Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.65 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 16 Thứ ngày tháng năm </b>
ĐẠO ĐỨC : YÊU LAO ĐỘNG


I-MỤC TIÊU


Học xong bài này,HS có khả năng:


1. Bước đầu biết được giá trị của lao động.


2. Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp,ở trường, ở nhà
phù hợp với khả năng của bản thân.


3. Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II-TAØI LIỆU VAØ PHƯƠNG TIỆN


- SGK Đạo đức 4.


- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trị chơi đóng vai.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


TIẾT I


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</i>


1.Khởi động: Hát vui.
2.Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc phần ghi nhớ.
3.Bài mới:


<i><b> Hoạt động 1 : </b></i>



<i><b> đọc truyện Một ngày của Pê- chi-a</b></i>
* Hoạt động 1: Kể chuyện một phút
trong SGK


- GV kể chuyện, sau đó cho học sinh
thảo luận nhóm đơi theo 3 câu hỏi :
+ Hãy so sánh một ngày của Pê- chi- a
với những người khác trong câu chuyện.
+ Theo em, Pê- chi- a sẽ thay đổi như
thế nào sau chuyện xảy ra ?


+ Nếu là Pê- chi- a, em sẽ làm gì ? Vì
sao ?


+ u cầu đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận . Các nhóm nhận xét.


<i>+ GV kết luận chung: Cơm .ăn, áo mặ, </i>
<i>sách vở,… đều là sản phẩm của lao động. </i>
<i>Lao động đem lại cho con người niềm vui và</i>


- HS hát vui đầu giờ
- HS đọc ghi nhớ.


- Cả lớp lắng nghe


- HS các nhóm thảo luận. Sau
đó đại diện 3 nhóm trình bày
và nêu kết quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>giúp con người sống tốt hơn.</i>


HS đọc ghi nhớ của bài.


* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 1
SGK


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống SGK


- GV cho học sinh nhận xét bổ sung ý
kiến.


- GV kết luận về các biểu hiện của yêu
lao động, lười lao động.


Hoạt động 3 : Đóng vai.


GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận và đóng vai một tình
huống.


HS các nhóm thảo luận và đóng vai.


GV hỏi : Cách ứng xử trong mi tình
huông như vy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
GV nhn xét và keẫt lun veă cách ứng
xử trong mi tình huông .


4. Củng cố, dặn dò :


Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị trước bài tập 3,4,5 trong SGK.


3HS đọc ghi nhớ .


HS thaûo luận và sắm vai.


HS trả lời các câu hỏi về các
tình huống các nhóm vừa sắm
vai.




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tập đọc : kéo co
I . mục đích- yêu cầu :


1 . Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trị chơi kéo co của
dân tộc với giọng sơi nổi, hào hứng .


2 . Hiểu các từ ngữ trong bài.


Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phơng trên đất nớc ta rất khác nhau. Kéo co
là một trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc.


Ii . đồ dùng dạy- học :


Tranh minh họa nội dung bàihọc trong SGK.
Iii . các hoạt động dạy- học :



<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


1 . Khởi động : HS hát vui .
2 . Kiểm tra bài cũ :


Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa và
trả lời câu hỏi : Trong khổ thơ cuối, “ngựa
con” nhắn nhủ mẹ điều gì?


3 . Dạy bài mới :


<i><b> Hot ng 1 : Giới thiệu bài.</b></i>


Kéo co là một trò chơi vui mà ngời Việt
Nam ta ai cũng biết . Song luật chơi kéo co ở
mỗi vùng không giống nhau. Với bài đọc Kéo
<i><b>co, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co </b></i>
của một số địa phơng trên đất nớc ta.


<i><b> Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện đọc.</b></i>
HS nối tip nhau c bi.


Đoạn 1 : Năm dòng đầu.
Đoạn 2 : Bốn dòng tiếp.
Đoạn 3 : Sáu dòng còn lại .


HS đọc nối tiếp lần 2 - GV kết hợp luyện đọc
từ và giải nghĩa từ.


+ HS luyện đọc theo nhóm đơi.



+ GV đọc diễn cảm tồn bài . Đọc với giọng
sôi nổi, hào hứng. Chú ý nhn ging


Những từ ngữ gợi tả, gợi cảm : thợng võ, nam,
nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khun khÝch,
nỉi trèng, kh«ng ngít lêi.


<i><b> Hoạt động 3 : Hớng dẫn tìm hiểu bài. Yêu </b></i>
cầu 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1,Quan sát
tranh minh họa trong SGK , trả lời :


+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi
kéo co nh thé nào ? ( kéo co phải có hai đội,
thờng thì số ngời hai đội phải bằng nhau, thành
viên mỗi đội ôm chặt lng nhau, hai ngời đứng
đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên
hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây
thừng dài. Kéo co phải đủ 3 keo, mỗi đội kéo
mạnh đội mình về sau vạch danh giới ngăn
cách hai đội. đội nào kéo đợc đội kia ngã sang
đất đội mình nhièu lần hơn là thắng. )


HS đọc thành tiếng đoạn 2 và trả lời câu hỏi :


3 HS đọc thuộc lòng và trả lời
câu hỏi.


HS l¾ng nghe.



3HS nối tiếp nhau đọc bài
(lần 1)


HS đọc nối tiếp lần 2.


1 HS đọc to đoạn 1 - cả lớp
đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Hãy giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng
hữu Trấp ? ( Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp
rất đặc biệt so với cách thi thơng thờng. đó là
cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. Có năm
…..xem hội ).


HS đọc thành tiếng đoạn còn lại và trả lời :
Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc
biệt ? ( Đó là là cuộc thi giữa trai tráng hai
giáp trong làng. Số lợng ….. chuyển bại thành
thắng) .


+ Vì sao trò chơI kéo co ba o giờ cũng vui ? (
… vì có đơng ngời tham gia, vì khơng khí ganh
đua rất sơi nổi; Vì những tiếng hị reo khích lệ
của rất nhiều ngời xem.)


+ Ngồi kéo co, em còn biết những trò chơi
dân gian nào khác ? ( … đấu vật, múa võ, đá
cầu, thổi cơm thi … )


<i><b>Hoạt động 4 : Hớng dẫn HS luyện đọc diễn </b></i>


<i><b>cảm.</b></i>


- GV gọi 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của
bài .


- Hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc
diễn cảm đoạn “Hội làng Hữu Trấp … …của
ngời xem hội”.


- GV đọc diễn cảm lại đoạn văn.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm .
4 . Củng cố, dặn dò :


Gọi 2 nhóm HS mỗi nhóm 3 em thi đọc diễn
cảm bài .


GV và cả lớp nhận xét cách đọc của từng nh
GV nhận xét tiết học


đọc thầm và trả lời câu hỏi 2 .


1 HS đọc to đoạn còn lại - cả
lớp đọc thầm và trả lời các
câu hỏi .


HS thi đọc diễn cảm.


2 nhóm HS mỗi nhóm 3 em
thi đọc diẽn cảm bài văn.






TOÁN : LUYỆN TẬP


I . MỤC TIÊU :


Giúp HS rèn kó năng :


- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài tốn có lời văn.


