Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC .Chuyên ngành : 1. Điện tử - Viễn thông (ĐH) 2. Mạng thông tin và truyền thông (ĐH) 3. Điện tử - Viễn thông (CĐ) 4. Mạng thông tin và truyền thông (CĐ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.92 KB, 76 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TP. HCM
----

CHƯƠNG TRÌNH

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Ngành

: Điện tử viễn thơng

Chun ngành : 1. Điện tử - Viễn thông (ĐH)
2. Mạng thông tin và truyền thông (ĐH)
3. Điện tử - Viễn thông (CĐ)
4. Mạng thông tin và truyền thông (CĐ)

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2009


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Tên chương trình



: Chương trình đào tạo chuyên ngành Điện tử - Viễn thơng

Trình độ đào tạo

: Đại học

Ngành đào tạo

: Điện tử viễn thơng

Loại hình đào tạo

: Chính qui tập trung

(Ban hành theo Quyết định số: 197/QĐ – ĐHDL VH ngày 2 tháng 5 năm 2007
của Hiệu trưởng trường Đại học Văn Hiến, chỉnh sửa lần 1)
______________________________________________________________________
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Đào tạo nhân lực có trình độ kỹ sư Điện tử – Viễn thơng (hệ chính qui) có
phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt; nắm vững những kiến thức cơ bản và
chuyên sâu về Điện tử – Viễn thơng; có khả năng, thiết kế, đánh giá, vận hành và bảo trì
các hệ thống thơng tin, các thiết bị Điện tử – Viễn thơng; có kiến thức chun mơn và
ngoại ngữ tốt; có khả năng đọc, tìm hiểu, cập nhật các kiến thức mới, hiện đại phù hợp
với sự phát triển của ngành. Sinh viên có khả năng làm việc theo nhóm và độc lập, giao
tiếp để hội nhập trong lĩnh vực Điện tử – Viễn thông.
Sinh viên tốt nghiệp ngành Điện tử - Viễn thơng có thể xin việc làm tại các công
ty, doanh nghiệp về điện tử và viễn thơng, Bưu điện, Sở bưu chính viễn thơng, đài
truyền thanh – truyền hình, cơng ty truyền hình cáp (cơng ty Senasas, SCTV, VTC,
HTVC, . . .), bảo trì, bảo dưỡng hệ thống điện-điện tử các dây chuyền sản xuất các công

ty, doanh nghiệp, công ty thiết kế mạch in, các cơ sở bảo hành và sửa chữa điện tử - viễn
thơng, máy tính. Sinh viên có thể tham gia giảng dạy ở các Trung tâm Dạy nghề, các
Trường Trung cấp, Cao đẳng và Đại học.
Sinh viên tốt nghiệp Đại học được học tiếp lên các bậc cao hơn (Thạc sĩ, tiến sĩ)
2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 4 năm
3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỒN KHĨA: 180 đvht (khơng tính các học phần
giáo dục thể chất (5 đvht) và giáo dục quốc phòng (165 tiết))

Trang 1


4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH: Thí sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, tham
gia kỳ thi tuyển sinh đại học, đạt điểm trúng tuyển qui định của trường. Có sức khỏe đáp
ứng yêu cầu của ngành học.
5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP
Đào tạo tập trung chính quy, kết hợp lý thuyết và thực hành trong 7 học kỳ đầu,
học kỳ cuối (HK8) sinh viên thực tập tốt nghiệp, làm đồ án tốt nghiệp hoặc thi tốt
nghiệp.
Kết thúc môn học, tổ chức thi hết môn, sinh viên phải đạt điểm từ trung bình
trở lên mới đủ điều kiện xét làm đồ án tốt nghiệp hoặc thi tốt nghiệp.
Nội dung làm tốt nghiệp gồm các phần việc: Viết và bảo vệ đồ án tốt nghiệp,
thi tốt nghiệp 2 môn (cơ sở ngành và chuyên ngành) mỗi môn thi tốt nghiệp gồm 2 phần.
Sinh viên được cấp bằng tốt nghiệp khi hồn thành đồ án tốt nghiệp, có đủ 2
chứng chỉ Giáo dục Quốc phòng và Giáo dục Thể chất và khơng cịn nợ mơn học.
6. THANG ĐIỂM: 10/10 (điểm đạt: 5.0 điểm)
7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
7.1. Khối kiến thức giáo dục đại cương
STT

Mơn học




Số ĐVHT

MH

TS

1. Lý luận chính trị
1

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác

2

Lê-nin
Tư tưởng Hồ Chí Minh

3

Đường lối cách mạng ĐCSVN

2. Nhân văn – Nghệ Thuật
1

Tiếng Việt thực hành

3. Ngoại ngữ


15
8
3
4
3
3
12

1

Tiếng Anh căn bản 1

4

2

Tiếng Anh căn bản 2

4

3

Tiếng Anh căn bản 3

4

4. Toán – Tin học – Khoa học tự nhiên – Công nghệ Môi trường

22


Trang 2


STT

Mơn học



Số ĐVHT

MH

TS

1

Tốn cao cấp 1

3

2

Tốn cao cấp 2

3

3

Tốn cao cấp 3


3

4

Xác suất thống kê

3

5

Vật lý đại cương 1

3

6

Vật lý đại cương 2

3

7

Tin học căn bản

4

Tổng khối kiến thức giáo dục đại cương

52


7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
STT

Môn học

1. Kiến thức cơ sở ngành



Số ĐVHT

MH

TS
71

1

Lập trình C/C++

4

2

Tóan kỹ thuật

3

3


Phương pháp tính

3

4

Linh kiện điện tử

4

5

An tịan điện

2

6

Mạch điện

4

7

Mạch số

4

8


Tín hiệu và hệ thống

3

9

Lý thuyết trường điện từ

3

10

Tiếng Anh chuyên ngành 1

4

11

Tiếng Anh chuyên ngành 2

4

12

Hệ thống thông tin

3

13


Kiến trúc máy tính

4

14

Mạng máy tính và Internet

4

15

Vi xử lý, Vi điều khiển

4

Trang 3


STT

Môn học



Số ĐVHT

MH


TS

16

Đo lường và thiết bị đo

4

17

Kỹ thuật xung

3

18

Mạch điện tử 1

4

19

Mạch điện tử 2

4

20

CAD cho điện tử


3

2. Kiến thức chuyên ngành

44

1

Xử lý số tín hiệu

4

2

Truyền số liệu

4

3

Anten truyền sóng

3

4

Kỹ thuật siêu cao tần

3


5

Truyền hình số & Multimedia

4

6

Các hệ thống truyền dẫn

3

7

Kỹ thuật chuyển mạch và tổng đài

4

8

Lập trình nhúng

4

9

Thiết kế VLSI

3


10

Đồ án ĐT-VT

3

11

Môn tự chọn 1 (điện tử)

3

12

Môn tự chọn 2 (viễn thông)

3

13

Môn tự chọn 3 (viễn thông)

