Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

THỰC TRẠNG về QUẢN lý dạy học môn NGỮ văn tại các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ hà nội THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực NGÔN NGỮ CHO học SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.4 KB, 43 trang )

THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH
OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CHO HỌC SINH

Khái lược về tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục của
huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
Đặc điểm địa lý của huyện Thanh Oai, thành phố
Hà Nội
Huyện Thanh Oai phía Bắc và phía Tây Bắc giáp
huyện Chương Mỹ (với Sơng Đáy là ranh giới tự nhiên),
phía Tây Nam giáp huyện Ứng Hịa, phía Đơng Nam giáp
huyện Phú Xun và huyện Thường Tín và phía Đơng Bắc
giáp huyện Thanh Trì của thủ đơ Hà Nội. Diện tích tự nhiên
của huyện là 129,6 km². Dân số là 175.800 người (theo
thống kê năm 2012). Dự kiến dân số năm 2020 sẽ là
215.000 do trên địa bàn huyện đang xây dựng nhiều Khu
Đô thị lớn như Thanh Hà A, Thanh Hà B, Mỹ Hưng...
Đặc điểm kinh tế xã hội của huyện
Thanh Oai, thành phố Hà Nội
Thanh Oai là một vùng quê với rất nhiều làng nghề
như nón lá làng Chng, tương, miến Cự Đà, giò chả Ước


lễ, gạo Bồ nâu Thanh Văn, quạt nan, mây tre, giang đan
làng Vác, xã Cao Viên, làng Bình Đà xã Bình Minh trước
đây rất nổi tiếng với nghề làm pháo, nghề kim khí ở làng
Rùa xã Thanh Thùy, nghề mỹ nghệ ở làng Dư Dụ xã Thanh
Thùy. Gần chục năm trở lại, các khu công nghiệp mở ra thu
hút nhiều lao động địa phương. Do vị trí chỉ cách trung tâm
Hà Nội không xa nên Thanh Oai sẽ tiếp tục phát triển. Hiện


nay thành phố Hà Nội đang triển khai xây dựng nhiều dự án
trên địa bàn huyện: Trục đường phát triển phía nam với các
khu đơ thị như Mỹ Hưng, Thanh Hà A, Thanh Hà B; dự án
đường vành đai 4, cụm cơng nghiệp Cao Viên, Bình Đà,
Thanh Thùy...
Thanh Oai có nét đặc trưng của nền văn hóa đồng
bằng Bắc Bộ với rất nhiều đình chùa cổ kính và những làng
nghề lâu đời, đặc sắc nhất là làng làm nón lá ở Phương
Trung (Làng Chng), điêu khắc ở Võ Lăng (Dân Hoà), Dư
Dụ (Thanh Thuỳ) cùng với nghề làm pháo tại Cao Viên,
Thanh Cao và Bình Đà. Ngồi ra rải rác khắp huyện là nghề
mây tre đan. Làng Chuông đã được cơng nhận là làng điển
hình của văn hóa đồng bằng Bắc Bộ. Những đình chùa nổi
tiếng là chùa Bối Khê, đình Nội Bình Đà v.v...Tơn giáo chủ
yếu là đạo Phật và Thiên chúa giáo. Hầu như mỗi làng đều


có đình, chùa cổ kính. Trung tâm của Thiên chúa giáo trong
vùng là nhà thờ Thạch Bích tại xã Bích Hòa và nhà thờ Từ
Châu tại xã Liên Châu.
Về giao thông, Quốc lộ 21B là huyết mạch giao thông
của huyện, từ Hà Đông đi chùa Hương và sang Hà Nam,
qua thị trấn Kim Bài. Quốc lộ 6 qua rìa phía Tây Bắc huyện,
dự án đường trục phía nam Hà Nội đi xun qua huyện,
ngồi ra cịn có tỉnh lộ 427. Phía Đơng Bắc có tuyến đường
sắt vành đai phía Tây Hà Nội chạy qua, để tới ga Văn Điển.
Thanh Oai cũng là vùng đất địa linh nhân kiệt, với
nhiều danh nhân như Lưỡng quốc Trạng nguyên Nguyễn
Trực, Đệ nhất giáp Tam nguyên Vũ Phạm Hàm, Tiến sĩ Hà
Tông Quyền, Giáo sư - Nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT

Phạm Vũ Luận, Tổng giám đốc Đài tiếng nói Việt Nam
Nguyễn Đăng Tiến v.v…
Tình hình giáo dục của huyện Thanh Oai, thành
phố Hà Nội
Trong những năm qua, Ngành GD&ĐT huyện Thanh
Oai đã nỗ lực không ngừng để đáp ứng yêu cầu phát triển
mới của thủ đơ, đã đóng góp những thành tích khơng nhỏ để
dệt lên những thành tích của Thủ đơ Hà Nội trong lĩnh vực
GD&ĐT.


