Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

GA 5 T 34 giam tai KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.22 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 34</b>



Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012
<b>Chào cơ</b>


<b> </b>
<b> </b>


<b>Âm nhạc</b>
(GV chuyên dạy)


<b> </b>
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- HS biết giải bài toán về chuyển động đều.


- Làm được bài tập 1, BT2; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
<i><b>II/ Đồ dùng daỵ học: Bảng phụ</b></i>


IIICác hoạt động dạy- học
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>2- Bài mới:</b></i>


<i><b>2.1- Giới thiệu bài: </b></i>


- GV nêu mục tiêu của tiết học.
<i><b>2.2- Luyện tập:</b></i>



Bài tập 1


- Mời 1 HS nêu cách làm.


- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó
đổi nháp chấm chéo.


- Cả lớp và GV nhận xét.


Bài tập 2


- GV hướng dẫn HS làm bài.


- Cho HS làm bài vào nháp, một HS
làm vào bảng nhóm. HS treo bảng
nhóm.


- Cả lớp và GV nhận xét.


Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm.
- Mời HS nêu cách làm.


- Cho HS làm vào vở.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.


- 2 HS nêu quy tắc và cơng thức tính vận tốc,
qng đường, thời gian.


- 1 HS đọc bài toán, xác định dạng toán.


*Bài giải:


a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:


120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ


Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
15  0,5 = 7,5 (km)


c) Thời gian người đó đi bộ là:
6 : 5 = 1,2 (giờ)


Đáp số: a) 48 km/giờ
b) 7,5 km
c) 1,2 giờ.


- 1 HS đọc bài toán, xác định dạng toán.
*Bài giải:


Vận tốc của ô tô là:


90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:


60 : 2 = 30 (km/giờ)


Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
90 : 30 = 3 (giờ)



Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng
thời gian là:


3 – 1,5 = 1,5 (giờ)


Đáp số: 1,5 giờ.
- 1 HS đọc bài toán, xác định dạng toán.
*Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cả lớp và GV nhận xét.
<i><b>3- Củng cố, dặn dò: </b></i>


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn
các kiến thức vừa ôn tập.


Vận tốc ô tô đi từ B là:


90 : (2 + 3)  3 = 54 (km/giờ)


Vận tốc ô tô đi từ A là:
90 – 54 = 36 (km/giờ)


Đáp số: 54 km/giờ;
36 km/giờ.
<b> </b>


<b>Đạo đức</b>


<i><b>Giữ gìn các cơng trình cơng cộng nơi em ở</b></i>



<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh: </b>


1. Hiểu: - Các cơng trình cơng cộng là tài sản chung của xã hội
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ


- Những việc cần làm để giữ gìn cơng trình cơng cộng tại địa phương mình
2. Biết tơn trọng, giữ gìn và bảo vệ các cơng trình cơng cộng


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


* HS chuẩn bị: tìm hiểu về thực trạng các cơng trình cơng cộng tại địa phương mình
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
2. Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS:


Thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi sau: HS thảo luận nhóm 4
+ Cho biết ở địa phương em có những cơng trình


cơng cộng nào?


+ Lợi ích của các cơng trình đó? đại diện nhóm trình bày


3. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả tìm hiểu


+ Thực trạng các cơng trình đó ra sao? HS trình bày các tìm hiểu của
mình


+ Những tồn tại và cách giải quyết của địa phương để



bảo vệ và giữ gìn các cơng trình đó? Thảo luận nhóm 2, trả lời
4. Hoạt động 3: Xử lí tình huống


GV chia lớp thành nhóm 6


GV đưa ra một số tình huống u cầu HS giải quyết các


tình huống đó: HS thảo luận nhóm 6


+ Thấy một số em nhỏ đang vẽ lên tường nhà văn hoá


của thơn mình. Đại diện nhóm trình bày, cácnhóm khác bổ sung


+ Một số bạn HS đang ném đá vào cửa kính của UBND
xã.


