Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tuan 24 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.46 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ……ngày……tháng……năm……</i>

LUYỆN TẬP



<b>A. Mục tiêu</b>


Giúp học sinh:


- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập “Tìm một thừa số chưa biết”
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tốn có phép chia.


<b>B. Các họat động dạy học</b>


<i><b>Họat động dạy</b></i> <i><b>Họat động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b> hát vui
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Bài “Tìm thừa số của phép nhân”
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện
Tìm x: a/ 2 . x = 14


x = 14:2
x = 7
b/ x . 10 = 20
x = 20:10
x = 2
- GV nhận xét – ghi điểm
<b>3. Dạy bài mới:</b> Luyện tập
<b>Bài 1</b>: Tìm X


- GV cho HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết


- HS thực hiện và làm vào vở


GV nhận xét bài của HS


<b>Bài 2: </b>Tìm y


GV cho HS phân biệt bài tập“Tìm một số hạng của tổng”
Và một bài tập “Tìm một thừa số của tích”


- Hát vui.


- Cả lớp cùng làm bảng con


- HS nhắc: Muốn tìm thừa số chưa
biết: “Ta lấy tích chia cho thừa số
đã biết”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) y + 2 = 10
y = 10-2
y = 8
b) y . 2 = 10
y = 10:2
y = 5
c) 2 x y = 10
y = 10:2
y = 5


GV nhận xét kết quả làm bài của HS
<b>Bài 3</b>: Viết số thích hợp vào ơ trống
- GV mở bảng phụ viết sẵn bài tập.


- Gọi HS lên bảng điền vào.


- GV hỏi HS cột nào làm tích, cột nào làm thừa số chưa
biết.


Thừa số 2 2 2 <b>3</b> 3 3


Thừa số 6 <b>6</b> 3 2 5 <b>5</b>


Tích <b>12</b> 12 <b>6</b> 6 <b>15</b> 15


GV nêu kết quả:


- Cột thứ nhất : 2 . 6 = 12 (tìm tích)
- Cột thứ hai : 12 : 2 = 6 (tìm 1 thừa số)
- Cột thứ ba : 2 . 3 = 6 (tìm tích)


- Cột thứ tư : 6 : 2 = 3 (tìm 1 thừa số)
- Cột thứ năm : 3 . 5 = 15 (tìm tích)
- Cột thứ sáu : 15 : 3 = 5 (tìm 1 thừa số)


<b>Bài 4:</b> HS tính nhẩm 12:3 = 4 và trình bày bài giải có lời
văn


<b>Bài 5 : </b>HS chọn phép tính và tính 15 : 3 = 5


- GV nhận xét kết quả


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>



<b>- </b>GV gọi vài HS nhắc lại qui tắc muốn tìm thừa số chưa
biết.


- Áp dụng phép chia giải tốn có lời văn.
* Nhận xét tiết học


Về nhà các em xem lại các bài tập


- HS nhắc lại qui tắc (Muốn tìm số
hạng trong 1 tổng, ta trừ đi số
hạng kia)


- HS nhắc lại qui tắc và làm bảng
con.(muốn tìm thừa số của tích ta
lấy tích chia cho thừa số kia)


- HS lên bảng thực hiện


- HS nhận xét điền kết quả vào


- HS đọc đề tốn chọn phép tính
và tính nhẩm


Trình bày :


- Số kg gạo trong mỗi túi là:
12 : 3 = 4(kg)


Đáp số : 4 kg gạo



- HS chọn phép tính và trình bày
Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

BẢNG CHIA 4



<b>A. Mục tiêu:</b>
Giúp HS:


- Lập bảng chia 4
- Thực hành chia 4
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm trịn


C. Các họat động dạy học


<i><b>Họat động dạy</b></i> <i><b>Họat động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b> hát vui
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Bài “Luyện tập”


