Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Hau qua chien tranh o VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

7. Hậu quả nặng nề của chiến tranh



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Nhiều cánh rừng bị tàn phá do chất độc hóa học </i>
<i>quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Quá trình nhiễm độc dioxin ở Việt Nam</b>



Ở miền Nam Việt Nam, chất độc màu da cam và các loại thuốc diệt cỏ khác bắt
đầu được thử nghiệm năm <b>1961 và được sử dụng rộng rãi với hàm </b>


<b>lượng cao trong chiến tranh vào các năm 1967 – 1968, rồi giảm xuống </b>
<b>và ngừng sử dụng năm 1971.</b> Các loại hợp chất này được trộn vào dầu
hỏa hoặc nhiên liệu diesel rồi rải bằng máy bay hoặc các phương tiện khác.


Theo cơng bố của một nhóm tác giả trên tạp chí Nature thì đây là một cuộc
chiến tranh hóa học lớn nhất thế giới. <b>Trong thời gian 10 năm đó, quân đội </b>
<b>Mỹ và quân đội Nam Việt Nam đã rải 76,9 triệu lít hóa chất xuống </b>
<b>rừng núi và đồng ruộng Việt Nam</b>. Trong số này có 64% là chất độc màu
da cam, 27% là chất màu trắng, 8,7% chất màu xanh, và 0,6% chất màu tím.


Tổng số lượng dioxin Việt Nam hứng chịu là vào khoảng 370kg. (Trong khi
đó vụ nhiễm dioxin ở Serveso, Ý, 1971 chỉ với 20kg dioxin thải ra môi trường
mà tác hại của nó kéo dài hơn 20 năm). Tổng số diện tích đất đai bị ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

53


Bản đồ khu vực bị rải


chất độc ở Mien Nam



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hơn 2 triệu ha rừng bị phá huỷ </b>
<b>do chất độc hoa học</b>



25 triÖu hè bom


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thung lũng A L ới, Quảng Trị



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

• Trong cuộc chiến tranh Đơng D ơng lần thứ 2, quân đội Mỹ đã
tiến hành một cuộc chiến tranh hoá học từ 1961- 1972 với quy
mô lớn nhất trong mọi thời đại của lịch sử chiến tranh.


• Trong cuộc chiến tranh này quân đội Mỹ đã rải khoảng hơn 80
triệu lít chất diệt cỏ và phát quang xuống một diện tích khoảng
24,67% tổng diện tích lãnh thổ Nam Việt Nam, trong đó phần
lớn là chất độc Da cam, là chất có chứa tạp chất cực độc


§ioxin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• Sự tàn phá của nó đã đ ợc toà án Bertrand Roussel



cũng nh hội nghị Paris năm 1970 lần đầu tiên đã nêu


lên tr ớc d luận thế giới sự tàn khốc của cuộc chiến


tranh hoá học của Mỹ tại Việt Nam là “cuộc chiến


tranh huỷ diệt môi tr ờng, huỷ diệt hệ sinh thái và con


ng ời” ở Việt Nam.



• Theo tài liệu của Rollet (1956), độ che phủ chung của


rừng ở Việt Nam chiếm 43%.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• <b>Đối với rừng:</b>


• <sub>Trong chiến dịch Ranch-Hand, rừng phải gánh chịu nặng nề nhất, chiếm 86% </sub>


tổng số phi vụ rải chất độc, làm tổn thất trên 120 triệu mét khối gỗ.


• <sub>Hàng trăm lồi cây đã bị trút lá, đáng quan tâm nhất là những cây gỗ lớn thuộc </sub>
tầng nhô và tầng u thế sinh thái thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Đậu


(Fabaceae). NhiỊu loµi cây gỗ quý hiếm nh Giáng h ơng (<i>Pterocarpus </i>


<i>macrocarpus</i>), Gơ (<i>Sindora siamensis</i>), Gâ (<i>Afzelia xylocarpa</i>), Sao ®en


(<i>Hopea odorata</i>)...


• <sub> Tán rừng bị phá vỡ, mơi tr ờng rừng bị thay đổi nhanh chóng, những lồi cây </sub>
của rừng thứ sinh nh tre, nứa, các loài cây gỗ a sáng mọc nhanh, kém giá trị
kinh tế xuất hiện và lấn át cây gỗ bản địa.


• <sub>Nhiều khu rừng đã bị phá hủy nặng nề do quy mơ rải chất độc hố học rộng </sub>
lớn và lặp đi lặp lại nhiều lần kéo dài trong nhiều năm,


• <sub>Các tác động khác của bom đạn, máy ủi, bom na pan... thiêu cháy cả lớp cây </sub>
tái sinh tự nhiên d ới tán rừng. Hậu quả là cây rừng bị chết đi, các loài cây cỏ
dại nh cỏ Mỹ (<i>Pennisetum polystachyon</i>), cỏ tranh <i>(Imperata cylindrica</i>), lau
lách xâm lấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đối với đất đai:



• Trên 3,3 triệu ha đất đai tự nhiên bị rải chất độc, (với chiều
rộng băng rải là khoảng 1.000m). Vùng Đông Nam bộ là một
vùng có trên 50% diện tích tự nhiên bị tác động.


• Chiến khu D, chiến khu C, Rừng Bời Lời, Rừng Củ Chi ..., là


những vùng đã bị rải hàng triệu lít chất độc cùng với hàng
triệu tấn bom đạn, trong đó có nhiều khu rừng đã bị triệt phá
hồn tồn nh khu Mã Đà, thuộc tỉnh Đồng Nai, khu Phú Bình,
bù Gia Mập thuộc tỉnh Bình Ph ớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• Hậu quả của chiến tranh hố học của Mỹ còn dẫn đến nhiều
thiệt hại khác về mơi tr ờng và tính đa dạng sinh học.


• Q trình trút lá ồ ạt đã dẫn đến hiện t ợng ứ đọng dinh d ỡng
• 10 đến 15 triệu hố bom làm cho lớp đất mặt bị đảo lộn và thúc


đẩy q trình rửa trơi đất .


• Hậu quả trên tác động xấu đến rừng phòng hộ đầu nguồn của
28 l u vực sơng, trong đó có:


– 16 l u vực có 30% diện tích l u vực bị rải chất độc ,
– 10 l u vực có 30-50% diện tích l u vực bị rải chất độc
– 2 l u vực có trên 50% diện tích l u vực bị rải chất độc


• Phần lớn các l u vực trên có dịng sơng ngắn, địa hình phức tạp,
nhiều dốc, có dịng chảy ảnh h ởng trực tiếp tới vùng hạ l u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

• * Tổng lượng dioxin có trong số chất diệt cỏ nói


trên ít nhất là 366 kg. Theo các nhà khoa học,


do công nghệ sản xuất 2,4,5 T trong những năm


60 còn lạc hậu, mặt khác để tăng sản lượng



chất diệt cỏ, một số cơng ty hóa chất Mỹ đã


nâng nhiệt độ của cơng nghệ sản xuất, nên




lượng dioxin có thể là 600-680 kg. Trong khi đó,


chỉ cần một vài phần tỷ gam dioxin đã có thể gây


ung thư, tai biến sinh sản và dị tật bẩm sinh ở



động vật thực nghiệm.



• * Các nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu


và khẳng định dioxin là chất độc nhất do con



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×