+ Một số bạn HS trên đường đi học về ném đất đá lên
biển báo giao thông


+ Một số bạn vào đá bóng trong sân chùa


+ Một số bạn nam trong giờ ra chơi trèo lên cổng
trường


KL: <i>Để có các cơng trình cơng cộng sạch đẹp đã có</i>
<i>rất nhiều người phải đổ mồ hôi, xương máu. Bởi vậy,</i>
<i>mỗi người chúng ta cịn phải có trách nhiệm trong</i>
<i>việc bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng đó.</i>



Lắng nghe


5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chính tả (Nhớ - viết)</b>


<b>SANG NĂM CON LÊN BẢY</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Nhớ các khổ thơ 2, 3của bài <i>Sang năm con lên bảy.</i>


- Làm đúng các bài tập chính tả, viết đúng, trình bày đúng các khổ thơ.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng nhóm, bút dạ.
+ HS: SGK, vở.


III. Các hoạt động dạy-học:


<b>GV </b> <b>HS</b>


<b>1. </b>


<b> KT bài cũ : </b>


- Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức.
<b>2. Bài mới : </b>



<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh nhớ –</b>
viết.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Hướng dẫn hs viết đúng một số tiếng các
em hay viết sai.


- Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều
về cách trình bày các khổ thơ,khoảng
cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi
viết.


 <b>Hoạt động 2 : </b>Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.


Bài 2. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


- Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần
lượt 2 yêu cầu : Đầu tiên, tìm tên cơ quan
và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho
đúng chính tả.


- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.


- 2, 3 học sinh ghi bảng.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.


- 1 học sinh đọc thuộc lịng bài thơ.



- Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc.


- 1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ
2, 3 của bài.


- Luyện viết đúng : sang năm, tới trường,
lon ton, chạy nhảy, …


* Học sinh nhớ lại, viết.


- Học sinh đổi vở, soát lỗi.


1 học sinh đọc đề.


- Lớp đọc thầm.


- Học sinh làm bài.


<b>Tên viết chưa đúng</b> <b>Tên viết đúng</b>


- Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt
Nam


- Ủy ban/ Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em
Việt Nam


- Bộ / y tế


- Bộ/ giáo dục và Đào tạo



- Bộ/ lao động - Thương binh và Xã hội
- Hội/ liên hiệp phụ nữ Việt Nam


Bài 3


Yêu cầu học sinh đọc đề.


<i><b>- Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em</b></i>
<i><b>Việt Nam</b></i>


<i><b>- Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em</b></i>
<i><b>Việt Nam</b></i>


<i><b>- Bộ Y tế</b></i>


<i><b>- Bộ Giáo dục và Đào tạo</b></i>


<i><b>- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội</b></i>
<i><b>- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam</b></i>


* Giải thích : tên các tổ chức viết hoa
chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành
tên đó.


-1 học sinh đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố.



- Thi tiếp sức.


- Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan
tổ chức.


4. Dặn dò:


- Chuẩn bị : Ôn thi.


phận tạo thành là : Công ti / Giày da/ Phú
Xuân. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo
thành cái tên đó là : <i>Công, Giày</i> được
viết hoa ; riêng Phú Xuân là tên địa lí,
cần viết hoa cả hai chữ cái đầu tạo thành
cái tên đó là Phú và Xuân.


Học sinh làm bài.


Đại diện nhóm trình bày.
Học sinh sửa + nhận xét.


VD: Cơng ti May mặc Thành phố Hồ
Chí Minh, Công ti Xuất nhập khẩu bánh
kẹo Gia Lai.


- Học sinh thi đua 2 dãy.
<b> </b>


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>LUYỆN TẬP THÊM</b>


<b>I .Mục đích – Yêu cầu</b>


- Luyện tập, củng cố cách dùng dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, dấu phẩy,
hai chấm, ngoặc kép) và tác dụng của các loại dấu câu đó.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b> A.KTBC:</b>


<b>- Nêu cách dùng dấu ngoặc kép. Đặt câu có dùng dấu ngoặc kép.</b>
<b> B. Hướng dẫn làm bài tập:</b>


<b>Bài 1:</b>


<i>Trong những câu sau đây, dấu hai chấm có tác dụng gì?</i>


a) Sự vật xung quanh tơi có sự thay đổi lớn: Hơm nay tơi đi học.
b) Bố dặn bé Lan: “Con phải học bài xong rồi mới đi chơi đấy!”.
<i>*Đáp án :</i>


a) Bắt đầu sự giải thích.
b) Mở đầu câu trích dẫn.
<b>Bài 2:</b>


<i>Đặt 2 câu có dùng dấu ngoặc đơn:</i>


- Phần chú thích trong ngoặc đơn làm rõ ý một từ ngữ.
- Phần chú thích cho biết xuất xứ của đoạn văn.