- GV gọi 2 HS lên bảng tìm x,y
a/ 6 . x = 12


x = 12:6
x = 2
b/ 3 . y = 9
y = 9:3
x = 3



- GV nhận xét kết quả làm bài của HS
<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu phép chia 4</b>
a) Ôn tập phép nhân 4


- GV gắn lên 3 tấm bìa, mỗi tấm 4 chấm trịn (như SGK)
- Mỗi tấm bìa có 4 chấm trịn. Hỏi 3 tấm bìa có tất cả bao
nhiêu chấm tròn?


b) Giới thiệu phép chia 4


Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm trịn, mỗi tấm có 3
chấm trịn. Hỏi có mấy tấm bìa?


c) Nhận xét: Từ phép nhân 4 là 4 x 3 = 12 ta có phép chia
4 là 12 : 4 = 3


<b>2. Lập bảng chia 4</b>


- GV cho HS thành lập bảng chia 4


- Hát vui.


- Cả lớp cùng làm bảng con


- HS theo dõi


- HS trả lời và viết



4 x 3 = 12. Có 12 chấm trịn


- HS trả lời rồi viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương
ứng


VD: 4 x 1 = 4 có 4 : 4 = 1
Từ 4 x 2 = 8 có 8 : 4 = 2


- Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng chia 4
<b>3. Thực hành</b>


Bài 1: HS tính nhẩm


Bài 2: HS chọn phép tính và tính 32:4 = 8


Bài 3: Học sinh chon phép tính và tính 32:4 =8


GV nhắc HS ghi tên đơn vị sau mỗi phép tính
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>


- Gọi vài HS học thuộc bảng chia 4.


- Cả lớp cùng đọc, nhóm cá nhân
đọc thuộc lịng bảng chia 4


- HS tính nhẩm bảng chia 4 và
tính



8 : 4 = <b>2</b> 12:4 = <b>3</b> 24:4 = <b>6</b>
16:4= <b>4 </b> 40:4 = <b>10</b> 20: 4 = <b>5</b>
4:4 = <b>1 </b> 28:4 = <b>7</b> 36:4 = <b>9</b>
- HS làm bài vào vở. Trình bày
Giải:


Số học sinh trong mỗi hàng là:
32:4 = 8(học sinh)


Đáp số : 8 học sinh
- HS đọc đề tốn. Trình bày
Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

MỘT PHẦN TƯ


<b>A.Mục tiêu</b>


Giúp HS hiểu được “Một phần tử”, nhận biết, viết và đọc 1/4.
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


Các mảnh bìa, hình vng, hình trịn.
<b>C. Các họat động dạy học</b>


<i><b>Họat động dạy</b></i> <i><b>Họat động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b> hát vui
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 3,4 HS đọc bảng chia 4



- Cả lớp cùng làm bảng con các bài :
20:4 = <b>5</b>, 16:4 = <b>4</b>


28:4 = <b>7</b>, 4:4 = <b>1</b>


- GV nhận xét. Đa số các em thuộc bảng chia cho 4
<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu 1/4</b>


- GV nói: như thế là đã tơ màu một phần bốn hình vng
(một phần bốn còn gọi là một phần tư)


- GV hướng dẫn HS viết 1/4 đọc (một phần tư).
- GV kết luận: chia hình vng thành bốn phần bằng
nhau, lấy đi một phần(tơ màu) được 1/4 hình vng.
<b>2. Thực hành</b>


<b>Bài 1:</b> HS quan sát và trả lời


<i>- Đã tô màu 1/4 hình nào? (GV nhận xét và phân tích. </i>
Các hình được chia thành 4 phần đều nhau đã tơ màu 1
phần chính là đã tơ màu 1/4 hình đó)


<b>Bài 2:</b>GV hỏi : Hình có 1/4 số ơ vng được tơ màu là
hình nào


GV hỏi: Ở hình C có một phần mấy số ơ vng được tơ
màu?



- Hát vui.


- Cả lớp cùng làm bảng con


- HS quan sát hình vng và nhận
thấy hình vng được chia thành 4
phần bằng nhau, trong đó một
phần đã tơ màu.


