Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

SKKS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.96 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> LỜI NÓI ĐẦU:</b>



Tiếng Việt là một trong những môn học có tầm quan trọng đặc biệt ở Tiểu
học, nhất là đối với học sinh lớp 1. Ởû lứa tuổi Mẫu giáo các em được hoạt động
vui chơi là chủ yếu, sang lớp Một các em được chuyển sang hoạt động học tập là
trọng tâm ở trường, các em được thầy, cô giáo dạy đọc – viết thành thạo. Đọc
thông viết thạo là nền tảng, là tiền đề để các em học tốt ở tất cả các môn học
khác đồng thời là nền tảng để các em học tiếp lên các lớp trên. Để được đọc
thông viết thạo tiếng Việt thì ngay từ đầu phần đọc- viết phần âm chiếm vị trí
quan trọng, trong suốt q trình học tập sau này của các em. Tập viết cịn góp


phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh những phẩm chất đạo đức như
tính cẩn thận, tinh thần kĩ luật, óc thẩm mỹ… Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói:


“ Chữ viết cũng là một biểu hiện của nết người: dạy cho học sinh viết đúng, viết
cẩn thận viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, tính kỹ luật,
lịng tự trọng đối với mình cũng như đối với thầy và bạn đọcbài vở của mình”.


Là cán bộ giáo viên dạy lớp một năm nay, theo dõi việc giảng dạy của giáo
viên và học tập của học sinh, nhất là phân môn tiếng Việt, đặc biệt là phần viết
âm của lớp 1, bản thân thấy còn những điểm cần lưu ý sau:


- Giáo viên chỉ dừng lại ở mức độ viết được, viết ra chữ.


- Giáo viên chưa giúp học sinh nâng cao nhận thức việc rèn viết, còn
xem nhẹ phần viết âm ban đầu.


- Phụ huynh phần lớn tập trung vào phần đọc của con em mình ở ban
đầu, chưa quan tâm nhiều đến việc viết đúng, đẹp của các em.


- Học sinh chưa ham thích tập viết nhiều, từ đó các em chưa chú ý


nhiều đến phần viết. Chính từ những lí do trên, đã gây cho tôi nhiều trăn trở và
cố gắng nhiều năm liền nghiên cứu để tìm ra “ Một số biện pháp giúp học sinh
lớp một viết chữ cái đạt hiệu quả cao”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. THỰC TRẠNG</b>:


Học sinh đến trường được học đọc, học viết. Nếu tập đọc giúp trẻ đọc
thơng thì tập viết giúp trẻ viết thạo. Nhưng muốn viết thạo thì các em phải cố
gắng cơng học tập dưới sự chỉ dẫn của thầy cô. Những em chưa qua chương trình
mẫu giáo, các em như một tờ giấy trắng, một số em còn chưa biết cầm bút chứ
đừng nói đến việc nhận biết các chữ cái. Đầu năm học, số học sinh được cha mẹ
quan tâm nhiều thì chữ viết các em thường rõ ràng đúng mẫu. Hàng ngày, ngồi
việc học viết ở trường, ở thầy cơ, các em luôn được cha mẹ theo dõi điểm viết ở
lớp và rèn cho các em viết nhiều hơn khi bị điểm thấp. Cịn số học sinh sống
trong gia đình có hồn cảnh khó khăn, cha mẹ chỉ lo làm để tìm lấy cái ăn cho
gia đình thì các em sẽ “được” cha mẹ khốn trắng cho nhà trường. Hơm trước các
em học bao nhiêu thì hơm sau vẫn giữ ngun như vậy trong vở khơng thêm được
chút nào. Ngồi ra, cịn một số phụ huynh khơng biết chữ, một số học sinh sống
nhờ nhà ông bà ( cha mẹ bận làm ăn xa ) thì việc học và viết của các em cịn tác
hại hơn nhiều.


Bên cạnh đó, qua nhiều năm nghiên cứu, dự giờ, thăm lớp tôi thấy
việc dạy của giáo viên ảnh hưởng rất lớn đến việc rèn viết ban đầu cho học sinh,
một số giáo viên dạy lớp 1 mà còn quen viết kiểu chữ củ, kiểu chữ quen thuộc
của bản thân mình, phương pháp dạy viết trên lớp còn quá lúng túng, mờ nhạt,
phần lớn giáo viên chỉ “ dạy viết” chứ chưa tập cho học sinh viết, giáo viên
thường để bài tập viết cho học sinh viết ở nhà, chưa chú trọng đến viết đúng, viết
đẹp chủ yếu là chú ý nhiều đến viết ra chữ để đọc được là tốt rồi.