3

2.1.Môn tự chọn điện tử (chọn 1 trong 6 môn)
1

Quang điện tử

3


2

Điện tử y tế

3

3

Điện tử công suất

3

4

Kỹ thuật Robot

3

5
6

Điện tử cơng nghiệp
(PLC và mạch vi điện tử)
Lập trình hệ thống

3
3

Trang 4



STT

Môn học



Số ĐVHT

MH

TS

2.2. Môn tự chọn viễn thông (chọn 2 trong 7 môn)
1

Tổng đài PABX

3

2

Thông tin di động

3

3

Xử lý ảnh


3

4

Mạng Neural và các hệ thống mờ

3

5

Thông tin quang

3

6

Mạng viễn thông thế hệ sau

3

7

Điện thọai số

3

2.3. Thực tập tốt nghiệp

3


2.4. Đồ án tốt nghiệp

10

Tổng khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

128

Tổng cộng tồn khố (ĐVHT)

180

8. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Học kỳ I
Số ĐVHT/Số tiết
ĐVHT
LT
TH

STT Mơn học
1
2
3
4
5

Những ngun lý cơ bản chủ nghĩa
Mac-Lenin
Tốn cao cấp 1

Vật lý đại cương 1
Tin học căn bản
Linh kiện điện tử
Tổng

8

5/75

3/90

3
3
4
4
22

3/45
3/45
3/45
3/45
17/255

0/0
0/0
1/30
1/30
5/150

Ghi chú


Học kỳ II
STT

Mơn học

1

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2
3
4
5

Tiếng Anh căn bản 1
Tốn cao cấp 2
Phương pháp tính
Vật lý đại cương 2

Số ĐVHT/Số Tiết
ĐVHT
LT
TH
3
3/45
0/0
4
3
3

3

4/60
3/45
3/45
3/45

Ghi chú

0/0
0/0
0/0
0/0

Trang 5


6
7
8

An tịan điện
Lập trình C/C++
Mạch điện
Tổng

2
4
4
26


2/30
3/45
3/45
24/360

0/0
1/30
1/30
2/60

Học kỳ III
STT
1
2
3
4
5
6
7

Mơn học
Đường lối cách mạng ĐCSVN
Tiếng Anh căn bản 2
Toán cao cấp 3
Xác suất thống kê
Đo lường và thiết bị đo
Mạch điện tử 1
CAD cho điện tử
Tổng


Số ĐVHT/Số Tiết
ĐVHT
LT
TH
4
3/45
1/30
4
4/60
0/0
3
3/45
0/0
3
3/45
0/0
4
3/45
1/30
4
3/45
1/30
3
2/30
1/30
25
21/315 4/120

Ghi chú


Số ĐVHT/Số Tiết
ĐVHT
LT
TH
3
3/45
0/0
4
4/60
0/0
3
3/45
0/0
4
3/45
1/30
4
3/45
1/30
3
2/30
1/30
4
3/45
1/30
25
21/315 4/120

Ghi chú


Số ĐVHT/Số Tiết
ĐVHT
LT
TH
4
4/60
0/0
3
3/45
0/0
3
3/45
0/0
4
3/45
1/30
4
3/45
1/30
3
3/45
0/0
3
3/45
0/0
24
22/330 2/60

Ghi chú


Học kỳ IV
STT
1
2
3
4
5
6
7

Môn học
Tiếng Việt Thực hành
Tiếng Anh căn bản 3
Tóan kỹ thuật
Mạch số
Mạng máy tính và Internet
Kỹ thuật xung
Mạch điện tử 2
Tổng
Học kỳ V

STT
1
2
3
4
5
6
7


Mơn học
Tiếng Anh chuyên ngành 1
Lý thuyết trường điện từ
Hệ thống thơng tin
Kiến trúc máy tính
Vi xử lý , Vi điều khiển
Tín hiệu và hệ thống
Mơn tự chọn 1 (ĐT)
Tổng

Trang 6


Học kỳ VI
STT

Môn học

Số ĐVHT/Số Tiết
ĐVHT
LT
TH
4
4/60
0/0
4
3/45
1/30
3

3/45
0/0
3
3/45
0/0
4
3/45
1/30

1
2
3
4
5

Tiếng Anh chuyên ngành 2
Truyền số liệu
Các hệ thống truyền dẫn
Anten truyền sóng
Xử lý số tín hiệu

6

Kỹ thuật chuyển mạch và tổng đài

4

3/45

1/30


7

Mơn tự chọn 2 (VT)

3

3/45

0/0

25

22/330

3/90

Tổng

Ghi chú

Học kỳ VII
STT
1
2
3
4
5
6


Môn học
Kỹ thuật siêu cao tần
Lập trình nhúng
Thiết kế VLSI
Truyền hình số & Multimedia
Đồ án ĐT-VT
Mơn tự chọn 3 (VT)
Tổng

Số ĐVHT/Số Tiết
ĐVHT
LT
TH
3
3/45
0/0
4
3/45
1/30
3
3/45
0/0
4
4/60
0/0
3
1/15
2/60
3
3/45

0/0
20
17/255 3/90

Ghi chú

Số ĐVHT/Số Tiết
ĐVHT
LT
TH
3
0/0
3/180
10
0/0
10/600
13
0/0
780

Ghi chú

Học kỳ VIII
STT
1
2

Môn học
Thực tập tốt nghiệp
Đồ án tốt nghiệp

Tổng

9. MÔ TẢ VẮN TẮT NÔI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN
9.1. Kiến thức giáo dục đại cương
1. Những nguyên lý cơ bản của CN Mác Lê-nin (8 đvht)
Điều kiện tiên quyết: không
Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9
năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình các
mơn Lý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên
ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh (3 đvht)

Trang 7


Điều kiện tiên quyết: không
Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9
năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình các
mơn Lý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên
ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
3. Đường lối cách mạng ĐCSVN (4 đvht)
Điều kiện tiên quyết: không
Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9
năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình các
mơn Lý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối khơng chun
ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
4. Tiếng Việt thực hành (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết: không
Mục tiêu của mơn học là hệ thống hóa và củng cố hệ thống tri thức cơ bản về
tiếng Việt ở các bình diện ngữ âm – chính tả, từ vựng, cú pháp và văn bản, trên cơ sở đó

rèn luyện kĩ năng sủ dụng tiếng mẹ đẻ cho sinh viên.
5. Tiếng Anh căn bản 1, 2, 3 (12 đvht)
Điều kiện tiên quyết: không
Cung cấp kiến thức và kỹ năng căn bản nhất về tiếng Anh làm nền tảng giúp
sinh viên tiếp cận thuận lợi bài học ở cấp độ cao hơn. Yêu cầu đạt được trình độ trung
cấp (Intermadiate Level) đối với sinh viên đã hồn tất chương trình ngoại ngữ 7 năm ở
bậc trung học.
6. Toán cao cấp 1 (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Khơng
Phương trình; Giới hạn; liên tục, đạo hàm; vi phân, vi phân của hàm cơ sở,
nguyên lý đạo hàm, ứng dụng của vi phân. Tối ưu, Phương pháp Newton; đạo hàm
ngược, tích phân, tích phân giới hạn, Cơ sở lý thuyết giải tích, kỹ thuật lấy tích phân.
Ứng dụng của tích phân: diện tích, thể tích, chiều dài đường cong, và các ứng dụng
khác. Vector, ma trận, định thức, eigenvalues, eigenvectors, hệ thống phương trình tuyến
tính, dạng quadratic.
7. Tốn cao cấp 2 (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp 1
Chuỗi, Kiểm tra hội tụ, chuỗi lũy thừa, Chuỗi Taylor và Maclaurin; Hệ tọa độ,
vector, đường thẳng, mặt phẳng. Hàm nhiều biến, Giới hạn, Tính liên tục, đạo hàm từng
phần, mặt phẳng tiếp tuyến, vector góc (gradient), cực đại, Phép nhân Lagrange, tích
phân chồng chất, tích phân kép, tích phân 3 lớp, phương pháp lấy tích phân, Miền

