THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIÁO
VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRONG HỆ THỐNG
GIÁO DỤC VINSCHOOL, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Khái quát về các trường mầm trong Hệ thống giáo dục
Vinschool, thành phố Hà Nội.
Mục tiêu chiến lược
Hệ thống giáo dục Vinschool thành lập mới được 5
năm nhưng sự phát triển đã vô cùng mạnh mẽ, vươn lên
thành Hệ thống GD có quy mơ lớn nhất Việt Nam.
Hệ thống giáo dục Vinschool có mục tiêu chiến lược
rất rõ ràng:
+ Vươn lên thành hệ thống giáo dục Việt Nam mang
đẳng cấp quốc tế, có quy mơ lớn nhất đất nước với định
mức học phí phù hợp với người Việt. Đội ngũ cán bộ, giáo
viên được đào tạo, nâng cao kiến thức và kỹ năng thường
xuyên, bài bản sẽ là sự lựa chọn hàng đầu của các gia đình
trung lưu tại các thành phố lớn của Việt Nam.
+ Vinschool sẽ là hệ thống với điểm nhấn thu hút gia
tăng tiện ích cho các khu đô thị Vinhomes, phục vụ tối đa
nhu cầu giáo dục của cư dân Vinhomes.
Quy mô phát triển
Mục tiêu phát triển cụ thể của Hệ thống giáo dục
Vinschool có mục tiêu rõ nét đối với cấp học mầm non,
Thành phố Hà Nội đến năm 2020:
+ Từ 11 trường với gần 8000 học sinh đến năm 2020
sẽ phát triển số lượng thành 15 trường mầm non, nâng tổng
số học sinh lên gần 10000 học sinh.
+ Mục tiêu lấp đầy các cơ sở trường với công suất
95%.
- Khách hàng mục tiêu của Vinschool chính là những
gia đình có thu nhập khoảng 30 triệu/tháng chiếm khoảng
30% số lượng trên thị trường.
-Về thị phần tổng thể , vào năm 2020 Vinschool dự
kiến chiếm 11% thị phần Hà Nội.
- Xu hướng phát triển của Vinschool nhằm phục vụ bộ
phận dân số trẻ, theo đúng đặc điểm của cư dân tại các khu
đô thị Vinhomes.
- Quy hoạch của Hệ thống các trường mầm non
Vinschool trong thành phố Hà Nội chia thành 6 khu: Hai
Bà Trưng, Ba Đình, Thanh Xuân, Mỹ Đình - Từ Liêm và
An Khánh - Hồi Đức, Long Biên. Các cơ sở mầm non,
Vinschool sẽ thu hút khoảng 70% nhu cầu cư dân, cịn lại
tuyển sinh bên ngồi trong bán kính 3 km.
- Cùng với việc phát triển quy mô về số lượng trường
và số lượng học sinh rất lớn cần có một đội ngũ giáo viên
đảm bảo chất lượng và tâm thế, đạo đức Nhà giáo phù hợp
với yêu cầu và đặc thù riêng của Hệ thống giáo dục
Vinschool.
Sau đây là bảng mô tả quy mô phát triển các trường
mầm non và giáo viên MN
trong Hệ thống giáo dục
Vinschool
Quy mô phát triển số trường và số GVMN trong Hệ thống
giáo dục Vinschool
Quy mô phát triển học sinh
mầm non Vinschool qua
Khu vực
Khu Hai
Bà Trưng
Khu đô thị
Times
city
T1,2
Times
city
T8,9
Times city T36
Khu Thanh Royal City R1
Royal City R5
Xuân
Sky lake
Khu
Ba Nguyễn
Chí
các năm học
2018-2019
2019-2020
Số Giáo Số
Giáo
lớp
viên
lớp
viên
40
120
40
125
40
100
42
110
24
31
30
65
100
80
13
42
24
31
30
10
13
65
100
80
32
42
Thanh
Metropolis
Vinhomes
Đình
Riverside 1
Vinhomes
Khu Long Riverside 2
The Harmony
Biên
1
The Harmony
Khu
2
Mỹ Gardenia
Đình-
Từ
Liêm
Khu
An
Khánh-
Greenbay
Nam
Thăng
Long
Hồi Đức
Tổng Hà Nội
8
26
12
40
18
45
18
45
10
32
18
62
12
40
15
50
20
50
25
62
8
26
15
50
8
20
12
40
245
724
312
925
Chương trình giáo dục mầm non của Hệ thống giáo dục
Vinschool
Tháng 10 năm 2017, Hệ thống giáo dục Vinschool đã
tổ chức triển khai trên tồn hệ thống Chương trình giáo dục
Mầm
non
quốc
tế
IPC
(International
Preschool
Curriculum) . Chương trình giáo dục này đã nổi tiếng trên
thế giới với quan điểm phát triển toàn diện. Khi đến Việt
Nam, chương trình đã lựa chọn những nội dung ưu việt nhất
từ giáo dục Mỹ, Anh và Singapore, phối hợp với thế mạnh
của bản địa và hoàn thiện cùng những tiêu chuẩn của Hệ
thống giáo dục Vinschool. IPC đã được chuyển giao độc
quyền cho Vinschool.