Qua nhiều năm theo dõi, bản thân tôi nhận thấy số học sinh viết yếu ở


đầu năm rất cao. Trước tình hình đó, bản thân tôi đã nghiên cứu thực hiện các
giải pháp sau:


<b>II. GIẢI PHÁP:</b>


1/ Phần chuẩn bị củagiáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


Trước khi đến lớp, giáo viên chuẩn bị mẫu chữ đề khắc sâu biểu tượng
về chữ cho học sinh. Các em nhìn chữ mẫu để thấy được hình dáng, kích thướt và
cấu tạo của con chữ.


Ví dụ: Dạy viết chữ “ b ” giáo viên phải đánh chữ mẫu để các em
biết được chữ “ b ” có nét khuyết trên và thắt tắt đầu, độ cao con chữ là 5 ơ li.


- Ngồi ra giáo viên cịn phải chuẩn bị kẻ hàng kẻ ô li lên bảng lớp để
viết chữ mẫu chính xác và đúng độ cao. Khi viết lên bảng tôi phải viết kiểu chữ
đúng qui định của Bộ Giáo Dục, luyện viết nhiều lần để khi lên viết bảng cho
đúng, đẹp, tránh bơi xóa, sửa nhiều.


- Đối với học sinh, ngay từ đầu năm học tôi thống nhất qui định mỗi
em phải chuẩn bị đồ dùng học tập như sau: Sách Tiếng Việt lớp 1 tập 1, tập viết
lớp 1 tập 1, bảng con, bút chì, tẩy, tập trắng 5 ô li.


Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh được tốt thì hứa hẹn tiết học sẽ
sinh động và đạt hiệu quả cao.


3/ Giáo viên nắm chắc trình độ của từng học sinh trong lớp để dạy các
em viết:



Bước vào đầu năm học tôi kiệp thời nắm vững từng đối tượng học
sinh, phân ra giỏi, khá, trung bình , yếu, các em được gia đình quan tâm em nào
sống xa cha mẹ, em nào cha mẹ không biết chữ.


Đối với học sinh khá giỏi: Sau khi hướng dần mẫu các em tự viết
được bài đúng và đẹp.


Ví dụ: Học bài “

<i><b>l, </b></i>

<i><b>b</b></i>



Các em tự viêt cạ boẫn dòng ở tp viêt.


Đối với học sinh trung bình thì giáo viên phải khướng dẫn lại, kĩ hơn
về cấu tạo, điểm bắt đầu và điểm kết thúc của con chữ.


Ví dụ: Chữ “

<i><b>l </b></i>

” là gồm 2 nét, nết khuyết trên với nét móc ngược điểm


bắt đầu ở dòng lợt htứ nhất và kết thúc cũng ở dòng lợt thứ nhất.


<i><b>l</b></i>



Riêng các em học yếu thì giáo viên dùng bút chì chấm điểm từng con
chữ để học sinh viết, nhắc các em chú ý độ cao, độ rộng, điểm bắt đầu, điểm kết
thúc của chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4/ Biện pháp trọng tâm giup học sinh viết chữ cái đạt hiệu quả cao
được thể hiện ở các bước sau:


<i>* Để học sinh viết đúng, đầu năm học tôi dạy cho học sinh biết được</i>
<i>hàng ở bảng lớp, bảng con, ở vở, cùng điểm bắt đầu và điểm kết thúc.</i>



Ví dụ: Dạy chữ “

<i><b>a</b></i>

” dạy đặt phấn ở hàng thứ hai viết nét cung kín
chạm vào hạng đậm rồi từ hàng lợt thứ hai viết nét móc ngược phải sát vào bên


phải nét cong kín, độ cao chữ

<i><b>a </b></i>

là 2 ô li, điểm kết thúc ngay hàng lợt thứ nhất.


<i><b>a</b></i>



<i>* Hướng dẫn học sinh tư thế ngồi, cách cầm viết để viết:</i>


Trong các buổi học, tôi thường nhắc nhỡ các em sửa tư thế ngồi viết
cho đúng. Các em phải ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, không tiø ngực vào bàn, đầu
hơi cúi, hai mắt cách vở từ 25 cm – 30cm, cánh tay trái tiø vào mép vở không để
vở bị xê dịch. Cánh tay phải cùng ở trên mặt bàn và cầm viết. Trong lúc học sinh
thực hành viết giáo viên nên đi quan sát theo dõi và nhắc nhở các em.


