Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Lop 1 tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.64 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 4</b>

:

<b> </b>



Ngày soạn: 28/08/2011


Ngày giảng: Thứ hai ngày 29/08/2011


<b>Tiết 1: Chào cờ.</b>


<b>Tiết 2 + 3 + 4: Học vần:</b>


Bài 13:

n - m



<i><b>I.Mục tiờu</b></i>


1. Kiến thức: H/s đọc và viết được n – m tiếng nơ, mẹ.


- Đọc được từ tiếng ứng dụng, câu ứng dụng bò bê có bó cỏ.bị bê no nê.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. bố mẹ, ba mỏ.


2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc to, rừ ràng, lưu loát, tiếng, từ và câu ứng dụng.
3. Giáo dục: giáo dục hs có ý thức tự giác trong giờ học và u thích mơn học.
<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Bộ chữ học vần.
<i><b>III.các HĐ dạy học:</b></i>


ND - TG HĐ của GV HĐ của HS


A. ổn định
B. Ktra bài cũ


C. Bài mới


1. Gthiệu bài (2’)
2. Dạy chữ ghi âm
+ Âm n


a. Nhận diện chữ


b. Phát âm và
đánh vần.


- Gọi hs đọc bài 12 trong sgk
- Đọc cho hs viết i, a, bi, cá
- Nhận xét, sửa sai


- Giới thiệu bài – ghi đầu bài


- Viết lên bảng n và nói; chữ n gồm 2 nét nét
móc xi và nét móc 2 đầu


- Cho hs so sánh n với các đồ vật, sự vật
trong thực tế


+ Phát âm


- Phát âm mẫu n


- Chỉnh sửa phát âm cho hs
+ Đánh vần.



- Cho học sinh cài.


hát


- 2,3 hs đọc
lơp viết bảng con


- Nghe, ghi nhớ
- So sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Âm m


d. HD hs viết
bảng con.
Tiết 3


3. Luyện tập
a. Luỵện đọc.
b. Đọc từ và câu
ứng dụng.


c. Luyện nói theo
chủ đề: bố mẹ, ba
má.


d. Đọc sgk
đ. Luyện viết


- Viết bảng nơ đọc vần ( n - ơ - nơ)
- Cho hs trả lời vị trí của chữ nơ.


- Cho hs đánh vần


+ Dạy âm m (quy trình tương tự như dạy âm
n )


- Chữ m gồm có 3 nét: 2 nét móc xi và 1
nét móc 2 đầu.


- Cho hs so sánh n với m
- Viết bảng con.( n m)


+ Đọc tiếng ứng dụng
viết bảng: no nô nơ
mo mô mơ
- Cho hs đọc tiếng ứng dụng


- Nhận xét, chỉnh sưả phát âm cho hs


*TCTV: Cho hs đọc đánh vần và đọc trơn từ
ca nơ, bó mạ


- Giải nghĩa từ và đọc mẫu.
- Nhận xét, sửa sai


- Giới thiệu tranh – ghi câu ứng dụng
chỉ bảng câu ứng dụng.


- Gọi hs tìm tiếng chứa âm – gv gạch chân
- Cho hs phát âm tiếng mới đọc đánh vần
- Cho hs đọc trơn câu ứng dụng



- GV đọc mẫu.


- Cho hs đọc tên bài luyện nói


- GV y/c dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi
gợi ý


+ Bức tranh vẽ gì?


+ Trong tranh gồm có mấy người?
+ Q em gọi người sinh ra mình là gì?
+ Nhà em có mấy anh em?


+ Em là con thứ mấy?


+ Nhận xét – ghi điểm khen ngợi từng cặp hs
- Y/c mở sgk - đọc bài theo từng phần


Nhận xét, ghi điểm


- Y/c mở vở TV – HD lại cách viết
- Y/c hs viết vào vở TV


- Quan sát uấn nắn hs ngồi viết
- Nhắc lại âm vừa học


- Chỉ bảng cho hs đọc toàn bài


n đứng trước ơ đứng


sau


Đọc CN + ĐT
- Nghe, ghi nhớ
Giống; đều có nét
móc xi...


