Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

SKKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.09 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A-</b>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>


<b>I-</b> <b>LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .</b>


Trong cuộc sống và công việc , mỗi cá nhân đều sống và làm việc trong một khuôn
khổ nhất định do Hiến pháp và pháp luật quy định .Đặc biệt trong các tổ chức chính trị
, xã hội , nghề nghiệp thì ngồi việc sống và làm việc theo hiến pháp – pháp luật , các
cá nhân trong các tổ chức này còn phải tuân thủ nội quy , quy chế do tổ chức đó đề ra
trên cơ sở lấy được sự đồng thuận của đại đa số các thành viên trong tổ chức ấy .


Trong thực tế ,việc xây dựng nội quy - quy chế làm việc ở tất cả các cơ quan , tổ
chức đặc biệt trong các cơ sở giáo dục đều được thực hiện , tuy nhiên hiệu quả còn
nhiều hạn chế . Trong khuôn khổ đề tài này , bản thân không có tham vọng nhiều mà
chỉ tập trung nghiên cứu về việc thực thi nội quy quy chế trong khuôn khổ đơn vị mà
cá nhân đang phụ trách .


Như chúng ta đã biết , nề nếp làm việc tại cơ sở giáo dục phản ánh rõ nét và khách
quan nhất tác động quản lí của người CBQL với chủ thể bị quản lí , nề nếp tốt thì hiệu
quả sẽ tốt và ngược lại . Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiệu quả của công tác xây
dựng nề nếp làm việc tại các cơ sở giáo dục còn hạn chế . Tuy nhiên (theo ý kiến cá
nhân ) có một số nguyên nhân cơ bản sau :


1. Thủ trưởng đơn vị không thực sự chú trọng đến công tác này hoặc quan niệm về
nề nếp chưa sát , còn phiến diện .


2. Do phải miễn cưỡng kế thừa “nề nếp” của người tiền nhiệm đồng thời cá nhân
không dám đột phá , điều chỉnh nề nếp hoặc buông xi tạo thành thói quen
xấu ảnh hưởng tới nề nếp hoạt động của đơn vị .


3. Thủ trưởng chuyên quyền , độc đoán dẫn đến nội bộ chia rẽ , cục bộ , bè phái
làm cho nội bộ đơn vị rói ren khơng thể xây dựng được những quy chuẩn chung
để mọi thành viên phải thống nhất thực hiện .



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Tóm lại : Việc xây dựng nề nếp hoạt động tại các cơ sở giáo dục là đặc biệt quan</b></i>
trọng , bởi nó là yếu tố tiên quyết quyết định sự thành bại trong công tác tổ chức , thực
thi nhiệm vụ của cơ sở giáo dục đó . Chính vì vậy mà Bộ GD-ĐT đã phát động phong


trào thi đua xây dựng “ NỀ NẾP – KỈ CƯƠNG , TÌNH THƯƠNG – TRÁCH
<b>NHIỆM ” ở tất cả các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân . Ý thức</b>
được tầm quan trọng của việc xây dựng nề nếp , kỉ cương thông qua nội quy – quy
chế mang tính bắt buộc đối với mọi thành viên trong nhà trường phải tuân thủ là
nhiệm vụ đặc biệt quan trọng nên bản thân đã lựa chọn đề tài : “MỘT SỐ BIỆN
<i><b>PHÁP XÂY DỰNG NỘI QUY – QUY CHẾ LÀM VIỆC TẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC ” .</b></i>
II- <b>MỤC TIÊU , NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI .</b>


<i><b>1- Mục tiêu : </b></i>


- Xây dựng một hệ thống các quy định mang tính chế tài trên cơ sở các quy định của
hiến pháp , pháp luật , các văn bản của ngành phù hợp với thực tế nhà trường để
mọi thành viên trong nhà trường thực hiện nghiêm túc , có hiệu quả .


- Trên cơ sở các quy chế phân công nhiệm vụ ; quy chế phối hợp …để quy định
chức năng ,nhiệm vụ của các nhân phụ trách ; các tổ chức đoàn thể … trong nhà
trường nhằm phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo của cá nhân , tổ chức
chính trị - xã hội tạo ra sức mạnh tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ được giao .
- Tránh sự chồng chéo ; lấn sân hoặc “Cha chung không ai khóc ” giữa các bộ


phận đặc biệt đối với các cá nhân phụ trách bộ phận .
<i><b>2- Nhiệm vụ .</b></i>


- Nghiên cứu đặc điểm , tình hình và đánh giá đúng thực trạng việc thực hiện nội quy
, quy chế tại đơn vị .



- Trên cơ sở thực tiễn kết hợp với sự sáng tạo của cá nhân để xây dựng nội quy quy
chế đúng nguyên tắc đảm bảo sự kết hợp hài hịa giữa Tình và Lí nhằm tạo ra sự
đồng thuận trong tập thể .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phát huy tối đa trí lực của tập thể để xây dựng nội quy – quy chế làm việc trên cơ
sở dân chủ , tự nguyện .


3- Đối tượng nghiên cứu : Tập thể CBGV-CNV Trường tiểu học Eawy.
4- Phạm vi nghiên cứu :


- Chủ thể : Trường tiểu học Eawy .


- Khách thể : Một số đơn vị trường học trong địa bàn để đối chiếu , so sánh hiệu
quả , tác động của nội quy – quy chế .


5 – Phương pháp nghiên cứu .
- Phương pháp quan sát .
- Phương pháp so sánh .


- Phương pháp trắc nghiệm , thăm dò dư luận .


Và một số biện pháp mang tính vận dụng linh hoạt các quy định , quy chế của pháp luật
và của ngành đặc biệt là Luật giáo dục ; Pháp lệnh CBCC ; Luật viên chức...


<b>B-</b>

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

.


1- <b>CƠ SỞ LÍ LUẬN .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hiện . Việc nghiêm túc tổ chức thực hiện các quy định đó được gọi là nề nếp , kỉ luật


làm việc .


