Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TUAN 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.98 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 21</b>


˜™*˜™



<b>Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012.</b>
Chào cờ đầu tuần


(Tổng phụ trách thực hiện)
<b>*****************************</b>
<b>Tập đọc - Kể chuyện:</b>


<b>ÔNG TỔ NGHỀ THÊU</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


<b>A.TẬP ĐỌC</b>


KT-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ.


KN-Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thơng minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (trả
lời được các câu hỏi trong sgk).


<b>B.KỂ CHUYỆN</b>


KT-Nắm được nội dung từng đoạn của câu chuyện.
KN-Kể lại được một đoạn của câu chuyện


*Hs khá giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>


Hs-sgk


Gv-sgk, tranh minh hoạ truyện trong SGK.



- Một sản phẩm thêu đẹp, một bức ảnh chụp cái lọng.
<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>A/Bài cũ:</b> (4’)


Đọc bài Chú ở bân Bác Hồ và trả lời câu hỏi
của bài.


<b>B/Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b> (2’)


Giới thiệu chủ điểm và nêu yêu cầu của tiết
học.


<b>2.Luyện đọc:</b> (30’)


a)Đọc diễn cảm toàn bài: Giọng chậm rãi,
khoan thai. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện
sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc
Khái...


b)Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ:


- Đọc từng câu.



- Đọc từng đoạn trước lớp.


+ Hướng dẫn HS luyện đọc câu khó và giải
nghĩa các từ: đi sứ, lọng,...


- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giứa các nhóm.
- Đọc đồng thanh.


- Hai em.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3.Hướng dẫn tìm hiểu bài</b> (12’)


+ Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế
nào?


+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã
thành ddath như thế nào?


+ Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua
Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ
thần Việt Nam?


+ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để
sống ?


+ Trần Quốc Khái đã làm gì đẻ khơng bỏ phí
thời gian ?



+ Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đát bình
an vơ sự ?


+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tơn là Ông
tổ nghề thêu ?


+ Nội dung câu chuyện nói điều gì ?


<b>4.Luyện đọc lại:</b> (6’)


- Đọc đoạn 3 và hướng dẫn HS luyện đọc đoạn
3.


- Đọc thầm đoạn 1, trả lời:


+ Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc
kéo vó tơm. Tối đến nhà nghèo, khơng có
đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vở trứng, lấy
ánh sáng đọc sách.


+ Ông đõ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong
triều đình.


- Đọc thầm đoạn 2. Tả lời:


+ Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc
Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm
thế nào .



- Hai em nối tiếp đọc đoạn 3, 4. Tả lời:
+ Bụng đói, khơng có gì ăn, ơng đọc ba chữ
trên bức trướng “Phật trong lịng”, hiểu ý
người viết, ơng bẻ tay tượng phật nếm thử
mới biết hai pho tượng được nặn bằng bột
chè lam. Từ đó ngày hai bữa ơng ung dung
bẻ dần tượng mà ăn.


+ Ơng mày mị quan sát hai cái lọng và bức
trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng
và làm lọng.


+ Ơng nhìn những con dơi x cánh chao đi
chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chướt
chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vơ
sự.


- Đọc thần đoạn 5. Tả lời:


+ Vì ông là người đã truyền dạy cho dân
nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan
truyền rộng.


+ Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông
minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ
bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học
được nghề thêu của người Trung Quốc
truyền dạy lại cho dân ta.


- Lắng nghe.



- Vài em thi đọc lại đoạn văn.
- Một em đọc cả bài.


<b>KỂ CHUYỆN</b>
<b>1.Nêu nhiệm vụ:</b> (2’)


Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. Sau đó
tập kể một đoạn của câu chuyện.


<b>2.Hướng dẫn HS kể chuyện:</b> (16’)
a)Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện


- Nhắc HS đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dung.


b)Kể lại một đoạn của câu chuyện


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b> (2’)


- Hỏi: Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì ?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.


- Tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1, sau đó
là đoạn 2, 3, 4 và.



+ Đoạn 1: Cậu bé ham học./Cậu bé chăm
học./Tuổi nhỏ của Trần Quốc Khái./...
+ Đoạn 2: Thử tài./Đứng trước thử
thách./ ...


+ Đoạn 3: Học được nghề mới./ Khơng bỏ
phí thời gian./ ...


+ Đoạn 4: Xuống đất bình an./ Hạ cánh an
toàn./ ...


+ ĐOạn 5: Truyền nghề cho dân./ Dạy
nghề thêu cho dân./ ...


- Mỗi em chọn 1 đoạn để kể lại.
- Năm em tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn.
- Cùng giáo viên nhận xét, bình chọn
người kể hay.


- Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều
điều hay./ Ở đâu, lúc nào con người cũng
học được nhiều điều hay....


<b>Tốn:</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I/Mục tiêu</b>:


KT-Củng cố cách tính nhẩm và giải tốn có lời văn bằng hai phép tính.


KN- Biết cộng nhẩm các số trịn nghìa, trịn trăm có bốn chữ số và giải bài tốn bằng hai


phép tính


TĐ-Hứng thú khi làm các bài toán dạng này.
<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>


Hs-sgk


Gv-sgk, vài bảng phụ HS cho các nhóm làm.
<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>A/Bài cũ:</b> (4’)


Viết lên bảng vài phép tính và cho lớp làm vào
bảng con.