Trang 8


vector, Tích phân đường thẳng, Tích phân mặt phẳng, phương trình vi phân, phương
trình có thể tách rời, phương trình đường thẳng, phương trình Homogeneous, phương
trình tuyết đối, phương trình bậc 2.
8. Toán cao cấp 3 (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Tốn cao cấp 1, 2

Đại số tuyến tính : Khái niệm, dạng lượng giác; Ma trận; Hệ phương trính tuyến
tính; Khơng gian vector; Anh xạ tuyến tính; Dạng sóng tuyến tính và tồn phương;
Khơng gian Euclide.
9. Xác suất thống kê (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết : Toán cao cấp 1, 2
Mơ tả q trình ngẫu nhiên, các khái niệm xác suất cơ bản, các hàm phân bố
thống kê đặc biệt, phỏng đoán thống kê giao thoa và phương pháp thử nhiệm hypothesis,
phương pháp regression, độ ổn định… Giá trị trung bình, hàm tương quan, hàm phương
sai tương quan, truyền một quá trình ngẫu nhiên qua một bộ lọc tuyến tính bất biến theo
thời gian, mật độ phổ cơng suất, quá trình Gaussan.
10. Vật lý đại cương 1 (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết : Không
Phần cơ, nhiệt : Động lực học chất điểm, Định luật bảo toàn. Cơ học chất rắn;
Cơ tương đối; Phần nhiệt học; Khí lý tưởng; Nguyên lý 1 và 2 nhiệt động học.
11. Vật lý đại cương 2 (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết : Vật lý đại cương 1
Các định luật Newton, công và năng lượng, tính chất tĩnh điện và độ lỏng, dao động,
sóng ngang … Định luật Coulomb, điện trường, định luật Gause, hiệu điện thế, tụ điện,
mạch điện, trường và lực từ, định luật Ampere, cuộn cảm, sóng điện từ, phân cực và
quang hình. Giao thoa và khuếch tán, lượng tử và sóng vật chất, nguyên tử Bohr, nguyên
lý bất định và cơ học sóng.
12. Tin học căn bản (4 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Khơng
Giới thiệu về các hệ thống máy tính, những kiến thức cơ bản về tin học xét trên
quan điểm của người ứng dụng, ví dụ; cấu trúc cơ bản của máy tính, hệ điều hành, phần
mềm ứng dụng, ngơn ngữ lập trình,. . . Sinh viên phải sử dụng thành thạo các dịch vụ
của Internet.
Thực hành Tin học căn bản
Sinh viên làm quen với máy tính, các thành phần cuả máy tính, hệ điều hành,
phần mềm ứng dụng, ngơn ngữ lập trình; Sử dụng dịch vụ internet.


Trang 9


9.2. Kiến thức chuyên ngành
9.2.1. Kiến thức cơ sở ngành
1. Lập trình cơ bản C/C++ (4 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Tin học căn bản
Những khái niệm cơ bản về lập trình như: thiết kế hệ thống phần mềm, các
phương pháp kiểm tra thiết kế, các phương pháp lập trình, thử nghiệm chương trình, gỡ
rối chương trình, sưu liệu chương trình tập trung chủ yếu vào ngơn ngữ lập trình C/C++.
Hai phương pháp lập trình cơ bản là lập trình cấu trúc và lập trình hướng đối tượng được
minh họa qua ngơn ngữ lập trình C/C++. Giới thiệu cho sinh viên một số ứng dụng phần
mềm.
Thực hành Lập trình C/C++
Lập trình C/C++ một số bài tóan ví dụ: gõ lệnh (lệnh có rẽ nhánh, lệnh lặp), khai
báo mảng .
2. Tóan kỹ thuật ( 3 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp 1, 2
Mơn học trang bị những kiến thức tốn học cơ bản thường được sử dụng trong
lĩnh vực chuyên ngành Điện tử – Viễn thông: Lý thuyết hàm biến phức; phép biến đổi
Laplace; Phép biến đổi Fourier; Giới thiệu về các phương pháp tối ưu hóa.
3. Phương pháp tính (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp 1, 2
Các phương pháp toán số áp dụng để giải các bài toán kỹ thuật, tìm nghiệm của
các phương trình tuyến tính và khơng tuyến tính, các phương pháp vi phân và tích phân
số, các phương pháp tối ưu.
4. Linh kiện điện tử (4 đvht)
Điều kiện tiên quyết: không
Nguyên lý hoạt động, đặc tính, tham số và lĩnh vực sử dụng của các loại cấu

kiện điện tử làm cơ sở cho các môn học của ngành; các linh kiện thụ động: R, L, C, thạch
anh; các linh kiện bán dẫn; Diod, Transistor lưỡng cực, Transistor trường, Transistor đơn
nối; các linh kiện quang dẫn, quang trở, Transistor quang, bán dẫn laser,…
Thực hành Linh kiện điện tử
Thực hành trên các linh kiện bán dẫn cơ bản: diode, transistor lưỡng cực, FET,
điện trở nhiệt và các linh kiện liên quan. Phân tích, lựa chọn đặc tuyến hoạt động của linh
kiện để thiết kế, lắp ráp mạch khuếch đại tín hiệu, nguồn ni…
5. An tồn điện (2 đvht)
Điều kiện tiên quyết: không

Trang 10


Điện năng, an toàn điện, vật liệu kỹ thuật điện, phân tích mạch điện một chiều/
xoay chiều, đo lường điện, mạng điện sinh hoạt, cung cấp điện.
6. Mạch điện (4 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Tóan cao cấp 1, 2
Các khái niệm cơ bản về lý thuyết mạch cho phân tích mạch điện, phương pháp
phân tích đáp ứng tức thời (step response) của mạch điện RL và RC, phương pháp phân
tích đáp ứng hình sin (sinusoidal respose) của mạch RLC. Định luật Kirchoff cho hiệu
điện thế và dòng điện, phương pháp điện thế nút, nguyên lý xếp chồng. Định lý Thevenin
và Norton. Ứng dụng của chuyển đổi Laplace trong phân tích hệ thống tuyến tính bất biến
theo thời gian, điểm cực, điểm không và đáp ứng tần số. Tần số tự nhiên, những định lý
chung về mạng, mạng 2 cực, năng lượng.
Thực hành Mạch điện
Thực hành các phương pháp phân tích và tổng hợp mạch điện. Đo các thông số của
mạch điện thực tế, so sánh với các kết quả tính tốn lý thuyết và rút ra các phương pháp
tính tốn thích hợp. Sử dụng phần mềm Electronic Workbench để giải mạch và kiểm
chứng lại lý thuyết đã học.
7. Mạch số (4 đvht)