Chương trình giáo dục của Vinschool mầm non được
kết hợp để đáp ứng mục tiêu phát triển theo yêu cầu của Bộ
Giáo dục - Đào tạo quy định, sự kết hợp với phương pháp
giảng dạy tiên tiến, cách tiếp cận hiện đại.
Chương trình mầm non quốc tế IPC (International
Preschool Curriculum) có sự tương đồng về triết lý và quan
điểm giáo dục với Vinschool: giáo dục phát triển tồn diện
cho trẻ, lấy học thuyết đa trí thơng minh của Howard
Gardner làm kim chỉ nam cho việc thiết kế các hoạt động
dạy học và đánh giá trẻ.
Nền tảng xây dựng lên chương trình là những nghiên
cứu khoa học hiện đại, tích hợp và mang tính hệ thống. Các
chuyên gia đã tích hợp những điểm mạnh trong chương
trình giáo dục mầm non của Mỹ, Anh và Singapore với 6
lĩnh vực học tập cốt lõi, bao gồm: Nghệ thuật ngôn ngữ
(Language Arts), Toán và Số đếm (Numeracy), Khoa học
(Sciences), Nghệ thuật sáng tạo (Creative Arts), Kỹ năng
vận động (Motor Skills) và Tình cảm - Kỹ năng xã hội
(Socio-Emotinal).
Toàn bộ CBQL, giáo viên mầm non của hệ thống giáo
dục Vinschool đều được tham gia đào tạo về chương trình
IPC trước khi tiến hành các hoạt động giảng dạy. Người đào
tạo là chuyên gia của IPC, họ đã vượt qua kỳ kiểm tra để
được cấp chứng chỉ giảng dạy chương trình.
Điểm nổi trội của chương trình IPC là sự quan tâm tới
từng cá nhân trẻ và đặc biệt là hoạt động làm quen với
Tiếng Anh của trẻ mầm non, mà chương trình ngữ âm
Robin Phonics là một chương trình ưu việt dành riêng cho
hoạt động này, hỗ trợ trẻ luyện phát âm đúng chuẩn bản ngữ
ngay từ khi còn nhỏ.
Chương trình IPC đề cao việc khuyến khích sự tham
gia ,sự phối hợp của cha mẹ học sinh vào quá trình học tập
của con. Kênh phối hợp với phần mềm Kidsonline của mỗi
lớp sẽ giúp các bậc phụ huynh nắm được nội dung học,
tương tác và đồng hành với giáo viên trong quá trình giáo
dục trẻ. Phụ huynh sẽ được cung cấp miễn phí nguồn học
liệu để hỗ trợ con học tập tại nhà.
Là chương trình giáo dục mầm non quốc tế, nhưng
IPC luôn đề cao và tôn trọng các giá trị văn hóa đặc thù
riêng cùng những quy định trong quản lý giáo dục của Việt
Nam. Khi triển khai tại Vinschool, Chương trình đã được
điều chỉnh, đưa vào các nội dung văn hóa, ngơn ngữ và lịch
sử Việt Nam. Hệ thống Giáo dục Vinschool luôn mang theo
ước mơ và kỳ vọng về sự nghiệp đổi mới giáo dục tồn diện
với: Những ngơi trường Việt Nam mang đẳng cấp quốc
tế, là “Nơi ươm mầm tinh hoa” của các thế hệ học sinh.
Cùng sự quyết tâm không ngừng nâng cao chất lượng giáo
dục, Vinschool đã và đang hướng học sinh đến sự chủ động
thay đổi để nắm bắt tương lai, đúng với thông điệp “Học
sinh chủ động- Ngôi trường chất lượng”.