<b>Bài 3:</b>



<i>Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm cảm vào chỗ </i>
<i>trống sao cho thích hợp:</i>


Sân ga ồn ào....nhộn nhịp...đoàn tàu đã đến...
...Bố ơi....bố đã nhìn thấy mẹ chưa...


...Đi lại gần nữa đi....con....
....A....mẹ đã xuống kia rồi...
<i>*Đáp án :</i>


Sân ga ồn ào, nhộn nhịp: đoàn tàu đã đến.
- Bố ơi, bố đã nhìn thấy mẹ chưa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- A, mẹ đã xuống kia rồi!
<b>Bài 4:</b>


<i>Hãy chữa lại các dấu câu viết sai cho các câu sau:</i>
a) Con tìm xem quyển sách để ở đâu?


b) Mẹ hỏi tơi có thích xem phim khơng?


c) Tơi cũng khơng biết là tơi có thích hay không?
<b>Bài 5:</b>


<i>Tách đoạn văn sau ra thành nhiều câu đơn. Chép lại đoạn văn và điền dấu câu thích </i>
<i>hợp. Nhớ viết hoa và xuống dòng cho đúng :</i>


Một con Dê Trắng vào rừng tìm lá non bỗng gặp Sói Sói quát dê kia mi đi đâu
Dê Trẵng run rẩy tơi di tìm lá non trên đầu mi có cái gì thế đầu tơi có sừng tim mi thế
nào tim tôi đang run sợ...



<i>*Đáp án :</i>


Một con Dê Trắng vào rừng tìm lá non, bỗng gặp Sói. Sói quát:
- Dê kia, mi đi đâu?


Dê Trắng run rẩy:
- Tơi đi tìm lá non.


- Trên đầu mi có cái gì thế?
- Đầu tơi có sừng.


- Tim mi thế nào?


- Tim tơi đang run sợ;...
* Cho HS làm vào vở


* Một số HS lên chữa bài + Chấm một số bài
* Chữa bài, nhận xét.


C. Củng cố - Dặn dò


- Nhắc lại nội dung ôn tập.


- Dặn HS về ghi nhớ nội dung ôn tập +Chuẩn bị bài sau <i>Ôn tập về dấu câu (Dấu</i>
<i>gạch ngang)</i>


<b> </b><i><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b><b> </b></i>
<b>Thể dục</b>



(Đ/c Thức dạy)


<b> </b>
<b>Tiếng Anh</b>


(GV chuyên daỵ)


<b> </b>
Chiều


(Đ/c Vui dạy)


<b> </b>
Thứ tư ngày 25 tháng 5 năm 2012


<b>Mĩ thuật</b>
( GV chuyên dạy)


<b> </b>
<b>Tập đọc</b>


<b>NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON</b>
(Trích)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS biết đọc rõ ràng, rành mạch bài thơ; biết đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng
được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.


- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả
lời được các câu hỏi 1, 2, 3).



* Mục tiêu riêng: HSHN đọc tương đối lưu loát bài thơ.
II/ Các hoạt động dạy- học


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>2- Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>2.1- Giới thiệu bài: </b></i>


GV nêu mục đích yêu cầu của
tiết học.


<i><b>2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và</b></i>
<i><b>tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b>a) Luyện đọc:</b></i>


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và
giải nghĩa từ khó.


- GV đọc diễn cảm toàn bài.
<i><b>b)Tìm hiểu bài:</b></i>


+ Nhân vật “tôi” và “Anh” trong
bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh”
được viết hoa?


+ Cảm giác thích thú của vị khách
về phòng tranh được bộc lộ qua
những chi tiết nào?



+) Rút ý 1:


+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì
ngộ nghĩnh?


+ Em hiểu ba dịng thơ cuối như thế
nào?


- 2 HS đọc bài Lớp học trên đường và trả lời
các câu hỏi về nội dung bài.


- 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn:
+ Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn.


- HS luyện đọc đoạn trong nhóm đơi.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.


- HS đọc khổ thơ 1, 2.


+ Nhân vật “tôi” là tác giả, “Anh” là Pô- pốp.
Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lịng kính
trọng phi cơng vũ trụ Pơ- pốp đã hai lần được
phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.


+ Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của
khách được nhắc lai vội vàng, háo hức: Anh
hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem!


Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên,


vui sướng: Có ở đâu đầu tơi to được thế? Và
thế này thì "ghê gớm" thật: Trong đôi mắt
chiếm gần nửa khuôn mặt- Các em tô lên một
nửa số sao trời!


Qua vẻ mặt: vừa xem, vừa sung sướng mỉm
cười.


+) Sự thích thú của vị khách về phòng tranh.
- HS đọc khổ thơ 2, 3:


+ Đầu phi công vũ trụ Pô- pốp rất to - Đôi mắt
to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó tơ rất
nhiều sao trời - Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa
hồng phi trong lửa- Mọi người đều quàng khăn
đỏ- Các anh hùng là - những- đứa- trẻ-
lớn-hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+) Rút ý 2:


+ Nội dung chính của bài là gì?
<i><b>c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:</b></i>


- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ
thơ 2.


- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<i><b>3- Củng cố, dặn dò: </b></i>
- GV nhận xét giờ học.



- Nhắc học sinh về học bài và chuẩn
bị bài sau.


+) Tranh vẽ của các bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh.
<i><b>+ Tình cảm yêu mến và trân trọng của người</b></i>
<i><b>lớn đối với trẻ em.</b></i>


- 3 HS nối tiếp đọc bài thơ.


- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi.
- HS thi đọc diễn cảm.


<b> </b>


<b> </b>
<b>Tốn</b>


<b>ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ </b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- HS biết đọc số liệu trên biểu đồ; bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
- Làm được bài tập 1, BT2 (a), BT3; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.


<b> II/ Đồ dùng daỵ học: Bảng phụ</b>


II/Các hoạt động dạy- học
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ: </b></i>



- Cho HS nêu quy tắc và cơng thức tính
chu vi và diện tích các hình.


<i><b>2- Bài mới:</b></i>


<i><b>2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu</b></i>
của tiết học.


<i><b>2.2- Luyện tập:</b></i>
Bài tập 1


- Mời 1 HS nêu cách làm.


- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó tiếp
nối nhau trả lời.


- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.


Bài tập 2:


- GV hướng dẫn HS làm bài.


- Cho HS làm bút chì vào SGK, một HS
làm vào bảng nhóm. HS treo bảng
nhóm.


- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3:


- Mời HS nêu cách làm.



- 1 HS đọc yêu cầu.
*Bài giải:


a) Có 5 HS trồng cây ; Lan (3 cây), Hoà (2
cây), Liên (5 cây), Mai (8 cây), Dũng (4
cây).


b) Bạn Hoà trồng được ít cây nhất.
c) Bạn Mai trồng được nhiều cây nhất.
d) Bạn Liên, Mai trồng được nhiều cây hơn
bạn Dũng.


e) Bạn Dũng, Hoà, Lan trồng được ít cây
hơn bạn Liên.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.


- 1 HS nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cả lớp và GV nhận xét.
<i><b>3- Củng cố, dặn dò: </b></i>


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn
các kiến thức vừa ôn tập.


<i><b> Khoanh vào C</b></i>



<b> </b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


- HS nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng
hoặc hay hơn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa
chung.


<b>III/ Các hoạt động dạy- học</b>
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>2- Bài mới:</b></i>


<i><b>2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu</b></i>
của tiết học.


<i><b>2.2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS.</b></i>
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và
một số lỗi điển hình để:


a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:


+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu


của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.


+ Một số HS diễn đạt tốt.


+ Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.


- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu
cịn nhiều bạn hạn chế.


b) Thơng báo điểm.


<i><b>2.3- Hướng dẫn HS chữa bài:</b></i>
- GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:


- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.


b) Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của
mình:


c) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.


- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.


d) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài
văn hay:



- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.


- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét
của GV để học tập những điều hay
và rút kinh nghiệm cho bản thân.


HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 1
-4 của tiết.


- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa
trên bảng.


- HS đọc nhiệm vụ 1 – tự đánh giá
bài làm của em – trong SGK. Tự
đánh giá.


- HS đổi bài soát lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái
đáng học của đoạn văn, bài văn.


e) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
- Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa
đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.


- Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại
<i><b>3- Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS
viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.



