Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi tuyen sinh vao 10 THPT mon Ngu van 1213 Lan1THCS Lien Mac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.52 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT THANH HÀ</b>
<b>TRƯỜNG THCS LIÊN MẠC</b>




<b>---ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO THPT NĂM HỌC 2012-2013</b>
Môn thi: Ngữ văn


Thời gian: 120 phút <i>(không kể giao đề)</i>
Ngày thi: 11 thỏng 3 nm 2012


<i>---( thi gm cú 1 trang)</i>


<b>Đề bài:</b>


<b>Câu 1 : ( 2,0 điểm )</b>


a. ChÐp thuéc ba c©u cuối của bài thơ: Đồng chí của Chính Hữu
b. ý nghĩa của hình ảnh: Đầu súng trăng treo


<b>Câu 2: ( 3,0 điểm ) </b>


Suy nghĩ của em về câu tục ngữ: “ Lá lành đùm lá rách” của ngời
Việt Nam.


<b>C©u 4: ( 5,0 điểm ) </b>


Phân tích nhân vật Vũ Nơng trong: “ Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của
Nguyễn Dữ. Qua đó, em có suy nghĩ gì về số phận của ngời phụ nữ trong xã hi
phong kin.



<b>-- Ht </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đáp án:</b>


<b>Câu 1: ( 2®)</b>


a.Chép chính xác ba câu cuối trong bài : “ Đồng chí” đợc 1 đ ( sai một từ trừ 0,25 đ
)


b.( 1 đ ): Nêu đợc ý nghĩa của hình ảnh:
- Kết hợp bút pháp hiện thực và lãng mạn


-Hình ảnh đầu súng trăng treo là hình ảnh đợc đón nhận từ những đêm hành quân.
Súng và trăng là gần và xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất chữ tình,
chiến sĩ và thi sĩ…. có ý nghĩa biểu tợng: cho cuộc đời ngời lính cách mạng. Biểu
tợng cho tình đồng chí thắm thiết của ngời lính,


-“ Đầu súng trăng treo” đợc tác giả lấy làm nhan đề cho tập thơ của mình
<b>Câu 2: ( 3đ )</b>


<b>*Yêu cầu hình thức</b>: Cần làm đúng kiểu bài nghị luận về vấn đề t tuởng đạo lí.
Lập luận chặt ch, thuyt phc


<b>* Yêu cầu về nội dung:</b>
-ý nghĩa của câu tục ngữ:


+ Khi gúi bỏnh, ngi ta thng t lá rách ở trong, lá lành ở ngoài bọc lá rách thì
chiếc bánh mới mới kín, mới cứng, vng vắn


+Ngời ta ở đời, có ngời có lúc gặp khó khăn, thiếu thốn, hoạn nạn. Lúc ấy, nếu chỉ


một mình tự xoay sở lấy thì thật khó mà vợt qua. Trong hồn cảnh đó, sự giúp đỡ
của ngời khác, sự chia sẻ của ngời khác là rất quan trọng. Sự đùm bọc lẫn nhau,
t-ơng thân tt-ơng ái, giúp đỡ lẫn nhau trong cơn hoạn nạn là một cách sống cần thiết.
-Câu tục ngữ là một bài học về đạo lí làm ngời, có một giá trị thiết thực, nói đến
thái độ nhờng cơm sẻ áo giữa những ngời cùng cảnh ngộ, cùng một cộng đồng,
một đất nớc.


-Đó là đạo lí giàu giá trị nhân bản từ ngàn xa của nhân dân Việt Nam


-Liên hệ: là học sinh phải biết đoàn kết, u thơng giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó
khăn trong lp, trong trng


<b>Câu 3: ( 5 đ )</b>
<b>* Yêu cầu:</b>
<b>a. Hình thức:</b>


-Đúng kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện
-Đảm bảo bố cục ba phần


-Có luận điểm rõ ràng, liên kết chặt chẽ
-Lời văn mạch lạc, trong sáng


<b>b. Nội dung</b>: Cần đảm bảo các ý sau:
-Vũ Nơng đẹp ngời, đẹp nết


-Tên là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xơng, tính thuỳ mị, nết na, t dung tốt đẹp.


-Vũ Nơng lấy chồng con nhà giàu có, khơng có học, đa nghi. Chồng đi lính, Vũ
N-ơng một mình ni mẹ già, con dại. Hồn cảnh đó làm sáng lên những phẩm chất
tốt đẹp của nàng:



+ Lµ ngời con dâu hiếu thảo ( d/c )


+L ngời vợ đảm đang, giữ gìn khn phép, thuỷ chung so sắt ( d/c )
+ Là ngời mẹ hết mực u thơng con ( d/c )


-Sè phËn cđa Vị N¬ng bÊt h¹nh:


+Trơng Sinh trở về, nghe lời con trẻ, nghi Vũ Nơng thất tiết, ghen tuông, chửi
mắng, đánh đập, đuổi nàng đi ( d/ c )


+Vũ Nơng đẫ cố gắng níu kếo hạnh phúc gia đình nhng vơ hiệu( d/ c )
+ Nàng phải lấy cái chết để giữ gìn danh dự, phẩm giá của mình ( d/ c )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-NghƯ tht x©y dùng tình huống kịch tính. Các chi tiết hiện thực kết hợp với kì ảo
là sáng tạo của Nguyễn Dữ tạo nên thành công của thiên truyện


<b>* Biểu điểm</b>:


-Điểm 5: làm tốt các yêu cầu về hình thức và nội dung, lập luận chặt chẽ, sâu sắc,
có cảm xúc, suy nghÜ riªng


-Điểm 3-4: đảm bảo các yêu cầu về hình thức và nội dung, lập luận chặt chẽ, cú
cm xỳc.