Điều kiện tiên quyết : Linh kiện điện tử, Mạch điện
Các thiết bị logic lập trình được, các vấn đề trong mạch số : Hazard, Race. Thiết
kế mạch đồng bộ, không đồng bộ nâng cao; Thiết kế bằng lưu đồ máy trạng thái; Giới
thiệu thiết kế hệ thống số bằng ngơn ngữ VHDL.
Thực hành Mạch số
Cấu trúc mơ hình, tính năng các mơ hình thí nghiệm; Cổng logic; Các bộ giải mã và mã
hóa logic, bộ so sánh; Chuyển mạch phân kênh và hợp kênh; Bộ tạo xung; Bộ trigger,
RAM và ROM; Bộ ADC và DAC.
8. Tín hiệu và hệ thống (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Kỹ thuật xung, Mạch số, Mạch điện tử
Những khái niệm cơ bản: Tín hiệu – tin tức – hệ thống. Phân loại tín hiệu, biểu
diễn giải tích tín hiệu. Tín hiệu xác định: các thơng số đặc trưng. Tín hiệu xác định thực
và phức. Phân tích thời gian, phân tích tương quan và phân tích phổ tín hiệu, truyền tín
hiệu qua mạch tuyến tính.
Tín hiệu ngẫu nhiên: biến ngẫu nhiên. Q trình ngẫu nhiên & nhiễu.
Tín hiệu điều chế: giới thiệu hệ thống thơng tin, mục đích điều chế, phân loại tín hiệu
điều chế. Điều chế liên tục (AM-SC, PM, FM). Định lý rời rạc tín hiệu. Điều chế xung
PAM. Phân kênh theo tần số và theo thời gian.
9. Lý thuyết trường điện từ (3 đvht)

Trang 11


Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp 1,2,3
Các định luật, các nguyên lý cơ bản của trường điện từ, các qui luật và tính chất của
sóng điện từ truyền lan trong không gian vô hạn và trong các hệ điện từ định hướng chứa
các môi trường vật chất khác nhau. Các phương pháp xác định những đại lương đặc
trưng vào những tham số cơ bản của trường và sóng điện từ, của môi trường vật chất và
của hệ định hướng.
10. Tiếng Anh chuyên ngành 1 (4 đvht)

Điều kiện tiên quyết: Anh văn căn bản 1, 2, 3
Dịch - viết theo chủ đề linh kiện và Mạch điện tử, Máy tính, Viễn thông. Dịch
sách Điện tử – Viễn thông ra Việt (và từ Việt ra Anh) về máy ghi âm – hình …
11. Tiếng Anh chuyên ngành 2 (4 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Tiếng Anh chuyên ngành 1
Đọc và viết tóm tắt một chương (một mục) sách chuyên ngành Điện tử – Viễn
thông. Dịch ngược và xuôi với các chủ đề Radio, Tivi, Computer, Mạng Viễn thông.
12. Hệ thống thông tin (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Tín hiệu và hệ thống
Các khái niệm cơ bản; Môi truờng thông tin (không gian tần số, không gian thời
gian); Kênh (hửu, vô tuyến); Điều chế (tương tự, số); Truyền tương tự và số các hệ thống
viễn thông (viba, vệ tinh, quang, mạng); Hệ thống viễn thơng Việt Nam.
13. Kiến trúc máy tính (4 đvht)
Điều kiện tiên quyết : Tin học căn bản; Mạch số
Giới thiệu cấu trúc thành phần cơ bản của máy tính (phần cứng): Nguồn, main board,
CPU, thiết bị truyền dữ liệu, thiết bị ngoại vi,…; Nguyên lý và các chuẩn giao tiếp giữa
các thành phần với các thiết bị ngoại vi; phần mềm điều khiển.
14. Mạng máy tính và Internet (4 đvht)
Điều kiện tiên quyết : Tin học căn bản
Kết nối trao đổi thơng tin giữa 2 máy tính và nhiều máy tính. Giới thiệu mạng
Ethernet, LAN, WAN. Tốc độ truyền dữ liệu trong các mạng máy tính.
Giới thiệu về mạng Internet các loại dịch vụ qua Internet, truy cập thông tin –
TCP/IP, message, connection. Encryption/ security. File access. Webside. Client side.
Server .
Thực hành Mạng máy tính và Internet
Thực hành kết nối, khai báo cài đặt mạng giữa 2 máy tính, mạng LAN, WAN.
Truy cập internet.
15. Vi xử lý, vi điều khiển (4 đvht)

Trang 12



Điều kiện tiên quyết: Mạch số, Mạch điện tử 1,2
Kiến thức cơ bản của vi xử lý và vi tính; dịng dữ liệu, lập trình ngơn ngữ máy
và Assembly; cấu trúc và tập lệnh; ngăn xếp, chương trình con, thiết bị vào ra, ngắt; các
nguyên tắc phối ghép thiết bị ngoại vi; thiết kế hệ vi xử lý. Một số ứng dụng của hệ thống
vi xử lý trong thực tế.
Thực hành Vi xử lý
Lập trình điều khiển xuất nhập cơ bản; Lập trình hiển thị Led 7 đọan và ma trận; Lập
trình điều khiển ADC, DAC; Lập trình điều khiển motor bước.
16. Đo lường và thiết bị đo (4 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Linh kiện điện tử, Mạch điện, An tòan điện
Giới thiệu đối tượng của đo lường điện tử viễn thông. Các khái niệm cơ bản. Các
phương pháp đo lường cơ bản dùng trong kỹ thuật mạch tương tự và mạch số, các loại
thiết bị đo lường. Các loại dụng cụ đo chỉ thị bằng kim, bằng ống tia điện tử, bằng số.
Các loại máy tạo nguồn tín hiệu đo. Các phương pháp đo khác nhau của tín hiệu và mạch
điện tử.
Thực hành Đo lường và thiết bị đo
Thực hiện đo bằng các mạch đo lắp sẵn hay các máy chuyên dùng. Cách sử
dụng các thiết bị đo: dao động ký, máy phát xung, đo chu kỳ, tần số …; Phương pháp đo
và xử lý số liệu, tính sai số; thực hiện các mạch nguyên lý đo bằng phần mềm mơ phỏng
Workbench trên máy tính.
17. Kỹ thuật xung (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Linh kiện điện tử, Mạch điện
Giới thiệu sinh viên, và phân tích một số mạch như: Mạch xén; Mạch tích phân;
Mạch vi phân; Mạch dao động đa hài dùng BJT; Mạch dao động đơn hài dùng BJT;
Mạch dao động đa hài dùng Op.Amp; Mạch dao động đơn hài dùng IC 555; Mạch dao
động đa hài dùng cổng logic; Máy phát thạch anh; Máy phát xung dùng IC 555; Sơ đồ
hình thành xung tam giác; Sơ đồ hình thành xung tổng hợp; Sơ đồ hình thành xung trên
vi mạch thời gian . . .

