Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.87 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUẦN 13</b>



<i> Ngày soạn: 24/11/2017</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2017</i>
ĐẠO ĐỨC


<b>TIẾT 13</b><i><b>:</b></i>

<b>NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


<b>+ Kiến thức:</b> Giúp hs biết được trẻ em có quyền có quốc tịch, biết được tên
nước, nhận biết được quốc kỳ, quốc ca của tổ quốc Việt Nam. HS biết được Quốc
kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải nghiêm trang khi chào cờ là để thể hiện
lịng tơn kính Quốc kỳ và yêu quí tổ quốc Việt Nam.


<b> + Kỹ năng:</b> Rèn cho hs có thói quen cần nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.


<b> + Thái độ:</b> Giáo dục hs có thói quen nghiêm trang khi chào cờ, có thái độ tơn
kính Quốc kỳ và u q Tổ quốc Việt Nam.


<b>*HCM</b>:Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện lịng tơn kính quốc kỳ, lịng u q
<i>hương, đất nước. Bác Hồ là một tấm gương lớn về lòng yêu nước, yêu tổ quốc. </i>
<i>Qua bài học, giáo dục cho hs lòng yêu tổ quốc</i>


II. CHUẨN BỊ:


- G V: Lá cờ Tổ quốc, bài hát Quốc ca, phiếu thảo luận.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (</b>1’)



<b>2.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Giờ trước con học bài gì?


- Lá cờ Việt Nam có đặc điểm gì?


- Nghiêm trang khi chào cờ.


- Lá cờ hình chữ nhật, nền màu đỏ, có
ngơi sao vàng năm cánh ở giữa.


- Tư thế đứng của người chào cờ như
thế nào?


- Đứng nghiêm trang, quần áo chỉnh tề
mắt nhìn lên lá cờ..


<b>3.Bài mới:</b>


<b> a. Giới thiệu bài: (1’</b>)


Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ.(tiết 2


<b> b. Giảng bài mới: </b>


•<b> Hoạt động 1: (10’) HS tập chào cờ.</b>


- GV thực hiện thao tác mẫu lần 1
- GV thực hiện thao tác mẫu lần 2


- Khi chào cờ có âm thanh gì?


- Tư thế đứng của người chào cờ như
thế nào?


- GV hô cho HS thực hành chào cờ
- GV quan xát sửa sai cho hs.


- HS quan xát nhận xét.
- HS thực hành làm theo.
- Trống, kèn, bài hát quốc ca..


- Quần áo chỉnh tề, chân đứng chữ v
thân người thẳng, mắt nhìn lên cờ…
- HS thực hành chào cờ


•<b> Hoạt động 2: (10’</b>)


- HS thực hành chào cờ trong nhóm.
- GV chia lớp làm 4 nhóm


- GV cho từng nhóm lên thực hành.
- GV tuyên dương nhóm thực hành tốt.


- Các nhóm thực hành chào cờ, tự sửa
sai cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

•<b> HĐ 3: (10)Vẽ và tô màu lá cờ.</b>


- HS nêu yêu cầu bài tập



<b>- </b>Lá cờ có nền màu gì?
- Ngơi sao màu gì?


- Gv quan sát uốn nắn hs yếu.


- GV chấm 1 số bài, nhận xét ưu nhược
điểm của hs.


+ Vẽ và tô màu lá lá cờ.
- Nền màu đỏ.


- Ngôi sao màu vàng.
- HS thực hành tô lá cờ
- Cả lớp quan sát theo dõi.


<b>4.Củng cố dặn dị (5’)</b>


- Hơm nay con học bài gì?


-Khi chào cờ con phải đứng như thế
nào?


- Lá cờ có đặc điểm gì?


<i>*QTE: Quyền của trẻ em: có quốc tịch,</i>
<i>quốc tịch của chúng ta là Việt Nam</i>
<i>Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày</i>
<i>tỏ lịng tơn kính quốc kì, thể hiện tình</i>
<i>u đối với tổ quốc Việt Nam </i>



<i>HCM:Bác Hồ là một tấm gương lớn về</i>
<i>lòng yêu nước, yêu tổ quốc</i>


<i> - VN thực hành nhiều lần cho thành</i>
<i>thạo</i>


- Nghiêm trang khi chào cờ.


- Đứng nghiêm trang, mắt hướng về lá
cờ…


- Lá cờ hình chữ nhật nền màu đỏ, ngôi
sao vàng 5 cánh ở giữa.


___________________________________________
HỌC VẦN


<b> BÀI 51: </b>

<b>ÔN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>+ Kiến thức:</b> Giúp hs nắm chắc cấu tạo, cách đọc, cách viết các vần đã học có
kết thúc bằng n và các tiếng từ câu ứng dụng đã học từ bài 44 đến bài 51.


+ HS nghe, hiểu nội dung câu chuyện “Chia phần” và kể lại được câu chuyện theo
tranh.


<b>+ Kỹ năng:</b> Qua bài học rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng, từ câu cho hs.


<b>+ Thái độ:</b> Giáo dục hs u thích mơn học. Biết u q và bảo vệ, chăm sóc các


lồi vật ni trong gia đình.


<i><b>*QTE;</b></i> Trẻ em có quyền được có cha mẹ chăm sóc, yêu thương.
<i> - Bổn phận phải thực hiện nội quy của nhà trường.</i>


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: BĐ DTV, tranh sgk trình chiếu, bảng ơn đã kẻ sẵn.
-HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…


<b>III. Tiến trình lên lớp: </b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (</b>1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (10’)</b>


- Đọc bài: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn
vai, cuộn chỉ, cá ươn, con lươn, vườn rau.


- 4 hs đọc cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lươn con lươn.
- GV nhận xét việc học bài ở của hs.


<b>3. Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiệu bài: (1’) Bài 51: ôn tập</b>
<b>b. Hướng dẫn ơn tập</b>


<b>+ </b>Cho hs quan sát tranh trình chiếu <b>(2’)</b> - HS quan sát tranh, rút ra kiến thức
cần ơn.



- Tranh vẽ gì? - Hoa lan..


+ Tiếng “lan” được ghép bởi âm, vần nào? - Lan có âm l trước, vần an sau
- Nêu cấu tạo vần an? - Vần an có âm a đứng trước, âm n


đứng sau.


- Ai đánh vần đọc trơn được? - a – nờ – an.an (10 hs đọc cá nhân )


<b>+ </b>Hệ thống lại kiến thức đã học<b>: (5’)</b>


- Trong tuần vừa qua ngoài vần an ra
con được học những vần nào khác có


âm n ở cuối vần? - on, ơn, un, in, ăn, ân, en, ên,….
- GV ghi các âm, vần vào bảng đã kẻ sẵn.


- GV chỉ bảng , hs đọc các âm theo cột
dọc, đọc các,vần theo hàng ngang.


n n


a an e en


ă ăn ê ên


â ân i in


o on iê iên



ô ôn yê yên


ơ ơn uô uôn


u un ươ ươn


<b>• HS ghép âm với vần để tạo thành </b>
<b>tiếng: (12’)</b>


- Ghép âm a ở cột dọc, với âm n ở hàng
ngang con được vần gì?


- Vần an


- Con nêu cáchđọc. - a – n – an, an. (5hs đọc cá nhân,
bàn, lớp)


- Tương tự hs ghép các tiếng còn lại.


- GV cho hs đánh vần đọc trơn. - Mỗi hàng mỗi cột 3, 4 hs đọc
- GV chỉ bất kỳ cho hs đọc để kiểm tra


chống đọc vẹt.


+ Nhìn vào bảng con có nhận xét gì về các
âm vừa ôn?


- Âm n ghép được với tất cả các
nguyên âm: a,ă,â,o,ơ,ơ….



- HS đọc tồn bảng ơn.
- GV nhận xét cách đọc


- 2 hs đọc tồn bảng ơn.


<b>• Luyện đọc từ ứng dụng: (5’)</b> Cuồn cuộn con vượn thơn bản
- u cầu HS nhẩm cột từ tìm tiếng chứa


vần vừa ôn.


cuồn cuộn (uôn) con vượn (on, ươn)
thôn bản (ôn, an)


- HS luyện đọc các từ, kết hợp giải nghĩa
từ mới.


- 2 hs đọc
+Thôn bản: Nơi tập trung dân tộc ít người


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đi,2 chi trước dài.


+Cuồn cuộn: Tả lớp sóng này xơ vào lớp
sóng khác dồn dậpmạnh mẽ.


<b>* Luyện viết bảng con: (5’)</b>


- GV viết mẫu, nêu qui trình viết. - HS quan sát viết tay không.
- HS viết từ: Con vượn, thôn bản



- GV uốn nắn chữ viết cho hs.


- Chú ý hs cách cầm bút, tư thế ngồi, cách
để vở..


<b>Tiết 2.</b>
<b>3. Luyện tập:</b>


<b>a Luyện đọc: (10’)</b>


- HS luyện đọc bài sgk tiết 1. - 10 hs đọc cá nhân theo cột, theo hàng.
- Luyện đọc câu ứng dụng.


+ Tranh vẽ gì? - Đàn gà.


+ Yêu cầu HS đọc nhẩm câu tìm tiếng


chứa âm có trong bảng ôn. - Đàn (an) dẫn (ân) Giun (un)
- HS luyện đọc từng câu. - Mỗi câu 2 hs đọc.


- HS đọc cả 2 câu.


+ Lưu ý hs đọc ngắt hơi chỗ có dấu
phẩy, nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm.
- gv nhận xét.


- 5 hs đọc, lớp đọc,


- GV đọc mẫu, giảng nội dung.



<b>b. Luyện viết (10’)</b>


- GV viết mẫu, nêu qui trình viết. - HS quan sát viết tay không.
- HS viết 1 dòng: Con vượn
1 dịng: Thơn bản
- GV nhận xét uốn nắn chữ viết cho hs.


- GV chấm 1 số bài nhận xét ưu nhược
điểm của hs.


- HS thấy nhược điểm , rút kinh nghiệm
cho bài sau.


