Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

TUAN 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.84 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 20</b>



<i><b>Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>BỐN ANH TÀI</b>
<b>I. </b>


<b> MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :</b>


-- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoan phù hợp với nội
dung câu chuyện.


Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu
tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây ( TLCH SGK).


* Đảm nhận trách nhiệm.
<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ :- Gọi 3 em đọc thuộc lịng bài thơ</b>


<i>Chuyện cổ tích về lồi người</i>, trả lời câu hỏi
SGK


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>* GT bài</b></i>


<b>HĐ1: HD Luyện đọc</b>


- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn , kết hợp sửa sai
phát âm, ngắt nghỉ hơi


- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu : Giọng hồi hộp ở đoạn đầu và
gấp gáp, dồn dập ở đoạn sau


<b>HĐ2: Tìm hiểu bài</b>


- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :


+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai
và được giúp đỡ ntn?


- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và thuật lại cuộc
chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây


- 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi


- Đọc 2 lượt :


+HS1: Từ đầu ... u tinh
+HS2: Cịn lại



- 1 em đọc.


- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc


- Lắng nghe


- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.


+ Họ gặp bà cụ được yêu tinh cho sống
sót để chăn bị cho nó. Bốn anh em
được bà cụ cho ăn cơm và ngủ nhờ
- Nhóm 4 em trao đổi, thuật lại cuộc
chiến đấu cho nhau nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Vì sao bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng
được yêu tinh?


- Yêu cầu đọc cả bài và trả lời:
+ Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- Gv ghi bảng, 2 em nhắc lại
<b>HĐ3: HD Đọc diễn cảm</b>


- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài


- HD đọc diễn cảm đoạn "Cẩu Khây...sầm lại"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm


- Nhận xét, tuyên dương


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Nhận xét


- CB bài <i>Trống đồng Đông Sơn</i>


+ Vì bốn anh em Cẩu Khây có sức
khỏe và tài năng phi thường, biết đoàn
kết, đồng tâm hiệp lực


- HS đọc cả bài


+ Ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần
đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục
yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu
Khây


- 2 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng
đọc đúng.


- HS tự đọc diễn cảm cá nhân
- 5-7 em thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, uốn nắn
- Trả lời câu hỏi


- Theo dõi và thực hiện
<b>TOÁN </b>


<b>PHÂN SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu</b> Giúp HS:


- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số
- Biết đọc, viết phân số


II. Đồ dùng dạy học:


-Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK, bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động trên lớp


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ :</b>


- Gọi 2 em giải 3,4/ 105


- Gọi HS nêu cách tính chu vi và diện tích
HBH


<b>2. Bài mới :</b>


<b>*GT: Nêu MĐ - YC của tiết học</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu phân số</b>


- GV sử dụng các mơ hình trong bộ đồ dùng
học tốn và u cầu HS thực hiện theo


- Đính lên bảng hình trịn được chia làm 6
phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tơ
màu



+ Hình trịn được chia làm mấy phần bằng
nhau?


+ Có mấy phần được tơ màu?


- KL: Ta đã tơ màu 5/6 hình trịn (năm phần


- 2 em lên bảng.
- 1 số em nêu


- Lắng nghe


- HS thao tác theo HD của GV
- Quan sát và trả lời câu hỏi
+ 6 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sáu)


- Yêu cầu HS đọc và viết: 5<sub>6</sub>


- GT: Ta gọi 5<sub>6</sub> là phân số; phân số 5<sub>6</sub> <b> có</b>
tử số là 5, mẫu số là 6


+ Nêu cách viết TS, MS?


+ MS và TS của phân số cho em biết điều gì?
- GV lần lượt đưa ra các hình trịn, hình
vng, hình zích zắc như SGK, yêu cầu HS
đọc phân số tạo thành



- Yêu cầu HS cho VD về một phân số
+ Em hiểu ntn về phân số?


<b>HĐ2: Luyện tập</b>
Bài 1 :


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó lần lượt 6 em
đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận


Bài 2 :


- Treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như SGK
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT


- Gọi HS nhận xét


+ Mẫu số của phân số là STN như thế nào?
Bài 3: <i>Dành cho HS khá, giỏi</i>


- Gọi 1 em đọc bài tập
- Đọc cho HS viết bảng con


- GV cùng HS nhận xét bài làm trên bảng
Bài 4: <i>Dành cho HS khá, giỏi</i>


- Yêu cầu 2 em cùng bàn tập đọc phân số
- Gọi 1 số em đọc



- Nhận xét, kết luận
<b>3. Củng cố, dặn dò:2-3p</b>
- Nhận xét


- CB : Bài 97


- Viết: 5<sub>6</sub> <b>; Đọc: Năm phần saú</b>
- HS nhắc lại


- Trả lời câu hỏi


- HS đọc phân số tạo thành và nêu TS,
MS của từng phân số


- Cho VD: 5<sub>6</sub> <b>; </b> 3<sub>7</sub> <b> ...</b>


- 1 em nêu như SGK, 2 em nhắc lại
- HS làm VT


- 6 em lên bảng lần lượt báo cáo trước
lớp


- Lớp nhận xét, bổ sung
- Quan sát


- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào VBT


- Lớp nhận xét



+ Mẫu số là các STN >0
- 1 em đọc.


- HS viết bảng con, 1 em lên bảng
- Lớp nhận xét


- 1 em đọc phân số bất kì, bạn chỉ và
ng-ược lại


- 1 số em đứng tại chỗ đọc các phân số
- Lắng nghe


<b>ĐẠO ĐỨC </b>


<b> KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T2)</b>
<b>I-</b> <b>Mục tiêu</b>


<b>-</b> học xong bài hs coskhar năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-</b> SGK Đạo đức 4.


<i><b>-</b></i> Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
<b>III-</b> <b>Hoạt động trên lớp</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


 Hoạt động 1:Đóng vai (BT4-SGK
trang 30)



<b>-</b> Chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi
nhóm đóng vai một tình huống.
 Nhóm 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư


mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ…
 Nhóm 2: Hân nghe mấy bạn nhại


tiếng của một người bán hàng rong,
Hân sẽ…


 Nhóm 3: Cac bạn của Lan đến chơi
và nô đùa, khi bố đang ngồi làm
việc ở góc phịng, Lan sẽ…
<b>-</b> PV các hs đóng vai.


<b>-</b> KL về cách ứng xử phù hợp cho
mỗi tình huống.


 Hoạt động 2: Trình bày sản
phẩm(BT 5,6).


-Nêu yêu cầu từng bài.


Bài 5: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ,
bài thơ, bài hát,tranh ảnh, truyện… về
người lao động.


Bài 6: Hãy kể,viết hoặc vẽ về người lao
động mà em kính phục, yêu quý nhất.



<b>-</b> Nhận xét chung.
 Kết luận chung:


<b>-</b> Mời lần lược 2 em đọc phần ghi
nhớ SGK/ 28.


IV. Củng cố- dăn dị.


<b>-</b> Thực hiện kính trọng biết ơn
người lao động bằng những lời
nói và việc làm cụ thể.


<b>-</b> Chuẩn bị cho tiết sau.


<b>-</b> Các nhóm thảo luận và chuẩn bị
đóng vai.


<b>-</b> Các nhóm lần lượt đóng vai.
-Cả lớp thảo luận.


- Cách ứng xử với người lao động như vậy
đã phù hợp chưa? Vì sao?


+ Em cảm thấy như thế nào với cách
ứng xử như vậy?


<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Lớp nhận xét bổ sung.


<b>-</b> Hs trình bày sản phẩm (nhóm


hoặc cá nhân)


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> HS đọc.


<b>-</b> HS c lp thc hin.


<i><b>Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012</b></i>


<b>TON</b>

<b> </b>



Phân số và phép chia số tự nhiên


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết được Thương của phép chia STN cho STN (khác 0) có thể viết thành một phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bộ đồ dùng học toán


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ :2-4p</b>
- Gọi 1 em giải 1,3,4
- Nhận xét, ghi điểm
<b>2. Bài mới :29-32p</b>


<b>*GT: - Nêu MĐ - YC của tiết học</b>



<b>HĐ1: Giới thiệu phép chia một STN cho</b>
<i><b>một STN khác 0</b></i>


- GV nêu vấn đề: Có 8 quả cam chia đều cho
4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả?