<b>B/Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.


<b>2.Hướng dẫn HS thực hiện cộng nhẩm các số</b>
<b>trịn nghìa, trịn trăm.</b>


Bài tập 1: (6’)


- Viết lên bảng phép cộng 4000 + 3000 và yêu
cầu HS phải tính nhẩm. Cho HS tự nêu cách



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cộng nhẩm như trong SGK (4 nghìn + 3 nghìn
= 7 nghìn)


Vậy: 4000 + 3000 = 7000. Cho HS nêu lại
cách cộng nhẩm (như trên)


Bài tập 2: (8’)


- Viết lên bảng phép cộng 6000 + 500 và yêu
cầu HS phải tính nhẩm.


<b>3.Cho HS tự làm các bài tập 3, 4 rồi chữa </b>
<b>bài.</b>


Bài tập 3: (8’)


- Cho lớp làm từng bài theo nhóm đơi.
Bài tập 4: (10’)


- Cho lớp tự tóm tắt bài bằng sơ đồ đoạn thăng
rồi làm bài vào vở.


<b>C.Củng cố, dặn dò:</b> (2’)
- Về nhà xem lại các bài tập.
- Nhận xét tiết học.


- 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn.
- Nêu yêu cầu.


- 6 nghìn + 5 trăm = 6 nghìn 5 trăm. Hay


60 trăm + 5 trăm = 65 trăm.


Vậy 6000 + 500 = 6500.


- Các phép tính cịn lại làm vào bảng con.
- Nêu yêu cầu của bài tập.


- Làm nhóm đơi và trình bày bài lên
bảng. Nhận xét và cùng sữa chữa bài.
- Vài em đọc bài tốn.


- Tóm tắt và làm bài vào vở.
Bài giải:


Số dầu của hàng bán được trong buổi
chiều là:


432 x 2 = 864 (l)


Số dầu cửa hàng bán cả hai buổi là:
432 + 864 = 1296 (l)


Đáp số: 1296 lít


<b>Đạo đức:</b>


<b>TƠN TRỌNG ĐÁM TANG (tiết 1)</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


KT-Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.



KN-Bước đầu biết cảm thong với những đau thương, mất mác người thân của người khác.
TĐ-HS có thái độ tơn trọng đám tang, cảm thông với nỗi dau khổ của những gia đình có
người đã khuất.


**KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác; Kĩ năng ứng xử
phù hợp khi gặp đám tang.


<b>II/Phương tiện – tài liệu:</b>
Hs-vở Bt


Gv-sgv, phiếu cho hoạt động 2, các tấm bìa xanh, đỏ, trắng.
- Giấy. nhị và các cánh hoa để chơi trò chơi ghép hoa.
- Truyện kể về chủ đề bài học.


<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cần làm gì để thể hiện sự tơn trọng khách
nước ngồi ? nêu ví dụ ?


<b>B/Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>2.Các hoạt động:</b></i>


<b>*Hoạt động 1:</b> Kể chuyện đám tang.(10’)


1.Kể chuyện (có tranh)


2.Đàm thoại


H: Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã
làm gì khi gặp đám tang ?


H: Vì sao mẹ Hoàng phải dừng xe nhường
đường cho đám tang ?


H: Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ
giải thích ?


H: Qua câu chuyện trên, em thấy cần phải làm
gì khi gặp đám tang ?


H: Vì sao phải tơn trọng đán tang ?


*Kết luận: Tơn trọng đám tang là khơng làm gì
xúc phạm đến tang lẽ.


<b>*Hoạt động 2:</b> Đánh giá hành vi.(12’)
1.Phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu.
Hãy khoanh tròn vào ý em cho là đúng khi
gặp đám tang:


a.Chạy theo xem, chỉ trỏ
b.Nhường đường


c.Cười đùa


d. Ngả mủ, nón


e.Bóp còi xe xin đường
h.Luồn lách, vượt lên trước
2.Cho HS làm việc.


3.Kết luận: Các việc b, d là đúng cần phải tôn
trọng...


<b>*Hoạt động 3:</b> Tự liên hệ (5’)
1.Nêu yêu cầu tự liên hệ.


2.Mời một số HS trao đổi với các bạn trong
lớp.


3.Nhận xét và khen những HS đã biết cách
ứng xử đúng khi gặp đám tang.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b> (2’)
- Thực hiện tôn trọng đám tang.


- Lắng nghe câu hỏi và suy nghĩ trả lời.


- Lắng nghe.


- Nhận phiếu làm làm theo nhón.


- Làm việc cá nhân.


- Trình bày kết quả làm việc và giải thích lí


do vì sao mình theo hành vi đó.


- Tự liên hệ trong nhóm nhỏ về cách ứng
xử của bản thân.


- Đại diện vài em trao đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


-Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10000


-Biết trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đạt tính rồi tính đúng).
-Biết giải bài tốn có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000)
*Hs khá giỏi làm câu a


<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>
Hs-sgk


Gv-sgk, bảng phụ cho hs làm nhóm.
<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.