- Cả lớp cùng viết bảng con
- HS viết 1/4 đọc là một phần tư.
- HS theo dõi lập lại.


- HS quan sát các hình vẽ và trả
lời.


- Tơ màu 1/4 hình A,B,C


- HS quan sát số ơ vng đã được
tơ màu vả trả lời.


- Hình tơ màu 1/4 là hình A,B,D
- HS quan sát hình C và trả lời.


1/4
1/4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV liên hệ bài 1/2 là phân nửa cho HS nhận xét
<b>Bài 3:</b>



- GV hỏi: Hình nào đã khoanh vào 1/4 số con thỏ?
- GV nhận xét


- Gv hỏi tiếp: Ở hình b đã khoanh một phần mấy số con
thỏ?


- GV gợi ý cho HS nhắc lại kiến thức củ (1/2)
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Học sinh viết và đọc 1/4 vào bảng con.


- GV cho HS quan sát hình vẽ biết cách nhận dạng hình
nào là 1/4.


* Nhận xét:


Về nhà các em xem lại bài.


- Ở hình C đã tơ màu 1/2 số ơ
vng đã tô màu


- HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời.
- Ở hình a có 1/4 số con thỏ được
khoanh vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

LUYỆN TẬP


<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS



- Học thuộc bảng chia 4, rèn luyện kỹ năng vận dụng bảng chia đã học
- Nhận biết 1/4.


<b>B. Các họat động dạy học</b>


<i><b>Họat động dạy</b></i> <i><b>Họat động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b> hát vui


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>bài 1/4


- GV cho 2,3 HS lên bảng viết lại 1/4 và đọc.
- Gv nhận xét và ghi điểm.


<b>3. Dạy bài mới:</b> Luyện tập


<b>Bài 1:</b> (HS tính nhẩm bảng chia 4)
- GV nhận xét.


<b>Bài 2:</b> (Tính nhẩm)


- GV gợi ý từ 1 phép nhân thực hiện được hai phép chia.
- GV cho HS thực hiện cột 1,2,3,4


- GV nhận xét
<b>Bài 3:</b>


- GV cho HS chọn phép tính 12:4=3


- GV nhận xét – kết quả


<b>Bài 4:</b>


- Gv cho HS quan sát tranh vẽ


- GV hỏi: Ở hình nào đã khoanh vào 1/4 số con hươu?
- GV hỏi tiếp ở hình b đã khoanh mấy phần số co hươu?


- Hát vui.


- Cả lớp viết và đọc 1/4
- Cả lớp cùng làm bảng con
8:4 = 2 20:4 = 5
36:4 = 9 40:4 = 10
12:4 = 3 28:4 = 7
24:4 = 6 32:4 = 8


4.3 = 12 4.2 = 8
12:3 = 4 8:4 = 2
12:4 = 3 8:2 = 4
4.1 = 4 4.4 = 16
4:1 = 4 16:4 = 4
4:4 = 1


- HS đọc đề toán


- Áp dụng bảng chia để trình bày
phép tính


Giải:



Số thuyền cần có là:
12:4=3(thuyền)
Đáp số : 3 thuyền
- HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời.
- Ở hình a có 1/4 số con hươu
được khoanh vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV nói: Có 8 con hươu đã khoanh vào 4 con, vậy đã
khoanh phân nửa tức(1/2).


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV cho cả lớp đọc thuộc bảng chia cho 4


- Cho HS viết và đọc 1/4, biết nhìn tranh và nhận dạng
được 1/4.


* Nhận xét:


Về nhà các em tiếp tục học thuộc bảng chia cho 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

BẢNG CHIA 5


<b>A. Mục tiêu</b>


Giúp HS.