- GV nêu tiếp: Có 3 cái bánh chia đều cho 4
em thì mỗi em được bao nhiêu phần cái
bánh?


- Giảng: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em thì
mỗi em được 3<sub>4</sub> cái bánh. Vậy 3:4=?
- Viết lên bảng: 3:4= 3<sub>4</sub>


+ Em có nhận xét gì về TS và mẫu số của
thương 3<sub>4</sub> và SC, SBC trong phép chia 3:4
- KL: Thương của phép chia STN cho STN
(khác 0) có thể viết thành một phân số, TS là
SBC và MS là SC


<b>HĐ2: Luyện tập</b>
Bài 1 :


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào VBT


- HD cách trình bày phân số


- Kết luận, ghi điểm


Bài 2 :


- Gọi HS đọc bài mẫu rồi tự làm bài
- Chữa bài, ghi điểm


Bài 3:


- Gọi HS đọc đề bài và mẫu


- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào VBT


+ Quan bài tập trên, em thấy mọi STN đều


- 3 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
+ 8:4=2 (quả)


- Lắng nghe và thảo luận cách giải
quyết vấn đề


+ 3:4 = 3<sub>4</sub>


- HS đọc 3 chia 4 bằng 3<sub>4</sub>


+ SBC là TS và SC là MS của
phân số



- Lắng nghe


- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT


- Lớp nhận xét, sửa bài


- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT


- Lớp nhận xét, sửa bài
- 1 em đọc.


- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

có thể viết dưới dạng phân số ntn?
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét
- CB : Bài 98


dưới dạng PS có mẫu số là 1
- Lắng nghe


<b>LUYỆN VIẾT BÀI 2</b>


<i><b>Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2012</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>



Trống đồng Đơng Sơn


<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.


- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của
người Việt Nam.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ :</b>


- Gọi 2 em đọc 2 đoạn của bài <i>Bốn anh tài</i>, trả
lời câu hỏi 2,3 SGK


<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>* GT bài</b></i>


Ở Đơng Sơn (Thanh Hóa) ngời ta khai quật
đợc hàng trăm cổ vật thể hiện trình độ văn minh
của ngời Việt xa. Trong bài TĐ hôm nay, các
em sẽ tìm hiểu về một cổ vật đặc sắc của văn
hóa Đơng Sơn đó là trống đồng



<b>HĐ1: </b><i><b>HD Luyện đọc</b></i>


- Gọi 2 HS đọc tiếp nối đoạn 2, kết hợp sửa sai
phát âm, ngắt nghỉ hơi


- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu : Giọng cảm hứng tự hào, ca
ngi


<b>HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu bài</b></i>


- Yờu cu c on 1 và TLCH :
+ Trống đông Đông Sơn đa dạng ntn?


+ Trên mặt trống đồng, các hoa văn đợc trang
trí sắp xếp ntn?


- 2 em lên bảng đọc và trả li cõu hi


- Lắng nghe


- Đọc 2 lợt :


+HS1: Từ đầu ... có gạc
+HS2: Còn lại



- 1 em c.


- Nhúm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc


- L¾ng nghe


- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu đọc đoạn còn lại và TLCH:


+ Những HĐ nào của con ngời đợc miêu tả trên
trống đồng?


+ Vì sao có thể nói hình ảnh con ngời chiếm vị
trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?


+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng
của ngời dân VN ta?


+ Bài này có nội dung chính là gì?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại


<b>HĐ3: </b><i><b>HD Đọc diƠn c¶m</b></i>


- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn


- HD đọc diễn cảm đoạn "Nổi bật...sâu sắc"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm



- NhËn xÐt, cho ®iĨm


<b>3. Củng cố, dặn dò:2-3p</b>


- Nhận xét
- CB bài 41


thuyn, chim bay, hơu nai có gạc
- Lớp đọc thầm.


+ Lao động, đánh cờ, săn bắn, đánh
trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê
hơng, nhảy múa...


+ Trả lời câu hỏi


+ Trng ụng ụng Sn a dng, hoa
văn trang trí đẹp, là một cổ vật q giá
nói lên con ngời VN ta rất tài hoa, dân
tộc ta có một nền văn hóa lâu đời


+ Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất
phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc
sắc là niềm tự hào chính đáng của ngời
VN


- 2 em đọc, lớp theo dõi
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3-5 em thi đọc với nhau.
- HS nhận xét



- L¾ng nghe


<b>TỐN</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> </b>



Phân số và phép chia số tự tự nhiên



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết được thương của phép chia STN cho STN khác 0 có thể viết thành phân số (Trong
T/hợp tử số lớn hơn mẫu số)


- Bước đầu biết so sánh phân số với 1
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bộ đồ dùng học toán


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ :- Gọi 2 em giải bài 1,2/108</b>
- Nhận xét, ghi điểm


<b>2. Bài mới :</b>


<b>* GT: Trong tiết học này, các em sẽ tiếp tục</b>
tìm hiểu về phân số và phép chia STN


<b>HĐ1: Phép chia một STN cho một STN</b>


<i><b>khác 0</b></i>


a) GV nêu VD1: Có 2 quả cam, chia mỗi quả
thành 4 phần bằng nhau, Vân ăn hết 1 quả và
1/4 quả. Viết phân số chỉ số phần quả cam
Vân đã ăn.


- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HD:


+ Vân ăn hết 1 quả cam tức là ăn mấy phần?
+ Vân ăn thêm 1/4 quả cảm tức là ăn thêm
mấy phần?


+ Vân đã ăn tất cả mấy phần?


- Ta nói: Vân ăn 5 phần hay 5<sub>4</sub> quả cam
- Hãy mơ tả hình minh họa cho phân số 5<sub>4</sub>
b) GV nêu ví dụ 2: Có 5 quả cam chia đều cho
4 người. Tìm phần cam của mỗi người?


- HD: 5 : 4 = 5<sub>4</sub>
c) Nhận xét:


- 5<sub>4</sub> quả cam và 1 quả cam thì bên nào
nhiều hơn? Vì sao?



- Gợi ý so sánh 5<sub>4</sub> và 1
<b>HĐ2: Luyện tập</b>


Bài 1 :


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm vào VBT


- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm
Bài 3:


- Gọi HS đọc đề


- Yêu cầu tự làm vào VBT


- Yêu cầu giải thích cách làm bài
- Kết luận, ghi điểm


<b>3. Củng cố, dặn dò:2-3p</b>
- Nhận xét


- CB : Bài 99


+ 1 quả tức là 4 phần
+ ăn thêm 1 phần
+ ăn tất cả 5 phần


- Sử dụng mơ hình trong bộ học toán
minh họa



- 1 em đọc lại VD


- Theo dõi và trả lơì theo gợi ý của GV
+ 5<sub>4</sub> quả > 1 quả vì 5<sub>4</sub> quả tức là 1
quả và 1<sub>4</sub> quả


+ 5<sub>4</sub> >1
- 1 em đọc.


- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào VBT


- Lớp nhận xét, sửa chữa
- 1 em đọc.


- 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào VBT


- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


Miêu tả đồ vật

<i>(KT viết)</i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Biết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật t. Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ
3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, rõ ý.


<b>II. ĐỒ DÙNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ :2-4p</b>


- KT việc chuẩn bị của HS
<b>2. HD làm bài:29-32p</b>


- GV treo bảng phụ: Chọn 1 trong 2 đề


Đề 1: Hãy tả một đồ dùng học tập của em mà
em thích nhất.