Trong khuôn khổ của đề tài này , bản thân chỉ đưa ra một số biện pháp nhằm thực
hiện tốt kế hoạch của đơn vị và xây dựng nề nếp kỉ cương làm việc của đơn vị có hiệu
quả hồn thành tốt các nhiệm vụ được Đảng , nhà nước và nhân dân giao phó đó là sự
nghiệp “Trồng người” trong thời kì CNH-HĐH đất nước và Hội nhập quốc tế WTO .


Như chúng ta đã biết , Giáo dục tiểu học là nền tảng quan trọng của hệ thống giáo
dục quốc dân , là những viên gạch nền móng cho sự nghiệp học tập của mỗi cá nhân
sau này , cái móng có chắc thì ngơi nhà mới vững . Vì vậy việc tổ chức dạy- học ở bậc
tiểu học là hết sức quan trọng . Trong thực tiễn để hoạt động dạy và học có hiệu quả
thì vai trị trách nhiệm của các trường tiểu học là hết sức quan trọng . Để nhà trường
hoạt động có hiệu quả thì vai trị của GV là yếu tố then chốt . Tuy nhiên trong thực
tiễn việc nhận thức của mỗi giáo viên – nhân viên về vai trò trách nhiệm ; lương tâm
nghề nghiệp ; ý thức tổ chức kỉ luật … khác nhau . Vì vậy , để tổ chức thực hiện tốt
nhiệm vụ của nhà trường đòi hỏi phải có sự đồng bộ , thống nhất trong cơng tác quản
lí để mọi thành viên trong nhà trường thực hiện - Đó chính là nội quy – quy chế của
đơn vị (TK - “Dùng nội quy nhà trường quản lí tất cả là hữu hiệu và an tồn hơn
<i><b>nhiều so với dùng đạo đức và tình cảm quản lí ”-</b>Tạp chí : Cửa sổ tri thức , tháng</i>
<i>5/2011 đăng tải trên tạp chí TGTT số 394 )</i>. Mỗi đơn vị có một đặc thù riêng , một
xuất phát điểm riêng nên việc xây dựng nội quy – quy chế địi hỏi người quản lí phải
có tầm nhìn , có sự đánh giá phù hợp , sát thực tiễn của đơn vị . Chính vì những trăn
trở trong việc xây dựng nội quy – quy chế phù hợp với đặc thù của đơn vị kết hợp với
một số kinh nghiệm thực tiễn quản lí và học hỏi đồng nghiệp , bản thân mạnh dạn lựa
chọn đề tài : “MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỘI QUY – QUY CHẾ LÀM
VIỆC TẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC ” nhằm đưa ra các ý tưởng , các giải pháp tổ chức
thực hiện một cách có hiệu quả để hồn thành tốt nhiệm vụ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Đảm bảo chất lượng giáo dục phải là một trong những quan tâm hàng đầu của người làm quản lý</b></i>
<i><b>giáo dục, trong đó có giáo dục tiểu học. Sau đây là một vài ví dụ về vai trò và trách nhiệm mà một</b></i>


<i><b>người quản lý các trường tiểu học ở nước ngoài phải thực hiện: </b></i>


 <b>Người quản lý phải hiểu được tầm quan trọng của công tác đảm bảo chất lượng giáo dục</b>


<b>trong nhà trường; </b>


 <b>Người quản lý cần kết nối các hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục với mục đích, mục</b>


<b>tiêu giáo dục đã được đề ra cho nhà trường và chiến lược, các kế hoạch hành động để thực</b>
<b>hiện các mục đích, mục tiêu đó. Khuynh hướng hiện nay trên thế giới là người quản lý</b>
<b>chuyển đổi từ việc kiểm soát chặt chẽ đầu vào sang việc cố gắng phấn đấu để đạt được</b>
<b>những mục tiêu giáo dục ở đầu ra. Điều đó cũng dễ hiểu vì ở các nước, giáo dục tiểu học</b>
<b>cũng là giáo dục bắt buộc, vì vậy việc hạn chế đầu vào là khơng có. Tuy nhiên, để đầu ra đạt</b>
<b>chất lượng, cần phải có nhiều nỗ lực và kế hoạch để đảm bảo là các em khi ra khỏi trường</b>
<b>phải có được các kiến thức và kỹ năng cơ bản, cần thiết để tiếp tục học lên. </b>


 <b>Người quản lý cần phải thấy rõ vấn đề chất lượng giáo viên là một trong những vấn đề cốt</b>


<b>lõi của công tác đảm bảo chất lượng học tập. </b>


 <b>Người quản lý cần phải có phong cách lãnh đạo, cỗ vũ học tập, tạo điều kiện cho tính hợp</b>


<b>tác trong cơ quan phát triển, khuyến khích sự đa dạng, ủng hộ sử dụng cơng nghệ, thực</b>
<b>hiện cơ chế tự chịu trách nhiệm, phát triển việc giảng dạy theo cách hướng dẫn, và chủ</b>
<b>trương ủng hộ các gương làm việc tốt. </b>


<i><b>TS. Nguyễn Kim Dung </b></i>
<i><b> Chuyên gia kiểm định chất lượng giáo dục</b></i>
<i><b>Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh</b></i>



II – THỰC TRẠNG .