<b>c. Kể chuyện: (7’) Chia phần</b>


- GV kế chuyện lần 1. - Cả lớp theo dõi.
- GV kể lần 2 cho hs quan sát tranh.


- Câu chuyện này có những nhân vật
nào?


- Có 3 nhân vật: 2 người đi săn và 1
người đi lấy củi


- Họ đi săn được những gì? - Họ săn được 3 con sóc.


- Họ chia phần như thế nào? - Họ chia mãi mà vẫn không bằng nhau,
lúc đầu còn vui, lúc sau bực bội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Khi chia xong thái độ của mọi người



như thế nào? - Mọi người vui vẻ ai về nhà nấy.


- Câu chuyện này khuyên con điều gì? - Trong cuộc sống phải biết nhường
nhịn nhau.


<b>4. Củng cố dặn dị: (4’)</b>


- Hơm nay con ơn lại những vần gì? - an, on, ơn, ơn, un, in..…
- 2 hs đọc tồn bài, gv nx cách đọc.


- Tìm tiếng ngồi bài có vần vừa ơn.
-Gv nhận xét.


<i><b>*QTE: </b></i> Trẻ em có quyền được có cha
mẹ chăm sóc, yêu thương.


- Bổn phận phải thực hiện nội quy của
nhà trường.


- HS nêu: ngón tay, ngơn ngữ…


- VN đọc bài, viết bài, chuẩn bị bài sau.


___________________________________________________


<b>THỂ DỤC</b>


<b>BÀI 13: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>



<i><b>Giúp học sinh</b></i>


– Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm
mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng.


– Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
(đ. Tác đứng đưa chân sang ngang (chân nhấc khỏi mặt đất), hai tay chống hông,
người giữ được thăng bằng.


– Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trị chơi (có thể cịn
chậm).


<b>II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: </b>


– Địa điểm: Sân trường, 1 cịi, 02 bóng


<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


<b>I/ MỞ ĐẦU 6 – 8’</b>


<b>–</b> GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức
khỏe học sinh.


<b>–</b> Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.


+ Khởi động:



 Xoay cổ tay, chân, hông, gối


……


 Giậm chân tại chỗ, đếm to theo


nhịp 1 – 2.


<b>–</b> Lớp trưởng tập trung lớp
thành 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số
cho giáo viên.


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * *


GV


<b>–</b> Từ đội hình trên HS di
chuyển đứng sole nhau và khởi
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV


<b> II/ CƠ BẢN: 22 - 24’</b>



a. Ôn đứng đưa một chân ra sau, hai tay
giơ cao thẳng hướng.


Giáo viên hướng dẫn học sinh tập
luyện


 Nhận xét


b. Học đứng đưa một chân sang ngang,
hai tay chống hông.


Giáo viên hướng dẫn học sinh tập luyện


 Nhận xét


* Ôn phối hợp:Đứng đưa một chân ra
trước(sau),hai tay chống hơng


 Nhận xét


d. Trị chơi:Chuyền bóng tiếp sức




<b>–</b> Gv nêu nội dung ôn tập và hô
nhịp cho hs tập.


* * * * * * *
* * * * * * *


* * * * * * *
* * * * * * *



GV


<b>–</b> GV wan sát và sửa sai ở hs


<b>–</b> GV tên động tác, vừa làm
mẫu vừa giải thích động tác cho hs
tập theo.


* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *


GV


<b>–</b> GV wan sát, nhắc nhở và sửa
sai ở hs.


<b>–</b> Hướng dẫn và tổ chức HS
chơi.


<b>–</b>GV quan sát nhắc nhở HS đảm
bảo an toàn.


<b>–</b>GV biểu dương đội thắng,



khuyết khích đội thua chơi tốt hơn ở
lần sau.


<b>III/ KẾT THÚC: 6 – 8’</b>


<b>–</b> Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp
và hát .


<b>–</b> Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm
tiết học.


<b>–</b> Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân
theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.


<b>–</b> Xuống lớp.


<b>–</b>Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang,
thả lỏng các cơ .


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> Ngày soạn: 26/11/2017</i>


<i>Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2017</i>


<b>HỌC VẦN</b>



<b>BÀI 52: ONG -ÔNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>+ Kiến thức:</b> Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần ong, ông và các
tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ong,
ơng.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Đá bóng .”hs luyện nói từ 2 đến 3 câu
theo chủ đề trên


<b>+ Kỹ năng:</b> Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe, nói, đọc, viết từ, câu cho hs.


<b>+ Thái độ:</b> Giáo dục hs u thích mơn tiếng việt. Biết giữ gìn bảo vệ môi trường
trong sach,đẹp.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV BĐ DTV, Tranh sgk trình chiếu.
- HS: BĐ DTV, VBT, SGK


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (</b>1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (7’)</b>


- Đọc bài: ăn, on, ôn, ơn, ươn, uôn, iên
cuồn cuộn, con vượn, thôn bản...



- 4 hs đọc cá nhân- GV nhận xét.
-Viết bảng con: vươn vai, đàn con.


- GV nhận xét cách viết.


-Viết bảng con: vươn vai, đàn con.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài: (1’) Bài 52:ong - ơng.</b>
<b>b.Giảng bài mới:</b>


<b>• </b>Cho hs quan sát tranh đưa vần mới (2’)


- Tranh vẽ gì? - Cái võng.


- Trong từ “Cái võng.” có 2 tiếng, tiếng,
Tiếng “cái ” đã học,còn tiếng “võng” là
tiếng mới, trong tiếng võng có âm v và
dấu thanh ngã đã học âm cịn vần ong là
vần mới hơm nay con sẽ học


- HS theo dõi.


• Nhận diện, phát âm và tổng hợp vần,
tiếng mới (5’)


- GV ghi vần “ong ” lên bảng. - Cả lớp quan sát.


- GV đọc mẫu “ong ” - 5 hs đọc: ong



+ Nêu cấu tạo vần ong? - Có 2 âm: âm o đứng trước, âm ng
đứng sau.


+ Đánh vần o – ngờ – ong - o – ngờ – ong (10 hs đọc)
- Có vần “ong”muốn có tiếng “ võng”


con làm như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV đọc mẫu “võng” - 5 hs đọc: võng


- Phân tích tiếng võng? - Có âm v đứng trước, vần ong đướng
sau.


- Con nào đánh vần được? - vờ - ong - vong - ngã - võng
(10 hs đọc)


- Đọc trơn. - võng (5 hs đọc)


- Từ cái võng tiếng nào có vần vừa
học?


- Từ cái võng tiếng võng có vần ong
vừa học


- HS đọc cả cột từ. - ong – võng – cái võng (5hs đọc)


<b>• </b>Dạy vần ơng theo hướng phát triển<b> 7’</b>


- Cô thay âm “o” bằng âm “ô”, âm ng



cô giữ nguyên cô được vần gì? - vần ơng.


- GV đọc mẫu “ơng” - 5 hs đọc: ông


+ Nêu cấu tạo vần ông? - Có 2 âm: âm ơ đứng trước, âm ng
đứng sau.


+ Đánh vần ô - ng - ông.
+ Đọc trơn: ông


-ô - ng - ông (10 hs đọc)
- 5 hs đọc: ông


- Có vần “ ơng ”muốn có tiếng “ sơng ”
con làm như thế nào?


- Ghép âm s trước, vần ông đứng sau
con được tiếng sông.


- GV đọc mẫu “sông ” - 5 hs đọc: sơng


- Phân tích tiếng sơng? - Có âm s đứng trước, vần ơng đướng
sau.


- Con nào đánh vần được? - sờ - ông - sông. (10 hs đọc)


- Đọc trơn sông. - sông (5 hs đọc)


- Đưa từ dịng sơng, gọi hs đọc - dịng sơng. (5 hs đ ọc)


- Từ dịng sơng tiếng nào có vần vừa


học ?


- Từ dịng sơng tiếng sơng có vần ơng
vừa học


<b>• </b> GV giảng từ: “dịng sơng” - Cho hs quan sát tranh trong sgk.
- HS đọc cả cột từ. - ơng, sơng, dịng sơng. (5hs đọc)
- Hơm nay con học những vần nào?


- Vần ong,ơng có điểm gì giống và khác
nhau?


- ong, ơng.


+ Giống nhau: đếu được ghép bởi 2
âm, có âm ng đứng sau.


+ Khác nhau: ong có âm o đứng trước.
ơng có âm ơ đứng trước.
- GọiHS đọc cả 2 cột từ. - HS đọc cả 2 cột từ.(4HS)


- Ghép vần, tiếng, từ


- Theo dõi nhận xét cách ghép.


- ong - võng - cái võng
- ơng, sơng, dịng sơng



<b>• Luyện đọc từ ứng dụng: (5-6’)</b>


- HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa
vần mới học.


Con ong Cây thông
Vòng tròn Cơng viên
- ong, vịng (ong)


- thơng, cơng (ơng)
- Gọi hs đọc từng từ, GV giải nghĩa từ.


Công viên: là nơi cơng cộng có nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cây xanh ghế đá và rộng là nơi mọi
người đến để thư dãn.


- HS đọc cả 2 cột từ. GV kiểm tra chống
đọc vẹt.


- 5 hs đọc.
- Đọc cá nhân toàn bài, kiểm tra chống


đọc vẹt.


- 4 - 5 hs đọc toàn bài
- GV nhận xét cách đọc


- Cho hs đọc đồng thanh cả bài - Đọc động thanh 1 lần cả bài.



<b>• Luyện viết bảng con: (5-6’)</b>


- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình
viết.


- GV uốn nắn chữ viết cho hs.


<b>* Lưu ý hs</b> tư thế ngồi, cách cầm phấn,
cách để bảng…


- HS quan sát viết tay không.


- HS viết bảng con: ong, ông, cái võng
dịng sơng.


- Nhận xét hs viết bảng.


Ti t 2ế


<b>3. Luyện đọc: (10’)</b>


• HS luyện đọc bài sgk (tiết 1)
- GV theo dõi nhận xét cách đọc


- 10 hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống
đọc vẹt.


• HS luyện đọc câu ứng dụng.