Cụ thể là: Quy mô giáo dục và mạng lưới trường lớp
được giữ vững với 69 cơ sở giáo dục. 21 xã, thị trấn đều đạt
phổ cập cho trẻ Mầm non 5 tuổi, giáo dục Tiểu học đúng độ
tuổi, phổ cập THCS và chống mù chữ. Đầu tư cho giáo dục
được quan tâm, CSVC, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy
và học được tăng cường theo hướng đồng bộ, chuẩn hố và
từng bước hiện đại. Có 33 trường đã đạt Chuẩn Quốc gia,
đạt 47,83%. Công tác tuyên truyền giáo dục được đẩy
mạnh, cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, giáo dục pháp
luật cho cán bộ giáo viên, công nhân viên được coi trọng,
nhiều giáo viên tích cực học tập nâng cao trình độ chính trị,
chun mơn nghiệp vụ. Chất lượng giáo dục toàn diện được
giữ vững, chất lượng giáo dục mũi nhọn có nhiều tiến bộ, số
lượng học sinh giỏi ngày càng tăng. Công tác bồi dưỡng và
thi học sinh giỏi các cấp có tiến bộ rõ rệt so với các năm
học trước.
Ngành GD&ĐT Thanh Oai có ba cấp học, mỗi cấp học
lại có đặc điểm và thành tích riêng. Ở bậc giáo dục Mầm
non có 24 trường cơng lập, 02 trường ngồi cơng lập, có

404 nhóm lớp trong đó nhà trẻ 73 nhóm, mẫu giáo 331
nhóm. 100% nhóm lớp thực hiện chương trình giáo dục
Mầm non mới, 100% các lớp 5 tuổi sử dụng Bộ chuẩn phát


triển trẻ em 5 tuổi. Mỗi nhà trường đều cố gắng tận dụng
diện tích để xây dựng khu vui chơi phát triển vận động với
nhiều loại đồ chơi sẵn có và tự tạo, tăng cường nội dung
phát triển vận động hàng ngày giúp trẻ nâng cao thể lực, tổ
chức bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ về chăm sóc giáo
dục trẻ cho chủ nhóm lớp.
Bậc giáo dục Tiểu học có 24 trường cơng lập, 02
trường ngồi cơng lập, 100% các trường thực hiện nghiêm
túc các văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT về đổi mới
đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư 22/2016/TTBGDĐT sửa đổi Quy định đánh giá học sinh Tiểu học kèm
theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT. Tỷ lệ
học sinh học 2 buổi/ngày đạt 94%. Thực hiện dạy tiếng Anh
Tiểu học theo Đề án Victoria ở 24 trường.
Bậc giáo dục THCS có 21 trường, 02 trường ngồi
cơng lập, tất cả các trường THCS đều thực hiện nghiêm túc
kế hoạch ơn tập, kiểm tra cuối học kì, cuối năm học cho học
sinh. Riêng hai môn học Ngữ văn và Toán, học sinh ở các
khối lớp cấp THCS trong tồn huyện được kiểm tra học kì
chung một đề, tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi
mới kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng vào 10
THPT của huyện Thanh Oai.


Thực trạng dạy học môn Ngữ Văn ở các trường
trung học cơ sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

Thực trạng về chủ thể dạy học môn Ngữ văn
* Về đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Thanh
Oai Hà Nội
Hiện nay đội ngũ CBQL (ban giám hiệu) các trường
THCS đều đảm bảo về số lượng, đạt chuẩn về chất lượng
100 % CBQL là đảng viên và đạt trình độ Đại học trở lên.
Đây là lực lượng tương đối ổn định, đã tích luỹ được nhiều
kinh nghiệm và kiến thức trong cơng tác quản lý. 100% có
trình độ lý luận chính trị sơ cấp, 100% có trình độ lý luận
trung cấp. Tuổi đời của CBQL nhìn chung là trẻ, hơn phần
nửa có tuổi đời dưới 40 tuổi. Điều này được xem như là
một ưu điểm cho cơng tác quản lý, vì đội ngũ này sẽ gắn bó
với nhà trường lâu dài, ổn định và hứa hẹn có nhiều sự đổi
mới trong cách quản lý và điều hành đơn vị để đem lại hiệu
quả giáo dục.
Trong cơ cấu đội ngũ CBQL của các trường THCS
triển khai nghiên cứu đề tài, tỉ lệ CBQL nữ là 32/61 đạt
52,5%. Điều này tạo điều kiện thuận lợi đến hiệu quả quản
lý đối với bộ phận cán bộ, GV, nhân viên nữ trong các đơn
vị. Nhất là GV Ngữ văn có cơ cấu lớn trong các nhà trường.


Tuy nhiên, một số đồng chí trong ban giám hiệu của
các nhà trường mới được bổ nhiệm nên kinh nghiệm quản
lý còn hạn chế. Vấn đề bồi dưỡng năng lực quản lý thông
qua việc trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quản lý giữa các
trường THCS trong quận, trong tỉnh cũng chưa được quan
tâm đúng mức. Một số CBQL chậm đổi mới về tư duy,
thiếu sáng tạo, nhạy bén, làm việc dựa trên kinh nghiệm
thực tiễn, ít hoặc chưa được qua đào tạo về kỹ năng và

nghiệp vụ quản lí; chưa coi trọng cơng tác giáo dục chính trị
tư tưởng; nội dung, chất lượng hội họp, sinh hoạt còn thấp,
việc thực hiện quy chế dân chủ có nơi, có lúc cịn hình thức,
chiếu lệ.
* Về đội ngũ GV dạy Văn
Thực trạng dạy học văn ở các trường THCS trên địa
bàn huyện Thanh Oai, Hà Nội trong những năm qua có
nhiều chuyển biến và đạt được kết quả nhất định, tuy nhiên
để đáp ứng được nhu cầu phát triển giáo dục và đào tạo
trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt để đáp ứng được đề án đổi
mới nội dung chương trình dạy học Ngữ văn ở các trường
phổ thơng sau 2015 thì ĐNGV Ngữ văn cần phải tích cực
đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy, đánh giá kết quả
học tập môn Ngữ văn, nhằm không ngừng nâng cao chất