Trường tiểu học Eawy là trường được tách từ trường Trần Quốc Toản – Eawy từ
năm 1989-1990 . Với đặc thù là trường vùng sâu – vùng xa , cách xa trung tâm huyện 25
km , đường giao thơng với trung tâm huyện lị cực kì khó khăn đặc biệt là điều kiện dân cư
thưa thớt phần lớn là người đồng bào DTTS đi khai hoang theo chủ trương hoặc di cư tự
do từ phía bắc vào nên còn mang nặng màu sắc du canh – du cư , nhà trường luôn phải
theo dân để quy hoạch điểm trường . Chính vì những yếu tố này dẫn đến việc tổ chức
quản lí và phát huy hiệu quả của các điểm trường gặp những thuận lợi và khó khăn sau :
1- Thuận lợi – Khó khăn


1.1- <i>Thuận lợi .</i>


- Được sự quan tâm của Phòng GD ; cấp ủy Đảng – Chính quyền địa phương với
công tác giáo dục tại địa phương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Khó khăn lớn nhất đối với nhà trường là công tác xây dựng đội ngũ . Do điều
kiện khó khăn về kinh tế , đặc thù địa lí nên phần lớn GV về trường đều có suy nghĩ
chung , đó là “Trường là điểm lót đường để khi có điều kiện sẽ luân chuyển về các trường
có điều kiện thuận lợi hơn ” . Vì vậy cơng tác tổ chức là hết sức khó khăn , nhà trường
ln trong tình thế bị động về biên chế , BGH nhà trường phải năn nỉ GV ở lại công tác
tại trường .


- Do là trường mới nên CSVC cũng như các điều kiện phục vụ công tác dạy và học
cịn gặp rất nhiều khó khăn nên khơng thu hút được GV . Phần lớn GV về công tác tại
trường có trình độ đào tạo khập khiễng , chủ yếu là trình độ đào tạo theo hướng cấp tốc
( 12+1 ; 12+ 6 tháng ) ; cắm bản ( 9+1 ) …


- Trình độ dân trí cịn nhiều hạn chế nên công tác phối hợp 3 môi trường giáo dục
cịn nhiều bất cập . Nhà trường khơng có thơng tin phản hồi từ PHHS ; PHHS có tư tưởng


khơng cần cho con đi học và có những suy nghĩ hết sức lạc hậu : “Đói chữ khơng chết
<b>nhưng đói bụng là chết ”</b>


- Đội ngũ CBQL cịn phải đối mặt với mn vàn khó khăn đặc biệt là việc thiếu
GV nên bỏ qua hoặc lơ là trong công tác thiết lập nội quy – quy chế làm việc ( Sợ GV
nghỉ hoặc chuyển trường ).




2 - THÀNH CÔNG – HẠN CHẾ


Với thực trạng đã trình bày ở trên , trường tiểu học Eawy đã có những thành công và hạn
chế như sau :


2.1- <i>Thành công</i> :


- Kể từ khi thành lập đến nay , nhà trường luôn phát triển mạnh mẽ về cả số lượng và chất
lượng . Trong suốt quá trình phát triển nhà trường đã đề nghị chia tách và thành lập 2 đơn
vị mới đó là trường tiểu học Lê Đình Chinh ( Xã Cưamung) ; Trường tiểu học Bùi Thị
Xuân ( Xã Cư mốt).


- Đội ngũ CBGV-CNV ngày càng phát triển và đảm bảo về chất lượng và số lượng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Trường được công nhận là trường Chuẩn Quốc gia mức độ 1 .
2. 2- <i>Hạn chế .</i>


- Một bộ phận CB-GV-CNV cịn có tác phong làm việc kiểu “nơng dân ” , chưa
nghiêm túc , gương mẫu nơi công sở đặc biệt đối với trường học .


- Tình trạng GV chưa tâm huyết , hết mình vì học sinh , vì nhà trường cịn xảy ra


dẫn đến tình trạng HS bị xâm phạm đến quyền lợi học tập của các em . Mặt khác , xu thế
này sẽ lôi kéo lực lượng GV tâm huyết có trách nhiệm vào cuộc nếu nhà trường khơng có
những biện pháp quản lí tích cực .


<i>3 – Các nguyên nhân , yếu tố tác động .</i>


Như đã trình bày ở phần cơ sở lí luận và thực tiễn , trong suốt quá trình xây dựng
và phát triển nhà trường cần nhiều tác động của người quản lí , đặc biệt trong công tác
xây dựng nội quy ,nề nếp làm việc nhằm tạo ra sự thống nhất , đồng bộ trong cơng tác
chỉ đạo và quản lí một cách khoa học . Tuy nhiên một điều cần hết sức lưu ý , đó là nội
quy đó phải thể hiện tính dân chủ , tính tập thể để mọi thành viên phải tự giác chấp hành
tránh tình trạng nội quy – quy chế mang tính độc đốn của hiệu trưởng . Trên cơ sở xác
định các nguyên nhân , yếu tố tác động không tốt đến hoạt động của nhà trường . Cụ thể :


- Nhà trường khơng có một quy chế mang tính quy chuẩn trên cơ sở kết hợp các quy
định của pháp luật , của ngành và các điều kiện thực tiễn của nhà trường thì hiệu
quả lao động của nhà trường sẽ hạn chế .


- Nề nếp làm việc khách quan , khoa học thể hiện một đơn vị văn minh , hiệu quả lao
động tốt . Công tác giáo dục học sinh biết tôn trọng và tuân thủ nội quy – quy chế
chính là giáo dục tính tơn trọng kỉ luật , chấp hành luật pháp một cách khoa học và
có chiều sâu .


