Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ iaa đến khả năng hình thành hom cây mật gấu vernonia amygdalina delile tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 55 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

MA A TRÁNG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH
RA RỄ IAA ĐẾN KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH HOM
CÂY MẬT GẤU (Vernonia amygdalina Delile)
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành: Nơng Lâm Kết Hợp
Lớp

: K46 – NLKH

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2014- 2018

Thái Nguyên, năm 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

MA A TRÁNG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH
RA RỄ IAA ĐẾN KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH HOM
CÂY MẬT GẤU(Vernonia amygdalina Delile)
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành: Nơng Lâm Kết Hợp
Lớp

: K46 – NLKH

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2014- 2018

Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Trần Công Quân

Thái Nguyên, năm 2018



i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết
quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực. Khóa luận đã đƣợc giáo viên
hƣớng dẫn xem và sửa.
Thái Nguyên, ngày 4 tháng 6 năm 2018

XÁC NHẬN CỦA GVHD

NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN

Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước
Hội đồng

TS. Trần Công Quân

Ma A Tráng

Xác nhận của giáo viên phản biện
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa sai sót
Sau khi hội đồng chấm yêu cầu
(ký, ghi rõ họ tên)


ii
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập của
mỗi sinh viên, nhằm củng cố lại toàn bộ hệ thống kiến thức đã học, vận dụng

lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự đồng ý của Ban chủ
nhiệm Khoa Lâm nghiệp, Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích ra
rễ IAA đến khả năng hình thành hom cây Mật Gấu (Vernonia amygdalina
Delile) tại trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun”.
Trong q trình thực tập được sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình
của các thầy cơ trong khoa, cán bộ ở vườn ươm, đặc biệt thầy hướng dẫn TS.
Trần Công Quân là người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này, cùng
với sự nỗ lực, cố gắng của bản thân đã giúp tơi hồn thành khóa luận này.
Cũng nhân dịp này cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới tất
cả sự giúp đỡ đó.
Do điều kiện và thời gian có hạn, trình độ bản thân cịn hạn chế nên
khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy tơi kính mong
nhận được sự góp ý của các thầy cơ để khóa luận của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 04 tháng 06 năm 2018
Sinh viên
Ma A Tráng


iii
MỤC LỤC
PHẦN 1.MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ........................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ..................................................................................... 2
1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ....................................... 2
1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất ............................................................. 2
PHẦN 2.TỔNG QUAN VÊ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 3

2.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu ...................................................... 3
2.1.1. Cơ sở tế bào học .................................................................................... 4
2.1.2. Cơ sở di truyền học ................................................................................ 5
2.1.3. Cơ sở phát sinh phát triển cá thể ............................................................ 5
2.1.4. Sự hình thành rễ ở hom giâm ................................................................. 6
2.1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng ra rễ của hom .............................. 7
2.1.6. Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản khi giâm hom ..................................... 13
2.2. Những nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam.......................................... 14
2.2.1. Trên thế giới ........................................................................................ 14
2.2.2. Ở Việt Nam ......................................................................................... 16
2.3.1. Vị trí địa lý địa hình ............................................................................. 17
2.3.2. Đặc điểm khí hậu, thời tiết ................................................................... 18
2.4. Đặc điểm của cây Mật Gấu ..................................................................... 18
PHẦN 3.ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ........ 20
NGHIÊN CỨU .............................................................................................. 20
3.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu............................................................... 20
3.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 20
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 20
3.3.1. Phƣơng pháp ngoại nghiệp................................................................... 20


iv
3.4.2. Phƣơng pháp nội nghiệp ...................................................................... 23
PHẦN 4.KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ......................................... 26
4.1. Kết quả về ảnh hƣởng của chất kích thích ra rễ IAA ở một số nồng độ đến
tỉ lệ hom sống cây mật gấu ............................................................................ 26
4.2. Kết quả về ảnh hƣởng của nồng độ thuốc IAA đến khả năng ra rễ của hom
cây Mật Gấu .................................................................................................. 28
4.2.2. Kết quả về ảnh hƣởng của nồng độ thuốc IAA đến số rễ của hom cây
Mật Gấu ........................................................................................................ 30

4.2.3. Kết quả về ảnh hƣởng của nồng độ thuốc IAA đến chiều dài rễ của hom
cây Mật Gấu .................................................................................................. 31
4.2.4. Kết quả về ảnh hƣởng của nồng độ thuốc IAA đến chỉ số rễ của hom
cây Mật Gấu .................................................................................................. 31
4.3. Kết quả về ảnh hƣởng của nồng độ thuốc IAA đến khả năng ra chồi của
hom cây Mật Gấu .......................................................................................... 33
4.3.1. Tỷ lệ ra chồi của hom cây Mật Gấu dƣới ảnh hƣởng của nồng độ thuốc
IAA ............................................................................................................... 33
4.3.2. Kết quả về ảnh hƣởng của nồng độ thuốc IAA đến số chồi của hom cây
Mật Gấu ........................................................................................................ 35
4.3.3. Kết quả về ảnh hƣởng của nồng độ thuốc IAA đến chiều dài chồi của
hom cây Mật Gấu .......................................................................................... 36
4.3.4. Kết quả về ảnh hƣởng của nồng độ thuốc IAA đến chỉ số chồi của hom
cây Mật Gấu .................................................................................................. 36
37
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 39
5.1. Kết luận .................................................................................................. 39
5.2. Tồn tại .................................................................................................... 40
5.3. Kiến nghị ................................................................................................ 40


v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CTTN

: Cơng thức thí nghiệm

CT


: Cơng thức

TB

: Trung bình

IAA

: Axit Indol-axitic

IBA

: Axit Indol-butilic

NST

: Nhiễm sắc thể

NAA

: Naphthalene Acetic Acid

TN

: Thí nghiệm

ĐHST

: Điều hịa sinh trƣởng


ĐC

: Đối chứng


vi
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm cho các công thức giâm hom ..................... 21
cây mật gấu với 3 lần nhắc lại ........................................................................ 21
Bảng 3.2: Bảng phân tích phƣơng sai 1 nhân tố ANOVA .............................. 24
Bảng 4.1: Tỷ lệ sống của hom cây Mật Gấu ................................................... 26
ở các cơng thức thí nghiệm ở định kỳ theo dõi ............................................... 26
Bảng 4.2: Khả năng ra rễ của hom cây Mật Gấu ở các cơng thức thí nghiệm . 28
Bảng 4.3 Kết quả ảnh hƣởng của nồng độ thuốc IAA đến khả năng ............... 33
ra chồi của hom cây Mật Gấu ở các cơng thức thí nghiệm ............................. 33