Muốn viết chữ đẹp thì các em phải biết cách cầm viết đúng. Vì vậy,
giáo viên cần phải dạy các em cầm viết và điều khiển viết bằng 3 ngón tay:
ngón trỏ, ngón cái và ngón giữa của bàn tay phải. Ngồi ra động tác viết cịn cần
có sự phối hợp cử động của cổ tay, khủy tay và cả cánh tay. Ngay từ đầu năm
học giáo viên cần theo dõi giúp học sinh. Nếu học sinh cầm viết thấp hay cao
quá thì giáo viên có thể dùng viết xóa làm dấu 1 dấu chấm lên cây viết ( dấu
chấm cách ngoài khoảng 2.5 m) để học sinh nhớ và cầm cho đúng.


<i>* Giúp học sinh nhớ và viết được các nét cơ bản.</i>


để viết được các chữ cái thì các em phải viết được các nét cơ bản. Đầu
tiên trong các tiết học tôi cho học sinh xem và xác định lại các loại nét cơ bản,
cách viết các loại nét này, sau đó tơi cho học sinh đọc thuộc và viết các nét này.


Ví dụ: Nét ngang:


-- Nét đứng : |


- Nét xiên phải : ( \ )
- Nét xiên trái : ( / )
- Nét hất:


- Nét cong kín: O


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nét cong hở cong trái : c
- Nét móc xi:


- Nét móc ngược:
- Nét móc hai đầu:
- Nét móc hai đầu:


- Nét móc hai đầu thắt giữa: ( ).
- Nét khuyết trên:


- Nét khuyết dưới:
- Nét thắt:


- Ngoài ra còn nét chấm ( ) nét gãy phụ ( ă, â).
- Dấu hỏi: ?.


- Dấu ngã :


Trong các nét cơ bản này nét khuyết là là khó viết nhất nên giáo viên
cần hướng dẫn kỹ cho học sinh.


<i>* Giúp học sinh quan sát chữ mẫu và hướng dẫn cách viết chữa cái.</i>


Khi đính chữ mẫu lên bảng, giáo viên khắc sâu biểu tượng về chữ cho
học sinh bằng cách: Kết hợp mắt nhìn, tai nghe, tay luyện tập, học sinh chủ động
phân tích hình dáng, kích thướt và cấu tạo chữ, so sánh sự giống nhau và khác
nhau của chữ đang học và chữ đã học.


Ví dụ: Dạy chữ “ đ” giáo viên gọi học sinh nên cấu tạo chữ đ: gồm
nét cong kín , nét móc ngược phải và nét ngang. Học sinh so sánh sự giống nhau
chữ d và chữ đ, chữ đ là chữ d có nét ngang.


Sau khi học sinh phân tích so sánh, xem chữ mẫu thì giáo viên viết chữ
mẫu lên bảng.


Ví dụ: dạy viết chữ đ.


Giáo viên vừa viết vừa nói: Đặt phần dưới hàng lợt thứ hai, thầy viết
nét cong kính, nhấc phấn lên thầy viết nét móc ngược phải, nhắc phấn lên thầy
viết nét ngang hàng lợt thứ 3.


ñ



Biện pháp này đòi hỏi chữ mẫu của giáo viên phải đúng và đẹp để
học sinh bắt chước và rèn chữ viết của mình.


<i>* Hướng dẫn học sinh viết bảng con.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ví dụ: Dạy chữ

<i><b>l </b></i>

thì độ cao phải là 5 ô li, điểm bắt đầu ở hàng lợt thứ
nhất và điểm kết thúc cũng ở hàng lợt thứ nhất.


<i><b>l</b></i>




Đối với chữ

<i><b>y</b></i>

thì giáo viên hướng dẫn học sinh viết nét khuyết dưới về phía
dưới hàng đậm 3 ơ li. Điểm bắt đầu và điểm kết thúc đều ở hàng lợt thứ nhất.


<i><b>y</b></i>



Biện pháp này giúp các em viết vào tập đẹp và nhanh.
<i>* Giúp học sinh viết vào tập viết, tập trắng: </i>


Ở vở tập viết, mỗi học sinh đều có quyển tập viết để viết. Trước khi
học sinh viết giáo viên nên hướng dẫn từng dòng. Giáo viên cần theo dõi và giúp
học sinh yếu, chấm điểm chuẩn cho các em dễ viết.


Ở tập trắng: Giáo viên cho các em viết một phần ở tiết luyện tập và
môt phần viết ở nhà.