- Thực tế trong bất cứ tập thể nào cũng có nhiều quan điểm sống , nhiều luồng suy
nghĩ trái chiều : Tích cực - tiêu cực ; chủ động – thụ động ; xây dựng – chống phá ;
khuôn khổ - vô tổ chức …


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhiều hạn chế nên hiệu quả lao động của đơn vị rất hạn chế dẫn đến tình trạng GV
vi phạm về đạo đức nghề nghiệp phải xử lí kỉ luật …



Trên cơ sở xác định các nguyên nhân cơ bản đồng thời tham khảo – so sánh các
đơn vị bạn và những vốn liếng tích lũy được thơng qua việc quan sát , phân tích thực
trạng nhà trường của bản thân . Bản thân đã xác định mục tiêu cho riêng mình khi nhận
nhiệm vụ ( 2004 ) đó là : “Để xây dựng và phát triển nhà trường theo hướng tích cực ,
<i><b>có hiệu quả thì mấu chốt của vấn đề là xây dựng cho được quy chế làm việc mà quy</b></i>
<i><b>chế đó phải thể hiện được tinh thần tập thể , tranh thủ được nhiều ý kiến tích cực ,</b></i>
<i><b>phát huy vai trò của từng cá nhân đặc biệt là các cá nhân phụ trách bộ phận . Quy chế</b></i>
<i><b>đó phải hướng tới việc đảm bảo quyền lợi của người học ; đảm bảo sự phát triển toàn</b></i>
<i><b>diện của nhà trường ; ngăn ngừa những biểu hiện vi phạm và thu hút mọi thành viên</b></i>
<i><b>trong tập thể tự giác chấp hành ”.</b></i>


Trăn trở với những suy nghĩ nêu trên , bản thân đã lựa chọn và đưa ra một số giải
pháp – biện pháp để xây dựng quy chế như sau :


<b>III- CÁC GIẢI PHÁP – BIỆN PHÁP CỦA ĐỀ TÀI .</b>


Để hướng tới mục tiêu trước mắt là xây dựng nhà trường có nề nếp làm việc
nghiêm túc “Thầy ra thầy – trò ra trò ” ; “Nề nếp , kỉ cương , tình thương và trách
<i><b>nhiệm ” và mục tiêu lâu dài là xây dựng nhà trường mạnh tồn diện đạt các tiêu chí của</b></i>
trường chuẩn mức độ 1,2 , đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giáo dục tiểu học trong
xu thế hội nhập khu vực và quốc tế . Với tư cách là người đứng đầu cơ quan kết hợp với ý
kiến của CBGV-CNV nhà trường đặc biệt là ý kiến chỉ đạo của chi bộ và sự thống nhất
của tổ chức Cơng đồn đã xây dựng các giải pháp để thực hiện nề nếp nhà trường như sau


<b>1- Giải pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1.2- <i>Giải pháp mang tính cục bộ</i> : Trên cơ sở phân tích thưc trạng những tồn tại , yếu
kém của nhà trường , xác định tồn tại mang tính nổi cộm ( nề nếp dạy và học )
cần chấm dứt để có cơ sở điều chỉnh những tồn tại , yếu kém khác nghĩa là tồn
tại đó mang tính then chốt , bản lề . Giải quyết được yếu kém đó thì mọi hoạt


động khác sẽ tự vào nề nếp một cách tự nhiên .


1.3- <i>Giải pháp lâu dài</i> : Làm cho mọi thành viên trong nhà trường hiểu được ý nghĩa
và tầm quan trọng của việc thực hiện nề nếp bởi xây dựng nề nếp chính là đặt
nền tảng cho các kế hoạch lâu dài . Thông qua các biện pháp mang tính pháp
chế ( Lí ) cần có những biện pháp giáo dục ( Tình ) để mỗi cá nhân có ý thức ,
tinh thần tự giác trong việc thực hiện nội quy , quy chế từ bỏ cách làm việc
buông thả , vô tổ chức , thiếu trách nhiệm trong công việc . Mục tiêu lớn của
giải pháp này là xây dựng ý thức tự giác của mọi thành viên trong nhà trường
cùng chung sức chung lịng vì một tập thể vững mạnh ; một tập thể có nề nếp
làm việc dân chủ ,khoa học , văn minh , sáng tạo và tự giác . Một tập thể mà
mỗi công việc , dù là việc nhỏ nhất ln có dấu ấn của tinh thần tập thể để xây
dựng nhà trường vững mạnh toàn diện . Mọi thành viên trong tập thể có tinh
thần dũng cảm đối mặt với những khó khăn thách thức ; năng động – sáng tạo ;
đi trước – đón đầu ; biết tranh thủ các cơ hội và đối mặt với những thách thức …
để hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao phó trong mọi hồn cảnh .
Trong thực tiễn , việc thay đổi một suy nghĩ ; một thói quen mang tính lối mịn
là hết sức khó khăn địi hỏi phải có thời gian và sự kiên trì , bền bỉ và ln hướng tới
mục tiêu đã định đồng thời phải có sự sáng tạo , linh hoạt điều chỉnh các biện pháp để
đáp ứng kịp thời với sự thay đổi của tập thể tránh tình trạng dập khn áp dụng các
biện pháp khơng cịn phù hợp với thực tiễn , lỗi thời làm cản trở sự thay đổi hoặc gây
tiêu cực phản tác dụng .


2- <b>Biện pháp : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đơn vị mình quản lí . Tuy nhiên , trong quá trình thực thi nhiệm vụ và thí điểm thực
hiện đề tài này , bản thân đã áp dụng một số biện pháp sau :


2.1- <i>Biện pháp chế tài</i> : Sử dụng các quy định mang tính pháp lí để buộc các thành
viên trong tập thể phải tuân thủ ( Luật giáo dục ; Pháp lệnh CBCC-VC ; Chuẩn GVTH


; Điều lệ trường tiểu học … )


2.2 –<i>Biện pháp thu phục nhân tâm</i> : Dùng tình cảm chân thành của mình để lơi kéo
mọi người ( Thuật đắc nhân tâm ); lựa chọn thời cơ , thời điểm thích hợp để bày tỏ
quan điểm cá nhân sẽ điều chỉnh các hoạt động trong nhà trường theo định hướng mới
để thăm dò dư luận và tạo ra một tâm thế sẵn sàng thực hiện trong tập thể hoặc ngược
lại để điều chỉnh kế hoạch .