- Lập bảng chia 5.
- Thực hành chia 5.
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>



Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm trịn.
<b>C. Các họat động dạy học.</b>


<i><b>Họat động dạy</b></i> <i><b>Họat động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b> hát vui


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Luyện tập


- Gọi 3,4 HS đọc thuộc bảng chia 4 và tính nhẩm các bài
24:4 = <b>5</b>, 16:4 = <b>4</b>


28:4 = <b>7</b>, 36:4 = <b>9</b>, 20:4 = <b>5</b>
- GV nhận xét.


<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu phép chia 5</b>


a) Ôn tập phép chia 5


- GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm trịn
- GV hỏi HS: Mỗi tấm bìa có 5 chấm trịn. Hỏi 4 tấm bìa
có tất cả bao nhiêu chấm trịn.


- Gv cho HS viết phép nhân 5 x 4 = 20, có 20 chấm trịn
b) Giới thiệu phép chia


- Trên tấm bìa có tất cả 20 chấm trịn mỗi tấm có 4 chấm


trịn. Hỏi có mấy tấm bìa?


c) Nhận xét


Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là :
20 : 5 = 4


<b>2. Lập bảng chia 5</b>


- GV cho HS lập bảng chia 5


- Hát vui.


- 3,4 HS đọc thuộc bảng chia
- Cả lớp cùng thực hiện bảng con


- HS theo dõi.


- Hs nhận xét trả lời


- HS viết phép nhân 5 x 4 = 20 và
trả lời có 20 chấm trịn


- HS trả lời rồi viết 20:5=4. có 4
tấm bìa


- HS nối tiếp điền kết quả
- HS lập bảng chia


5:5 = 1


10:5 = 2
15:5 = 3

<b>.</b>

<b> .</b>


<b> . </b>
<b> . .</b>


<b>.</b> <b> .</b>


<b>.</b>



<b>. . </b>
<b> </b>


<b>. .</b>
<b> .</b>
<b>. .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV gợi ý mỗi 1 lần ta thêm 5


- GV hướng dẫn HS học thuộc long bảng chia 5,GV xóa
dần dần kết quả cho cả lớp đọc lại.


- Từ kết quả của phép nhân ta tìm được phép chia tương
ứng.


VD: 5x1=5 có 5:5=1
5x2=10 có 10:5=2
<b>3. Thực hành</b>



<b>Bài 1: </b>(Tính nhẩm)


- GV ghi bài tập lên bảng, cho 1 HS lên bảng điền vào 1
cột.


Số bị chia 10 20 30 40 50 45 35 25


Số chia 5 5 5 5 5 5 5 5


Thương <b>2</b> <b>4</b> <b>6</b> <b>8</b> <b>10 9</b> <b>7</b> <b>5</b>


<b>Bài 2:</b>


GV gợi ý cho HS chọn phép tính rồi trình bày


- GV nhận xét kết quả
<b>Bài 3:</b>


- GV gợi ý trình bày bài tốn có lời văn


- GV nhận xét kết quả: nhắc HS viết đúng tên đơn vị của
thương trong mỗi phép tính


<b>4. Củng cố, dặn dị</b>


- Gọi vài HS đọc bảng chia 5


- Áp dụng tính nhẩm 10:5, 20:5, 35:5, 45:5, 50:5
* Nhận xét:



Về nhà các em cố gắng học thuộc bảng chia 5.


20:5 = 4
25:5 = 5
30:5 = 6
35:5 = 7
40:5 = 8
45:5 = 9
50:5 = 10


- Cả lớp đọc lại bảng chia 5
- Đọc theo dãy bàn


- Đọc theo nhóm, cá nhân đọc


- HS vận dụng bảng chia 5 để tính
nhẩm.


