Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

mot so bai hoa vo co trong de thi dai hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.17 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỐ VƠ CƠ TRONG </b>



<b>ĐỀ THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG </b>



<i><b>Câu1: Một loại quặng bơxit có chứa 60% Al2O3. Người ta sản xuất nhôm từ</b></i>
<i>2,125 tấn quặng bơxit đó bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al oxit thu</i>


<i>được 0,54 tấn nhơm. Vậy h% của q trình sản xuất Al là:</i>


<i>A. 80%</i> <i>B. 70%</i> <i>C. 85%</i> <i>D. 90%</i>


<i><b>Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị (II)</b></i>
<i>vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Nếu chỉ dùng 2,4</i>


<i>gam kim loại hoá trị (II) cho vào dung dịch HCl thì dùng khơng hết 500ml dung</i>
<i>dịch HCl 1M. Kim loại hoá trị (II) là kim loại nào sau đây?.</i>


<i>A. Ca</i> <i>B. Zn</i> <i>C. Mg</i> <i>D. Ba</i>


<i><b>Câu 3: </b>Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dd</i>
<i>HNO3 thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Vậy</i>
<i>thể tích hỗn hợp khí X (ở đktc) là:</i>


<i>A. 1,369 lít</i> <i>B. 2,737 lít</i> <i>C. 2,224 lít</i> <i>D. 3,373 lít</i>
<i><b>Câu 4: Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng hết với dd HCl thu được hỗn hợp </b></i>
<i>khí H2S và CO2. Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp khí này so với H2 bằng 20,75. Vậy </i>
<i>% FeS theo khối lượng trong hỗn hợp ban đầu bằng:</i>


<i>A. 75%</i> <i>B. 25% </i> <i>C. 79,81 </i> <i>D. 20,18</i>


<i><b>Câu 5: Đốt cháy Al trong bình chứa khí clo, sau khi phản ứng kết thúc thấy khối</b></i>


<i>lượng của chất rắn tăng thêm 4,26 gam. Vậy khối lượng của Al đã tham gia phản</i>
<i>ứng là: </i>


<i>A. 1,08 gam</i> <i>B. 3,24 gam</i> <i>C. 0,86 gam</i> <i>D. 1,62 gam </i>
<i><b>Câu 6: Cho m gam Nhơm phản ứng hết với dung dịch axít HNO3 thu được 11,2</b></i>
<i>lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi so với hiđrô bằng 19,2. Khối</i>
<i>lượng m là:</i>


<i>A. 13,5 g;</i> <i>B. 27 g;</i> <i>C. 16,2 g;</i> <i>D.</i>


<i>21,6 g.</i>


<i><b>Câu 7: Để 56(g) Fe ngồi khơng khí sau một thời gian ta thu được 64(g) một</b></i>
<i>hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Sau đó ta cho 64(g) hỗn hợp này vào dung</i>
<i>dịch HNO3 dư sau phản ứng thu được hỗn hợp khí gồm một khí hố nâu ngồi</i>
<i>khơng khí và một khí gây cười và một dung dịch A(trong dung dịch A có một</i>
<i>muối duy nhất). Biết tỷ lệ về thể tích khí hố nâu ngồi khơng khí đối với khí gây</i>
<i>cười là 2 : 1,75. Tính thể tích hỗn hợp khí sinh ra biết các khí đo đktc</i>


<i>A. 8,4 lít</i> <i>;</i> <i>B. 16,8 lít;</i> <i>C. 25,2 lít;</i> <i>D. 4,2 lít.</i>


<i><b>Câu 8. Khuấy 7,85 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Al vào 100 ml dd gồm FeCl2</b></i>
<i>1M và CuCl2 0,75M thì thấy PƯ vừa đủ với nhau . Vì vậy % khối lượng của Al</i>
<i>trong hỗn hợp là: (Zn=65, Al=27)</i>


<i> A.17,2%. B. 12,7%. C. 27,1%.</i>
<i>D. 21,7%. </i>


<i><b>Câu 9. Cho bột nhôm Al dư vào 100ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)</b>2</i>
<i>0,05M. Khi phản ứng kết thúc thể tích khí H2 bay ra ở đktc là: </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 10. Hoà tan 11,6 g oxit sắt vào dd H2SO4 loãng dư được dd X. Cho X tác</b></i>
<i>dụng với dd KMnO4 0,1M thì cần vừa đủ 100ml. Oxit sắt đem hoà tan là:</i>
<i>(Fe=56, O=16)</i>