Khác: m có nhiều
hơn 1 móc xi


- Đọc CN +ĐT
- Đọc CN + ĐT
nghe


- Nghe, ghi nhớ
- 1 hs


- Đọc CN + ĐT
- Qsát – trả lời
Đọc thầm
- 1 hs


- Đọc đánh vần
- Đọc CN + ĐT
nghe


1 hs


- Qsát tranh và thảo
luận theo cặp



- Đại diện các cặp
hỏi đáp theo câu hỏi
- Đọc sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4.Củng cố dặn dò
(3’)


- Về nhà đọc và viết lại bài - Đọc ĐT – CN
Nghe


<b>Tiết 5 Âm nhạc:</b>


Ngày soạn: 29/08/2011


Ngày giảng: thứ ba ngày 30/08/2011
<b>Tiết 1+2 +3: Học vần: </b>


Bài 14: d - đ



<i><b>I.Mục tiêu</b></i>


1. Kiến thức: hs đọc và viết được âm d - đ, tiếng đê, đò, đọc được tiếng từ ứng dụng và câu
ứng dụng: Dì na đi đị, bé và mẹ đi bộ


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dê, lá cờ, bi ve, lá đa.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát các âm, tiếng từ, câu ứng dụng trong bài.
3. Giáo dục: Giáo dục hs có ý thức chăm chỉ học tập và u thích mơn học.



<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>
- Bộ chữ học vần
<i><b>III.Các HĐ dạy học</b></i>


ND - TG HĐ của GV HĐ của HS


A. ổn định
B. Ktra bài cũ
(5')


C.Bài mới:(115')
1. Gthiệu bài.
2. Dạy chữ ghi
âm


a. Nhận diện chữ
Âm d.


b. Phát âm và
đánh vần.


-Gọi hs đọc bài 13 trong sgk


-Đọc cho hs viết bảng con: n, m, nơ, mơ
-Nhận xét, ghi điểm


- Giới thiệu bài – ghi đầu bài


- Cho hs qsát tranh, thảo luận và trả lời câu
hỏi



- Gthiệu âm mới và phát âm


- Chữ d gồm 1 nét cong và 1 nét móc ngược
+ phát âm


- Đọc mẫu: d


- Ghép và đọc trong bảng cài.
- Chỉnh sửa phát âm cho hs
+ Đánh vần dờ – ê – dê


- Cho hs nêu vị trí của các chữ trong tiếng


- Hát
-2,3 hs đọc
-Viết bảng con


- Qsát và trả lời câu hỏi


- Đọc CN + ĐT
Nghe, ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 2:
+ Âm đ
d. Hd viết.


Tiết 3


3. Luyện tập


a. Luyện đọc.
b. Đọc từ và câu
ứng dụng.


c. Luyện nói theo
chủ đề: dế, cá,
cờ, bi ve, lá đa.


d. Đọc sgk
đ. Luyện viết.


4.Củng cố dặn
dị (3’)


khố


- Viết bảng con
- Nhận xét.


đ (Quy trình tương tự như dạy âm d )
- Cho hs so sánh giữa âm d và đ


- Viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn quy
trình.


- Y/c hs viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai
- Nhắc lại âm vừa học
Nhận xét, sửa sai



- Gthiệu tranh – ghi câu ứng dụng
- Chỉ bảng và đọc câu ứng dụng


- Gọi hs tìm tiếng chứa âm – gv gạch chân
- Cho hs phát triển tiếng mới đọc đánh vần
- Cho hs đọc từ và câu ứng dụng


- GV đọc mẫu


- Cho hs đọc tên bài luyện nói


- Gv y/c hs dựa vào tranh minh hoạ và câu
hỏi gợi ý


+ Tại sao nhiều trẻ em thích những vật và
con vật này?


+ Em biết những loại bi nào?


+ Cá cờ thường sống ở đâu? Nhà em có ni
cá cờ khơng?


+ Dê thường sống ở đâu? bắt như thế nào?
+ Tại sao lại có hình lá đa bị cắt như trong
tranh?


- Em có biết đó là đồ chơi gì khơng?
- Y/c hs mở sgk - đọc bài theo từng phần
Nhận xét, ghi điểm



- Y/c mở vở TV – HD lại cách viết
- QSát – uấn nắn hs ngồig viết
- Chấm 1/3 bài


- Nhận xét bài viết của hs
- Nhắc lại âm vừa học


- Chỉ bảng cho hs đọc toàn bài
- Về nhà đọc và viết lại bài


- Viết,


Giống: chữ d


khác; đ có thêm nét
ngang.


- Viết bảng con


-1 hs
- Đọc ĐT
- Qsát trả lời
- Đọc thầm
- 1 hs


- Phát triển - Đánh vần
- Đọc CN+ ĐT


- Qsát và thảo luận theo
cặp



+ đại diện các cặp hỏi
đáp theo câu hỏi


- Mở sgk đọc
- Mở VTV – nghe
- Viết bài vào vở
- Nghe, ghi nhớ
- Đọc ĐT


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bằng nhau . Dấu =



<i><b>I.Mục tiêu</b></i>


1. Kiến thức: Giúp hs nhận biết sự bằng nhau về số lượng mỗi số bằng chính số đó
- Biết sử dụng từ “ bằng nhau, dấu =” khi so sánh các số


2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số trong phạm vi 5 cách sử dụng từ và dấu
3. Giáo dục: Giáo dục hs cẩn thận, chính xác và có ý thức học tập


<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Bộ số học toán
<i><b>III.Các HĐ dạy học</b></i>


ND - Tg HĐ của GV HĐ của HS


A. ổn định
B. Ktra bài cũ
( 5’)



C. Bài mới: (35')
1. Gthiệu bài (2')
2. Nhận biết
quan hệ bằng
nhau.


3. Thực hành


> 3 ... 4 1 ... 3
< 5 ... 2 3 ... 1
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.


- Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
- HD hs nhận biết 3 = 3


- HD hs quan sát tranh vẽ của bài học trả
lời câu hỏi.


- Có 3 con hươu, có 3 khóm cây cứ mỗi
con hươu lại có 1 khóm cây nên số con
hươu bằng số khóm cây.


ta có: 3 bằng 3


+ Có 3 chấm trịn đỏ, có 3 chấm tròn
trắng, cứ mỗi chấm trịn đỏ lại có 1 chấm
trịn trắng nên số chấm trịn đỏ bằng số


chấm trịn trắng.


ta có. 3 bằng 3


Gthiệu; “ba bằng ba” viết như sau
3 = 3


Gọi hs đọc


+ HD nhận diện 4 = 4


HD lần lượt tương tự như đối với 3 = 3
Bài 1: Viết dấu =


- Hd hs cách viết dấu =
<b> =</b>


Bài 2: viết ( theo mẫu)
- Gọi hs lên bảng làm
- Lớp làm vào vở


- Nhận xét, bổ xung sửa sai


- 2 hs lên bảng làm.


- Qsát trả lời câu hỏi.
- Nghe, gghi nhớ.


- Nghe, ghi nhớ



- Đọc CN + ĐT


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày soạn: 29/08/2011


Ngày giảng: Chiều thứ ba ngày 30/08/2011


<b>Tiết 1 Đạo đức:</b>



Gọn gàng sạch sẽ ( tiếp)



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


1. Kiến thức: hs biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.


2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh có thói quen vệ sinh cá nhân, gọn gàng sạch sẽ.
3.Giáo dục: giáo dục hs có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Vở BT, lược chải đầu
- Bài hát rửa mặt như mèo
<i><b>III. Các HĐ dạy học:</b></i>


ND - TG HĐ của GV HĐ của HS


A.ổn định


B. Ktra bài cũ.(2')
C. Bài mới: (33')
1. Gthiệu bài.


2. Luyện tập – TH
a. Hoạt động 1 cho
hs làm bài tập 3
b. Hoạt động 2
thực hành


c. Hoạt động 3 hát
bài “rửa mặt như
mèo”


d. Hoạt động 4


- Trước khi đi học em cần làm gì?
- Nhận xét, đánh giá


- Giới thiệu bài – ghi đầu bài


- Y/c hs quan sát tranh bài 3 và trả lời
câu hỏi


+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Bạn có gọn gàng sạch sẽ khơng?
- Gọi 1 số hs lên trình bày trước lớp
- Y/c nhận xét, bổ xung


+ kết luận: Chúng ta nên làm như các
bạn nhỏ trong tranh 1,3,5,7,8


- Cho hs từng đôi 1 giúp nhau sửa lại
quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, sạch


sẽ, tuyên dương những đôi làm tốt
- Cho cả lớp hát bài “ Rửa mặt như
mèo”


- Lớp mình có ai giống mèo không?
- Chúng ta đừng ai giống mèo nhe
- HD hs đọc câu thơ


“ đầu tóc em phải gọn gàng


áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu”


Hát


- 1,2 hs trả lời


- Qsát và trả lời câu hỏi


- 2,3 hs lên trình bày
- Nhận xét, bổ xung


- 2 hs tự sửa lại quần áo
đầu tóc giúp nhau


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4. Củng cố dặn dò
(3’)


- Đọc mẫu



- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau


- Nghe, ghi nhớ


Tiết 2: TN - XH:


Bảo vệ mắt và tai



<i><b>I.Mục tiêu</b></i>


1.Kiến thức: giúp hs biết được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai và mắt
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng bảo vệ tai và mắt.


3. Giáo dục: Giáo dục hs tự giác thực hành thường xuyên, các HĐ vệ sinh để giữ gìn mắt và
tai sạch sẽ.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


<i><b>III.Các HĐ dạy học chủ yếu:</b></i>


ND - TG HĐ của GV HĐ của HS


A.ổn định


B.Ktra bài cũ ( 5’)
C.Bài mới



1.Gthiệu bài (2’)
2.Hoạt động 1 làm
việc với sgk .