lượng giáo dục các nhà trường nói chung và chất lượng dạy
học nói riêng.
Đội ngũ GV văn các trường THCS trên địa bàn huyện
Thanh Oai, Hà Nội có những điểm mạnh và những hạn chế
sau:
- Điểm mạnh
+ Nhìn chung ĐNGV văn có phẩm chất tốt, lập trường
tư tưởng vững vàng, nhiệt tình u nghề, đồn kết, có ý
thức phấn đấu vươn lên trong công tác giảng dạy cũng như
trong các hoạt động khác.
+ Có nhiều GV văn là đảng viên, cơ cấu về GV văn
chủ yếu là nữ.100% GV đạt chuẩn trình độ đào tạo (trình độ
cao đẳng); tỷ lệ GV trên chuẩn đạt 70%. Nhiều GV có kiến
thức vững chắc, phương pháp giảng dạy tốt; tích cực học

tập, bồi dưỡng thường xuyên, tự bồi dưỡng để nâng cao
trình độ chun mơn nghiệp vụ, tích cực đổi mới PPDH
theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo các
hoạt động nhận thức của HS. Có những sáng kiến kinh
nghiệm có giá trị trong việc nâng cao chất lượng dạy học
môn Ngữ văn trong nhà trường. Một số GV văn đạt GV dạy
giỏi cấp tỉnh, số GV văn giỏi cấp cơ sở chiếm tỷ lệ cao và
được nâng lên hàng năm.


+ ĐNGV dạy văn ở các trường THCS trên địa bàn
huyện Thanh Oai, Hà Nội có tuổi đời và tuổi nghề trung
bình đều cịn trẻ. Kết quả điều tra qua tổng hợp từ các phiếu
trưng cầu ý kiến cho thấy cả 3 trường đều có tuổi đời trung
bình dưới 40 tuổi, tuổi nghề trung bình dưới 15 năm. Tuổi
đời và tuổi nghề trẻ nên có ưu điểm là hăng hái, nhiệt tình
trong cơng tác. Mặt khác lực lượng GV trẻ hầu hết đều
được trang bị vốn kiến thức và kỹ năng về công nghệ thông
tin, về ngoại ngữ và cập nhật được tri thức mới mẻ, hiện đại
từ các trường đại học
- Hạn chế
+ Tuổi đời và tuổi nghề trung bình cịn trẻ nên kinh
nghiệm trong giảng dạy cịn hạn chế, việc tìm ra những GV
cốt cán để bố trí làm TTCM và các kiêm nhiệm khác gặp
nhiều khó khăn.
+ Bên cạnh một số GV văn có tâm huyết, nhiệt tình,
tận tuỵ với nghề, gương mẫu trong cơng tác, cịn một bộ
phận không nhỏ chưa thực sự tâm huyết với nghề, ngại đổi
mới PPDH, khơng chịu khó tự bồi dưỡng nâng cao trình độ,
ngại đọc tài liệu tham khảo, sách, tạp chí nên chất lượng

dạy học chưa cao.
+ Đa số GV dạy học môn Ngữ văn trẻ ham học hỏi


kinh nghiệm của những người đi trước để bồi dưỡng nâng
cao trình độ. Bên cạnh đó cịn một số GV trẻ chưa thực sự
chịu khó học hỏi, trau dồi tri thức.
+ Những mặt trái của cơ chế thị trường đã tác động,
làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục; có nơi, có lúc vẫn
có những biểu hiện về thương mại hoá trong giáo dục. Việc
đánh giá kết quả học tập, rèn luyện mơn văn của HS vẫn
cịn biểu hiện chạy theo thành tích.
+ Đời sống của một phận khơng ít GV văn cịn gặp
nhiều khó khăn về vật chất cũng như tinh thần nên chưa thật
sự yên tâm công tác.
* Về thực hiện nội dung, chương trình dạy học mơn
Ngữ Văn
Kết quả bảng cho thấy mức độ thực hiện nội dung,
chương trình dạy học Ngữ Văn của giáo viên, trung bình có
43,9% số học sinh được hỏi và 45% giáo viên, cán bộ quản
lý được hỏi cho rằng mức độ thực hiện nội dung, chương
trình dạy học Ngữ Văn của giáo viên ở mức thường xuyên;
mức độ thỉnh thoảng chiếm tỷ lệ cao hơn (trung bình của
học sinh là 49,04%, của CBQL, GV là 46 %). Những nội
dung mà CBQL, GV và học sinh đánh giá thường xuyên
hơn cả là phân hóa nội dung phù hợp với các đối tượng học


sinh (46 % học sinh và 57% CBQL, GV); tuy nhiên có 15%
học sinh đánh giá việc cập nhập thơng tin mới về nội dung