+ Tranh vẽ gì? - Biển có sóng, mặt trời, thuyền.


+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm - Tiếng “sóng ” (ong)


mới học.


+ HS luyện đọc từ có vần mới.


- Tiếng “không” (ông)
- mãi không (3 hs đọc)
+ HS luyện đọc câu.


- gv kiểm tra chống vẹt.
- GV nhận xét cách đọc.


- Sóng, khơng. (2 hs đọc)
Sóng nối sóng


Mãi khơng thơi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời.
(5 hs đọc)
+ GV đọc mẫu giảng nội dung câu.


- Sóng nối tiếp nhau nhiều đợt tạo thành
biển sóng.


- HS đọc tồn bài. - 2 hs đọc tồn bài
•<b>Luyện viết: (10’)</b>


- GV viết mẫu, nêu qui trình viết. - HS quan sát viết tay không.
- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs. - HS viết vào vở.



1dòng vần ong 1dịng từ dịng sơng
1dịng vần ông 1dòng từ cái võng.
- GV chấm 1 số bài nhận xét ưu nhược


điểm của hs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói.
- Tranh vẽ gì?


- Chủ đề hơm nay nói về gì?
- Con hiểu đá bóng là gì?


- HS luyện nói câu.GV uốn nắn câu nói
cho hs.


•Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.


- Các bạn đang đá bóng.
- Đá bóng.


- Đá bóng là một mơn thể thao được
nhiều người u thích.


- Em thích xem đá bóng.
- Bố em là cầu thủ đá bóng.


<b>4. Củng cố dặn dị (4’)</b>


- Hơm nay con học vần gì?


- Gọi hs đọc cả bài gv nhận xét .
- Tìm tiếng ngồi bài có vần ong, ơng.


- ong, ơng


- 2 hs đọc cả bài,


- HS nêu: lá dong, con ngỗng…
- GV nhận xét tun dương kịp thời.


- VN tìm 2 tiếng có vần ong, ông viết
vào vở ô ly.


- VN đọc bài, viết bài, làm bài tậptrong
vở, và chuẩn bị bài sau.


<b>TOÁN</b>


TIẾT 49:

<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>+ Kiến thức:</b> Giúp hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng 7. Biết làm tính cộng các
số trong phạm vi 7. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ.


<b>+ Kỹ năng:</b> Rèn kỹ năng tính tốn nhanh, và sử dụng ngơn ngữ tốn cho hs.


<b>+ Thái độ: </b>Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



GV: BĐ DT, mơ hình.7 hình tam giác, 7 hình trịn, 7que tính, trình chiếu
HS: VBT, , SGK.BĐ DT


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức </b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ (4’)</b>


- 3 hs lên bảng:


- Dưới lớp đọc bảng cộng 4.
- GV nhận xét chữa bài.


a. Tính: b. Số?
3 + 2 + 1 =<b> 6</b> 6 = 5 + <b> 1</b>


3 + 0 + 3 =<b> 6</b> 2 = 6 - <b> 4</b>


c. < > =


6 - 1 = 2 + 3.
3 + 2 > 2 + 2


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài: (1’) </b>


<b>Tiết 49: Phép cộng trong phạm vi 7.</b>
<b>a.Hướng dẫn HS lập bảng cộng 7 (10)</b>



- GV đưa trực quan, nêu bài tốn - HS theo dõi.
- Trên bảng Cơ có 6 hình trịn, cơ lấy


thêm 1 hình trịn nữa, hỏi cơ có tất cả


mấy hình trịn? - 2 hs nêu lại bài tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

mấy hình trịn? tròn
- Vậy 6 thêm 1 là 7 ta viết được phép


tính như thế nào? Hãy ghép phép tín?
- Viết phép tính 6 + 1 = 7, gọi hs đọc.


- HS ghép phép tính và đọc
- 6 + 1 = 7 (5 hs đọc)


+ GV gắn đồ dùng lên bảng nêu bài
tốn khác.


- HS theo dõi.
- Cơ có 5 tam giác, cô lấy thêm 2 tam


giác nữa, hỏi cơ có tất cả mấy tam giác? - 2 hs nêu lại bài toán
- Vậy 5 tam giác thêm 2 tam giác là


mấy tam giác?


- 5 tam giác thêm 2 tam giác là 7 tam
giác



- Vậy 5 thêm 2 là 7 ta viết được phép
tính như thế nào? Hãy ghép phép tín?
- Viết phép tính 5 + 2 = 7, gọi hs đọc.


- HS ghép phép tính và đọc
- 5 + 2 = 7 (5 hs đọc)


+ GV gắn đồ dùng lên bảng nêu bài
tốn


- Cơ có 4 bơng hoa, cơ lấy thêm 3 bơng


hoa nữa, hỏi cơ có tất cả mấy bông hoa - 2 hs nêu lại bài tốn
- Vậy 4 bơng hoa thêm 3 bơng hoa là


mấy bông hoa?


- 4 bông hoa thêm 3 bông hoa là 7
bông hoa.


- Vậy 4 thêm 3 là 7 ta viết được phép
tính như thế nào? Hãy ghép phép tín?
- Viết phép tính 4 + 3 = 7, gọi hs đọc.


- HS ghép phép tính và đọc
- 4 + 3 = 7 (5 hs đọc)


+ Tương lập phép tính:



3 + 4 = 7, 2 + 5 = 7, 1 + 6 = 7
- Con có nhận xét gì về các phép tính
vừa lập được?


- Các phép tính đều có kết quả là 7 đều
có dấu cộng.


- Đây chính là phép cộng trong pv 7
-GV chỉ bảng hs đọc xuôi, ngược, đọc
bất kỳ để kiểm tra chống đọc vẹt.


3 - 4 hs đọc, lớp đọc
6 + 1 = 7
5 + 2 = 7
4 + 3 = 7
3 + 4 = 7
2 + 5 = 7
1 + 6 = 7


<b>• </b>Cho HS học thuộc bảng cộng 7: (5’)


<b>- </b>HS đọc cá nhân, hs đọc xuôi, đọc
ngược


- Nhiều hs đọc, lớp đọc
- GV kiểm tra trắc xuất để kiểm tra


chống đọc vẹt.


<b>- </b>4 cộng mấy bằng 7? - 4 Cộng 3 bằng 7.



<b>b. Luyện tập: (20’)</b>


<b>Bài 1 (4’) </b>HS đọc yêu cầu bài tập. +<b> Bài 1: </b> Tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS làm bài, gv uốn nắn hs yếu. 6 5 4 3 2 1


+ + + + + +


1 2 3 4 5 6


<b>7</b> <b> 7 </b> <b>7</b> <b> 7</b> <b> 7</b> <b> 7</b>


- Bài 1 cần nắm được kiến thức gì? - Cách thực hiện phép tính cộng theo
cột dọc


- Khi thực hiện phép tính con chú ý gì? - Viết các số thẳng cột.


<b>Bài 2: (3’) HS đọc yêu cầu bài tập.</b>


- Con làm thế nào để tính được kết quả
đúng và nhanh.


- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.
Qua BT2 cần ghi nhớ điều gì?


- Con có nhận xét gì về 2 PT: 5 + 2 = 7
2 + 5 = 7
● Trong phép cộng khi thay đổi vị trí
của các số thì kết quả khơng thay đổi.



+<b> Bài 2: </b>Tính:.


- Dựa vào các pt trong phạm vi 6.
5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 7 + 0 = 7
2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 0 + 7 = 7
- Cách thực hiện phép cộng trong phạm
vi 7. Phép cộng 1 số với 0.


- Các số giống nhau, vị trí các số khác
nhau, kết quả vẫn bằng nhau.


<b>Bài 3: (3’) HS đọc yêu cầu bài tập.</b>


- Cách tính ở bài 3 có gì khác với cách
tính ở bài 2?


- Con nêu cách tính: 1 + 5 + 1 =…
- HS làm các pt cịn lại.


- Bài 3 cần nắm được gì?


+<b> Bài 3:</b> Tính:


- Bài 2 thực hiện cộng 2 số với nhau.
- Bài 3 thực hiện cộng 3 số với nhau.
- 1 + 5 = 6, 6 + 1 = 7.=> 1 + 5 + 1 = 7
1 + 4 + 2 = 7 3 + 2 + 2 = 7
2 + 2 + 3 = 7 5 + 0 + 2 = 7
- Cách thực hiện thứ tự các phép tính từ


trái sang phải.


<b>Bài 4: (3’) HS đọc yêu cầu bài tập.</b>


- Muốn viết được phép tính thích hợp
con dựa vào đâu?


- Nhìn vào tranh con hãy nêu bài toán.
- Muốn biết tất cả mấy con chim con
làm như thế nào?


- Con viết được phép tính như thế nào?
- Bâi 4 củng cố cho con điều gì?


+<b> Bài 4:</b> viết phép tính thích hợp:
- Quan sát tranh vẽ.


Bài tốn: Có 4 con chim, có thêm 3 con
chim bay đến..Hỏi tất cả có mấy con
chim?


- Con lấy số chim lúc đầu có, cộng với
số chim bay đến.


4 + 3 = 7


- Biết cách lập bài tốn, viết được phép
tính cộng tương ứng với tranh.


<b>Bài 5: (3’) HS nêu yêu cầu bài tập.</b>


<b>- </b>Trước khi nối con phải làm gì?


- HS làm bài, nêu kết quả, gv chữa bài.
Bài tập 5Cần nắm đựơc gì?


+<b> Bài 5:</b> Nối hình với phép tính thích
hợp.


- Quan sát hình vẽ và phép tính.


- Nắm được các phép tính cộng trong
phạm vi 7


<b>4. Củng cố dặn dị (4’)</b>


- Bài hơm nay cần nắm được những gì


<b>- </b>3 hs đọc lại bảng cộng 7


- Các phép tính trong phạm vi 7.
- GV kiểm tra chống đọc vẹt.
- Về nhà làm bài tập 1,2,3,4. (sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> Ngày soạn: 27/11/2017</i>


<i>Ngày giảng: Thứ tư ngày 29 /11/2017</i>


<b>HỌC VẦN</b>


<b>BÀI 53: ĂNG - ÂNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>+ Kiến thức:</b> Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần ăng, âng và các
tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăng,
âng.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Vâng lời cha mẹ” hs luyện nói từ 2 đến 3
câu theo chủ đề trên.