Chất lượng giáo dục của các trường mầm non trong Hệ
thống giáo dục Vinschoo, thành phố Hà Nội
Hệ thống giáo dục Vinschool được thành lập năm
2013 với cơ sở trường đầu tiên là trường mầm non
Vinhomes Riversiver. Đến năm học 2018- 2019 , số lượng
các trường mầm non trong hệ thống đã phát triển rất nhanh
và chia ra các hệ khác nhau: Hệ tiêu chuẩn , hệ tăng cường
tiếng Anh và hệ chuẩn cao.
Quy mô giáo dục mầm non trong Hệ thống giáo dục
Vinschool.
ST
T
1
2
3
4
Trường
Times city T1,2
Times city T8,9
Times city T36
Royal City R1
Hệ triển khai
Hệ tiêu chuẩn
Hệ tiêu chuẩn
Hệ nâng cao
Hệ nâng cao
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Royal City R5
Sky lake
Nguyễn Chí Thanh
Metropolis
Vinhomes Riverside 1
Vinhomes Riverside 2
The Harmony 1
The Harmony 2
Gardenia
Greenbay
Nam Thăng Long
Hệ tăng cường tiếng
Anh
Hệ tăng cường tiếng
Anh
Hệ nâng cao
Hệ nâng cao
Hệ tiêu chuẩn
Hệ nâng cao
Hệ nâng cao
Hệ nâng cao
Hệ nâng cao
Hệ nâng cao
Hệ tăng cường tiếng
Anh
Với sự phát triển rất lớn mạnh cùng với việc triển
khai chương trình mầm non quốc tế Vinschool đã khẳng
định được chất lượng của trường thông qua kết quả của học
sinh và sự tin tưởng của phụ huynh. Đội ngũ giáo viên của
trường được tuyển dụng với yêu cầu từ bằng cao đẳng trở
lên. Những giáo viên tuyển dụng từ thời gian đầu đều có lộ
trình đi học nâng trình độ. 100 % giáo viên được đào tạo
chương trình IPC và các tiêu chuẩn, nội dung, kỹ năng
khác.Mặc dù là trường ngồi cơng lập nhưng sự gắn kết của
học sinh rất cao. > 95% học sinh tiếp tục theo lên các lứa
tuổi. > 90% học sinh sau khi kết thúc chương trình học
mầm non tiếp tục đăng kí học lên tiểu học.
Tổ chức khảo sát thực trạng
Mục đích khảo sát
Nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng động lực và tạo
động lực cho GV các trường mầm non trong Hệ thống giáo
dục Vinschool, từ đó làm cơ sở xây dựng các biện pháp tạo
động lực cho GVMN trong Hệ thống giáo dục Vinschool
đạt hiệu quả cao hơn.
Nội dung khảo sát
- Thực trạng động lực của GV các trường MN trong
Hệ thống giáo dục Vinschool.
- Thực trạng tạo động lực cho GV tại các trường MN
trong Hệ thống giáo dục Vinschool.
- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực
cho giáo viên mầm non trong Hệ thống giáo dục Vinschool.
Mẫu khảo sát (khách thể khảo sát, mẫu phiếu)
- Khách thể khảo sát: Tổng số 82 người trong hệ thống
GD mầm non Vinschool:
CBQL: 12 người , Giáo viên: 70 người
- Mẫu phiếu khảo sát: Phụ lục 1
Phương pháp khảo sát
Tác giả triển khai Phương pháp khảo sát dưới hình thức sử
dụng các mẫu phiếu:
- Phiếu hỏi: dành cho đối tượng là giáo viên và cán bộ quản
lý của 7 trường mầm non trong Hệ thống giáo dục
Vinschool Thành phố Hà Nội. Kết quả của phiếu sẽ được
thu thập số liệu và xử lý bằng cách thống kê thành các bảng
số. Các số liệu sẽ được sử dụng để đưa ra các nhận định,
đánh giá về thực trạng động lực làm việc của giáo viên các
trường mầm non trong Hệ thống giáo dục Vinschool. Mức
độ của các nội dung khảo sát được chấm điểm để làm cơ sở
xây dựng công thức đánh giá.
Cách thức xử lý số liệu
- Phiếu hỏi được đánh giá ở các mức độ khác nhau. Cụ
thể :
+ Với 3 mức: Tốt - Bình thường - Chưa tốt. Mỗi câu
trả lời sẽ được đánh giá rõ ràng: Tốt đạt 3 điểm. Bình
thường được 2 điểm và chưa tốt đạt 1 điểm.