- HS trao đổi, thảo luận.


- HS viết lại đoạn văn mà các em
thấy chưa hài lòng.


- Một số HS trình bày.


<b> </b>
Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012


<b>Khoa học</b>


<b>TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI</b>


<b>ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ NƯỚC</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


Sau bài học, HS biết:


- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc mơi trường khơng khí và nước bị ô
nhiễm.


- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ơ nhiễm mơi trường nước và
khơng khí ở địa phương.


- Nêu tác hại của việc ô nhiễm khơng khí và nước.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 138, 139 SGK. Phiếu học tập.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung phần Bạn cần biết tiết trước.
2- Nội dung bài mới:


2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.


*Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc MT khơng khí và nước bị ơ
nhiễm.


*Cách tiến hành:


- Bước 1: Làm việc theo nhóm 7


Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan
sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu
hỏi:


+ Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ơ
nhiễm khơng khí và nước.


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc
những đường ống dẫn dầu đi qqua đại dương
bị rò rỉ?


+ Tại sao những cây trong hình 5 bị trụi lá?
Nêu mối liên quan giữa ơ nhiễm MT khơng
khí với ô nhiễm MT đất và nước?



- Bước 2: Làm việc cả lớp


+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV cho cả lớp thảo luận: Phân tích những
nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá?
+ GV nhận xét, kết luận: SGV trang 212.


*Đáp án:
<b>Câu 1:</b>


- Nguyên nhân gây ô nhiễm
khơng khí: Khí thải, tiếng ồn.
- Ngun nhân gây ô nhiễm nước:
Nước thải, phun thuốc trừ sâu,
phân bón HH, Sự đi lại của tàu
thuyền thải ra khí độc và dầu
nhớt,…


<b>Câu 2: Dẫn đến hiện tượng biển </b>
bị ô nhiễm làm chết những ĐV,
TV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3- Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS :


- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm MT nước, không khí ở
địa phương.



- Nêu được tác hại việc ơ nhiễm khơng khí và nước.
*Cách tiến hành:


- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
Các nhóm thảo luận câu hỏi:


+ Liên hệ những việc làm của người dân địa phương gây ra ô nhiễm MT nước,
khơng khí


+ Nêu tác hại của việc ơ nhiễm khơng khí và nước.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.


+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.


+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận.
3- Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét giờ học.


- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
<b> </b>


<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


- HS biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số; tìm
thành phần chưa biết của phép tính.



- Làm được bài tập 1, BT2, BT3; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
II/Các hoạt động dạy- học


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>2- Bài mới:</b></i>


<i><b>2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu</b></i>
của tiết học.


<i><b>2.2- Luyện tập:</b></i>
Bài tập 1:


- Mời 1 HS nêu cách làm.


- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.


Bài tập 2:


- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.


Bài tập 3:


- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.



- 2 HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang.


- 1 HS đọc u cầu.
*Kết quả:


a) 52 778
b)


85
100


c) 515,97


- 1 HS đọc yêu cầu.


a) <i>x</i> + 3,5 = 4,72 + 2,28
<i>x</i> + 3,5 = 7


<i>x</i> = 7 – 3,5
<i>x</i> = 3,5
b) <i>x</i> - 7,2 = 3,9 + 2,5
<i>x</i> - 7,2 = 6,4


<i>x</i> = 6,4 + 7,2
<i>x</i> = 13,6
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Bài giải:


Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
150 



5


3<sub> = 250 (m)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cả lớp và GV nhận xét.


Bài tập 4: HS khá, giỏi làm thêm
- GV hướng dẫn HS làm bài.


- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó
đổi nháp chấm chéo.


- Cả lớp và GV nhận xét.


Bài tập 5


- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<i><b>3- Củng cố, dặn dị: </b></i>


GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn
các kiến thức vừa ôn tập.


250 
2



5<sub> = 100 (m)</sub>
Diện tích mảnh đất hình thang là:
(150 + 250)  100 : 2 = 20 000 (m2)


20 000 m2<sub> = 2 ha</sub>


Đáp số: 20 000 m2<sub> hay 2 ha.</sub>


- 1 HS đọc yêu cầu.
*Bài giải:


Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch
là:


8 – 6 = 2 (giờ)


Quãng đường ô tô chở hàng đi trong hai giờ
là:


45  2 = 90 (km)


Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở
hàng là:


60 – 45 = 15 (km)


Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở
hàng là: 90 : 15 = 6 (giờ)


Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:


8 + 6 = 14 (giờ)


Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều.
- 1 HS đọc yêu cầu.