+ MT: hs nhận ra
việc gì nên làm và
việc gì khơng nên
làm để bảo vệ mắt


3. Hoạt động 2 làm
việc với sgk.


+ MT: hs nhận ra
việc gì nên làm và
việc gì khơng nên
làm để bảo vệ tai.


- Nhờ đâu mà ta nghe, ngửi, nhìn được
mọi vật xung quanh


- Giới thiệu bài – ghi đầu bài


+ BC1: HD hs quan sát từng hình ở trang
10 sgk và tập đặt câu hỏi, tập trả lời cho
từng hình


- Khuyến khích các em tự đặt ra các câu
hỏi để hỏi bạn



+ BC2:


- Cho hs xung phong trả lời trước lớp
+ KL: ý chính


HD hs qsát từng hình ở trang 11 sgk và tập
đặt câu hỏi, tập trả lời câu hỏi cho từng
hình


+ Hai bạn đang làm gì?


+ Theo em việc làm đó đúng hay sai?


+ Tại sao chúng ta khơng nên ngốy tai cho


- Hát
- Trả lời


- Qsát, đặt câu hỏi và
trả lời


-Trả lời trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. Hoạt động 3 đóng
vai.


+ Mt tập ứng xử để
bảo vệ mắt và tai.


.Củng cố dặn dị


(3’)


nhau?


- Khuyến khích những hs tự đặt ra các câu
hỏi để hỏi bạn


+ KL; phải thường xuyên đến bệnh viện để
kiểm tra tai, không nghe những âm thanh
quá to, không nên để cho nước vào tai và
vật cứng vào tai


+ Nhóm 1: thảo luận và phân cơng các bạn
đóng vai tình huống


+Nhóm 2: thảo luận và đóng vai theo tình
huống


+ KL: y/c hs phát biểu xem các em đã học
được điều gì khi đặt mình vào vị trí của các
nhân vật tình huống trên


- Nhận xét và khen ngợi sự cố gắng của cả
lớp


- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại ND bài


- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau



- Nghe, ghi nhớ


- Các nhóm thảo luận
về các cách ứng xử và
chọn ra 1 cách để đóng
vai


- Nghe, ghi nhớ


- Nghe



Tiết 3: Hoạt động ngoài giời lên lớp.




Ngày soạn : 30/08/2011


Ngày giảng: Thứ tư ngày 31/08/2011
Tiết 1 + 2 + 3: học vần:


bài 15:

t - th



<i><b>I.mục tiêu:</b></i>


1.Kiến thức: Hs đọc và viết được t, th, tổ, thỏ


- Đọc được câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ và tiếng từ ứng dụng
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát âm chuẩn, chính xác các âm, tiếng từ và câu ứng dụng
3.Giáo dục: Giáo dục hs có ý thức học tập và u thích mơn học



- Cho hs luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ thợ mỏ
<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Bộ chữ học vần
<i><b>III.Các HĐ dạy học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. Ổn đtc.
B. Ktra bài cũ.
C. bài mới
1. Gthiệu bài.
2. Dạy chữ ghi âm
+ Âm t


a. Nhận diện chữ.


b. Phát âm và đánh
vần.


Tiết 2
+ Âm th
Tiết 3


c. Đọc tiếng từ ứng
dụng.




.



b. Đọc câu ứng
dụng


- Cho hs đọc bài 14 trong sgk
- Đọc cho hs viết; d, đ, dê, đò
- Nhận xét, ghi điểm


- Giới thiệu bài– ghi đầu bài lên bảng


- Viết t lên bảng và đọc mẫu


- Viết lại t và nói t gồm 1 nét xiên phải,
nét móc ngược và 1 nét ngang.


- Ghép trong bảng cài.
- Cho hs so sánh t và đ
+ Phát âm


- Phát âm mẫu th


- Chỉnh sửa phát âm cho hs
+ Đánh vần


- Viết lên bảng tổ và đánh vần: tờ - ô - tô
- hỏi – tổ


- Y/c hs nói vị trí của các chữ trong
tiếng tổ


- Viết bảng con các âm mới học.


- Nhận xét.


th (Quy trình dạy tương tự như âm t )
- Chữ th là chữ ghép từ 2 con chữ t và h.
- Cho h so sánh t và th.


- Chỉ bảng cho hs đọc cả bài.
- Viết bảng tiếng, từ ứng dụng.
- Cho hs đọc tiếng từ ứng dụng.


- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho hs.
- Giải thích từ ứng dụng, kết hợp
NN1của hs.