vii
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1a: Biểu đồ Tỉ lệ sống của hom cây Mật Gấu ở các định kì theo dõi .. 27
Hình 4.2b: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ ra rễ của hom cây Mật Gấu ........................ 29
ở các cơng thức thí nghiệm ............................................................................ 29
Hình 4.2c: Biểu đồ thể hiện số rễ của hom cây Mật Gấu ................................ 30
ở các cơng thức thí nghiệm ............................................................................ 30
Hình 4.2d: Biểu đồ thể hiện chiều dài rễ của hom cây Mật Gấu ..................... 31
ở các cơng thức thí nghiệm ............................................................................ 31
Hình 4.2e: Biểu đồ thể hiện chỉ số rễ của hom cây Mật Gấu .......................... 32
ở các cơng thức thí nghiệm ............................................................................ 32

Hình 4.3a: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ ra chồi của hom cây Mật Gấu ..................... 34
ở các công thức thí nghiệm ............................................................................ 34
Hình 4.3b: Biểu đồ thể hiện số chồi của hom cây Mật Gấu ............................ 35
ở các công thức thí nghiệm ............................................................................ 35
Hình 4.3d.Biểu đồ thể hiện chỉ số ra chồi của hom cây Mật Gấu ................... 37
ở các cơng thức thí nghiệm ............................................................................ 37


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Cây xanh khơng thể thiếu trong bất kì hoạt động nào của con ngƣời ở bất
kì đâu dù nơng thơn hay thành thị. Cây xanh gắn liền với sự tồn tại và phát
triển của bất kì quốc gia nào. Nó cung cấp cho con ngƣời những nhu cầu thiết
yếu nhƣ lƣơng thực, thực phẩm, nguyên liệu xây dựng, tạo những tiện nghi
phù hợp với cuộc sống của con ngƣời. Nó còn là nguồn dƣợc liệu tạo ra nhiều
loại thuốc chữa bệnh. Về phƣơng diện nào đó nó có ý nghĩa rất lớn, chi phối
các yếu tố khí hậu, giảm nhẹ thiên tai, ngăn bụi làm sạch khơng khí, tạo cảnh
quan sinh động, cung cấp dƣỡng khí, tạo mơi trƣờng trong lành, nâng cao chất
lƣợng cuộc sống cho con ngƣời.
Để phục vụ cho việc tạo rừng, tạo cảnh quan môi trƣờng thì cơng việc tạo
giống là rất quan trọng. Trong những năm gần đây, các trung tâm nghiên cứu
giống cây cả nƣớc đã tiến hành nghiên cứu về chọn giống, khảo nghiệm và
nhân giống cho nhiều loài cây. Đã đạt đƣợc một số kết quả bƣớc đầu nhất
định. Một trong những phƣơng pháp nhân giống duy trì đƣợc tính trạng tốt
cho đời sau là phƣơng pháp nhân giống bằng hom. Nhân giống bằng hom là
phƣơng thức đƣợc dùng rộng rãi cho một số loài cây nhƣ cây rừng, cây cảnh
và cây ăn quả.
Trong sản xuất cây con, nhân giống hữu tính phù hợp với đặc tính của

nhiều lồi cây trồng. Nhân giống hữu tính đem lại hiệu quả cao mà giá thành
thấp, dễ tiến hành, cây con đƣợc tạo ra có sức sống cao thích ứng rộng với điều
kiện ngoại cảnh đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi trong thời gian qua
để nhân giống cung cấp cho trồng rừng. Một số loài thực vật ngoài khả năng
sinh sản hữu tính, cịn có khả năng sinh sản vơ tính. Ngƣời ta lợi dụng đặc tính
này để nhân giống vơ tính, cịn gọi là nhân giống sinh dƣỡng. Nhân giống vơ
tính là một phƣơng pháp nhân giống dựa trên cơ sở phƣơng thức sinh sản sinh
dƣỡng của thực vật để tạo thành một cây con mới. Có nhiều phƣơng pháp nhân


2
giống vơ tính: Nhân giống vơ tính đƣợc tiến hành trên đoạn thân, cành, lá, rễ
để sinh sản ra cá thể mới gọi là nhân giống bằng hom.
Nhân giống vô tính có nhƣợc điểm là chi phí cao, khơng phải loài cây nào
cũng áp dụng đƣợc phƣơng pháp nhân giống vơ tính, nhƣng nhân giống vơ
tính có ƣu điểm là cây con giữ đƣợc đặc tính quý của cây mẹ (Lê Đình Khả,
Dƣơng Mộng Hùng, 1998) [4].
Trong giâm hom có nhiều yếu tố ảnh hƣởng sự hình thành cây hom nhƣ:
loại giá thể, loại thuốc kích thích, nồng độ thuốc, loại hom. Mỗi lồi cây có
đặc tính sinh lý, sinh thái khác nhau, trong nhân giống cần các những kết quả
thử nghiệm làm cơ sở cho sản xuất đại trà. Xuất phát từ vấn đề trên, tôi thực
hiện đề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ IAA đến khả năng
hình thành hom cây Mật Gấu (Vernonia amygdalina Delile) tại trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định được nồng độ thuốc kích thích ra rễ IAA phù hợp cho sự hình
thành hom cây Mật Gấu.
Xác định loại thuốc phù hợp cho sự hình thành hom Cây mật gấu.
1.3. Ý nghĩa của đề tài

1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
Qua quá trình nghiên cứu đề tài đã giúp cho sinh viên vận dụng kỹ thuật
giâm hom từ lý thuyết vào thực tế.
Rút ra đƣợc một số kinh nghiệm thực tế trong nhân giống cây rừng từ
hom.Củng cố thêm những kiến thức đã đƣợc học. Bƣớc đầu nắm đƣợc cách
viết tài liệu tham khảo. Bố trí thí nghiệm, thu thập số liệu, xử lý số liệu, viết
báo cáo kết quả nghiên cứu.
1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
Kết quả của đề tài là căn cứ khoa học để xây dựng quy trình kĩ thuật nhân
giống cây mật gấu từ hom áp dụng vào thực tế sản xuất.