<b>2.Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ:</b>
8652 – 3917 (10’)



Hỏi: Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có
bốn chữ số ta làm thế nào ?


Hướng dẫn tương tự như bài phép cộng số
có bốn chữ số trong phạm vi 10000 để đi
đến : “Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có
bốn chữ số ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao
cho các số ở cùng một hàng đều thẳng cột với
nhau; hàng đơn vị thẳng đơn vị, .... rồi đặt
dấu trừ, kẻ vạch ngang và trừ từ trái sang
phải.


<b>2. Thực hành:</b>
Bài tập 1: (8’)


- Cho lớp làm trên bảng con rồi chữa bài.
Bài tập 2: (5’)


- Cho lớp đặt tính vào vở và tính.
Bài tập 3: (6’)


- Cho lớp tóm tắt và làm bài vào vở, gọi một
em lên bảng lớp làm


Bài tập 4: (4’)


- Cho lớp vẽ trên bảng con, khuyến khích HS
nêu cách làm, chẳng hạn:


+ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm.


+ Chia nhẩm : 8cm : 2 = 4cm.


+ Đặt vạch 0 cm của thước trừng với điểm A,
mép thước trùng với đường thẳng AB. Trung
điểm 0 của đoạn thẳng AB.


<b>4.Củng cố, dặn dò:</b> (2’)


- Lắng nghe.


- Vài em nhắc lại quy tắc giáo viên vừa
nêu.


- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm trên bảng con.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Đặt tính vào vở và tính.


- Vài em lên bảng lớp làm và chữ bài.
- Nêu yêu cầu của bài tập.


- Tóm tắt và giải vào vở.
Bài giải:


Cửa hàng còn lại số mét vải là:
4283 – 1635 = 2648 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Về nhà xem lại các bài tập.
- Nhận xét tiết học.



- Vẽ trên bảng con.
<b>Tập viết:</b>


<b>ÔN CHỮ HOA : O, Ô, Ơ</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


KT-Rèn kĩ năng viết chữ hoa O, Ô, Ơ.


KN-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa O (1dịng), L, Q (1dịng); viết đúng tên riêng Lãn
Ơng (1dịng) và câu ứng dụng : Ổi Quảng Bá … say long người (1lần bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>
Hs-vở TV


Gv-Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ, tên riêng và câu ứng dụng viết trên dịng kẻ ơ li.
<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>A/Bài cũ:</b> (4’)


Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
<b>B/Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>2.Hướng dẫn HS viết trên bảng con</b></i> (8’)


<i>a)Luyện viết chữ hoa.</i>



- Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.


<i>b)Luyện viết từ ứng dụng</i>


- Cho HS đọc từ ứng dụng.


- Giới thiệu từ ứng dụng và viết mẫu.


<i>c)Luyện viết câu ứng dụng</i>


- Vài em đọc câu ứng dụng.


- Giới thiệu: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là
những địa danh ở thủ đô Hà Nội.


- Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Ca ngợi
những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội.


- Viết mẫu: Ổi, Quảng, Tây,


<i><b>3.Hướng dẫn HS viết bài vào vở. </b></i>(20’)
- Nêu yêu cầu viết.


- Theo dõi, giúp đỡ những em còn yếu.


<i><b>4.Chấm, chữ bài.</b></i> (4’)
- Chấm vài bài và nhận xét.
<b>C.Củng cố, dặn dò: </b>(2’)



- Về nhà viết tiếp phần viết ở nhà.
- Nhận xét tiết học.


- Bày vở lên bàn.


- L, Ô, Q, B. H, T, Đ.
- Viết vào bảng con.
- Lãn Ông.


- Viết trên bảng con.


- Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.
- Lắng nghe.


- Cả lớp viết vào bảng con.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Lắng nghe.


<b>Chính tả (nghe - viết):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

KT-Rèn kĩ năng viết chính tả nghe-viết.


KN-Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
-Làm đúng BT(2)a.


<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>
Hs-sgk, vở



Gv-shk, bảng lớp viết 11 từ cần điền ở bài tập 2a.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>A/Bài cũ:</b> (4’)


Đọc: xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc
nhọn


<b>B/Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.
<b>2.Hướng dẫn HS nghe - viết:</b>
a)Hướng dẫn HS chuẩn bị (8’)
+ Đọc đoạn chính tả một lần.


+ Cả lớp đọc thầm đoạn văn viết những tiếng
dễ lẫn vào nháp.


b)Đọc cho HS viết. (13’)
c)Chấm, chữa bài. (5’)


<b>3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b>
Bài tập 2 - chọn cho HS làm câu a. (5’)


+ Cho lớp làm bài cá nhâ vào vở - chỉ viết
những từ ngữcó âm đầu cần điền.



+ Theo dõi, kiểm tra và chấm một số bài.


<b>C.Củng cố, dặn dò:</b> (2’)


- Biểu dương những em viết đúng, đẹp, làm
đúng bài tập chính tả.


-Nhận xét tiết học.


+ Hai em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con.


+ Hai em đọc lại.