Đề 2: Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất
- Cho quan sát dàn bài lên bảng:


*MB: GT đồ vật định tả


*TB: + Tả bao quát toàn bộ đồ vật


+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật
*KL: Cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả


- Nhắc HS lập dàn bài trước khi viết, viết theo
cách MB gián tiếp hoặc kết bài mở rộng


- Yêu cầu HS làm bài
<b>3. Củng cố, dặn dò:2-3p</b>


- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 40


- Tổ trưởng báo cáo
- HS đọc đề và chọn đề


- 2 em đọc, lớp đọc thầm


- Lắng nghe


- HS làm bài, nộp vở
- Lắng nghe


<i><b>Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2012</b></i>


<b>TOÁN</b>



Luyện tập


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết: Đọc, viết phân số;


- Biết quan hệ giữa phép chia STN và phân số.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng con


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ :2-4p</b>


- Gọi 2 em giải bài 1,3/110


- Yêu cầu HS nêu cách so sánh phân số vói 1
- Nhận xét, ghi điểm


<b>2. Bài mới :29-32p</b>


<b>*GT: Trong giờ học này, chúng ta cùng luyện</b>
tập về các kiến thức đã học về phân số


<b>* HD làm bài tập</b>
Bài 1 :


- 2 em lên bảng.


- 2 em đứng tại chỗ giải thích
- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV viết các số đo đại lượng lên bảng và yêu
cầu HS đọc


- GV nêu vấn đề: Có 1 kg đường, chia thành 2
phần bằng nhau, đã dùng hết 1 phần. Hãy nêu
phân số chỉ số đường còn lại


- Tương tự, viết phân số chỉ số dây đã được cắt


Bài 2 :


- Gọi 2 em lên bảng, lớp viết các phân số theo lời
đọc của GV


- Gọi HS nhận xét


- GV chữa bài, cho điểm
Bài 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài


- Yêu cầu tự làm vào VBT, sau đó đổi chéo KT
- GV hỏi: Mọi STN đều có thể viết dưới dạng
phân số ntn?


<b>3. Củng cố, dặn dò:2-3p</b>
- Nhận xét


- CB : Bài 100


- 1 số em đọc.
+ 1<sub>2</sub> kg đường
+ 5<sub>8</sub> m


- HS viết các phân số theo GV
- HS nhận xét trên bảng


- 1 em đọc.



- HS làm bài và KT bài của bạn
- Trả lời câu hỏi


- Lắng nghe
<b>LUYỆN TỰ VÀ CÂU</b>


Mở rộng vốn từ: Sức khỏe


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một sô môn thể thao
( BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ ( BT2, BT4).
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- Giấy khổ to và bút dạ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ :</b>


- Đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật của tổ
em và chỉ rõ các câu kể <i>Ai làm gì?</i>trong đoạn
văn


- Nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>


* GT bài: Nêu MĐ - YC của tiết học
<b>HĐ1: HDHS làm bài tập</b>



Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài


- Chia nhóm 4 em, phát giấy và bút cho các
nhóm


- 3 em đứng tại chỗ trả lời.
- Lớp nhận xét


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đại diện nhóm dán phiếu và trình bày


- Gọi các nhóm khác bổ sung các từ khác, GV
ghi bảng


Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Dán 4 tờ giấy lên bảng, yêu cầu các nhóm thi
tiêp sức


- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, khen ngợi
Bài 3:


- Gọi HS đọc đề bài



- Yêu cầu thảo luận nhóm đơi


- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, GV ghi bảng
- Yêu cầu HS đặt câu với 1 thành ngữ em thích


Bài 4:


- Gọi HS đọc đề
- Hỏi:


+ Khi nào thì người ta "khơng ăn, khơng ngủ"
được?


+ "khơng ăn, khơng ngủ" được thì khổ ntn?
+ "Tiên" sống như thế nào?


+ Người ăn được, ngủ được là người ntn?
+ "ăn được, ngủ được" là "Tiên" nghĩa là gì?
+ Câu tục ngữ này nói lên điều gì?


- GV kết luận


<b>3. Củng cố, dặn dò:2-3p</b>
- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 41


- 2 em dán phiếu và đọc các từ tìm
được trên phiếu



- Bổ sung các từ khác:


a) đi bộ, chạy, tập TD, đá bóng, chơi
bóng chuyền, chơi cầu lơng...


b) vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn chắc,
chắc nịch, cường tráng, nhanh nhẹn...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập


- Các đội nối tiếp nhau lên bảng viết
tên các môn thể thao vào tờ giấy đội
mình


- 4 đại diện nhóm trình bày
- 2 HS đọc u cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đơi


- Tiếp nối phát biểu, bổ sung


+ Anh ấy khỏe như voi, vác bao cát
chạy ầm ầm


+ Đúng là nhanh như sóc, thống một
cái nó đã biến mất ...


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Trao đổi, nối tiếp nhau trả lời
+ Khi bị ốm yếu, già cả



+ Lo lắng về bệnh tật...


+ An nhàn, thư thái, muốn gì cũng
được


+ Người đó có sức khỏe tốt, sống sung
sướng như tiên


+ Người hồn tồn khỏe mạnh
- Trả lời câu hỏi


- Lắng nghe
<b>CHÍNH TA (</b><i>nghe- viết</i><b>)</b>


<b>CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP</b>
<b>I- Mục đích- u cầu:</b>


- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn.


- Làm đúng BTCT phương ngữ (1b, hoặc BT do GV tự soạn)
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Bảng phụ viết BT3b


III- Hoạt động dạy- học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ :</b>



- Gọi 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp các
từ: mỏ thiếc, thiết tha, tiếc của, tiết học...


- Nhận xét, chữa bài
<b>2. Bài mới :</b>


* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
<b>HĐ1: HD nghe viết</b>


- GV đọc đoạn văn và hỏi:


+ Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn?
- u cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết
- Cho hs đọc các tiếng, từ khó viết.


- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HDHS đổi vở chấm bài
- Chấm vở 10 em, nhn xột


<b>HĐ2: </b><i><b>HD làm bài tập chính tả</b></i>


Bài 2b:


- Gọi HS đọc yêu cầu BT


- Gäi 3 HS lªn bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT


- Gi HS nhn xét


- Kết luận lời giải đúng
Bài 3b:


- Gọi HS đọc yờu cu bi tp


- Yêu cầu nhóm 2 em thảo ln lµm miƯng
- Gäi HS nhËn xÐt


- Kết luận lời giải đúng
* Gợi ý nếu HS làm sai:


+ §éng tõ mn chun thµnh danh tõ, ngêi ta
thêng ghÐp tríc nã những từ nào?


+ Vậy ta có thể ghép trớc từ "đi bộ" bằng từ nào?


<b>3. Dặn dò:-</b>Nhận xét
- Dặn chuẩn bị bài 21


- 2 em lên bảng, lớp viết vở nháp


- Lắng nghe
- Theo dõi SGK


+ on vn núi v Đân-lốp, ngời đã
phát minh ra chiếc lốp xe p bng
cao su


+ Đân-lốp, XIX, suýt ngÃ, nẹp sắt, rất
xóc, cao su, cuộn, bơm căng, săm ...


- c cỏc ting, va tỡm ra.


- HS viết bài


- HS soát lỗi, bổ sung


- Nhúm 2 em i v sa li.


- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.


- 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào VBT


- Nhn xột, chữa bài trên bảng
+ cuốc, buộc, thuốc, chuột
- 1 HS c yờu cu bi tp


- Gọi 1 em lên bảng làm bảng phụ
- Nhận xét, chữa bài:


+ thuốc bổ- cuộc đi bộ- buộc ngài
+ sự, cuộc, nỗi ...


+ cuộc đi bé


- L¾ng nghe


<b>ĐỊA LÍ</b>


<b> ĐỒNG BẰNG NAM BỘ </b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,đất đai ,ssơng ngịi của đồng bằng Nam
Bộ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Quan sát hình ,tìm,chỉ và kể tên một số sơng lớn của đồng bằng Nam Bộ:sơng tiền,sơng
Hậu.


* HS khá,giỏi:


+Giải thích nước ta vì sao sơng Mê Cơng lại có tên là sơng Cửu Long:do nước sơng đỗ ra
biển qua chín cửa sơng.


+Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông:để nước lũ đưa
phù sa vào cánh đồng.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Bản đồ :Địa lí tự nhiên, hành chính VN.


-Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1.Ổn định: </b></i>


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<i><b>2.KTBC : </b></i>


-Thành phố hải Phòng .


<i><b>3.Bài mới :</b></i>


<i> a.Giới thiệu bài:</i> Ghi tựa


<i> b.Phát triển bài : </i>


1/.Đồng bằng lớn nhất của nước ta:
*<i>Hoạt động cả lớp</i>:


-GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu
biết của mình để trả lời các câu hỏi:


+ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất
nước? Do các sông nào bồi đắp nên ?


+ĐB Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu
biểu (diện tích, địa hình, đất đai.)?




+Tìm và chỉ trên BĐ Địa Lí tự nhiên VN vị
trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên
Giang, Cà Mau, các kênh rạch .


GV nhận xé, kết luận.


2/.Mạng lưới sơng ngịi ,kênh rạch chằng
chịt:


*<i>Hoạt động cá nhân</i>:



GV cho HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi:
+Tìm và kể tên một số sông lớn,kênh rạch
của ĐB Nam Bộ.


+Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi,
kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít
sơng?)


-HS chuẩn bị .


-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


-HS trả lời.


+Nằm ở phía Nam. Do sơng Mê Cơng
và sơng Đồng Nai bồi đắp nên.


+Là ĐB lớn nhất cả nước ,có diện tích
lớn gấp 3 lần ĐB Bắc Bộ. ĐB có mạng
lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt
.Ngoài đất đai màu mỡ còn nhiều đất
chua, mặn, cần cải tạo.


+HS lên chỉ BĐ.
-HS nhận xét, bổ sung.


-HS trả lời câu hỏi .
+HS tìm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+Nêu đặc điểm sông Mê Công .


+Giải thích vì sao nước ta lại có tên là sơng
Cửu Long?


-GV nhận xét và chỉ lại vị trí sơng Mê Cơng,
sơng Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh
Vĩnh Tế … trên bản đồ .


* <i>Hoạt độngcá nhân</i>:


-Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi :


+Vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân không
đắp đê ven sông ?


+Sông ở ĐB Nam Bộ có tác dụng gì ?


+Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt
vào mùa khơ, người dân nơi đây đã làm gì ?
-GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa
mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khơ
ở ĐB Nam Bộ .


<i><b>4.Củng cố : </b></i>


<b> -GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa ĐB</b>
Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt địa hình,
khí hậ , sơng ngịi, đất đai .



-Cho HS đọc phần bài học trong khung.
<i><b>5.Tổng kết - Dặn dò:1p</b></i>


-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài:
“Người dân ở ĐB Nam Bộ”.


-Nhận xét tiết học .


sơng với nhau ,làm cho ĐB có hệ thống
kênh rạch chằng chịt .


+Là một trong những sông lớn trên thế
giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều
nước và đổ ra Biển Đông.


+Do hai nhánh sông Tiền, sông Hậu đổ
ra bằng chín cửa nên có tên là Cửu
Long .


-HS nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời .


-HS khác nhận xét, bổ sung.


-HS so sánh .
-3 HS đọc .
-HS cả lớp.


<b>CHIỀU </b>


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


<b> MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Luyện tập về câu kể Ai làm gì?


-Biết thêm một số thành ngữ về sức khoẻ.
II.Chuẩn bị:


-Phiếu học tập.


III.Hoạt động dạy học.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<i><b>1.Bài cũ:</b></i>


Gọi HS thực hiện bài tập buổi sáng.
-Nhận xét ,ghi điểm.


<i><b>2.Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Giới thiệu.


-Ghi đầu bài lên bảng.


<i><b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>.
Bài 1:



-Nêu yêu cầu đề bài:


-Nhận xét và bổ sung thêm .
-Bài 2: Nêu yêu cầu đề bài:
-Bổ sung thêm cho HS.
-Nhận xét ghi điểm .
<i><b>4.Củng cố dặn dò:</b></i>
_Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


-Lắng nghe.


-1 em đọc lại đoạn văn:Bố anh tài(phần
2,đoạn 1,2).


-Tìm câu kể Ai làm gì có trong đoạn văn.
-Thực hiện cá nhân.


-Báo cáo kết quả.


-1 em đọc đề bài: tìm thêm các môn thể
thoa rèn kuyện sức khoẻ.


-Thực hiện theo nhóm đơi.
-Báo cáo kêt quả.


<b>KĨ THUẬT:</b> <b> VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIEO TRỒNG RAU, HOA</b>(1 tiết )


I/ Mục tiêu:



-HS biết được đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng,
chăm sóc rau, hoa.


Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau hoa đơn giản.


-Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.


-Có ý thức giữ gìn, bảo quản và bảo đảm an toàn lao động khi dùng dụng cụ gieo trồng
rau hoa.


II/ Đồ dùng dạy- học:


-Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới,
bình có vịi hoa sen, bình xịt nước.


III/ Hoạt động dạy- học:


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<i>1.Ổn định: </i>Hát.1p


<i>2.Kiểm tra bài cũ2-3p</i>
<i>:</i> Kiểm tra dụng cụ học tập.


<i>3.Dạy bài mới:27-29p</i>


<i>a)Giới thiệu bài:</i> Vật liệu và dụng cụ gieo
trồng rau hoa.


<i> b)Hướng dẫn cách làm:</i>



* Hoạt động 1: GV <i>hướng dẫn tìm hiểu</i>
<i>những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo</i>
<i>trồng rau, hoa.</i>


-Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK.Hỏi:
+Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa


-Chuẩn bị đồ dùng học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

mà em biết?


+Ở gia đình em thường bón những loại
phân nào cho cây rau, hoa?


+Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất?
-GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS
và kết luận.


* Hoạt động 2: GV <i>hướng dẫn HS tìm hiểu</i>
<i>các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa<b>.</b></i>
-GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu
cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình
dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để
gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.


* Cuốc: Lưỡi cuốc và cán cuốc.


+Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được
làm bằng vật liệu gì?



+Cuốc được dùng để làm gì ?
* Dầm xới:


+ Lưỡi và cán dầm xới làm bằng gì ?
+Dầm xới được dùng để làm gì ?
* Cào: có hai loại: Cáo sắt, cào gỗ.
-Cào gỗ: cán và lưỡi làm bằng gỗ


-Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng
gỗ.


+ Hỏi: Theo em cào được dùng để làm gì?
* Vồ đập đất:


-Quả vồ và cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ.
+Hỏi: Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm
vồ đập đất?


* Bình tưới nước: có hai loại: Bình có vịi
hoa sen, bình xịt nước.


+Hỏi: Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng
loại bình?


+Bình tưới nước thường được làm bằng vật
liệu gì?


-GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc
các quy định về vệ sinh và an toàn lao động
khi sử dụng các dụng cụ …



-GV bổ sung : Trong sản xuất nơng nghiệp
người ta cịn sử dụng cơng cụ: cày, bừa, máy
cày, máy bừa, máy làm cỏ, hệ thống tưới
nước bằng máy phun mưa … Giúp công việc
lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn và năng


-Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh,
phân đạm, lân, kali….


-HS trả lời.
-HS lắng nghe.


-HS xem tranh cái cuốc SGK.


-Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi bằng sắt.
-Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới.
-Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ.
-Dùng để xới đất và đào hốc trồng cây.
-HS xem tranh trong SGK.


-HS trả lời.
-HS nêu.


-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

suất cao hơn.



-GV tóm tắt nội dung chính.


<i>3.Nhận xét- dặn dị:</i>


-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-Hướng dẫn HS đọc trước bài “Yêu cầu điều
kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”.


-HS cả lớp.


