Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Dự án: Bảo vệ khí hậu thông qua phát triển thị trường năng lượng sinh học bền vững tại Việt Nam (BEM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.3 MB, 83 trang )

Dự án: Bảo vệ khí hậu thơng qua phát triển thị trường
năng lượng sinh học bền vững tại Việt Nam (BEM)
Tobias Cossen

Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Cơng Thương/GIZ


Giới thiệu về GIZ tại Việt Nam

Bối cảnh

Hiện tại

2009

Chương trình hợp tác chiến lược:
Năng lượng tái tạo và hiệu quả
năng lượng

Khởi động chương trình hợp
tác phát triển Đức với trọng
tâm phát triển năng lượng gió
tại Việt Nam

07/2013

(Tham vấn cấp Chính phủ)
Năng lượng trở thành một trong ba lĩnh vực
trọng tâm trong chương trình hợp tác giữa
chính phủ hai nước Việt Nam và CHLB Đức


Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Công Thương/GIZ

2


Phương pháp tiếp cận của Chương trình Hỗ trợ Năng lượng (ESP)

Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Cơng Thương/GIZ

3


Các đối tác hợp tác của chương trình ESP
Đồng tài trợ và tài trợ song phương

Đối tác chiến lược quốc gia







Đối tác chiến lược quốc tế

Bộ Cơng Thương
 Cục Điện và Năng lượng tái tạo
(EREA)
 Phòng Tiết kiệm Năng lượng và Phát
triển Bền vững (DEESD)

 Cục Điều tiết Điện lực (ERAV)
 Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN)
Hiệp hội Gió và Hiệp hội Mía Đường
Viện Nghiên cứu và Khối Học thuật
VIET, GreenID, etc.
Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Cơng Thương/GIZ

4


Hiện trạng Năng lượng Việt Nam

Từ năm 2015 trở đi
Từ năm 1990 đến năm 2015

Câu chuyện thành công của ngành năng
lượng Việt Nam
Tỷ lệ điện khí hóa cao (98%)

Tổng cơng suất đặt là 39 GW (40% từ
thủy điện)

Tất cả đều là đầu tư công

Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều thách thức
Tồn tại khoảng cách giữa tỷ lệ tăng trưởng

kinh tế và tăng trưởng điện

Sự quan tâm đến an ninh năng lượng và các

vấn đề môi trường, sức khỏe

Đầu tư công sẽ không đáp ứng được nhu cầu

cấu trúc ngành năng lượng trong tương lai

Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Công Thương/GIZ

5


Hiện trạng Năng lượng Việt Nam
Tổng công suất lắp đặt nguồn điện
(đến giữa năm 2019)
Năng
lượng tái
tạo
9.4%

Nhập khẩu 2.8 %
Thủy điện
*
36.9%

Gas
16.6%

Than
34.6%


240.81 TWh

55 GW

Sản lượng điện năm 2019
* Bao gồm thủy điện nhỏ

Nguồn dữ liệu:: EVN NLDC (2019)

Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Công Thương/GIZ

6


Năng lượng tái tạo – Cơ chế ưu đãi

NL mặt trời

NL gió

NL sinh khối

US¢ 7.09/kWh
FiT cho điện mặt trời
mặt đất

US¢ 8.5/kWh
FiT cho điện gió trên bờ

US¢ 7.03/kWh

FiT dự án điện đồng
phát

US¢ 7.69/kWh
FiT cho điện mặt trời nổi

US¢ 9.8/kWh
FiT cho điện gió ngồi
khơi

US¢ 8.47/kWh
FiT cho dự án điện
khơng đồng phát

US¢ 8.38/kWh
FiT cho điện mặt trời áp
mái
20 năm
PPA

NL từ thủy
điện nhỏ NL từ rác thải

AVCT
Biểu giá chi phí tránh
được

US¢ 7.28/kWh
FiT cho cơng nghệ chơn
lấp

US¢ 10.05/kWh
FiT cho đốt phát điện

Theo năm, theo mùa,
theo vùng
20 năm
PPA

20 năm
PPA

20 năm
PPA

20 năm
PPA

Lưu ý: FIT là từ viết tắt của Feed-in tariff (giá mua điện ưu đãi), AVCT là từ viết tắt của Avoided cost tariff (biểu giá chi phí tránh được).
AVCT được đưa ra theo năm dựa trên chi phí sản xuất điện năng từ tổ máy phát có chi phí cao nhất trong hệ thống điện quốc gia.

Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Cơng Thương/GIZ

7


Chính sách và cơ chế hỗ trợ cho năng lượng sinh khối

Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia VII điều chỉnh(Quy hoạch điện VII điều chỉnh)
giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030


• Bên cạnh chỉ tiêu về cơng suất cho
điện gió và điện mặt trời, tỷ trọng điện
sản xuất từ nguồn sinh khối sẽ đạt
khoảng 1% năm 2020, 1.2% năm
2025 và 2.1% năm 2030.
• Tiếp tục phát triển các nguồn điện từ
sinh khối thông qua ứng dụng công
nghệ đồng phát ở các nhà máy đường
và chế biến thực phẩm, cùng với công
nghệ đốt trộn sinh khối và than trong
nhà máy điện than v.v.

• Quy hoạch điện tiếp theo, PDP 8, đang
được dự thảo cho giai đoạn từ 20212030 tầm nhìn 2045.

Chiến lược Phát triển Năng lượng Tái tạo Việt Nam (VREDS)
đến năm 2030 tầm nhìn 2050

• Người dân ở các vùng nông
thôn, núi cao, vùng sâu vùng xa,
biên giới và hải đảo được tăng
cường tiếp cận với các nguồn
điện và năng lượng sạch.

• Mục tiêu sản xuất điện từ
năng lượng tái tạo bao gồm cả
thủy điện lớn sẽ chiếm khoảng
38% tổng sản lượng điện năm
2020 và 43% năm 2050. Điện
mặt trời sẽ đóng vai trị quan

trọng với 20% năm 2050 cũng
như năng lượng sinh học
(8.1% năm 2050) và gió (5%
năm 2050).

Quyết định 24/2014/QD-TTg
của Thủ tướng Chính phủ

• Giá mua điện ưu đãi (FIT) là 5.8
UScents/kWh áp dụng cho dự án đồng phát
nhiệt điện nối lưới (CHP) và biểu giá chi
phí tránh được (AVCT) áp dụng cho các dự án
sinh khối nối lưới khác.
Quyết định 08/2020/QD-TTg
của Thủ tướng Chính phủ

• Giá FiT là 7.03 UScents/kWh áp dụng cho
dự án đồng phát nhiệt điện; và giá FIT 8.47
UScents/kWh áp dụng cho các dự án sinh
khối khác.

Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Công Thương/GIZ

8


Năng lượng sinh học ở Việt Nam

Hiện tại có 11 nhà máy điện sinh
học phát điện với tổng công suất lắp

đặt là 391.1 MW. Trong đó, chỉ có
197 MW là công suất nối lưới.

Sản lượng điện bán lên lưới từ các nhà máy
mía đường (MWh)

300,000

272,886

250,000

254,416

200,000
150,000

153,010

100,000
50,000
-

2016/2017

2017/2018

2018/2019
9



Rào cản đối với phát triển năng lượng sinh học ở Việt Nam

• Thiếu thơng tin đầy đủ về các công nghệ hiện đại và
thiếu sự hợp tác để chuyển giao những cơng nghệ này
để có thể thúc đẩy phát triển thị trường.

• Năng lực của cấp địa phương trong quy trình lên kế
hoạch và cấp phép.

• Nhà đầu tư thiếu thông tin và tiếp cận với chuyên gia
để đánh giá tính khả thi và tiềm năng của dự án năng
lượng sinh học.

• Năng lực của cơ quan tài chính trong việc đánh giá dự
án năng lượng sinh học; Không tiếp cận được cơ chế tài
chính phù hợp.

Rào cản về
cơng nghệ

Rào cản về
thể chế và chính
sách

Rào cản về
chia sẻ thơng tin và
dữ liệu
Rào cản về
kinh tế và tài chính


Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Công Thương/GIZ

10


Cấu trúc và mục tiêu dự án BEM


Dự án BEM


Đối tác
Cơ quan tài trợ
Thời gian
Mục tiêu
Dự án BEM mong muốn
tăng cường những điều
kiện tiền đề cho việc sử
dụng bền vững sinh
khối cho phát điện và
nhiệt ở Việt Nam.