Đề cho học sinh viết chữ đứng đều ngay từ đầu giáo viên yêu cầu phụ
huynh mua cho các em vở 5 ơ li có lằn dọc lợt.


* Giáo viên nằm từng đối tượng học sinh để giao bài tập phù hợp:
Tùy theo từng đối tượng học sinh mà giao bài cho phù hợp.


Ví dụ: Viết chữ e.


Đối với học sinh khá giỏi giáoviên cho học sinh tự viết 3 dòng vào tập
trắng. Cịn ở học sinh trung bình thì giáo viên cho viết 4 dòng nhưng ở đầu mỗi
dòng giáo viên viết mẫu một chữ để học sinh bắt chước viết tiếp theo. Riêng học
sinh yếu thì giáo viên phải viết chữ đầu dòng và chấm điểm chuẩn cho học sinh
để viết.


Trong khi học sinh viết giáo viên nhắc học sinh viết nét tròn, đều,


thẳng nét, các nét phải dựa vào đường kẻ dọc để viết thẳng nét.


Ví dụ: Viết chữ h.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Việc giao bài phù hợp cho từng đối tượng học sinh sẽ giúp các em viết
bài đầy đủ, không gây sự mệt mỏi, chán nản các em vì bài q nhiều, chữ khó
viết.


<i>* Liên hệ phụ huỵnh học sinh kèm học sinh viết ở nhà:</i>


Tôi thường xuyên liên hệ với phụ huynh đề trao đổi về việc học của
các em phụ huynh sẽ nhìn vào chữ mẫu ở tập viết để dạy các em viết vào tập
trắng ở nhà cho đúng. Tùy theo kết quả học tập của các em mà phụ huynh dạy
phù hợp. Các em học khá giỏi thì các em co thể nhìn thấy chữ và


viết đựơc bài. Đối với học sinh trung bình thì phụ huynh phải chấm điểm chuẩn
giúp học sinh. Riêng học sinh yếu thì cha mẹ phải cầm tay giúp các em viết vài
lần rồi chấm điểm chuẩn ( điều này phụ huynh được giáo viên hướng dẫn trong kì
họp phụ huynh đầu năm ).


Ngồi ra giáo viên giúp các em nhớ lại chữ quả lê, có tiếng “ lê” các
em đã học, giáo viên hỏi chữ “ lê” có chữ gì đứng trước? ( có chữ

<i><b>l </b></i>

), vậy, con
chữ “

<i><b>l </b></i>

” các em viết như thế nào? Học sinh sẽ nhớ viết ra chữ “

<i><b>l </b></i>

”.


Nhờ thực hiện biện pháp trên mà các em đọc chậm, viết yếu được tiến
bộ rất nhiều, các em đã đọc đúng âm và viết đúng chữ cái đã học.


<b>III. KẾT QUẢ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> KẾT LUẬN:</b>




Để thực hiện đề tài này có hiệu quả cao theo tôi giáo viên chủ nhiệm
cần tập trung vào các giải pháp sau:


Ngay từ đầu năm học giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ chữ mẫu đề khắc
sâu biểu tượng về chữ cho học sinh. Đồng thời giáo viên cần quan tâm đến trình
độ của từng học sinh, phân loại ácc em theo từng đối tưởng để truyền thụ kiến
thứcphù hợp hơn.


Muốn học sinh viết chữ cái đạt hiệu quả cao thì giáo viên cần hướng
dẫn học sinh xác định hàng ở bảng con ngay từ đầu năm học để các em viết đúng
độ cao của con chữ. Đồng thời giáo viên cần hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết
căn bản. Sau đó giáo viên hướng dẫn các em quan sát và viết vào bảng con, vào
tập viết, tập trắng theo nội dung của từng bài.


Giáo viên cần nắm chắc từng đối tượng học sinh để giao bài tập cho
phù hợp.


Ngoài ra giáo viên cần liên hệ phụ huynh học sinh để rèn việc tự học
viết ở nhà của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1/ Tiếng Việt tập 1 – sách giáo viên,


Nhà xuất bản giáo duïc.


2/ Tiếng Viết 1 tập 1 – Nhà xuất bản giáo dục
Bộ giáo dục và đào tạo.


3/ Tập viết tập 1



Nhà xuất bản giáo dục.
4/ Thế giới trong ta.


5/ Bảng chữ cái theo qui định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

MỤC LỤC



<b>LỜI NĨI ĐẦU</b>


I . Thực trạng
II. Biện pháp
III. Kết quả


<b>KẾT LUẬN</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×