<i><b>Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2012</b></i>
<b>TOÁN </b>


Phân số bằng nhau


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Giúp HS:


- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số,phân số bằng nhau.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Hai băng giấy nh SGK


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ :2-4o</b>


- Gọi 3 em giải bài 2,3,4/110


- Nhận xét, ghi điểm


<b>2. Bài mới :29-32p</b>


<b>*GT: Nêu MĐ - YC của tiết học</b>
<b>HĐ1: Nhận biết 2 phân số bằng nhau</b>
a) Hoạt động với đồ dùng trực quan


- GV đưa ra 2 băng giấy bằng nhau và dán lên
bảng. Hỏi:


+ Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy
phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần?
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu?
+ Băng giấy thứ hai được chia thành mấy
phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần?
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu?
+ Hãy so sánh phần tô màu của 2 băng giấy
+ Hãy so sánh 3<sub>4</sub> và 6<sub>8</sub>


b) Nhận xét
- GV nêu:


+ Vậy làm ntn để từ phân số 3<sub>4</sub> ta có đựoc


- 3 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- Quan sát



+ 4 phần; tô màu 4 phần
+ 3<sub>4</sub> băng giấy đã tô màu
+ 8 phần; tô màu 6 phần


6


8 băng giấy đã tô màu


+ Phần tô màu 2 băng giấy bằng nhau
+ 3<sub>4</sub> = 6<sub>8</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

phân số 6<sub>8</sub> ?


+ Khi chia cả TS và MS của một PS cho 1
STN khác 0, ta được gì?


- Yêu cầu HS đọc kết luận
<b>HĐ2: Luyện tập</b>


Bài 1 :


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Nhận xét, cho điểm
<b>3. Củng cố, dặn dò:2-3p</b>


- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Nhận xét


- CB : Bài 101



+...Ta được PS mới bằng PS đã cho
- 2 em đọc.


- 1 em đọc.


- HS làm VBT, trình bày trước lớp
- Lắng nghe


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


Luyện tập giới thiệu địa phương


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu.


- Bước đầu biết quan sát và trình bày được vài nét đổi mới ở nơI học sinh đang sống
( BT2)


<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- Tranh minh họa, bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ :</b>


- Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật của lớp
sau khi chấm xong 1 số bài



<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>* GT bài</b>:</i> Nêu MĐ - YC của tiết học
<i><b>* Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


Bài 1:


- Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài
tập


- Gọi HS trình bày trước lớp, mỗi em trả lời 1
câu


- Yêu cầu trao đổi theo cặp và TLCH:


+ Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa
phương nào?


+ Kể lại những nét đổi mới nói trên


- Lắng nghe


- 2 em đọc, lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm đơi


- 6 em trình bày, cả lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài 2:



- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn:


+ Nhận ra sự đổi mới của địa phương


+ Chọn ra một hoạt động mà em thích nhất để
GT


+Những đổi mới khác...
- Treo bảng phụ, gợi ý:


+ Một bài GT cần có những phần nào?
+ Nội dung mỗi phần?


- Gọi HS đọc lại dàn ý


- Tổ chức cho HS giới thiệu trong nhóm, GV
theo dõi hướng dẫn từng nhóm


- Tổ chức cho HS trình bày
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt...
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị bài 41


+ Nghề nuôi cá phát triển


+ Đời sống người dân được cải thiện
- 2 em đọc.



- Lắng nghe


+ Tơi muốn GT về phong trào giữ gìn
xóm làng sạch đẹp


+ Tôi muốn GT về phong trào phát
triển chăn nuôi ở xã Cẩm Hà quê tôi ...
+ Có đủ 3 phần: MB, TB, KL


– MB: GT tên địa phương


– TB: Nêu nét đổi mới của địa phương
– KL: ý nghĩa của việc đổi mới và
cảm nghĩ của bản thân


- 2 em đọc, lớp đọc thầm


- Nhóm 4 em cùng trao đổi giới thiệu
kết hợp với tranh ảnh minh họa


- 3-5 em trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe


<b>LỊCH SỬ</b>

<b> </b>



Chiến thắng Chi Lăng


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng)
- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng


- Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn: Đập tan
mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quaqan Minh phảI xin hàng và rút
quân về nước.


- Nắm được việc nhà Hậu Lê thành lập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Hình minh họa SGK, phiếu học tập
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Trình bày tình hình nước ta cuối thời Trần
- Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh
xâm lược nước ta?


<b>2. Bài mới:27-29p</b>
<b>HĐ1: Làm việc cả lớp</b>


- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chữ nhỏ để
TLCH:


+ Em biết gì về Lê Lợi?


<b>HĐ2: Làm việc cả lớp</b>



- HDHS quan sát lược đồ SGK và đọc các
thông tin trong bài để thấy được khung cảnh
của ải Chi Lăng


- Kết luận câu trả lời đúng
<b>HĐ3: Thảo luận nhóm</b>
- Nêu câu hỏi:


+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị
binh ta đã hành động ntn?


+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng ntn?
+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
+ Bộ binh của nhà Minh bị thua trận ra sao?
- Gọi HS thuật lại diễn biến trận Chi Lăng
- Kết luận câu trả lời đúng


<b>HĐ4: </b><i>Làm việc cả lớp</i>


- Nêu câu hỏi thảo luận:


+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã
thể hiện sự thông minh ntn?


+ Sau trận Chi Lăng, thái độ quân Minh ra sao?
- GV kết luận


<b>3. Củng cố, dặn dò:2-3p</b>
- Gọi 2 em đọc ghi nhớ
- Nhận xét



- Chuẩn bị bài 17


- 2 em lên bảng trả lời


- Lắng nghe


+ Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín ở
vùng Lam Sơn. Không chịu nổi ách đô
hộ nhà Minh, Lê Lợi đã chiêu tập binh
sĩ, XD lực lượng và chọn Lam Sơn làm
căn cứ


- Quan sát, đọc SGK và trả lời


+ ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở,
đ-ường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um
tùm


- Nhóm 4 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày


+ Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay
đầu giả vờ thua


+ Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi
nên bỏ xa hàng vạn quân bộ phía sau
+ Bị lọt vào giữa trận địa "ma tên",
Liễu Thăng bị giết, số còn lại rút chạy
+ Hàng vạn qn bị giết, số cịn lại rút


chạy


- 2 em trình bày


- Lớp nhận xét bổ sung
- HS thảo luận, trả lời
+ Dùng kế nhử giặc


+ Quân Minh xin hàng, rút về nước
- Lớp nhận xét, bổ sung


- 2 em đọc.
- Lắng nghe


<b> KHOA HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

I/ Mục tiêu:
Giúp HS :


- Nêu được một số biện pháp bảo vệ khơng khí trong sạch: thu gom,xử lí phân,rác thải
hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây.


- Có ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong sạch và tuyên truyền , nhắc nhớ mọi người cùng
làm việc để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch .


II/ Đồ dùng dạy- học:


-Hình minh hoạ trang 80 , 81 SGK phóng to


+ HS sưu tầm tranh ảnh tư liệu , hình vẽ về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí .


+ Các tình huống ghi sẵn vào phiếu .


+ Giấy A2 để dùng cho nhóm 4 HS .
III/ Hoạt động dạy- học:


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


* <i>HOẠT ĐỘNG</i> <i> KHỞI ĐỘNG </i>:


<i>2.Kiểm tra bài cũ:</i> 2-4p


Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:


1) Thế nào là khơng khí trong sạch , khơng
khí bị ơ nhiễm ?


2) + Nguyên nhân nào gây ô nhiễm bầu
khơng khí ?


-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i>Bai mới:27-29p</i>
<i> * Giới thiệu bài:</i>


* Hoạt động 1:


<i> NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO VỆ</i>
<i>KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH </i>


Cách tiến hành:



- YC HS trao đổi theo cặp với yêu cầu .
- Quan sát các hình minh hoạ trang 80 , 81
SGK và trả lời các câu hỏi :


- Hỏi : - Nêu những việc nên làm , không
nên làm để bảo vệ bầu khơng khí ln được
trong sạch ?


- Gọi HS trình bày chỉ yêu cầu mỗi em chỉ
và nêu nội dung của 1 bức tranh .


- Gọi HS khác nhận xét bổ sung .


+ GV khẳng định những việc nên làm thể
hiện trong từng bức tranh .


* Hỏi : Em , gia đình và địa phương nơi em
ở đã làm gì để bảo vệ bầu khơng khí trong
sạch ?


* Kết luận : Các biện pháp phòng ngừa ô
nhiễm không khí :


-HS trả lời.