Tháng 4 năm 2019 –
tháng 3 năm 2023

Bộ Môi trường, Bảo
tồn thiên nhiên và An
toàn hạt nhân Liên Bang
Đức (BMU) thơng qua

Sáng kiến Khí hậu Quốc
tế (IKI)

Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Cơng Thương/GIZ

Đối tác chính phủ: Bộ
Cơng Thương
Cơ quan được ủy
nhiệm: Cục Điện và
Năng lượng tái tạo
(EREA)

12


Kết quả mong đợi của dự án BEM

Khung Chính sách

1

Thúc đẩy và hỗ trợ
điều chỉnh khung
chính sách cho
việc lập kế hoạch
và cấp giấy phép
cho các dự án năng
lượng sinh khối,
trong đó tập trung
vào các cấp địa

phương.

Phát triển năng lực

2

Cung cấp các
chương trình tăng
cường năng lực cho
khối tư nhân để
thiết kế và phát
triển các dự án đầu
tư năng lượng sinh
khối mới.

Thúc đẩy tiếp cận
tài chính

3

Cung cấp hỗ trợ kỹ
thuật và các cơng cụ
cho các tổ chức tài
chính trong nước và
các ngân hàng
thương mại để đánh
giá và tài trợ các dự
án đầu tư năng
lượng sinh khối.


Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Công Thương/GIZ

Hợp tác công nghệ

4

Hỗ trợ và thúc đẩy hợp
tác công nghệ và tăng
cường mạng lưới giữa
các doanh nghiệp, viện
nghiên cứu và phát triển,
các trường đại học ở Việt
Nam và quốc tế để đạt
được mục tiêu sử dụng
sinh khối cho phát điện và
nhiệt.
13


Lĩnh vực Hoạt động 1: Điều kiện pháp lý
Hỗ trợ ban hành
quyết định và
thông tư về giá
mua điện ưu đãi
FIT từ sinh khối
và khí sinh học,
vai trị của năng
lượng sinh học
trong Quy hoạch
điện 8.


Tập huấn cho các cơ
quan địa phuong về
lập quy hoạch dự án
điện sinh học.

Đóng góp vào việc
đưa ra tiêu chuẩn
của nhà máy điện
sinh học.

Phát triển đánh
giá tác động môi
trường và công
cụ phê duyệt dự
án đầu tư năng
lượng sinh học.

Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Cơng Thương/GIZ

Thúc đẩy điều kiện
pháp lý cho lập quy
hoạch và phê duyệt dự
án điện sinh học.

14


Lĩnh vực Hoạt động 2: Phát triển năng lực


Đánh giá nhu cầu
phát triển năng
lực

Tìm kiếm các dự
án thí điểm để
thực hiện nghiên
cứu tiền-/khả thi

Tập huấn cho các
tổ chức tư vấn,
nhà phát triển dự
án, nhà đầu tư.

Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Công Thương/GIZ

Hỗ trợ các hiệp
hội về mảng quản
lý và phổ biến tri
thức, các sự kiện
đối thoại trong
ngành.

15


Lĩnh vực Hoạt động 2: Tài trợ dự án năng lượng sinh học

• Nhu cầu năng lực
• Kiến thức về sử

dụng sinh khối, khí
sinh học

Đánh giá dự án
năng lượng sinh
học

Đánh giá

• Tiêu chí để dự án
được ngân hàng
cho vay vốn
• Lựa chọn tài chính

• Đề xuất ban đầu
• Tập huấn và tham
vấn

Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Cơng Thương/GIZ

Cơ chế tài chính

16


Lĩnh vực Hoạt động 3: Hợp tác công nghệ

Hợp tác
giữa khối
học thuật


Hợp tác
giữa khối tư
nhân

=> Sự hợp tác giữa các đối
tác Việt Nam và Quốc tế
=> Chuyển giao và ứng
dụng công nghệ
=> Trao đổi kiến thức và
kinh nghiệm
=> Các sự kiện kết nối
doanh nghiệp

Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Công Thương/GIZ

17


Hoạt động điển hình năm 2020
Xác định vai trị
của năng
lượng sinh
học trong Quy
hoạch điện 8
Hỗ trợ để đưa
ra giá mua
điện ưu đãi
từ khí sinh
học