*Kết quả:
<i>x</i> = 20


<b> </b>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU</b>
<i><b>(Dấu gạch ngang)</b></i>
<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


- HS lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được tác
dụng của dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2)


<b>II/ Đồ dùng dạy- học</b>


<i><b>- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.</b></i>
<i><b>- Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.</b></i>


III/ Các hoạt động dạy- học
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>2- Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục</b></i>
đích, yêu cầu của tiết học.



<i><b>2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài tập 1


- GV treo bảng phụ viết nội dung cần
ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một
số HS đọc lại.


- GV hướng dẫn HS làm bài.


- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát
biểu.


<b>- C l p và GV nh n xét, ch t l i gi iả ớ</b> <b>ậ</b> <b>ố ờ</b> <b>ả</b>
<b>úng.</b>


đ


Bài tập 2


- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của
BT:


+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu
chuyện.


+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang
trong từng trường hợp.


- Cho HS làm bài theo nhóm 4.



- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
<i><b>3- Củng cố, dặn dò: </b></i>


- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch
ngang.


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về
nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.


- 1 HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch
ngang.


*Lời giải :


<b>Tác dụng của</b>


<b>dấu gạch ngang</b> <b>Ví dụ</b>
1) Đánh dấu chỗ


bắt đầu lời nói
của nhân vật
trong đối thoại.


Đoạn a



- Tất nhiên rồi.


- Mặt trăng cũng như
vậy, mọi thứ cũng như
vậy…


2) Đánh dấu
phần chú thích
trong câu


Đoạn a


- đều như
<i><b>vậy…-Giọng công chúa nhỏ</b></i>
<i><b>dần, …</b></i>


Đoạn b


…nơi Mị Nương –
<i><b>con gái vua Hùng</b></i>
<i><b>Vương thứ 18 - </b></i>
3) Đánh dấu các


ý trong một
đoạn liệt kê.


Đoạn c


Thiếu nhi tham gia
công tác xã hội:



- Tham gia tuyên
truyền,…


- Tham gia Tết trồng
cây…


- 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp
theo dõi.


*Lời giải:


- Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích
trong câu):


+ Chào bác – Em bé nói với tơi.
+ Cháu đi đâu vậy? – Tơi hỏi em.


- Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói
của nhân vật trong đối thoại).


Trong tất cả các trường hợp còn lại.


<b> </b>
Thứ sáu ngày 4 tháng 5năm 2012


<i><b>Sáng:</b></i>


<b>Toán</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Làm được bài tập 1 (cột 1), BT2 (cột 1) BT3; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài
tập.


II/Các hoạt động dạy- học
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>2- Bài mới:</b></i>


<i><b>2.1- Giới thiệu bài: </b></i>


GV nêu mục tiêu của tiết học.
<i><b>2.2- Luyện tập:</b></i>


Bài tập 1:


- Mời 1 HS nêu cách làm.


- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét.


Bài tập 2:


- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.



Bài tập 3:


- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.


- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.


Bài tập 4: HS khá, giỏi làm thêm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.


- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó
đổi nháp chấm chéo.


- Cả lớp và GV nhận xét.


<i><b>3- Củng cố, dặn dò: </b></i>


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về
ôn các kiến thức vừa ôn tập.


- HS nêu 3 dạng toán về tỉ số phần trăm và cách
giải.


- 1 HS đọc yêu cầu.
*Kết quả:


a) 23 905 ; 830 450 ; 746 028
b)



1


9<sub> ; </sub>
495


22 <sub> ; </sub>
374
561
c) 4,7 ; 2,5 ; 61,4
- 1 HS đọc yêu cầu.