- HS đọc đề tốn


- HS chọn phép tính rồi tính
15:5=3. Trình bày bài giải
- Số bơng hoa trong mỗi bình là
15:5 = 3 (bông)


Đáp số : 3 bông
- HS đọc đề tốn


- Hs chọn phép tính rồi tính:
15:5 = 3



<i>Giải:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

MỘT PHẦN NĂM


<b>A.Mục tiêu</b>


Giúp HS hiểu được “Một phần năm”, nhận biết viết và đọc 1/5.
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


Các mảnh bìa hình vng, hình ngơi sao, hình chữ nhật


C. Các họat động dạy học


<i><b>Họat động dạy</b></i> <i><b>Họat động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b> hát vui


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>bài bảng chia 5
- GV gọi vài HS đọc thuộc bảng chia 5
- Tính nhẩm: 20:5= <b>4</b>, 25:5= <b>5</b>


35:5= <b>7</b>, 50:5= <b>10</b>
- GV nhận xét


<b>3. Dạy bài mới:</b> Một phần năm (1/5)
- GV vẽ hình vng


- Hình vuông được chia thành 5 phần bằng nhau, trong
đó có 1 phần được tơ màu, như thế là đã tơ màu một phần
năm hình vng.



- GV hướng dẫn HS viết 1/5, đọc một phần năm


* Kết luận: Chia hình vng thành năm phần bằng nhau,
lấy đi 1 phần(tơ màu) được 1/5 hình vng.




1/5 1/5 1/5 1/5 1/5


<b>2. Thực hành</b>
<b>Bài 1:</b>


- GV hỏi: Đã tơ màu 1/5 hình nào?


- GV nhận xét các hình chia đều 5 phần bằng nhau tơ
màu 1 phần ta được 1/5


<b>Bài 2:</b>


- GV hỏi: Hình nào đã tô màu 1/5 số ô vuông?


- Hát vui.


- Cả lớp viết và đọc 1/5
- Cả lớp cùng làm bảng con
- HS quan sát hình vẽ và nhận xét


- HS viết 1/5 và đọc một phần
năm



- HS theo dõi.


- HS quan sát tranh vẽ và trả lời
câu hỏi.


- Tơ màu 1/5 hình A hình D


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhận xét
<b>Bài 3:</b>


- GV hỏi hình nào đã khoanh vào 1/5 số con vịt


- GV hỏi: ở hình b đã khoanh vào mấy phần số con vịt
- GV nhận xét


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- GV cho đọc và viết 1/5


- Nhìn vào tranh vẽ có thể nhận dạng được 1/5
* Nhận xét:


Về nhà các em xem lại các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

LUYỆN TẬP


A. Mục tiêu


Giúp HS :


- Học thuộc bảng chia 5 và rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học



<i><b>Họat động dạy</b></i> <i><b>Họat động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b> hát vui


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>bài 1/5


- GV gọi 2,3 HS lên bảng đọc và viết “Một phần năm”
- GV nhận xét: Đa số các em đã biết đọc và viết 1/5
<b>3. Dạy bài mới:</b> Luyện tập


<b>Bài 1:</b> Tính nhẩm


GV ghi bài tập trên bảng
10:5= <b>2</b> ; 15:5= <b>3</b>; 20:5 = <b>4</b>
30:5= <b>6</b> ; 45:5= <b>9</b>; 35:5 = <b>7</b>
25:5= <b>5</b> ; 50:5= <b>10</b>;


GV nhận xét kết quả
<b>Bài 2:</b> Tính nhẩm


- GV gợi ý từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép
chia.


- GV theo dõi kết quả bài HS
<b>Bài 3:</b>


- GV gợi ý HS chọn phép tính và tính 35:5=7
- GV ghi đáp án



Số vở của mỗi bạn là:
35:5=7(quyển)


Đáp số : 7 quyển vở


- GV nhận xét bài HS: nên ghi đơn vị vào kết quả
<b> Bài 4</b>


- GV gợi ý cho HS chọn phép tính và tính 25:5=5
- GV ghi đáp án:


Sô đĩa cam là:
25:5=5(đĩa)
Đáp số: 5 đĩa
<b>Bài 5</b>


- Hát vui.


- Cả lớp cùng viết bảng con


- HS vận dụng bảng chia 5 tính
nhẩm


- HS nối tiếp nhau điền kết quả.


