Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.23 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên : . . . .. Mơn : Hình học
Lớp 8 . . . . Thời gian 45 phút


Điểm Lời nhận xét của thầy,cơ


<b>A / PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)</b>


Câu 1: Hình thoi có hai đường chéo bằng 6 cm và 8cm thì cạnh bằng:


a/ 10 cm b/ 12,5 cm c/ 5 cm d/ 7 cm


Câu2 :Hình vng có đường chéo bằng 2 dm thì cạnh hình vng bằng:


a/ 3/2 dm b/ 1 dm c/

2 dm d/ 2

2 dm


Câu 3 Đánh dấu chéo vào ơ thích hợp


STT MỆNH ĐỀ ĐÚNG SAI


1 Tứ giác lồi ABCD có 4 góc đều là góc nhọn


2 ABCD coù goùc A+ goùc D = 1800<sub> => ABCD là hình thang</sub>
3 Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành


4 Hình thoi có một đường chéo là phân giác của một góc là hình
vng


5 Hình thang có một góc vng là hình chữ nhật.
6 Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.


Câu 4 : Hình thang có độ dài hai cạnh đáy bằng 12cm và 18 cm thì độ dài đường trung bình


của nó là :


a/ 12cm b/ 16cm c/ 15cm d/ 19cm


Câu 5: Tam giác vng có độ dài hai cạnh góc vng là 5cm và √11 cm thì độ dài đường


trung tuyến ứng với cạnh huyền là :


a/ 5cm b/ 3cm c/ 2 √11 cm d/ 6cm


Câu 6: Tứ giác ABCD có AB//CD và Â = 3 góc D , khi đó số đo góc A là :


a/ 720 <sub>b/ 36</sub>0 <sub> c/ 135</sub>0 <sub>d/ 45</sub>0


Câu7 :Cho tứ giác ABCD có góc A:B:C:D = 3:4:5:6 khi đó tứ giác ABCD là hình gì
a/ Hình thang b/ hình bình hành c/ hình thoi d/ hình vuông
<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):</b>


Câu 1: Cho tam giác ABC cân tại A,phân giác AM, gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối
xứng của M qua I.


a/ Chứng minh AK// MC


b/ Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?


c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vng.


Câu 2: Cho hình bình hành ABCD có BC= 2AB và Â= 600<sub> . Gọi M,N lần lượt là trung điểm </sub>
của BC và AD và E là điểm đối xứng của A qua B .



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b)Chứng minh tứ giác BECD là hình chữ nhật


Trường THCS Lê Quý Đôn BAØI KIỂM TRA (tuần 13) đề 2
Họ và tên : . . . .. Mơn : Hình học


Lớp 8 . . . . Thời gian 45 phút
Điểm Lời nhận xét của thầy,cơ


<b>A / PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)</b>


Câu 1: Tam giác vng có độ dài hai cạnh góc vng là 3cm và √7 cm thì độ dài đường


trung tuyến ứng với cạnh huyền là :


a/ √7 cm b/ 2cm c/ 2 √7 cm d/ 4cm


Câu2 :Hình vng có cạnh hình bằng 5 dm thì đường chéo vng bằng:


a/ 5/2 dm b/ 10 dm c/ 5

2 dm d/ √5 dm


Câu 3 Đánh dấu chéo vào ơ thích hợp


STT MỆNH ĐỀ ĐÚNG SAI


1 Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.


2 ABCD có góc A+ góc D = 1800<sub> => ABCD là hình bình hành </sub>
3 Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
4 Hình thoi có 2 đường chéo vng góc là hình vng
5 Hình thang có một góc vng là hình chữ nhật.


6 Tứ giác lồi ABCD có 4 góc đều là góc vng


Câu 4 : Cho tứ giác ABCD có góc A:B:C:D = 3:4:5:6 khi đó tứ giác ABCD là hình gì
a/ Hình bình hành b/ Hình thang c/ Hình thoi d/ Hình vng
Câu 5: Hình thoi có hai đường chéo bằng 12 cm và 16cm thì cạnh bằng:


a/ 20 cm b/ 14 cm c/10,5 cm d/ 10 cm


Câu 6: Tứ giác ABCD có AB//CD và Â = 2 góc D , khi đó số đo góc D là :


a/ 600 <sub>b/ 120</sub>0 <sub> c/ 90</sub>0 <sub>d/ 30</sub>0


Câu7 : Hình thang có độ dài hai cạnh đáy bằng 17cm và độ dài đường trung bình của nó
20cm thì cạnh đáy cịn lại là :


a/ 20cm b/ 23cm c/ 25cm d/ 27cm
<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):</b>


Câu 1: Cho tam giác ABC cân tại A,phân giác AM, gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối
xứng của M qua I.


a/ Chứng minh AK// MC


b/ Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?


c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vng.


Câu 2: Cho hình bình hành ABCD có BC= 2AB và Â= 600<sub> . Gọi M,N lần lượt là trung điểm </sub>
của BC và AD và E là điểm đối xứng của A qua B .