3

PHẦN 2
TỔNG QUAN VÊ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
Nhân giống là bƣớc cuối cùng của một chƣơng trình cải thiện giống để
cung cấp hạt hoặc hom cành cho trồng rừng trên quy mô lớn và cho các bƣớc
cải thiện giống theo các phƣơng thức sinh sản thích hợp.
Nhân giống vơ tính bằng phƣơng pháp giâm hom là phƣơng pháp nhân
giống đem lại hiệu quả cao và đã đƣợc áp dụng phổ biến cả trong và ngoài
nƣớc trong suốt thời gian qua. Phƣơng thức này dựa trên cơ sở phân bào
nguyên nhiễm không có sự kết hợp vật chất di truyền giao hợp giữa giao tử cái
và giao tử đực nên cây mới tạo ra mang đầy đủ vật chất di truyền của cây mẹ.
Nhân giống bằng hom là phƣơng pháp sử dụng đoạn thân, cành, lá để tạo ra 1
cây mới mang đặc tính di truyền của cây mẹ. Đây là phƣơng pháp tƣơng đối dễ
thực hiện, hệ số nhân giống cao nên đƣợc áp dụng phổ biến trong công tác
nhân giống cây trồng.
Nhân giống vơ tính bằng phƣơng pháp giâm hom đã và đang đƣa vào sử

dụng ngày một nhiều và đóng một vai trị khơng thể thiếu đƣợc trong cơng tác
chọn giống, bảo tồn tài nguyên di truyền ở trên thế giới nói chung và nƣớc ta
nói riêng. Chính vì thế việc nghiên cứu nhân giống bằng hom là việc làm thiết
thực nhằm góp phần đẩy nhanh sản xuất cây con bằng hom phục vụ cho việc
trồng rừng.
Bảo tồn nguồn gen cây rừng là bảo tồn các đa dạng đi truyền cần thiết cho
các loài cây rừng nhằm phục vụ cơng tác cải thiện, duy trì giống trƣớc mắt
hoặc lâu dài, tại chỗ hoặc nơi khác và nhân giống cây rừng nhanh với số lƣợng


4
lớn phục vụ công tác trồng rừng. Một trong nhiều phƣơng pháp đang đƣợc sử
dụng nhiều hiện nay là phƣơng pháp giâm hom.
Thực vật có hai hình thức sinh sản chủ yếu là sinh sản vơ tính và sinh sản
hữu tính. Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản trong đó có sự kết hợp giao tử
đực và giao tử cái để tạo thành hợp tử lƣỡng bội. Hợp tử phát triển thành cá thể
mới. Sinh sản vơ tính là hình thức sinh sản khơng qua thụ tinh, nó bao gồm sự
kết hợp của vơ tính và các dạng sinh sản dinh dƣỡng.
Theo nghĩa rộng thì nhân giống sinh dƣỡng bao gồm nhân giống bằng
hom, chiết cành, ghép cây, nuôi cấy mô phân sinh. Nhân giống bằng hom là
phƣơng pháp có hệ số nhân giống lơn tƣơng đối rẻ tiền nên dƣợc dùng phổ
biến trong nhân giống cây rừng, cây cảnh và cây ăn quả.
Thực vật có hai hình thức sinh sản chủ yếu là sinh sản vơ tính và sinh sản
hữu hình. Sinh sản hữu hình là hình thức sin hsản mà trong đó có sự kết hợp
giữa hai giao tử đực và cái đơn bội để trở thành hợp tử lƣỡng bội. Hợp tử phát
triển hành cá thể mới. Sinh sản vơ tính là hình thức sinh sản khơng qua thụ
tinh, nó bao gồm sự kết hợp vơ tính và các dạng khác của sinh sản sinh dƣỡng.
Nhân giống dinh dƣỡng là hình thức nhân giống dựa trên cơ sở hình thành
của sinh sản sinh dƣỡng. Cây phân sinh đƣợc tạo ra từ một bộ phận cây mẹ
bằng hàng loạt q trình ngun nhiễm nên có khả năng phát triển thành cây

mới có đặc điểm di truyền giống cây mẹ.
Nhân giống băng hom là phƣơng pháp dùng một phần lá, một đoạn thân,
một đoạn cành hoặc đoạn rễ để tạo ra cây mới gọi là cây hom, cây hom có đặc
tính di truyền nhƣ của cây mẹ. Vấn đề quyết định trong giâm hom là làm cho
hom ra rễ, trong cơng thức thí nghiệm hom ra rễ càng nhiều thí nghiệm càng
thành cơng (Lê Đình Khả, Dƣơng Mộng Hùng, 1998)] [4].
2.1.1. Cơ sở tế bào học
Dựa vào đơn vị cấu trúc cơ bản của cây rừng, trong đó tế bào là cơ sở quan
trọng mang đầy đủ thơng tin di truyền cho các q trình phát triển của thực vật.


5
Khả năng hình thành rễ và thân phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của loài
cây, bộ phận của cây lấy làm giống cũng nhƣ loài tế bào đã phân hóa của cây.
2.1.2. Cơ sở di truyền học
Dựa vào các đặc tính di truyền của cây mẹ truyền cho đời con nhờ quá trình
nguyên nhiễm hay nguyên phân, mà ta tiến hành dùng các cành, thân để giâm
hom.
Kết quả nghiên cứu của một số tác giả đều đi đến một kết luận chung nhất
là: các lồi cây khác nhau thì đặc điểm ra rễ khác nhau. Các tác giả này đã dựa
vào khả năng ra rễ để chia làm 3 nhóm.
Nhóm dễ ra rễ: bao gồm các loại cây khơng sử dụng chất kích thích vẫn
có tỷ lệ ra rễ cao, nhóm này gồm 29 lồi nhƣ: Đa, Sung, Tre, Nứa.
Nhóm khó ra rễ: Bao gồm các lồi hầu nhƣ khơng ra rễ hoặc phải dùng
chất kích thích ra rễ mà vẫn cho tỉ lệ ra rễ thấp, nhóm này gồm 26 loài nhƣ các
chi: Malussp, Prunussp. Ở nƣớc ta, Bách tán cũng thuộc lồi rất khó ra rễ.
Nhóm ra rễ trung bình: Bao gồm các lồi chỉ sử dụng chất kích thích với
nồng độ thấp cũng có thể ra rễ với nồng độ cao, nhóm này gồm 65 lồi, trong
đó có các chi Eucaluptussp, Taussp, Quercussp. Tuy vậy, sự phân chia này chỉ
có ý nghĩa tƣơng đối, vì thế theo khả năng giâm hom có thể chia thực vật thành