2.3 – <i>Biện pháp phối hợp</i> : Sử dụng cả tình và lí để nhắm tới mục tiêu đề ra ( Vừa đấm
vừa xoa ) để mọi thành viên “Tâm phục khẩu phục” và làm theo . Người khôn ngoan
sẽ sử dụng và phối kết hợp biện pháp này một cách hài hịa nhằm tạo ra một khối đồn
kết bề vững , có sự kết dính thực thụ khơng mang tính hình thức , giả tạo đồng thời
trong quá trình làm việc sẽ phát huy được sự sáng tạo của mỗi cá nhân , tổ chức trong
tập thể đó . (Lưu ý : Nếu các biện pháp quản lí nghiêng hẳn về lí thì chỉ có sự chấp
hành một cách hình thức ,làm cho qua chuyện khơng có sự sáng tạo , nếu thiên về tình
thì tập thể sẽ dễ bị hỗn loạn , vô tổ chức ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

lực yếu ; tự kỉ ; nhút nhát …) để biểu dương kịp thời dù đó là thành tích nhỏ nhất mà
họ đã đạt được . ( Lưu ý : Thủ trưởng không tranh công với nhân viên , sẵn sàng
<i><b>nhận trọng trách về bản thân và nhường quyền lợi cho nhân viên của mình )</b></i>


<i><b>Tham khảo : Thu hút và giữ chân</b> những nhân viên có đủ tiêu chuẩn nhất và sắp xếp</i>
<i>những cơng việc thích hợp nhất với họ là một điều hết sức quan trọng đối với bất kỳ</i>
<i>một tổ chức nào</i>


<i>Chìa khố dẫn đến thành cơng trong ngành quản lý nhân sự là khả năng đánh giá và</i>
<i>sự suy xét thận trọng. Để làm việc được trong lĩnh vực quản lý nhân sự, <b>bạn phải là</b></i>
<i><b>người của mọi người - cư xử đúng mực và luôn biết lắng nghe</b>. Hàng ngày bạn tiếp</i>
<i>xúc với bao con người với từng ấy tính cách khác nhau, nếu khơng tỏ ra khơn khéo và</i>
<i>quảng giao thì có lẽ quản lý nhân sự không phải là mảnh đất thăng hoa của bạn</i>.


2.5- <i>Biện pháp khen thưởng – kỉ luật .</i>


- Khen thưởng : Tìm ra những minh chứng cụ thể cần nhân rộng để biểu dương –
khen thưởng kịp thời dù là nhỏ nhất . Tuy nhiên cách biểu dương – khen thưởng
cần thận trọng , tế nhị tránh phô trương , hình thức hoặc đề cao quá mức sẽ dẫn đến
sự kiêu căng , tự mãn . Việc ghi nhận , khen thưởng , biểu dương cần kịp thời ,
đúng lúc tạo động lực thúc đẩy thi đua, sáng tạo trong việc thực thi nhiệm vụ .
- Kỉ luật : Cần có những hình thức , biện pháp xử lí nghiêm khắc đủ sức răn đe đối


với lỗi mà nhân viên vi phạm nhằm ngăn chặn hiệu ứng kéo theo ( Domino). Tuy
nhiên cần hết sức thận trọng trong việc xử lí kỉ luật , cần tìm hiểu rõ nguyên nhân
vi phạm để định ra hình thức đề xuất HĐKL chuẩn y . Người quản lí cần hiểu rõ
bản chất của kỉ luật thực chất là giúp người vi phạm thấy được việc làm của mình
là sai để khắc phục , sửa chữa từ đó có động cơ phấn đấu , khắc phục hậu quả
không tái phạm . Trong q trình quản lí cần có sự theo dõi , kiểm tra , ngăn ngừa
vi phạm hạn chế việc sử dụng biện pháp này đồng thời phải hết sức công tâm trong
quá trình “luận tội” , tuyệt đối tránh xa việc lôi kéo các mâu thuẫn cá nhân vào việc
xử lí nhân viên để người bị xử lí phải tâm phục khẩu phục .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

phóng khả năng tiềm ẩn của mỗi cá nhân ; khuyến khích các ý tưởng mang tính đột
phá , táo bạo ; tranh thủ sự đồng thuận của các tổ chức chính tri – xã hội trong nhà
trường và của cấp ủy Đảng – chính quyền địa phương ; Lắng nghe dư luận đặc biệt
trong nội bộ cơ quan và phản hồi của PHHS để kịp thời diều chỉnh các biện pháp thực
hiện nhằm khẳng định vai trò cá nhân trong tập thể .


<b>Tóm lại : Để thực hiện được các mục tiêu và các giải pháp đề ra , trong quá trình</b>
khảo nghiệm bản thân đã đề ra nhiều biện pháp , thủ thuật đơi khi có cả “Thủ đoạn
chính trị ” nhưng các biện pháp trình bày nêu trên là “xương sống” của đề tài này .
Việc kết hợp các biện pháp cần có sự mềm dẻo , linh hoạt và sáng tạo phù hợp với
điều kiện thực tiễn bởi các biện pháp đã trình bày có mối quan hệ biện chứng với nhau


tạo ra sự công – thủ liên hồn , có hiệu quả thúc đẩy cơng tác quản lí đặc biệt là việc
thiết lập nội quy – quy chế được đề xuất trong đề tài này .