-HS lắng nghe.


- 2 HS ngồi gần nhau trao đổi và quan sát
hình để tìm ra những việc nên làm và


không làm được thể hiện trong hình vẽ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Thu gom và xử lí rác hợp lí .


- Giảm lượng khí độc hại của xe có động cơ
chạy bằng xăng dầu , và khói bụi của các
nhà máy , khói bếp do đun nấu .


- Trồng cây gây rừng bảo vệ rừng để hạn
chế tiếng ồn cải thiện khơng khí thơng qua
việc hấp thụ khí các - bon - níc trong q
trình quang hợp của cây xanh .


+ Quy hoạch và xây dựng các nhà máy trên
quan điểm hạn chế sự ô nhiễm khơng khí
trong dân cư .


- Áp dụng các biện pháp công nghệ , lắp đặt
các thiết bị thu , lọc bụi và xử lí khí độc hại
trước khi thải ra mơi trường , phát triển các
cơng nghệ chống khói .


+ Gọi 2 HS nhắc lại .
* Hoạt động 2:


<i> VẼ TRANH CỔ ĐỘNG BẢO VỆ BẦU</i>
<i>KHƠNGKHÍ TRONG SẠCH </i>


- u cầu HS hoạt động nhóm 4 HS thảo
luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên


truyền cổ động mọi người cùng tích cực
tham gia bảo vệ bầu khơng khí trong sạch .
+ Phân cơng từng thành viên trong nhóm vẽ
hoặc viết từng phần của bức tranh .


- GV đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh
gặp khó khăn .


-Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá
tranh vẽ của các nhóm .


+ GV : Nhận xét , tuyên dương những nhóm
HS có hiểu biết và có những bức tranh vẽ
đẹp và đúng nội dung .


<i>3.Củng cố dặn dò:2-3p</i>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học để
chuẩn bị tốt cho bài sau . Học thuộc mục
bạn cần biết trang 81 SGK .


+ 2 HS nhắc lại .


+ HS thảo luận nhóm theo yêu cầu .


+ Đại diện nhóm trưng bày và thuyết trình
về các bức tranh của nhóm mình , các
nhóm khác nhận xét bổ sung .



+ Lắng nghe .
-HS cả lớp .


<i><b>Sinh hoạt lớp</b></i><b> : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 Đánh giá các hoạt động tuần 19 phổ biến kế hoạch tuần 20.


* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát
huy .


<b>B</b><i><b>/ Chuẩn bị</b></i><b> :</b>


Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 20


 Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
<i> <b>C/ Lên lớp</b> :</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Kiểm tra </b>:</i>


-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
<i> </i>


<i><b>a) Giới thiệu</b> :<b> </b></i>


-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
<b>1*/ </b><i><b>Đánh giá hoạt động tuần qua</b></i><b>.</b><i><b> </b></i>



-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các cơng việc đã thực hiện
tốt và chưa hồn thành .


-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại
còn mắc phải .


<b>2*/ </b><i><b>Phổ biến kế hoạch tuần 20</b></i>


-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần
tới :


-Về học tập .
- Về lao động .


-Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban
giám hiệu


<i> <b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.


-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem
trước bài mới .


-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự
chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết
sinh hoạt.


-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt


lên báo cáo


các hoạt động của tổ mình .


-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ
trách lao động , chi đội trưởng báo
cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt
động của lớp trong tuần qua.


-Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong
lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế
hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010</b></i>

Toán



Phân số và phép chia số tự nhiên


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết được Thương của phép chia STN cho STN (khác 0) có thể viết thành một phân


số, tử số là SBC và mẫu là SC
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bộ đồ dùng học toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cũ :2-4p</b>



- Gọi 1 em giải 1,3,4
- Nhận xét, ghi điểm
<b>2. Bài mới :29-32p</b>


<b>*GT: - Nêu MĐ - YC của tiết học</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu phép chia một STN cho</b>
<i><b>một STN khác 0</b></i>


- GV nêu vấn đề: Có 8 quả cam chia đều cho
4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả?


- GV nêu tiếp: Có 3 cái bánh chia đều cho 4
em thì mỗi em được bao nhiêu phần cái
bánh?


- Giảng: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em thì
mỗi em được 3<sub>4</sub> cái bánh. Vậy 3:4=?
- Viết lên bảng: 3:4= 3<sub>4</sub>


+ Em có nhận xét gì về TS và mẫu số của
thương 3<sub>4</sub> và SC, SBC trong phép chia 3:4
- KL: Thương của phép chia STN cho STN
(khác 0) có thể viết thành một phân số, TS là
SBC và MS là SC


<b>HĐ2: Luyện tập</b>
Bài 1 :


- Gọi HS đọc yêu cầu



- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào VBT


- HD cách trình bày phân số
- Kết luận, ghi điểm


Bài 2 :


- Gọi HS đọc bài mẫu rồi tự làm bài
- Chữa bài, ghi điểm


Bài 3:


- Gọi HS đọc đề bài và mẫu


- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào VBT


+ Quan bài tập trên, em thấy mọi STN đều
có thể viết dưới dạng phân số ntn?


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét


- CB : Bài 98


- 3 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe


+ 8:4=2 (quả)


- Lắng nghe và thảo luận cách giải
quyết vấn đề


+ 3:4 = 3<sub>4</sub>


- HS đọc 3 chia 4 bằng 3<sub>4</sub>


+ SBC là TS và SC là MS của
phân số


- Lắng nghe


- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT


- Lớp nhận xét, sửa bài


- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT


- Lớp nhận xét, sửa bài
- 1 em đọc.


- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT


+ Mọi số tự nhiên đều có thể viết
dưới dạng PS có mẫu số là 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Luyện từ và câu</b>


Luyện tập về câu kể Ai làm gì?


I. MỤC TIÊU


- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết câu kể đo trong
đoạn văn (BT1), xác định được CN,VN trong câu kể tìm đửcj (BT2).


- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì? ( BT3)
II. ĐỒ DÙNG


- Giấy khổ to và bút dạ


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ :2-4p</b>


- Đặt 2 câu có chứa tiếng "tài" với 2
nghĩa khác nhau.


- Giải thích câu tục ngữ ca ngợi tài trí
của con người


- Nhận xét, cho điểm
<b>2. Bài mới:29-32p</b>
* GT bài:



Tiết học hôm nay, giúp các em
luyện tập để nắm chắc cấu tạo và cách
sử dụng kiểu câu này


<b>HĐ1: HDHS làm bài tập</b>
Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của
bài


- Yêu cầu HS tìm các câu kể


- GV cùng HS nhận xét bài làm trên
bảng


- GV kết luận, ghi điểm
Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu tự làm vào VBT


- Gọi HS nhận xét sửa bài trên bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- 2 em lên bảng.


- 2 em đứng tại chỗ trình bày



- Lắng nghe


- 2 em đọc


- 2 em lên bảng viết các câu kể <i>Ai làm</i>
<i>gì? </i>(mỗi em viết 2 câu), lớp làm VBT
+ Câu kể <i>Ai làm gì? </i>là các câu 3,4,5,7
- 1 em đọc.


- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào VBT


- Nhận xét, chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Hướng dẫn:


+ Công việc trực nhật của lớp các em
thường làm những việc gì?


- Yêu cầu HS làm bài, GV phát giấy và
bút dạ cho 3 HS


- Chữa lỗi câu, dùng từ


- Nhận xét, cho điểm các đoạn văn hay


<b>3. Củng cố, dặn dò:2-3p</b>
- Nhận xét



- Chuẩn bị bài 30


- Trả lời câu hỏi


- HS thực hành viết đoạn văn
- Dán bài lên bảng


- Lớp nhận xét, bổ sung


VD: Sáng nay, tổ em làm trực nhật.
Em cầm chổi quét lớp thật nhẹ nhàng.
Minh và Quang kê lại bàn ghế. Hương
giặt giẻ lau bàn cô giáo và bảng đen.
Mỗi người một việc thật vui.