<b>+ Kỹ năng:</b> Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe, nói, đọc, viết từ, câu cho hs.


<b>+ Thái độ:</b> Giáo dục hs u thích mơn tiếng việt. Biết giữ gìn bảo vệ mơi trường
trong sach, đẹp.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV BĐ DTV, Tranh sgk trình chiếu
- HS: BĐ DTV, VBT, SGK


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (</b>1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (7’)</b>


- Đọc bài: ong, ơng, vịng trịn, cây
thơng,cơng viên, dịng sơng, lơng
ngỗng..


- 5 hs đọc cá nhân- GV nhận xét.



Viết bảng con: ong, ơng, dịng sơng,
lơng ngỗng.


- GV nhận xét cách viết.


Viết bảng con: ong, ơng, dịng sông,
lông ngỗng.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài: (1’) Bài 53: ăng - âng.</b>
<b>b.Giảng bài mới:</b>


•Cho hs quan sát tranh đưa vần mới 2’


- Tranh vẽ gì? - Măng tre.


- Trong từ “măng tre.” có 2 tiếng, tiếng,
“tre” đã học, còn tiếng “măng” là tiếng
mới, trong tiếng măng có âm m đã học
cịn vần ăng là vần mới hơm nay con sẽ
học


- HS theo dõi.


• Nhận diện, phát âm và tổng hợp vần,
tiếng mới (5’)


- GV ghi vần “ăng” lên bảng. - Cả lớp quan sát.



- GV đọc mẫu “ăng” - 5 hs đọc: ăng


+ Nêu cấu tạo vần ong? - âm ă đứng trước, âm ng đứng sau.
+ Đánh vần á - ngờ - ăng.


- Đọc trơn ăng.


- á - ngờ - ăng. (10 hs đọc)
- 5 hs đọc: ăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

con làm như thế nào? con được tiếng măng.


- GV đọc mẫu “măng” - 5 hs đọc : măng


- Phân tích tiếng măng? - Có âm m đứng trước, vần ăng đứng
sau.


- Con nào đánh vần được? Mờ - ăng - măng(10 hs đọc)


- Đọc trơn. - măng(5 hs đọc)


- Từ măng tre tiếng nào có vần vừa
học?


- Từ măng tre tiếng măng có vần ăng
vừa học


- HS đọc cả cột từ. - ăng - măng - Măng tre.(5hs đọc)
Dạy vần âng theo hướng phát triển7’



- Cô thay âm “ă” bằng âm “â”, âm ng


cô giữ nguyên cô được vần gì? - vần âng.


- GV đọc mẫu “âng” - 5 hs đọc: âng


+ Nêu cấu tạo vần âng? - Có 2 âm: âm â đứng trước, âm ng
đứng sau.


+ Đánh vần ớ – ngờ – âng.
+ Đọc trơn: âng


-ớ – ngờ – âng (10 hs đọc)
- 5 hs đọc: âng


- Có vần “âng”muốn có tiếng “tầng”
con làm như thế nào?


- Ghép âm t trước, vần âng đứng sau
con được tiếng tầng.


- GV đọc mẫu “tầng ” - 5 hs đọc: tầng


- Phân tích tiếng tầng? - Có âm t đứng trước, vần âng đướng
sau.


- Con nào đánh vần được? - ớ - ngờ – âng. (10 hs đọc)
- Đọc trơn tầngsông. - tầng (5 hs đọc)


- Đưa từ nhà tầng gọi hs đọc - nhà tầng .(5 hs đ ọc)



- Từ nhà tầng tiếng nào có vần vừa học? - Từ nhà tầng tiếng tầng có vần ơng
vừa học


+ GV giảng từ: “ nhà tầng - Cho hs quan sát tranh trong sgk.
- HS đọc cả cột từ. - âng – tầng – nhà tầng(5hs đọc)
- Hôm nay con học những vần nào?


- Vần ong, ông có điểm gì giống và
khác nhau?


- ăng,âng


+ Giống nhau: đếu được ghép bởi 2 âm,
có âm ng đứng sau.


+ Khác nhau: ăng có ă đứng trước.
âng có â đứng trước
- GọiHS đọc cả 2 cột từ. - HS đọc cả 2 cột từ.(4HS)


- Ghép vần, tiếng, từ - ăng – măng – măng tre


- Theo dõi nhận xét cách ghép.<b> </b> - âng – tầng – nhà tầng. - âng – tầng –
nhà tầng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa
vần mới học.


- Gọi hs đọc từng từ, GV giải nghĩa từ.



- Rặng, phẳng (ăng)
- Vầng, nâng (âng)
- Mỗi từ 3,4 hs đọc.
- HS đọc cả 2 cột từ. GV kiểm tra


chống đọc vẹt.


- 5 hs đọc.
- Đọc cá nhân toàn bài, kiểm tra chống


đọc vẹt.


- 4 – 5 hs đọc toàn bài
- GV nhận xét cách đọc


- Cho hs đọc đồng thanh cả bài - Đọc động thanh 1 lần cả bài.
•<b> Luyện viết bảng con: (5-6’)</b>


- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình
viết.


- GV uốn nắn chữ viết cho hs.


<b>* Lưu ý hs</b> tư thế ngồi, cách cầm phấn,
cách để bảng…


- HS quan sát viết tay không.


- HS viết bảng con: ăng, âng, măng tre,
nhà tầng.



- Nhận xét hs viết bảng.


<b>Tiết 2</b>
<b>3. Luyện đọc: (10’)</b>


• HS luyện đọc bài sgk (tiết 1)
- GV theo dõi nhận xét cách đọc


- 10 hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống
đọc vẹt.


• HS luyện đọc câu ứng dụng.


+ Tranh vẽ gì? - Biển, nhà, cây dừa, trăng.


+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm
mới học.


+ HS luyện đọc từ có vần mới.


- Tiếng “trăng” (ăng)
- Tiếng “vầng” (âng )
- Vầng trăng. (2 hs đọc)
+ HS luyện đọc câu.


- gv kiểm tra chống vẹt.
- GV nhận xét cách đọc.


- Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối


bãi. Sóng vỗ bờ rì rào rì rào.


(5 hs đọc)
+ GV đọc mẫu giảng nội dung câu.


- Vào ban đêm, vầng trăng nhô lên khỏi
rặng dừa, sóng vỗ rì rào hết lớp này đến
lớp khác.


- HS đọc toàn bài. - 2 hs đọc toàn bài
•<b>Luyện viết: (10’)</b>


- GV viết mẫu, nêu qui trình viết. - HS quan sát viết tay không.
- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs. - HS viết vào vở.


1dòng vần ăng 1dòng từ măng tre
- GV chấm 1 số bài nhận xét ưu nhược


điểm của hs.


1dòng vần âng 1dịng từ nhà tầng
• <b>Luyện nói: (10’)</b>


- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói.
- Tranh vẽ gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Chủ đề hơm nay nói về gì?


- Con hiểu thế nào là vâng lời cha mẹ ?
- HS luyện nói câu.GV uốn nắn câu nói


cho hs.


+ Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.


- Vâng lời cha mẹ.


- Nghe và làm theo lời cha mẹ dạy bảo.
- Mẹ dặn em quét nhà giúp mẹ.


- Em học bài theo lời mẹ dặn.


<b>4. Củng cố dặn dị (4’)</b>


- Hơm nay con học vần gì?


- 2 hs đọc cả bài, gv nhận xét cách đọc.
- Tìm tiếng ngồi bài có vần ăng,âng.


- ăng,âng


- HS nêu: chăng dây, ngẩng đầu…
- GV nhận xét tuyên dương kịp thời.
- GV nhận xét tuyên dương kịp thời.


- VN tìm 2 tiếng có vần ăng,âng viết
vào vở ơ ly.


- VN đọc bài, viết bài, làm bài tậptrong
vở, và chuẩn bị bài sau.



<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 50: </b>

<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>+ Kiến thức:</b> Giúp hs thành lập bảng trừ và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. HS
biết làm tính trừ trong phạm vi 7. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống
trong tranh vẽ.


<b>+ Kỹ năng:</b> Rèn cho hs có kỹ năng tính tốn nhanh, biết sử dụng 1 số ngơn ngữ
tốn học.


<b>+ Thái độ:</b> Giáo dục hs u thích mơn tốn, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: BĐ DT, mơ hình.7 hình tam giác, 7 hình trịn, 7 hình vng.
- HS: BĐ DT, SGK,VBT


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (</b>1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


- 2 hs lên bảng.


- Dưới lớp đọc bảng cộng 7.
- GV nhận xét chữa bài.


a. Tính: b. < > =


2 + 1 + 4 = <b>7</b> 7 <b> = </b> 6 + 1


3 + 2 + 2 = <b>7</b> 4 + 3<b> = </b>3 + 4
4 +1 + 2 =<b> 7</b> 5 + 2 > 2 + 4


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài: (1’) </b>


<b> Tiết 50: Phép trừ trong phạm vi 7.</b>
<b>a.Giảng bài mới:</b>


•<b>Hướng dẫn HS lập bảng trừ 5: (10’)</b>


- GV gắn đồ dùng lên bảng nêu bài
tốn.


- Cơ có 7 hình trịn cơ bớt đi 1 hình


trịn. Hỏi cơ cịn lại mấy hình trịn? - 2 hs nêu lại bài tốn
- 7 hình trịn cơ bớt đi 1 hình trịn cịn


lại mấy hình tròn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+Vậy 7 bớt 1 còn mấy? - Vậy 7 bớt 1 còn 6.
- 7 bớt 1 còn 6 ta lập được phép tính


như thế nào hãy gài phép tính: - HS gài 7 - 1 = 6.
- Gọi HS đọc GV viết bảng. 7 - 1 = 6. - nhiều hs đọc 7 - 1 = 6.
+ Cơ có 6 tam giác cơ bớt đi 2 tam



giác. Hỏi cơ cịn lại mấy tam giác? - 2 hs nêu lại bài toán
- 7 tam giác bớt đi 2 tam giác còn lại


mấy tam giác?