- Cả lớp làm bảng con theo từng
cột


5 x 2 =<b>10 </b> 5 x 3 =<b>15</b>
10:2 = <b>5</b> 15:3 =<b>5 </b>


10:5 = <b>2</b> 15:5 =<b>3</b>
5 x 4 =<b>20</b> 5 x 1 =<b>5</b>
20:4 = <b>5 </b> 5:1 =<b>5</b>
20:5 = <b>4</b> 5:5 =<b>1</b>
- HS đọc đề bài


- HS chọn phép tính và giải vào
vở.


- HS đọc đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV hỏi:hình nào đã khoanh 1/5 số con voi?


- GV hỏi: Ở hình b đã khoanh vào mấy phần số con voi?
- GV tuyên dương các em đã nắm được kiến thức bài cũ.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV gọi cả lớp đọc bảng chia cho 5
- Cả lớp đọc và viết 1/5 vào bảng con
* Nhận xét:


Về nhà các em tiếp tục học bảng chia cho 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

LUYỆN TẬP CHUNG


<b>A. Mục tiêu</b>


Giúp HS rèn luyện kĩ năng:


- Thực hiện các phép tính từ (từ trái qua phải) trong một biểu thức có hai
phép tính (nhân và chia hoặc chia và nhân)



- Nhận biết một phần mấy.
- Giải bài toán có phép nhân


B. Các họat động dạy học


<i><b>Họat động dạy</b></i> <i><b>Họat động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b> hát vui


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Luyện tập


- GV gọi 2,3 HS lên bảng thực hiện phép tính
5 x 2 = <b>10</b>; 5 x 3 = <b>15</b>


10 : 2 = <b>5</b>; 15 : 3 = <b>5</b>
10 : 5 = <b>2</b>; 15 : 5 = <b>3</b>


- Cho cả lớp đọc thuộc bảng chia 5
- GV nhận xét


<b>3. Dạy bài mới:</b> Luyện tập chung
<b>Bài 1:</b> Hướng dẫn HS tính theo mẫu
Tính: 3 x 4 = 12


12 : 2 = 6
Viết 3 x 4 : 2 = 12 : 2
= 6


Gv gọi 3 HS lên bảng mỗi em thực hiện 1 bài.


a) 5 x 6 : 3 = 30 : 3


= 10
b) 6 : 3 x 5 = 2 x 5
= 10
c) 2 x 2 x 2 = 4 x 2
= 8


GV nhắc HS thực hiện từ trái sang phải
<b>Bài 2: </b>Tìm x


- GV nhắc HS cần phân biệt tìm số hạng trong một tổng
và tìm thừa số trong một tích


- Gv cho HS nhắc lại qui tắc.


- Hát vui.


- Cả lớp cùng làm bảng con


- Cả lớp cùng đọc


- Cả lớp làm bảng con theo từng
cột


5 x 2 =<b>10 </b> 5 x 3 =<b>15</b>
10:2 = <b>5</b> 15:3 =<b>5 </b>
10:5 = <b>2</b> 15:5 =<b>3</b>
5 x 4 =<b>20</b> 5 x 1 =<b>5</b>
20:4 = <b>5 </b> 5:1 =<b>5</b>


20:5 = <b>4</b> 5:5 =<b>1</b>
- HS đọc đề bài


- HS chọn phép tính và giải vào
vở.


- HS làm bảng con
a) x + 2 = 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 2:</b> Tính nhẩm


- GV gợi ý từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép
chia.


- GV theo dõi kết quả bài HS
<b>Bài 3: </b>Hình nào đã được tơ màu
+ 1/2 số ô vuông


+ 1/3 số ô vuông
+ 1/4 số ô vuông
+ 1/5 số ô vuông
- GV theo dõi trả lời HS
<b> Bài 4</b>


- GV hướng dẫn cho HS chọn phép tính 5 x 4 = 20
- GV ghi đáp án


Số con thỏ có tất cả là:
5 x 4 =20 (con thỏ)
Đáp số: 20 con thỏ



<b>Bài 5: </b>Xếp 4 hình tam giác thành hình chữ nhật, GV đưa
ĐDHT 4 hình tam giác cho HS xếp.