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường THCS Lê Quý Đôn BAØI KIỂM TRA (tuần 13) đề 3
Họ và tên : . . . .. Mơn : Hình học


Lớp 8 . . . . Thời gian 45 phút
Điểm Lời nhận xét của thầy,cô


<b>A / PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)</b>
Câu 1: Đánh dấu chéo vào ơ thích hợp


STT MỆNH ĐỀ ĐÚNG SAI


1 ABCD có góc A+ góc D = 1800<sub> => ABCD là hình thoi</sub>
2 Tam giác đều là hình khơng có tâm đối xứng.


3 Hình thang cân có một góc vng là hình chữ nhật.
4 Tứ giác lồi ABCD có 4 góc đều là góc tù


5 Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
6 Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau là hình vng


Câu2 : Tứ giác ABCD có AB//CD và Â = 5 góc D , khi đó số đo góc D là :


a/ 600 <sub>b/ 120</sub>0 <sub> c/ 90</sub>0 <sub>d/ 30</sub>0


Câu 3 Tam giác vng có độ dài hai cạnh góc vng là 3cm và √11 cm thì độ dài đường


trung tuyến ứng với cạnh huyền là :


a/ √5 cm b/ 3cm c/ 2 √5 cm d/ 4cm



Câu 4 : Cho tứ giác ABCD có góc A:B:C:D = 3:4:5:6 khi đó tứ giác ABCD là hình gì
a/ Hình bình hành b/ Hình thoi c/ Hình thang d/ Hình vng
Câu 5: Hình thoi có hai đường chéo bằng 12 cm và 16cm thì cạnh bằng:


a/ 10 cm b/ 14 cm c/10,5 cm d/ 20 cm


Câu 6: Hình vng có cạnh hình bằng 5

2 dm thì đường chéo vuông bằng:


a/ 5/2 dm b/ 10 dm c/ 5

2 <sub> dm</sub> <sub> d/ </sub> √5 dm


Câu7 : Hình thang có độ dài hai cạnh đáy bằng 34cm và độ dài đường trung bình của nó
25cm thì cạnh đáy cịn lại là :


a/ 18cm b/ 25cm c/ 16cm d/ 32cm
<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):</b>


Câu 1: Cho tam giác ABC cân tại A,phân giác AM, gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối
xứng của M qua I.


a/ Chứng minh AK// MC


b/ Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?


c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vng.


Câu 2: Cho hình bình hành ABCD có BC= 2AB và Â= 600<sub> . Gọi M,N lần lượt là trung điểm </sub>
của BC và AD và E là điểm đối xứng của A qua B .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b)Chứng minh tứ giác BECD là hình chữ nhật
<b> ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM: </b>


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)</b>


Mỗi ý 0,25 điểm
<b>Đề 1: </b>


caâu 1: c caâu 2:c caâu 4:c câu 5:b câu 6:c câu 7:a


câu 3:


1:S 2:Đ 3:Đ 4:S 5:S 6:S


<b>Đề 2: </b>


caâu 1: b caâu 2:c caâu 4:b câu 5:d câu 6:a câu 7:b


câu 3:


1:S 2:S 3:Đ 4:S 5:S 6:S


<b>Đề 3: </b>


caâu 2: d caâu 3:a câu 4:c câu 5:a câu 6:b câu 7:c


câu 1:


1:S 2:Đ 3:Ñ 4:S 5:Ñ 6:Ñ


PHẦN TỰ LUẬN: (7 diểm)
Bài 1) (4,5 điểm)



GT,KL và hình vẽ: (0.5 điểm)


a) (2,0 điểm) Ta coù: AI = IC ; MI = IK => AKCm laø hbh =>AK // MC


b) (1.0 điểm) Tam giác ABC cân, Am là phân giác nên AM cũng là đường cao.
=>AM ¿ BC =><i>AMC</i>=900


AKCMlà hbh có<i><sub>AMC</sub></i><sub>=90</sub>0 <sub>nên AKCM là hcn </sub>
c) (1,0 điểm) AKCM là hình vuông ⇔ AM = MC


Mà MC = ½ BC => AM = 1/2 BC
Nên tam giác ABC vuông


Vậy khi tam giác ABC vuông cân thì AKCM là hình vuông.
Bài 2) (2,5 điểm)


Vẽ hình ghi GT – KL đúng ( 0,5 điểm)


a) (1,0 điểm) Ta có BM = BC/2 ( M là trung điểm BC )
AN = AD/2 (N . . . . . AC)
Maø BC// = AD (t/c HBH)


Suy ra BM// = AN nên tứ giác ABMN là hình bình hành
Mặt khác AB= AD/2 = AN nên tứ giác ABMN là hình thoi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MA TRẬN ĐỀ</b>
<b> Hình thức </b>


<b>Kiến thức </b>



<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


<b>Số câu</b> <b>Số</b>


<b>điểm</b>


<b>Số câu</b> <b>Số</b>


<b>điểm</b>


<b>Số</b>
<b>câu</b>


<b>Số</b>
<b>điểm</b>
<b>Chương I</b>


<b>1)tứ giác </b> 1 <i>0,25</i> <i><b>0,25</b></i>


<b>2)đường trung bình </b> 3 <i>0,75</i> <i><b>0,75</b></i>


<b>3)hình bình hành </b> 1 <i>0,25</i> 4 <i>2,0</i> 1 <i>0,5</i> <i><b>2,75</b></i>


<b>4)hình chữ nhật </b> 1 <i>0,5</i> 1 <i>1,5</i> <i><b>2,0</b></i>


<b>5)hình thoi </b> 1 <i>0,25</i> 1 <i>1,0</i> 1 <i>1,0</i> <i><b>2,25</b></i>


<b>5) hình vuông</b> 2 <i>0,5</i> 2 <i>2,0</i> <i><b>2,5</b></i>


<b>Toång </b> <b>9</b> <i><b>2,5</b></i> <b>6</b> <i><b>3,0</b></i> <b>4</b> <i><b>4,5</b></i> <i><b>10,0</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×