Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

TUẦN 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.42 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 13</b>


<b>Ngày soạn: 29/ 11/2019</b>
<b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2019</b>


TOÁN


<b>Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
2. Kĩ năng: Làm được bài tập 1, 3


3. Thái độ:


- Luyện tính cẩn thận và kiên trì.
- Bồi dưỡng lịng ham mê học Tốn.
<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.KTBC: (5')</b>


<b>- Gọi HS lên bảng làm bài tập 1.</b>


- GV củng cố về cách đặt tính và các


tính, cách viết các tích riêng.


- GV nhận xét
<b>2. Bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài (2')</b>
<b>b. Các hoạt động.</b>


<b>HĐ1:Trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn</b>
<i><b>10. (7')</b></i>


- Y/c HS đặt tính và tính.
27 x 11


- Y/c HS nhận xét tích 297 với thừa số
27 .


- Cho 2 HS nhắc lại.


<b>HĐ2:Trường hợp tổng 2 chữ số lớn</b>
<i><b>hơn hoặc bằng 10 . (7')</b></i>


- Y/c HS nhân nhẩm : 48 x 11


+ Vì tổng 4 + 8 khơng phải là số có 1
chữ số, nên cần nhân nhẩm thế nào?


- 2 HS chữa bảng lớp.
+ HS khác nhận xét.
- HS theo dõi.



- Lắng nghe.


- HS theo dõi và tính vào nháp:



27
11
27
27
297




- Nhận xét: Để có 297 ta đã viết số 9
(là tổng của 2 và 7) xen giữa 2 chữ số
của 2 và 7.


- HS nhân nhẩm và thấy:
4 + 8 = 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.


+ Y/c HS từ đó rút ra cách nhân nhẩm
đúng.


<b>HĐ3: Thực hành: (15')</b>


<b>Bài 1: Củng cố về nhân nhẩm với 11</b>


- Gọi HS đọc y/c bài


- Y/c HS nêu cách nhẩm từng phép tính.


GV nhận xét
<b>Bài 3:</b>


- Gọi HS đọc y/c bài
? Bài toán cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì ?


- Y/C HS có cách giải khác.


C2:+Tìm tổng số hàng của cả 2 khối lớp.
15 + 17 = 32 (hàng)
+ Tìm số HS của cả 2 khối lớp:
32 x 11 = 352(HS)
ĐS: 352 HS


- GV nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò: (3')</b>
- Chốt lại nội dung
- Nhận xét giờ học.


- Học bài và chuẩn bị “ Nhân với số có
ba chữ số”



48


11
48
48
928


- HS nêu: 4 + 8 = 12


- Nhận xét: Viết xen 2 vào giữa 4 và
8 được 428


Thêm 1 vào 4 của 428 được 528
- HS đọc


- HS nêu miệng phép tính và KQ ,sau
đó giải thích được cách làm :


a. 34 x 11 = 374
b. 82 x 11 = 902
c. 11 x 95 = 1045


- HS đổi chéo vở kiểm tra nhau
- HS đọc


- HS trả lời


- 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở.
Bài giải


Số HS khối 4



11 x 17 = 187 (HS)
Số HS khối 5:


11 x 15 = 165 (HS)
Số HS 2 khối:


187 + 165 =352 (HS)
ĐS: 352 HS
- Nhận xét


- Nhắc lại nội dung bài học.


TẬP ĐỌC


<b>Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


1. Kiến thức: Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ nghiên cứu
kiên trì, bền bì suốt 40 năm, đả thực hiện thành cơng mơ ước tìm đường lên các vì
sao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Kĩ năng: Đọc đúng tên riêng nước ngồi ( Xi-ơn-cốp-xki ); biết đọc phân biệt lời
nhân vật và lời người dẫn chuyện.


3. Thái độu thích mơn Tiếng Việt


* Tích hợp GDQTE: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ nghiên cứu
kiên trì, bền bì suốt 40 năm, đã thực hiện thành cơng mơ ước tìm đường lên các vì
sao



<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản</b>
- Xác định giá trị


- Tự nhận thức bản thân.
- Đặt mục tiêu.


- Quản lí thời gian.
<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


<i><b>- Chân dung nhà bác học Xi-ôn-côp-xki.</b></i>
- Tranh ảnh minh học


<b>IV. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. KTBC :(5')</b>


- Đọc bài: Vẽ trứng và nêu nội dung
của bài .


- GV nhận xét
<b>2. Bài mới </b>


a. GV giới thiệu bài: (2')
b. Hướng dẫn luyện đọc: (10')
<b>- GV gọi HS đọc bài.</b>


- GV yêu cầu HS chia đoạn.



<b>- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần</b>
1, kết hợp sửa phát âm.


- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần
2, kết hợp giải nghĩa từ.


- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi đại diện các cặp đọc
- Nhận xét, tuyên dương


- GV đọc toàn bài: giọng trang trọng,
cảm hứng ca ngợi.


<b>c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:( 8')</b>
- Y/c HS đọc bài và trả lời các câu hỏi
? Xi - ơn - cốp - xki mơ ước điều gì?
? Ông kiên trì thực hiện mơ ước của
mình ntn?


- 2 HS đọc bài nối tiếp
- HS khác nhận xét.


- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS chia đoạn.


+Đoạn 1: Bốn dòng đầu
+Đoạn 2: Bảy dòng tiếp
+ Đoạn 3: Sáu dòng tiếp


+Đoạn 4: Ba dòng còn lại


+ HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
( đọc đúng các tên Xi - ôn - cốp -xki)
- HS theo dõi


- HS đọc theo cặp
- Đại diện các cặp đọc
- Nhận xét.


- Lắng nghe


- HS đọc và trả lời các câu hỏi


- Xi - ôn - cốp - xki từ nhỏ đã mơ ước
được bay lên bầu trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Nguyên nhân chính giúp Xi - ơn
thành cơng là gì?


- GV giới thiệu thêm về Xi-ơn-cơp-xki:
Khi cịn là sinh viên ông được mọi
người gọi là nhà tu khổ hạnh vì ơng ăn
uống rất đạm bạc…..Sau khi Cách
mạng tháng Mười Nga thành công, tài
năng của ông mới được phát huy.


? Em hãy đặt tên khác cho truyện
<b>* ND bài tập đọc ca ngợi ai ? </b>
<b>d. HD HS đọc diễn cảm : (12')</b>



- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 và tìm
đúng giọng đọc từng đoạn.


+ GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS
luyện đọc diễn cảm đoạn 1 của bài
+ Y/c HS thi đọc diễn cảm Đ1.
+ GV nhận xét, tuyên dương
<b>3. Củng cố, dặn dò :(3' )</b>


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
<i><b>?Các con học tập được gì ở nhà khoa</b></i>
<i><b>học Xi- ơn - cốp –xki?</b></i>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Văn
hay chữ tốt”


nghiệm…


- Vì ơng có ước mơ chinh phục các vì
sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện
ước mơ.


- Lắng nghe


+ VD: Người chinh phục các vì sao /
Từ mơ ước bay lên bầu trời…



- HS nêu được nội dung (Như mục 1)
+ HS đọc nối tiếp : Nhấn giọng những
từ ngữ nối về ý chí, nghị lực, khát khao
hiểu biết của Xi - ôn.


+ HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
1đoạn của bài


- 2 HS đọc


- Sự kiên trì, nhẫn nại từ nhỏ - ông đã
thành công.


- HS phát biểu
- Lắng nghe.


CHÍNH TẢ (Nghe – viết)


<b>Tiết 13: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1.Kiến thức: Nghe - viết lại đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn “Người tìm</b>
đường lên các vì sao”


<b>2. Kĩ năng :Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các âm, vần dễ lẫn: l/n, i/iê.</b>
<b>3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: khổ A4 để HS làm bài tập 3a. Bảng nhóm viết nội dung bài tập 2a.


- HS: SGK, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV gọi 2 HS lên bảng viết những tiếng
có âm đầu là s/ x .


<b>B. Dạy bài mới (32’)</b>
1. Giới thiệu bài :


- Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần
đạt.


2. Hướng dẫn HS nghe viết


- GV đọc đoạn cần viết chính tả trong bài
“Người tìm đường lên các vì sao”.


- HS đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu
hỏi ? Đoạn văn viết về ai ?


? Em biết gì về nhà bác học Xi- ôn
–cốp-xki ?


- GV nhắc các em chú ý các từ dễ viết sai,
các tên riêng nước ngoài cần viết hoa,
cách viết câu hỏi, cách trình bày.



- GV đọc cho HS viết.


- GV đọc tồn bài cho HS sốt lỗi chính
tả


- GV nhận xét 7-10 bài. Nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả
* Bài tập 2a:


- GV nêu yêu cầu của bài tập, chọn bài
tập 2a cho HS trước lớp.


- GV chia lớp thành ba nhóm, phát bảng
nhóm cho các nhóm.


- HS trao đổi thảo luận tìm các tính từ
theo u cầu.


- GV cho các nhóm dán bảng nhóm lên
bảng đại diện các nhóm trình bày trước
lớp.


- GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận nhóm
thắng cuộc tìm đúng và nhiều từ nhất.
* Bài 3a:


GV lựa chọn bài 3a cho HS


HS đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ,
làm bài cá nhân vào vở, GV phát riêng


giấy cho 4-5 em làm bài (các em chỉ ghi
các từ các em tìm được)


- lần lượt từng em đọc kết quả của mình
Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<b>C. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- sung sướng, xinh xắn, củ sắn, hoa
sen


- Viết về nhà bác học người Nga
Xi-ơn-cốp-xki.


- Ơng là nhà bác học vĩ đại đã phát
minh ra khí cầu bay bằng kim loại.
Ơng là người rất kiên trì và khổ cơng
nghiên cứu, tìm tịi trong khi làm
khoa học.


<b>2a. Tìm các tính từ:</b>


- Có hai tiếng bắt đầu đều bằng l:
lỏng lẻo, long lanh, lung linh, lơ lửng,
lặng lẽ, lộ liễu,..


- Có 2 tiếng đều bắt đầu bằng n: nóng
nảy, nặng nề, não nùng, non nớt, nõn
nà, nơng nổi, no nê, náo nức….


<b>3a. Tìm các từ: Chứa tiếng bắt đầu</b>


<b>bằng l / n có nghĩa như sau:</b>


- nản chí (nản lịng)
- lí tưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập ghi
nhớ các hiện tượng chính tả để không
mắc lỗi khi viết.


LỊCH SỬ


<b>Tiết 13 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC</b>
<b> LẦN THỨ HAI (1075 - 1077)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>
1. Kiến thức:


- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến song Như Nguyệt + Lý
Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trên bờ sơng nam Như Nguyệt.


+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.


+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+ Qn địch khơng chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.


- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân
Tống lần thứ hai thắng lợi.



* HS vượt trội:


+ Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quan Đại Việt trên đất Tống.


+ Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thơng minh, lịng
dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.


2. Kĩ năng: (có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt và bài
thơ tuyên dương của Lý Thường Kiệt)


3. Thái độ: Tự hào về lịch sử Việt Nam.
* GDMTBHĐ:


- Biết được sông Như Nguyệt (nay là sông Cầu) ở tỉnh Bắc Giang.
- Qua bài thơ Sông núi nước Nam, khẳng định chủ quyến của đất nước.
- Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ di tích lịch sử.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: lược đồ SGK
- HS: SGK, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1. KTBC: (5')</b>


? Vì sao vào thời nhà Lý đạo phật phát
triển thịnh đạt nhất .



- GV nhận xét
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b> a. GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài</b>
<b>dạy (2')</b>


<b> b. Các hoạt động : (26')</b>
<b>HĐ1: Hoàn cảnh lịch sử.</b>


- Y/c HS thảo luận: Việc Lý Thường


- 2 HS nêu miệng.
- HS khác nhận xét.


- Lắng nghe


- HS đọc đoạn: Cuối năm 1072 … rồi
rút về


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kiệt cho quân sang đất Tống có 2 ý
kiến: + Để xâm lược nước Tống.


+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta
của nhà Tống.


Theo em ý kiến nào đúng ?
- Gọi đại diện các cặp trả lời.
- Nhận xét.


<b>HĐ2: Diễn biến cuộc kháng chiến.</b>


- HS thảo luận y/c: trình bày diễn biến
cuộc K/C chống quân xâm lược Tống.


- GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc
kháng chiến trên lược đồ.


HĐ3: Kết quả cuộc kháng chiến.
? Nêu kết quả của cuộc kháng chiến.
? Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi
của cuộc K/C.


+ GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: (3')</b>


<b>? Qua bài thơ Sông núi nước Nam,</b>
<b>em hãy nêu ý hiểu của bản thân về</b>
<b>nội dung bài thơ?</b>


- Hãy trình bày lại tồn bộ cuộc K/C .
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học bài chuẩn bị bài “Nhà
Trần thành lập”


- Lắng nghe và làm việc
- Đại diện các nhóm trả lời


- …ý kiến thứ 2 đúng vì trước đó lợi
dụng việc nhà Lý mới lên ngơi, cịn


q nhỏ, qn Tống đã chuẩn bị xâm
lược. Lý Thường Kiệt cho quân sang
đánh đất Tống, triệt phá nơi tập trung
quân lương của chúng rồi kéo về nước.
<b>* Thảo luận nhóm (5’)</b>


- HS quan sát lược đồ và đọc thơng tin
trong SGK để trình bày diễn biến cuộc
K/C chống quân Tống xâm lược lần
thứ nhất trên lược đồ


- 3 - 4 HS trình bày
<b>* HS làm việc cá nhân: </b>


+ Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng
lợi.


+ HS thảo luận theo cặp và nêu được:
- Do quân dân ta rất dũng cảm, Lý
Thường Kiệt là một tướng tài - ông đã
cho chủ động tấn công sang đất Tống,
lập phịng tuyến sơng Như Nguyệt …
- HS phát biểu.


- 1HS trình bày.
- HS nghe


ĐẠO ĐỨC


<b>Tiết 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ ,CHA MẸ (Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1.Học xong bài này HS nhận thức được:


- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu
đối với ông


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. HS biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lịng hiếu thảo với
ơng bà, cha mẹ trong cuộc sống...


3. Kính u ơng bà, cha mẹ.


* QTE: Quyền được có gia đình, quyền được gia đình quan tâm chăm sóc. Bổn
phận của trẻ em là phải hiếu thảo, u q, chăm sóc, giúp đỡ gia đình mình.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản:</b>


-Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ơng bà ,cha mẹ dành cho con cháu.
-Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà,cha mẹ.


-Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ơng bà, cha mẹ.
<b>III. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: SGK đạo đức 4. Đồ dùng để chơi đóng vai.
- HS: SGK, VBT


<b>IV. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



A. KTBC: (3’)


- Vì sao phải hiếu thảo với ơng bà, cha
mẹ?


- Em đã làm gì để thể hiện điều đó?
<b>B. Dạy bài mới (30’)</b>


<b>1/Giới thiệu bài</b>


<b>.2/ Hoạt động 1: Đóng vai ( BT </b>
<b>3-SGK </b>


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai
theo tình huống tranh 1, một nửa nhóm
thảo luận đóng vai tình huống tranh 2.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng
vai.


- Các nhóm lên đóng vai.


- Cho HS phỏng vấn HS đóng vai về
cách ứng xử HS đóng vai ơng về cảm
xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm
sóc của con cháu.


- Thảo luận lớp về cách ứng xử.


<b>- GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần</b>


phải quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ
nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
* GDQTE: Trẻ em có bổn phận gì?
<b>3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi</b>
<b>(bài tập 4- SGK)</b>


- GV nêu u cầu của bài tập 4


- GV khen những HS đã biết hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở HS
khác học tập các bạn.


- HS trả lời, HS nhận xét.
- HS nêu tên bài.


- HS thảo luận theo nhóm 5- 6 HS.
- Các nhóm trình bày


- HS theo dõi, nhận xét.


- Hiếu thảo với ông bà cha mẹ, yêu q,
chăm sóc ơng bà cha mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4. Hoạt động 3:</b>


GV mời HS trình bày, giới thiệu các
sáng tác hoặc các tư liệu sưu tầm được.
Cho HS nhận xét.


Kết luận chung:



- Ông bà, cha mẹ đã có cơng sinh
thành, ni dạy chúng ta nên người
- Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo
với ơng bà, cha mẹ.


<b>5. Củng cố, dặn dị:(3’)</b>


-1 HS đọc lại ghi nhớ. GV nhận xét tiết
học.


- Chuẩn bị bài sau


- HS trình bày, giới thiệu các sáng tác
hoặc các tư liệu sưu tầm được về chủ đề
bài học.


- học sinh nối tiếp nhau nêu.


- HS nêu ghi nhớ của bài.


- HS ghi bài. Thực hiện hiếu thảo với
ông bà cha mẹ.


<b>Ngày soạn: 30/ 11/2019</b>
<b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2019</b>


TOÁN


<b>Tiết 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Biết cách nhân với số có 3 chữ số.
2. Kĩ năng:


- Tính được giá trị của biểu thức


- Thực hành tính nhân (Làm BT1, BT3)


3. Thái độ: Bồi dưỡng cho Hs lòng ham mê học Toán.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Kẻ bảng phụ BT2.
- HS: SGK, vở


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Ho t ạ động d yạ</b> <b>Ho t ạ động h cọ</b>
<b>1. KTBC: (5')</b>


- GV đưa hai phép tính:
34 x 11 và 55 x 24.
- GV nhận xét
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>a. GV giới thiệu: (2'). </b>
<b>b. Các hoạt động (15’)</b>


<b>HĐ1: Tìm cách tính : 164 x 123 </b>
- GV ghi bảng: 164 x 123



- Y/c HS tính:


164 x 100, 64 x 20, 164 x 3


- 2 HS chữa bài tập lên bảng.
- HS khác nhận xét.


- Lắng nghe


<b>- 1 HS làm bảng lớp, HS khác làm</b>
vào nháp.


+ HS phân tích được:
164 x 123


= 164 x (100 + 20 + 3 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Vậy 164 x 123 = ?
+ GV nhận xét.