dạy học Ngữ Văn cịn ít được tiến hành. Có 14% CBQL,
GV đánh giá việc đảm bảo nội dung tri thức, kỹ năng trọng
tâm, cơ bản của bài học còn chưa được tiến hành thường
xuyên.
Trao đổi với một số giáo viên về những khó khăn
trong việc thực hiện nội dung, chương trình dạy học Ngữ
Văn của giáo viên ở THCS, được biết so chương cũ, nội
dung chương trình Ngữ Văn thuộc chương trình giáo dục
phổ thơng mới vừa được ban hành đã bám sát mục tiêu giáo
dục bậc học, chú ý tới giáo dục toàn diện con người, trong
đó có chú trọng phát triển năng lực học sinh; đồng thời đảm
bảo được tính chính xác, khoa học, hiện đại, cập nhật và
tiếp cận được trình độ giáo dục ở các nước phát triển trong
khu vực. Tuy nhiên, mơn Ngữ Văn hiện nay cịn nặng và
khó, sách giáo khoa chưa được viết theo hướng tích hợp,
giáo viên chưa được tập huấn dạy học tích hợp, thời lượng
cho một tiết dạy đóng khung trong 45 phút nên đơi lúc vì
phải chạy theo chương trình nên bài giảng nặng nề, thiên về
nhồi nhét kiến thức.
* Về phương pháp dạy học Ngữ Văn của giáo viên


Đánh giá của CBQL, GV về phương pháp dạy học Ngữ Văn của
giáo viên
Mức độ
TT
1
2
3
4

5
6
7
8

Nội dung
Phương pháp thuyết
trình
PP đặt vấn đề, giải quyết
vấn đề
PP thảo luận nhóm
PP đàm thoại
PP đóng vai, tình
huống
PP trực quan
PP đọc sáng tạo
Xây dựng và thực hiện
các chủ đề, dự án
(proje chương trình)
trong dạy học

Thường
xun
46
46,00%
30
30,00%
40
40,00%
36

36,00%
33
33,00%
36
36,00%
33
33,00%

Thỉnh
thoảng
46
46,00%
46
46,00%
53
53,00%
50
50,00%
46
46,00%
46
46,00%
43
43,00%

8
8,00%
24
24,00%
7

7,00%
14
14,00%
21
21,00%
18
18,00%
24
24,00%

36
36,00%

53
53,00%

11
11,00%

Ít khi

Nhìn vào bảng. cho thấy, trong các phương pháp dạy học Ngữ
Văn chủ yếu được sử dụng ở trên thì phương pháp thuyết trình và
phương pháp thảo luận nhóm được đánh giá ở mức độ thường
xuyên nhất với tỷ lệ lần lượt là 46% và 41,33%. Phương pháp ít
được giáo viên quan tâm sử dụng là “phương pháp đặt vấn đề, giải
quyết vấn đề” (24% CBQL, GV đánh giá); “phương pháp đọc sáng
tạo” (24% CBQL, GV đánh giá) và phương pháp đóng vai, tình
huống (và 21% CBQL, GV đánh giá)



Như vậy, hầu hết các ý kiến đánh giá của CBQL,GV về mức
độ sử dụng phương pháp của giáo viên Ngữ Văn hiện nay chủ yếu
là các phương pháp như: phương pháp thuyết trình, phương pháp
thảo luận nhóm và phương pháp đàm thoại. Còn phương pháp đặt
vấn đề và giải quyết vấn đề; phương pháp tình huống thì hiếm khi
sử dụng. Từ những ý kiến đánh giá trên của cán bộ quản lý, giáo
viên và học sinh cho thấy giáo viên ở các trường THCS cần phải có
sự đổi mới về PPDH Ngữ Văn cho phù hợp yêu cầu chương trình
giáo dục phổ thơng mới trong thời gian tới.
Tọa đàm trao đổi với học sinh, chúng tôi được biết, học sinh
rất thích giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong
dạy học Ngữ Văn, vì với phương pháp này học sinh có quyền bày
tỏ cảm xúc, tình cảm của mình về vấn đề mà giáo viên đưa ra để
thảo luận. Ngoài các phương pháp phổ biến được sử dụng ở trên,
thì giáo viên cịn sử dụng phương pháp đọc sáng tạo, phương
pháp xây dựng chủ đề, dự án trong dạy học. Do đây là phương
pháp mới đòi hỏi người dạy phải có trình độ tin học, có sự liên
kết giữa các giáo viên, phải dành nhiều thời gian tìm tịi sáng tạo
thiết kế giáo án trình chiếu, biết ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học Ngữ Văn phù hợp với đặc trưng bộ mơn.
* Về hình thức tổ chức dạy học môn Ngữ Văn
Đánh giá của CBQL, GV về các hình thức dạy học
Ngữ Văn ở THCS
T
T