II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


1. Ổn định : HS hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ :


HS lên bảng thực hiện phép chia :
42546 : 37 18510 : 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3 . Bài mới :


Baøi 1 : HS đặt tính và tính .


Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài, hướng dẫn tóm
tắt đề và giải vào tập .


Tóm tắt


25 viên gạch : 1m
1050 viên gạch : ? m
Giaûi


Số mét vuông nền nhà lát được là :
1050 : 25 = 42 (m )


Đáp số : 42 m
GV và cả lớp nhận xét sửa bài.


Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài , GV hỏi để tóm tắt
đề , Hướng dẫn HS các bước giải , Yêu cầu HS
làm bài vào vở .


Các bước giải :


- Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3
tháng.


- Tính số sản phẩm trung bình mỗi người làm .
Giải


Trong ba tháng đội đólàm được là :


855 + 920 + 1350 = 3125 ( Sản phẩm )
Trung bình mỗi người làm được là :


3125 : 25 = 125 ( Sản phẩm )
Đáp số : 125 sản phẩm.
Bài 4 :GV viết 2 phép chia lên bảng ( như


SGK )


GV hỏi để hướng dẫn HS tìm ra chỗ sai bằng
cách cho HS làm bài trên bảng con để tìm ra chỗ
sai.


4a . Sai ở lần chia thứ hai: 564 chia cho 67 được
7 . Do đó có số dư ( 95) lớn hơn số chia ( 67 ) .
Nên kết quả phép chia là sai.


4b. Sai ở số dư cuối cùng của phép chia .
4 . Củng cố :


Cho 2 HS lên thi đua tính: 15612 : 12
5.Dặn dò:


-Về làm bài VBT


HS làm bảng con.


HS tóm tắt và giải vào vở,
1HS lên bảng làm .


HS làm bài vào vở.


HS laøm vaøo bảng con và
phát hiện ra chỗ sai của hai
phép chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>




chÝnh t¶ ( nghe- viÕt )
kÐo co


I . mục đích- yêu cầu :


- HS nghe để viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn “Hội làng Hữu Trấp ….
Chuyển bại thành thắng ”.


- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn : ât / âc đúng với nghĩa đã
cho.


Ii . đồ dùng dạy- học :


Bút dạ, 4 tờ phiếu phơ tơ phóng to nội dung bài tập 2b .
III . các hoạt động dạy- học :


<i> Hoạt động của thầy</i> <i> Hoạt động của trò</i>
1 .Ổn ủũnh : HS hát vui .


2 . <b>KiĨm tra bµi cị</b> :


Gọi 1HS đọc 5,6 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu
bằng tr / ch. Cả lớp viết bảng con.


GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm .
3 . Bài<b> míi :</b>


GV giíi thiƯu bµi viÕt .



Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS viết bài


- GV đọc mẫu đoạn viết sau đó yêu cầu HS đọc
thầm đoạn viết để tìm những chữ khó viết.


Hớng dẫn HS viết vào bảng con những từ
cần lu ý: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn,
Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, ganh đua, khuyến khích, trai
tráng,


- GV nhắc nhở HS cách viết, t thế ngồi.
- Đọc cho HS viết bài.


- Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi.


- GV chấm. 10 bài chính tả, nêu nhận xét chung.
<i><b> Hoạt động 2 : Làm bài tập chính tả .</b></i>


Gọi 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2b, cả
lớp đọc thầm bài , suy nghĩ và làm bài vào vở bài
tập.


Phát 4 tờ giấy khổ A4 cho HS làm và cầm lên
bảng, nối tiếp nhau đọc kết quả.


GV và cả lớp nhận xét và sửa bài theo lời giải
đúng :


- đấu vật
- Nhấc


- Lật đật.
4 . <b>Củng cố</b>


- HS viết các từ sai trong bài
5. <b>D ặn dò</b>:


-Về tìm lời giải bài tập 2a
-Chuẩn bị tiết sau


-NhËn xÐt tiÕt hoc. .


1HS đọc từ, cả lớp viết bảng
con .


HS đọc thầm và tìm từ khó .


HS viÕt b¶ng con.


HS nghe đọc để viết bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thứ ngày tháng năm
KHOA HỌC : KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I . MỤC TIÊU :


Sau bài học,HS có khả năng :


- Phát hiện ra một số tính chất của khơng khí bằng cách :
+ Quan sát để phát hiện ra màu, mùi, vị của khơng khí.


+ Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí khơng có hình dạng nhất


định , khơng khí có thể bị nén lại và làm cho giãn ra.


- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của khơng khí
trong đời sống.


II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 64, 65 SGK.


Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : 6 quả bóng bay với hình dạng
khác nhau. Thun để buộc bóng. Bơm tiêm.


III . HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1. Khởi động : Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ :


- Phát biểu định nghóa về khí quyển ?


- Kể một số ví dụ chứng tỏ xung quanh mọi vật
và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có khơng
khí.


3. Dạy bài mới :


 <b>Hoạt động 1 : Phát hiện màu, mùi, vị của </b>
<i><b>khơng khí </b></i>


*Mục tiêu : Sử dụng các giác quan để nhận


biết tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị
của khơng khí.


*Cách tiến hành :


GV nêu câu hỏi HS trả lời :


+ Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao ?
( Mắt ta không nhìn thấy không khí cvì không
khí trong suốt và không màu ).


+ Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm , em nhận
thấy khơng khí có mùi, vị gì ? ( Khơng khí
khơng mùi, khơng vị ).


2 HS phát biểu và nêu ví dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Đơi khi ta ngửi thấy một hương thơm hay
một mùi khó chịu , đó có phảilà mùi của khơng
khí khơng? Vì sao ?


Rút ra kết luận : không khí trong suốt, không
màu, không mùi, không vị.


 <b>Hoạt động 2 : Chơi thổi bóng phát hiện </b>
<i><b>hình dạng của khơng khí .</b></i>


*Mục tiêu : Phát hiện không khí không có
hình dạng nhất định .



*Cách tiến hành :


<b> Bước 1 : Chơi thổi bóng </b>
<b> Chia lớp thành 6 nhóm.</b>


Phổ biến luật chơi : Các nhóm cùng có số
bóng như nhau , cùng bắt đầu thổi bóng vào
cùng một thời điểm . Nhóm nào thổi bóng
xong trước , bóng đủ căng và không bị bể là
thắng cuộc .


HS đem bóng ra thổi . nhóm nào thổi được
bóng bảo đảm các tiêu chuẩn đã nêu là thắng
cuộc.


<b> Bước 2 :Thảo luận :</b>


<b> Gọi đại diện các nhóm lên mơ tả hình dạng </b>
của các quả bóng vừa được thổi .


HS lần lượt trả lời các câu hỏi :


+ Cái gì chứa trong quả bóng , và làm chúng
có hình dạng như vậy ? Khơng khí có hình
dạng nhất định khơng ?


GV nêu kết luận : Khơng khí khơng có hình
dạng nhất định mà có hình dạng của tồn bộ
khoảng trống bên trong vật chứa nó.



 <b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất bị nén và</b>
<i><b>giãn ra của khơng khí.</b></i>


*Mục tiêu : Biết không khí có thể bị nén lại và
làm cho giãn ra.


Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số
tính chất của khơng khí trong đời sống.
*Cách tiến hành :


Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn


HS đọc lại kết luận.