- 7 tam giác bớt đi 2 tam giác còn lại 5
tam giác.


+Vậy 7 bớt 2 còn mấy? - Vậy 7 bớt 2 còn 5.
- 7 bớt 2 còn 5 ta lập được phép tính


như thế nào hãy gài phép tính: - HS gài 7 - 2 = 5.
- Gọi HS đọc GV viết bảng.7 - 2 = 5. - nhiều hs đọc 7 - 2 = 5.
+ Tương tự với các phép tính cịn lại. 7 – 3 = 4 (10 hs đọc)


7 – 4 = 3 (10 hs đọc)
7 – 5 = 2 (10 hs đọc)
7 – 6 = 1 (10 hs đọc


- Con có nhận xét gì về các phép tính - Số thứ nhất đều là 7, đều có dấu trừ.
vừa lập?


- Đây chính là các phép tính trừ trong
phạm vi 7.


•Hướng dẫn HS học thuộc bảng trừ


- HS luyện đọc bảng trừ. - Nhiều hs đọc cá nhân.
- GV xoá dần bảng, hs học thuộc bảng



trừ 7.


- HS đọc xuôi, ngược.
- GV chỉ bất kỳ để kiểm tra chống đọc


vẹt.


7 - 1 = 6.
7 - 2 = 5
7 – 3 = 4
7 – 4 = 3
7 – 5 = 2
7 – 6 = 1


<b>b. Luyện tập: </b>


<b>Bài 1:</b> (4’) HS đọc yêu cầu bài tập. 1. Số.


- Cho hs tự làm bài. - Hs làm bài vào vở bài tập toán.


- Gọi hs nêu kết quả. ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○


- Nhận xét 7 - 1 = 6 7 - 2 = 5


○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○


7 - 3 = 4 7 - 4 = 3


+ Bài 1 giúp con củng cố gì? - + Bài 1 giúp con củng cố cách lập các


phép trừ trong phạm vi 7


<b>Bài 2:</b> (4’) HS đọc yêu cầu bài tập. + <b>Bài</b>: Tính:
- Để tính được kết quả đúng và nhanh


con dựa vào đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS làm bài , nêu kết quả, gv chữa bài.


7 7 7 7 7 7


- - -


6 5 4 3 2 1


1 2 3 4 5 6


- Khi thực hiện phép tính con chú ý
điều gì?


- Viết số thẳng cột.


<b>Bài 3: (4’) HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
<b>- </b>Con làm thế nào để tính được kết quả
đúng và nhanh?


<b>- </b>HS làm bài tập ,nêu kết quả , gv chữa
bài.


- BT3 cần ghi nhớ điều gì



+<b> Bài 3:</b> Tính:


- Con dựa vào bảng trừ 7.


7 – 4 = <b>3</b> 7 – 3 = <b>4</b> 7 – 2 = <b>5</b>
7 – 1 = <b>6</b> 7 – 0 = <b>7 </b>7 – 5 = <b>2</b>


- Cách thực hiện pt trừ trong phạm vi 7.


<b>Bài 4: (4’)HS đọc u cầu bài tập.</b>


- Con có nhận xét gì về cách tính ở bài
tập 3?


- Khi thực hiện các phép tính con chú ý
điều gì?


- HS làm bài, nêu kết quả, gv chữa bài.


+<b> Bài 4:</b> Tính:


- BT3 mỗi phần có 2 phép tính.


- Thực hiện các phép tính theo thứ tự từ
trái sang phải.


7 – 4 – 2 = 1 7 – 3 – 1 = 3
7 – 5 – 1 = 1 7 – 1 – 4 = 1


Bài tập 3 cần nắm được kiến thức gì? - Cách thực hiện các phép tính trừ theo


thứ tự từ trái sang phải.


<b>Bài 4: (4’)HS đọc yêu cầu bài tập.</b>


- Muốn viết được pt con dựa vào đâu?
- Nhìn vào tranh con nêu bài tốn.
- Muốn biết cịn lại mấyquả bóng bay
con làm như thế nào?


- Con nêu phép tính.


- BT 4 cần nắm được kiến thức gì?


+<b> Bài 4: </b>Viết phép tính thích hợp:
- Nhìn vào tranh vẽ.


- Bạn nhỏcó 7 quả bóng bay,có 2 quả
bay đi. Hỏi cịn lại mấy quả bóng bay ?
- Lấy số bóng bay lúc đầu có trừ đi sè
bãng bay bay đi.


7 – 2 = 5.


- Cách lập bài toán và phép tính.


<b>4. Củng cố dặn dị (4’)</b>


- Giờ học hơm nay con cần nắm được


kiến thức gì?


- 2 HS đọc lại bảng trừ.


- Phép trừ trong phạm vi 7.


7 – 1 = 6 7 – 4 = 3
7 – 2 = 5 7 – 5 = 2
7 – 3 = 4 7 – 6 = 1
- Về nhà làm bài tập 1,2,3,4 trong sgk.


<b>___________________________________________</b>
<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b> BÀI 13:</b>

<b>CÔNG VIỆC Ở NHÀ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Qua bài hs biết:


- Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
* Gd và bảo vệ mơi trường: Các cơng việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn
gàng: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập.


- Trách nhiệm của hs ngồi việc học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Đảm nhiệm trách nhiệm việc nhà vừa sức mình.


- Kỹ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ vất vả với bố mẹ.


- Kỹ năng hợp tác: Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình


- Kỹ năng tư duy phê phán: Nhà cửa bừa bộn.


<b>III. CHUẨN BỊ</b>


-Tranh SGK,


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


? Hãy kể tên những đồ dùng trong gia đình em?


<b>B. Dạy học bài mới.(25’)</b>
<b>1. Hoạt động 1. Làm việc sgk.</b>


Mục tiêu: Thấy được một số công
việc ở nhà của những người trong
gia đình.


+ Quan sát sgk (T 28 )


Nêu nội dung của từng bức tranh.
? Hình thứ nhất vẽ gì?


? Hình 2.
? Hình 3.
? Hình 4.


* Đại diện nhóm trình bày nội
dung tranh đã thảo luận trong
nhóm.



+ HS nhận xét bổ sung.
+ Giáo viên nêu kết luận.


2. <b>Hoạt động 2.Thảo luận nhóm</b>.
Mục tiêu: HS biết kể tên một số
công việc các em thường làm giúp
đỡ bố mẹ.


+ Hoạt động nhóm kết hợp chung
cả lớp.


+ Hoạt động nhóm đơi.


- HS nêu câu hỏi và trả lời câu hỏi
trong sgk (T 28 ).


? Kể tên một số công việc ở nhà
của những người trong gia đình
em?


? Ở nhà bạn làm gì để giúp đỡ bố
mẹ?


+ Đại diện nhóm lên trình bày


+ Hoạt động nhóm kết hợp chung cả lớp.
+ Nhóm đơi


- Bạn nhỏ đang lau chùi bàn ghế làm cho bàn


ghế sạch sẽ.


- Bố đang hướng dẫn con học bài


- Bạn gái đang sắp xếp các đồ chơi giày dép
lại cho gọn gàng ngay ngắn.


- Mẹ vừa gấp vừa hướng dẫn con cùng gấp
quần áo.


- Ở nhà mỗi người đều có một cơng việc khác
nhau nhưng việc đó làm cho nhà cửa sạch sẽ
gọn gàng việc thể hiện quan tâm giúp đỡ của
mọi thành viên trong gia đình với nhau.


- Em quét nhà quét sân, rửa cốc chén, lau
chùi bàn ghế, nhặt rau, trông em, tưới rau…..
Ấm chén sạch sẽ khi uống nước cảm thấy
ngon miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

trước lớp.


+ HS nhận xét bổ sung


? Rửa cốc chén sạch sẽ có tác
dụng gì?


? Ở nhà bố mẹ anh chị của em
thường làm cơng việc gì?



+ Giáo viên nêu kết luận


<b>3. Hoạt động 3: Quan sát tranh.</b>


Mục tiêu: Giúp hs hiểu điều gì sẽ
xảy ra nếu khơng có ai quan tâm
dọn dẹp nhà ở.


+ Hoạt động cá nhân kết hợp
chung cả lớp.


+ HS quan sát tranh (T 29 )


? Hai căn phịng có điểm gì giống
và khác nhau?


? Em thích căn phịng nào vì sao?


? Để có căn phịng gọn gàng em
phải làm gì giúp đỡ bố mẹ?


<b>4. Hoạt động nối tiếp (5’)</b>


- Các em cần có ý thức làm việc
để giúp đỡ bố mẹ khi ở nhà để nhà
cửa thêm gọn gàng sạch sẽ.


- Nhận xét giờ học.


- Mọi người trong gia đình đều phải tham gia


làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.


- Giống nhau cả hai căn phịng đều có rất
nhiều đồ dùng để sinh hoạt.


- Khác nhau: Căn phòng thứ nhất đồ dùng để
bừa bộn không xếp gọn gàng


- Căn phòng thứ hai đồ dùng được sắp xếp
gọn gàng ngăn nắp.


- Em thích căn phịng thứ hai vì căn phịng đó
để đồ đạc gọn gàng nên căn phịng trơng
thống mát ngăn nắp


- Em phải thường xuyên xếp đồ dùng đúng
nơi quy định.


___________________________________________________
<i> Soạn: 28/11/2017</i>


<i>Giảng: Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017</i>


<b>HỌC VẦN:</b>


<b>Bài 54: UNG - ƯNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>+ Kiến thức:</b> Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần ung, ưng và các


tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ung,
ưng.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Rừng, thung lũng, suối đèo.”hs luyện nói
từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>+ Thái độ:</b> Giáo dục hs yêu thích mơn tiếng việt. Biết giữ gìn bảo vệ mơi trường
trong sach, đẹp.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV BĐ DTV, Tranh sgk
- HS: BĐ DTV, VBT, SGK


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (</b>1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (7’)</b>


- Đọc bài: ăng, âng, rặng dừa, vầng
trăng, mẹ mắng, lặng lẽ, vâng lời…


- 10 hs đọc cá nhân- GV nhận xét.
-Viết bảng con: măng tre, vâng lời.