Nội dung

1


Tổ chức dạy học theo cá
nhân

Mức độ
GV, CBQL
Thường
Thỉnh
xuyên
thoảng
50
47
50,00%
47,00%

Ít khi
3
3,00%


2

Tổ chức dạy học theo
nhóm

43
43,00%

40
40,00%


3

Tổ chức dạy học theo lớp

53
53,00%

36
36,00%

4

Câu lạc bộ, ngoại khóa

47
47,00%

43
43,00%

17
17,00
%
11
11,00
%
10
10,00
%


Kết quả bảng, cho thấy trong quá trình dạy học Ngữ Văn, giáo
viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học toàn lớp với mức độ thường
xuyên cao (54, 67% học sinh và 50% CBQL, GV đánh giá). Trong
khi đó hình thức dạy học theo nhóm nhỏ, và cá nhân thấp hơn với
mức độ thường xuyên lần lượt là (54%; 52% học sinh và 53%; 50%
CBQL, GV đánh giá). Hình thức ít được giáo viên quan tâm sử
dụng là hình thức “Câu lạc bộ, ngoại khóa” (42% học sinh và 43%
CBQL, GV đánh giá), mặc dù đây là hình thức giúp học sinh hình
thành năng lực văn học và phát triển năng lực ngôn ngữ. Qua quan
sát trực tiếp, các hình thức tổ chức dạy học Ngữ Văn ở các trường
THCS huyên Thanh Oai, thành phố Hà Nội hiện nay cũng ngày
một đa dạng. Kết hợp học chính khóa với ngoại khóa, học trong lớp,
học ngồi lớp, ngồi học cá nhân cịn có học nhóm. Tuy nhiên, hình
thức tổ chức tiết học thơng qua hoạt động ngoại khóa, tổ chức trải
nghiệm bên ngồi lớp học cịn hạn chế. Việc tổ chức theo mơ hình
câu lạc bộ, giao lưu,...gần như không được thực hiện. Nguyên nhân
do nội dung và thời lượng chương trình cũng như kinh phí hạn hẹp
nên khó khăn cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm
hay mơ hình câu lạc bộ,... Đây là vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý
trong dạy học Ngữ Văn theo chương trình giáo dục phổ thơng mới.
Thực trạng về khách thể dạy học môn Ngữ văn
* Về mục đích học tập mơn Ngữ văn của học sinh hiện nay


Đánh giá của học sinh về mục đích học tập mơn Ngữ Văn
T
T

Mục đích học tập


1

Để có kiến thức cơ bản về môn Ngữ
Văn

2

Khám phá bản thân, thế giới xung
quanh, thấu hiểu con người có đời
sống tâm hồn phong phú

3

Để làm vui lịng cha mẹ

4

Để có phát triển năng lực ngôn ngữ,
năng lực văn học

5

Để được cô giáo khen và các bài kiểm
tra định kỳ đạt điểm cao

6

Để phát huy năng khiếu yêu văn thơ
của bản thân


7

Để thực hiện ước mơ sau này giúp ích
cho xã hội

8

Chưa xác định được mục đích

Đánh giá
Đúng
Rất
Chưa
một
đúng
đúng
phần
80
65
5
53,33
43,33% 3,34%
%
69
71
10
46,00
47,33% 6,67%
%

76
62
12
50,67
41,33% 8,00%
%
73
68
9
48,67
45,33% 6,00%
%
73
61
16
48,67
40,67% 10,66%
%
69
69
12
46,00
46,00% 8,00%
%
72
63
15
48,00
42,00% 10,00%
%

71
58
21
47,33
38,67% 14,00%
%

Kết quả khảo sát bảng cho thấy ở bảng, phần lớn học sinh xác
định mục đích học tập mơn Ngữ Văn bắt nguồn từ nhu cầu rất thực tế
của bản thân để có hiểu biết cơ bản về mơn Ngữ Văn (53%), để làm
vui lòng cha mẹ (50,67%), để Khám phá bản thân, thế giới xung
quanh, thấu hiểu con người có đời sống tâm hồn phong phú
(48,67%). Trong đó, số học sinh có tỷ lệ lựa chọn học để có phát


triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học (dưới 50%). Như vậy, cần
nâng cao nhận thức học sinh để các em xác định đúng đắn hơn mục
đích trong học tập Ngữ Văn, cũng như nhận thức đúng về vai trị, ý
nghĩa của mơn Ngữ văn đối với sự phát triển của học sinh, đặc biệt
nâng cao nhận thức cho học sinh về mục tiêu phát triển năng lực
ngôn ngữ và năng lực thẩm mĩ (năng lực văn học) qua dạy học môn
Ngữ Văn.
- Thái độ của học sinh trong giờ học môn Ngữ Văn
Đánh giá của học sinh về thái độ trong giờ học môn Ngữ Văn
Tt

1
2
3
4


Thái độ học tập của học sinh
Rất hào hứng
Hào hứng
Bình thường
Chán

Mức độ
SL

%

30

20

35

23,3

55
30

36,7
20

Như vậy, qua cho thấy, mặc dù học sinh cơ bản biết xác định
mục đích học tập (theo kết quả khảo sát ở trên) nhưng thái độ của
học sinh trong giờ học Ngữ Văn chưa tốt. Cụ thể, học sinh tỏ thái độ
bình thường đối với mơn Ngữ Văn chiếm tỷ lệ lớn hơn cả (36,7%);

học sinh tỏ thái độ chán với mơn học này là 20%,. Trong khi đó học
sinh tỏ thái độ rất hào hứng chỉ là 23,3 % và tỏ thái độ hào hứng
trong giờ học là 20%. Như vậy, thái độ của học sinh trong giờ học
Ngữ Văn nhìn chung ở mức bình thường, sư hào hứng nhiệt tình
của học sinh trong giờ học phụ thuộc vào nội dung môn học và
phương pháp dạy học của giáo viên Ngữ Văn. Thực tế cho thấy,
hoạt động tự học của HS chưa đảm bảo được chất lượng của môn
Văn trong trường THCS. Số học sinh dành thời gian tự học trên 60