<i> A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. FeO. </i> <i>D.</i>
<i>Hỗn hợp FeO, Fe3O4.</i>


<i><b>Câu 11. Cho 6,72 lít khí CO2 đktc hấp thụ hòan tòan vào V ml dd Ba(OH)2</b></i>
<i>0,9M, thu được m gam kết tủa và dd chứa 19,425 g một muối cácbonat. Giá trị m</i>
<i>là: (C=12, Ba=137, H=1, O=16)</i>


<i> A.255ml. B. 250ml. C. 252ml.</i>
<i>D. 522ml.</i>


<i><b>Câu. 12 Cho m gam Na vào 200 gam dung dịch Al2(SO4)3 1,71%. Phản ứng kết </b></i>
<i>thúc thu được 0,01mol Al(OH)3 kết tủa. Tính m? </i>


<i>A. 0,69 </i> <i>B. 0,69 hoặc 1,61 </i> <i>C. 0,69 hoặc 1,15 </i> <i>D. 1,61 </i>
<i><b>Câu 13.</b><b> </b><b> Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HNO3 dư thu được sản phẩm khử </b></i>
<i>gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Tính m. </i>


<i>A. 2,52 </i> <i>B. 2,24 </i> <i>C. 1,12 </i> <i>D. 1,68g </i>


<i><b>Câu 14. Thể tích dung dịch HNO3 0,1M tối thiểu để hoà tan hết 1,68 gam Fe cho</b></i>
<i>sản phẩm khử NO duy nhất là </i>


<i>A. 500ml </i> <i>B. 800ml </i> <i>C. 1000ml </i> <i>D. 1200ml </i>


<i><b> Câu 15. Khử hoàn toàn 16 gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản</b></i>


<i>ứng thấy khối lượng khí tăng thêm 4,8 gam. CTPT của oxit là: </i>


<i>A. Fe2O3 </i> <i>B. Fe3O4 </i> <i>C. FeO D. Không </i>
<i>xác định được </i>


<i><b>Câu 16 . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 0,05 mol Fe2O3 trong </b></i>
<i>dung dịch HNO3. Dung dịch sau phản ứng cho tác dung với dung dịch NaOH dư.</i>
<i>Lọc kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được chất </i>
<i>rắn A. Khối lượng chất rắn A thu được là: </i>


<i>A. 23,2 gam </i> <i>B. 16gam </i> <i>C. 11,2 gam </i> <i>D. 14,4 gam </i>


<i><b>Câu 17: Để m gam phơi sắt ngồi khơng khí, sau 1 thời gian Fe bị oxi hoá thành</b></i>
<i>hỗn hợp X gồm 4 chất rắn có khối lượng 27,2 gam. Hoà tan vừa hết X trong 300</i>
<i>ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l thấy thốt ra 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch Y.</i>
<i>Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y được dung dịch Z chứa hỗn hợp</i>
<i>FeCl3 , Fe(NO3)3 , HNO3 dư và có 2,24 lít NO duy nhất thốt ra (đktc). Giá trị</i>
<i>của m và a lần lượt là:</i>


<i><b>A. 16,8 gam và 2M</b></i> <i><b>B. 16,8 gam và 3M</b></i> <i><b>C. 22,4 gam và 2M</b></i> <i><b>D. 22,4 gam và </b></i>
<i>3M</i>


<i><b>Câu 18: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS</b></i>
<i>vào lượng H2SO4 đặc nóng dư thu được khí X. Hấp thụ X bằng lượng vừa đủ Vml</i>
<i>dung dịch KMnO4 0,05M. V có giá trị là:</i>


<i><b>A. 188 ml</b></i> <i><b>B. 228 ml</b></i> <i><b>C. 172 ml</b></i> <i><b>D. 280ml</b></i>


<i><b>Câu 19: Cho a gam Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 1 lượng dung dịch HNO3 sao</b></i>
<i>phản ứng thu được dung dịch X. Cho HCl dư vào dung dịch X thì dung dịch thu</i>


<i>được hịa tan được tối đa 17,28g Cu. Tính a:</i>


<i><b>A. 4,176g</b></i> <i><b>B. 3,712g</b></i> <i><b>C. 4,64g</b></i> <i><b>D. 41,76g</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>A. Ca(OH)2</b></i> <i><b>B. NH3</b></i> <i><b>C. AgNO3</b></i> <i><b>D. H2</b></i>


<i><b>Câu 21: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân</b></i>
<i>X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y</i>
<i>gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện</i>
<i>phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá</i>
<i>trị của y là</i>