+ Với mức độ : Ảnh hưởng nhiều - Bình thường Khơng ảnh hưởng.
Mỗi câu trả lời sẽ được đánh giá : Ảnh hưởng nhiều
đạt 3 điểm. Bình thường được 2 điểm và khơng ảnh hưởng
đạt 1 điểm.
+ Điểm tổng hợp được xếp loại cụ thể:
Mức tốt: Tốt 2. 5 ≤ X ≤ 3
Mức bình thường: 1.5 ≤ X ≤ 2.49
Mức chưa tốt : 1 ≤ X ≤ 1.49
Giá trị TB thể hiện giá trị của từng nội dung:
Trong đó:
- X là các số trung bình cộng các mức độ trả
lời.
- Xi là điểm ở mức độ xi,.
- là tần số xuất hiện các câu trả lời ứng với
mức độ xi.
Thực trạng động lực của giáo viên các trường mầm non
trong Hệ thống giáo dục Vinschool
Động lực làm việc có vai trị quan trọng , tác động trực
tiếp đến kết quả thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng
và giáo dục trẻ. khảo sát thực trạng động lực làm việc của
giáo viên thu được kết quả như sau:
Thực trạng động lực làm việc của GVMN trong hệ thống
giáo dục Vinschool
ST Các loại
T
động lực
Tốt
S
Ý kiến đánh giá
Bình
Chưa
%
thường
S %
tốt
S %
Điể
Th
m
ứ
TB bậc
L
l
l
Động lực
động lực
làm việc
(thực
1
hiện
20
24.4 3 43.9 2 31.7
1.93
3
2.04
2
độ..)
Động lực 28 34.1 3 42.7
1 23.2 2.11
1
gắn
9
nhiệm vụ
%
6
%
6
%
CS , ND
và
giáo
dục trẻ)
Động lực
phát
triển
nghề
nghiệp(h
2
ọc
tập,
bồi
25
30.5
%
3 42.7
2 26.8
5
2
%
%
dưỡng,
tự
học
nâng cao
trình
3
bó
%
5
%
%
với
nghề,
với
trường
mầm
non.
Kết quả khảo sát cho thấy thực trạng tạo động lực làm
việc cho giáo viên không cao. Cả 3 loại động lực ( làm việc,
phát triển và gắn bó) đều chỉ đạt chỉ số 1.93, 2.04, 2.11, số
điểm trong ngưỡng mức trung bình. Cụ thể:
Thực trạng động lực làm việc (thực hiện nhiệm vụ CS,
nuôi dưỡng, giáo dục trẻ)
Trên số liệu kết quả về động lực chăm sóc thể hiện rõ
tỉ lệ đánh giá tốt chỉ chiếm 24,4% trong khi tỉ lệ đánh giá
không tốt là 31% và tỉ lệ đánh giá mức bình thường là
43,9%. Điểm trung bình được đánh giá trong nội dung này
là 1,93 và đứng ở thứ bậc 3 trong 3 nội dung được lựa chọn.
Với 43,9% đánh giá bình thường cho ta thấy một bức tranh
khơng có nhiều nhiệt huyết. Các giáo viên cảm thấy bình
thường với động lực làm việc, họ sẽ làm cơng việc đúng, đủ
mà khơng có những sáng tạo. Với mục tiêu giáo dục của hệ
thống, của ngành thì cần những người giáo viên không chỉ
làm đúng, làm đủ mà làm có tâm, sáng tạo, nhiệt huyết để
đem đến những điều tốt nhất cho các con, góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục chung. Qua trao đổi với giáo viên,
cơ A đã nói rằng: Cơ vẫn đang thực hiện đúng và đủ các
cơng việc theo quy trình. Vì học sinh rất nhỏ nên an tồn là
quan trọng, cơ chỉ cần đảm bảo an tồn cho học sinh trong
hoạt động thôi. Nếu rèn nhiều kỹ năng cô sợ trẻ tự do sẽ
mất an toàn hơn. Với suy nghĩ đó, giáo viên đang dừng lại
ở mức an tồn, họ cần có thêm động lực để sáng tạo trong
cơng việc, cần có thêm nhiệt huyết để hướng dẫn trẻ tốt
hơn. Những sáng tạo và sự nhiệt huyết mới đem đến cho
các con sự tiến bộ khác biệt. Con số 31,7% đánh giá không
tốt tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ về chất lượng giáo dục khơng
cao. Người quản lý cần tìm hiểu ngun nhân vì sao giáo
viên lại khơng có động lực làm việc tốt để có thể hỗ trợ kịp
thời giúp giáo viên lấy lại động lực, nhiệt huyết trong cơng
việc và tránh những nguy cơ mất an tồn cho học sinh.