<b>IV – KẾT QUẢ .</b>


Đề tài này , bản thân đã ấp ủ và khảo nghiệm từ năm 2004 đến nay với tinh thần tự
học và theo đuổi một mục tiêu bản thân đặt ra , đó là : “Quyết tâm xây dựng nhà
trường vững mạnh toàn diện ”. Thực tiễn đã chứng tỏ những việc mà cá nhân cũng
như tập thể BGH nhà trường đang thực hiện , là xây dựng một thiết chế quản lí mà mọi
thành viên từ người đứng đầu đến các nhân viên và học sinh phải tuân thủ và thực hiện
đó là nội quy . Nội quy – quy chế được xây dựng trên cơ sở tơn trọng và đề cao lợi ích
tập thể ; tôn trọng và ghi nhận tâm tư nguyện vọng chính đáng của CBGV-CNV ; Phân
cơng trách nhiệm cụ thể , phù hợp với năng lực của từng cá nhân phụ trách đồng thời
chịu trách nhiệm trước tập thể , trước cấp trên ( Hiệu trưởng ) để phát huy sự năng
động , sáng tạo . Mỗi tổ chức trong nhà trường có những quy định riêng nhưng phải
nằm trong khuôn khổ nội quy –quy chế của trường nhằm tạo ra sự ràng buộc mang
tính thống nhất .Chính vì những nỗ lực ấy mà trong nhiệm kì đầu tại trường (
2004-2009 ) nhà trường đã hoàn thành vượt chỉ tiêu kế hoạch nhiệm kì đề ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>bước nâng cao chất lượng đào tạo</i> ; Kết quả đạt được : Trường đạt chuẩn Quốc gia
<i><b>mức độ 1 )</b></i>


Đến thời diểm hiện nay (2012 ) nhà trường vẫn kiên trì thực hiện các nội quy , quy
chế trong các năm trước đây đề ra , vừa thực hiện vừa bổ sung khắc phục những khiếm
khuyết và loại bỏ các biện pháp khơng cịn phù hợp với thực tiễn để hướng tới mục
tiêu lớn hơn , đó là “Phấn đấu đạt trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 ”vào năm 2015
.


Thực tế bất cứ cá nhân nào đến làm việc tại trường cũng đều có một ấn tượng tốt
với nhà trường về mặt nề nếp , đặc biệt là nề nếp dạy và học ; GV nghiêm túc trong


việc dạy ; học sinh ngoan ngoãn thực hiện nghiêm túc nội quy ; Trường học xanh
-sạch –đẹp và thân thiện giữa tất cả các thành viên trong nhà trường .


<b>C-</b>

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .



<b>I-</b> <b>KẾT LUẬN </b>


Trong thực tế ,nội dung đề tài mà bản thân đề cập khơng có gì là q mới mẻ hoặc
xa vời thực tiễn . Tuy nhiên , để thực hiện được đề tài này , người quản lí cần lưu ý và
nghiên cứu các nội dung sau


- Người đứng đầu phải có sự tâm huyết ,năng động , sáng tạo , ln trăn trở
với những khó khăn của nhà trường để tìm ra biện pháp phù hợp với thực
tiễn đồng thời có sự dũng cảm nhìn thẳng vào sự thật để xác định vị trí và
những tồn tại của đơn vị do mình phụ trách tránh khoa trương thành tích .
- Người đứng đầu phải là đầu tầu thực sự ( Cán bộ nào phong trào ấy ), phải


gương mẫu biết hi sinh vì tập thể , đồng chí , đồng nghiệp ; khơng cá nhân ,
ích kỉ vụ lợi , khơng đưa chuyện tư vào chuyện công ; không công thần –
tranh công ; Chấp nhận đối đầu thách thức , đối đầu dư luận bởi cái mới
<b>(“Cải cách mang lại tổn thất và phản kháng ”- TLTK : Cẩm nang dành</b>
cho Hiệu trưởng ) ln tiềm ẩn những nghi ngờ về tính thực tiễn của nó .
- Phải nghiên cứu thật chi tiết , hoạch định kế hoạch cụ thể (“Xây dựng niềm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>( “Mâu thuẫn góp phần cải cách tích cực” - TLTK)có thể xảy ra trong q</b>
trình thực hiện .




Nói tóm lại , để xây dựng được nội quy quy chế một cách khoa học có hiệu quả


trong cơng tác quản lí các hoạt động của nhà trường địi hỏi người CBQL phải sâu sát
với thực tiễn cơng việc ; hóa thân trong cơng việc để nhìn thấy những ưu điểm để
khuyến khích phát triển ; những tồn tại thiếu sót mang tính cố hữu để đưa vào quy chế
để điều chỉnh . Như vậy , người QL đã thực hiện đồng thời được 2 mục đích đó là điều
chỉnh và khuyến khích phát triển đồng thời phải trân trọng , ghi nhận những ý tưởng ;
ý kiến đóng góp của quần chúng để từ đó phân tích , phán đoán , suy xét trước khi
quyết định thực hiện . Để thực hiện được điều này tưởng chừng rất dễ nhưng thực tế
không phải ai cũng dễ dàng thực hiện bởi điều đó địi hỏi người quản lí phải thực sự có
những tố chất lãnh đạo đó là lịng vị tha , độ lượng ; có tâm- có tầm ; dũng cảm sẵn
sàng hi sinh lợi ích cá nhân cho tập thể .


Trong thời gian khảo nghiệm đề tài , kết quả đạt được tương đối khả quan trong
cơng tác quản lí . Hiện tại nhà trường đã hoạt động theo một quy luật tích cực , mọi
thành viên trong nhà trường tuân thủ tương đối nghiêm túc các nội dung , kế hoạch do
nhà trường đề ra . Vì vậy nhà trường ln hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao
phó ; nội bộ nhà trường thân ái , đồn kết khơng để xảy ra tình trạng bè phái cục bộ
hoặc đơn thư khiếu nại tố cáo ; chất lượng đào tạo dược từng bước nâng cao mang tính
ổn định và bền vững đặc biệt khơng để xảy ra tình trạng GV vi phạm quy chế chun
mơn và tác phong đạo đức nhà giáo phải xử lí kỉ luật .


II- <b>KIẾN NGHỊ .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đề tài này cá nhân và tập thể trường tiểu học Eawy đã thực hiện và đã thu được
những kết quả được ngành và các cấp ghi nhận . Tuy nhiên trong q trình tổ chức
thực hiện cũng như hồn thành đề tài này bằng văn bản không tránh khỏi thiếu sót .
Kính mong được sự đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa học cấp huyện , các CBQL
và các cá nhân tâm huyết với ngành giáo dục để đề tài này mang tính thực tiễn cao hơn
, có thể áp dụng trên quy mơ rộng bởi đây chỉ là sản phẩm mang tính “ao làng” . Mọi
sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp , bản thân hết sức trân trọng ghi nhận và cám
ơn .