<i><b>A. 4,480.</b></i> <i> B. 3,920.</i> <i> C. 1,680.</i> <i> D.</i>
<i>4,788.</i>


<i><b>Hướng dẫn:</b></i>


<i><b>Điện phân trong thời gian t giây thu được 0,035 mol khí vậy 2t giây ta sẽ thu</b></i>
<i><b>được 0,035.2=0,07 mol khí, nhưng thực tế ta thu được 0,1245 mol khí, sự</b></i>
<i><b>chênh lệch số mol đó là do điện phân nước tạo khí H</b><b>2</b></i>


<i><b>→ nH</b><b>2</b><b> = 0,1245 – 0,07 = 0,0545</b></i>


<i><b> H</b><b>2</b><b>O → H</b><b>2</b><b> + 1/2O</b><b>2</b></i>


<i><b> 0,0545----0,02725</b></i>


<i><b>→ nO</b><b>2</b><b> tạo ra do muối điện phân = 0,07 – 0,02725 = 0,04275</b></i>


<i><b>MSO</b><b>4</b><b> + H</b><b>2</b><b>O → M + H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> + 1/2O</b><b>2</b></i>



<i><b>0,0855---0,04275</b></i>
<i><b>→ M muối = 13,68/0,0855 = 160 → M = 64</b></i>


<i><b>→ m Cu tính theo t giây là mCu = 2.0.035.64 = 4,480 gam</b></i>


<i><b>Câu 22: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3</b></i>
<i>với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam</i>
<i>chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (khơng có sản</i>
<i>phẩm khử khác của N+5<sub>). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của</sub></i>
<i>m là</i>


<i>A. 44,8.</i> <i> B. 40,5.</i> <i> C. 33,6.</i> <i> D.</i>
<i><b>50,4.</b></i>


<i><b>Hướng dẫn:</b></i>


<i><b>→ khối lượng Fe = 0,3m gam và khối lượng Cu = 0,7m gam</b></i>


<i><b>Sau phản ứng còn 0,75m gam → Fe chỉ phản ứng 0,25m gam; Fe dư vậy sau</b></i>
<i><b>phản ứng chỉ thu được muối Fe</b><b>2+</b></i>


<i><b> Fe → Fe(NO</b><b>3</b><b>)</b><b>2</b></i>


<i><b>0,25m/56 </b></i>


<i><b>nHNO</b><b>3</b><b> = 0,7 ; n(NO + NO</b><b>2</b><b>) = 0,25</b></i>


<i><b>Fe(NO</b><b>3</b><b>)</b><b>2</b><b> = 0,25m/56</b></i>



<i><b>Áp dụng bảo tồn ngun tố N : nN/muối = nN/axit – nN/khí </b></i>
<i><b>↔ 2(0,25m/56) = 0,7 – 0,25 </b></i>


<i><b>Câu 23: Cho 0,87 gam hh gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dd H2SO4</b></i>
<i>0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có</i>
<i>448 ml khí (đktc) thốt ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản</i>
<i>ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối</i>
<i>lượng muối trong dd là</i>


<i>A. 0,224 lít và 3,750 gam.</i> <i> B. 0,112 lít và 3,750 gam.</i>
<i><b>C. 0,112 lít và 3,865 gam.</b></i> <i> D. 0,224 lít và 3,865 gam.</i>
<i><b>Hướng dẫn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>n H</b><b>2</b><b> = 0,448/22,4 = 0,02</b></i>


<i><b>n Cu = 0,32/64 = 0,005</b></i>
<i><b>n NaNO</b><b>3</b><b> = 0,005</b></i>


<i><b> Fe + 2H</b><b>+</b><b><sub> → Fe</sub></b><b>2+</b><b><sub> + H</sub></b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b> </b><b>x---2x---x---x</b></i>


<i><b> Al + 3H</b><b>+</b><b><sub> → Al</sub></b><b>3+</b><b><sub> + 3/2H</sub></b></i>
<i><b>2</b></i>


<i><b> y---3y---y---3/2y</b></i>


<i><b>Ta có : x + 3/2y = 0,02 (1) và 56x + 27y = 0,87 – 0,32 = 0,55 (2)</b></i>
<i><b>(1)v(2) → x = 0,005 v y = 0,01</b></i>



<i><b>Dung dịch sau pứ có : nFe</b><b>2+</b><b><sub> = 0,005 và nH</sub></b><b>+</b><b><sub> còn lại = 0,06 – 2x – 3y = 0,06 –</sub></b></i>