phút/ngày cho mơn Văn chiếm số lượng rất ít: 16,1%, thậm chí,
khơng ít em có thói quen học tùy hứng mà khơng có kế hoạch, thiếu
khoa học chiếm tới 34,8%. Để làm rõ thêm điều này, chúng tôi tiến
hành trao đổi, phỏng vấn sâu với một số học sinh vì sao có nhiều
học sinh chưa hào hứng, nhiệt tình tham gia vào giờ học môn Ngữ
Văn, nhiều học sinh cho rằng vì giáo viên chỉ sử dụng phương pháp
thuyết trình đơn điệu, một số khác lại cho rằng vì giáo viên không
tạo điều kiện cho học sinh tham gia xây dựng bài....Trao đổi với một
số giáo viên Ngữ Văn, hầu hết giáo viên đều đánh giá tốt về sự
chuyên cần trong học tập của học sinh. Tuy nhiên nhiều học sinh tỏ
thái độ xem nhẹ, khơng thích học mơn Ngữ Văn. Số liệu trên cho
thấy so với các môn Khoa học Tự nhiên và Ngoại ngữ thì với mơn
Ngữ Văn đa số các em đầu tư thời gian ít hơn và cũng ít hứng thú
hơn, phụ huynh cũng ít quan tâm hơn đến hoạt động học tập cũng
như kết quả của mơn học này.
Tìm hiểu ngun nhân cơ bản của vấn đề này, chúng tôi nhận
thấy, gần đây, do nhu cầu nhân lực của nền kinh tế đã thay đổi, phụ
huynh mong muốn con cái thi đỗ vào các trường khối A, A1, khối B.
Do vậy, học sinh đổ xô đi học các mơn Tốn, Lí, Hóa, tiếng Anh…
Các mơn khoa học xã hội, trong đó có mơn Văn trở nên lép vế. Đây là

nguyên nhân dẫn đến cả phụ huynh và học sinh không mặn mà với
môn học này ngay ở bậc học THCS, cho dù đó là mơn chính, mơn thi
tốt nghiệp. Một ngun nhân khơng kém phần quan trọng là nội
chương trình, sách giáo khoa cịn q tải, thiếu thực tiễn, chưa phù
hợp xu thế phát triển của xã hội, cách ra đề kiểm tra đánh giá nặng về
kiến thức, chưa chú trọng đến nội dung giáo dục các giá trị nhân văn.


Việc đổi mới đánh giá học sinh theo Thông tư 30 (bỏ chấm điểm kiểm
tra thường xuyên), làm giảm động cơ, hứng thú học tập các môn học.
* Về kết quả học tập, rèn luyện của học sinh
Thống kê hạnh kiểm của học sinh các trường THCS huyện Thanh
Oai năm học 2017-2018
STT

Hạnh kiểm

Tổng số học sinh

Tỷ lệ %

1

Tốt

9956

88.07

2


Khá

1254

11.09

3

Trung bình

91

0.80

4

Yếu

4

0.04

Thống kê xếp loại học lực môn Ngữ văn của học sinh các trường
THCS huyện Thanh Oai năm học 2017- 2018
STT
1
2
3
4

5

Học lực
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém

Tổng số học sinh
3118
5250
2507
420
10

Tỷ lệ %
27,58
46,44
22,18
3,72
0,09

Nhìn chung, phần lớn HS các trường THCS trên trên địa bàn
huyện Thanh Oai, Hà Nội là HS ngoan, có tinh thần thái độ, động
cơ học tập đúng đắn, nhận thức được nhiệm vụ học tập của mình,
chăm chỉ học bài, làm bài đầy đủ, tích cực tham gia các hoạt động
học tập.
Nền nếp học tập được duy trì khá tốt, các em biết xây dựng kế
hoạch học tập môn văn ở nhà, phương pháp tự học đã được hình

thành trong một bộ phận HS, tạo ra phong trào tự học, tự rèn. Kết


quả là số HS này thường đạt kết quả môn văn khá tốt trong học tập
cũng như trong rèn luyện.
Tuy vậy, kết quả về học tập môn văn của các trường THCS
trên địa bàn huyện Thanh Oai, Hà Nội nói chung là còn thấp. Bảng
số liệu cho chúng ta thấy tỉ lệ HS giỏi môn văn chỉ đạt 27,58 %; tỉ lệ
HS khá là 46,44%. Trong khi đó tỉ lệ HS có học lực trung bình là
22,18%; tỉ lệ HS có học lực yếu là 3,72%; tỉ lệ HS có học lực kém
là 0,09 %.
Thực trạng về hệ thống phương tiện dạy học môn Ngữ văn
Đánh giá của CBQL, GV và học sinh về sử dụng cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy và học môn Ngữ Văn
Mức độ
T