-Điểm 1-2: Bài viết còn sơ sài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TRƯỜNG THCS LIÊN MẠC</b>


--- <b>ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO THPT NĂM HỌC 2012-2013</b>Môn thi: Ngữ văn


Thời gian: 120 phút <i>(không kể giao đề)</i>


Ngày thi: 11 tháng 3 năm 2012


<i>---(Đề thi gồm có 1 trang)</i>
<b>Đề bài:</b>


<b>Câu 1(2,0điểm): Cho đoạn thơ sau:</b>


<i>“Mùa xuân người cầm súng</i>
<i>Lộc giắt đầy trên lưng</i>
<i>Mùa xuân người ra đồng</i>


<i>Lộc trải dài nương mạ</i>
<i>Tất cả như hối hả</i>
<i>Tất cả như xôn xao…”</i>
a. Đoạn thơ trên nằm trong bài thơ nào? Của ai?
b. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là gì?


c. Viết đoạn văn khoảng 8 câu, phân tích làm rõ giá trị của của biện pháp tu từ
trong đoạn thơ trên?


<b>Câu 2(3,0điểm): Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là người tham gia giao</b>
thông không chấp hành luật giao thông đường bộ dẫn tới tai nạn giao thông. Hãy viết
một bài văn nêu suy nghĩ của em về hiện tượng trên.


<b>Câu 3 (5,0điểm) Có ý kiến cho rằng tám câu cuối đoạn trích </b><i>“Kiều ở lâu Ngưng</i>
<i>Bích”</i>thể hiện tài năng tả cảnh ngụ tình đặc sắc của đại thi hào Nguyễn Du. Hãy chứng
minh nhận xét trên qua đoạn thơ ấy.



Hết
---Đáp án - biểu điểm


Câu 1


a. Đoạn thơ trên nằm trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. (0,5đ)
b. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là điệp ngữ. (0,5đ)


c. Phân tích giá trị của biện pháp nghệ thuật (1đ)
- Về hình thức:


+ Độ dài khoảng 8 câu (+-2 câu)


+ Bố cục đoạn văn theo cách tổng hợp - phân tích - tổng hợp
+ Không mắc lỗi diễn đạt.


- Về nội dung, trình bày những cảm nhận về đoạn thơ:
+ Chỉ rõ điệp ngữ trong đoạn: mùa xuân, lộc, tất cả.
+ Vị trí điệp ngữ: đầu câu thơ.


+ Cách điệp: nối liền và cách nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Tác dụng: tạo nhịp điệu cho câu thơ. Các điệp ngữ tạo nên điểm nhấn cho câu
thơ như nốt nhấn của bản nhạc, góp phần gợi khơng khí sơi nổi, khẩn trương, tấp
nập của bức tranh đất nước, vừa lao động, vừa chiến đấu.


Câu 2:


a. Về nội dung: Bài viết cần đảm bảo yêu cầu sau:



MB: Dẫn dắt, giới thiệu hiện tượng không chấp hành luật lệ giao thông gây ra các
vụ tai nạn. (0,25)


TB:


*Biểu hiện: (0,5)


- Người tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm.
- Chạy quá tốc độ, lạng lách, dánh võng.


- Uống rượu bia, chất kích thích khi tham gia giao thơng.
- Chở hàng hóa cồng kềnh.


- Chở quá số người quy định…..
* Nguyên nhân: (0,5)


- Do người tham gia giao thông ý thức kém không chấp hành luật giao thông.
- Kém hiểu biết, không nắm được luật.


- Thiếu ý thức về an toàn bản thân và cho người khác.
*Hậu quả: (1)


- Tai nạn giao thông là một trong những nguyên nhân gây tử vong tăng nhanh trên
thế giới và trở thành vấn đề đáng lo cho toàn xã hội.


- Tai nạn giao thông tiềm ẩn ở mọi nơi trực chờ lấy đi sinh mạng của những người
không chấp hành luật


- Tai nạn giao thông xảy ra gây ách tắc giao thông.



- Thương tật hoặc tử vong sẽ để lại những tổn thương về mặt tinh thần không bù
đắp được cho người thân mà còn tác động lớn đến knh tế gia đình.


* Giải pháp: (0,5)


- Mọi người phải ln có ý thức chấp hành luật giao thơng.
- Tuyên truyền để mọi người cùng hiểu và thực hiện…
KB: (0,25)


- Chấp hành nghiêm luật giao thông là trách nhiệm của mọi người.
- Thược hiện nghiêm luật giao thơng là biểu hiện của người có văn hóa.
b. Về hình thức


- Làm đúng thể loại nghị luận.


- Bảo đảm bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lập luận chặt chẽ.


- Hạn chế về câu, chính tả.
Câu 3:


a. Về nội dung: Đảm bảo các ý sau


MB: Giới thiệu đoạn trích và nêu nhận xét . (0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Nhìn cánh buồm nàng chạnh lịng nhớ nhà, nhớ quê. Buồn vì cảnh ngộ éo le
đang bị giam hãm.


+ Nhìn cánh hoa nàng buồn về số phận trơi nổi của mình.



+ Nhìn nội cỏ rầu rầu nàng buồn vì tương lai mờ mịt, vơ vọng của mình.
+ Nghe tiếng sóng nàng lo sợ những tai ương đổ ập lên cuộc đời nàng


- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc kết hợp với điệp từ diễn tả nỗi buồn da diết
khác nhau. Điệp từ buồn trông mở ra một giai điệu buồn réo rắt.


KB: Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật (0,5đ)
b. Về hình thức


- Bố cục ba phần rõ ràng.


</div>

<!--links-->

×