HS chơi trò chơi theo nhóm.


HS thổi và cột bong bóng.


HS mô tả


3 HS lần lượt trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chia nhóm yêu cầu HS đọc mục Quan sát
trang 65 SGK


Bước 2 : Làm việc theo nhóm


HS quan sát hình vẽ và mơ tả hiện tượng xảy
ra ở hình 2b, 2c để đi đến kếtluận : Khơng khí
có thể bị nén lại hoặc làm cho giãn ra.



Bước 3 : Làm việc cả lớp


GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bàykết
quả làm việc của nhóm.


Cho HS bơm thử ống tiêm để chứng minh tính
chất này của khơng khí.


GV hỏi : Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng
một số tính chất của khơng khí trong đời sống?
( Làm bơm kim tiêm, bơm xa,… )


4. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học .


Chuẩn bị bài : Khơng khí gồm những thành
phần nào ?.


HS làm việc theo nhóm.


Đại diện nhóm lên trình
bàykết quả làm việc của
nhóm.


HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thứ ngày tháng nm


Luyện từ và câu :




<i><b> Mở rộng vốn từ : đồ chơI - trò chơi</b></i>
I . mục đích- yêu cầu :


+Biết một số trò chơi rèn lun søc m¹nh, sù khÐo lÐo, trÝ t cđa con
ng-êi.


+Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử
dụng những thành ngữ, có trong tình huống cụ thể.


Ii . đồ dùng dạy- học :


+ 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT1,2.
+ Tranh ảnh về một số trò chơI dân gian.
III . các hoạt động dạy- học :


<i> Hoạt động của thầy</i> <i> Hoạt động của trò</i>
1 . Khởi động : HS hát vui .


2 . KiĨm tra bµi cị : HS lµm miƯng bµi
tËp 1.2a .


1 HS làm lại bài 1, 2 phần luyện tập của tiÕt
tríc .


GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
3 . Dạy bài mới :


GV gii thiệu bài : tiết từ ngữ hôm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu một số trị chơi rèn luyện sức mạnh, sự


khéo léo, trí tuệ của con ngời và giúp các em hiểu
nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến
chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, đó trong
tình huống cụ thể.


Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu của bài, HS trao đổi
theo cặp, 2 nhóm làm bài vào phiếu khổ to.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm bài.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng . HS làm bài
vo v theo li gii ỳng .


- Trò chơi luyện søc m¹nh : kÐo co, vËt .


- Trị chơi rèn luyện sự khéo léo : nhảy dây, lò cò,
đá cu .


- Trò chơi rèn luyện trí tuệ : ô ¨n quan, cê tíng,
xÕp h×nh.


Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của đề bài, suy nghĩ,
làm bài vào vở bài tập , 2 HS làm bài vào phiếu
khổ to.


Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghĩa dới
đây :


- Làm một việc nguy hiểm : Chơi với lửa.
- Mất trắng tay : Chơi diều đứt dây .



- Liều lĩnh ắt gặp tai họa : Chơi dao cú ngy t
<i><b>tay .</b></i>


- Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống : ở chọn
<i><b>nơi, chơi chọn bạn . </b></i>


Gọi 1 Hs đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.


HS cả lớp nhẩm đọc thuộc lòng, thi đọc thuộc


2 HS nªu miƯng .
1 HS nªu .


HS lắng nghe.


HS tho lun nhúm ụi.


HS sửa bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

lòng các thành ngữ, tục ngữ.


Bi 3 : HS đọc yêu cầu của đề bài, suy nghĩ, chọn
câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn .
<b>Chú ý</b> : Phát biểu thành tình huống đầy đủ, có
tình huống có thể dùng 1,2 thành ngữ, tục ngữ để
khuyên bạn .


HS viết vào vở bài tập câu trả lời đầy đủ.
a. Nếu bạn em chơi với một số bạn h nên học
kém hẳn đi ,em sẽ nói với ban : “ở chọn nơi,


<i><b>chơi chọn bạn . Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi.</b></i>
b. Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh
vênh, rất nguyhiểm để tỏ ra là mình gan dạ . Em
sẽ nói: “Cậu xuống ngay đi. Đừng có Chơi với
<i><b>lửa. Hoặc em sẽ bảo : “Chơi dao có ngày đứt tay </b></i>
đấy. Xuống đi thơi .


4 . Cđng cè, dỈn dß :
GV nhËn xÐt tiÕt häc.


Về học thuộc lòng bốn câu thành ngữ, tục ngữ
trong bài.


HS nêu miệng.





Thứ ngày tháng năm


TOÁN : THƯƠNG CO Ù CHỮ SỐ O
I . MỤC TIÊU :


Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp
có chữ số o ở thương.


II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA



TRÒ
1. Khởi động : HS hát vui.


2 . Kiểm tra bài cũ :


HS thực hiện 2 phép chia vào bảng con :
2345 : 67 17826 : 48




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3 . Bài mới :


 <i><b>Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị :</b></i>
GV viết ví dụ lên bảng . Yêu cầu HS nêu cách thực


hiện phép chia.


HS đặt tính và tính vào bảng con.
a. Đặt tính .


b. Tính từ trái sang phải
Lần 1 :


94 chia 35 được 2 viết 2;


2 nhân 5 bằng 10; 14 trừ 10 bằng 4, viết 4 nhớ 1;
2 nhân 3 bằng 6 thêm 1 bằng 7; 9 trừ 7 bằng 2
viết 2



Laàn 2 :


Hạ 5, được 245; 245 chia 35 được 7 viết7;
7 nhân 5 bằng35; 35trừ 35 bằng0, viết 0 nhớ3;
7nhân 3 bằng 21 thêm 3 bằng24; 24trừ 24 bằng 0
viết 0.


Laàn 3 :


Hạ 0; 0 chia 35 được 0 , viết 0 .
0 nhân 35 bằng 0; 0 trừ 0 bằng 0.


Chú ý : Ở lần chia thứ ba ta có 0 chia 35 được 0;
ù phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của thương .


 <i><b>Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục :</b></i>
GV nêu ví dụ : 2448 : 24 + ?


GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự.
 <i><b>Thực hành :</b></i>


Bài 1 : HS làm bảng con hai phép tính 1a.
Bài 2 : Gọi HS đọc to đề toán , yêu cầu HS tóm
tắt vào vở .


Tóm tắt


1 giờ 12 phút : 97 200 l
1 phút : ? l
Giải



1 giờ 12 phút = 72 phút


Trung bình mỗi phút bơm được là :
97 200 : 72 = 1 350 ( l )


Đáp số : 1 350 l nước
Bài 3 : HS làm việc theo nhóm .


HS đặt tính và thực
hiện vào bảng con. 1HS
lên bảng làm và nêu
cách chia.


HS làm bảng con.
HS làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Đại diện các nhóm đính kết quả lên bảng, cả lớp
nhận xét sửa bài .


Giaûi


Chu vi mảnh đất là :
307 x 2 = 614 ( m )
Chiều rộng mảnh đất là :
( 307 – 97 ) : 2 = 105 ( m )
Chiều dài mảnh đất là :


105 + 97 = 202 ( m )
Diện tích mảnh đất là :



202 x 105 = 21 210 ( m )


Đáp số : a. Chu vi : 614 m
b. Diện tích : 21 210 m


4 . Củng cố, dặn dò :


HS thi làm tính nhanh bài 1b.
GV nhận xét tiết học .