<b>HĐ2: Giới thiệu cách đặt tính và tính </b>
- Y/C HS viết gọn các phép tính trên
trong 1 lần đặt tính.


- Yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính nhân
với số có hai chữ số.


- GV hướng dẫn tính.



? Các tích riêng được viết như thế nào?
Giới thiệu: 164 là tích riêng thứ 3.
- GV chốt lại như SGK


<b>HĐ3: Thực hành: (15')</b>
<b>Bài 1 </b>


- Y/C HS đặt tính rồi tính
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .
- Y/c HS nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét


<b>Bài 3 </b>


<b>- Gọi HS đọc y/c bài</b>


? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?


+ Y/C HS làm bài vào vở. Một em lên
bảng làm.


- Nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò: (3')</b>
<b>- GV chốt lại nội dung bài</b>


- Nhận xét giờ học. Về nhà học bài và
chuẩn bị bài “Nhân với số có ba chữ số
(TT)”



= 20172


- Vậy: 164 x 123 = 20127


<b>+ HS nhận định cách làm, nêu cách</b>
<b>đặt tính và tính: </b>


164
123
492
328
164


20172




- Tích riêng thứ nhất
- Tích riêng thứ hai
- Tích riêng thứ ba
- Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang
trái một cột so với tích riêng thứ nhất.
- Phải viết tích riêng thứ ba sang trái
hai cột so với tích riêng thứ nhất.
- 2 HS nêu lại


- HS làm vào vở rồi chữa bài trên
bảng lớp.


- 3HS lên bảng thực hiện.



+ HS khác so sánh KQ nhận xét
+ HS nêu


- HS đọc
- HS trả lời


- 1 HS lên bảng làm.
<b>Bài giải</b>


Diện tích của mảnh vườn là
125 x 125 = 15625 (m2<sub>)</sub>


ĐS : 15625 m2
- Lắng nghe.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức làm các bài tập và biết viết đoạn văn về chủ
điểm ý chí, nghị lực.


3. Thái độ: HS u thích mơn Tiếng Việt.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Một số phiếu kẻ sẵn cột a,b (ND bài 1)
- HS: SGK, VBT



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.KTBC : (5')</b>


? Có mấy cách thể hiện mức độ của
đặc điểm, tính chất ? VD.


- GV nhận xét
<b>2. Dạy bài mới </b>
<b>a. Giới thiệu bài. (2')</b>
<b>b. Các hoạt động ( 30’)</b>


<b>HĐ1: Củng cố về từ ngữ ý chí, nghị</b>
<b>lực.</b>


<b>Bài 1</b>


- Nêu y/c BT:


+ Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con
người.


+ Các từ nêu lên những thử thách đối
với ý chí nghị lực của con người.


+ Y/C các nhóm làm xong, dán kết quả
lên bảng. GV khẳng định kết quả đúng


– sai .


<b>HĐ2: Củng cố về đặt câu.</b>
<b>Bài 2</b>


+ Đặt 2 câu – một câu với từ ở nhóm a.
Một câu với từ ở nhóm b.


<b>HĐ3: Củng cố về viết đoạn văn về</b>
<b>chủ điểm ý chí, nghị lực.</b>


<b>Bài 3</b>


- Gọi HS nêu y/c bài


+ Viết đoạn văn nói về người có ý chí,
nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử
thách đạt được thành công.


- Cho HS đọc lại các tục ngữ, các thành
ngữ đã học nói về ý chí, nghị lực.


- Y/c HS nối tiếp trình bày bài viết
+ GV nhận xét.


- 2 HS nêu


- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe



<b>* HS thảo luận theo nhóm và làm</b>
<b>vào phiếu</b>


- 1 HS nêu


+ Ý chí, quyết chí, quyết tâm, bền gan,
bền chí, bền lịng,…


+ Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian
nan, gian lao, gian truân, thử thách,
thách thức, chơng gai,…


- Các nhóm dán kết quả lên bảng , các
trưởng nhóm ghi đúng sai.


<b>* HS đọc y/c đề bài và làm việc độc</b>
<b>lập</b>


+ HS nối tiếp nêu câu.


VD: Công việc ấy rất gian khổ...


- 1 HS đọc Y/c đề bài


+ HS có thể kể về 1 người em biết nhờ
sách, báo, nghe ai đó kể lại.


+ Có thể mở đầu hoặc kết thúc đọan
văn bằng một thành ngữ, tục ngữ



+ 1 – 2 HS nhắc lại các TN, TN đã
được học.


- HS viết đoạn văn vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Củng cố, dặn dò: ( 3' )</b>


<b>- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.</b>
- Ôn bài. Chuẩn bị bài “ Câu hỏi và
dấu chấm hỏi”


- 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Lắng nghe


KỂ CHUYỆN


<b>Tiết 13: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn
truyện) đã nghe, đã đọc nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc
sống.


- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.


2. Kĩ năng: Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp nét mặt, điệu bộ. HS và GV sưu tầm
truyện có nội dung nói về một người có nghị lực.



3. Thái độ: Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.


* TTHCM: Bác Hồ là tấm gương sáng về ý chí và nghị lực,vượt qua mọi khó khăn
để đạt được mục đích.


* QTE: quyền tự do biểu đạt và tiếp nhận thông tin.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Câu chuyện, bảng phụ.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KTBC:(5')</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học
sinh.


<b>2.Bài mới </b>


<b>a. giới thiệu bài-Ghi đề bài: (1')</b>
<b>b. Các hoạt động </b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu đề bài. (Luyện tập kể</b>
<b>chuyện đã nghe, đã đọc) (5')</b>


- Gọi HS đọc đề bài.



- GV phân tích đề. Dùng phấn màu gạch
chân từ : được nghe, được đọc, có nghị
lực.


- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã
được đọc, được nghe về người có nghị
lực và nhận xét.


- HS đọc


- Lần lượt giới thiệu truyện:


+ Bác Hồ trong truyện Hai bàn tay.
+ Bạch Thái Bưởi trong truyện Vua
tàu thủy Bạch Thái Bưởi.


+ Lê Duy Ứng trong truyện Người
chiến sĩ giàu nghị lực.


+ Đặng Văn Ngữ trong truyện Người
trí thức yêu nước.


+ Ngu Công trong truyện Ngu Công
dời núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình
định kể.


<b>? Con học tập điều gì qua các nhân vật</b>
<b>trong câu chuyện các con định kể ?</b>


<b>HĐ2: Kể chuyện (20')</b>


<b>*Kể trong nhóm: HS thực hành kể</b>
trong nhóm, kể theo cặp hoặc theo nhóm
3 em


- GV gợi ý:


+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân
vật mình định kể.


+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí,
nghị lực của nhân vật.


<b>* Thi kể trước lớp: Tổ chức cho HS thi</b>
kể.


- Thi kể từng đoạn của câu chuyện.
- Thi kể lại toàn bộ câu chuyện.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất;
ngưới nhận xét lời kể của bạn đúng nhất.
<b>? Câu chuyện con vừa kể nói lên điều</b>
<b>gì?</b>


<b>3. Củng cố - dặn dị: (4')</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Về kể lại câu chuyện trên cho người


thân nghe.


- Chuẩn bị bi mới.


chân kì diệu.


-Vài em giới thiệu.


- HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa
chuyện.


- HS phát biểu


- HS kể theo nhóm


(Nhóm 3 HS kể theo đoạn.)
- HS kể toàn chuyện.


+ HS thi kể trước lớp theo đoạn.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện và liên
hệ xem học được ở nhân vật trong
chuyện những gì.


- HS bình chọn, tuyên dương


- HS phát biểu


- Lắng nghe và ghi nhận.


KHOA HỌC



<b>Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Nhận biết được nước bị ô nhiễm


2. Kĩ năng : Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ơ nhiễm:


- Nước sạch: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, khơng chứa các vi sinh
vật hoặc các chất hịa tan có hại cho sức khỏe con người.


- Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa các vi sinh vật nhiều quá
mức cho phép, chứa các hịa tan có hại cho sức khỏe.


3. Thái độ: u thích mơn khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG
<b>Bài 4: THỜI GIAN QUÝ BÁU LẮM</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh nhận thức được sự quý trọng thời gian của Bác Hồ.


- Trình bày được ý nghĩa của thời gian, cách sắp xếp công việc hợp lý.


- Biết cách tiết kiệm, sử dụng thời gian vào những việc cụ thể một cách phù hợp.
<b>II. Chuẩn bị</b>



- GV: Tài liệu về Bác, tranh ảnh
- HS: Sách Bác Hồ


<b>III. Các hoạt động</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Bài cũ:


+ Người biết cách tiết kiệm cuộc sống
sẽ ntn?


2. Bài mới.


a) Ho t đ ng 1: Kh i đ ng (5 phút) ạ ộ ở ộ
Trò ch i: Đ m sao ơ ế


Cách chơi: Quản trò hát bài hát “Một
ông sao sáng, hai ông sáng sao,...”. Tôi
đố bạn nào từ một hơi đếm hết đến
mười ông sáng sao. Người chơi được
chỉ định sẽ đếm: Một ông sao sáng, hai
ông sáng sao, ba ông sao sáng, bốn ông
sáng sao,… mười ông sáng sao – nếu
như người chơi đếm khơng dứt một hơi
thì sẽ bị phạt.