Thực trạng động lực phát triển nghề nghiệp ( học tập,
bồi dưỡng, tự học nâng cao trình độ…)
Mỗi giáo viên cần có động lực phát triển nghề nghiệp
bản thân. Động lực này giúp người giáo viên tự học tập, bồi
dưỡng để nâng cao trình độ của mình. Kết quả đánh giá
thực trạng động lực phát triển nghề nghiệp đạt điểm trung
bình là 2.04 đứng thứ bậc 2.Số giáo viên có mức đánh giá
chưa tốt rơi vào nhóm giáo viên trẻ mới ra trường và số ít
giáo viên đã có thâm niên lâu năm. Nhóm này chiếm tỉ lệ
26,8%. Nhóm đánh giá bình thường chiếm 42,7% và 30,5%
là tỉ lệ đánh giá tốt.
Với con số này đặt là một bài toán trong việc nâng cao
chất lượng giáo viên. Người giáo viên cần có động lực học
tập, bồi dưỡng và nâng cao trình độ chun mơn tốt bởi đó
chính là sự đảm bảo cho chất lượng giáo dục cũng nhưng sự
tồn tại của giáo viên trong ngành. Đặc biệt, nhóm đánh giá
động lực phát triển nghề nghiệp mức bình thường là nhóm
giáo viên đang trong độ tuổi chín của nghề. Họ là đội ngũ
hùng hậu để góp phần quyết định chất lượng đầu ra của học
sinh. Những cô giáo này chỉ tham gia các buổi đào tạo theo
quy định, không tự học thêm để nâng cao hay có những ý
kiến xác đáng trong các buổi sinh hoạt chun mơn. Với
nhóm đang có động lực chưa tốt cần tác động, yêu cầu và
có sự hỗ trợ để học thấy việc học tập là yêu cầu tất yếu và
cần tham gia thực hiện đầu tiên là vì bản thân, sau đó vì u
cầu của chất lượng và công việc họ đang làm. Phỏng vấn
sâu, cô giáo B đã chia sẻ: Em thấy việc học cũng bình
thường vì em chưa có nhiều động lực học và cũng khơng
biết học những gì. Một cơ giáo có động lực học tập khơng
tốt nói rằng: Nếu có một kế hoạch đào tạo giúp em thấy
thích học và nhìn thấy mình sẽ đạt được gì, em nghĩ mình
mình sẽ tham gia học thơi.
Từ kết quả đánh giá với những câu trả lời của giáo
viên ta có thể lên một kế hoạch tạo động lực cũng như hỗ
trợ giáo viên học tập phát triển nghề nghiệp. Cần có một kế
hoạch được phân nhóm giáo viên để đưa ra các yêu cầu cụ
thể, có kế hoạch hỗ trợ và hướng dẫn giúp giáo viên có
nhiều cơ hội học tập cũng như nâng cao kỹ năng tự học của
bản thân. Để làm được điều này cần cho giáo viên thấy
quyền lợi của họ khi tham gia học tập để tạo động lực ban
đầu cho sự cố gắng.
Thực trạng động lực gắn bó với nghề, với trường mầm
non.
Đối với người giáo viên, khi họ có động lực gắn bó
với nghề, với trường cao sẽ là một trong những yếu tố để
giáo viên có động lực làm việc tốt. Khảo sát này được đưa
ra với mong muốn nắm bắt động lực gắn bó với nghề của
giáo viên mầm non trong hệ thống giáo dục Vinschool. Kết
quả sẽ là một kênh thơng tin để có những biện pháp hỗ trợ
giáo viên tốt hơn. Kết quả trung bình thu được sau khảo sát
là 2.11 - đứng thứ bậc 1, bậc cao nhất trong 3 nội dung lựa
chọn để khảo sát. Con số cụ thể ở từng mức đánh giá cho
thấy có 28/82 giáo viên chiếm 34,1% tỉ lệ đánh giá tốt,
35/82 - chiếm 42,7% đánh giá bình thường và 19/82 - với
23,2% đánh giá chưa tốt.