- Đọc mẫu.
Nhận xét, sửa sai


- Gthiệu tranh – ghi câu ứng dụng
- Chỉ bảng câu ứng dụng


Gọi hs tìm tiếng chứa âm – gv gạch
chân.


- Cho hs đọc đánh vần tiếng chứa âm
mới.


- Hát


- 2,3 hs đọc
- Viết bảng con



- Nghe, ghi nhớ
- Ghép


Giống: nét móc ngược
(dài) và 1 nét ngang


Khác; đ có nét cong hở, t
có nét xiên phải


- Đọc ĐT + CN


-Đọc ĐT + CN.


t đứng trước ô đứng sau
dấu hỏi ở trên ô.


Giống: đều có chữ t.
Khác; th có thêm chữ h.


- Đọc CN + ĐT
- Đọc CN + ĐT
- Nghe.


- Đọc CN + ĐT
- Nghe, ghi nhớ
- 1 hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c. Luỵen nói theo
chủ đề. ơ, tổ



d.Đọc sgk.


đ.luyện viết.


4.Củng cố dặn dò
(3’)


- Cho hs đọc trơn câu ứng dụng
- GV đọc mẫu


- Cho hs đọc tên bài luyện nói


- GV y/c hs dựa vào tranh minh hoạ và
câu hỏi gợi ý


- Con gì có ổ?
- Con gì có tổ?


+ các con vật có ổ, tổ cịn người ta có gì
để ở?


+ Em có nên phá ổ tổ của các con vật
khơng?


- Y/c mở sgk.


- Y/c đọc theo từng phần.
- Hướng dẫn cách viết.
- Y/c hs viết vào vở TV.


- Chấm 1/3 bài.


- Nhận xét bài viết của hs.
- Nhắc lại âm vừa học.


- Chỉ bảng cho hs đọc toàn bài.


- Về nhà đọc và viết bài, chuẩn bị bài
sau.


- Đọc CN + ĐT
- Đọc CN + ĐT
- 1 hs


- Dựa vào tranh trả lời câu
hỏi theo cặp


-Trình bày theo cặp


- Mở sgk


- Đọc CN + ĐT
- Nghe, ghi nhớ
- Viết vào vở TV
- Nghe


- Đọc CN + ĐT


Tiết 4 : Toán:



Luyện tập



<i><b>I.mục tiêu</b></i>


1. Kiến thức: giúp hs nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó.


- So sánh các số trong phạm vi 5, với việc sử dụng các từ “ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau,
dấu bằng > < =


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và so sánh chính xác các số trong phạm vi 5.
3. Giáo dục; giáo dục hs có ý thức tự giác làm bài tập.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>
-Bộ số toán học
<i><b>II .Các HĐ dạy học</b></i>


ND - TG HĐ của GV HĐ của HS


A.ổn định


B.Ktra bài cũ
(5')


> 5 5 3 3
=


< 2 4 1


- Hát



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C.Bài mới: (35')
1.Gthiệu bài.
2.Luyện tập


4.Củng cố dặn
dò ( 3’)


- Gọi hs lên bảng làm
- Nhận xét, ghi điểm


- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
Bài 1:


- Gọi hs lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
-Nhận xét, sửa sai


> 3 > 2 4 < 5 2 < 3
< 1 < 2 4 = 4 3 < 4
= 2 = 2 4 > 3 2 < 4
Bài 2: Viết ( theo mẫu )
- Cho hs tự nêu cách làm


- HD hs so sánh các vật ở trong tranh rồi viết
kết quả


- Y/c hs nhận xét, sửa sai
- Nhận xét, sửa sai


M



3 > 2 2 < 3


5 > 4 5 = 5


4 < 5 3 = 3


Bài 3: làm cho bằng nhau ( theo mẫu)
- HD hs quan sát bài mẫu


- Gọi hs giải thích


- HD hs thêm vào hoặc bớt đi để số các hình
bằng nhau


- Y/c hs lên bảng làm
- Nhận xét, sửa sai


4 = 4 3 = 3 4 = 4
2 = 2 1 = 1 2 =
- Nhắc lại ND bài
- nhận xét tiết học


- Dặn về nhà làm bài trong VBT và chuẩn bị
bài sau


- 3 hs lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét, sửa sai



- Nêu cách làm
- 2 hs lên bảng làm
- Nhận xét, bổ xung


- quan sát
- giải thích
nghe, ghi nhớ
- 3 hs lên bảng làm
- lớp làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> Ngày soạn: 31/08/2011</i>


<i> Ngày giảng: thứ năm ngày 1/09/2011</i>
Tiết 1 + 2 : Học vần:


bài 16: Ôn tập



<i><b>I.Mục tiêu;</b></i>


1.Kiến thức: Hs đọc viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuân: i, a, m, n, d, đ, t, th.
Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng


Nghe hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể cò đi lò dò


2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc to, rõ ràng, phát âm chuẩn và chính xác các âm, tiếng từ ứng
dụng


3. Giáo dục: Giáo dục hs có ý thức tự giác trong học tập
<i><b>II.Phương tiện</b></i>



- Bảng ôn
<i><b>III.Các HĐ dạy học</b></i>


ND - TG HĐ của GV HĐ của HS


A. Ổn đtc:(2')
B.Ktra bài cũ:
C. Bài mới
1. Gthiệu bài:
2. Ôn tập


a. Các chữ và âm
vừa học:


b. Ghép chữ
thành tiếng.
Tiết 2


c. Đọc bảng 1,2
SGK và trên
bảng.


4. củng cố dặn dò
(3’)


- Hát - Ktss.


- Cho hs đọc bài 15 trong sgk.
- Đọc cho hs viết t, th, tổ, thỏ.
- Nhận xét, ghi điểm.



- Giới thiệu bài – ghi đàu bài.
- GV gắn lên bảng bảng ôn đã học.


- Y/c hs lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần
ở B1.


+ GV đọc âm và y/c hs chỉ chữ.
+ Hs chỉ chữ và đọc âm.


- Hs đọc các tiếng ghép từ ngữ ở cột dọc với chữ
ở dòng ngang (B1).


- Y/c hs đọc các tiếng ghép từ tiếng ở cột dọc với
dấu thanh ở dòng ngang (B2)


- Gv chỉnh sửa phát âm cho hs
- Nhận xét, sửa sai


- Cho hs quan sát – nhận xét tranh
- Về nhà ơn lại bài


- Hát
- 2 hs đọc
- Víêt bảng con


- 2 hs
- 1 hs


- Đọc ĐT + CN


- Đọc Đt + CN
- Đọc Đt + CN
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe, qsát, ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Tập viết:


T3: lễ, cọ, bờ, hổ



I. Mục tiêu.


1. Kiến thức: HS viết được các chữ lễ, cọ, bờ, hổ và nắm được quy trình viết chữ
2. Kĩ năng: Rèn KN viết đẹp và đúng theo quy trình chữ viết


3. Giáo dục: Giáo dục HS u thích chữ đẹp và trình bày sạch sẽ
<i><b>II – Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Mẫu chữ, bảng con


<i><b>III – Các HD dạy học</b></i>


ND – TG HĐ của GV HĐ của HS


A. ổn định
B. Ktra bài cũ.
C. Bài mới
a. Gthiệu bài.
b. HD quy
trình viết chữ.



c. Luyện viết.


d.Chấm bài.


4.Củng cố dặn
dò (3’)


- Cho HS viết bảng con: e, b, bé
- Nhận xét, sửa sai


- Giới thiệu bài và ghi đầu bài


- Viết mẫu vừa viết, vừa HD hs, nét đạo cao
của từng chữ khoảng cách, dấu thanh


- Cho hs viết bảng con lần lượt từng chữ
- Quan sát, nhận xét, sửa sai


- Y/c hs viết bài vào vở tập viết


- Quan sát uấn nắn, giúp đỡ hs viết yếu thu
1/2 số vở chấm tại lớp


- Nhận xét vở viết của hs
- Nhắc lại ND bài


- Nhận xét tiết học


- Dặn hs về nhà tập viết lại bài


- Chuẩn bị bài sau


-Hát


-Viết bảng con


-Nghe, ghi nhớ
-Quan sát


-Viết bảng con


- Viết bài vào vở Tập
viết


- Nộp
- Nghe


Tiết 4: Toán:


Luỵên tập



<i><b>I.Mục tiêu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. Kĩ năng: rèn kỹ năng so sánh đúng, chính xác các phép tính có sử dụng dấu > < =
3. Giáo dục: giáo dục hs u thích mơn học và có ý thức học tập


<i><b>II.Đồ đùng dạy học:</b></i>
- Bộ số toán học
<i><b>III.Các HĐ dạy học</b></i>



ND - TG HĐ của GV HĐ của HS


A. Ổn đtc.
B. Ktra bài cũ.


C. Bài mới
1. Ghiệu bài.
2. Luyện tập.


> 4 .... 5 3 ... 4
=


< 4 ... 4 2 ... 4
- Gọi 2 hs lên bảng làm
- Nhận xét, ghi điểm


- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
Bài 1: Làm cho bằng nhau
- HD hs cách làm


- Gọi hs lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, sửa sai


Phần a: bằng cách vẽ thêm 1 bông hoa và
lọ bên cạnh có 3 bơng hoa


Phần b: Bằng cách gạch đi 1 con kiến
Phần c: bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt
đi để có số nấm bằng nhau