- GV theo dõi HS xếp, tuyên dương các em xếp đúng,
giúp đỡ những em chưa xếp được


- GV nêu lại cách xếp sau:


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV cho cả lớp làm bảng con
a) 5 . x = 15


x = 15 : 5
x = 5
a) 10 + x = 15
x = 15 - 10
x = 5
a) 6 . y = 12
x = 12 : 6
x = 2
* Nhận xét:


Về nhà các em xem lại các bài tập


x . 2 = 6
x = 6 : 2
x = 3
b) 3 + x = 15


x = 15 – 3
x = 12
3 . x = 15
x = 15 : 3
x = 5


- HS quan sát hình vẽ SGK
- 1/2 là số ô vuông hình C
- 1/3 là số ô vuông hình A
- 1/4 là số ơ vng hình D
- 1/5 là số ơ vng hình B


HS nối tiếp nhau phát biểu cả lớp
theo dõi bổ sung


- HS đọc đề toán và chọn phép
tính và trình bày bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GIỜ PHÚT


<b>A. Mục tiêu</b>


Giúp HS


- Nhận biết 1giờ có 60 phút, cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc
số 6.


- Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: giờ phút


- Củng cố biểu tượng về thời gian và việc sử dụng thời gian trong cuộc sống
thực tế hàng ngày.



<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
- Mô hình đồng hồ


- Đồng hồ để trên bàn và đồng hồ điện tử.
<b>C. Các họat động dạy học</b>


<i><b>Họat động dạy</b></i> <i><b>Họat động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b> hát vui
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Cho 2 HS lên bảng thực hiện
Tìm x:


x . 6 = 12
x = 12 : 6
x = 2
y . 3 = 6
y = 6 : 3
y = 2


Gọi 2 HS khác lên thực hiện phép tính
5 x 6 : 3 = 30 : 3 ; 10: 2 x 5 = 5 x 5
= 10 = 25
- GV nhận xét


<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b> 1. Giới thiệu cách xem giờ</b>



a) GV nói: “Ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ. Hôm
nay ta học thêm một đơn vị đo thời gian khác là phút.
Một giờ có 60 phút”


- GV ghi tựa bài lên bảng
GV viết 1 giờ = 60 phút


- GV sử dụng mơ hình đồng hồ, kim đồng hồ chỉ vào 8


- Hát vui.


- Cả lớp cùng làm bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

giờ. Hỏi HS: “Đồng hồ đang chỉ mấy giờ”


- GV quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ
vào số 3 và nói “Đồng hồ đang chỉ 8g15phút” rồi viết
8g15phút. Sau đó tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim
phút chỉ vào số 6 và nói “Lúc này đồng hồ chỉ 8g30phút
hay 8giờ rưỡi”


- GV ghi: 8g30phút hay 8 giờ rưỡi


b) GV gọi HS lên bảng làm lại các công việc như nêu
trên để cả lớp theo dõi nhận xét


c) Gv yêu cầu HS tự làm trên các mơ hình đồng hồ của
từng cá nhân lần lượt theo khẩu lệnh. Đặt đồng hồ chỉ
10giờ, 10g15phút, 10g30phút.



<b>2. Thực hành</b>
<b>Bài 1: </b>HS tự làm


GV hướng dẫn HS trước hết quan sát kim giờ(để biết
đồng hồ chỉ mấy giờ) sau đó quan sát kim phút để biết
đồng hồ chỉ bao nhiêu phút(15phút hay 30 phút) rồi trả
lời câu hỏi theo yêu cầu.


<b>Bài 2:</b>


- GV hướng dẫn HS hiểu các sự việc và họat động được
mô tả qua tranh vẽ


- Xem đồng hồ


- Lựa chọn giờ thích hợp cho từng tranh
- GV hỏi: Mai ngủ dậy lúc mấy giờ?
- Mai ăn sáng lúc mấy giờ?