Nhóm bàn bạc tìm ra
các bước giải và giải
bài vào phiếu khổ to.


Thứ ngày tháng năm
KĨ chuyƯn :


<b> Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc đợc tham gia </b>
I . mục đích- yêu cầu :


<b> + Rèn kĩ năng nói :</b>


- HS chọn đợc câu chuyện kể vè đồ chơicủa mình hoặc của các bạn xung
quanh. Biết sắp xếp các sự viẹc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các
bạn về ý nghĩa câu chuyện.


- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ.



<b> </b>+ Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
Ii . đồ dùng dạy- học :


Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dừng cốt truyện.
III . các hoạt động dạy- học :


<i> Hoạt động của thầy</i> <i> Hoạt động của trị</i>
1.Khởi động


2. kiĨm tra bµi cị :


<i>- Gäi một HS kể câu chuyện đã nghe, đã </i>


<i>ủoùc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em </i>
<i>hoặc những con vật gần gũi với trẻ em</i>


3. Bµi míi :


<i><b> a. Giíi thiƯu bµi : Trong tiÕt kĨ chun</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hơm nay, các em sẽ kể những câu chuyện về
đồ chơi của chính các em hoặc


cđa b¹n bÌ xung quanh. Chúng ta sẽ biết
trong tiết học hôm nay, bạn nào cã c©u chun


về đồ chơi hay nhất.


<i><b>b. Hớng dẫn HS phân tích đề :</b></i>
Gọi một số HS đọc đề trong SGK.


GV viết đề bài lên bảng lớp .


-GV gaùch dửụựi tửứ quan tróng trong ủề baứi,
giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề bài :
Kể một câu chuyện liên quan đến <i>đồ chơi của</i>
<i>em</i> hoặc <i>của các bạn</i> xung quanh.


GV nhấn mạnh : Câu chuyện em kể phi
là câu chuyn cú thc, nhân vật trong câu
chuyện chính là em hoặc bn bố. Lời k
giản dị, tự nhiên.


<i><b>c. Gợi ý kể chuyện</b></i>


GV giúp HS hiểu các hướng xõy dng ct
truyn .


Khi kể nên dùng từ xng hô tôi ( kể chuyện
cho bạn ngồi bên, kể cho cả líp).


- GV cho 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý
.


Mét sè HS tiÕp nèi nhau nói hớng xây dựng
cốt truyện của mình.


GV khen ngợi những HS đã chuẩn bị dàn ý
cho bài kể từ trớc khi đến lớp.


<i><b>d. Thửùc haứnh keồ chuyeọn, trao đổi về nội</b></i>


<i><b>dung, ý nghĩa câu chuyện.</b></i>


+ HS Kể chuyện theo cặp


- Tửứng caởp HS keồ cho nhau nghe cãu
chuyeọn về đồ chơi.


-GV đến từng nhóm nghe kể và góp ý.
+ Thi kể chuyện trước lớp: Cho vài HS
tiếp nối nhau thi kể và cho lớp nhËn xét.


-Cho HS đặt câu hỏi để hỏi nhau về nội
dung, ý nghÜa c©u chuyện, GV nhận xét


-GV góp ý về cách dùng từ đặt câu và
bình chọn các câu chuyện hay biểu dương
trước lp.


4. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học.


Về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân


HS lắng nghe.


4 HS c .


3 HS c 3 gợi ý trong SGK.
HS nói về các hớng xây dựng
cốt truyện của mình.



HS kĨ theo cỈp.


2 HS thi kĨ tríc líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nghe.


Xem tríc nội dung bài kể chuyện Một phát
<i><b>minh nho nhá .</b></i>




Giảm tải Thứ ngày tháng
năm


KĨ THUẬT : <b>VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA </b>


I. MỤC TIÊU :


HS biết đặc điểm , tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc
rau, hoa.


Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.


Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng
rau, hoa.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


Mẫu : Hạt giống, một số loại phân hóa học , phân vi sinh, cuốc ,bình có vịi sen, bình xịt nước.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<i> Hoạt động của thầy</i> <i> Hoạt động của trò</i>


1. Khởi động : HS hát tập thể .
2. Dạy bài mới :


GV giới thiệu và nêu mục đích bài học .


Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ
yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa:


Yêu cầu HS đọc nội dung 1 trong SGK và trả lời các câu
hỏi :


Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
Ỏ gia đình em thường bón loại phân nào cho rau, hoa ?
Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất?


GV nhận xét câu trả lời của HS và bổ sụng


Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo
trồng, chăm sóc rau, hoa:


Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi :


Em hãy cho biết lưỡi và cán cuốc được làm bằng vật liệu
gì ?


Nêu cách sử dụng cuốc ? ( Một tay cầm gần giữa cán,


không cầm gần lưỡi cuốc quá, tay kia cầm gần phía đi


2HS đọc to mục 1.
HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

caùn).


Theo em, cào được dùng để làm gì ? ( … dùng để cào đất ).
Quan sát hình 5 , em hãy gọi tên từng loại bình tưới ? Bình
tưới nước thường được làm bằng vật liệu gì ?


GV : Trong sản xuất nơng nghiệp, người ta còn sử dụng
cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ.


GV tóm tắt những nội dung chính của bài học, yêu cầu HS
đọc phần ghi nhớ .


3 . Củng cố, dặn dò :


Em hãy nêu những vật liệu thường được sử dụng để trồng
rau, hoa.


Phải sử dụng các dụng cụ như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Thửự ngaứy thaựng naờm
Tập đọc : Trong quán ăn “Ba cá bống”


I . mục đích- yêu cầu :


1 . Đọc trơi chảy, trơn tru tồn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của


dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng .


2 . Hiểu các từ ngữ trong bµi.


Hiểu ý nghĩa truyện : Chú bé ngời gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã bieỏt
dùng mu moi đợc bí mật về chiếc chìa khóa vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi
cách bắt chú .


Ii . đồ dùng dạy- học :


Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK .
Giấy khổ to viết nội dung câu, đoạn cần luyện đọc.
III . các hoạt động dạy- học :


<i> Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


1 . Khởi động : HS hát vui .


2 . Kiểm tra bài cũ : Gọi 2HS đọc nối tiếp bài
kéo co , trả lời những câu hỏi về nội dung bài
học.


GV nhËn xÐt, ghi điểm .
3 . Dạy bài mới :


Hot động 1 : Giới thiệu bài .


GV giới thiệu truyện “Chiếc chìa khóa vàng hay
chuyện li kì của Bu-ra-ti-nơ : đây là một truyện
rất nổi tiếng kể về một chú bé bằng gỗ, có chiếc


mũi rất nhọn và dài mà trẻ em trên thế giới rất a
thích. Hơm nay các em sẽ học một trích đoạn
vui của truyện để thấy phần nào tính cách thơng
minh của chú bé bằng gỗ Bu-ra-ti-nô.


Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện đọc .
Gọi 1 HS giỏi đọc phần giới thiệu truyện .
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài ( lần
một).


. HS1 : Đọc từ đầu đến vào cái lò sởi này.
. HS2 : Đọc tiếp theo đến trong nhà bác Các-lô
ạ.