Nội

T

dung

HS
Thườn

Thỉnh

g xuyên thoảng
Phấn,

1

bảng

81
54,00%

Máy
2

chiếu,
máy

82
54,67%

tính
3

GV, CBQL
Ít
khi

67

2

44,67

1,33


%

%

57

11

38,00

7,33

%

%

Thườn

Thỉnh

g xun thoảng
50
50,00%

50
50,00%

46
46,00

%
43
43,00
%

Ít khi
4
4,00%

8
8,00%

Phim

69

71

10

43

40

17

tình

46,00%


47,33

6,67

43,00%

40,00

17,00

%

%

%

%

huống


học tập

4

hình,
vật

80
53,33%


thật
Tranh,
5

ảnh,

79

hình

52,68%

vẽ
Sách,
6

giáo án
điện tử

73
48,67%

65

5

43,33

3,34


%

%

65

6

43,33

3,99

%

%

68

9

45,33

6,00

%

%

46

46,00%

30
30,00%

33
33,00%

43

11

43,00

11,00

%

%

56

14

56,00

14,00

%


%

53

14

53,00

14,00

%

%

Nhìn vào bảng cho thấy, đánh giá của học sinh và CBQL,GV
là về thực trạng sử dụng phương tiện trong dạy học là khá tương
đồng, trong các các phương tiện chủ yếu được sử dụng ở trên thì các
phương tiện, trang thiết bị dạy học Ngữ Văn được sử dụng thường
xuyên bao gồm: “Máy chiếu, máy tính” (54,67% học sinh và 50%
CBQL, GV đánh giá); tiếp đến “Phấn, bảng” (54% học sinh và 50%
CBQL, GV đánh giá); “mơ hình vật thật” (53,33% học sinh và 46%
CBQL, GV đánh giá). Phương tiện ít khi được giáo viên quan tâm
sử dụng là “phim tình huống học tập” (6,67% học sinh và 17%
CBQL, GV đánh giá) và “sách, giáo án điện tử”, (6% học sinh và
14% CBQL, GV đánh giá). Như vậy, giáo viên Ngữ Văn sử dụng
đa dạng các phương tiện dạy học để phát huy các kênh thu nhận
thơng tin của người học. Trong đó sử dụng máy chiếu, máy tính


và phấn, bảng trong học tập là cao nhất, có thể nói đây là một

điều kiện tốt cho đổi mới, vận dụng PPDH tích cực. Tuy nhiên
việc đa dạng hóa các loại phương tiện phục vụ cho dạy học Ngữ
Văn còn chưa nhiều. Nguyên nhân do thiết bị dạy học cịn thiếu
thốn, các phịng học chức năng, phịng nghe nhìn cho học sinh
chưa được trang bị đầy đủ, trình độ tin học của giáo viên vẫn còn
nhiều hạn chế. Thời gian để cho giáo viên học tập về kiến thức về
công nghệ thông tin và kỹ năng sử dụng các thiết bị dạy học hiện
đại khơng có. Các trang thiết bị dạy học mới chỉ đáp ứng yêu cầu
cơ bản nhất của môn học chứ chưa thực sự tạo ra những điều kiện
thuận lợi nhất nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn... Điều
này làm hạn chế phần nào hiệu quả bài giảng của GV.
Ngoài ra, việc mua sắm các TBDH, tài liệu tham khảo, thiết bị
thực hành còn nhiều hạn chế, sách cho thư viện và TBDH được các
nhà trường bổ sung nhưng chưa thật đầy đủ, nghèo nàn về đầu sách
văn học, chưa đáp ứng nhu cầu dạy học trong nhà trường.
Thực trạng về chỉ đạo, điều chỉnh kế hoạch
dạy học môn Ngữ văn
Đánh giá của CBQL, GV về chỉ đạo, điều chỉnh kế hoạch dạy học
môn Ngữ văn
Mức độ đánh giá
T

Nội dung điều chỉnh

T

1

Chỉ đạo điều chỉnh dạy học Ngữ văn


(%)
Thườn Bình

Ít

g

thườn

kh

xun
55

g
22

i
23


trong năm học
2

Chỉ đạo, điều chỉnh dạy học Ngữ văn

3

theo học kỳ
Chỉ đạo, điều chỉnh dạy học Ngữ văn


4

theo tháng, tuần
Chỉ đạo, điều chỉnh dạy học Ngữ văn
theo từng bài học, phần học

75

12

13

52

24

24

30

36

35

Kết quả bảng cho thấy việc điều chỉnh dạy học môn Ngữ văn
ở các trường THCS, được thực hiện khá thường xuyên, trong đó chỉ
đạo, điều chỉnh dạy học Ngữ văn theo học kỳ chỉ đạo điều chỉnh dạy
học Ngữ văn trong năm học được CBQL, GV đánh giá thường xuyên
nhất với tỷ lệ tương ứng là 75% và 55%. Tuy nhiên, việc chỉ đạo, điều

chỉnh dạy học Ngữ văn theo tháng, tuần và chỉ đạo, điều chỉnh dạy học
Ngữ văn theo từng bài học, phần học chưa được thực hiện thực hiện
thường xuyên, CBQL, GV đánh giá ở mức độ chưa thường xuyên với
tỷ lệ tương ứng là 35% và 24%. Như vậy, việc điều chỉnh dạy học chỉ
được tiến hành khi kết thúc học kỳ và kết thúc năm học, điều này một
mặt đảm bảo sự ổn định trong kế hoạch dạy học, tuy nhiên thực tế cho
thấy rằng, có những hạn chế, thiếu sót mà giáo viên nhận ra sau mỗi bài
học, phần học lại không được rút kinh nghiệm và điều chỉnh kịp thời.
Đây là hạn chế ảnh hưởng đến kết quả dạy học môn Ngữ Văn ở các
trường THCS huyện Thanh Oai hiện nay
Thực trạng quản lý dạy học môn Ngữ văn tại các trường
trung học cơ sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà nội theo hướng
phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh
Thực trạng công tác lập kế hoạch dạy học môn Ngữ Văn


* Quản lý dạy học môn Ngữ Văn
Đánh giá của CBQL, GV về quản lý thực hiện mục tiêu dạy học
Ngữ Văn
Nội dung

