Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

SO LAN VAT DI QUA LI DO X BAT KI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.49 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Dạng 4: Xác định số lần vật đi qua vị trí có li độ x0 bất kì</b>


<b>Câu 1: Một chất điểm dao động điều hồ có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t</b>1=2,2 (s) và t2=
2,9(s). Tính từ thời điểm ban đầu ( t1 = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng


A. 4 lần. B. 6 lần . C. 5 lần . D. 3 lần .


<b>Câu 2: Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 2cos(2</b><sub>t - </sub><sub>/2) cm. Sau thời gian 7/6 s kể từ thời điểm</sub>
ban đầu vật đi qua vị trí x = 1cm


A. 2 lần B. 3 lần C. 4lần D. 5lần


<b>Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3 cos (5πt + π/6)(x tính bằng cm và t tính bằng</b>
giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = + 1 cm


A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.


<b>Câu 4: Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5t + /6) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt</b>
đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương được mấy lần?


A. 2 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 5 lần
<b>Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình </b>


x 3sin 5 t
6


 


 <sub></sub>   <sub></sub>



 <sub> (x tính bằng cm và t tính bằng</sub>
giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm


A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D.5 lần.
<b>Dạng 5: xác định vị trí của vật tại thời điểm </b><i>t</i><i>t</i><b><sub> khi biết li độ của vật tại thời điểm t</sub></b>
<b>Câu 1: Một vật dao động điều hịa với phương trình: </b><i>x</i> 4 os(2<i>c</i> <i>t</i> 3)





 


cm và đang chuyển đông theo chiều
âm. Vào thời điểm tvật có li độ x = 2 3 cm. Vào thời điểm t + 0,25s vật đang ở vị trí có li độ


A. -2cm. B. 2cm. C. 2 3 . D. - 2 3 .


<b>Câu 2: Một vật dao động điều hịa với phương trình: </b><i>x</i> 2 os(4<i>c</i> <i>t</i> 3)



 


cm và đang chuyển đông theo chiều
dương. Vào thời điểm tvật có li độ x = 2cm. Vào thời điểm trước đó 0,25s vật đang ở vị trí có li độ


A. 2cm. B. - 2cm. C. - 3 cm. D. 3 cm.
<b>Câu 3: Một con lắc lị xo dao động với phương trình </b><i>x</i> 6 os(4<i>c</i> <i>t</i> 2)






 


cm. Tại thời điểm t vật có vận tốc


24<i>cm s</i>/ <sub> và li độ của vật đang giảm. Vào thời điểm 0,125s sau đó vận tốc của vật là</sub>


A. 0cm/s. B. -12 <sub>cm/s.</sub> <sub>C. </sub>12 2 <sub>cm/s.</sub> <sub>D. -</sub>12 2 <sub> cm/s.</sub>


<b>Câu 4: Một con lắc lò xo có m = 100g, lị xo có độ cứng k = 100N/m. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo</b>
phương ngang với biên độ 4 cm. Tại thời điểm t vật ở vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng và tốc độ của vật
đang giảm. Tại thời điểm 7/60 s sau đó vật đang ở vị trí có li độ


A. 2 3 cm hoặc - 2 3 . B. 2 2cm hoặc -2 2cm. C. 0cm. D. 2cm hoặc -2cm
<b>Câu 6: Một vật có khối lượng m = 100(g) dao động điều hoà trên trục Ox với tần số f =2(Hz), biên độ 10 cm.</b>
Lấy  2 10<sub> . Tại thời điểm t1 vật có li độ x1= -5cm, sau đó 1,25(s) thì vật có thế năng </sub>


A.20mJ B.15mJ C.12,8mJ D.5mJ


<b>Câu 7: Một vật dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Tại thời điểm t1 vật có động năng bằng 3 lần thế năng. Tại</b>
thời điểm t2= (t1 +


1


30 )s động năng của vật


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×