Thực hành kỹ thuật xung
Sinh viên có điều kiện khảo sát Mạch xén; Mạch tích phân; Mạch vi phân;
Mạch dao động đa hài dùng BJT; Mạch dao động đơn hài dùng BJT; Mạch dao động đa
hài dùng Op.Amp; Mạch dao động đơn hài dùng IC 555; Mạch dao động đa hài dùng
cổng logic; Máy phát thạch anh; Máy phát xung dùng IC 555; Sơ đồ hình thành xung
tam giác; Sơ đồ hình thành xung tổng hợp; Sơ đồ hình thành xung trên vi mạch thời
gian.
18. Mạch điện tử 1 (4 đvht)

Trang 13


Điều kiện tiên quyết : Linh kiện điện tử, Mạch điện
Cơ sở tính tốn và phân tích mạch điện tử : phân tích và thiết kế nguồn điện,
mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ, ghép tầng khuếch đại, mạch khuếch đại công suất âm tần,
khuếch đại hồi tiếp, khuếch đại vi sai …
Thực hành Mạch điện tử 1
Tính tốn, thiết kế và lắp ráp : nguồn DC, các mạch chỉnh lưu, mạch khuếch đại tín hiệu
nhỏ, mạch khuếch đại cơng suất âm tần, mạch khuếch đại hồi tiếp, mạch khuếch đại vi
sai . . .
19. Mạch điện tử 2 (4 đvht)
Điều kiện tiên quyết : Mạch điện tử 1
Tiếp theo môn mạch điện tử 1, môn học này giới thiệu các mạch khuếch đại
thuật tốn, mạch cơng suất âm tần, khuếch đại cộng hưởng; khảo sát đáp ứng tần số thấp
và tần số cao của các bộ khuếch đại ghép RC, các mạch lọc và ổn áp, các bộ biến đổi
tương tự – số (ADC) và số – tương tự (DAC).
Thực hành Mạch điện tử 2
Kỹ năng thực tế : tính tốn, lắp ráp, đo lường, khảo sát dạng sóng của các mạch khuếch
đại vi sai, mạch lọc thụ động và tích cực, các mạch biến đổi số – tương tự (DAC) và
tương tự – số (ADC).

20. CAD cho điện tử (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết : Mạch điện, Linh kiện điện tử, Mạch điện tử
Giới thiệu phương pháp thiết kế dùng máy tính (CAD), các ứng dụng CAD, các
tiêu chuẩn (symbol, biểu đồ, bố trí), phương pháp vẽ mạch điện.
Thực hành CAD cho điện tử
Dùng CAD để thiết kế mạch điện cụ thể, làm quen với một số thế kế mạch.
9.2.2. Kiến thức chuyên ngành
1. Xử lý số tín hiệu (4 đvht)
Điều kiện tiên quyết : Mạch số và Tín hiệu và hệ thống
Các phương pháp thiết kế và phân tích bộ lọc số và tương tự có đáp ứng xung
hữu hạn và vô hạn, biến đổi Fourier và những ứng dụng của các phương pháp vào việc xử
lý tín hiệu tương tự và số. Biến đổi Z và ứng dụng vào việc giải tích các hệ thống tuyến
tính. Biến đổi Wavelets; Thiết kế bộ lọc số, FIR, IIR, các thuật toán biến đổi Fourier rời
rạc (DFT) và Fourier nhanh (FFT). Các ứng dụng của xử lý tín hiệu (lọc số, audio
&video). Mô phỏng trên Matlab.
Thực hành Xử lý số tín hiệu

Trang 14


Thiết kế và tính tóan bộ lọc số có đáp ứng xung hữu hạn FIR. Biến đổi thuận và
nghịch bộ lọc số từ miền thời gian sang miền tần số và ngược lại.
2. Truyền số liệu (4 đvht)
Điều kiện tiên quyết : Xử lý tín hiệu số, Tín hiệu và hệ thống
Môn học cung cấp cho sinh viên khái niệm về phương pháp truyền dữ liệu giữa các thiết
bị lưu trữ và xử lý thông tin. Những nội dung chủ yếu bao gồm mơi trường truyền dẫn,
các dạng tín hiệu, cách biểu diễn và mã hoá dữ liệu, phương pháp sử dụng hiệu quả kênh
truyền.
3. Anten truyền sóng (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết : Lý thuyết trường điện từ

Trình bày các ngun lý cơ bản của q trình truyền sóng trên các đường dây
truyền dẫn, ống dẫn sóng, sợi quang, khơng gian tự do và các cơng thức tính tốn suy hao
cho các môi trường khác nhau. Các nguyên lý cơ bản của lý thuyết anten và áp dụng cho
việc phân tích, thiết kế và đo đạt Anten. Phần hai, trình bày những khái niệm cơ bản của
kỹ thuật siêu cao tần: đường dây truyền sóng, đồ thị Smith, ma trận tán xạ, một số các
mạch siêu cao tần, phương pháp phân tích, thiết kế và ứng dụng.
4. Kỹ thuật siêu cao tần (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết : Mạch điện tử, Anten truyền sóng
Phân tích và thiết kế mạch điện với các đáp ứng truyền ở miền tần số cao: khuếch đaị,
phối hợp trở kháng, tạo dao động siêu cao tần, lọc, chia cơng suất.
5. Truyền hình số & Multimedia (4 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Anten truyền sóng, Kỹ thuật siêu cao tần
Truyền hình số
Ơn tập truyền hình tương tự (NTSC, PAL, SECAM); Số hóa tín hiệu Video/
Audio; Nén Video/ Audio; Truyền hình số (máy phát và thu, các lọai điều chế số QAM,
QPSK, COFOM).
Multimedia
Môn học giới thiệu cho sinh viên các khái niệm cơ bản trong xử lý dữ liệu đa
phương tiện, các kỹ thuật liên quan đến hình ảnh và âm thanh, xử lý ảnh, các kỹ thuật nén
dữ liệu như JPEG và MPEG. Môn học cũng bao gồm hướng dẫn xây dựng một hệ thống
đa phương tiện (multimedia systems) sử dụng các công cụ xử lý dữ liệu multimedia và
các kiến thức về lập trình Web hay CSDL…
6. Các hệ thống truyền dẫn (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết : Mạng máy tính và Internet
Giới thiệu các hệ thống truyền dẫn dữ liệu: PSTN (Public Switched Telephone
Network), ISDN (Integrated Services Digital Network), BMN (Broadband Multiservice