- Mai đến trường lúc mấy giờ?
- Mai tan học về lúc 11g30phút?
<b>Bài 3:</b>


- GV lưu ý yêu cầu của đề bài là thực hiện các phép tính
cộng trừ trên số đo thời gian với đơn vị là giờ.


- HS không được viết thiếu tên đơn vị “giờ” ở kết quả
tính.



<b>3. Họat động nối tiếp </b>
<b>a) Củng cố</b>


- GV có thể vẽ các mặt đồng hồ được tô màu 1/2 hay 1/4
mặt đồng hồ để giúp HS thấy được kim phút quay một
vòng tròn (từ số 12 đến số 3) trong 15phút, kim phút
quay được 1/2 vòng tròn (từ 12 đến số 6) trong 30 phút
<b>b) Trò chơi</b>


- GV gọi hai HS lên bảng kèm theo mơ hình đồng hồ cá
nhân và yêu cầu: “Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ rưỡi”


- HS thi đua đặt đúng kim đồng hồ. Ai nhanh hơn được
cả lớp hoan nghênh.


- HS theo dõi


- HS lên thực hiện theo khẩu lệnh
của GV


- Cả lớp cùng thực hiện quay kim
đồng hồ chỉ:


-7g15phút
- 2g30phút
- 11g30phút
- 3giờ


- HS xem tranh



- 6g ứng với đồng hồ C


- 6g15phút ứng với đồng hồ D
- 7g15phút ứng với đồng hồ B
- ứng với đồng hồ A


- HS tự làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>năm……</i>


THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ


A.Mục tiêu


Giúp HS:


- Rèn luyện kĩ năng xem đồng hồ


- Củng cố nhận biết về đơn vị đo thời gian: giờ phút, phát triển biểu tượng
về các khoảng thời gian 15phút, 30phút.


B. Đồ dùng dạy học
Mơ hình đồng hồ


C. Các họat động dạy học


<i><b>Họat động dạy</b></i> <i><b>Họat động học</b></i>


<b>1. Ổn định:</b> hát vui
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



- Cho 2 HS đứng tại chỗ Gv quay kim đồng hồ chỉ
10g30phút, 6g15phút, 3g30phút, 12g30phút.


- Gv nhận xét: Đa số các em đã biết xem đồng hồ
<b>3. Dạy bài mới:</b>


- GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập SGK
<b>Bài 1</b>


GV nhắc HS khi đọc chú ý quan sát kim giờ trước phút
sau.


<b>Bài 2</b>


- Mỗi câu dưới đây ứng với đồng hồ nào?


- Trước hết HS phải đọc và hiểu các họat động và thời
điểm diễn ra các họat động


VD: Họat động tưới rau thời điểm 5g30phút chiều.
- Đối chiếu với các mặt đồng hồ từ đó lựa chọn tranh vẽ
trên mặt đồng hồ thích hợp với họat động


a) An vào học lúc 13g30phút
b) An ra chơi lúc 15giờ


c) An vào học tiếp lúc 15g15phút
d) An tan học lúc 16h30phút.
e) An tưới rau lúc 16g30phút



- Hát vui.


- HS đọc giờ trên mơ hình đồng
hồ


- Cả lớp theo dõi


- HS xem tranh rồi đọc giờ trên
mặt đồng hồ


- Đồng hồ A chỉ 4g15phút
- Đồng hồ B chỉ 1g30phút
- Đồng hồ C chỉ 9g15phút
- Đồng hồ D chỉ 8g30phút


- HS trả lời ứng với đồng hồ
- Ứng với đồng hồ A


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

g) An ăn cơm lúc 7giờ tối


- GV theo dõi HS trả lời đúng sai
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Về nhà các em tập thực hành xem đồng hồ(chú ý chỉ
phút)


- Xem lại các bài tập


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×