<i><b>2.0,005 – 3.0,01 = 0,02</b></i>
<i><b> 3Fe</b><b>2+</b><b><sub> + 4H</sub></b><b>+</b><b><sub> + NO</sub></b></i>


<i><b>3</b><b>-</b><b> → 3Fe</b><b>3+</b><b> + NO + 2H</b><b>2</b><b>O</b></i>


<i><b> 0,005---1/150---0,005/3---0,005/3</b></i>
<i><b>→ n H</b><b>+</b><b><sub> còn = 0,02 – 1/150 = 1/75 ; n NO</sub></b></i>


<i><b>3</b><b>-</b><b> = 0,005 – 0,005/3 = 1/300</b></i>


<i><b> 3Cu + 8H</b><b>+</b><b><sub> + 2NO</sub></b></i>


<i><b>3</b><b>-</b><b> → 3Cu</b><b>2+</b><b> + 2NO + 4H</b><b>2</b><b>O</b></i>


<i><b> 0,005---1/75----1/300 ---1/300</b></i>
<i><b>Sau phản ứng H</b><b>+</b><b><sub> và NO</sub></b></i>


<i><b>3</b><b>-</b><b> hết </b></i>


<i><b>→ n NO = 0,005/3 + 1/300 = 0,005 → V NO = 0,005.22,4 = 0,112 lít</b></i>


<i><b>m muối = m các kim loại ban đầu + m SO</b><b>4</b><b>2-</b><b> + m Na</b><b>+</b><b> = 0,87 + 0,03.96 +</b></i>


<i><b>0,005.23 = 3,865gam.</b></i>


<i><b>C©u 24</b></i>



<i><b>: </b></i> <i>Dung dÞch A gåm 5 ion</i> <i>: Mg</i>


<i>2+</i> <i><sub>; Ca</sub>2+</i> <i><sub>; Ba</sub>2+</i> <i><sub>; 0,1 mol Cl</sub>-</i> <i><sub>; 0,2 mol NO</sub></i>


<i>3- . Thªm </i>


<i>từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi đợc lợng kết tủa lớn nhất thỡ </i>


<i>thể tích dung dịch K2CO3 cho vào là</i> <i>: </i>


<i><b>A.</b></i> <i>150 ml</i> <i><b>B</b><b><sub>.</sub></b></i> <i>300 ml</i> <i><b>C</b><b><sub>.</sub></b></i> <i>200 ml</i> <i><b>D</b><b><sub>.</sub></b></i> <i>250 ml</i>


<i><b>Câu 25</b></i> <i>Đem ôxi hóa hoàn toàn 11,2 lit SO2 (đktc) rồi hoà tan toàn bộ sản phẩm 210 </i>


<i>gam dung dịch H2SO4 10% thu đợc dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của </i>


<i>dung dÞch A</i> <i>?</i>


<i><b>A.</b></i> <i>16%</i> <i><b>B</b><b><sub>.</sub></b></i> <i>28%</i> <i><b>C</b><b><sub>.</sub></b></i> <i>24%</i> <i><b>D</b><b><sub>.</sub></b></i> <i>32%</i>


<i><b>Câu 26: X là dung dịch Na[Al(OH)4]. Cho từ từ đến dư các dung dịch sau đây</b></i>
<i>vào dung dịch X: AlCl3, NaHSO4, HCl, BaCl2, khí CO2. Số trường hợp thu được</i>
<i>kết tủa sau phản ứng là:</i>


<i><b>A. 3</b></i> <i><b>B. 4</b></i> <i><b>C. 2</b></i> <i><b>D. 1</b></i>


<i><b>Câu 27: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 10,752 lít H2 (đktc) thu</b></i>
<i>được 20,16g kim loại M. Cho toàn bộ lượng kim loại này tác dụng với dung dịch</i>
<i>HNO3 lỗng dư thu được 8,064 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Công</i>
<i>thức của MxOy là:</i>



<i><b>A. FeO</b></i> <i><b>B. Fe3O4</b></i> <i><b>C. Cr2O3</b></i> <i><b>D. Cu2O</b></i>


<i>Đáp án.nO=0,48, M=20,16/nNO*3/n=56, nFe=0,36, x:y=0,36:0,48=B</i>


<i><b>Câu 28: Cho 7,1g hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm X và 1 kim loại kiềm thổ Y tác</b></i>
<i>dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim</i>
<i>loại X và Y lần lượt là:</i>