+ Cả lớp đọc thầm và viết để ghi nhớ.
+ Cả lớp viết bài vào vở.


+ Nêu yêu cầu của bài.
+ cả lớp làm vào vở.
+ Hai em đọc kết quả.


+ Hai em lên bảng thi làm bài. Sau đó từng
em đọc kết quả. Cùng giáo viên nhận xét.
+ Lớp chữa bài trong vở theo lời giải đúng:
Chăm chỉ trở thành – trong triều đình
-trước thử thách - xử trí – làm cho – kính
trọng – nhanh trí - truyền lại – cho nhân
dân.


<b>Thứ tư ngày 1 tháng 2 năm 2012.</b>


<b>Tập đọc:</b>


<b>BÀN TAY CÔ GIÁO</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

KN-Hiểu nội dung: Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cơ giáo (trả lời được các câu hỏi trong
sgk; thuộc 2-3 khổ thơ).


TĐ-Yêu quý thầy, cô giáo.
<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>
Hs-sgk


Gv-sgk, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK phóng to.
<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>A/Bài cũ:</b> (4’)


Kể truyện Ông tổ nghề thêu và trả lời câu
hỏi của đoạn.


<b>B/Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài.</b> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.
<b>2.Luyện đọc:</b> (18’)


a)Đọc diễn cảm bài thơ: Giọng ngạc nhiên,
khâm phục. Nhấn giọng các từ thể hiện sự


nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm của bàn tay
cô giáo.


b)Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:


- Đọc từng dòng thơ.
- Đọc từng đoạn trước lớp.


+ Hướng dẫn HS luyện đọc một số câu.
+ Giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh.


<b>3.Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b> (8’)


+ Từ một tờ giấy cơ giáo đã làm ra những gì ?
+ Hãy tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô
giáo.


+ Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế
nào ?


*Chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm
mại, như có phép mầu nhiệm. Bàn tay cô đẫ
mang lại niềm vui và bào nhiều điều kì lạ cho
các em. Các em đang say sưa theo dõi cơ gấp
giấy...



<b>4.Luyện đọc lại và học thuộc lịng 2-3 khổ </b>
<b>thơ.</b> (6’)


- Đọc lại bài thơ.


Hướng dẫn HS học thuộc lòng 2-3 khổ thơ tại
lớp từng khổ và cả bài bằng cách xoá dần trên


- 3 em tiếp nói nhau kể.


- Lắng nghe.


- Mỗi em tiếp nối nhau đọc hai dòng .
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.


+ Luyện đọc câu khó.
+ Vài em đọc từ chú giải.


- Từng em trong nhóm nối tiếp đọc.
- Đại diện các nhóm thi đọc


- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.


- Đọc thầm từng khổ thơ, bài thơ và trả lời
câu hỏi.


+ Tờ giấy trắng cô gấy chiếc thuyền.
Tờ giấy đỏ mặt trời.
Tờ giấy xanh mặt nước.
+ Trả lời theo sự hiểu biết của các em.


+ Cô giáo rất khéo tay./ Bàn tay cô giáo
tạo nên bào điều lạ...


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bảng.


- Nhận xét và bình chọn những bạn thuộc bài
nhanh, hiểu bài.


<b>C.Củng cố, dặn dò:</b> (2’)
- Tiếp tục học thuộc lòng
- Nhận xét tiết học.


- Học thuộc lòng bài thơ theo sự hướng
dẫn của giáo viên.


Từng tốp 5 em thi đọc thuộc long từng khổ
thơ.


- Thi đọc thuộc lịng


<b>Tốn:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


KT-Củng cố cách trừ nhẩm các số trịn nghìn, trịn trăm có đến 4 chữ số và thực hiện phép trừ
các số có bốn chữ số và giải bài tốn bằng hai phép tính.



KN-Biết trừ nhẩm các số trịn nghìn, trịn trăm có đến 4 chữ số.
-Biết trừ các số có bốn chữ số và giải bài tốn bằng hai phép tính.
<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>


Hs-sgk


Gv-sgk, bảng phụ HS để làm nhóm.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>A/Bài cũ:</b> (4’)


Cho HS làm hai phép tính trừ của bài 1 tiết
trước.


<b>B/Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.
<b>2.Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
Bài tập 1: (6’)


- Viết lên bảng 8000 – 5000 và yêu cầu HS
tính nhẩm.


- Giới thiệu cách trừ:


8 nghìn – 5 nghìn = 3 nghìn.
Vậy: 8000 – 5000 = 3000



Bài tập 2: (8’)


- Viết lên bảng: 5700 – 200.


- Tương tự cho HS tính nhẩm và làm các bài
tập còn lại vào bảng con.


Bài tập 3:(10’)


- Cho lớp làm theo nhóm, mỗi nhóm làm một
câu (hai bài).


- Hai em làm bảng lớp, cả lớp làm bảng
con.


- Nêu yêu cầu của bài tập.


- Nêu lại cách trừ nhẩm.
- Làm tiếp các bài còn lại.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Nêu cách tính nhẩm.