Ho t đ ng 2: ạ ộ Đọc hi u (35 phút) ể
* Cá nhân



HS đọc cá nhân Mục tiêu bài học
(tr.16).


+ Bác đã chỉ cho người đi họp chậm 10
phút có tác hại ntn?


+ Để không làm mất thời gian của người
chờ đợi mình đến họp, Bác đã làm gì
ngay cả khi trời mưa gió?


+ Theo Bác, vì sao thời gian lại quý báu
như vậy?


* Theo nhóm:


Nhiệm vụ: Thực hiện câu hỏi 4 (tr.17).
Tổ chức thảo luận:


- GV chia lớp thành các nhóm (mỗi
nhóm từ 4 – 6 HS).


- Thống nhất ý kiến trong nhóm.


- 2 HS trả lời


HS lắng nghe và thực hành chơi
HS cả lớp theo dõi.


“Chú chậm 10 phút, 50 người phải chờ,
thế là mất đến 500 phút rồi đấy!”.


Bác vẫn đội mưa mà đi; Bác nói: “Đã
hẹn thì ai cũng phải đúng hẹn chứ, thà
chỉ có Bác và vài người chịu ướt còn
hơn để cả trăm người lo lắng, mất công
chờ...”.


1. Theo Bác, thời gian q báu vì thời
gian một đi khơng trở lại.


- HS nêu


Câu nói của Bác
hay câu văn
trong bài mà em
thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV hướng dẫn HS lập bảng theo mẫu
GV chốt.


Ho t đ ng 3: Th c hành – ng d ng ạ ộ ự ứ ụ
GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2
(tr.17).


GV gọi HS chia sẻ trước lớp.


Các HS khác và GV đánh giá, nx, bổ
sung.


Hoạt động nhóm:



Trị ch i: Th i gian có ích v i ta ơ ờ ớ


HS thực hiện theo hướng dẫn (tr.17);
GV chuẩn bị giấy màu cho HS.


Để tiến hành hoạt động có hiệu quả, GV
chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tự
chuẩn bị một chiếc hộp bên ngoài có
dịng chữ “Thời gian có ích trong tuần
qua”. Sau đó, các nhóm thực hiện theo
hướng dẫn trong sách.


GV bổ sung


Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (5
phút)


- GV tổ chức cho HS đọc bài thơ “Đồng
hồ quả lắc”:


- Một số nhóm chia sẻ trước lớp.


- Đánh giá, nhận xét của các nhóm
khác


- Đại diện các nhóm thống kê việc làm
được nhiều người cho là có ích nhất.
- Các nhóm thảo luận về việc có ích và
việc mình thích làm.



- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
làm việc.


- Các nhóm khác nhận xét


- 1 vài HS đọc


<b>Ngày soạn: 01/ 12/ 2019</b>
<b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 04 tháng 12 năm 2019</b>


TẬP ĐỌC


<b>Tiết 26: VĂN HAY CHỮ TỐT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để
trờ thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát (trả lời được CH trong SGK)


2. Kĩ năng: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm
đoạn văn.


3. Thái độ: HS u thích mơn học


* Tích hợp GD QTE : ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành
người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản</b>


<b>- </b>Xác định giá trị.



- Tự nhận thức bản thân.
- Đặt mục tiêu.


- Kiên định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc; một số VSCĐ của HS trong trường; bảng phụ
ghi sẵn nội dung cần luyện đọc


- HS: SGK


<b>IV. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KTBC : (5')</b>


? Đọc và nêu nội dung bài “Người tìm
đường lên các vì sao ”


- GV nhận xét
<b>2. Bài mới </b>


<b>a. Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài</b>
<b>dạy. (2')</b>


<b>b. Hướng dẫn HS luyện đọc: (12')</b>
<b>- GV yêu cầu 1 HS đọc bài.</b>


- Yêu cầu HS chia đoạn.



- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết
hợp sửa phát âm.


- Yêu cầu hS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết
hợp giải nghĩa từ.


- HS luyện đọc theo cặp trong thời gian 3
phút.


- Gọi đại diện 3 cặp thi đọc
- Gv nhận xét, tuyên dương.


- GV đọc diễn cảm toàn bài. (đọc với
giọng từ tốn, đọc phân biệt lời các nhân
vật: bà cụ - khần khoản khi nhờ Cao Bá
Quát viết đơn; giọng Cao Bá Quát vui
vẻ, xởi lởi. Đổi giọng linh hoạt phù hợp
với diễn biến câu chuyện.Nhấn giọng ở
những từ ngữ: rất xấu, khẩn khoản, oan
uổng, sẵn lịng.


<b>c.Tìm hiểu bài: (8')</b>


<b>- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu</b>
hỏi


? Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm
kém ?


? Thái độ của Cao Bá Quát thế nào khi


nhận lời giúp bà cụ viết đơn ?


- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2


? Sự việc gì đã xảy ra làm cho Cao Bá
Quát ân hận?


- 2 HS đọc và trả lời
- HS khác nhận xét


- Lắng nghe


- 1 HS đọc cả bài.


- Chia bài thành 3 đoạn.


+ Đ1: Từ đầu…. xin sẵn lòng.
+ Đ2: Tiếp…. chữ sao cho đẹp.
+ Đ3: Phần còn lại .


+ HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, sửa lỗi
phát âm.


- Các cặp luyện đọc
- Đại diện các cặp đọc
- Nhận xét


- Lắng nghe


- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.



+ Vì ơng viết chữ rất xấu dù bài văn
của ơng viết rât hay.


+ Vui vẻ nói : Tưởng việc gì khó, chứ
việc ấy cháu xin sẵn lòng.


- 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Y/c HS đọc thầm đoạn cuối trả lời câu
hỏi


? Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như
thế nào ?


- Y/c cả lớp đọc lướt tồn bài.


- Y/c thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi
? Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài
trong câu chuyện?


- Đại diện các cặp trả lời


- Giảng bài: Mỗi đoạn chuyện đều nói
lên 1 sự việc.


+ Đoạn mở bài (2 dịng đầu) nói lên chữ
viết xấu gây bất lợi cho Cao Bá Quát
thuở đi học.



+ Đoạn thân bài kể lại chuyện Cao Bá
Quát ân hận vì chữ viết xâu của mình đã
làm hỏng việc của bà cụ hàng xóm nên
quyết tâm luyện viết cho chữ đẹp.


+ Đoạn kết bài: Cao Bá Quát thành công,
nỉi danh là người văn hay chữ tốt.


*ND: Bài tập đọc ca ngợi ai ? Ca ngợi
điều gì ?


HĐ3: HD đọc diễn cảm. (10')


- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 3. và nêu
cách đọc từng đoạn.


- Y/c HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
sau theo cách phân vai:


" Thuở... sẵn lòng ".
+ GV nhận xét chung .
<b>3. Củng cố, dặn dò: (3')</b>


<b>? Qua bài các con học tập được điều gì</b>
<b>ở Cao Bá Quát?</b>


- Câu chuyện khuyên các em điều gì?
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài “ Chú


Đất Nung”


lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không
giải được nỗi oan.


- HS đọc thầm và trả lời.


+ Sáng sáng ông cầm que viết lên cột
nhà luyện chữ, mỗi tối viết xong 10
trang mới đi ngủ ….


-1 HS đọc thành tiếng câu hỏi 4.
- Thảo luận cặp đôi trong thời gian 2
phút


- Đại diện các cặp trả lời


+ Mở bài: Thuở đi học Cao Bá Quát
viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù
hay vẫn bị thầy cho điểm kém.


+ Thân bài:Một hơm, có bà cụ hàng
xóm sang…kiếu chữ khác nhau.


+ Kết bài:Kiên trì luyện tập… là
người văn hay chữ tốt.


- Nêu được nội dung (như mục I)


+ HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách


đọc:


Lời bà cụ: khẩn khoản
Cao Bá Quát: giọng xởi lởi


Hai câu kết: đọc với cảm hứng ngợi
ca, sảng khoái.


+ Thi đọc diễn cảm theo kiểu phân
vai.


+ 1 – 2 HS đọc diễn cảm cả bài.


- HS phát biểu.


- Cần kiên trì trong mọi việc thì mới
thành cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TỐN


<b>Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (TIẾP)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


1. Kiến thức: Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
2. Kĩ năng:


- Làm được BT1, BT2.
- Rèn tính cẩn thận.
3. Thái độ:



- Luyện tính cẩn thận và kiên trì.
- Bồi dưỡng lịng ham mê học Toán.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Kẻ bảng phụ
- HS: SGK, vở


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Ho t ạ động d yạ</b> <b>Ho t ạ động h c ọ</b>
<b>1. KTBC: (5')</b>


<b>- HS lên bảng làm lại bài 1</b>


- Củng cố về kĩ năng nhân với số có 3
chữ số.