. HS3 : Đọc đoạn còn lại .


+ HS c nối tiếp lần 2 kết hợp với giải nghĩa
phần chú giải và luyện đọc những từ khó .
+ HS luyện đọc theo nhóm đơi.


+ GV đọc diễn cảm toàn bài . Đọc với giọng
khá nhanh, bất ngờ, hấp dẫn; đọc phân biệt lời
dẫn chuyện với lời các nhân vật.


<i><b> Hoạt động 3 : Hớng dẫn tìm hiểu bài. </b></i>


HS làm việc theo nhóm , GV yêu cầu các nhóm
đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời các câu hỏi
sau đó đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trớc lớp
, đối thoại cùng các bạn.



+ Nhóm 1 : Đọc phần giới thiệu truyện và trả
lời câu hỏi : Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lÃo
Ba-ra-ba ?( cần biết kho báu ở đâu ).


2HS c ni tip bi.


HS lắng nghe.


3HS c ni tiếp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Nhóm 2,3 : Đọc đoạn văn từ đầu đến trong
nhà bác Các- lô ạ và trả lời câu hỏi :


Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão
Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật ? ( Chú chui vào một
cái bình bằng đất trên bàn ăn , ngồi im đợi
Ba-ra- ba uống rợu say, t trong bình hét lên : Kho
báu ở đâu, nói ngay, khiến hai t ên độc ác sợ
xanh mặt tởng là lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật
).


+ Nhóm 4, 5 : Đọc đoạn Vừa lúc ấy đến nh
mũi tên và trả lời câu hỏi :


Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát
thân nh thế nào? ( Cáo A-li-ba và mèo A-di-li-ô
biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với
Ba-ra-ba để kiếm tiền . Ba-ra- ba neựm bỡnh
xuoỏng saứn vụừ tan . Bu- ra-ti-noõ boứ loồm ngoồm


giửừa nhửừng maỷnh bỡnh . Thửứa dũp bón aực haự
hoỏc mồm ngác nhiẽn , chuự lao ra ngoaứi .)
Caực nhoựm baựo caựo,. GV vaứ caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng 4 : HS luyeọn ủóc din caỷm .
+ Yẽu caứu 4HS ủóc truyeọn theo caựch phãn
vai.


+ Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc
diễn cảm đoạn “Cáo lễ phép ngả mũ


chào….như mũi tên” theo cách phân vai.
4. Củng cố, dặn dò :


Nhận xét tiết học .


Đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảoluận của nhóm .


4HS luyện đọc phân vai.








TẬP LÀM VĂN


LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG



I . mục đích- yêu cầu :


1. Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp( Quế Võ,
Bắc Ninh) và Tích Sơn ( vĩnh Yên, Vĩnh Phúc ).


2. Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em – giới thiệu rõ
ràng, ai cũng hiểu được.


Ii . đồ dùng dạy- học :


Tranh minh ho¹ một số trị chơi , lễ hội trong SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1 Ổn định : HS hát vui .
2 . Kiểm tra bài cũ :


Gäi HS1 : Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong
tiết TLV quan sát đồ vật.


HS2 : Đọc lại dàn ý 1 tả đồ chơi em thích.
GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm .


3 Bài míi :


Giới thiệu bài : ghi tựa
Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1 :


Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài :



+ Cả lớp đọc bài kéo co , thực hiện lần lượt
từng yêu cầu của đề bài.


+ Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những
địa phương nào ? (….trò chơi kéo co của hai địa
phương Hữu Trấp ( Quế Võ, Bắc Ninh) và
Tích Sơn ( vĩnh Yên, Vĩnh Phúc ).


+ Yêu cầu HS thi thuật lại các trò chơi.
GV và cả lớp nhận xét.


Bài 2 : Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của
đề bài.


Yêu cầu HS quan sát 6 tranh trong SGK nói
tên những trị chơi, lễ hội được vẽ trong tranh (
trò chơi thả chim bồ câu,đu bay, ném còn. Lễ
hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan
họ).


GV nhắc HS : Nếu em ở xa, ít về quê em
có thể kể một trị chơi, hoặc lễ hội nơi em
đang sinh sống , hoặc một trò chơi, lễ hội em
đã thấy ….


+ Mở đầu bài giới thiệu , cần nói rõ : Quê
em ở đâu, có trị chơi hoặc lễ hội gì em muốn
giới thiệu cho các bạn biết .



HS thực hành giới thiệu theo cặp


HS thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội trước lớp.
4.Củng cố


-Nêu một lễ hội ở địa phương em?
5.Dặn dò:


2HS trả lời .


HS đọc to yêu cầu của đề
bài.


Cả lớp đọc thầm bài Kéo co
và trả lời từng câu hỏi.


4 HS thuật – Cả lớp nhận
xét , bổ sung.


HS quan sát tranh và nêu
tên các trò chơi, lễ hội trong
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Chuẩn bị tiết tới “Luyện tập miêu tả đồ
<i><b>vật”. </b></i>


-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Thứ ngày tháng năm



TOÁN : CHIA CHO SỐ CO Ù BA CHỮ SỐ
I . MỤC TIÊU :


Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1. Khởi động : HS hát vui.
2. Bài mới :


 <i><b>Trường hợp chia hết :</b></i>


G GV viết ví dụ lên bảng 1944 : 162 = ? .
Y Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia.


HS đặt tính và tính vào bảng con.
c. Đặt tính .


d. Tính từ trái sang phải
Lần 1 :


194 chia 162 được 1 viết1;


1 nhân 2 bằng2; 4 trừ 2 bằng2, viết 2;
1 nhân 6 bằng 6; 9 trừ 6bằng 3 viết 3
1 nhân 1 bằng1; 1trừ 1 bằng 0 viết 0
Lần 2 :



Hạ4, được 324; 324 chia 162 được2 viết 2;
2 nhân 2 bằng 4; 4trừ 4 bằng 0, viết 0;


2 nhân 6 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0 viết 0 nhớ
1.


2 nhân 1bằng2 thêm 1 bằng 3; 3 trừ 3bằng 0,
viết 0.


Gv hướng dẫn HS cách ước lượng tìm thương
trong mỗi lần chia . Chẳng hạn : 194 : 162 = ?
Có thể lấy 1 chia cho 1 được 1.


324 : 162 = ? Hướng dẫn HS ước
lượng, lấy 300 : 150 được 2 .


 <i><b>Trường hợp chia có dư :</b></i>
GV nêu ví dụ : 8469 : 241 = ?
Hướng dẫn HS thực hiện tương tự .


HS đặt tính và thực hiện
vào bảng con- vừa tính
vừa nêu thành tiếng các
bước tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 <i><b>Thực hành :</b></i>


Bài 1 :HS đặt tính rồi tính vào bảng con.1a
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài , nêu lại
quy tắc tính giá trị của biểu thức khơng có dấu


ngoặc đơn và làm bài vào phiếu bài tập .


1995 x 253 + 8910 : 495 = 504 735 + 18
= 504 753
8 700 : 25 : 4 = 348 : 4
= 87
GV và cả lớp nhận xét , sửa bài.