57 trăm – 2 trăm = 55 trăm.
Vậy: 5700 – 200 = 5500


- Làm vào bảng con.
- Nêu yêu cầu.


- Làm theo nhóm vào bảng phụ HS. Treo


bài làm lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài tập 4: (8’)


- Cho HS tự nêu tóm tắt bài tốn rồi giải bài
tốn theo hai cách khác nhau.


<b>C.Củng cố, dặn dị:</b>


- Về nhà xem lại các bài tập.
- Nhận xét tiết học.


đúng.


- Vài em đọc bài toán.


- Cả lớp làm bài cá nhân vào vở:
Bài giải:


Cách 1:


Số muối còn lại sau khi chuyển lần 1 là:
4720 – 2000 = 2720 (kg)


Số muối còn lại sau khi chuyển lần 2 là:
2720 – 1700 = 1020 (kg)


Đáp số: 1020 kg.
Cách 2: Số muối chuyển hai lần là:



2000 + 1700 = 3700 (kg)
Số muối còn lại trong kho là:


4720 – 3700 = 1020 (kg)
Đáp số: 1020 kg.


<b>Tự nhiên xã hội:</b>


<b>THÂN CÂY</b>
<b>I/Mục tiêu</b>:


KT-Biết được các loại thân cây.


KN-Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bị) theo cấu
tạo (thân gỗ, thân thảo)


**KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân
cây-Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây,
đời sống động vật và con người.


<b>II/Đồ dùng dạy học</b>:
Hs-sgk


Gv-sgk, các hình trong SGK, phiếu bài tập.
<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>A/Bài cũ:</b> (4’)



Cho HS xem một cây và hỏi: hãy chỉ các bộ
phận của cây?


<b>B/Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.
<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>*Hoạt động 1:</b> Làm việc với SGK theo nhóm.
(14’)


Bước 1:Làm việc theo cặp.


H: Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng,
thân leo, thân bị trong các hinh. Trong đó cây


- Hai em chỉ và nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo
(mềm) ?


+ Hướng dẫn HS điền kết quả vào bảng, quan
sát giúp đỡ HS.


Bước 2: Làm việc cả lớp.


+ Gọi vài HS nêu tên và trình bày kết quả làm
việc theo nhóm.



H: Cây su hào có gì đặc biệt ?


<b>Kết luận</b>: Các cây thường có thân mọc đứng,
một số cây có thân mọc leo, bị.


+ Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
+ Cây su hào có thân phình to thành cũ.
<b>*Hoạt động 2:</b> Trị chơi Bin go. (13’)
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
+ Chia lớp thành hai nhóm.


+ Gắn lên bảng hai bảng câm như mẫu:
Cách mọc/ cấu tạo Thân gỗ Thân


thảo
đứng


bị
leo


+ Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời, mỗi
phiếu viết tên một cây.


+ Yêu cầu cả hai nhóm chuẩn bị. Khi giáo viên
hô lần lượt từng người lên gắn tấm phiếu ghi
tên cây vào cột phù hợp.


Bước 2: Chơi trò chơi


+ Làm trọng tài điều khiển cuộc chơi.


Bước 3: Đánh giá.


*Lưu ý: Cây hồ tiêu khi non là thân thảo, khi
già là thân gỗ.


<b>C.Củng cố, dặn dò:</b> (2’)


- Về nhà tìm hiểu thêm về các lồi cây.
- Nhận xét tiết học.


+ Mỗi em chỉ nói đặc điểm về cách mọc và
cấu tạo thân của một cây.


+ Nhóm trưởng phát phiếu.


+ HS tiếp tục và khi giáo viên hô Bin go là
thơi. Lúc đó nhóm nào xong trước là thắng
cuộc.


+ Các nhóm gắn xong, cả lớp cùng chữa
bài đúng theo đáp án.


<b>Thứ năm ngày 2 tháng 2 năm 2012.</b>
<b>Toán:</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I/Mục tiêu</b>:


KT-Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000 và về giải bài tốn bằng
hai phép tính và tìm thành phần chữ biết của phép cộng, phép trừ.



KN-Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ HS làm nhón.
<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>A/Bài cũ:</b> (4’)


Viết lên bảng vài phép cộng và trừ các số có
bốn chữ số và cho lớp làm.


<b>B/Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.
<b>2.Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
Bài tập 1: (6’)


- Cho các tổ thi nhau nêu kết quả tính nhẩm, tổ
nào trả lời được nhiều và đúng thì tổ đó thắng.
Bài tập 2: (8’)


- Ghi từng bài lên bảng và gọi từng HS làm ở
bảng, cả lớp làm vào bảng con.


Bài tập 3: (9’)



- Hướng dẫn và cho lớp tự tóm tắt và giải vào
vở.


Bài tập 4: (9’)


- Cho lớp làm theo nhóm vào bảng phụ.


Bài tập 5:


<b>C.Củng cố, dặn dò:</b> (2’)
- Xem lại các bài tập.
- Nhận xét tiết học.


- Hai em làm bảng lớp, cả lớp làm bảng
con.


- Một em nêu yêu cầu.
- Thi nhau nêu kết quả.
- Đọc yêu cầu của bài tập.