2 nhóm chính là:
Nhóm sinh sản chủ yếu bằng hom, cành: gồm nhiều loại cây thuộc họ Dâu
tằm, một số thuộc họ Liễu, với những loài cây này, khi giâm hom khơng cần
xử lý thuốc hom vẫn ra rễ bình thƣờng.
Nhóm sinh sản chủ yếu bằng hạt: khả năng ra rễ của hom giâm bị hạn chế
bởi các mức độ khác nhau. Những lồi cây dễ ra rễ nhƣ Thơng đỏ, 40-50 tuổi
vẫn ra rễ 80-90% (Lê Đình Khả, Trần Cự, Lê Thị Xuân, 1996)] [3]
2.1.3. Cơ sở phát sinh phát triển cá thể


6
Quá trình sinh trƣởng và phát triển của cá thể đều do bộ gen và môi
trƣờng xung quanh quết định, mơi trƣờng ở đây là mơi trƣờng bên ngồi và
mơi trƣờng bên trong ảnh hƣởng đến tế bào chất.
Quá trình phát triển của cá thể đƣợc thể hiện qua các giai đoạn: Non trẻ,
chuyển tiếp, thành thục, khả năng ra chồi rễ của các bộ phận là rất khác nhau.
Trong sinh sản sinh dƣỡng (giâm hom) cũng hay gặp hiện tƣợng
Topophysis (hiện tƣợng bảo lƣu cục bộ) đó là hiện tƣợng bảo lƣu duy trì sự
phát triển hình thái và đặc điểm sinh học của bộ phận đƣợc lấy làm vật liệu
giống trong nhân giống sinh dƣỡng, những cây con đƣợc tạo ra từ chồi ngọn sẽ
mọc thẳng (hiện tƣợng này thƣờng gặp ở chi Bách Tán) (Lê Đình Khả, Đồn
Thị Bích, Trần Cự, 1997)] [6].
2.1.4. Sự hình thành rễ ở hom giâm
Rễ bất định là rễ sinh ra ở bất kì bộ phận nào của cây ngồi hệ rễ của nó,
rễ bất định có thể sinh ra tự nhiên (Ví dụ: Đa, Si khi ra rễ là mọc từ cành và
đâm dài xuống đất, cịn cây Cau, Dừa thì rễ lại mọc ra từ giữa các thân).
Có 2 loại rễ bất định là: Rễ tiền ẩn và rễ mới sinh, rể tiềm ẩn là rễ có
nguồn gốc tự nhiên trong thân, cành cây nhƣng chỉ phát triển khi đoạn thân
hoặc cành đó tách rời khỏi cây, cịn rễ mới sinh đƣợc hình thành khi cắt hom
và hậu quả là phản ứng với vết cắt, khi hom bị cắt các tế bào sống ở vết cắt bị

tổn thƣơng và các tế bào truyền dẫn của mô gỗ đƣợc hở ra và gián đoạn, sau đó
q trình tái sinh sảy ra theo 3 bƣớc: các tế bào bị thƣơng ở mặt ngồi chết và
hình thành một lớp tế bào bị thối trên bề mặt, vết thƣơng bị bọc một lớp bần,
mạch gỗ đƣợc đậy lại bằng keo, lớp bảo vệ này giúp cho mặt cắt khỏi thoát
nƣớc.
Các tế bào sống ở ngay dƣới lớp bảo vệ đó sẽ bắt đầu phân chia ngay sau
khi bị cắt vài ngày và có thể hình thành một lớp mơ mềm. Các tế bào ở vùng
lân cận của thƣợng tầng mạch li be bắt đầu hình thành rễ bất định.


7
Cây gỗ có một hoặc nhiều lớp mơ gỗ thứ cấp và li be thì rễ bất định
thƣờng phát sinh ở tế bào nhu mơ cịn sống của hom bắt nguồn từ li be thứ cấp
cịn non. Tuy nhiên, đơi khi rễ bất định cũng phát sinh từ mạch ray, thƣợng
tầng, li be, bì khổng và tủy.
Nói chung các rễ bất định thƣờng đƣợc hình thành bên cạnh và sát ngồi
lỗi trung tâm của mơ mạch và ăn sâu trong thân (cành) tới gần ống mạch sát
bên ngoài thƣợng tầng.
Nhƣ vậy việc giâm hom để hình thành bộ rễ mới là quan trọng nhất, sau
đó là số lƣợng rễ trên hom và chiều dài của rễ.
2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng ra rễ của hom
Thời vụ giâm hom
Thời vụ giâm hom là một trong những nhân tố quan trọng nhất ảnh hƣởng
đến sự ra rễ của hom giâm. Tỷ lệ ra rễ của hom giâm phụ thuộc vào thời vụ lấy
cành và thời vụ giâm hom, một số lồi cây có thể giâm hom quanh năm,
nhƣng một số lồi cây thì cần có thời vụ nhất định, mùa mƣa là mùa giâm hom
có tỉ lệ ra rễ cao nhất của nhiều loài cây, trong khi một số loài cây khác lại ra
rễ cao nhất vào mùa xuân. Hom lấy trong thời kỳ cây mẹ có hoạt động sinh
trƣởng mạnh thƣờng có tỉ lệ ra rễ cao hơn so với các thời kì khác.
Thay đổi tỉ lệ ra rễ của hom giâm theo thời vụ đƣợc cho là do tình trạng

dinh dƣỡng của hom hoặc do thay đổi là quan hệ các nhân tố nội sinh kích
thích và kìm hảm ra rễ gắn liền với sự thay đổi trạng thái, hình thái – sinh lý
của cành làm thay đổi đến hoạt động của thƣợng tầng, nơi xuất phát của rễ bất
định xuất hiện trong quá trình giâm hom.
Thời vụ giâm hom đạt kết quả tốt hay xấu thƣờng gắn liền với các yếu tố
cơ bản là diễn biến khí hậu, thời tiết quanh năm, mùa sinh trƣởng của cây và
trạng thái sinh lý của cảnh, hầu hết các loài cây đều sinh trƣởng mạnh trong
mùa hè (mùa mƣa) và sinh trƣởng chậm vào thời kì cuối thu và mùa đơng
(mùa khơ). Vì thế, thời kỳ giâm hom tốt nhất có tỉ lệ ra rễ cao nhất cho nhiều