- Lắng nghe


Kể chuyện



Kể chuyện đã nghe, đã đọc


<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


- Dưạ vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc
nói về một người có tài.


- Hiểu nội dung chính câu chuyện đã kể.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- 1 số truyện viết về những người có tài
- Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện



- Giấy khổ lớn viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ:2-4p</b>


- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện <i>Bác đánh</i>
<i>cá và gã hung thần, </i>nêu ý nghĩa chuyện
- Nhận xét, ghi điểm


<b>2. Bài mới:29-32p</b>
<i><b>* GT bài</b></i>


- Nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy
- KT việc chuẩn bị của HS


<b>HĐ1: Tìm hiểu đề</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của BT


- Phân tích đề, gạch chân các từ: đư ợc
nghe hoặc đ ược đọc , ng ười có tài .


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý


+ Những người ntn thì được mọi người
cơng nhận là người có tài?



- 2 em lên bảng kể, 1 em nêu ý nghĩa
câu chuyện


- Lắng nghe
- 2 em đọc


- 1 em nêu những từ ngữ quan trọng.
- 3 em tiếp nối đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Lấy VD một số người được gọi là
người có tài?


+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
+ Các em GT về nhân vật mình kể với
những tài năng đặc biệt của họ cho các
bạn nghe


- Yêu cầu HS đọc lại gợi ý 3


- GV treo bảng phụ có ghi các tiêu chí
đánh giá:


+ ND đúng: 4 đ


+ Câu chuyện ngoài sách: 1 đ
+ Kể hay kết hợp với giọng điệu,
cử chỉ: 3 đ


+ Nêu đúng ý nghĩa truyện: 1 đ
+ TLCH đúng: 1 đ



<b>HĐ2: Kể chuyện trong nhóm</b>
- Chia nhóm 4 em tập kể
- Gọi ý cho HS các câu hỏi:


+ Bạn thích chi tiết nào trong truyện? Vì
sao?


+ Qua câu chuyện, bạn học được gì ở
nhân vật?


+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói điều gì?
+ Bạn sẽ làm gì nếu có tài như nhân vật
bạn kể?


<b>HĐ3: Thi kể trớc lớp</b>
- Tổ chức cho HS thi kể


- Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí đã
nêu


- Tuyên dương HS kể hay
<b>3. Củng cố, dặn dò:2-3p</b>
- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 21


thường và mang tài năng của mình
phục vụ đất nước gọi là người có tài
+ Lê Q Đơn, Trương Vĩnh Kí, Cao


Bá Quát, Bác Hồ...


+ Đọc trong sách, báo, truyện kể các
danh nhân, ti vi...


- 3-5 em giới thiệu


VD: Tôi xin kể câu chuyện về anh
Nguyễn Ngọc Trường Sơn, đại kiện
tướng cờ vua quốc tế. Anh đã giành
nhiều huy chương vàng quốc tế khi ở
tuổi thiếu niên. Anh là niềm tự hào
của thể thao VN.


- 2 em đọc


- Đọc thầm các tiêu chí


- Các nhóm tập kể, nhận xét, đánh
giá theo các tiêu chí


- 5-7 em thi kể


- HS nhận xét, bình chọn.


- Lắng nghe
<b>CHIỀU</b>


<b>LUYỆN ĐỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :</b>


-- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoan phù hợp với nội
dung câu chuyện.


Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu
tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây ( TLCH SGK).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ :</b>


- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ <i>Chuyện cổ</i>
<i>tích về lồi người</i>, trả lời câu hỏi SGK


<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>* GT bài</b></i>


<b>HĐ1: HD Luyện đọc</b>


- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn , kết hợp sửa sai
phát âm, ngắt nghỉ hơi


- Gọi HS đọc chú giải


- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.


- GV đọc mẫu : Giọng hồi hộp ở đoạn đầu và gấp
gáp, dồn dập ở đoạn sau


<b>HĐ2: Tìm hiểu bài</b>


- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :


+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và
được giúp đỡ ntn?


- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và thuật lại cuộc
chiến đấu của bốn anh em Cẩu Khây


+ Vì sao bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng được
yêu tinh?


- Yêu cầu đọc cả bài và trả lời:
+ Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- Gv ghi bảng, 2 em nhắc lại


- 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi


- Đọc 2 lượt :


+HS1: Từ đầu ... u tinh
+HS2: Cịn lại



- 1 em đọc.


- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc


- Lắng nghe


- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.


+ Họ gặp bà cụ được yêu tinh cho
sống sót để chăn bị cho nó. Bốn anh
em được bà cụ cho ăn cơm và ngủ
nhờ


- Nhóm 4 em trao đổi, thuật lại cuộc
chiến đấu cho nhau nghe


- Nhóm 2-3 em trình bày, các nhóm
khác bổ sung


+ Vì bốn anh em Cẩu Khây có sức
khỏe và tài năng phi thường, biết
đoàn kết, đồng tâm hiệp lực


- HS đọc cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>HĐ3: HD Đọc diễn cảm</b>


- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài



- HD đọc diễn cảm đoạn "Cẩu Khây...sầm lại"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm


- Nhận xét, tuyên dương
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Nhận xét


- CB bài <i>Trống đồng Đông Sơn</i>


- 2 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng
đọc đúng.


- HS tự đọc diễn cảm cá nhân
- 5-7 em thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, uốn nắn
- Trả lời câu hỏi


- Theo dõi và thực hiện
<b>LUYỆN VIẾT</b>


<b>BÀI 6</b>
<b>TOÁN </b>


<b>PHÂN SỐ</b>
I. MỤC TIÊU Giúp HS:


- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số
- Biết đọc, viết phân số



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Các mơ hình hoặc hình vẽ trong SGK, bộ đồ dùng học toán
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ :</b>


- Gọi 2 em giải 3,4/ 105


- Gọi HS nêu cách tính chu vi và diện tích HBH
<b>2. Bài mới :</b>


<b>*GT: Nêu MĐ - YC của tiết học</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu phân số</b>


- GV sử dụng các mơ hình trong bộ đồ dùng học
tốn và u cầu HS thực hiện theo


- Đính lên bảng hình trịn được chia làm 6 phần
bằng nhau, trong đó có 5 phần được tơ màu


+ Hình trịn được chia làm mấy phần bằng nhau?
+ Có mấy phần được tơ màu?


- KL: Ta đã tơ màu 5/6 hình trịn (năm phần sáu)
- u cầu HS đọc và viết: 5<sub>6</sub>



- GT: Ta gọi 5<sub>6</sub> là phân số; phân số 5<sub>6</sub> có tử
số là 5, mẫu số là 6


+ Nêu cách viết TS, MS?


+ MS và TS của phân số cho em biết điều gì?
- GV lần lượt đưa ra các hình trịn, hình vng,
hình zích zắc như SGK, u cầu HS đọc phân số


- 2 em lên bảng.
- 1 số em nêu


- Lắng nghe


- HS thao tác theo HD của GV
- Quan sát và trả lời câu hỏi
+ 6 phần


+ 5 phần
- Lắng nghe


- Viết: 5<sub>6</sub> <b>; Đọc: Năm phần saú</b>
- HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

tạo thành


- Yêu cầu HS cho VD về một phân số
+ Em hiểu ntn về phân số?


<b>HĐ2: Luyện tập</b>


Bài 1 :


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó lần lượt 6 em
đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận


Bài 2 :


- Treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như SGK
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT


- Gọi HS nhận xét


+ Mẫu số của phân số là STN như thế nào?
Bài 3: <i>Dành cho HS khá, giỏi</i>


- Gọi 1 em đọc bài tập
- Đọc cho HS viết bảng con


- GV cùng HS nhận xét bài làm trên bảng
Bài 4: <i>Dành cho HS khá, giỏi</i>


- Yêu cầu 2 em cùng bàn tập đọc phân số
- Gọi 1 số em đọc


- Nhận xét, kết luận
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét



- CB : Bài 97


- HS đọc phân số tạo thành và nêu
TS, MS của từng phân số


- Cho VD: 5<sub>6</sub> <b>; </b> 3<sub>7</sub> <b> ...</b>


- 1 em nêu như SGK, 2 em nhắc lại
- HS làm VT


- 6 em lên bảng lần lượt báo cáo
trước lớp


- Lớp nhận xét, bổ sung
- Quan sát


- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào VBT


- Lớp nhận xét


+ Mẫu số là các STN >0
- 1 em đọc.