<i><b>A. K, Ca</b></i> <i><b>B. Li, Be</b></i> <i><b>C. Na, Mg</b></i> <i><b>D. K, Ba</b></i>


<i><b>Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 1,68</b></i>
<i>lít khí CO2 (đktc).Giá trị của m lµ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>A. 0,4</i> <i><b>B. 0,6</b></i> <i><b>C. 0,3</b></i> <i><b>D. 0,5</b></i>


<i><b>Câu 30: Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08 M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung</b></i>
<i>dịch Ba(OH)2 x M. Thu m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Giá trị</i>
<i>của m và x lần lượt là:</i>


<i><b>A. 1,165g và 0,04M</b></i> <i><b>B. 1,165g và 0,04M</b></i> <i><b>C. 0,5825g và 0,03M</b></i> <i><b>D. 0,5825 </b></i>
<i>và 0,06M</i>


<i><b>Câu 31: Thể tích dung dịch Br2 0,5M cần dùng để oxi hóa hết 200 ml dung dịch</b></i>
<i>CrBr3 1M là:</i>


<i><b>A. 300 ml</b></i> <i><b>B. 600 ml</b></i> <i><b>C. 450 ml</b></i> <i><b>D. 900 ml</b></i>


<i><b>Cõu </b><b> 32</b><b> : </b> Cho một miếng sắt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, bọt khớ H2 s</i>



<i>bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau:</i>
<i>A. Na2SO4</i> <i><b>B.</b> MgSO4</i> <i><b>C.</b> HgSO4</i> <i><b>D.</b></i>


<i>Al2(SO4)3</i>


<i><b>C©u 33:</b> Cho 0,45 lit dd HCl 1M vµo 0,2 lit dd Ba(AlO2)2 y mol/lit,sau khi ph¶n </i>


<i>ứng xẩy ra hồn tồn thu đợc 3,9 gam kết tủa.y có giá trị là: </i>


<i><b>A.</b> 0,375</i> <i><b>B.</b> 0,125</i> <i><b>C.</b> 0,375 hc 0,125</i> <i><b>D.</b> 0,25</i>


<i><b>Câu 34:</b><b> </b><b> Hấp thụ hồn tồn 13,44 lít CO2 ( đktc) bằng 500 ml dung dịch NaOH</b></i>
<i>aM thu được dung dịch X. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào X ,có 1,12 lít</i>
<i>khí ( đktc) thốt ra. Giá trị của a là:</i>


<i><b> A. 1,5M</b></i> <i><b>B. 1,2M.</b></i> <i><b>C. 2,0M.</b></i> <i><b>D. 1,0M</b></i>


<i><b>Câu 35 Cho bột nhôm Al dư vào 100ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2</b></i>
<i>0,05M. Khi phản ứng kết thúc thể tích khí H2 bay ra ở đktc là: </i>


<i> A. 0,672 lit. B. 0,448 lít. C. 0,336 lit.</i>
<i>D. 0,224 lit.</i>


<i><b>Câu 36. Hoà tan 11,6 g oxit sắt vào dd H2SO4 loãng dư được dd X. Cho X tác</b></i>
<i>dụng với dd KMnO4 0,1M thì cần vừa đủ 100ml. Oxit sắt đem hoà tan là:</i>
<i>(Fe=56, O=16)</i>


<i> A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. FeO. </i> <i>D. </i>
<i>Hỗn hợp FeO, Fe3O4</i>



<i><b> Câu 37. Khi lấy 14,25 gam muối clorua của 1 kim loại chỉ có hóa trị II và một </b></i>
<i>lượng muối nitrat của kim loại đó với sốmol như nhau thấy khối lượng khác nhau</i>
<i>7,95gam. Công thức của 2 muối là </i>


<i>A. SrCl2 và Sr(NO3)2 </i> <i>B. CaCl2 và Ca(NO3)2 </i>
<i>C. MgCl2 và Mg(NO3)2 </i> <i>D. BaCl2 và Ba(NO3)2 </i>


<i><b> Câu 38. Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được </b></i>
<i>448ml (đktc) một chất khí X ( sản phẩm khử duy nhất). X là </i>


<i>A. N2 </i> <i>B. N2O </i> <i>C. NO </i> <i>D. NO2 </i>


<i><b>Câu 39. </b>Cho a gam nhôm kim loại tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thì</i>
<i>thu được 0,986 lít hỗn hợp khí X, gồm N2O và NO ở đktc, tỷ khối của X so với</i>
<i>hiđro bằng 18,5. Tìm giá trị của a.</i>