8
loài cây là các tháng xuân hè và đầu thu (tức là giữa mùa mƣa và mùa nóng
ẩm). Đến nay nhiều tác giả cho rằng cách xác định lịch nhân giống bằng hom
là khơng nên, bởi vì bắt đầu thời kì sinh dƣỡng nhịp độ sinh trƣởng và phát
triển chồi ở các loài rất khác nhau trong từng năm.
Với cây vùng ơn đới thì thời kì giâm hom tốt nhất là thời kì hoa nở rộ, cịn
với cây á nhiệt đới ẩm thì thời kì giâm hom của nhiều lồi không trùng với lúc
ra hoa. từ những kết quả đã nghiên cứu, có thể đi đến những kết luận sau: Một
số lồi có thể giâm hom trong thời kì sinh trƣởng mạnh của cành, một số khác
trong thời kì sinh trƣởng giảm dần và một số loài sau khi kết thúc sinh trƣởng
cành, thời kì tốt nhất để giâm hom cho mỗi lồi ở từng vùng chỉ có thể xác
định bằng thực nghiệm. Tuy nhiên, ở các nƣớc nhiệt đới nóng ẩm, thời kì giâm
hom cịn phụ thuộc vào thời tiết trong năm.
Ở nƣớc ta, những tháng mùa hè nhiệt độ khơng khí ngồi trời 35-36 độ C,
trong lúc đó độ ẩm khơng khí cịn q thấp, khơng thuận lợi cho sự ra rễ của
hom. Nhìn chung, trong điều kiện khí hậu Việt Nam, thời kì giâm hom thích
họp nhất là vào các tháng mùa xuân, mùa hè và mùa thu (Phạm Văn Tuấn,
1996) [15] .
Ánh sáng

Ánh sáng đóng vai trị sống cịn trong qua trình ra rễ của hom giâm, khơng
có ánh sáng và khơng có lá thì hom khơng có hoạt động quang hợp, q trình trao
đổi chất khó xảy ra, do đó khơng có các hoạt động ra rễ, hầu hết các lồi cây
khơng ra rễ trong điều kiện che tối hồn tồn, bất kể đó là nhóm cây ƣa sáng hay
chịu bóng. Trong điều kiện nhiệt đới, ánh sáng tự nhiên mạnh thƣờng kèm theo
nhiệt độ cao nên giảm đáng kể tỉ lệ ra rễ, chất lƣợng ánh sáng cũng ảnh hƣởng
đến tỉ lệ ra rễ của hom giâm, ánh sáng tự nhiên cần thiết cho sự ra rễ, còn ánh
sáng đỏ và ánh sáng xanh làm giảm tỉ lệ ra rễ của hom giâm ở một số loài cây ƣa
sáng.


9
Thời gian chiếu sáng cũng ảnh hƣởng đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm. Ánh
sáng tán xạ cần thiết cho hom và độ sang thích hợp khoảng 40-50% ánh sang
toàn phần, ánh sáng đầy đủ thời gian ra rễ ngắn hơn và tỉ lệ ra rễ cũng cao hơn.
Tuy nhiên, các loài cây yêu cầu ánh sáng này cũng rất khác nhau: cây ƣa
sáng yêu cầu ánh sáng cao hơn cây chịu bóng, trong tối hom của các lồi cây
ƣa sáng hồn tồn khơng ra rễ. u cầu ánh sáng cịn phụ thuộc vào mức độ
hóa gỗ và chất dự trữ trong hom. Hom hóa gỗ yếu, chất dự trữ ít cần cƣờng độ
ánh sáng tán xạ cao hơn so với hom hóa gỗ hồn tồn.
Ánh sáng là yếu tố cần thiết cho hom ra rễ, điều đó giải thích tại sao các
nhà kính đƣợc sử dụng để giâm hom hoặc nhà giâm hom tạm thời thƣờng đƣợc
lợp bằng các màng Polyetylen trắng trong suốt mà không dùng các vật liệu
khác. Trong thực tế, ảnh hƣởng của ánh sáng đến q trình ra rễ của hom giâm
thƣờng mang tính tổng hợp theo kiểu phức hệ ánh sáng - nhiệt - ẩm mà khơng
phải nhân tố riêng lẻ. Vì thế khi giâm hom phải chú ý đến đầy đủ đến các yếu
tố này.
Mặt khác, ánh sáng chỉ tác động đến ra rễ của hom với sự có mặt của lá
cây, hom khơng có lá thì khơng có hoạt động ra rễ. Hoạt động ra rễ của những
hom khơng có lá cũng chỉ xảy ra sau khi hom đã mọc chồi và ra lá mới (Phạm

Văn Tuấn, 1997) [13].
Nhiệt độ không khí và nhiệt độ giá thể
Cùng với ánh sáng nhiệt độ là một trong những nhân tố quyết định tốc độ
ra rễ của hom giâm, ở nhiệt độ quá thấp, hom nằm trong trạng thái tiềm ẩn và
không ra rễ, cịn ở nhiệt độ q cao lại tăng cƣờng hơ hấp và bị nóng, từ đó
cùng làm giảm tỉ lệ ra rễ của hom.
Các loài cây nhiệt đới cần nhiệt độ khơng khí trong nhà giâm hom thích
hợp cho ra rễ là 28-33oC và nhiệt độ giá thể thích hợp là 25-30 oC. Trong lúc
các loài cây vùng lạnh cần nhiệt độ khơng khí trong nhà giâm hom thích hợp
23-27 oC, nhiệt độ giá thể thích hợp là 22-24 oC. Nói chung nhiệt độ khơng khí