- Từng em lên bảng làm, cả lớp làm vào
bảng con:


6924 5718
+ +
1536 636


8460 6354 ...
- Vài em đọc bài toán.



- Cả lớp giải vào vở:
Bài giải:
Số cây trồng thêm là:


948 : 3 = 316 (cây)
Số cây trông được tất cả là:


948 + 316 = 1264 (cây)
Đáp số: 1264 cây.
- Đọc yêu cầu của bài tốn.


- làm theo nhóm.
- Dán bài lên bảng lớp.


- Cùng giáo viên sữa chữa và chot slaij bài
đúng.


*Hs khá giỏi


<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>NHÂN HỐ.</b>


<b>ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ?</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


KT-Biết được các cách nhân hoá. Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
KN-Nắm được 3 cách nhân hoá (BT2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Trả lời được các câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4a/b)


*Hs khá giỏi làm toàn bộ bài tập 4


TĐ-Hứng thú vớicác bài tập trên.
<b>II/Đồ dùng dạy học</b>:


Hs-sgk


Gv-sgk, bảng phụ kẻ bảng trả lời ở bài tập 1.
<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>A/bài cũ:</b> (4’)


- Một em làm bài tập 1.


- Một em điền dấu phẩy vào đoạn văn.
<b>B/Bài mới</b>:


<b>1.Giới thiệu bài:</b> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.
<b>2.Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
Bài tập 1: (5’)


- Đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa.
Bài tập 2: (10’)


H: Tìm những sự vật được nhân hố ?


H: Các sự vật được nhân hoá bằng những cách


nào ?


- Dán lên bảng 3 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng
trả lời.


- Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Chọn nhóm làm bài tốt.


- Chỉ bảng kết quả và hỏi HS:


+ Qua bài tập trên, em thấy có mấy cách nhân
hoá sự vật ?


Bài tập 3: (8’)
- Mở bảng phụ.


Bài tập 4: (9’)


- Hai em.


- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Vài em đọc lại, lớp theo dõi.
- Một em đọc yêu cầu.


- Cả lớp đọc thầm bài thơ để tìm những sự
vật được nhân hố (mặt trời, mây, sao, đất,
mưa, sấm.).


- Đọc thầm lại gợi ý, trả lời ý hai của câu
hỏi:



- Làm bài theo cặp.


- 3 nhóm HS thi tiếp sức làm bài trên bảng.
Mỗi nhóm gồm 6 em. Em cuối cùng trình
bày tồn bộ bảng kết quả.


+ Có 3 cách:


Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người
: ông, chị..


Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người
: chờ đợi, vỗ tay cười, ...


Nói với sự vật thân mật như nói với
người .


- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Làm bài cá nhân


- Nhiều em tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Chốt lại lời giải đúng:


a)Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường
Tín, tỉnh Hà Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Chấm vài bài và nhận xét.


- Chép nhanh lên bảng câu trả lời đúng.


<b>C.Củng cố, dặn dò:</b> (2’)


- Nhắc HS ghi nhớ 3 cách nhân hoá.
- Nhận xét tiết học.


- Làm bài vào vở cá nhân, trả lời lần lượt
từng câu hỏi.


- Vài em nhắc lại 3 cách nhân hố.


<b>Chính tả (nhớ - viết):</b>


<b>BÀN TAY CÔ GIÁO</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


KT-Biết được dạng chính tả nhớ-viết.


KN-Nhớ-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
-Làm đúng bài tập(2)a.


TĐ-Thích thú dạng chính tả nhớ-viết.
<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>


Hs-sgk, học thuộc lòng bài thơ.


Gv-sgk, bảng phụ viết 8 từ ngữ cần điền.
<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>



<b>A/Bài cũ:</b> (4’)


Đọc: trí thức, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc.
<b>B/Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.
<b>2.Hướng dẫn HS nhớ viết.</b>
a)Hướng dẫn HS chuẩn bị (8’)
- Đọc một lần bài thơ.


- Hỏi:


+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?


+ Chữ đầu mỗi dịng thơ viết thế nào ?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?


- Cho lớp đọc trong SGK viết ra nháp những
tiếng dễ lẫn.


b)HS nhớ và tự viết lại bài thơ. (13’)
c)Chấm, chữa bài. (5’)


<b>3.Hướng dẫn HS làm bài tập .</b>
Bài tập 2: chọn cho hs làm câu a. (5’)


-Hướng dẫn hs làm theo nhóm; ghi thứ tự các
từ cần điền



- Hai em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con.


- Một em nhắc lại yêu cầu của bài tập: Gấp
SGK nhớ lại và viết ...


- Mở SGK và theo dõi.


- Hai em đọc thuộc lòng bài thơ.
+ 4 chữ.


+ Viết hoa.


+ Đặt bút sao cho bài thơ nằm ở giữa trang
vở, cách lề khoảng 3 ô li.


- Viết ra nháp: thoắt, mềm mại, toả, dập
dềnh, lượn, ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>C.Củng cố, dặn dò:</b> (2’)
- Khen những HS học tốt.


- Về nhà đọc lại đoạn văn ở bài tập 2.