- GV nhận xét cách viết.


Viết bảng con


<b>3. Bài mới:</b>



<b>Giới thiệu bài: (1’)Bài 54: ung - ưng.</b>
<b>b.Giảng bài mới: </b>ung bông


+Cho hs quan sát tranh đưa vần mới 2’ - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.


- Tranh vẽ gì? - Bơng súng.


- Trong từ “bơng súng” có 2 tiếng,
tiếng, “bơng” đã học, cịn tiếng “súng”
là tiếng mới, trong tiếng súng có âm s
đã học cịn vần ung là vần mới hơm nay
con sẽ học.


- HS theo dõi.


+ Nhận diện, phát âm và tổng hợp vần,
tiếng mới (5’)


- GV ghi vần “ung” lên bảng . - Cả lớp quan sát.


- GV đọc mẫu “ăng” - 5 hs đọc: ung


+ Nêu cấu tạo vần ung? - âm u đứng trước,âm ng đứng sau.
+ Đánh vần u – ngờ – ung


- Đọc trơn ung.


- u – ngờ – ung (10 hs đọc)
- 5 hs đọc: ung



- Có vần “ung”muốn có tiếng “súng”
con làm như thế nào?


- Ghép âm u trước, vần ung đứng sau
con được tiếng súng.


- GV đọc mẫu súng - 5 hs đọc: súng


- Phân tích tiếng súng? - Có âm s đứng trước, vần ung đứng
sau.


- Con nào đánh vần được? - Sờ - ung - sung - sắc- súng.(10 hs đọc


- Đọc súng - súng (5 hs đọc)


 - Từ bơng súng tiếng nào có vần


vừa học?


<i>* GDBVMT: Bông súng nở trong hồ ao</i>
<i>làm cho cảnh vật thiên nhiên ntn ?</i>
<i>Vì vậy các con phải có lịng u q TN</i>
<i>có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của TN đất</i>
<i>nước.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- HS đọc cả cột từ. - ung – súng – bông súng (5hs đọc)
+ Dạy vần ưng theo hướng phát triển7’


- Cô thay âm “u bằng âm “ư”, ân ng cô



giữ nguyên cô được vần gì? - vần ưng.


- GV đọc mẫu “ưng” - 5 hs đọc: ưng


+ Nêu cấu tạo vần ưng? - Có 2 âm: âm ư đứng trước,âm ng
đứng sau.


+ Đánh vần ư – ngờ – ưng.
+ Đọc trơn: ưng


-ư – ngờ – ưng (10 hs đọc)
- 5 hs đọc: ưng


- Có vần “ưng”muốn có tiếng “sừng”
con làm như thế nào?


- Ghép âm s trước,vần ưng đứng sau
con được tiếng sừng


- GV đọc mẫu “sừng” - 5 hs đọc: sừng


- Phân tích tiếng sừng? - Có âm s đứng trước, vần ưng đướng
sau.


- Con nào đánh vần được? - sờ - ưng - sưng - huyền - sừng (10 hs
đọc)


- Đọc trơn sừng. - sừng (5 hs đọc)



- Đưa từ sừng hươu gọi hs đọc - Sừng hươu .(5 hs đ ọc)
- Từ sừng hươu tiếng nào có vần vừa


học?


- Từ sừng hươu tiếng sừng có vần ưng
vừa học


<b>•</b> GV giảng từ: sừng hươu - Cho hs quan sát tranh trong sgk.
- HS đọc cả cột từ. - ưng – sừng – sừng hươu (5hs đọc)
- Hôm nay con học những vần nào?


- Vần ung ưng có điểm gì giống và khác
nhau?


- ung, ưng


+ Giống nhau: đếu có âm ng đứng sau.
+ Khác nhau: ung có u đứng trước.
ưng có ư đứng trước
- GọiHS đọc cả 2 cột từ. - HS đọc cả 2 cột từ.(4HS)


- Ghép vần, tiếng, từ


- Theo dõi nhận xét cách ghép.


- ung – súng – bông súng
- ưng – sừng – sừng hươu
5 hs đọc



<b>• Luyện đọc từ ứng dụng: (5-6’)</b> Cây sung củ gừng
Trung thu vui mừng
- HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa


vần mới học.


- Gọi hs đọc từng từ, GV giải nghĩa từ.


- Sung, trung (ung)
- gừng, mừng(ưng)
- Mỗi từ 3, 4 hs đọc.
- HS đọc cả 2 cột từ. GV kiểm tra


chống đọc vẹt.


- 5 hs đọc.
- Đọc cá nhân toàn bài, kiểm tra chống


đọc vẹt.


- 4 – 5 hs đọc toàn bài
- GV nhận xét cách đọc


- Cho hs đọc đồng thanh cả bài - Đọc đồng thanh 1 lần cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình
viết.


- GV uốn nắn chữ viết cho hs.



<b> Lưu ý hs</b> tư thế ngồi, cách cầm phấn,
cách để bảng…


- HS vi t b ng con: ung ng, bông súng, s ngế ả ư ừ
h u.ươ


- Nh n xét hs vi t b ng.ậ ế ả


<b>Tiết 2</b>
<b>b. Luyện tập: </b>


•<b> Luyện đọc: (10’)</b>


- HS luyện đọc bài sgk (trang 1) - 10 hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống
đọc vẹt.


• Luyện đọc câu ứng dụng.


+ Tranh vẽ gì? - Mặt trời, mây mưa, sấm chớp.


+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm


mới học. - Tiếng “Rụng” (ung)


+ HS luyện đọc từ có vần mới. - mà rụng


+ HS luyện đọc từng câu thơ. Không sơn mà đỏ
Không gõ mà kêu
Không khêu mà rụng.
+ HS đọc cả khổ thơ.



GV kiểm tra chống vẹt.


- 5 hs đọc
+ GV đọc mẫu giảng nội dung câu.


- Khổ thơ nói về mặt trời, sấm, mưa.


- HS đọc toàn bài - 2 hs đọc tồn bài


•<b> Luyện viết: (15’)</b>


- GV viết mẫu, nêu qui trình viết. - HS quan sát viết tay khơng.
- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs. - HS viết vào vở.


1dòng vần ung 1dịng từ bơng súng
1dịng vần ưng 1dòng từ sừng hươu
- GV chấm 1 số bài nhận xét ưu nhược


điểm của hs.


- HS thấy nhược điểm để rút khinh
nghiệm bài sau.


<b>• Luyện nói: (5’)</b>


- HS quan sát tranh trình chiếu nêu chủ
đề nói.


- Tranh vẽ gì? - Rừng, thunh lũng, suối đèo



- Chủ đề hơm nay nói về gì? - Rừng, thunh lũng, suối đèo
- Con hiểu thế nào là rừng ? + Rừng là nơi có nhiều cây cối.


- Thung lũng là nơi như thế nào? + Vùng đất thấp, người ta sử dụng đất
để trồng cấy, làm nhà sinh sống.


- Con hiểu đèo là gì? + Đèo: Là đường vắt qua núi.
- HS luyện nói câu. GV uốn nắn câu nói


cho hs.


- Rừng là nơi sinh sống của các lồi vật
- Đồn xe nối đi nhau qua đèo.


Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Hơm nay con học vần gì? - ung, ưng
- 2 hs đọc cả bài, gv nhận xét cách đọc.


- Tìm tiếng ngồi bài có vần ung, ưng. - HS nêu: Sưng chân, đau bụng…
- GV nhận xét tuyên dương kịp thời.


- VN tìm 2 tiếng có vần ung,ưng viết
vào vở ô ly.


- VN đọc bài, viết bài, làm bài tập trong
vở, và chuẩn bị bài sau.


<b>_______________________________________</b>


<b>TOÁN</b>


<b>TIẾT 51: LUYỆN TẬP</b>



<b>I -MỤC TIÊU:</b>


<b>+ Kiến thức:</b> Giúp hs củng cố về cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số
trong phạm vi 7. HS biết làm tính cộng, trừ, biết được mỗi quan hệ giữa phép
cộng và phép tính trừ. HS biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính
thích hợp.


<b>+ Kỹ năng:</b> Rèn cho hs kỹ năng tính tốn nhanh, thành thạo.


<b>+ Thái độ: </b>Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV: BĐ DT, mơ hình.
HS: VBT, , SGK.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (</b>1’)


<b>2.Kiểm tra bài cũ: (6’) </b>
<b>- </b>3 hs lên bảng


+ HS nhắc lại các phép tính trừ trong
phạm vi 6.


- GV nhận xét chữa bài.



a. Tính: b.Điền < > =.
3 + 3 + 1 = <b>7</b> 6 – 2 > 4 - 2
7 – 6 + 5 = 6 6 - 1 < 5 + 1
4 + 3 – 7 = 0 6 - 4 = 3 - 1
c. Số?


7 - 5 = 2 5 = 7 - 2
7 - 4 = 3 1 = 7- 6


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài:(1’)Tiết 51:Luyệntập</b>
<b>b.Hướng dẫn luyện tập</b>


<b>Bài 1</b>:<b> (5’)</b> HS đọc yêu cầu bài tập.
- Khi thực hiện phép tính con chú ý
điều gì?


- HS nêu kết quả gv nhận xét chữa bài.
- Bài tập 1 củng cố kiến thức gì?


+<b> Bài 1</b>: Tính:


- Viết các số thẳng cột với nhau


7 2 4 7 3 6


- + + - +



5 5 3 4 3 3


2 7 7 3 5 6


- Củng cố về cách thực hiện phép tính
cộng, trừ theo cột dọc trong phạm vi 7


<b>Bài 2: (5’)</b> HS đọc yêu cầu bài tập. +<b> Bài 2</b>: Tính:
- Cách tính ở bài 2 có gì khác với cách


tính ở bài 1?