- HS viết bảng con, 1 em lên bảng
- Lớp nhận xét


- 1 em đọc phân số bất kì, bạn chỉ và
ngược lại



- 1 số em đứng tại chỗ đọc các phân
số


- Lắng nghe
<b>KHOA HỌC</b>


<b> KHÔNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM </b>
I/ Mục tiêu:


Giúp HS :


- Nêu được một số nguyên nhân gây ơ nhiểm khơng khí:khói,khí độc các loại bụi,vi
khuẩn...


II/ Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu điều tra khổ to .


-Hình minh hoạ trang 78, 79 SGK phóng to


+ HS sưu tầm tranh ảnh thể hiện bàu khơng khí trong lành và bầu khơng khí bị ô nhiễm .
+ Phiếu học tập .


III/ Hoạt động dạy- học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

* <i>HOẠT ĐỘNG</i> <i> KHỞI ĐỘNG </i>:


<i>2.Kiểm tra bài cũ:2-4p</i>


3/ Nêu một số cách phòng chống
bão mà em biết?



-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i> * Giới thiệu bài</i>


* Hoạt động 1:


<i> KHƠNG KHÍ SẠCH VÀ</i>
<i>KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM </i>


Cách tiến hành:


- Hỏi : - Em có nhận xét gì về khơng
khí ở địa phương em đang ở ?


+ Để biết được thế nào là khơng khí
sạch và thế nào là khơng khí bị ô
nhiễm các em cùng quan sát tranh
minh hoạ trang 78 và trang 79 trao
đổi và trả lời các câu hỏi .


- Hình nào thể hiện bầu khơng khí
sạch ? chi tiết nào đã cho em biết
điều đó ?


- Hình nào thể hiện bầu khơng khí bị
ơ nhiễm ? chi tiết nào đã cho em biết
điều đó ?


+ Gọi HS trình bày . Gọi HS khác


nhận xét bổ sung cho bạn .


+ Khơng khí có những tính chất gì ?
+ Thế nào là khơng khí sạch ?


Thế nào là khơng khí bị ơ nhiễm ?
* GV nêu : Khơng khí sạch là khơng
khí trong suốt , không màu , không
mùi , không vị ,chỉ chứa khói bụi ,
khí độc vi khuẩn với tỉ lệ thấp ,
không làm hại đến sức khoẻ con
người .


- Không khí bẩn là khơng khí có
chứa một lượng khói bụi , khí độc vi
khuẩn với tỉ lệ cao vượt quá tỉ lệ cho
phép làm hại đến sức khoẻ con
người .


-HS trả lời.


-HS lắng nghe.


- HS trả lời ï
Lắng nghe .


- 2 HS ngồi gần nhau trao đổi và
quan sát hình để tìm ra những dấu
hiệu để nhận biết bầu không khí
trong hình vẽ .



-HS thực hiện theo u cầu .


+ Thực hiện theo yêu cầu trình bày
và nhận xét câu trả lời của nhóm
bạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Gọi 2 HS nhắc lại .


+ Nhận xét tuyên dương những HS
thuộc bài




* Hoạt động 2:


<i> NGUYÊN NHÂN GÂY Ơ</i>
<i>NHIỄM KHƠNG KHÍ </i>


- u cầu HS hoạt động nhóm 4 HS
với các câu hỏi :


+ Ngun nhân nào gây ơ nhiễm bầu
khơng khí ?


- GV đến từng nhóm để giúp đỡ học
sinh gặp khó khăn .


-Gọi HS báo cáo kết quả các nhóm
khác nhận xét bổ sung .



+ GV ghi nhanh các ý HS nêu lên
bảng .


* Kết luận : Có nhiều ngun nhân
làm khơng khí bị ơ nhiễm như :
- Bụi tự nhiên , bụi từ các núi lửa
sinh ra , bụi do các hoạt động của
con người những vùng đơng dân
+ Khí độc : các khí độc sinh ra do sự
lên men , thổi của các vi sinh vật ,
rác thải , sự cháy của than đá , dầu
mỏ , khói dầu của tàu xe , khói thuốc
lá , chất độc hố học .


* Hoạt động 3:


<i> TÁC HẠI CỦA KHÔNG KHÍ BỊ Ơ</i>
<i>NHIỄM </i>


-GV u cầu HS thảo luận theo cặp


+ HS thảo luận nhóm thư kí ghi
chép các ý kiến .


+ Đại diện nhóm trình bày các nhóm
khác nhận xét bổ sung .


-Do khí thải của nhà máy .



- Khói , khí độc từ các phương tiên
giao thơng thải ra


- Bụi đất trên đường bay lên do có
quá nhiều phương tiện chạy qua lại
- Mùi hôi thổi , vi khuẩn của rác thải
thối rữa .


- Khói từ bếp nấu than của các gia
đình .


- Đốt rừng , đốt nương làm rẫy .
- Sử dụng nhiều chất hoá học , phân
bón , thuốc trừ sâu .


- Vứt rác bừa bãi tạo nên chỗ ở cho
vi khuẩn .


+ Lắng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

đôi trả lời các câu hỏi sau:


+Khơng khí bị ơ nhiễm có tác hại gì
đối với đời sống của con người và
động vật , thực vật ?


+ u cầu HS trình bày tiếp các ý
kiến khơng trùng nhau


+ Nhận xét , tuyên dương những HS


có hiểu biết .


<i>3.Củng cố dặn dị:2-4p</i>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức
đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau .
Học thuộc mục bạn cần biết trang 79
SGK .


khí bị ơ nhiễm .


+ HS tiếp nối lần lượt trả lời .


- Gây bệnh viêm phế quản mãn tính .
- Gây bệnh ung thư phổi .


- Bụi vào mắt sẽ làm gây ra các bệnh
về mắt .


- Gây khó thở .


- Làm cho các loại rau , hoa quả
không phát triển được ,...


+ Lắng nghe .
-HS cả lớp .


BÀI 4 ( TIẾT 5)



CỨU NGƯỜI BỊ NẠN VÀ CHIA SẺ VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT
I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- HS hiểu được những khó khăn , vất vả thiệt thịi của các nạn nhân bom mìn và nhận thức
được trách nhiệm giúp đỡ người khuyết tật bằng những việc làm phù hợp với khả năng
II. Đồ dùng:


Sách học


III.Hoạt động dạy học


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động: GV tự chọn trò chơi


khởi động


2.Các hoạt động:


* Hoạt động 1:Sắm vai và xử lí tình
huống


Cách tiến hành:
GV yêu cầu
- Kết luận chung.


* Hoạt động 2: Đọc truyện và trả lời
câu hỏi


GV kết luận chung



* Hoạt động 3: liên hệ bản thân
-GV kết luận chung


* Hoạt động 4: Củng cố


Rút ra những điều cần ghi nhớ


-HS đọc tình huống


-Vận dung kĩ năng ra quyết định
-Nhận xét


- Kết luận


-HS đọc thầm định hướng
-Thảo luận nhóm 2


- Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét bổ sung


- HS tự liên hệ tuỳ từng em


Sinh hoạt cuối tuần


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Phổ biến nhiệm vụ tuần đến.
<b>II. NỘI DUNG:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua</b>
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- GV nhận xét chung.


- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
<b>HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến</b>


- Tiếp tục tập luyện bài múa hát tháng 1-2.
- Duy trì nề nếp học tập , sinh hoạt Đội.
- Lao động dọn vệ sinh trường


- HĐ3:
- Thi giải đố


- Tập các động tác nghi thức Đội


- Hướng dẫn thực hiện CTRLĐV tháng 1-2


- Tổ trưởng nhận xét các hoạt động
tuần qua của tổ


- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe


- Theo dõi và thực hiện


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×