- Đại diện nhóm đọc kết quả.


- Cùng giáo viên nhận xét và kết luận
nhóm thắng cuộc.


- Vài em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền


đủ:


a)<b>tr</b>í thức – <b>ch</b>un – <b>tr</b>í óc - <b>ch</b>ữa bệnh
<b>-ch</b>ế tạo – <b>châ</b>n tay – <b>tr</b>í thức – <b>tr</b>í tuệ


<b>Thủ công:</b>


<b>ĐAN NONG MỐT (tiết 1)</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


KT-Biết cách đan nong mốt.


KN-Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.


-Đan được nong mốt. Dồn được các nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung
quanh tấm đan.


*Với hs khéo tay:


-Kẻ, cắt được các nan đều nhau.


-Dán được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối
hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hồ.


-Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
TĐ- Yêu thích các sản phẩm đan nan.


<b>II/Chuẩn bị:</b>
Hs-Kéo, giấy, hồ



Gv-Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa.
- Tranh quy trình đan nong mốt.
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.


- Bìa máu hoặc giấy thủ cơng, dụng cụ làm.
<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>1.Giới thiệu bài</b>: (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.
<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>*Hoạt động 1:</b>Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét (8’)


- Giới thiệu tấm đan nong mốt và hướng dẫn
HS quan sát và nhận xét.


- Liên hệ thực tế: Đan nong mốt được ứng
dụng để làm đồ dùng trong gia đình như rổ, rá,
..


- Nêu: Trong thực tế, người ta thường sử dụng
các nan rời bằng tre, nứa, giang, mây, lá dừa ...
để đan nong mốt, nan đôi.


<b>*Hoạt động 2</b>:Hướng dẫn mẫu.(22’)
Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.



- Lắng nghe và xem mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Đối với giấy, bìa khơng có dịng kẻ, cần dùng
thước kẻ vuông để kẻ các đường ngang, dọc
cách đều nhau 1 ô.


- Cắt nan dọc.
- Cắt nan ngang.


Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa.


Cách đan: Nhắc 1 nan, đè 1 nan và lệch nhau
một nan dọc giữa hai hàng kề.


- Đan nan ngang thứ nhất....(Hướng dẫn như
SGK)


Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.


Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại, sau đó
dán lần lượt từng nan xung quanh tấm đan để
giữ tấm đan không bị tuột.


- Gọi vài em nhắc lại cách đan.
- Nhận xét.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b> (3’)
-Thu dọc giấy vụn


- Về nhà tập làm và chuẩn bị đồ dùng tiết sau


thực hành.


- Nhận xét tiết học.


- Vài em nhắc lại.


- Lớp tổ chức tập cắt, đan


<b>Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012.</b>
<b>Toán:</b>


<b>THÁNG – NĂM</b>
<b>I/Mục tiêu</b>:


KT-Biết các đơn vị đo thời gian : tháng, năm.


KN-Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng;
biết xem lịch.


<b>II/Đồ dùng dạy học</b>:
Hs-sgk


Gs-sgk, tờ lịch 2010.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.



<b>2.Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày</b>
<b>trong từng tháng.</b> (10’)


a)Giới thiệu các tháng trong năm.


- Treo lịch lên bảng và giới thiệu, ghi các
tháng trong năm, ghi các ngày trong tháng.
- Có thể sử dụng tờ lịch hiện hành để giới
thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Một năm có bao nhiêu tháng ?


- Ghi tên các tháng trên bảng: Tháng hai, tháng
ba, tháng tư, tháng năm, ....


*Không nên ghi tháng giêng, tháng chạp.
b)Giới thiệu các ngày trong từng tháng


- Hướng dẫn HS quan sát phần lịch tháng 1
năm 1006 trong sách và hỏi:


+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày ?
- Ghi bảng: Tháng 1 có 31 ngày.


- Cứ tiếp tục để HS nêu được số ngày trong
từng tháng (căn cứ vào lịch).


<b>3.Thực hành:</b>
Bài tập 1: (10’)



- Cho lớp làm vào vở rồi chữa bài.


Bài tập 2: (12’)


- Cho lớp thảo luận nhóm đơi.


<b>4.Củng cố, dặn dị:</b> (2’)
- Về nhà tập xem lịch ở nhà.
- Nhận xét tiết học.


- 12 tháng.


- Vài em nhắc lại.


- 31 ngày.


- Nhắc lại một số ngày trong từng tháng.
- Nêu yêu cầu của bài toán.


- Cả lớp làm vào vở theo câu hỏi trong
SGK.


+ Tháng 1 có 31 ngày.
+ Tháng 3 có 31 ngày.
+ Tháng 6 có 30 ngày. ....
- Nêu yêu cầu của bài toán.


- Thảo luận nhóm đơi, mỗi nhóm thảo luận
hai câu hỏi.



- Đại diện nhóm trình bày.


- Cùng giáo viên nhận xét, choot lại lời
giải đúng:


+ Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ sáu.
+ Ngày cuối cùng của tháng tám là ngày
thứ tư. ...