- Bài 1 tính theo cột dọc, bài 2 tính theo
hàng ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

con dựa vào đâu?


- HS làm bài, nêu kết quả,gv chữa bài. 4 + 3 = <b>7</b> 5 + 2 = <b>7</b>


3 + 4 =<b> 7</b> 2 + 5 = <b>7</b>


7 – 3 = <b>4</b> 7 – 5 = <b>2</b>


7 – 4 = <b>3</b> 7 – 2 = <b> 5</b>


- Con có nhận xét gì về 2 phép tính
cộng ?


- 2 phép tính có các số giống nhau, vị
trí các số khác nhau, kết quả bằng nhau.


- Con có nhận xét gì về 2 pt trừ? - 2 phép tính trừ là phép tính ngược lại


của phép tính cộng.


- BT2 cần ghi nhớ kiến thức gì? - Các thực hiện pt cộng và trừ trong
phạm vi 7


<b>Bài 3</b>:<b> (5’)</b> HS đọc yêu cầu bài tập.
- Muốn viết được số vào chỗ chấm con
phải làm gì?


- HS làm bài nêu kết quả ,gv chữa bài.
- BT 3 củng cố kiến thức gì?


+<b> Bài 3</b>: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:


- Con phải điền thử, thực hiện phép tính
cộng, trừ


2 + <b>5</b> = 7 7 - <b> 6 </b>= 1
7 - <b>3 </b>= 4 7 - <b> 5 </b>= 2
- Cách thực hiện phép tính cộng trong
phạm vi đã học.


<b>Bài 4</b>:<b> (5’)</b> HS đọc yêu cầu bài tập.
- Để viết được dấu thích hợp vào chỗ
chấm , con phải làm gì?


- HS đọc kết quả, gv chữa bài.



+<b> Bài 4</b>: Dấu > < =


- Con phải thực hiện phép tính trừ.
3 + 4 > 6 6 + 1 > 6
3 + 4 = 7 7 – 5 < 3
- BT4 cần ghi nhớ được kiến thức gì?


<b>Bài 5</b>:<b> (5’)</b> HS đọc yêu cầu bài tập


- Cách so sánh các phép tính , các số
trong phạm vi 7.


+<b> Bài 5</b>: Viết phép tính thích hợp.
Để viết được phép tính con dựa vào đâu <b>- </b>Nhìn vào tranh vẽ.


<b>- </b>HS nêu kết quả gv chữa bài. 5 + 2 = 7.
- Tại sao con viết được phép tính đó? - Vì lúc đầu có 5 con vịt dưới ao, có 2


con vịt chạy đến. Có tất cả 7 con vịt.
- BT 5 củng cố kiến thức gì? <b>- </b>Củng cố về cách lập pt và cách lập bài


toán.


<b>4. Củng cố dặn dị (4’)</b>


- Bài hơm nay củng cố cho con kiến
thức gì?


- 2 hs nêu lại các pt trừ trong phạm vi 6



- Cách thực hiện các phép tính cộng,
trừ trong phạm vi 7.


7 - 1 = 6 7 - 2 = 5
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
- Chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i> Soạn: 29/11/2017</i>


<i>Giảng: Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2017</i>


<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Tiết 11:</b>

<b>nền nhà, nhà in, cá biển, cuộn dây, vườn nhãn</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>+ Kiến thức:</b> Giúp hs nắm chắc cấu tạo,qui trình viết các chữ: Nền nhà, nhà in, cá
biển.


- HS viết đúng các chữ trên theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1
tập 1


<b>+ Kỹ năng:</b> Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách
đều đặn.


<b>+ Thái độ:</b> Giáo dục hs u thích mơn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ
đó hs có ý thức rèn chữđẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



- GV: chữ mẫu, bảng phụ.


- HS: VBT, Bảng con, phấn, chì.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (</b>1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- 2 hs lên bảng viết: Chú cừu, rau non.
- Lớp viết bảng con: dặn dò.


- GV nhận xét sửa chữ viết cho hs.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài (1’) ghi đầu bài.</b>
<b>b. Giảng bài mới:</b>


<b>+ Hướng dẫn HS quan sát mấu, nhận</b>
<b>xét: (5’)</b>


GV treo ch m u lên b ng.ữ ẫ ả - HS quan sát.


- Gọi hs đọc các từ đó. - 2 -3 hs đọc các từ: nền nhà, nhà in, cá
biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn
+ Con hiểu thế nào được gọi là dặng


dừa?



- Dặng dừa là nhiều cây dừa trồng
thành hàng thẳng.


+ Con có nhận xét gì về độ cao các con
chữ?


- Có con chữ h, b, y, g cao 5 li.
- Con chữ d cao 4 li.


- Khoảng cách giữa các con chữ thế
nào?


- các con chữ còn lại cao 2 li.


- Khoảng cách giữa các con chữ là 1 ô
li nhỏ.


- Khoảng cách giữa các chữ trong từ
thế nào?


- Khoảng cách giữa các chữ trong từ
bằng 1 ly rưỡi


con chữ o


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

đều nhau.


- Vị trí của dấu sắc đặt ở đâu? - Dấu thanh viết ở trên đầu âm chính.
- Khoảng cách giữa các từ như thế nào? - Cách nhau 1 ơ.



+ Tìm các chữ có vần mới học? - nền (có vần ên.)
- in (có vần in.)
- biển (có vần iên.)
- yên (có vần yên.)
- cuộn (có vần n.)


<b>•</b> Hướng dẫn viết bảng con (7’)


- Đọc từ thứ nhất? - 2 hs đọc: cây thông
- GV vi t m u nêu quy trình vi t.ế ẫ ế


- Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết chữ
ghi âm n cao 2 ly, rộng 1, 5 ly. Nối liền
với chữ ghi vần ên cao 2 ly dấu huyền
trên đầu âm ê dừng bút ở đường kẻ thứ
2. Cách 1, 5ly viết chữ ghi âm nh cao 5
ly rộng 1, 5 ly, nối liền với chữ ghi âm
a. Các từ còn lại gv hướng dẫn hs tương
tự.


- HS theo dõi


- Cho hs viết bảng con. - viết bảng con: nền nhà, cá biển, yên
ngựa.


- quan sát nhắc nhở hs về tư thế ngồi
cách cần phấn, để bảng


- Nhận xét



<b>•</b> Viết vở (15’)


- GV hướng dẫn hs viết bài vào vở.


- GV qs giúp đỡ hs yếu. HS viết vào vở.
- Lưu ý hs tư thế ngồi viết, cách cầm


bút cách để vở…


- GV chấm 1 số bài , nhận xét ưu nhược
điểm của hs.


+ 1 dòng nền nhà + 1 dòng cá biển
+ 1 dòng nhà in + 1 dòng cuộn
dây


- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm
cho bài sau.


<b>4. Củng cố dặn dị: (5’)</b>


- Hơm nay con viết những chữ gì?
- 1 hs nhắc lại cách viết, cả lớp theo
dõi.


- GV nhận xét giờ học, tuyên dương
những hs có ý thức viết chữ đẹp.
- VN viết lại các từ vào vở ô ly và
chuẩn bị bài sau.



- Nền nhà, nhà in, cá biển, cuộn dây.
- GV nhận xét bổ xung.


- Viết mỗi từ 2 dịngvào vở ơ ly.
1
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TẬP VIẾT</b>


<b>Tiết 12:</b>

<b>Con ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng…</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>+ Kiến thức:</b> Giúp hs nắm chắc cấu tạo, qui trình viết các chữ: Con ong, cây
thơng vầng trăng.


-HS viết đúng các chữ trên theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1
tập1.


<b>+ Kỹ năng:</b> Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách
đều đặn.


<b>+ Thái độ:</b> Giáo dục hs u thích mơn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ
đó hs có ý thức rèn chữđẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: chữ mẫu, bảng phụ.


- HS: VBT, Bảng con, phấn, chì.



<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (</b>1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- 2 hs lên bảng viết: Cây nhãn, nền nhà..
- Lớp viết bảng con: Nhà in.


- GV nhận xét sửa chữ viết cho hs.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài”(1’)</b>
<b>b. Giảng bài mới:</b>


<b>+ Hướng dẫn HS quan sát mấu, nhận </b>
<b>xét: (5’)</b>


- GV treo ch m u lên b ng.ữ ẫ ả


- Gọi hs đọc các từ đó.


- HS quan sát.


- 2 -3 hs đọc các từ: Chú cừu, rau
non,


thợ hàn, dặn dò



+ Con hiểu thợ hàn là người làm nghề gì? - là người làm việc hàn các đồ bằng
sắt nhôm, kẽm… bằng que hàn, có
kình hàn


+ Con có nhận xét gì về độ cao các con
chữ?


- Có con chữ g, y, h cao 5 li.
- Con chữ d cao 4 li.


- Con chữ t cao 3li


- Con r chữ cao hơn 2 li 1 tí
- Khoảng cách giữa các con chữ thế nào?


- các con chữ còn lại cao 2 li.


- Khoảng cách giữa các con chữ là 1
ô li nhỏ.


- Khoảng cách giữa các chữ trong từ thế
nào?


- Khoảng cách giữa các chữ trong từ
bằng 1 ly rưỡi


con chữ o


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

đều nhau.



- Vị trí của dấu sắc đặt ở đâu? - Dấu thanh viết ở trên đầu âm
chính.


- Khoảng cách giữa các từ như thế nào? - Cách nhau 1 ô.


+ Tìm các chữ có vần mới học? - ong, thơng (có vần ơng.)
- cây (có vần ây)


- vầng (có vần âng.)
- trăng (có vầnăng.)
* Hướng dẫn viết bảng con (7’)


- Đọc từ thứ nhất? - 2 hs đọc: cây thông


- GV vi t m u nêu quy trình vi t.ế ẫ ế


- Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết chữ ghi
âm c cao 2 ly, rộng 1,5 ly. Nối liền với chữ
ghi vần ây cao 2 ly dừng bút ở đường kẻ
thứ 2. Cách 1,5 ly viết chữ ghi âm th cao 5
ly rộng 1,5 ly, nối liền với chữ ghi vần ơng.
Các từ cịn lại hướng dẫn hs tương tự.