Trang 15



Network), LAN (Local Area Network), WAN (Wide Area Network). Mạng truyền thông
dữ liệu, giao tiếp và xử lý dữ liệu. Truyền dữ liệu trong mạng máy tính cục bộ; Truyền
dẫn quang; Truyền dẫn vi ba số.
7. Kỹ Thuật chuyển mạch và tổng đài (4 đvht)
Điều kiện tiên quyết : Mạch số, Mạch điện tử
Giới thiệu sự phát triển của kỹ thuật chuyển mạch cơ điện và điện tử đặc biệt tập
trung vào kỹ thuật chuyển mạch điện tử số. Các bộ môn thời gian, không gian và không
gian_thời gian. Các trường chuyển mạch số hỗn hợp T-S-T và S-T-S. khảo sát sơ đồ khối
chức năng và quá trình xử lý cuộc gọi của một số tổng đài cụ thể như:E-10B, AXE,
Alcatel 4100, NEAX-2400 SP.
8. Lập trình nhúng (4 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Lập trình C, C++, Tín hiệu và hệ thống
Giới thiệu hệ thống nhúng dùng để điều khiển các thiết bị tính tốn thơng dụng
(điện thoại cầm tay, đồ chơi, máy quay phim, lị vi sóng,…). Và trong máy bay, vệ tinh,
y tế, quân sự. Môn học cung cấp kiến thức cơ bản về kỹ thuật thiết kế các hệ thống
nhúng, các khả năng và hạn chế của các bước thiết kế (mơ hình hố, đặc tả, tìm kiếm,
phân mành, tổng hợp phần cứng/ mềm/ giao tiếp, kiểm tra/ kiểm chứng các hệ thống
nhúng.
Thực hành Lập trình nhúng
Sinh viên thực hành theo các chủ đề mơ hình phần cứng hệ thống nhúng, các hệ
thống điều khiển, các hệ thống nhúng có lập trình, kỹ thuật xấp xỉ, biên dịch cho các hệ
thống nhúng.
9. Thiết kế VLSI (4 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Mạch điện tử 1; Mạch số
Một số phương pháp thiết kế hệ thống số bao gồm : yêu cầu kỹ thuật của hệ
thống, vi trí linh kiện, chức năng, chỉnh sửa yêu cầu kỹ thuật, thực hiện, thay đổi, và thử
nghiệm; thiết kế phối hợp hardware & software; các thiết bị logic lập trình được; các vấn
đề trong hệ thống số; thiết kế mạch đồng bộ, không đồng bộ nâng cao; hệ thống & lưu
đồ; ngôn ngữ thiết kế, chuyển đổi qua HDL, phân hoạch hệ thống, xác định chất lượng
thiết kế.

Giới thiệu về các hệ thống VLSI, lý thuyết và công nghệ CMOS, thiết kế logic
dùng mạch CMOS, các nguyên tắc và kỹ thuật layout, các đặc tính của mạch và phương
pháp đánh giá chất lượng, thiết kế các hệ thống CMOS thành phần, các phương pháp
thiết kế VLSI, các công cụ CAD dùng trong thiết kế VLSI, thiết kế và đánh giá một vi
mạch VLSI hoặc một chương trình CAD cho thiết kế VLSI
10. Đồ án ĐT-VT (3 đvht)

Trang 16


Ứng dụng các kiến thức đã học về lĩnh vực analog và digital để phân tích, thiết kế và
thực hiện một đề tài môn học, tạo điều kiện cho sinh viên tự nghiên cứu, giải quyết vấn
đề và làm quen với các thiết bị thực tế. Căn cứ vào nhiệm vụ đồ án (lý thuyết hoặc ứng
dụng), sinh viên tự tìm tài liệu tham khảo (có sự hổ trợ của giáo viên) và đưa ra các bước
tính tốn thiết kế. Sinh viên phải bảo vệ đồ án trước hội đồng.
11. Thực tập tốt nghiệp (3 đvht)
Trong học kỳ hè cuối năm học thứ 3, trước khi bước vào năm thứ tư, sinh viên sẽ
thực hành tại các cơ sở Điện tử – viễn thơng. Một số u cầu:
+ Tìm hiểu về mơ hình tổ chức, quản lý, vận hành, sản xuất, an tồn lao động, vệ
sinh cơng nghiệp,… của các đơn vị trong ngành Điện tử – Viễn thơng.
+ Tìm hiểu về các vấn đề kỹ thuật, thực tế của đề tài chuyên môn dưới sự hướng
dẫn của cán bộ tại đơn vị thực tập và giảng viên của trường.
Cuối đợt thực tập phải có báo cáo, có đánh giá của cơ sở thực tập và giáo viên
hướng dẫn.
9.3. Môn tự chọn chuyên ngành Điện tử
1. Quang điện tử (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Linh kiện điện tử, Mạch điện tử, Mạch số
Giới thiệu cho SV những kiến thức cơ bản về quang điện tử. Giới thiệu vật liệu
dụng cụ và hệ thống quang điện tử.
2. Điện tử y tế (3 đvht)

Điều kiện tiên quyết: Mạch điện tử 1, 2, Mạch số
Môn học cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản về giải phẩu sinh lý người –
khảo sát các dạng năng lượng, các loại cảm biến và các thiết bị ứng dụng trong lĩnh vực
y sinh để phòng bệnh, cẩn đốn và chữa trị.
3. Điện tử cơng suất (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Linh kiện điện tử, Kỹ thuật xung
Giới thiệu và so sánh khả năng làm việc của các linh kiện điện tử công suất:
diode, transistor BJT công suất, MOS-FET, thyristor, GTO, MTO, ETO,… Các bộ chỉnh
lưu, bộ biến đổi điện áp xoay chiều, bộ biến đổi điện áp một chiều, bộ nghịch lưu và bộ
biến tần.
4. Kỹ thuật Robot (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Mạch điện tử 1, 2, Mạch số
Kiến thức cơ sở về Robot: nguyên lý họat động, động lực học, cấu tạo và
nguyên tắc vận hành; Các phương pháp lập trình điều khiển sự họat động của Robot;

Trang 17


Robot công nghiệp và ứng dụng. Nội dung cụ thể: khảo sát các phần tử cơ khí, hệ truyền
động, cảm biến; Lập trình cho tay máy, đánh giá hiệu suất, độ an tịan, giá thành,…
5. Điện tử cơng nghiệp (PLC và vi mạch điện tử) (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Kỹ thuật xung, Mạch số, Lập trình C, C++
Giới thiệu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện tử phổ biến
trong các hệ thống điều khiển cơng nghiệp: Mạch chỉnh lưu có điều khiển, các ngun lý
biến đổi điện, điều khiển tốc độ động cơ dùng biến tần, các phần tử điều khiển lập trình
Logo, Zen, PLC …
6. Lập trình hệ thống (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Lập trình C, C++, Lập trình nhúng
Học phần cung cấp cho sinh viên cơng cụ lập trình hợp ngữ, hiểu được các phần
cứng liên quan để có thể lập trình giao tiếp bao gồm:Lập trình hệ thống; các cơng cụ : gỡ