<b>Tập làm văn:</b>


<b>NÓI VỀ TRÍ THỨC.</b>


<b>NGHE - KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


KT-Nắm được cách nói về tri thức. Rèn kĩ năng nghe-kể.


KN-Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1)
-Nghe-kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2).


TĐ-Về nhà nói và kể lại cho gia đình nghe.
<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>


Hs: sgk


Gv: Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK.
- Mấy hạt thóc hoặc một bơng lúa.



- Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Gọi vài em đọc bài báo cáo về hoạt động
của tổ trong tháng vừa qua (tiết TLV tuần
20).


<b>B/Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.
<b>2.Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
Bài tập 1: (15’)


- Cùng lớp nhận xét, chấm điểm thi đua.
Bài tập 2: (17’)


- Kể chuyện hai đến ba lần (giọng chậm rãi,
nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự nâng
niu của ông Lương Định Của với từng hạt
giống).


*Kể xong lần 1, hỏi:


+ Viện nghiêng cứa nhận được q gì ?


+ Vì sao ơng Lương Định Của khơng đem
giéo ngay cả mười hạt ?



+ Ơng đã làm gì để bảo vệ giống lúa ?
*Kể xong lần 2, cho HS tập kể.


- Cuối cùng, hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu
điều gì về nhà nơng học Lương Định Của ?
<b>C.Củng cố, dặn dị:</b> (2’)


- Gọi vài em nói về nghề lao động trí óc qua
giờ học mà em biết.


- Nhận xét tiết học.


- 3 em đọc bài tuần trước.


- Một em nêu yêu cầu của bài tập.


- Một em làm mẫu. VD: Người trí thức
trong tranh 1 là một bác sĩ. Bác sĩ đang
khám bệnh cho một cậu bé. Cậu bé nằm
trân giường, đắp chăn. Cậu bé đang bị sốt.
Bác sĩ xêm nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ
em.


- Quan sát 4 tranh và trao đổi theo bàn.
- Đại diện các bàn trình bày kết quả.
- Nêu yêu cầu của bài tập.


- Lắng nghe.



+ Mười hạt giống quý.


+ Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu giéo, các hạt
giống nảy mầm rồi sẽ chết.


+ Ông chia mười hạt giống làm hai phần....
- Từng em tập kể lại nội dung câu chuyện.
- Ông Lương Định Của rất say mê nghiêng
cứa khoa học, rất quý những hạt lúa
giống. ...


- Cùng giáo viên bình chọn bạn kể hay
nhất.


<b>Tự nhiên xã hội:</b>


<b>THÂN CÂY (tiếp theo)</b>
<b>I/Mục tiêu</b>:


KT-Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật
KN-Nêu ích lợi của thân đối với đời sống con người.


**KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân
cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>
Hs-sgk


Gv-sgk, các hình trong SGK.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>A/Bài cũ: </b>(4’)


Hỏi: Thâm cây gồm có mấy loại ?
<b>B/Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.
<b>2.Các hoạt động:</b>


<b>*Hoạt động 1:</b> Thảo luận cả lớp (13’)
- Hỏi:


+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa
nhựa ?


+ Đê biết tác dụng của nhựa cây và thân cây,
các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì ?


- Bổ sung giải thích thêm cho HS hiểu.


- Yêu cầu HS nêu lại các chức năng của thân
cây.


VD: nâng đỡ hoa, quả, ..


<b>*Hoạt động 2:</b> Làm việc theo nhóm.(14’)
Bước 1: Làm việc theo nhóm.



H: Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn
cho người hoặc động vật.


H: Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà,
đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, đóng giường
tủ, ...


H: Kể tên một số thân cây cho nhựa.
Bước 2: Làm việc cả lớp.


<b>Kết luận</b>: Thân cây được dùng để làm thức ăn
cho người và động vật hoặc dùng để đóng tàu,
bàn ghế, ...


<b>C.Củng cố, dặn dị:</b> (2’)


- Hỏi: Thân cây có tác dụng gì ?
- Nhận xét tiết học.


- Hai em kể.


- Quan sát hình 1, 2, 3 SGK.


- Trả lời cá nhân.


- Làm việc theo nhóm với các câu hỏi
bên.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả


thảo luận của nhóm bằng cách HS chơi
đố nhau. Đại diện của một nhóm đứng
lên nói tên của một cây và chỉ định bạn
của nhóm khác đứng lên nói thân cây đó
làm vào việc gì .


- Lắng nghe


<b>SINH HOẠT LỚP</b>
I<b>/ Đánh giá tuần qua :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Học tập


+ chuyên cần
+ Lao động


+ Vệ sinh
+ Nề nếp


+ Các hoạt động khác ...


- Tổ trưởng đánh giá chung về tình hình của lớp.
- Giáo viên tổng kết lại các tình hình của lớp và:


+ Tuyên dương các việc làm tốt của cá nhân , tổ, lớp .


+ Nhắc nhở những việc làm chưa hoàn thành của cá nhân , tổ , lớp .
II<b>/ Kế hoạch tuần tới :</b>


+ Đi học chuyên cần .



+ Chăm học bài ở nhà , luyện đọc và viết nhiều hơn .
+ Lao động , vệ sinh sạch sẽ .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×