+ Với 34.1% tỉ lệ đánh giá gắn bó tốt với trường, với
nghề, đây là con số không lớn, nhưng những cá nhân này sẽ
lan tỏa động lực yêu nghề, gắn bó với nghề đến đồng
nghiệp. Đây là nhóm những giáo viên đã có thâm niên và
nhiều thành tích trong cơng việc. Để lan tỏa được cần tạo
điều kiện để họ chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ và hướng dẫn
đồng nghiệp cùng làm việc tốt. Họ sẽ là những người đi đầu
trong mọi hoạt động để dẫn dắt đồng nghiệp cùng thực hiện.
Có giáo viên trong nhóm này đã chia sẻ: Tơi nghĩ mình sẵn
sàng tham gia các buổi chia sẻ kinh nghiệm cùng đồng
nghiệp hay hướng dẫn dưới hình thức buddy cơng việc. Chỉ
là nếu tự nhiên mình làm mọi người sẽ nghĩ sai. Chúng tơi
cần có kế hoạch và định hướng từ nhà trường.
+ Với nhóm 42,7% đánh giá bình thường thể hiện tiềm
năng gắn bó lớn. Họ là những giáo viên chưa có nhiều
thành tích hay thời gian gắn bó với nghề. Với họ đi làm chỉ
là một công việc chứ chưa có sự u thích, sáng tạo hay
mong muốn cống hiến. Nhóm giáo viên này cịn có suy nghĩ
rằng mình khơng nhiều khả năng nên họ chưa cố gắng. Cô
giáo C khi được phỏng vấn đã trả lời rằng: Em không giỏi
nghề lắm nên dù muốn thì tham gia các cuộc thi cũng chỉ
mất thời gian chứ không đạt giải đâu. Hay chương trình
bây giờ đổi mới liên tục cảm giác theo khơng kịp nên em cứ
làm đúng thôi. Sáng tạo để những ai giỏi thì làm. Những
suy nghĩ đó cho thấy họ đang chưa cho bản thân cơ hội để
phát huy năng lực của mình. Họ chưa có sự tự tin vào bản
thân. Với những giáo viên này, người quản lý cần tạo cơ
hội, chỉ cho họ thấy những gì họ làm được và hỗ trợ để họ
tự học tập, tự rèn luyện và nâng cao dần mục tiêu công việc
của mỗi cá nhân, giúp họ thấy được tiềm năng và thành quả
của mình để tạo cho họ động lực làm việc, động lực gắn bó
với trường, với nghề.
+ Với số 23,2 % chưa có động lực gắn bó với trường,
với nghề nằm trong nhóm lương khơng cao do kinh nghiệm
và kỹ năng chưa nhiều. Có những giáo viên đã lâu năm
nhưng khơng có bước tiến nào trong cơng việc. Có những
giáo viên trẻ nhưng ln trong trạng thái tìm một cơng việc
khác lương cao hơn. Những giáo viên này cần được truyền
thông để hiểu rõ những quyền lợi mà họ sẽ được hưởng có
sự ưu việt như thế nào? Để đạt được chế độ đó thì bản thân
họ có nghĩa vụ thực hiện công việc tốt ra sao. Bản thân họ
cần cố gắng, gắn bó với nghề mới có thể làm được nghề và
phát triển được trong nghề.
Thực trạng tạo động lực cho giáo viên tại các trường
mầm non trong Hệ thống giáo dục Vinschool
Thực trạng vai trò của hiệu trưởng trong tạo động lực
cho giáo viên
Ở góc độ quản lý, tạo động lực cho người lao động là
việc người quản lý cần sử dụng tất cả các biện pháp, hình
thức tạo cho người giáo viên sự khát khao, tự nguyện thực
hiện mọi công tác, mọi hoạt động giảng dạy trong nhà
trường một cách tốt nhất, đạt hiệu quả cao nhất. Như vậy,
trong mỗi nhà trường, người Hiệu trưởng giữ vai trị vơ
cùng lớn trong cơng tác tạo động lực cho giáo viên.