rối, kết nối hợp ngữ với ngôn ngữ bậc cao, chương trình ngắt; lập trình giao tiếp với
ngoại vi.
9.4. Môn tự chọn chuyên ngành Viễn thông
1. Tổng đài PABX (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Mạch số, Kỹ thuật chuyển mạch và tổng đài, Xử lý tín hiệu
số
Khảo sát tổng đài PABX: phân tích sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý, nguyên lý họat
động
2. Thông tin di động (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Tín hiệu và hệ thống, Hệ thống thông tin
Môn học đề cập đến các vấn đề: Tổng quan về thông tin di động; Các sơ đồ xử
lý tín hiệu thoại đa phương tiện trong thơng tin di động và dịch vụ trong các hệ thống
thông tin di động; Đặc điểm truyền dẫn ở thông tin di động; Hệ thống thông tin di động
tổ ong GSM; Hệ thống thông tin di động tổ ong IS- 95 CDMA; Hệ thống PHS GPRS và
3G UMTS; cdma 2000; Đo đạc và kiểm tra hệ thống thông tin di động; Cơ sở thiết kế
mạng thông tin di động; Các mạng vùng vô tuyến và hội tụ các mạng vô tuyến vào thông
tin di động 4G.
3. Xử lý ảnh (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết : Toán cao cấp 1, 2, 3; Lập trình C,C++
Cung cấp các kiến thức cơ bản về ảnh số; Biến đổi ảnh tương tự sang số; Các
tính chất ảnh số, phân loại ảnh (ảnh nhị phân, ảnh xám đa mức, ảnh màu); Một số phép
biến đổi DCT, Wavelets, Subband. Các phép xử lý ảnh (làm nổi biên ảnh, phân đoạn
ảnh, tách biên, khôi phục ảnh, nén ảnh và nhận dạng ảnh.
4. Mạng Neural và các hệ thống mờ (3 đvht)

Trang 18


Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp 1, 2, 3; Lập trình C,C++
Các mạng Neural và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (back propagation, self–

organizing network) hệ thống Fuzzy mờ: các ứng dụng trong y khoa, khoa học; các vấn
đề tối ưu, thu thập thông tin.
5. Thông tin quang (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Xử lý tín hiệu số
Giới thiệu các phần tử cơ bản của thông tin quang, cấu hình hệ thống thơng tin
cáp quang, máy phát/ thu tín hiệu quang, mã hoá quang PDH, SDH: cấu tạo, vận hành
tại các nút quang, các loại cảnh báo, các phép đo đánh giá chất lượng.
6. Mạng viễn thông thế hệ sau (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Các hệ thống truyền dẫn
Giới thiệu tổng quan về mạng viễn thông truyền thống; Tổng quan về cấu trúc
mạng viễn thông thế hệ sau NGN; Chuyển mạch mềm; Các dịch vụ trên NGN và triển
khai NGN của VNPT
7. Điện thọai số (3 đvht)
Điều kiện tiên quyết : Mạch số
Giới thiệu điện thọai tương tự; điện thọai số. Số hóa voice. Truyền dẫn và ghép
kênh số. chuyển mạch số. Điều chế số và hệ thống vô tuyến. các hệ thống truyền dẫn
quang. Điện thọai di động số
10. DANH SÁCH ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
STT

Họ và tên

Môn giảng dạy

1

CN. Nguyễn Quang Anh

Đo lường thiết bị đo


2

ThS. Nguyễn Lan Anh

Các hệ thống thơng tin

3

ThS. Nguyễn Thanh Bình

4

ThS. Trần Quốc Bình

6

PGS. TS. Lê Thị Hồi
Châu
CN. Đỗ Quyết Chiến

7

TS. Lê Quốc Cường

8

TS. Kiều Thế Đức

9


ThS. Quách Anh Dũng

5

Vi xử lý; Các hệ thống điều
khiển tự động
Phương pháp tính; Mạch điện
tử 1, 2
Toán cao cấp 1,2,3
Tiếng Anh căn bản
Các hệ thống truyền dẫn; Kỹ
thuật chuyển mạch và tổng
đài
Phần mềm mã nguồn mở;
Đồ họa máy tính; Các hệ điều
hành

Đơn vị cơng tác
Đại học Văn Hiến
Học Viện Cơng nghệ
bưu chính viễn thơng
Đại học SPKT TP.
HCM
Đại học Văn Hiến
Đại học Sư Pham TP
HCM
Đại học Văn Hiến
Học Viện Cơng nghệ
bưu chính viễn thơng
Đại học Quốc tế

Đại học Văn Hiến

Trang 19


10

TS. Phan Quốc Dũng

Điện tử công suất; Mạch siêu
cao tần; Kỹ thuật Robot

Đại học Bách Khoa
TP. HCM

11

TS. Đỗ Quang Dương

Kiến trúc máy tính

Đại học Y Tp.HCM

12

KS. Nguyễn Thanh Giang

13

KS. Nguyễn Thị Thanh Hà


14

ThS. Nguyễn Ngọc Hùng

Trường điện từ

15

ThS. Nguyễn Việt Hùng

Tín hiệu và hệ thống

16

TS. Trần Cơng Hùng

Kỹ thuật truyền dữ liệu

17

ThS. Nguyễn Xuân Khai

Tiếng Anh chuyên ngành 1,2

18

KS. Nguyễn Văn Khải

19


CN. Nguyễn Văn Khôi

20

TS. Trần Xuân Kiêm

21

ThS. Nguyễn Ngô Lâm

22

PGS. TS. Phạm Hồng Liên

23

CN. Phan Long

24

ThS. Tôn Thất Nghiêm

Xử lý số tín hiệu

Học Viện Cơng nghệ
bưu chính viễn thơng

25


TS. Vũ Thanh Nguyên

Cấu trúc dữ liệu & giải thuật;
Phần mềm mã nguồn mở

Đại học Văn Hiến

26

TS. Trần Thị Mai Nhân

Tiếng Việt thực hành

27

ThS. Lưu Văn Quang

An tòan điện

28

CN. Nguyễn Tấn Quốc

29

PGS. TS. TSKH. Nguyễn
Kim Sách

30


ThS. Lê Thanh Tân

31

CN. Võ Thị Hồng Thắm

32

ThS. Lê Minh Thành

33

ThS. Phạm Xuân Thành

34

ThS. Nguyễn Duy Thảo

35

Bộ mơn Mác-Lênin

Lập trình C/C++
Cơng nghệ Multimedia; Xử lý
ảnh; Truyền hình số; Mạng
Đại học Văn Hiến
nơron và logic mờ
Đại học SPKT TP.
Thiết kế VLSI
HCM

Các hệ thống cơ sở dữ liệu
Đại học Văn Hiến
Mạng Neural và các hệ thống Đại học SPKT TP.
mờ
HCM
Tiếng Anh căn bản
Đại học Văn Hiến
Tóan kỹ thuật; Kỹ thuật audio Đại học SPKT TP.
video
HCM
Những nguyên lý cơ bản của
CN Mác Lê-nin; Đường lối
Đại học Văn Hiến
cách mạng ĐCSVN; Tư
tưởng Hồ Chí Minh

Linh kiện điện tử; mạch
tương tự; Cấu trúc máy tính
Mạch số; Mạch điện; Tin học
căn bản;

Đại học Văn Hiến
Đại học Văn Hiến
Đại học SPKT TP.
HCM
Đại học SPKT TP.
HCM
Học Viện Cơng nghệ
bưu chính viễn thơng
Đại học SPKT TP.