Địa chỉ liên hệ : hoặc số điện thoại : 0982232903 – 05003506772 .
Xin chân thành cám ơn !


Eawy , tháng 3 năm 2012
Người thực hiện




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

.


<i>1- Luật giáo dục .</i>


<i>2- Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 .</i>
<i>3- Chuẩn GVTH .</i>


<i>4- Điều lệ trương tiểu học .</i>


<i>5- Tài liệu dùng cho CBQL trường phổ thông - Dự án STREM .</i>


<i>6- Cẩm nang dành cho Hiệu trưởng – tác giả PAM ROBBINS HARVEY</i>
<i>B.ALVY- NXB chính trị quốc gia Hà nội .</i>


<i>7- Trích dẫn các câu nói của các nhà nghiên cứu giáo dục .</i>


<i>8- Pháp lệnh CBCC-VC ; Luật viên chức ( Có hiệu lực từ ngày 01-01-2012)</i>
<i>Và một số tài liệu có liên quan trên Internet</i>


<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>




<b>DTTS : Dân tộc thiểu số</b>


<b>CBGV- CNV : Cán bộ , giáo viên , công nhân viên</b>
<b>GDTH : Giáo dục tiểu học .</b>


<b>GDTHĐĐT : Giáo dục tiểu học đúng độ tuổi</b>
<b>HĐKL : Hội đồng kỉ luật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH CẤP TRƯỜNG</b>


………
………
………..
………..


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


<b>Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH CẤP HUYỆN</b>



………
………
………..
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Phòng GD EaHLeo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>Trường tiểu học Eawy </b><i>Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc</i>


<i>Eawy, ngày 01 tháng 08 năm 2011</i>


<b>NỘI QUY – QUY CHẾ LÀM VIỆC</b>



NĂM HỌC : 2011-2012
<b>PHẦN I</b>


<b>NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG</b>
<b>I. VỀ CHẾ ĐỘ HỘI HỌP</b>
<i><b>1. Họp hội đồng nhà trường : </b></i>


Hội đồng nhà trường họp mỗi tháng một lần vào chiều thứ sáu tuần đầu của tháng
( Trong trường hợp khối lượng công việc nhiều sẽ triệu tập họp vào sáng thứ bảy hoặc
họp bất thường theo thông báo ) nhằm :


- Đánh giá rút kinh nghiệm việc thực hiện kế hoạch công tác tháng trước.
- Triển khai kế hoạch của tháng hiện tại.


<i><b>2. Họp giao ban công tác tháng: </b></i>


Thực hiện vào sáng thứ 2 đầu tháng( từ 8 giờ đến 10 giờ)



Thành phần : BGH + Chủ tịch Cơng Đồn + Các tổ trưởng + TPTĐội +Bí thư chi Đồn
thanh niên và Tổ HCQT


Nội dung : Rút kinh nghiệm công tác tháng trước và triển khai kế hoạch tháng.
<i><b>3. Họp giao ban Ban giám hiệu: </b></i>


Thực hiện vào sáng thứ 2 hàng tuần ( 30 phút)
Thành phần : Ban giám hiệu ; TPT Đội ; Văn thư


Nội dung : Triển khai nội dung công việc theo kế hoạch và yêu cầu của Phòng giáo dục .
Rút kinh nghiệm và triển khai công tác đội trong tuần.


4. Họp tổ chuyên môn :


- Các tổ (Khối ) họp mỗi tháng ít nhất 4 lần (KT chủ động về thời gian họp và có
trách nhiệm thơng báo tới GV trong khối . Chú ý : không được tổ chức họp khi đang trong
giờ GVCN lên lớp ): để xây dựng kế hoạch, triển khai các hoạt động theo kế hoạch và rút
kinh nghiệm hoạt động chuyên môn của khối .


- Thống nhất chương trình, bài mới, bài khó, thiết kế bài dạy đổi mới phương pháp.
- Thảo luận và lên lớp chuyên đề, chuẩn bị đồ dùng và làm đồ dùng dạy học.


- Chuẩn bị các hoạt động phong trào và các hội thi.
<i><b>5. Chi bộ, Cơng Đồn, chi đồn thanh niên : </b></i>


Sinh hoạt theo điều lệ (khi tổ chức sinh hoạt trong giờ hành chính cần có kế hoạch sớm
phối hợp với chun mơn để bố trí dạy thay).


<b>II. HÀNH VI, NGÔN NGỮ ỨNG XỬ, TRANG PHỤC</b>


100 % Cán bộ quản lý – giáo viên – nhân viên nhà trường thực hiện :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Trang phục đến trường phải nghiêm túc, chỉnh tề, giản dị, đẹp. Không mặc quần
jean, áo phông hở cổ, áo quá ngắn, đầm xẻ cao lên lớp.


-Phải có thái độ tơn trọng lãnh đạo, đồng nghiệp trong khi giao tiếp, trao đổi, bàn
bạc, đề xuất ý kiến đặc biệt trong các cuộc họp .


- Khơng có mùi rượu , bia hoặc trạng thái mơ màng khi đến lớp .


- Mang đầy đủ hồ sơ , giáo án và có kế hoạch đăng kí sử dụng TBDH với nhân viên
TB


<b>III. PHÂN CÔNG CÁC TỔ CHỨC TRONG NHÀ TRƯỜNG ( Theo quy chế phân </b>
công nhiệm vụ )


<b>PHẦN II</b>


<b>QUY ĐỊNH VỚI CÁC BỘ PHẬN VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ</b>
<b>I. CHI BỘ ĐẢNG</b>


- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong trường học thể hiện ở các quan điểm. đường lối,
chủ trương theo khuôn khổ hiến pháp – pháp luật, theo điều lệ Đảng và các Nghị quyết
của các cấp bộ Đảng.