Bài 3 : Hướng dẫn HS làm bài vào vở.
Giải


Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7 128m vải
là : 7 128 : 264 = 27 ( ngày )
Số ngày cửa hàng thứ haibán hết 7 128m vải là
: 7 128 : 297 = 24 ( ngày )


Vì 24 ngày ít hơn 27 ngày nên cửa hàng thứ
hai bán hết số vải sớm hơn và sớm hơn là :


27 - 24 = 3 ( ngày )
Đáp số : 3 ngày .
3. Củng cố , dặn dó :


HS nêu lại cách thựchiện phép chia cho
số có ba chữ số .


Nhận xét tiết học.


HS làm trên phiếu bài tập,
2 HS làm bài trên phiếu


khổ to.


HS làm bài vào vở.






</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ẹềA LÍ : THỦ ẹÔ HAỉ NỘI
I . mục đích- u cầu :


Häc xong bµi nµy HS biÕt :


- Chỉ vị trí của thủ đơ Hà Nội trên bản đồ Việt Nam .
- Trình bày một số đặc điểm của thủ đơ Hà Nội


- Mét sè dÊu hiƯu thĨ hiƯn Hµ Néi là thành phố cổ, là trung trờngâm
chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học.


- Có ý thức tìm hểu về thủ đơ Hà Nội.
Ii . đồ dùng dạy học :


- Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam.
- Bản đồ Hà Nội


- Tranh, ảnh về Hà Nội.


III . cỏc hot ng dy- học :


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</i>



1.Khởi động


2.Kiểm tra bài cũ:


Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm
thủ công nổi tiếng của người dân ở đồng bằng
Bắc Bộ?


Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm
gì?


3. Dạy bài mới:


 <i><b>Hà Nội- thành phố lớn ở trung tâm đồng </b></i>
<i><b>bằng Bắc Bộ.</b></i>


*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp


GV nói : Hà Nội là thành phố lớn nhất của
Miền Bắc.


-GV cho HS quan sát bản đồ hành chính,
giao thơng Việt Nam kết hợp lược đồ trong
SGK trả lời các câu hỏi sau:


+ Chỉ vị trí của thủ đơ Hà Nội.
+ Hà Nội giáp với những tỉnh nào?
 <i><b>Thành phố cổ đang được phát triển.</b></i>
*Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.



GV chia nhóm, phát phiếu câu hỏi thảo luận .
Đại diện các nhóm nhận phiếu giao việc dựa
vào SGK và tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
+ Nhóm 1,2 ,3 : Thảo luận theo các câu hỏi
sau :


2HS trả lời.


HS quan sát cvà trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

. Thủ đơ Hà Nội cịn có tên gọi nào khác?
Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ?


+ Nhóm 4,5,6 : Thảo luận theo câu hỏi sau .
. Khu phố cổ và mới có đặc điểm gì ?


Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận báo cáo kết quảthảo luận của nhóm.
GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.


 <i><b>Hà Nội- trung tâm chính trị, văn hóa, </b></i>
<i><b>khoa học và kinh tế lớn của cả nước.</b></i>
*Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.


Bước 1 : HS các nhóm dựa vào SGK, tranh,
ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để thảo
luận theo câu hỏi sau :


+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là


trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa
học ?


+ Kể tên một số trường đại học, viện bảo
tàng ,….ở Hà Nội ?


Bước 2 : HS các nhóm trao đổi kết quả trước
lớp.


GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò :


Nhận xét tiết học .


Chuẩn bị bài “Thành phố Hải Phòng”.


Các nhóm báo cáo.


HS thảo luận nhóm.


Các nhóm trình bày kết quả.






LuyÖn tõ và câu
<b> CÂU KỂ </b>


I . mục đích- yêu cầu :



HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.


Biết tìm câu kể trong đoạn văn; Biết đặt một vài câu kể, tả ,trình bày ý
kiến.


Ii . đồ dùng dạy- học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Moọt soỏ tờ giấy khổ to vieỏt nhửừng caõu vaờn ủeồ HS laứm BTIII.1
III . các hoạt động dạy- học :


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</i>


1 .Ổn định: HS h¸t vui .
2. Kiểm tra bài cũ: :


Gọi 2 HS làm lại BT2,3 Bài MRVT : Đồ
chơi- Trò chơi.


GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :


GV giới thiệu bài.
 <i><b>Phần nhận xét:</b></i>
Bài tập 1 :


-HS đọc ỵêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá
nhân, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận
xét, chốt lại lời giải : Câu được in đậm trong
đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa


biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.


Bài tập 2 :


-HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ , phát biểu
ý kiến .GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi lời giải ,
chốt lại ý kiến đúng.


+ Nhứng câu còn lại trong đoạn văn dùng để
giới thiệu, miêu tả, kể về một sự việc. Cuối
câu kể có dấu chấm.


GV chốt lại : Đó là câu kể.


Bài 3 : Gọi 1HS đọc yêu cầu của đề bài, suy
nghĩ , phát biểu ý kiến .GV nhận xét, dán tờ
phiếu ghi lời giải , chốt lại ý kiến đúng.


Ba-ra-ba uống rượu đã say : Kể về Ba-ra-ba .
Vừa hơ bộ râu,lão vừa nói : Kể về Ba-ra-ba.
- Bắt được thằng người gỗ , ta sẽ tống nó vào
cái lị sưởi này. Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.


 <i><b>Hoạt động 2 : Rút ra ghi nhớ</b></i>
GV hỏiđể rút ra ghi nhớ (SGK )
Gọi HS đọc lại ghi nhớ.


 <i><b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>
Bài tập 1 :



2HS lên bảng làm.


HS lắng nghe.


HS đọc đề, làm việc cá nhân.


1HS đọc đề bài.


Cả lớp làm bài và phát biểu ý
kiến.


HS đọc và nêu miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi với
bạn ngồi cạnh. GV phát phiếu cho một vài
nhóm HS viết tắt các câu trả lời.


Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết
quả làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung,
chốt lại lời giải đúng :


+ Chiều chiều trên bãi thả, ……thả diều thi.
Kể sự việc.


+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tả
cánh diều.


+ Chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên
trời. Kể sự việc và nói lên tình cảm.



+ Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng . Tảtiếng
sáo diều.


+ Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp
xuống các vì sao sớm, Nêu ý kiến, nhận định.
GV và cả lớp sửa bài .


Bài tập 2 :


-HS đọc ỵêu cầu của bài.


-Một HS làm mẫu . (VD – ýc: Em nghĩ rằng
tình bạn rất cần thiết với mỗi người. Nhờ có
bạn, em thấy cuộc sống vui hơn. Bạn cùng em
vui chơi, học hành. Bạn giúp đỡ khi em gặp
khó khăn… ).


HS làm bài cá nhân .


HS tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp và GV
nhận xét .


4.Củng cố:


-Thế nào là câu kể? Cho ví dụ
5. Dặn dò:


-Về viết lại BT 2 vào vở.
-Chuẩn bị bài sau.



-Nhận xét tiết học.


Hsthảo luận nhóm đôi. 2
nhóm HS làm trên phiếu khoå
to.


HS sửa bài theo lời giải đúng.
HS đọc yêu cầu của đề bài.
1HS làm mẫu .