Tổ chức hướng dẫn, chỉ
đạo xây dựng mục tiêu
dạy học
Tổ chức quán triệt nắm
chắc quy định thực hiện
mục tiêu dạy học
Phê duyệt, theo dõi việc
thực hiện mục tiêu dạy
học

Kiểm tra, giám sát việc
thực hiện mục tiêu dạy
học
Rà soát, điều chỉnh mục
tiêu dạy học định kỳ theo
từng năm học, từng học
kỳ
TBC

Thường
xuyên
SL
%

Mức độ
Thỉnh
thoảng
SL
%

Hiếm khi
SL

%

46

46,0
0


50

50,0
0

4

4,00

43

43,0
0

52

52,0
0

5

5,00

50

50,0
0

47


47,0
0

3

3,00

51

51,0
0

48

48,0
0

1

1,00

47

47,0
0

48

48,0
0


3

3,33

47

47,0
0

49

49,0
0

4

4,00

Kết quả bảng cho thấy thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu
dạy học Ngữ Văn ở các trường THCS, trung bình có 47% số CBQL,
GV được hỏi cho rằng quản lý thực hiện mục tiêu dạy học Ngữ Văn
ở mức thường xuyên. Ở mức độ thỉnh thoảng có 49% CBQL, GV
lựa chọn. Trong đó, vẫn cịn 4% ý kiến của CBQL, GV cho rằng


quản lý thực hiện mục tiêu dạy học Ngữ Văn ở mức khơng thường
xun, rất ít được thực hiện. Như vậy qua bảng khảo sát chúng tôi
nhận thấy nội dung kiểm tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu dạy
học Ngữ Văn được tiến hành khá chặt chẽ, cơ bản đảm bảo và được

đánh giá cao nhất trong các nội dung khảo sát trên đối tượng CBQL,
GV. Tuy nhiên việc tổ chức quán triệt nắm chắc quy định thực hiện
về thực hiện mục tiêu dạy học Ngữ Văn theo chương trình mới vẫn
cịn nhiều hạn chế nên đối tượng khảo sát đều đánh giá ở mức thấp
nhất. Đây sẽ điểm đáng lưu ý của các trường THCS khi áp dụng các
biện pháp quản lý thực hiện mục tiêu dạy học Ngữ Văn nhằm nâng
cao chất lượng môn học.
* Quản lý lập kế hoạch dạy học
Đánh giá của CBQL, GV về mức độ quản lý lập kế hoạch dạy học
Ngữ Văn
T
T
1
2
3
4

Nội dung
Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học và
qui chế chuyên môn
Xây dựng qui định cụ thể về kế
hoạch cá nhân
Tổ chức kiểm tra về xây dựng và
thực hiện kế hoạch cá nhân
Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch
để đánh giá xếp loại

Mức độ đánh giá (%)
Thườn Thỉnh Hiế
g

thoản
m
xuyên
g
khi
75

25

0

65

30

5

62

22

16

50

25

25

Lập kế hoạch là chức năng quan trọng nhất trong công tác

quản lý. Chính vì vậy, vào mỗi đầu năm học, BGH các nhà trường
triển khai nhiệm vụ năm học mới đến toàn thể cán bộ, giáo viên
và nhân viên của nhà trường. Từ đó tổ bộ mơn Ngữ Văn và giáo


viên xây dựng kế hoạch, trên cơ sở kế hoạch của giáo viên, tổ bộ
môn, nhà trường lập kế hoạch chung, thông qua hội đồng giáo dục
và đào tạo để thống nhất và từ đó chỉ đạo thực hiện. Qua khảo sát
bảng 2.11 cho thấy biện pháp cụ thể hóa nhiệm vụ năm học và qui
chế chuyên môn và biện pháp xây dựng qui định cụ thể về kế
hoạch cá nhân được đánh giá thực hiện tốt với tỷ lệ ý kiến tương
ứng đánh giá là 75% và 65% Tuy nhiên, biện pháp tổ chức kiểm
tra về xây dựng và thực hiện kế hoạch cá nhân và sử dụng kết quả
kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại giáo viên được đánh giá
thực hiện tốt ở mức thấp hơn với tỷ lệ tương ứng là 62% và 50%.
Mức độ quản lý nội dung kế hoạch dạy học Ngữ Văn
Đánh giá của CBQL, GV về mức độ quản lý thực hiện nội dung,
chương trình dạy học Ngữ Văn
T
T

Nội dung quản lý

1

Yêu cầu giáo viên nắm vững chương
trình GDPT mới và cụ thể hóa các qui
định thực hiện chương trình Ngữ Văn
Tổ bộ môn kiểm tra kế hoạch giảng dạy
và thực hiện chương trình của giáo viên

Ngữ Văn
Đánh giá việc thực hiện tiến độ giảng
dạy qua sổ đầu bài
Giám sát thực hiện chương trình dạy
học Ngữ Văn qua vở ghi của học sinh
Xử lý những sai phạm về thực hiện
chương trình dạy học Ngữ Văn

2
3
4
5

Mức độ đánh giá
(%)
Tố Bình Chư
t thườn a tốt
g
50

27

23

77

12

11


25

38

37

50

25

25

37

50

13

Kết quả khảo sát ở bảng cho thấy, để đánh giá việc thực hiện
chương trình dạy học Ngữ Văn của giáo viên, của tổ chuyên môn đã


×