- GV nhận xét.
<b>2. Dạy bài mới </b>
<b> a. Giới thiệu bài (2’)</b>
<b> b. Các hoạt động </b>


<b>HĐ1: Giới thiệu cách đặt tính và</b>
<b>tính (10')</b>


- Y/c HS đặt tính và tính:
258 x 203


- Nhận xét bài



+ Y/c HS nhận xét về các tích riêng.
+ GV lưu ý: Có thể bỏ bớt, khơng cần
viết tích riêng này mà vẫn dễ dàng thực
hiện phép cộng. (Ta chỉ cần viết tích
riêng thứ ba lùi sang bên trái hai cột so
với tích riêng thứ nhất)


- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính lại theo


- 2 HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét.


- Lắng nghe


<b>+ 1 HS làm bảng lớp .HS khác làm vào</b>
nháp.


258
203
774
000
516
52374




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cách ngắn gọn.


<b>HĐ2: Thực hành: (20')</b>
<b>Bài 1</b>



Củng cố KN về nhân với số có 3 chữ
số (trường hợp c/s hàng chục là 0).
+ Y/C HS tự đặt tính rồi tính.
+ Y/c 3 HS lên chữa.


- Y/c HS nêu cách đặt tính và tính.
- GVnhận xét.


<b>Bài 2</b>


- Phát hiện phép nhân nào đúng, phép
nhân nào sai? Vì sao ?


+ Y/C HS thảo luận và làm vào vở .


+ GV nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò: (3')</b>


- Nhắc lại nội dung và nhận xét giờ
học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài
“Luyện tập”


+ HS viết :


258
203


774
516
52374


+ HS khác nhắc lại cách nhân này.
- HS đọc và làm bài.


- HS làm vào vở rồi chữa bài




523
305
2615
1569
159515






563
203
1689
1129
114289





1309
202
2618
2018
264418


+ HS nêu được cách tính và trình bày


- HS thảo luận theo cặp
+ 1HS lên làm bảng lớp.


KQ: Phép tính thứ 3 đúng vì các tích
riêng thứ 3 đặt đúng.


- Phép tính cịn lại sai vì các tích riêng
đặt sai.


+ HS khác so sánh kết quả nhận xét.
- Nhắc lại nội dung bài học.


KHOA HỌC


<b>Tiết 26 : NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước


+ Xả rác, phân, rác thải bừa bãi…


+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi, khí thải từ nhà máy, xe cộ…
+ Vỡ đường ống dẫn dầu…


- Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm với sức khoẻ con người, lan truyền
nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

3. Thái độ: Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước


* GDBVMT: HS có ý thức giữ gìn mơi trường nước gia đình, địa phương, trường
học sạch sẽ.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản</b>


- Kĩ năng tìm kiếm việc xử lí thơng tin về ngun nhân làm nước bị ơ nhiễm.
- Kĩ năng trình bày thơng tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.


- Kĩ năng bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nước.


<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Hình minh hoạ trong SGK
- HS: SGK, VBT


<b>IV. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. KTBC: (5')</b>


- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
? Thế nào là nước sạch ?


? Thế nào là nước bị ô nhiễm ?
- GV nhận xét


<b>2. Dạy bài mới (30’)</b>
a. Giới thiệu bài : (1')
b. Các hoạt động


<b>* Hoạt động 1 : Những nguyên nhân</b>
<b>làm ô nhiễm nước.</b>


- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Y/c HS các nhóm quan sát các hình
minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 /
SGK, Trả lời 2 câu hỏi sau:


? Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong
hình vẽ ?


? Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều
gì?


- GV theo dõi câu trả lời của các nhóm
để nhận xét, tổng hợp ý kiến.


- 2 HS trả lời.



- Lắng nghe


- HS thảo luận.


- HS quan sát, trả lời:


+ Hình 1: Hình vẽ nước chảy từ nhà
máy không qua xử lý xuống sông.
Nước sơng có màu đen, bẩn. Nước
thải chảy ra sông làm ô nhiễm nước
sông, ảnh hưởng đến con người và
cây trồng.


+ Hình 2: Hình vẽ một ống nước
sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống
nước, chảy đến các gia đình có lẫn
các chất bẩn. Nước đó đã bị bẩn.
Điều đó là nguồn nước sạch bị nhiễm
bẩn.


+ Hình 3: Hình vẽ một con tàu bị
đắm trên biển. Dầu tràn ra mặt biển.
Nước biển chỗ đó có màu đen. Điều
đó dẫn đến ơ nhiễm nước biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>* Kết luận: Có rất nhiều việc làm của</b>
con người gây ô nhiễm nguồn nước.
Nước rất qua trọng đối với đời sống con
người, thực vật và động vật, do đó chúng


ta cần hạn chế những việc làm có thể gây
ơ nhiễm nguồn nước.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế. </b>
? Các em về nhà đã tìm hiểu hiện trạng
nước ở địa phương mình. Theo em
những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở
nơi em ở bị ơ mhiễm ?


<b>? Trước tình trạng nước ở địa phương</b>
<b>như vậy. Theo em, mỗi người dân ở</b>


người đang giặt quần áo. Việc làm đó
sẽ làm cho nước sơng bị nhiễm bẩn,
bốc mùi hơi thối.


+ Hình 5: Hình vẽ một bác nơng dân
đang bón phân hố học cho rau. Việc
làm đó sẽ gây ơ nhiễm đất và mạch
nước ngầm.


+ Hình 6: Hình vẽ một người đang
phun thuốc trừ sâu cho lúa. Việc làm
đó gây ơ nhiễm nước.


+ Hình 7: Hình vẽ khí thải khơng qua
xử lí từ các nhà máy thải ra ngồi.
Việc làm đó gây ra ơ nhiễm khơng
khí và ơ nhiễm nước mưa.



+ Hình 8: Hình vẽ khí thải từ các nhà
máy làm ô nhiễm nước mưa. Chất
thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng
phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống
mạch nước ngầm làm ô nhiễm mạch
nước ngầm.


- HS lắng nghe.


- HS suy nghĩ, tự do phát biểu:


+ Do nước thải từ các chuồng, trại,
của các hộ gia đình đổ trực tiếp
xuống sông.


+ Do nước thải từ nhà máy chưa
được xử lí đổ trực tiếp xuống sơng.
+ Do khói, khí thải từ nhà máy chưa
được xử lí thải lên trời, nước mưa có
màu đen.


+ Do nước thải từ các gia đình đổ
xuống cống.


+ Do các hộ gia đình đổ rác xuống
sơng.


+ Do gần nghĩa trang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>địa phương ta cần làm gì ?</b>



<b>* HĐ3: Tác hại của nguồn nước bị ô</b>
<b>nhiễm.</b>


- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu
hỏi:


? Nguồn nước bị ơ nhiễm có tác hại gì
đối với cuộc sống của con người, động
vật và thực vật ?


- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm.
<b> </b>


<b>* Giảng bài (vừa nêu vừa chỉ vào hình</b>
9): Nguồn nước bị ơ nhiễm gây hại cho
sức khỏe con người, thực vật, động vật.
Đó là mơi trường để các vi sinh vật có
hại sinh sống. Chúng là nguyên nhân gây
bệnh và lây bệnh chủ yếu. Trong thực tế
cứ 100 người mắc bệnh thì có đến 80
người mắc các bệnh liên quan đến nước.
Vì vậy chúng ta phải hạn chế những việc
làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm.
<b>? Kể những việc mà bản thân và gia</b>
<b>đình con đã làm để bảo vệ nguồn nước</b>
<b>tránh bị ơ nhiễm?</b>



3. Củng cố- dặn dị (3')
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần
biết.


- Dặn HS về nhà tìm hiểu xem gia đình
hoặc địa phương mình đã àam sạch nước
bằng cách nào ?


- HS tiến hành thảo luận


- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


* Nguồn nước bị ô nhiễm là môi
trường tốt để các loại vi sinh vật sống
như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi,
muỗi,… chúng phát triển và là
nguyên nhân gây bệnh và lây lan các
bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy,
bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, …
- HS quan sát, lắng nghe.


- HS phát biểu.


- Lắng nghe và thực hiện


BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT



<b>Tiết 7: LUYỆN TẬP KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về 2 cách kết bài trong văn KC: Kết bài mở rộng
và Kết bài không mở rộng


2. Kĩ năng: H biết thực hành viết cách Kết bài không mở rộng hay kết bài mở rộng.
3. Thái độ: HS u thích mơn học


<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Giới thiệu bài
2.Nội dung bài
* Bài tập 1


- G treo bảng phụ


- H nhìn bảng phụ đọc y/c bt
- ? Đề bài y/c gì.


- H làm bài theo cặp đôi.
- H phát biểu


- Cả lớp và G nx, chốt lại câu trả lời
đúng.



* Bài tập 2
- H nêu y/c bt


- Cả lớp làm bài cá nhân vào VBT
- 2H lên bảng viết bài


- 5 => 7 H đọc bài viết của mình
- G chữa bài, nx, cho điểm.
<b>* Củng cố, dặn dò </b>


? Có mấy cách kết bài trong văn kể /c.
- G nx giờ học.


* Bài tập 1


Xác định đoạn kết bài của câu
chuyện Ông Trạng thả diều và cho biết
đó là cách kết bài nào ?