<i>A. 1,98 gam</i> <i>B. 1,89 gam</i> <i>C. 18,9 gam</i> <i>D. 19,8 gam</i>
<i><b>Câu 40</b><b> .</b><b> Cho 4,48 lít CO (đktc) tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng</b></i>
<i>thu được chất rắn A có khối lượng bé hơn 1,6 gam so với khối lượng FeO ban</i>
<i>đầu. Xác định lượng sắt thu được và thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn</i>
<i>hợp CO, CO2 thu được.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> C. 5,6 gam Fe; 60%CO; 40% CO2</b></i> <i>D. 2,8 gam Fe; 75%CO; 25%</i>
<i>CO2</i>


<b>Câu 41 Khi lấy 14,25 gam muối clorua của 1 kim loại chỉ có hóa trị II và một </b>
lượng muối nitrat của kim loại đó với sốmol như nhau thấy khối lượng khác nhau
7,95gam. Công thức của 2 muối là


A. SrCl2 và Sr(NO3)2 B. CaCl2 và



Ca(NO3)2


C.MgCl2 và Mg(NO3)2 D. BaCl2 và


Ba(NO3)2


<b> Câu 42. Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam Fe</b>3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được


448ml (đktc) một chất khí X ( sản phẩm khử duy nhất). X là


A. N2 B. N2O C. NO D. NO2


<b> Câu 43. Để bảo quản dung dịch Fe</b>2(SO4)3 không bị thuỷ phân, người ta thường


cho vào dung dịch ít giọt


A. dung dịch NH3 B. dung dịch BaCl2 C. dung dịch


NaOH D. dung dịch H2SO4


<b> Câu 44 Để tách nhanh Al</b>2O3 ra khỏi hỗn hợp Al2O3 và CuO mà không làm thay


đổi khối lượng có thể dùng


A. Nước B. Dung dịch HCl và dung dịch


NaOH


C. Dung dịch NH3 D. Dung dịch NaOH và CO2



<i><b>Câu 45: Điện phân 500 ml dung dịch 0,1M trong thời gian 16 phút 5 giây với các</b></i>
<i>điện cực trơ, cường độ dòng điện 2 A. Nồng độ dung dịch CuSO4 bằng bao </i>


<i>nhiêu? (nếu coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể).</i>


<i>A. 0,05 M B. 0,08 M </i> <i>C. 0,042 M D. 0,06</i>
<i>M</i>


<i><b>Câu 46: Hòa tan 12 gam hỗn hợp Al2O3 và Al trong NaOH dư thấy khối lượng </b></i>
<i>dung dịch sau phản ứng tăng thêm 11,4 gam. Khôi lượng Al2O3 và Al trong hỗn </i>
<i>hợp ban đầu là:</i>


<i>A. 2 gam và 10 gam B. 3,4 gam và 8,6 gam </i>
<i>C. 1,2 gam và 10,8 gam D. 4,6 gam và 7,4 gam</i>


<i><b>Câu 47: Hòa tan 3,04 gam hỗn hợp kim loại sắt và đồng trong dung dịch HNO3 </b></i>
<i>lỗng, thu được 0,896 lít khí duy nhất(đo ở đktc). Xác định thành phần trăm khối </i>
<i>lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp?</i>


<i>A. %Fe = 48,8%; %Cu = 51,2% B. %Fe = 36,8%; %Cu = 63,2%</i>
<i>C. %Fe = 58,6%; %Cu = 41,4% D. %Fe = 65,4%; %Cu = 34,6%</i>
<i><b>Câu 48: Cho 15,6 gam hỗn hợp A gồm bột Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với 200 </b></i>
<i>ml dung dịch KOH nồng độ 2M. hãy cho biết khối lượng của từng chất trong hỗn</i>
<i>hợp A?</i>


<i>A. 5,4 gam Al và 10,2 gam Al2O3 B. 2,7 gam Al và 12,9 gam Al2O3</i>
<i>C. 7,1 gam Al và 8,5 gam Al2O3 D.8,1 gam Al và 7,5 gam Al2O3</i>
<i><b>Câu 49: Có các dung dịch Al(NO3)3, MgCl2, FeCl3, NaNO3, NH4NO3. Hỏi phải </b></i>
<i>dùng ít nhất bao nhiêu thuốc thử để nhận biết được các dung dịch trên?</i>



</div>

<!--links-->

×