*VD về lời giải:
0,12 <i>x</i> = 6


<i>x</i> = 6 : 0,12
<i>x</i> = 50


<i>x</i> : 2,5 = 4


<i>x</i> = 4 <sub> 2,5</sub>
<i>x</i> = 10
5,6 : <i>x</i> = 4


<i>x</i> = 5,6 : 4
<i>x</i> = 1,4


<i>x</i> <sub> 0,1 = </sub>
2
5
<i>x</i> =



2
5<sub> : 0,1</sub>
<i>x</i> = 4


- 1 HS đọc yêu cầu.
*Bài giải:


Số đường bán trong ngày thứ hai chiếm số phần
trăm là:


100% - (35% + 40%) = 25%


Số đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ
hai là:


2400 : 100 <sub> 25 = 600 (kg)</sub>
Đáp số: 600 kg.
- 1 HS đọc yêu cầu.


*Bài giải:


Vì tiền vốn là 100%, tiền lãi là 20%, nên số tiền
1 800 000 chiếm số phần trăm tiền vốn là:


100% + 20% = 120% (tiền vốn)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là:


1800000 : 120  100 = 1500000 (đồng)



Đáp số: 1 500 000 đồng.


<b> </b>


<b> </b>
<b>Tiếng Anh</b>


<b>(GV chuyên dạy)</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi
trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.


<b>II/ Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung.
<b>III/ Các hoạt động dạy- học</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài: </b></i>


- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<i><b>2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS:</b></i>


- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và
một số lỗi điển hình để:


a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:


- Những ưu điểm chính:


+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu
của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.


+ Một số HS diễn đạt tốt.


+ Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.


- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu
cịn nhiều bạn hạn chế.


b) Thơng báo điểm.


<i><b>2.3- Hướng dẫn HS chữa bài:</b></i>
- GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:


- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.


- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.


c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài
văn hay:


- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.


- Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái


đáng học của đoạn văn, bài văn.


d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
- Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa
đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.


- Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
- GV chấm điểm đoạn viết của một số HS.
<i><b>3- Củng cố, dặn dò:</b></i>


GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS
viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét
của GV để học tập những điều hay
và rút kinh nghiệm cho bản thân.


- Cả lớp tự chữa trên nháp.


- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa
trên bảng.


- Hai HS nối tiếp nhau đọc nhiệm
vụ 2 và 3.


- HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.


- HS nghe.



- HS trao đổi, thảo luận.


- HS viết lại đoạn văn mà các em
thấy chưa hài lòng.


- Một số HS trình bày.


<b> </b>


<b> </b>
<b>Khoa học</b>


<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng
đồng và gia đình.


- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh mơi
trường.


- Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 140, 141 SGK.


- Sưu tầm một số hình ảnh và thơng tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Kiểm tra bài cũ:



Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 67.
2- Nội dung bài mới:


2.1- Giới thiệu bài:


GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2- Hoạt động 1: Quan sát.


- Bước 1: Làm việc cá nhânấnH làm
việc cá nhân: Quan sát các hình và
đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú
ứng với hình nào.


- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời một số HS trình bày.


+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cho cả lớp thảo luận xem mỗi
biện pháp bảo vệ mơi trừng nói trên
ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ
nào và thảo luận câu hỏi: Bạn có thể
làm gì để góp phần bảo vệ môi
trường ?


+ GV nhận xét, kết luận: SGV trang
215.


*Đáp án:



Hình 1 – b ; hình 2 – a ; hình 3 – e ; hình
4 – c ; hình 5 – d


3- Hoạt động 2: Triển lãm


- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4


+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thơng tin về
biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.


+ Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.


+ Mời đại diện các nhóm thuyết trình trước lớp.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


+ GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.
3- Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét giờ học.


- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<b> </b>
<b>Sinh hoạt</b>


KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 34
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.


- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần
sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>1. Ổn định tổ chức.</i>
<i>2. Lớp trưởng nhận xét</i>.
- Hs ngồi theo tổ


- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến


- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua


-> xếp loại các tổ
<i>3. GV nhận xét chung</i>:
* Ưu điểm:


- Nề nếp học


tập :...
- Về lao động:


- Về các hoạt động khác:


- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần


qua : ...
* Nhược điểm:



- Một số em vi phạm nội qui nề


nếp:...
* - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
<i>4. Phương hướng tuần tới:</i>


<i>-Phổ biến cơng việc chính tuần 35</i>
- Thực hiện tốt công việc của tuần 35


- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.
- Đẩy mạnh việc học chuẩn bị ôn thi cuối HK II


<b> </b>
Thứ bảy ngày 5 tháng 5 năm 2012


(Đ/c Luyến dạy)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×