* Bài tập 2


Hãy chuyển kết bài của câu chuyện
Ông Trạng thả diều sang cách kết bài
mở rộng..


<b>Ngày soạn: 02/ 12/ 2019</b>
<b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 05 tháng 12 năm 2019</b>


TOÁN
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Biết vận dụng tính chất của phép tính nhân trong thực hành tính.


- Biêt cơng thức tính( bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. (BT1, BT3,
BT5a)


2. Kĩ năng: Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
3. Thái độ: Học sinhcó ý thức học tốt mơn Tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Bảng phụ nhóm
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>


<b>Ho t ạ động d yạ</b> <b>Ho t ạ động h cọ</b>
<b>1. KTBC : (5')</b>


<b>- Y/c 2 HS tính:</b>


315 x 108 , 1234 x 403
- GV nhận xét


<b>2. Dạy bài mới</b>


- 2 HS chữa bảng lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>a. GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài</b>
<b>dạy. (1')</b>


<b>b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’)</b>
<b>Bài 1 </b>


- Bài tập Y/c gì?


- Y/c HS làm vào vở, 3 HS làm bảng
lớp.


- Y/c HS nêu cách thực hiện từng dạng
tính)


- GV nhận xét
<b>Bài 3</b>


? Em hiểu cách thuận tiện nhất của bài
này là gì?


? Hãy nêu cách làm?


- GV làm mẫu một phép tính


- Phép tính trên vận dụng tính chất nào
của phép nhân để thực hiện tính.


- 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét



<b>Bài 5a</b>


Luyện kĩ năng về nhân với số có hai
chữ số thơng qua làm bài tập hình học.
+ Y/C HS nêu cơng thức tổng qt tính
diện tích HCN.


a, Tính S, biết: a = 12cm, b = 5 cm
a = 15cm, b = 10cm.


<b>- Nhận xét</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò: (3')</b>
- Nêu lại nội dung bài.


- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài “ Luyện
tập chung”


- Lắng nghe


- HS nêu yêu cầu bài tập.


- 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở
+ Đáp số:


a. 69.000 b. 5.688 c. 139.438
+ HS khác so sánh KQ, nhận xét.
- Nhẩm ,khơng cần thực hiện tính.
+ HS nêu và làm vào vở.



142 x 12 + 142 x 18
= 142 x (12 + 18)
= 142 x 30


= 4260


- Vận dụng tính chất nhân một số với
một tổng.


- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở
Đáp số : b. 3650 c. 1800
- HS nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra


- HS nêu: S = a x b (a, b cùng đơn vị
đo)


+ HS vận dụng để tính S hình chữ nhật
với các số đo cụ thể:


a. a = 12cm, b = 5 cm
S = 12 x 5 = 60 cm2
a = 15cm ,b = 10 cm
S = 15 x 10 = 150 cm2
- Lắng nghe.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1. Kiến thức: Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết đúng
(ND Ghi nhớ).



2. Kĩ năng: Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III) bước đầu biết
đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3).


* HSKG đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau.
3. Thái độ: HS u thích mơn Tiếng Việt.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KTBC : (5')</b>


<b>- Cho VD về chủ đề ý chí, nghị lực: 2 từ</b>
và đặt 2 câu với các từ đó.


- GV nhận xét
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>a. GVgiới thiệu bài bài (1')</b>
<b> b. Các hoạt động </b>


<b>HĐ1: Phần nhận xét: (10')</b>
<b>Bài 1</b>


- Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài


“Người tìm đường lên các vì sao” và tìm
các câu hỏi trong bài.


- Gọi HS phát biểu. GV có thể ghi nhanh
câu hỏi trên bảng.


<b>Bài 2, 3</b>


? Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?


? Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra
đó là câu hỏi?


? Câu hỏi dùng để làm gì?
? Câu hỏi dùng để hỏi ai?


- Treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu.


Câu hỏi Của ai


1. Vì sao quả bóng
khơng có cánh mà vẫn
bay được?


Xi-ô-cốp-xki


- 2 HS lên bảng làm.
+ HS khác nhận xét


- Lắng nghe



- Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì
gạch chân dưới các câu hỏi. (Thảo
<b>luận nhóm bàn)</b>


- Các câu hỏi:


1.Vì sao quả bóng khơng có cánh mà
vẫn bay được?


2.Cậu làm thế nào mà mua được
nhiều sách vở và dụng cụ thí nghịêm
như thế?


+ Câu hỏi 1 của Xi-ơ-cốp-xki tự hỏi
mình.


+ Câu hỏi 2 là của người bạn hỏi
Xi-ô-cốp-xki.


+ Các câu này đều có dấu chấm hỏi
và có từ để hỏi: Vì sao? Như thế nào?
+ Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà
mình chưa biết.


+ Câu hỏi dùng để hỏi người khác
hay hỏi chính mình.


- Đọc và lắng nghe.



Hỏi ai Dấu hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2. Cậu làm thế nào mà
mua được nhiều sách
và dụng cụ thí nghiệm
như thế?


Một người
bạn.


+ Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn
dùng để hỏi những điều mà mình cần
biết.


+ Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người
khác, nhưng cũng có khi là để tự hỏi
mình.


+ Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai,
gì, nào, sao khơng,…Khi viết, cuối câu
hỏi có dấu chấm hỏi.


<b>HĐ 2: Ghi nhớ (5')</b>


- Y/c HS đọc nội dung ghi nhớ
<b>HĐ 3: Phần luyện tập (15')</b>
<b>Bài 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.



- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ
cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu
lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- Kết luận về lời giải đúng


Xi-ô-cốp-xki -Từ thế nào.
-Dấu chấm hỏi.


- Vài HS đọc thành tiếng.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai)


TT Câu hỏi Câu hỏi của ai Để hỏi ai Từ nghi vấn
1 <i><b>Bài thưa chuyện với mẹ</b></i>


<i>Con vừa bảo gì?</i>
<i>Ai xui con thế?</i>


<i>Câu hỏi của mẹ.</i>
<i>Câu hỏi của mẹ.</i>


<i>Để</i> <i> hỏi</i>
<i>Cương</i>
<i>Để</i> <i> hỏi</i>


<i>Cương</i>


<i>Bảo gì</i>
<i>Gì thế</i>


2 <b>Bài hai bàn tay</b>


<i>Anh có u nước khơng?</i>
<i>Anh có thể giữ bí mật</i>
<i>khơng?</i>


<i>Anh có muốn đi với tôi</i>
<i>không?</i>


<i>Nhưng chúng ta lấy đâu ra</i>
<i>tiền?</i>


<i>Anh sẽ đi với tôi chứ?</i>


<i>Câu hỏi của Bác</i>
<i>Hồ.</i>


<i>Câu hỏi của Bác</i>
<i>Hồ.</i>


<i>Câu hỏi của Bác</i>
<i>Hồ.</i>


<i>Câu hỏi của Bác</i>
<i>Hồ.</i>



<i>Câu hỏi của Bác</i>
<i>Hồ.</i>


<i>Hỏi bác Lê.</i>
<i>Hỏi bác Lê.</i>
<i>Hỏi bác Lê.</i>
<i>Hỏi bác</i>
<i>Hồ.</i>


<i>Hỏi bác Lê.</i>


<i>Có</i> <i>…</i>


<i>khơng</i>


<i>Có</i> <i>…</i>


<i>khơng</i>


<i>Có</i> <i>…</i>


<i>khơng</i>
<i>Đâu</i>
<i>Chứ.</i>


<b>Bài 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại
chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân


hận.


- Gọi 2 HS giỏi lên thực hành hỏi –đáp
mẫu hoặc GV hỏi – 1 HS trả lời.


HS1:-Về nhà bà cụ làm gì?
(GV)


HS1: bà cụ kể lại chuyện gì?
(GV)


HS1: Vì sai Cao Bá Quát ân hận?
(GV)


-Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp. Theo
cặp.


- Gọi HS trình bày trước lớp.


- Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu
trình bày và cho điểm từng HS.


+Ví dụ.


1.Từ đó, ông dốc sức luyện chữ viết sao
cho đẹp.


1. Cao Bá Quát dốc sức làm gì?


2. Vì sao Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ.


3. Từ khi nào, Cáo Bá Quát dốc sức
luyện chữ?


2.Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột
nhà luyện chữ cho cứng cáp.


1. Cao Bá Quát luyện chữ vào thời gian
nào?


2. Ông cầm que vạch lên cột nhà để làm
gì?


3. Để luyện chữ cho cứng cáp Cao Bá
Qt đã làm gì?


3.Ơng nổi danh khắp nước là người văn
hay chữ tốt.


1. Ai nổi danh khắp nước là người văm
hay chữ tốt?


2. Cao Bá Quát là người như thế nào?
3. Vì sao Cao bá Quát nổi danh là người
văn hay chữ tốt?


Bài 3


- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu HS tự đặt câu.
- Gọi HS phát biểu.



- Đọc thầm câu văn.


- 2 HS thực hành hoặc 1 HS thực
hành cùng GV .


HS2: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy
ra cho Cao Bá Quát nghe.


HS2:Bà cụ lể lại chuyện bị quan sai
lính đuổi ra khỏi huyện đường.