Bài 2: nối với số thích hợp
- HD hs nêu cách làm


- Gọi hs lên bảng làm bài
- Y/c hs làm bài vào vở
- HS nhận xét bài bạn
- Nhận xét, sửa sai


< 2 < 3 < 5


Hát


- 2 hs lên bảng làm


- Nghe, ghi nhớ
- 3 hs lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét bài bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4. Củng cố dặn
dò (3’)


Bài 3: Nối với số thích hợp
- Gọi hs lên bảng làm


- Y/c hs làm bài vào vở
- Nhận xét, sửa sai



2 > 3 > 4 >


- Nhắc laị Nội dung bài
- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà làm bài tập trong vở bài tập
- Chuẩn bị bài sau


- 3 hs lên bảng làm
- lớp làm vào vở
- Nhận xét bài bạn


- Nghe, ghi nhớ




Ngày soạn: 01/09/2011


Ngày giảng; Chiều thứ năm ngày 02/09/2011


Tiết 1: Thủ công
<b>Tiết 2: Thể dục</b>
<b>Tiết 3: Mĩ thuật</b>


Ngày soạn: 01/09/2011


Ngày giảng; thứ sáu ngày 02/09/2011


Tiết 1: Học vần:



bài 16: Ôn tập



<i><b>I.Mục tiêu;</b></i>


1.Kiến thức: Hs đọc viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuân: i, a, m, n, d, đ, t, th.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc to, rõ ràng, phát âm chuẩn và chính xác các âm, tiếng từ ứng
dụng


3.Giáo dục: Giáo dục hs có ý thức tự giác trong học tập
<i><b>II. Đôg dùng dạy học:</b></i>


- Bảng ôn
<i><b>III.Các HĐ dạy học</b></i>


ND - TG HĐ của GV HĐ của HS


A. ổn đtc: (2')
B. Ktra bài cũ.
C. Bài mới
1. Gthiệu bài.
3. Luyện tập
a. Luyện đọc.
b. Đọc câu ứng
dụng.


c. Kể chuyện cò
đi lò dò.



d.Luyện viết.


4.củng cố dặn dò:


- Hát - Ktss.


- Cho hs đọc bài 16 trong sgk
- Đọc cho hs viết t, th, tổ, thỏ
- Nhận xét, ghi điểm


- Giới thiệu bài – ghi đàu bài
- Cho hs quan sát – nhận xét tranh
- Ghi câu ứng dụng


- Gọi tìm tiếng chứa âm ơn – gạch chân
- Hs đọc đánh vần + đọc trơn


- Giáo viên đọc mẫu


- Cho hs nêu tên câu chuyện
- Giáo viên kể lần 1


- GV kể lại lần 2 cho hs nghe theo từng
tranh


- Cho hs kể lại ND của tranh; Chia 4 bức
tranh thành ND kể của 4 nhóm


- Đại diện từng nhóm lên kể



- HD rút ra ý nghĩa truyện: Tình cảm chân
thành giữa con cị và anh nơng dân


- HD lại cách viết từ vào vở
- y/c hs viết vào vở TV
- Quan sát uấn nắn hs viết
- Chấm 1 số vở TV – Nhận xét


- GV chỉ bảng ôn cho hs theo dõi và đọc
theo


- Về nhà ôn lại bài
- Chuẩn bị bài sau


- Hát
- 2 hs đọc
- Víêt bảng con


Đọc ĐT + CN


- Quan sát – nhận xét
- Đọc thầm


- 1 hs


- Đọc ĐT + CN
- Nghe


- 1 hs nêu


- Nghe


- Chia 4 nhóm mỗi nhóm
1 bức tranh


- Cử đại diện kể
- hs nêu


- nghe


- Viết vào vở


- Đọc Đt
- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

mơ, do, ta, thơ


<i><b>I.mục tiêu</b></i>


1.Kiến thức: hs nắm được quy trình chữ viết và viết đúng, viết đủ các chữ của T4
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết chữ của hs và cách trình bày vở


3. Giáo dục: Giáo dục hs có ý thức tự giác viết bài và tự rèn luyện chữ viết
<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Mẫu chữ, bảng con
<i><b>III.Các HĐ dạy học:</b></i>


ND - TG HĐ của GV HĐ của HS


A.Ổn đtc.


B.Ktra bài cũ.
C.Bài mới
1. Gthiệu bài.
2. HD quy trình
viết.