10
trong nhà giâm hom nên cao hơn nhiệt độ giá thể 2-3 oC. Theo D.A.Komixarov
thì nhu cầu về nhiệt cho ra rễ của hom các loài thực vật biến động trong phạm
vi rộng phụ thuộc vào đặc điểm sinh thái của chúng.
Độ ẩm khơng khí và độ ẩm giá thể
Độ ẩm khơng khí và độ ẩm giá thể là nhân tố hết sức quan trọng trong quá
trình giâm hom: Các hoạt động quang hợp, hô hấp, phân chia tế bào và chuyển
hóa vật chất trong cây đều cần nƣớc, thiếu nƣớc thì hom sẽ bị héo, nhiều nƣớc
quá thì hoạt động của men tích lũy giải tăng lên, q trình quang hợp bị ngừng
trệ, khi giâm hom mỗi loài cây cần một độ ẩm thích hợp, lầm mật độ ẩm của
hom từ 15-20% thì hom mất hồn tồn khả năng ra rễ.
Đối với nhiều loại cây, độ ẩm thích hợp cho cá thể cắm hom là 50-70. Yêu
cầu độ ẩm khơng những thay đổi theo lồi cây mà cịn thay đổi theo mức độ hóa gỗ
của hom giâm. Nhiều loại cây hom hóa gỗ yếu nên yêu cầu độ ẩm giá thể thấp và
độ ẩm khơng khí cao, trong khi hom nửa hóa gỗ lại yêu cầu độ ẩm giá thể cao hơn.
Mặt khác, cây lá kim khơng nên có độ ẩm giá thể quá lớn, trong khi cây lá
rộng cẩn độ ẩm lớn hơn. Trong thực tế, phun sƣơng mù để duy trì độ ẩm cần
thiết cho hom, yêu cầu về độ ẩm khơng khí và giá thể cho từng loại cây, từng

giai đoạn không giống nhau, tùy thời tiết mà ta điều chỉnh số lần phun sƣơng
để đảm bảo độ ẩm nhất định cho hom, cho nên phun sƣơng là yêu cầu bắt buộc
khi giâm hom, phun sƣơng vừa làm tăng độ ẩm vừa làm giảm nhiệt độ khơng
khí, làm giảm sự bốc hơi nƣớc của lá.
Độ ẩm khơng khí và giá thể là một yếu tố quan trọng không thể thiếu
đƣợc cho hom ra rễ. trong quá trình giâm hom, độ ẩm giữ cho hom khơng bị
khơ héo và giúp cho hom quang hợp, tốt nhất để duy trì độ ẩm khơng khí là tạo
một lớp mù trong nhà giâm hom, độ ẩm giá thể quá thấp làm cho hom khô, héo
lá trƣớc lúc ra rễ. Song độ ẩm giá thể cao làm cho phần hom cắm trong giá thể


11
bị thối rữa, nhất là đối với những hom còn non. Vì vậy, để duy trì độ ẩm thích
hợp cho hom ra rễ cần chọn vật liệu phù hợp với từng loài cây.
Giá thể cắm hom
Giá thể cắm hom là nơi cắm hom sau khi đã sử lý chất kích thích ra rễ.
Giá thể đƣợc dùng làm thí nghiệm này là đất vàng trong vƣờn ƣơm. Một giá
thể cắm hom tốt là có độ thốt khí tốt và duy trì đƣợc độ ẩm tỏng thời gian dài
mà không ứ nƣớc, tạo điều kiện cho rễ phát triển tốt, đồng thời làm sạch khơng
bị nhiễm nấm, khơng có nguồn sâu bệnh, độ pH khoảng 6.0-7.0
Hom đƣợc cắm trực tiếp trên giá thể là đất vƣờn ƣơm, đảm vảo độ thoát
nƣớc trung bình, khơng tạo cho giá thể q khơ hoặc q ƣớt. Để chống sâu
bệnh, giá thể hom đều đã đƣợc sử lý qua thuốc diệt nấm: KMnO4 trong vòng
24 giờ trƣớc khi cắm hom.
Sử dụng chất điều hòa sinh trƣờng
Trong các chất điều hịa sinh trƣởng thì auxin đƣợc coi là những chất quan
trọng nhất trong quá trình ra rễ của cây hom. Song nhiều chất khác tác động
cùng auxin và thay đổi hoạt tính của auxin cùng tồn tại một cách tự nhiên trong
các mô của hom giâm và tác động đến quá trình ra rễ của chúng. Những chất
quan trọng nhất là Rhirocalin, đồng nhân tố ra rễ và các chất kích thích và kìm

hãm ra rễ.
Rhirocalin: đƣợc coi là cần thiết cho hình thành rễ của nhiều loại cây.
Builena,1965 cho rằng: Rhirocalin là một phức chất của 3 nhân tố. Nhân tố đặc
thù co khả năng chuyển dịch, có nhóm diphenol đƣợc sản xuất từ lá dƣới ánh
sáng. Nhân tố không đặc thù và linh hoạt (auxin) tồn tại ở các nồng độ theo
giới hạn sinh lý. Các enzyme đặc thù có thể ở dạng Phenol-Oxylaza nằm ở trụ
bì, Phloem và tƣợng tầng. Phức hợp hai chất đầu cùng chất thứ ba tạo thành
Rhirocalin phát động ra rễ ở hom giâm.


12
Chất điều hịa sinh trƣởng đóng vai trị đặc biệt trong quá trình hình thành
bộ rễ của hom giâm. Để cho hom ra rễ thì mỗi lồi cây sử dụng một loại thuốc
với nồng độ và thời gian thích hợp.
Auxin tự nhiên: NAA (axit Napthalen-axetic), trong từng trƣờng hợp cụ
thể thì auxin lại có hiệu quả ra rễ khác nhau đối với từng loại cây khác nhau và
các loại thuốc khác nhau. Thí nghiệm giâm hom cho các lồi cây Bạch đàn
trắng, Mỡ, Sở tại trung tâm nghiên cứu giống cây rừng cho thấy rằng: IBA là
chất có hiệu quả ra rễ cao nhất đối với Bạch đàn trắng: 93%; IAA và 2,4D là
chất có hiệu quả ra rễ cao nhất đối với cây Mỡ: 85% đối với cây Sở chất có
hiệu quả ra rễ cao nhất là NNA: 75% (Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn, 1996)
[8].
Xử lý bằng thuốc nƣớc
Khi xử lý hom bằng thuốc nƣớc thì nồng độ và thời gian xử lý ảnh
hƣởng rất lớn đến tỉ lệ ra rễ của hom giâm. Nồng độ xử lý q thấp, khơng có
tác dụng phân hóa tế bào thành để hình thành rễ, nồng độ quá cao hom thối rữa
trƣớc lúc rễ hình thành, nồng độ thấp phải xử lý thời gian dài, còn nồng độ quá
cao phải xử lý trong thời gian ngắn. Thí nghiệm nghiên cứu 4 nồng độ:
100ppm, 500ppm, 1000ppm, 1500ppm. Ví dụ: hom Thơng đi ngựa 2 tuổi
đƣợc xử lý bằng thuốc nƣớc IBA nồng độ 75ppm, 100ppm, 150ppm, trong 8h