Thực trạng vai trò của hiệu trưởng trong tạo động lực cho giáo viên
ST
Vai trò của
T
hiệu trưởng
Tốt
S
L
Chịu
Ý kiến đánh giá
Bình
Chưa tốt
thường
%
Sl
%
Sl
%
12.2
6
73.2
1
14.6
%
0
%
2
%
14.6
6
74.4
%
1
%
Điể
Th
m
ứ
TB
bậc
1.98
4
2.04
3
trách
nhiệm trong
1
tất cả mọi
hoạt
động
của
nhà
10
trường
Quyết định
2
văn hóa nhà 12
trường
9
11.0
%
Truyền lửa,
truyền
cảm
hứng, truyền
3
tình u và
đạo
đức
16
19.5
5
70.7
%
8
%
23.2
5
67.1
%
5
%
8
9.8%
2.10
2
8
9.8%
2.13
1
nghề nghiệp
4
đến
giáo
viên.
Xây
dựng
mơi
trường
làm
việc,
học tập hăng 19
say để nâng
cao trình độ
chun mơn.
Kết quả khảo sát đã thể hiện rõ vấn đề còn hạn chế của hiệu
trưởng trong việc nhận thức rõ vai trị của mình đối với cơng tác tạo
động lực trong nhà trường. Với nội dung chịu trách nhiệm tất cả mọi
hoạt động của trường đang có điểm TB 1,98 - xếp thứ bậc 4 trong 4 nội
dung được lựa chọn. Đây là một điểm hạn chế bởi nếu người hiệu trưởng
không xác định được rõ vai trị và trách nhiệm của mình trong tất cả mọi
hoạt động thì sẽ khó đạt hiệu quả cao khi triển khai công việc.
Đứng thứ bậc 3 với điểm TB 2.04 là nội dung quyết định văn hóa
nhà trường. Với mỗi một cơ sở, dù đã có những tiêu chuẩn văn hóa
chung nhưng vẫn mang những đặc thù riêng theo mức ảnh hưởng của
chính người hiệu trưởng. Có cơ hiệu trưởng đã nói: Vì Vinschool có văn
hóa chung rồi nên chúng tơi hướng dẫn để giáo viên làm theo. Mình mà
làm khác đi lại lệch với quy định chung. Có giáo viên thì chia sẻ: Khơng
nhìn thấy sự khác biệt của trường vì trường nào cũng giống nhau.
Khơng biết vai trị của hiệu trưởng như thế nào? Hệ thống giáo giáo dục
Vinschool có đặc thù riêng với những quy định và văn hóa rõ nét nhưng
tại mỗi trường sẽ có những đặc thù cụ thể khác nhau và người hiệu
trưởng sẽ cần triển khai những quy định, văn hóa chung mang màu sắc
riêng của trường mình. Phỏng vấn giáo viên trong nhóm đánh giá bình
thường, họ nói: Ở Vinschool sẽ là dễ và cũng khó cho hiệu trưởng. Dễ là
mọi thứ sẵn có khơng phải tự xây dựng nhưng khó là phải thực hiện theo
văn hóa đó và mang màu sắc riêng của trường.
Với điểm TB là 2.10, nội dung truyền lửa, truyền cảm hứng,
truyền tình yêu và đạo đức nghề nghiệp đến giáo viên đang đứng thứ bậc
2. Đứng thứ bậc 1 cùng số điểm TB 2.13 là nội dung xây dựng môi
trường làm việc, học tập hăng say để nâng cao trình độ chuyên môn. Đây
là một đánh giá hợp lý bởi khi người hiệu trưởng truyền được ngọn lửa,
truyền được cảm hứng đến từng giáo viên sẽ tạo được sự hăng say, đồn
kết, tạo nên một mơi trường làm việc hiệu quả. Như vậy, người hiệu
trường cần phải thể hiện rõ nét vai trị của mình và phải linh hoạt để tạo
nên những nét riêng trong cái chung, tạo động lực để giáo viên triển khai
và thực hiện văn hóa chung, tạo môi trường học tập phát triển.
Thực trạng nội dung tạo động lực cho giáo viên của hiệu trưởng.
Thực trạng hướng dẫn thực hiện các quy chế, quy định về chế độ lao
động.
Nội dung này đánh giá việc xây dựng các quy trình, những chế độ
phúc lợi, hướng dẫn thực hiện các quy chế, quy định về chế độ lao động
và phân tích để đánh giá xem những nội dung đó tạo động lực cho giáo
viên làm việc . Kết quả thu được:
Thực trạng hướng dẫn thực hiện các quy chế, quy định về chế độ LĐ.
