Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiet 6364

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 57. THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG</b>


<b>ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


+ Biết cách nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD.
<b>2. Kĩ năng.</b>


+ Nhận biết được ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD.
<b>3. Thái độ.</b>


+ Nghiêm túc, hợp tác trong các hoạt động.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Hộp trộn ánh sáng, tấm lọc màu, đĩa CD.
- Đĩa CD, báo cáo thực hành.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


Hoạt động 1: CHUẨN BỊ
<b>GV: Cho HS tìm hiểu các khái niệm ánh sáng </b>


đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc, các dụng cụ
thí nghiệm và cách tiến hành TN.


<b>? Ánh sáng đơn sắc là gì? Ánh sáng khơng</b>


đơn sắc là gì?


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>I- Chuẩn bị.</b>
<i><b>1. Dụng cụ.</b></i>
Như SGK.
<i><b>2. Lý thuyết.</b></i>
(SGK - 149)


Hoạt động 2: NỘI DUNG THỰC HÀNH
<b>GV: hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm</b>


<b>HS: lắp ráp thí nghiệm</b>


<b>GV: hướng dẫn HS quan sát  Hướng dẫn </b>
HS nhận xét và ghi lại nhận xét.


<b>HS: dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu </b>
do những nguồn sáng khác nhau phát ra.
Những nguồn sáng này do nhà trường cung
cấp.


<b>GV: hướng dẫn HS phân tích kết quả thí</b>
nghiệm


<b>HS: nắm bắt thơng tin.</b>


<b>GV: đơn đốc và hướng dẫn HS làm báo cáo, </b>
đánh giá kết quả TN.



a) HS ghi các câu Trả lời vào báo cáo .
b) Ghi các kết quả quan sát được vào bảng 1
SGK.


c) HS ghi kết luận chung về kết quả thí


<b>II- Nội dung thực hành.</b>
<i><b>1. Lắp ráp thí nghiệm.</b></i>
<i><b>2. Phân tích kết quả.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghiệm. Chẳng hạn:


- Ánh sáng màu cho bởi các tấm lọc màu có
phải là ánh sáng đơn sắc hay không?


- Ánh sáng của đèn LED có là ánh sáng đơn
sắc hay khơng?


<b>HS: Thực hiện.</b>
<b>4. Củng cố.</b>


- GV thu báo cáo thí nghiệm của các nhóm rồi nhận xét về ý thức và khả năng thực hành của HS.
<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>


- GV yêu cầu HS chuẩn bị phần I “ Tự kiểm tra “ của bài 58 . Tổng kết chương III: Quang học ở SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Tuần 34, tíêt 64</i>
<b>Bài 58. TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức.</b>


<b> - Hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm của chương Quang học.</b>
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Giải thích được một số hiện tượng có liên quan.
<b>3. Thái độ.</b>


- Nghiêm túc, hợp tác trong các hoạt động.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Hệ thống câu hỏi + bài tập.
<i>* Học sinh:</i>


- Ơn tập chương III.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>HĐ1: Tự kiểm tra.</b>


<b>GV: Cho cá nhân HS lần lượt trình bày câu </b>
Trả lời cho các câu hỏi


tự kiểm tra ( đã được chuẩn bị trước ở nhà)
<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: yêu cầu HS khác phát biểu , đánh giá các</b>


câu Trả lời của bạn.


<b>GV: phát biểu nhận xét của mình và hợp thức </b>
hóa các kết luận cuối cùng.


<b>I- Tự kiểm tra.</b>


<b>1. a). Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân </b>
cách .Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
b). i = 600<sub> ; r < 60</sub>0


<b>2. • Đặc diểm thứ nhất : Thấu kính hội tụ có </b>
tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại một
điểm.


• Đặc điểm thứ hai: Có phần rìa mỏng hơn
phần giữa.


<b>3. Tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ.</b>
<b>4. Dựng hai tia tới đặc biệt: phát ra từ điểm B;</b>
đó là tia tới quang tâm và tia song song với
trục chính.


<b>5. . . . là thấu kính phân kỳ.</b>
<b>6. . . . là thấu kinh phân kỳ.</b>


<b>7. Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ. </b>
Ảnh của vật cần chụp hiện trên phim. Đó là
ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật .
<b>9. . . .điểm cực viễn và diểm cực cận.</b>



<b>11. Kính lúp là dụng cụ dùng để quan sát </b>
những vật rất nhỏ. Kính lúp là thấu kính hội tụ
có tiêu cự  <sub>25cm.</sub>


<b>14. Để trộn hai ánh sáng màu với nhau, ta </b>
chiếu hai chùm sáng màu đó vào cùng một
chỗ trên một màn ảnh trắng. Sau khi trộn, ánh
sáng màu thu được sẽ khác với hai màu đem
trộn.


<b>15. . . .tờ giấy có màu đỏ. Nếu thay bằng tờ </b>
giấy xanh, sẽ thấy tờ giấy đó có màu gần đen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GV: chỉ định một số câu vận dụng cho HS </b>
làm, đồng thời hướng dẫn HS làm.


<b>HS: Thực hiện.</b>


<b>GV: chỉ định HS trình bày đáp án của mình </b>
HS khác phát biểu, đánh giá từng bài cụ thể.
<b>HS: Trình bày.</b>


<b>GV: phát biểu nhận xét rồi chốt lại kết quả</b>
cuối cùng.


<b>17. B</b>
<b>18. B</b>


<b>21. a-4; b-3; c-2; d-1</b>


<b>20. D</b>


<b>24. </b>


' ' '


<i>A B</i> <i>OA</i>


<i>AB</i> <i>OA</i>


'
2


' 200 0,8
500


<i>OA</i>


<i>AB</i> <i>AB</i>


<i>OA</i>


<i>h</i> <i>cm</i>


  


  
<b>4. Củng cố.</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm


- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×