có tỉ lệ ra rễ tƣơng ứng là 6%, 80%, 87% (Lê Đình Khả, Trần Cự, Lê Thị
Xuân, 1996) [3].
Khi lựa chọn nồng độ chất kích thích ra rễ cần chú ý đến nhiệt độ khơng
khí và mức độ hóa gỗ của hom. trong q trình giâm hom khi nhiệt độ cao cần
phải xử lý với nồng độ thấp hơn và ngƣợc lại. Hom quá non (chƣa hóa gỗ) phải
xử lý với nồng độ thấp, ngƣợc lại hom hơi già (gần hóa gỗ hồn tồn) phải xử
lý với nồng độ cao hơn.
Thời gian xử lý thuốc
Cùng một loại thuốc, cùng một nồng độ, nhƣng thời gian xử lý khác nhau
cũng cho kết quả khác nhau. Cần chú ý là giữa thời gian xử lý, nồng độ và
nhiệt độ khơng khí có mối quan hệ nhất định nên cần phải điều chỉnh sao cho


13
thích hợp thì kết quả ra rễ của hom mới đƣợc cải thiện, nếu nồng độ chất kích
thích cao, cần xử lý với thời gian ngắn và ngƣợc lại. Nếu nhiệt độ khơng khí
cao cần xử lý với nồng độ thấp và thời gian ngắn hơn.
Phƣơng pháp xử lý hom
Thông thƣờng hom đƣợc xử lý bằng cách ngâm hom trong dung dịch chất
kích thích ra rễ. Chất kích thích ra rễ là hỗn hợp chất tan thì phần gốc của hom
đƣợc nhúng vào nƣớc và chấm vào thuốc, sao cho thuốc dính vào phần gốc
hom. Chất kích thích là dung dịch có nồng độ thấp 20-200ppm phần gốc hom
đƣợc nhúng vào dung dịch 24 giờ, chất kích thích ra rễ ở nồng độ 5001000ppm phần gốc của homv đƣợc nhúng nhanh trong dung dịch 4-5 giây.
Hom Sao đen với 4 nồng độ đƣợc nhúng trong dung dịch 10-15 phút.
Tóm lại, xử lý hom bằng dung dịch có ƣu điểm là tăng tỷ lệ ra rễ của hom,
nhƣng khơng thích hợp cho sản xuất dạng lớn. Dạng dung dịch thƣờng đƣợc
dùng trong nghiên cứu hoặc các thì nghiệm có lƣợng hom ít hay lồi cây rất
khó ra rễ.
Nhận xét chung
Nhƣ vậy, để hình thành một bộ rễ mới phải trải qua quá trình rất phức tạp,

tổng hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ nội sinh, ngoại sinh, sử dụng các chất
điều hịa sinh trƣởng (Auxin). Q trình hình thành rễ phải trải qua rất nhiều giai
đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn cần phức hệ nhất định các điều kiện hoàn cảnh,
có thể nói chọn đúng thời gian giâm hom, cây tuổi mẹ lấy hom (ngọn), chọn
đúng thuốc xử lý và nồng độ thích hợp, kết hợp với các yếu tố kỹ thuật chăm
sóc tốt, thì hom sẽ có tỷ lệ ra rễ cao nhất, chất lƣợng bộ rễ tốt nhất. Chính vì
vậy, nắm chắc cơ sở khoa học của việc nhân giống bằng hom thì hom giâm sẽ
đạt tỷ lệ ra rễ cao nhất.
2.1.6. Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản khi giâm hom
Vật liệu giâm hom rất nhạy cảm với sự mát nƣớc và dễ bị nấm bệnh. Hom
phải ở độ hóa gỗ thích hợp cho từng loại cây và phải đƣợc bảo quản tốt. Khi


14
giâm hom yêu cầu: không cắt hom quá già hoặc quá non, hom đã cắt không
đƣợc để trực tiếp dƣới ánh sáng mặt trời. Vật liệu giâm hom không nên để quá
xa nơi giâm hom và không nên cất trữ úa một ngày, khi vận chuyển phải cất
trữ hom trong bình lạnh, và phải giữ đủ ấm.
Hom giâm khơng ngắn dƣới 5 cm, song cũng không dài quá 15 cm. Khi
cắt hom phải dùng dao sắc để tránh hom không bị dập nát, xây xƣớc. Phải xử
lý bằng thuốc chống nấm bệnh trƣớc khi xử lý bằng thuốc kích thích ra rễ, phải
để lại số lá tối thiểu ở phía trên cho hom giâm và phải cắt bớt phiến lá, song
phải cắt hết lá ở phần giâm dƣới đất. Hom giâm phải đặt trong lều nilon để giữ
ẩm và giữ nhiệt. Trên lều có mái che để tránh ánh sáng trực xạ và giảm bớt
cƣờng độ ánh sáng. Giá thể giâm hom phải đƣợc thốt nƣớc tốt và khơng bị
nhiễm nấm bệnh. Phải thƣờng xuyên phun tƣới sƣơng để giữ ẩm và giữ độ ẩm
khơng khí cho hom giâm (Mai Quang trƣờng, Lƣơng Thị Anh, 2007) [16].
2.2. Những nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Trên thế giới
Trong Lâm Nghiệp, nhân giống sinh trƣơng cho cây rừng đã đƣợc sử

dụng trên 100 năm nay. Ngay từ năm 1940, Marrier de Boisdyver (ngƣời pháp)
đã ghép 10000 cây Thông đen. Năm 1883, Velinski A.H cơng bố cơng trình
nhân giống của một số loài cây lá kim và cây lá rộng thƣờng xanh bằng hom.
Ở Pháp năm 1969, Trung tâm Lâm nghiệp nhiệt đới bắt đầu chƣơng trình
nhân giống cho các loại bạch đàn, năm 1973 mới có 1ha rừng trồng bằng cây
hom thì đến năm 1986 đã có khoảng 24000 ha rừng trồng bằng hom, các rừng
này đạt tăng trƣởng bình quân 35m3/ha/ năm (Trung tâm Giống cây rừng,
1998) [10].
Theo tài liệu của Trung tâm giống cây rừng Asean- Canada (gọi tắt là
ACFTSC), những năm gần đây, nghiên cứu và sản xuất cây hom đƣợc tiến
hành ở các nƣớc Đông nam Á.