HCM

Đo lường và thiết bị đo; Vi xử
Đại học Văn Hiến

Lập trình C/C++
Đại học Văn Hiến
Xác suất thống kê
Mạch siêu cao tần; Anten
truyền sóng
Lý thuyết thơng tin; Thơng tin
dữ liệu
Cơng nghệ phần mềm, Lập
trình C/C++

Đại học Văn Hiến
Đại học SPKT TP.
HCM
Đại học Bách Khoa
TP. HCM
Đại học Văn Hiến

Đại học Văn Hiến
Đại học SPKT TP.
HCM
Đại học Văn Hiến

Trang 20



36

TS. Đặng Thành Tín

Các hệ thống nhúng

37

ThS. Vũ Thị Huyền Trang

Bảo mật mạng

38

ThS. Hùynh Minh Trí

39

ThS. Lê Cảnh Trung

40

ThS. Huỳnh Khả Tú

Tóan rời rạc; Lập trình
hướng đối tượng (Java)
CAD cho điện tử; Kỹ thuật
Robot
Xử lý số tín hiệu; Mạch số


41

TS. Lê Quang Tuấn

Thông tin di động

42
43
44

PGS. TS. Nguyễn Thúy
Vân
PGS. TS.Nguyễn Thành
Vấn
TS. Lư Nhật Vinh

Đại học Bách Khoa
TP. HCM
Đại học Văn Hiến
Đại học Văn Hiến
Đại học Văn Hiến
Đại học Quốc Tế
Trung tâm viễn thông
khu vực 2

Mạch số

Đại học Quốc tế

Vật lý đại cương 1, 2


Đại học Khoa học Tự
Nhiên

Lập trình mạng, Đồ họa máy
tính

Đại học DL Văn Hiến

11. CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ HỌC TẬP
11.1. Các phịng thí nghiệm và hệ thống thí nghiệm chính
 Phịng thí nghiệm linh kiện điện tử
 Phịng thí nghiệm điện tử 1,2
 Phịng thí nghiệm mạch tương tự
 Phịng thí nghiệm đo lường điện tử
 Phịng thí nghiệm mạch điện
 Phịng máy thực tập: Tin học căn bản, Lập trình C, Mạng máy tính và
internet
11.2. Thư viện
 Số lượng đầu sách : 9.000
 Số lượng đầu sách chuyên ngành điện tử: 360 sách và 180 luận văn
 Phòng đọc sách: 1 phòng gồm 50 chỗ ngồi
 Phòng đọc báo: 1 phòng gồm 35 chỗ ngồi
 Máy tính dùng tra cứu tài liệu: 5
12. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
 Giờ qui đổi được tính như sau:
1 đơn vị học trình (ĐVHT) = 15 tiết giảng dạy lý thuyết
= 30 – 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo
luận trên lớp.
= 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sớ


Trang 21


= 45 – 60 giờ thực hiện làm tiểu luận, đồ án,
khoá luận tốt nghiệp
 Phân bố đơn vị học trình của các khối kiến thức:
1. Kiến thức giáo dục đại cương:

52 ĐVHT

2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 128 ĐVHT
Tổng cộng:

180 ĐVHT
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2009

HIỆU TRƯỞNG

PGS.TS. Nguyễn Mộng Hùng

Trang 22


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Tên chương trình

:

Chương trình đào tạo chun ngành Mạng thơng tin
và truyền thơng

Trình độ đào tạo

:

Đại học

Ngành đào tạo

:

Điện tử viễn thơng

Loại hình đào tạo

:


Chính qui tập trung

(Ban hành theo Quyết định số: 197/QĐ – ĐHDL VH ngày 2 tháng 5 năm 2007
của Hiệu trưởng trường Đại học Văn Hiến, chỉnh sửa lần 1)
_______________________________________________________________________
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Đào tạo nhân lực kỹ sư Mạng thông tin và truyền thông (hướng công nghệ, hệ
chính quy) có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt, nắm vững kiến thức cơ bản
và chuyên sâu về Tin học – Viễn thơng; Có khả năng thiết kế, đánh giá, vận hành và bảo
trì các hệ thống thơng tin (phần mềm và phần cứng); Có kiến thức chun mơn và ngoại
ngữ tốt; Có khả năng đọc, tìm hiểu cập nhật các kiến thức mới, hiện đại phù hợp với sự
phát triển của ngành. Sinh viên tốt nghiệp có khả năng làm việc độc lập và theo nhóm,
giao tiếp và hội nhập trong lĩnh vực Tin học – Viễn thông
Sinh viên tốt nghiệp ngành Mạng thông tin và truyền thơng có thể xin việc làm
tại các cơng ty, doanh nghiệp về điện tử và viễn thông, Bưu điện, Sở bưu chính viễn
thơng, đài truyền thanh – truyền hình, cơng ty truyền hình cáp (cơng ty Senasas, SCTV,
VTC, HTVC, . . .), bảo trì, bảo dưỡng hệ thống điện-điện tử các dây chuyền sản xuất các
công ty, doanh nghiệp, công ty thiết kế mạch in, các cơ sở bảo hành và sửa chữa điện tử
- viễn thông, máy tính. Sinh viên có thể tham gia giảng dạy ở các Trung tâm Dạy nghề,
các Trường Trung cấp, Cao đẳng và Đại học.
Sinh viên tốt nghiệp Đại học được học tiếp lên các bậc cao hơn (thạc sĩ, tiến sĩ)
2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 4 năm
3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỒN KHĨA: 178 đvht (khơng tính các học phần
giáo dục thể chất [5 ĐVHT] và giáo dục quốc phòng [165 tiết])

Trang 23


4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH: Thí sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, tham
gia kỳ thi tuyển sinh Đại Học, đạt điểm trúng tuyển qui định của trường. Có sức khẻo

đáp ứng yêu cầu của ngành học.
5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP
Đào tạo tập trung chính quy, kết hợp lý thuyết và thực hành trong 7 học kỳ đầu,
học kỳ cuối (HK8) sinh viên thực tập tốt nghiệp, làm đồ án tốt nghiệp hoặc thi tốt
nghiệp.
Kết thúc môn học, tổ chức thi hết môn, sinh viên phải đạt điểm từ trung bình
trở lên mới đủ điều kiện xét làm đồ án tốt nghiệp hoặc thi tốt nghiệp.
Nội dung làm tốt nghiệp gồm các phần việc: Viết và bảo vệ đồ án tốt nghiệp,
thi tốt nghiệp 2 môn (cơ sở ngành và chuyên ngành) mỗi môn thi tốt nghiệp gồm 2 phần.
Sinh viên được cấp bằng tốt nghiệp khi hồn thành đồ án tốt nghiệp, có đủ 2
chứng chỉ Giáo dục Quốc phòng và Giáo dục Thể chất và khơng cịn nợ mơn học.
6. THANG ĐIỂM: 10/10 (điểm đạt: 5.0 điểm)
7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
7.1. Khối kiến thức giáo dục đại cương
STT

Môn học

1. Lý luận Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
1

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác Lênin



Số ĐVHT

MH

TS

15
8

2

Đường lối cách mạng ĐCSVN

4

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

3

2. Nhân văn – Nghệ Thuật
1

Tiếng Việt Thực hành

3. Ngoại ngữ

3
3
12

1

Tiếng Anh căn bản 1


4

2

Tiếng Anh căn bản 2

4

3

Tiếng Anh căn bản 3

4

Trang 24


×