HS2: Cao Bá Quát ân hận vì mình
viết chữ xấu nên bà cụ bị đuổi ra
khỏi cửa quan, không giải được nổi
oan ức.


- 2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao
đổi.


- 3 đến 5 cặp HS trình bày.
- Lắng nghe.


- HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay,
hỏi đúng ngữ điệu.


<b>3. Củng cố – dặn dò: (3')</b>



? Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu
hỏi.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài
Luyện tập về câu hỏi”


+ Cái kính của mình đâu rồi nhỉ?
+ Cơ này trơng quen quá, hình như
mình đã gặp ở đâu rồi nhỉ?


+ Tại sao bài này mình lại quên cách
làm được nhỉ?


- Vài HS trả lời.
- Lắng nghe


TẬP LÀM VĂN


<b>Tiết 25 : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục
rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…)


2. Kĩ năng


- Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.
* HSKG biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.



3. Thái độ: u thích viết văn


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Bảng phụ ghi trước một số lỗi chính tả, cách dùngtừ, đặt câu…cần chữa
chung trước lớp


- HS: SGK, VBT


<b>III. Các ho t ạ động d y – h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Ho t ạ động d yạ</b> <b>Ho t ạ động h c ọ</b>
<b>1. Giới thiệu bài. (1')</b>


- GV nêu mục tiêu của bài.


<b>2. Nhận xét chung bài làm của HS:</b>
<b>(10')</b>


- Nêu y/c của đề bài kiểm tra.
* Nhận xét chung:


- Ưu điểm: + HS hiểu đề bài ,một số HS
nắm vững y/c đề bài và kể lại được câu
chuyện theo đúng y/c.


+ Các sự việc đã có sự liên kết với nhau.
+ Trình bày bài sạch, khoa học.



- Một số bạn có lời kể hấp dẫn, sinh
động, có sự liên kết giữa các phần như
bạn: Dương, Giang, Hải Ly….


- Tồn tại


+ Còn 1 số HS khi sử dụng đại từ nhân
xưng trong bài không nhất quán,…


- HS theo dõi


- HS đọc Y/c của bài kiểm tra viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

(phần mở bài kể theo lời nhân vật – xưng
“tôi”, nhưng phần sau câu chuyện lại kể
theo lời người dẫn chuyện.


+ Nhiều bài bố cục chưa phân rõ, diễn ý
còn rườm rà, chưa rõ ràng.


+ Một số bạn viết cịn sai lỗi chính
tả.Trình bày chưa khoa học.


- Trả bài cho HS.


<b>3. Hướng dẫn sữa lỗi: (5') </b>


- GV nêu các lỗi điển hình (treo bảng
phụ).



+ Bố cục: Chữa các bài chưa phân rõ bố
cục 3 phần.


+ Diễn ý, dùng từ:


Trong cuộc đời mình có một nỗi dằn
vặt rất ấm ức …


Một buổi chiều hôm nọ …


Ai nấy lo việc tốt để làm cầu phúc.
+ Đại từ nhân xưng:


Đang dùng “tôi” - “cậu ấy”
+ Lỗi trình bày và chính tả.


Không viết hoa tên riêng, sai các lỗi
phát âm địa phương.


<b>4 . HD HS chữa bài vào vở: (7') </b>


- Y/C HS đọc lại bài viết và lời phê của
cô giáo để sửa lỗi.


<b>5. Học tập những đoạn văn, bài văn</b>
<b>hay. (5')</b>


- GV đọc bài của: Dương, Giang


- Y/C HS nhận xét cái hay trong bài vừa


đọc


<b>6. HS chọn viết lại một đoạn trong bài</b>
<b>làm của mình. (5’)</b>


- GV đọc, so sánh 2 đoạn văn của một
vài HS giúp HS hiểu để các em có thể
viết bài tốt hơn.


<b>7. Củng cố, dặn dị: (3')</b>


- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- Dăn dị HS.


- Chuẩn bị bài “Ơn tập văn kể chuyện”


- HS nhận bài kiểm tra, đọc lại lời
phê của cô để tiến hành sửa lỗi.


+ HS đọc các lỗi trên bảng phụ và
phát biểu để nêu cách sửa.


VD:


..nỗi dằn vặt ấy khơng bao giờ
mình qn được,


..ai nấy đều muốn công việc được
tốt lành nên nô nức đến để cầu phúc.
+ Nghe GV đọc lỗi chính tả, đại từ


nhân xưng và nêu cách sửa lỗi


+ HS tự chữa lỗi trong bài của mình,
rồi đổi chéo vở để kiểm tra.


+ Lớp nghe bài viết của bạn và nhận
xét được cái hay, cái cần học trong
bài văn của bạn.


- HS tự chọn đoạn văn cần viết lại
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Ngày soạn: 03/ 12/ 2019</b>
<b>Ngày giảng : Thứ sáu ngày 06 tháng 12 năm 2019</b>


TOÁN


<b>Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4
- Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
2. Kĩ năng:


- Lập cơng thức tính diện tích hình vng.


- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2<sub> dm</sub>2<sub>, m</sub>2<sub>).</sub>
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.



3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng ham mê học tốt mơn Tốn.
II. Đồ đùng dạy học:


- GV: Bảng phụ làm bài tập 3
- HS: Vở bài tập


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1. KTBC: (5')</b>
- Chữa bài tập 5


- Nhận xét
<b>2. Dạy bài mới</b>
<b>a. GVgiới thiệu: (1')</b>


<b>b. Hướng dẫn HS luyện tập: (30')</b>
<b>Bài 1 </b>


+ Nêu thứ tự các đơn vị đo K/lượng đã
học từ bé đến lớn.


+ So sánh 2 khối lượng liền nhau
+Yêu cầu HS làm vào vở.


- 2 HS làm bảng lớp



+ VD: a =12cm , b = 5 cm
S = 12 x 5 = 60 cm2
+ HS khác nhận xét.
- Lắng nghe


- HS nêu được: g, dg, hg. kg, yến, tạ,
tấn.


+ Hơn kém nhau 10 lần


+ HS làm vào vở và chữa bài:
a,10kg = 1 yến b,1000kg = 1 tạ
100kg = 1 tạ 8000kg = 8 tạ
50 kg = 5 yến 15000kg = 15 tấn
80kg = 8 yến 10 tạ = 1 tấn
300kg = 3 tạ 30 tạ = 3 tấn
1200kg = 12 tạ 200 tạ = 20 tấn
c, 100cm2<sub> = 1dm</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Củng cố về mqh giữa các đơn vị đo
DT.


<b>Bài 2 (dịng 1)</b>


Củng cố về nhân với số có 3 chữ số.
- Y/c HS nhắc lại cách nhân với số có
chữ số 0 ở hàng chục.


+ Y/c HS chữa bài và n/xét.
<b>Bài 3</b>



Củng cố về các t/c của phép nhân.


+ Y/c HS nêu những t/c của phép nhân
để tính nhanh nhất.


- GV nhận xét


Bài 4:


- Y/c hs tóm tắt bài và nêu cách giải
Tóm tắt:


2 vịi chảy vào bể


Vòi 1, 1 phút chảy được 25 l.
Vòi 2, 1 phút chảy được 15 l


1 giờ 15 phút cả 2 vịi chảy được ...lít ?


900dm2<sub> = 9m</sub>2
1000dm2<sub> = 10m</sub>2
- 2 HS nhắc lại


- 2 HS làm bảng lớp, HS khác làm
vào vở:


268
235
1340


804
536
62980




475
205
2375
9500
97375




c.45 x 12 + 8
= 540 + 8
= 548


+ HS khác n/xét.
- HS làm vào vở:
a. 2 x 39 x 5
= 2 x 5 x 39
= 10 x 39 = 390


(T/c kết hợp)
b. 302 x 16 + 302 x 4
=302 x (16 + 4)



= 320 x 20 = 6040
c. 769 x 85 – 769 x 75
= 769 x (85 – 75)
= 769 x 10


= 7 690
- Lắng nghe


- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- 1 hs lên bảng tóm tắt bài.


- 1 hs làm vào bảng phụ, lớp làm vào
vở bài tập.


- Nhận xét, sửa chữa nếu sai.
Bài giải:


C1: 1 giờ 15 phút = 75 phút
Mỗi phút 2 vòi nước cùng chảy vào
bể được là:


25 + 15 = 40 (l)


Sau 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy vào
bể được là


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Gv củng cố bài, khuyến khích học sinh


làm cả hai cách.



Bài 5:


- Yêu cầu hs dựa vào kiến thức đã học,
viết diện tích hình vng có cạnh a và
vận dụng tính.


<b>3. Củng cố, dặn dị: (3')</b>
- Nêu lại nội dung bài.


- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Chia
một tổng cho một số”


Đáp số: 3000 l nước
C2: 1 giờ 15 phút = 75 phút
75 phút vòi 1 chảy được là:
25 75 = 1875 (l)
75 phút vòi 2 chảy được là:
15 75 = 1125 (l)


75 phút cả hai vịi chảy được số lít là:
1875 + 1125 = 3000 (l)
Đáp số: 3000 l nước
- Hs tự xây dựng.


Đáp án:
a, S = a  a
b, S = 625 m2
- 2 hs trả lời.