3. Luyện viết.
4. Chấm chữa.


5. Củng cố dặn dò
(3’)


- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs


- Giới thiệu bài – ghi đầu bài


- Viết mẫu vừa viết vừa HD cách viết


+ Tiếng mơ: Độ cao của các con chữ đều
viết cao 2 ly


+ Tiếng Do; Con chữ d viết cao 4 ly, con
chữ o viết cao 2 ly


+ Tiếng Ta: Con chữ t viết cao 3 ly, con
chữ a viết cao 2 ly


+ Tiếng thơ: Con chữ t cao 3 ly, con chữ h
viết cao 5 ly con chữ ơ viết cao 2 ly



- Y/c hs viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai
- Y/c hs viết vào vở.


- Quan sát, uấn nắn, giúp đỡ hs viết yếu
- Thu 1/2 số bài chấm taị lớp


- Nhận xét bài viết của hs


- Tuyên dương những hs viết đẹp
- Nhắc lại ND bài


- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà viết bài và chuẩn bị bài sau


- Hát


- Nghe, quan sát, ghi
nhớ.


- Viết các chữ trên
bảng con.


- Viết bài vào vở TV
- Nộp bài.


- Nghe


Tiết 3: Toán



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>I.Mục tiêu</b></i>


1.Kiến thức: Giúp hs có kỹ năng ban đầu về số 6


- Biết đọc viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6.
- Phân bịêt được số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6.


2.Kĩ năng:Rèn kỹ năng nhận biết, đếm và đọc số 6 1 cách thành thạo và chính xác.
3. Giáo dục: Giáo dục hs có ý thức tự giác trong học tập và yêu thích môn học.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Các nhóm có 6 mẫu vật cùng loại.


- 6 miếng bìa nhỏ, viết các số từ 1 đến 6 trên 1 bìa.
<i><b>III.Các HĐ dạy học</b></i>


ND - TG HĐ của GV HĐ của HS


A.ổn đtc.
B.Ktra bài cũ
( 5')


C.Bài mới:
(35')


1.Gthiệu số 6.


- Gọi hs lên bảng làm bài
nối vào số thích hợp


2 > 3 > 4 >
- Nhận xét, đánh giá


- B1: lập số 6


- HD hs xem tranh và nói “ có 5 em đang
chơi, 1 em khác đang đi tới. Tất cả có
mấy em”


“Năm em thêm 1 em là 6 em, tất cả có 6
em”


- Gọi hs nhắc lại


- Y/c hs lấy ra 5 hình trịn, sau đó lấy
thêm 1 hình trịn và nói “ Năm hình trịn
thêm 1 hình trịn là 6 hình trịn”


- Gọi hs nhắc laị


- Chỉ vào tranh vẽ y/c hs nhắc lại “ có 6
em, 6 chấm trịn, 6 con tính”


+ Các nhóm này đều có số lượng là 6
B2: Giới thiệu số 6 in và số 6 viết
+ Số 6 được viết bằng chữ số 6
+ Giới thiệu số 6 in và sô 6 viết
- Giơ tấm bìa có chữ số 6


B3; Nhận biết thứ tự số 6 trong dãy số 1,


2, 3, 4, 5, 6


+ HD hs đếm từ 1 đến 6 và ngược lại


-1 hs lên bảng làm
Lớp làm vào bảng con


-Quan sát, trả lời


- 1,2 hs nhắc lại
- Hs thực hiện


- 1,2 hs nhắc lại
- 2,3 hs nhắc lại


- Nghe, ghi nhớ


- Đọc “ sáu”


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2.Thực hành.


- Giúp hs nhận biết số 6 liền sau số 5
trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6


Bài 1: Viết số 6
- Hd hs cách viết số 6

6



- Quan sát giúp đỡ hs viết yếu
Bài 2: Viết theo mẫu



- HD hs quan sát hình và viết số theo
mẫu


Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống
- HD hs cách làm


- Y/c hs lên bảng làm
- Y/c lớp làm vào vở
- Nhận xét, sửa sai


1 2 3 4 5 6


1 2 3 4 5 6


6 5 4 3 2 1


6 5 4 3 2 1


Bài 4: > < =


- Hd và gọi hs lên bảng làm
Lớp làm vào vở


- Nhận xét. sửa sai


6 > 5 6 > 2 1 < 2 3 = 3


6 > 4 6 > 1 2 < 4 3 < 5



6 > 3 6 = 6 4 < 6 5 < 6
- Nhắc lại nội dung bài


- Thực hành viết số 6 vào vở


- Làm vào vở theo mẫu
- Nghe


- 4 hs lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét bài bạn


- 4 hs lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét bài bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

4.Củng cố dặn
dò (3')


- nhận xét tiết học


- Về nhà làm bài trong VBT và chuẩn bị
bị sau


<b>Tiết 5: Sinh hoạt</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×