4 HS nối tiếp nhau trình bày .


-HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>





TOÁN LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU :


Giuùp HS rèn kó năng :


- Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có bachữ số.
- Giải bài tốn có lời văn.


- Chia một số cho một tích.


II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA


TRÒ
1. Ổn định : HS hát vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

HS lên bảng thực hiện phép chia :
4254 : 31 7 1850 : 152
3 . Bài mới :


Bài 1 : HS đặt tính và tính .
1a. HS làm vào bảng con.
1b. HS làm vào vở.


Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề
bài , tóm tắt và giải vào tập .


Tóm tắt


Mỗi hộp 120 gói : 24 hoäp
Mỗi hộp 160 gói : ? hoäp
Giaûi


Số gói kẹo trong 24 hộp laø :


120 x 24 = 2 880 ( goùi )


Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp
là:


2 880 : 160 = 18 ( hộp )


Đáp số : 18 hộp .
GV và cả lớp sửa bài .


Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán .


GV hỏi quy tắc một số chia cho một tích , Hướng
dẫn HS làm bài trên phiếu .


Tính bằng hai cách :
2005 : ( 35 x 7 )
Caùch 1 :


2005 : ( 35 x 7 ) = 2005 : 245 = 9
Caùch 2 :


2005 : ( 35 x 7 ) = 2005 : 35 : 7
= 63 : 7 = 9


4.Củng cố :


Cho 2 HS thi tính : 6342 : 302
5.Dặn dò:


-Về làm bài VBT
-Chuẩn bị tiết sau


- Nhận xét tiết học.


2HS lên bảng thực hiện.



HS thực hiện trên bảng
con và trong vở.


HS tóm tắt và làm bài
vào vở.


HS nêu quy tắc một số
chia cho một tích và làm
bài trên phiếu bài tập.


-2HS thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



Thứ ngày tháng năm
KHOA HỌC :


KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
I . MỤC TIÊU :


Sau bài học,HS bieát :


+ Làm thí nghiệm định hai thành phần của khơng khí là khí ơ-xy
duy trì sự cháy và khí ni-tơ khơng duy trì sự cháy.


+ Làm thí nghiệm để chứng minh trong khơng khí cịn có những
thành phần khác.


II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 66, 67 SGK.



Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : Lọ thủy tinh, chậu thủy tinh,
vật liệu dùng làm đế kê lọ.


Nước vôi trong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


1. Khởi động : Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ :


- Phát biểu các tính chất của khơng khí ?
- Kể một số ví dụ về ứng dụng các tính chất
của khơng khí trong đời sống .


3 3. Dạy bài mới :


 <b>Hoạt động 1 : Xác định thành phần </b>
<i><b>chính của khơng khí </b></i>


*Mục tiêu : + Làm thí nghiệm xác định hai
thành phần của khơng khí là khí ơ-xy duy trì
sự cháy và khí ni-tơ khơng duy trì sự cháy.
*Cách tiến hành :


Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn


Chia nhóm yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về
sự chuẩn bị của nhóm về các đồ dùng để làm
thí nghiệm này.



Yêu cầu HS đọc mục thực hành trang 66
SGK để biết cách làm.


Bước 2 : Làm thí nghiệm theo nhóm, GV đi
tới các nhóm giúp đỡ. HS làm thí nghiệm như
hướng dẫn trong SGK.


Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm để giải thích
:


+ Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào
trong cốc?


+ Phần khơng khí cịn lại có duy trì sự cháy
khơng ? Tại sao em biết ?


+ Thí nghiệm trên cho thấy không khí gồm
mấy thành phần chính?


Bước 3 : Làm việc cả lớp


GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả và cách giải thích hiện tượng xảy ra qua
thí nghiệm.


GV giảng vàrút ra kết luận


2 HS phát biểu và nêu ví dụ.



Nhóm trưởng báo cáo.


HS đọc SGK.


HS làm thí nghiệm.


HS ghi phần giải thích vào
phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Thành phần duy trì sự cháy có trong
khơng khí là khí ô-xy .


+ Thành phần không duy trì sự cháy có
trong khơng khí là khíni- tơ .


+ Người ta đã chứng minh được thể tích
khí ni- tơ gấp 4 lần thể tích khí ơ- xy trong
khơng khí.


 <b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành </b>
<i><b>phần khác của khơng khí.</b></i>


<b>*mục tiêu : Làm thí nghiệm để chứng minh </b>
trong khơng khí cịn có những thành phần
khác.


*Cách tiến hành :


Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn



GV yêu cầu HS đặt hai lọ nước vôi trong lên
bàn để quan sát :


+ Một lọ đã được để trong khơng khí từ
ngày hơm trước.


+ Một lọ đậy kín.


Bước 2 : Yêu cầu HS quan sát hiện tượng,
thảo luận và giải thích hiện tượng.


Bước 3 : Trình bày


Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết
quả và cách giải thích hiện tượng xảy ra qua
thí nghiệm.


Bước 4 : Làm việc cả lớp


Cho HS quan sát tranh 4, 5 SGK và kể các
thành phần khác của không khí.


GV hướng dẫn HS rút ra kết luận chung.


<i> Không khí gồm hai thành phần chính là </i>
<i>khí ơ-xy và khí ni-tơ. Ngồi ra cịn chứa khí </i>
<i>các-bơ-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn…</i>


4. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học .



<i> Chuẩn bị bài : n tập</i>


HS nhắc lại kết luận.


HS quan sát hiện tượng, thảo
luận và giải thích hiện tượng.


Đại diện nhóm trình bày.


HS quan sát tranh và trả lời.


HS đọc lại kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Giảm tải Thứ ngày tháng
năm


KĨ THUẬT :


<b> ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA.</b>
I. MỤC TIÊU :


- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối
với cây rau, hoa.


- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


Tranh minh họa phóng to trong SGK .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :



<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


1. Khởi động : HS hát vui.
2. Dạy bài mới :


GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
<i><b> Hoạt động 1 :Tìm hiểu các điều kiện ngoại </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển</b></i>
<i><b>của cây rau, hoa.</b></i>


GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát tranh
kết hợp với quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi :
+ Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại
cảnh nào ?


GV và cả lớp nhận xét.
GV nêu kết luận :


Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho rau,
hoa bao gồm nhiệt độ, ánh sáng, chất dinh
dưỡng, đất, khơng khí.


<i><b> Hoạt động 2 :Tìm hiểu các ảnh hưởng của </b></i>
<i><b>điều kiện ngoại cảnh đến sự sinh trưởng phát </b></i>
<i><b>triển của cây rau, hoa.</b></i>


Yêu cầu HS đọc nội dung SGK .



HS nêu từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây
rau hoa :


+ Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện
ngoại cảnh.


+ Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp
các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp.
GV và cả lớp nhận xét.


GV hỏi để rút ra ghi nhớ .
Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ.
3. Củng cố :


Vì sao khơng nên trồng rau, hoa ở nơi bóng
râm?


Để có đủ chất dinh dưỡng và nước cung cấp
cho cây rau, hoa người ta phải làm gì ?


4. Dặn dò :


Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị bài “Làm đất, lên luống để gieo
<i><b>trồng rau, hoa”.</b></i>


HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi.



5HS lần lượt đọc 5 nội dung.
HS phát biểu.