TẬP LÀM VĂN


<b>Tiết 26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Thông qua luyện tập, HS củng cố những kiến thức về đặc điểm của
văn kể chuyện.


2. Kĩ năng: Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với bạn về
nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.


3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


GV: - Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
HS: - Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KTBC:(5')</b>


? Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn
của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết
trước.


- GV nhận xét
<b>2. Bài mới</b>



<b>a. Giới thiệu bài: (1')</b>


<b>b. Hướng dẫn ôn luyện: (30')</b>
Bài 1


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời
câu hỏi.


- HS thực hiện theo y/c


- Lắng nghe


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Gọi HS phát biểu


? Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao
em biết?


- Kết luận: trong 3 đề bài trên, chỉ có đề
2 là văn kể chuyện vì khi làm đề văn
này, các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt
chuyện, diễn biến, ý nghĩa… của
chuyện. Nhân vật trong truyện là tấm
gương rèn luyện thân thể, nghị lực và
quyết tâm của nhân vật đáng được ca


ngợi và noi theo.


<b>Bài 2, 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS phát biểu về đề bài của mình
chọn.


a/. Kể trong nhóm.


- u cầu HS kể chuyện và trao đổi về
câu chuyện theo cặp.


- GV treo bảng phụ.
<b>+Văn kể chuyện</b>


<b>+ Nhân vật</b>


<b>+ Cốt truyện</b>


- Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện
về một tấm gương rèn luyện thân thể.
Đây thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây
là kể lại một chuỗi các câu chuyện có
liên quan đến tấm gương rèn luyện
thân thể và câu chuyện có ý nghĩa
khuyên mọi người hãy học tập và làm
theo tấm gương đó.



+ Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề
bài viết thư thăm bạn.


+ Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề
bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc
váy.


- Lắng nghe.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài.


- 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa
chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có
đi, liên quan đến một hay một số
nhân vật.


- Mỗi câu chuyện cần nói lên một
điều có ý nghĩa.


- Là người hay các con vật, đồ vật,
cây cối, được nhân hố.


- Hành động, lời nói, suy nghĩ…của
nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu
biểu góp phần nói lên tính cách, thân
phận của nhân vật.


- Cốt chuyện thường có 3 phần: mở


đầu, diễn biến, kết thúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>b. Kể trước lớp:</b>


- Tổ chức cho HS thi kể.


- Khuyến khích học sinh lắng nghe và
hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3.
- Nhận xét từng HS.


<b>3. Củng cố – dặn dò (3')</b>
? Thế nào là văn kể chuyện?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần
nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn
bị bài “ Thế nào là miêu tả”


tiếp). Có hai kiểu mở bài (mở rộng và
không mở rộng)


- 3 đến 5 HS tham gia thi kể.


- Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
- Hs nêu


- Lắng nghe.


ĐỊA LÍ



<b>Tiết 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: Biết đồng bằng Bắc bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả
nước, người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh.


2. Kĩ năng:


- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở ĐBBB.
+ Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn ao…


+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp
đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa
dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.


* HSKG: Nêu được mqh giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của
người dân ở ĐBBB: để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc.


3. Thái độ: Tôn trọng các thành quả của người dân và truyền thống văn hố dân tộc
* Tích hợp GDSNLTK&HQ: Nước là nguồn năng lượng đắt giá, phải bảo vệ và sử
dụng hợp lí nguồn nước trong sản xuất và sinh hoạt.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK
<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1. KTBC: (5')</b>



? ĐB Bắc Bộ do những sơng nào bồi đắp
nên?


? Trình bày đặc điểm địa hình và sơng
ngịi của ĐB Bắc Bộ.


- GV nhận xét.
<b>2. Dạy bài mới </b>


<b>a. GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài. (1')</b>
<b>b. Các hoạt động: (25')</b>


<b>HĐ1: Chủ nhân của Đồng bằng </b>


- 2 HS trả lời


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

? ĐBBB là nơi đông dân cư hay thưa dân
cư ?


? Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân
tộc nào?


- Y/c HS quan sát tranh, ảnh, dựa vào
SGK để nêu:


? Làng của người Kinh ở ĐBBB có đặc
điểm gì ?



? Nêu đặc điểm nhà ở của người Kinh, VS
nhà ở có những đặc điểm đó ?


? So sánh nhà ở ngày nay và ngày xưa.


<b>? Trong cuộc sống nước thường được sử</b>
<b>dụng vào những việc gì?</b>


<b>HĐ2: Trang phục và lễ hội</b>


? Hãy mơ tả về trang phục truyền thống
của người kinh ở ĐBBB ?


? Người dân thường tổ chức lễ hội vào
thời gian nào nào? lễ hội có những đặc
điểm gì ?


<b>3. Củng cố, dặn dị: (4')</b>
- Nêu lại nội dung bài học.


- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài “Hoạt
động sản xuất của người dân ở ĐBBB”


- Đây là nơi tập trung dân cư đông
đúc nhất cả nước.


- Chủ yếu là người dân tộc Kinh.
- HS quan sát tranh



- Làng có nhiều nhà xây san sát
nhau…


- Nhà được xây bằng gạch, xây kiên
cố, vì ĐBBB có 2 mùa nóng, lạnh,
hay có bão nên người dân phải làm
nhà kiên cố...


- Làng ngày nay có nhiều nhà hơn,
có nhà cao tầng, nhà mái bằng, nền
lát gạch hoa…


- HS phát biểu.


- HS dựa vào tranh, ảnh kênh chữ
SGK thảo luận theo cặp để nêu
được:


+ Nam: quần trắng, áo dài the, đầu
đội khăn xếp.


+ Nữ: áo dài tứ thân, váy đen…
+ HS kể tên 1 số lễ hội: Hội Lim
(Bắc Ninh), hội Chùa Hương,…
- 2 HS nhắc lại nội dung của bài.
- Lắng nghe


KĨ NĂNG SỐNG



<b>BÀI 3: KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Thực hành xong bài này, HS:


- Biết được các dấu hiệu của mâu thuẫn và ý nghĩa của kĩ năng giải quyết mâu
thuẫn.


- Hiểu được một số yêu cầu, các bước giải quyết mâu thuẫn.


- Vận dụng một số yêu cầu, các bước trên để giải quyết mâu thuẫn trong học tập và
cuộc sống.


<b>II. Các hoạt động dạy – học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Bài tập yêu cầu gì?


- Yêu cầu HS làm bài vào vở


<b>2. Chia sẻ - phản hồi:</b>


- Yêu cầu HS làm bài vào vở


<b>3. Xử lí tình huống:</b>


<b>4. Rút kinh nghiệm:</b>



- Cách tốt nhất để giải quyết mẫu thuẫn
là gì?


<b>B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>
<b>1. Rèn luyện:</b>


<b>2. Định hướng ứng dụng:</b>


- Nêu cách để giải quyết mâu thuẫn
<b>C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>
- Khi có mâu thuẫn em cần làm gì?
- Ý nghĩa của việc giải quyết mâu thuẫn
ơn hịa?


- VN HS thực hành theo u cầu.


- HS làm bài vào vở


- Thứ tự các từ: Mất khơn; chín; voi; đá
nhau.


- HS đọc u cầu


- HS thảo luận nhóm đơi


- Từng nhóm HS đọc bài làm, nêu cách
phản hồi của mình, HS nhận xét


- HS đọc tình huống



- HS nêu cách ứng xử của mình
- HS đọc yêu cầu


- HS viết tiếp những cách giải quyết của
mình vào vở


- HS đọc yêu cầu


- HS nhớ lại và nêu mâu thuẫn, nguyên
nhân và tìm cách giải quyết.


- HS thực hành làm bài vào vở.
- HS đọc bài làm của mình.
.


<b>SINH HOẠT TUẦN 13</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS kiểm điểm được tình hình học tập của lớp, của bản thân trong tuần.
- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần sau.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Những ghi chép trong tuần.


<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<b>I. Nhận xét tuần qua</b>


1. Các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình trong tuần qua


2. Lớp trưởng lên nhận xét


3. GV nhận xét chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>a) Ưu ®iĨm: </b>


- Nề nếp: Thực hiện tốt các nề nếp: Đi học đúng giờ; không có hiện tượng đi học
muộn. Chấp hành tốt an tồn giao thơng.


- Học tập:


+ Có ý thức học bài và làm bài ở nhà, chuẩn bị tương đối tốt đồ dùng, sách vở đầu
năm học.


+ Biết cách soạn sách theo thời khóa biểu.
+ Ghi chép bài tương đối sạch sẽ.


<b>b) Tồn tại</b>


+ Một số em còn soạn sách vở thiếu, quên đồ dùng học tập; còn hiện tượng học
thuộc bài chưa kĩ: ...
+ Còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học; chưa chuẩn bị bài ở
nhà ...
...


<b>4. Phương hướng hoạt động tuần tới:</b>


- Tiếp tục duy trì sĩ số lớp. Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Đội ngũ cán bộ cần nêu cao vai trò tự quản lớp.



- Các tổ tiếp tục thi đua học tập chào mừng lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam, các
hoạt động khác.


<b>5. Văn nghệ: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×