Ý kiến đánh giá
STT
Nội dung
SL
Quy định về
1
2
3
chế độ tiền
lương
Các chế độ
khen thưởng
Các quy định
về chế độ phúc
20
18
25
lợi
Những chế độ
4
về lộ trình phát
triển của mỗi cá
Bình
Tốt
20
%
24.4
%
22.0
%
30.5
%
24.4
%
thường
Sl
%
57
57
38
54
69.5
%
69.5
%
46.3
%
65.9
%
Điể
Thứ
m
bậc
Chưa tốt
Sl
%
5
6.1%
2.18
1
7
8.5%
2.13
3
19 23.2%
2.07
4
8
2.15
2
9.8%
nhân
Quy định về chế độ tiền lương đang được đánh giá cao nhất với
điểm TB 2.18 xếp thứ bậc 1. Điều này khá phù hợp bởi chế độ tiền lương
là một thế mạnh của Vinschool so với thị trường bên ngoài. Xếp thứ bậc
2 là những chế độ về lộ trình phát triển mỗi cá nhân. Với điểm TB 2.15.
Có nhiều chia sẻ của giáo viên rất tích cực về nội dung này mà người
quản lý cần lắng nghe và tiếp tục phát huy, tạo động lực làm việc cho
giáo viên. Cô B đã nói: Làm tại Vinschool vất vả hơn nhiều những
trường khác nhưng bù lại em lại được hướng dẫn về lộ trình phát triển
cho bản thân rất rõ nét cùng nhiều chế độ kèm theo nên em nghĩ mình sẽ
làm được.
Chế độ khen thưởng và phúc lợi đang xếp thứ bậc 3 và 4 với số
điểm khá sát so với những thứ bậc đầu. Như vậy thực trạng hướng dẫn
thực hiện các quy chế, quy định về chế độ lao động đang diễn ra khá
đồng đều. Người quản lý cần tiếp tục phát huy để đáp ứng với sự phát
triển chung cũng như mong đợi của giáo viên.
Thực trạng thực hiện chính sách kích thích kinh tế (lương, thưởng,
phúc lợi..)
Thực trạng thực hiện chính sách kích thích kinh tế
ST
T
Tốt
Nội dung
S
L
Thực
Theo quy
hiện
định
chính chung và
1
2
3
4
sách
đặc
thù 16
về
riêng của
tiền
Vinschoo
lương l
Phụ cấp
, phụ
thu nhập
cấp
khác
Phụ cấp
tại các vị
trí
làm
việc
Các
khoản
kiêm
nhiệm
9
10
12
Ý kiến đánh giá
Bình
Chưa
%
thường
S
%
l
tốt
S
l
Điể
Th
m
ứ
TB
bậc
%
19.5
6
73.2
%
0
%
11.0
5
69.5
1
19.5
%
7
%
6
%
12.2
6
73.2
1
14.6
%
0
%
2
%
14.6
6
73.2
1
12.2
%
0
%
0
%
6 7.3% 2.12
9
1.91
19
1.98
18
2.02
16
ST
T
Tốt
Nội dung
S
L
Ý kiến đánh giá
Bình
Chưa
%
thường
S
%
l
Điể
Th
m
ứ
TB
bậc
8 9.8% 2.10
11
4 4.9% 2.27
3
tốt
S
l
%
Những
quy định
về
5
bằng
cấp,
16
chứng
19.5
5
70.7
%
8
%
31.7
5
63.4
%
2
%
17.1
5
65.9
1
17.1
%
4
%
4
%
30.5
4
58.5
9
11.0
%
8
%
chỉ,
thành
tích
Các
khoản
thu nhập
6
từ các kì 26
thi,
các
giải
thưởng…
Các
khoản
7
thu nhập
cho
đào
14
2.00
17
2.20
6
tạo, kèm
8
cặp
Thưởng
các sáng
kiến kinh
25
%
ST
T
Tốt
Nội dung
S
L
Ý kiến đánh giá
Bình
Chưa
Điể
Th
m
ứ
TB
bậc
2.09
12
6 7.3% 2.18
7
13
thường
S
%
l
S
23.2
5
62.2
1
14.6
%
1
%
2
%
25.6
5
67.1
%
5
%
20.7
5
67.1
1
12.2
%
5
%
0
%
%
tốt
l
%
nghiệm,
đề
tài
nghiên
cứu khoa
học
Những
chế độ về
lộ
9
trình
phát triển
19
của mỗi
10
Các
cá nhân
Quy định
quy
được xây
định
dựng
21
về thi định
đua,
11
khen
thưở
ng
kì
hàng năm
Chế độ 17
khen
thưởng
cố
định
và
phát
sinh
Chế
khen
độ
2.09