- Đảm bảo sinh hoạt hàng tháng đều đặn, có nội dung thiết thực.
- Làm tốt cơng tác phát triển đảng viên và bồi dưỡng cán bộ kế cận.


<b>II. BAN GIÁM HIỆU</b>



- Tổ chức quản lý chỉ đạo điều hành mọi hoạt động của nhà trường.


- Chịu trách nhiệm với Lãnh đạo cấp trên về mọi hoạt động của nhà trường.
<b>III. TỔ VĂN PHÒNG</b>


- Phục vụ kịp thời cho mọi hoạt động của nhà trường. Thái độ phục vụ phải cởi mở, vui
vẻ, hợp tác.


- Bảo vệ an ninh trật tự và tài sản của nhà trường, giáo viên và học sinh


- Quét dọn, vệ sinh sạch sẽ và phục vụ nước uống cho giáo viên và học sinh đầy đủ.
<b>IV. CÁC TỔ CHUN MƠN</b>


- Sinh hoạt theo định kì ;Thống nhất ghi chép các loại sổ sách ; Phải có đủ hồ sơ của tổ
theo qui định.


- Xây dựng được kế hoạch công tác của tổ, thực hiện nghiêm túc quy chế.
- Thường xuyên theo dõi thi đua và xếp loại được từng thành viên trong tổ.


- Xây dựng được chuyên đề thiết thực phục vụ cho công tác giảng dạy và được đánh giá
cao. Phải có giáo viên giỏi các cấp


- Tích cực tham gia các phong trào thi đua, các Hội thi từ cấp trường trở lên.
- Đề xuất khen thưởng, kỷ luật với giáo viên.


<b>V. CƠNG ĐỒN</b>
- Thực hiện chức năng theo Điều lệ cơng đồn.


- Đảm bảo tốt lịch họp BCH và sinh hoạt Cơng đồn trường trong từng tháng ( tuần 3)
- Tổ chức hiệu quả các đợt thi đua. Có phát động, có sơ kết, tổng kết. (đánh giá bằng biểu


điểm cụ thể theo từng đợt thi đua)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Tổ chức giao lưu họp mặt râu+ rể,tham quan học tập nâng cao đời sống tinh thần và vật
chất


- Phối hợp chặt chẽ cùng với chuyên môn xây dựng và thực hiện tốt cuộc vận động " Nói
<b>khơng với tiêu cực, bệnh thành tích, vi phạm đạo đức nhà giáo, học sinh ngồi nhầm </b>
<b>lớp và lối dạy - học đọc chép trong giáo dục" . </b>


- Tham gia các giải pháp xây dựng tiêu chí "Trường học thân thiện - Học sinh tích cực".
- Cùng nhà trường thực hiện nghị quyết Hội nghị cán bộ công chức đề ra.


- Tham gia đầy đủ các hoạt động của Cơng đồn cấp trên, chủ động đề xuất những hoạt
động của Cơng đồn để hồn thành tốt chức năng chăm lo đời sống, bảo vệ lợi ích chính
đáng của người lao động, góp phần bồi dưỡng năng lực đội ngũ đáp ứng được yêu cầu của
cơng tác giáo dục trong thời kì mới.


<b>VI. ĐOÀN THANH NIÊN</b>


- Hoạt động theo qui định của điều lệ đoàn và sự chỉ đạo của Xã đoàn .
- Phải có cơng trình lớn mang tên thanh niên.


- Xung kích đi đầu trong các hoạt động của nhà trường nhất là tham gia tổ chức hoạt động
ngoại khoá cho học sinh.


<b>VII. ĐỘI TNTP HCM</b>
-Thực hiện tốt chủ đề năm học.


- Hoạt động theo điều lệ Đội – Hội đồng đội nhà trường qui định



- Thực hiện tốt nề nếp nghi thức hoá và nề nếp học đường trong nhà trường.


- Tổ chức tốt các đợt thi đua và phong trào văn nghệ trong học sinh, tích cực chủ động
tham gia thực hiện cơng tác giáo dục ngoại khố góp phần nâng chất lượng giáo dục toàn
diện.


<b>VIII. HỘI ĐỒNG THI ĐUA KHEN THƯỞNG</b>


Do Hiệu trưởng thành lập và làm chủ tịch và các thành viên của Hội đồng gồm : Bí
thư chi bộ, phó hiệu trưởng, chủ tịch cơng đồn, bí thư đồn TN, tổng phụ trách, tổ trưởng
chun môn <i> : </i>


- Xây dựng kế hoạch cụ thể từng tháng và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của nhà
trường theo nhiệm vụ năm học.


- Đánh giá kết quả thi đua, khen thưởng các tập thể, cá nhân giáo viên, học sinh theo từng
tháng, học kỳ, năm học.


- Tổng kết đánh giá kinh nghiệm sáng kiến của cán bộ giáo viên. Đề xuất các biện pháp
để nâng cao chất lượng dạy của giáo viên và chất lượng học của học sinh, công tác quản
lý nhà trường.


- Hội đồng Thi đua khen thưởng họp mỗi học kì 1 lần (trước kỳ họp PHHS và sơ kết học
kì ) và cuối năm học .


<b>IX. CÁC HỘI ĐỒNG KHÁC : </b>


Được Hiệu trưởng thành lập căn cứ vào từng vụ việc cụ thể và theo quy định của Điều lệ
trường tiểu học.



<b>X. HỘI CHA MẸ HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Có trách nhiệm tham gia với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm lớp về các nội dung
giáo dục, ủng hộ xây dựng cơ sở vật chất trường lớp, động viên bằng vật chất - tinh thần
cho giáo viên dạy tốt, học sinh học tốt.


- Dự các cuộc họp theo Điều lệ Hội cha mẹ học sinh.


HIỆU TRƯỞNG


<b>Nơi nhận</b> : <i>VT để lưu và công báo </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×