- HS theo dõi


- Cho hs viết bảng con. - viết bảng con cây thông, vầng
trăng, dặng dừa.


- quan sát nhắc nhở hs về tư thế ngồi cách
cần phấn, để bảng



- Nhận xét
* Viết vở (15’)


- GV hướng dẫn hs viết bài vào vở.
- GV qs giúp đỡ hs yếu.


- Lưu ý hs tư thế ngồi viết, cách cầm bút
cách để vở…


HS viết vào vở.


+ con ong +cây thông
+ vầng trăng + cây sung
+ củ gừng + rặng dừa
- GV chấm 1 số bài, nhận xét ưu nhược


điểm của hs.


- HS thấy nhược điểm rút kinh
nghiệm cho bài sau.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


- Hơm nay con viết những chữ gì?


- 1 hs nhắc lại cách viết, cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những
hs có ý thức viết chữ đẹp.



- VN viết lại các từ vào vở ô ly và chuẩn bị
bài sau.


- con ong. Cây thông, vầng trăng,
cây súng, củ gừng, rặng dừa.
- GV nhận xét bổ xung.


- Viết mỗi từ 2 dịngvào vở ơ ly.
TOÁN


<b>Tiết 52: </b>

<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>+ Kiến thức:</b> Giúp hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng 8. Biết làm tính cộng các
số trong phạm vi 8. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ.


<b>+ Kỹ năng:</b> Rèn kỹ năng tính tốn nhanh, và sử dụng ngơn ngữ toán cho hs.


<b>+ Thái độ: </b>Giáo dục hs yêu thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV: BĐ DT, mơ hình.8 hình tam giác, 8 hình trịn, 8que tính…
HS: VBT, , SGK.BĐ


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>


- 3 hs lên bảng:


- Dưới lớp đọc bảng cộng ,trừ 7


a. Tính: b. Số?
3 + 3 + 1 =<b> 7</b> <b>7 </b>- 3 = 4
7 – 1 – 5 =<b> 1</b> 5 = <b>7 5 </b>- 2
c. < > =


- GV nhận xét chữa bài. 4 + 2 < 2 + 5. 3 + 4 > 3 + 2


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài: (1’) </b>


<b> Tiết 52: Phép cộng trong phạm vi 8.</b>
<b>b.Hướng dẫn HS lập bảng cộng 7(10)</b>


- GV đưa trực quan, nêu bài tốn - HS theo dõi.
- Trên bảng Cơ có 7 hình trịn, cơ lấy


thêm 1 hình trịn nữa, hỏi cơ có tất cả


mấy hình trịn? - 2 hs nêu lại bài tốn


- Vậy 7 hình trịn thêm 1 hình trịn là
mấy hình trịn?



7 hình trịn thêm 1 hình trịn là 8 hình
tròn


- Vậy 7 thêm 1 là 8 ta viết được phép
tính như thế nào? Hãy ghép phép tín?
- Viết phép tính 7 + 1 = 8, gọi hs đọc.


- HS ghép phép tính và đọc
- 7 + 1 = 8 (5 hs đọc)


+ GV gắn đồ dùng lên bảng nêu bài
tốn khác.


- HS theo dõi.
- Cơ có 6 tam giác, cô lấy thêm 2 tam


giác nữa, hỏi cơ có tất cả mấy tam giác? - 2 hs nêu lại bài toán
- Vậy 6 tam giác thêm 2 tam giác là


mấy tam giác?


- 6 tam giác thêm 2 tam giác là 8 tam
giác.


- Vậy 6 thêm 2 là 8 ta viết được phép
tính như thế nào? Hãy ghép phép tín?
- Viết phép tính 6 + 2 = 8, gọi hs đọc.


- HS ghép phép tính và đọc
- 6 + 2 = 8 (5 hs đọc)



+ GV gắn đồ dùng lên bảng nêu bài
tốn


- Cơ có 5 bơng hoa, cơ lấy thêm 3 bơng
hoa nữa, hỏi cơ có tất cả mấy bơng
hoa?


- 2 hs nêu lại bài tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

mấy bông hoa? bông hoa.
- Vậy 5 thêm 3 là 8 ta viết được phép


tính như thế nào? Hãy ghép phép tín?
- Viết phép tính 5 + 3 = 8, gọi hs đọc.


- HS ghép phép tính và đọc
- 5 + 3 = 8 (5 hs đọc)


+ Tương lập phép tính:


4 + 4 = 8, 3 + 5 = 8, 2 + 6 = 8 1 + 7 = 8
- Con có nhận xét gì về các phép tính
vừa lập được?


- Các phép tính đều có kết quả là 8 đều
có dấu cộng.


- Đây chính là phép cộng trong pv 8
-GV chỉ bảng hs đọc xuôi, ngược, đọc


bất kỳ để kiểm tra chống đọc vẹt.


3 - 4 hs đọc, lớp đọc
7 + 1 = 8 3 + 5 = 8
6 + 2 = 8 2 + 6 = 8
5 + 3 = 8 1 + 6 = 8
4 + 4 = 8


+Cho HS học thuộc bảng cộng 7: 5’


<b>- </b>HS đọc cá nhân, hs đọc xuôi, đọc
ngược


- Nhiều hs đọc,lớp đọc
- GV kiểm tra trắc xuất để kiểm tra


chống đọc vẹt.


<b>- </b>5 cộng mấy bằng 7? - 5 Cộng 3 bằng 8.


<b>b. Luyện tập: (20’)</b>


<b>Bài 1(4’) </b>HS đọc yêu cầu bài tập. +<b> Bài 1: </b> Tính:
- Để tính được kết quả con dựa vào


đâu?


- Dựa vào bảng cộng 8


- HS làm bài, gv uốn nắn hs yếu. 7 6 5 4 3 2



+ + + + + +


1 2 3 4 5 6


<b>8</b> <b>8</b> <b>8</b> <b>8</b> <b>8</b> <b>8</b>


- Bài 1 cần nắm được kiến thức gì? - Cách thực hiện phép tính cộng theo
cột dọc


- Khi thực hiện phép tính con chú ý gì? - Viết các số thẳng cột.


<b>Bài 2: (3’) HS đọc yêu cầu bài tập.</b>


- Con làm thế nào để tính được kết quả
đúng và nhanh.


- HS làm bài nêu kết quả , gv chữa bài.
- Qua BT2 cần ghi nhớ điều gì?


- Con có nhận xét gì về 2 PT : 5 + 2 = 7
2 + 5 = 7
● Trong phép cộng khi thay đổi vị trí
của các số thì kết quả khơng thay đổi.


+<b> Bài 2: </b>Tính:.


- Dựa vào các pt trong phạm vi 6.
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8
7 + 1 = 7 6 + 2 = 8 8 + 0 = 8


7 – 1 = 6 6 – 2 = 4 0 + 4 = 4
- Cách thực hiện phép cộng trong phạm
vi 7. Phép cộng 1 số với 0.


- Các số giống nhau, vị trí các số khác
nhau, kết quả vẫn bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Cách tính ở bài 3 có gì khác với cách
tính ở bài 2?


- Con nêu cách tính: 1 + 3 + 4 =…
- HS làm các pt còn lại.


- Bài 3 cần nắm được gì?


- Bài 2 thực hiện cộng 2 số với nhau.
- Bài 3 thực hiện cộng 3 số với nhau.
1 + 3 = 4, 4 + 4 = 8.vậy 1 + 3 + 4 = 8
1 + 2 + 5 = 8 4 + 1 + 1 = 8
2 + 3 + 3 = 8 3 + 2 + 2 = 8
- Cách thực hiện thứ tự các phép tính từ
trái sang phải.


- Muốn viết được phép tính thích hợp
con dựa vào đâu?


- Nhìn vào tranh con hãy nêu bài tốn.
- Muốn biết tất cả mấy bạn con làm như
thế nào?



- Con viết được pt như thế nào?
- BT4 cần nắm được kiến thức gì?


- Quan sát tranh vẽ.


Bài tốn: Có 5 bạn đang đi, có thêm 3
bạn chạy đến..Hỏi tất cả có mấy bạn?
- Con lấy số bạn lúc đầu có, cộng với số
bạn chạy đến.


5 + 3 = 8


- Biết cách lập bài toán, viết được pt
cộng tương ứng với tranh.


<b>4. Củng cố dặn dị (4’)</b>


- Bài hơm nay cần nắm được những
gì?


<b>- </b>3 hs đọc lại bảng cộng 7


- Các phép tính trong phạm vi 7.
- GV kiểm tra chống đọc vẹt.
- Về nhà làm bài tập 1,2,3,4. ( sgk)


- Chuẩn bị bài sau.


________________________________________



SINH HOẠT TUẦN 13



I. Mục tiêu


HS thấy được những việc làm được và chưa làm được trong tuần và có hướng
phấn đấu trong tuần 14


HS nắm được nội quy của trường, lớp, nắm được công việc tuần 14
II. Chuẩn bị


Sổ theo dõi HS.


III. Các hoạt động chính
1. Kiểm điểm lớp tuần 13
HS các tổ kiểm điểm với nhau.


Tổ trưởng nhận xét chung hoạt động của tổ trong tuần.
Lớp trưởng nhận xét chung.


2. GV kiểm điểm lớp
a. <b>Ưu điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

VS cá nhân và vệ sinh lớp học sạch sẽ.Nhiều em có ý thức học tập, hăng hái phát
biểu xây dựng bài ...
b. <b>Tồn tại</b>


Xếp hàng thể dục chậm. Một số HS vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ.


Nhiều em HS còn lười học bài, trong lớp không chú ý nghe giảng ………
4.Phương hướng tuần 14



-Duy trì tốt các ưu điểm, khắc phục tồn tại.


-về nhà học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.


_____________________________________________
<i> </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×