15
Ở Malaysia, nhân giống sinh dƣỡng các loại cây họ sao dầu bắt đầu từ
những năm 1970, hầu hết các nghiên cứu đƣợc tiến hành ở viện nghiên cứu
Lâm nghiệp Malaysia, ở trƣờng Đại học Tổng hợp Pertanian,Trung tâm nghiên
cứu Lâm nghiệp Sepilok, cũng đã báo cáo các cơng trình có giá trị về cơng
trình nhân giống sinh dƣỡng cây họ dầu. Tuy nhiên cho đến nay, tỷ lệ ra rễ của
các cây họ dầu còn quá thấp, sau khi thay đổi các phƣơng tiện nhân giống nhƣ:
các phƣơng pháp vệ sinh tơt hơn, che bóng hiệu qua hơn, phun sƣơng mù, kỹ
thuật trẻ hóa cây mẹ, thì tỷ lệ ra rễ đƣợc cải thiện (ví dụ: Hopea odorata có tỷ
lệ ra rễ 86%, Shorea Leprosula 71%, Shoera Parvifolia 70%.
Ở Malaysia, việc giâm hom cho sao đẹn đƣợc Alias tiến hành từ năm
1984, song không đem lại kết quả nhƣ mong muốn, từ năm 1991 đến năm
1994 Aminah tiếp tục nghiên cứu xử lý hom sao đen bằng thuốc bột Seradix
(IBA 0,8%) và thấy rằng tỷ lệ ra rễ cao nhất cho hom từ cây 6-12 tháng tuổi là
75%, cây 18-20 tháng tuổi là 50%, đến năm 1996 tác giả này đã đạt đƣợc tỷ lệ
ra rễ cho sao đen cao hơn. Nhân giống sinh dƣỡng cho các loai cây họ Dầu nhƣ
loài Shorea Macrophylla đã đƣợc các nhà Lâm nghiệp đặt loài cây họ dầu đƣợc

chú ý trong chƣơng trình thuần hóa các lồi cây nhiệt đới. Hai phƣơng pháp
nhân giống đƣợc áp dụng là nhân giống trong buồng dƣới hệ thống phun mù tự
động và nhân trên các luống nhân hom, phƣơng pháp thứ nhất thu đƣợc
khoảng 90% đến 100% số hom ra rễ và đƣợc áp dụng để sản xuất cây giống
phục vụ trồng rừng, phƣơng pháp thứ 2 thu đƣợc 60%- 80% số hom ra rễ và
đƣợc áp dụng rộng rãi ở nhiều địa phƣơng.
Ở Brunei, nhân giống dinh dƣỡng họ dầu bắt đầu từ năm 1987, có sự hợp
tác quốc tế với Nhật Bản ở Trung tâm Lâm nghiệp Brunei tại Sungai Liang đã
nghiên cứu giâm hom trồi của cây Shorea assmica ra rễ thành công sau 3 tháng
ở môi trƣờng tro núi lửa, nƣớc khơng khí, cát khơ, đƣợc sử dụng nhƣ mơi
trƣờng giom hom trong hệ thống phun sƣong bao kín.
Ở Philippines, trong khi tỷ lệ ra rễ khi chiết chỉ đạt 10% đối với loài
D.Grandifolius đến 25% đối với loài Anisoptera Thurifera, thì kết quả giâm


16
hom đã đạt đƣợc với các loài sau 3 tháng nhƣ: Shorea almon tỷ lệ ra rễ 56%,
Shorea Quamata 44% và D.Grandifolius không ra rễ.
Ở Indonesia, các nghiên cứu nhân hom cây họ Dầu đƣợc tiến hành tại
chạm nghiên cứu cây họ Dầu Wanariset đã áp dụng phƣơng pháp nhân giống
mới ―Tắm bong bóng‖, sử dụng phƣơng pháp này thu đƣợc tỷ lệ ra rễ 90%100% với các loài Shorea Leprosula, Shorera blanco (Phạm Văn Tuấn, 1998)
[14].
2.2.2. Ở Việt Nam
Từ lâu trong sản xuất Nông-Lâm nghiệp, ngƣời dân Việt Nam đã biết sử
dụng các phƣơng pháp nhân giống sinh dƣỡng nhƣ chiết, ghép các loại cây ăn
quả, cây cảnh. Ngƣời nơng dân đã biết trồng bằng hom cho các lồi Tre, Trúc,
Sắn, Mía, song với những lồi cây rừng nhân giống bằng hom mới đƣợc chú ý
từ những năm 1979 trở lại đây.
Lần đầu tiên vào năm 1976, những thực nghiệm về nhân giống hom với
một số lồi Thơng và Bạch đàn đƣợc tiến hành tại trung tâm nghiên cứu cây có

sợi Phù Ninh - Phú Thọ. Đây là nghiên cứu rất sơ khai, song đã mở đầu cho
các nghiên cứu thực nghiệm tiếp sau này ở Việt Nam.
Những năm 1983 - 1984 các thực nghiệm về nhân giống bằng hom đƣợc
tiến hành tại viện Lâm Nghiệp (nay là Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam),
đối tƣợng nghiện cứu là các loài Mỡ, Lát hoa, Bạch đàn (Nguyễn Ngọc
Tân,1983; Phạm Văn Tuấn, 1984), nội dung nghiên cứu tập trung vào các điểm
cấu tạo giải phẩu của hom, ảnh hƣởng nhiệt độ, độ ẩm mơi trƣờng và xử lý các
chất kích thích ra rễ đến tỷ lệ sốngvà ra rễ của hom giâm (Phạm Văn Tuấn,
1997) [12].
Trong những năm 1990 trở lại đây, Lê Đình Khả và cộng sự đã nghiên
cứu giâm hom cho Keo lá tràm, Keo tai tƣợng, đã đạt kết quả, các thí nghiệm
về loại nhà giâm hom, môi trƣờng cắm hom, thời vụ và phƣơng pháp xử lý
chồi cũng đƣợc thực hiện. Từ kết quả nghiên cứu này đã xây dựng đƣợc các


×