Nghiên cứu
ngành hẹp

Đánh giá nhu
cầu năng lực của
khối nhà nước, tư
nhân, và tài chính

Tổ chức sự kiện
kết nối để chuyển
giao công nghệ

Hợp tác nghiên
cứu giữa các trường
đại học, viện nghiên
cứu ở Đức và Việt
Nam

Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Công Thương/GIZ

18


Tổng quát lại phuong pháp tiếp cận của dự án

Phát triển dự án
Chia sẻ
thông tin


1

Về thị trường và các
điều kiện pháp lý

2

Đoàn doanh nghiệp &
sự kiện kết nối

1
2

Hỗ trợ kỹ thuật: tư vấn
công nghệ và hỗ trợ
nghiên cứu tiền-/khả thi
cho các nhà đầu tư

Thúc đẩy hợp tác giữa
các đối tác Việt Nam và
quốc tế

Các vấn đề
xuyên suốt
1

Tài chính dự án

2


Phát triển năng lực

Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Cơng Thương/GIZ

19


Theo quan điểm của các bên liên quan
Chúng tôi cung cấp các gói hỗ trợ kỹ thuật để thiết kế và thực
hiện các dự án đầu tư năng lượng sinh học, thông qua:
…thúc đẩy hợp tác công nghệ

…tài trợ nghiên cứu tiền-/khả thi

…cung cấp các khóa tập huấn và học tập để thu nhận kiến thức và tiếp cận công nghệ hiện đại
…làm việc với các hiệp hội doanh nghiệp

…tư vấn cho các ngân hàng thương mại trong việc phát triển các tiêu chí để đánh giá cho vay
những dự án trên

…thúc đẩy đối thoại theo ngành, sự kiện kết nối

…tổ chức khóa tập huấn và học tập cho các công ty tư vấn, nhà phát triển dự án, nhà đầu tư và cơ
quan tài chính

…và có thể cịn nhiều hơn thế!

Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Cơng Thương/GIZ

20



Chân thành cảm ơn!
Tobias Cossen
Giám đốc Dự án


+84-24-3941 2605

Thông tin thêm:
/>
Nhóm Đối tác Năng lượng Việt Nam:
/>Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Công Thương/GIZ


Thông tin thêm về năng lượng sinh học
ở Việt Nam


Mở rộng các kết quả đã đạt được trong phát triển năng lượng sinh học từ
Chương trình hỗ trợ năng lượng Bộ Công Thương/GIZ

Điều kiện
pháp lý

Phát triển
năng lực

Hợp tác
công nghệ


Giá mua điện ưu đãi cho dự án điện sinh khối
Quy hoạch năng lượng sinh khối quốc gia và địa phương
Sổ tay phát triển dự án năng lượng sinh khối
Tập huấn kiến thức và thực hành cho công ty tư vấn trong
nước về phát triển dự án năng lượng sinh khối
Tập huấn về năng lượng sinh học cho nhà phát triển dự án và
ngân hàng
Nghiên cứu ngành hẹp cho ngành mía đường và gỗ
Phát triển dự án sắp tới thông qua các nghiên cứu tiền-/khả
thi
Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Công Thương/GIZ

23


Báo cáo và thông tin

Sổ tay phát triển dự án năng lượng sinh khối là tài liệu tham khảo cho
việc phát triển dự án ở Việt Nam. Tài liệu được giới thiệu bởi Tổng

Cục Năng lượng – Bộ Công Thương và được tài trợ bởi dự án NLTT và
Hiệu suất năng lượng thuộc chương trình hỗ trợ năng lượng Bộ Cơng
thương/GIZ.

Tờ rơi về dự án Bảo vệ khí hậu thơng qua phát triển thị

trường năng lượng sinh học bền vững ở Việt Nam (BEM) là

tài liệu giới thiệu thông tin tổng quan về dự án BEM.


Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Công Thương/GIZ

24


Báo cáo và thông tin

Tạo sự hấp dẫn cho năng lượng sinh khối trong ngành mía đường Việt
Nam là báo cáo tổng quát dựa trên kết quả của năm (05) nghiên cứu

tiền khả thi được thực hiện vào năm 2017, tài trợ bởi Viện Tăng
trưởng xanh toàn cầu và GIZ.

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc và Viện Khoa

học Nông nghiệp Việt Nam, thay mặt cho Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn đưa ra báo cáo Sự bền vững của chuỗi giá trị khí
sinh học ở và xăng sinh học từ cây sắn ở Việt Nam.

Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Cơng Thương/GIZ

25


×