4 HS đọc ghi nhớ.


HS trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>


TẬP LÀM VĂN


LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ẹỒ VẬT
I . mục đích- yêu cầu :


Dửùa vaứo daứn yự ủaừ laọp trong baứi TLV tuaàn 15 , HS vieỏt ủửụùc moọt baứi
vaờn miẽu taỷ ủồ chụi maứ em thớch vụựi ủuỷ ba phần : mụỷ baứi, thãn baứi, keỏt baứi.
Ii . đồ dùng dạy- học :


Dàn ý bài văn tả đồ chơi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


1. Khởi động : HS hát tập thể.


2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.


3. Dạy bài mới :


<b> Giới thiệu bài : Trong tiết TLV tuần 15, các </b>


em đã tập quan sát một đồ chơi, ghi lại những
điều quan sát được , lập dàn ý tả đồ chơi đó .
Trong tiết học hơm nay, các em sẽ chuyển


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

dàn ý đã có thành một bài văn hoàn chỉnh
với ba phần : mở bài, thân bài, kết bài.
Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài:


+ Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề
bài.


Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.


HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý trong SGK.
HS đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mình
đã chuẩn bị.


+ Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu ba phần
của một bài.


* Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián
tiếp.


. HS đọc thầm lại mẫu : a( mở bài trực tiếp)
và b( mở bài gián tiếp ).


. 2HS trình bày mẫu cách mở đầu bài viết
của mình .


*Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn ,


thân đoạn, kết đoạn ).


Yêu cầu 1HS giỏi nói phần thân bài của
mình.


*Chọn cách kết bài : Yêu cầu HS trình
bày cách kết bài mở rộng và kết bài không
mở rộng.


<i><b> HS viết bài :</b></i>


Cả lớp dựa vào dàn bài ssã bổ sung , viết
bài vào vở.


3. Củng cố, dặn dò :
GV thu bài.


Nhận xét tiết học .


1HS đọc.
HS đọc thầm .


2HS đọc mẫu.


1HS trình bày mở đầu trực
tiếp, 1HS trình bày mở đầu
gián tiếp.


1HS trình bày.
2HS trình bày.



HS viết baøi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>



Thứ ngày tháng năm
LỊCH SỬ :


<b> CUỘC KHÁNG CHIẾN </b>


<b> CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN</b>
I.MỤC TIÊU :


Học xong bài này HS biết :


Dưới thời Trần ba lần quân Mông- Nguyên sang xâm lược nước ta .
Quân dân nhà Trần : nam nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ
quốc.


Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của ơng cha nói chung vf
qn dân nhà Trần nói riêng.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


Tranh cảnh các bô lão trong hội nghị Diên Hồng.
Phiếu học tập của HS .


III . các hoạt động dạy- học :


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</i>



1.Khởi động


2.Kiểm tra bài cũ:


Nhà Trần đã có những biện pháp gì và thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

3.Dạy bài mới :


GV nêu một số nét chính về ba lần kháng
chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
*Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân.


GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu bài tập :
Điền vào chỗ trống cho đúng câu nói , câu viết
của một số nhân vật thời nhà Trần ( đã trình
bày trong SGK )


+ Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : Đầu thần
……. Đừng lo.


+Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng
thanh của các bô lão : “….”


+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “…… phơi
ngồi nội cỏ,……..gói trong da ngựa , ta cũng
cam lịng”.


+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai
chữ “……”.



Hướng dẫn HS sửa bài .


*Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp .


HS đọc SGK, đoạn: “cả ba lần …..xâm lược
nước ta nữa”. Và trả lời câu hỏi :


Việc quan quân nhà Trần ba lần rút quân khỏi
Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ? ( ….
Đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta
rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì
xa hậu phương; vũ khí , lương thực của chúng
sẽ ngày càng thiếu).


4. Củng cố :


Gọi HS kể về tấm gương quyết tâm đánh gặc
của Trần Quốc Toản.


3. Dặn dò :


Nhận xét tiết hoïc .


Chuẩn bị bài : Nước ta cuối thời Trần .


HS làm việc trên phiếu bài
tập, 1 HS làm trên phiếu
khổ to.



HS sửa bài theo đáp án
đúng.


1HS đọc to, cả lớp đọc
thầm.


HS trả lời.


HS keå.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>



Thứ ngày tháng năm
TOÁN : CHIA CHO SỐ CO Ù BA CHỮ SỐ ( TT )


I . MỤC TIÊU :


Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ
số.


II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1. Khởi động : HS hát vui.
2. Bài mới :


 <i><b>Trường hợp chia hết :</b></i>


GV viết ví dụ lên bảng 41 535 : 195 = ?


Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia.


HS đặt tính và tính vào bảng con.
a. Đặt tính .


b.Tính từ trái sang phải
Lần 1 :


415 chia 195 được 2 viết 2;


2 nhân 5 bằng 10; 15trừ 10 bằng 5, viết 5 nhớ
1;


2 nhân 9 bằng 18 thêm 1 bằng 19 ; 21 trừ 19
bằng 2 viết 2


2 nhân 1 bằng 2 thêm 2 bằng 4; 4 trừ 4 bằng
0 viết 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Laàn 2 :


Hạ3, được253; 253 chia 195 được1 viết1;
1 nhân 5 bằng 5; 13 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ
1;


1 nhân 9 bằng 9 thêm 1 bằng 10 ; 15 trừ
10bằng 5 viết 5 nhớ 1.


1 nhân 1 bằng 1 thêm 1 bằng 2; 2trừ 2 bằng
0, viết 0.



Laàn 3 :


Hạ5, được 585; 585 chia 195 được 3 viết 3;
3 nhân 5 bằng 15; 15 trừ 15 bằng 0, viết 0
nhớ 1;


3 nhân 9 bằng 27 thêm 1 bằng 28 ; 28 trừ 28
bằng 0 viết 0 nhớ2.


3 nhân 1 bằng 3 thêm 2 bằng 5; 5 trừ 5 bằng
0, viết 0.


GV hướng dẫn HS cách ước lượng tìm thương
trong mỗi lần chia . Chẳng hạn :


415 : 195 = ? Có thể lấy 400 chia cho 200 được
2 .


253 : 195 = ? Có thể lấy 300 chia cho 200
được 1.


585 : 195 = ? Có thể lấy 600 chia cho 200
được 3.


 <i><b>Trường hợp chia có dư :</b></i>
GV nêu ví dụ : 80 120 : 245 = ?
Hướng dẫn HS thực hiện tương tự .


 <i><b>Thực hành :</b></i>



Bài 1 :HS đặt tính rồi tính vào bảng con.
Bài 2 : HS đọc yêu cầu của đề bài toán , HS
nhắc lại quy tắc tìm số chia chưa biết .


Yêu cầu HS thực hiện trên phiếu bài tập .
Tìm x :


2 .b 86 658 : X = 293


X = 86 658 : 293
X = 306
Bài 3 : HS làm vào vở.


Tóm tắt


HS làm bảng con.


HS làm trên phiếu bài tập, 2
HS làm bài trên phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

305 ngaøy : 49 410 sản phẩm
1 ngày : ……. sản phẩm ?
Giải


Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là :
49 410 : 305 = 162 ( sản phẩm )
Đáp số : 162 sản phẩm
3. Củng cố, dặn dò :



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×