Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

LY THUYET VAT LY SIEU NGAN SUDU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.51 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LÝ THUYẾT VẠT LÝ 12.LTĐH. NEW!!!!!!!!!!!!!!!!!!!</b>
<b>1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ</b>


<b>- Dao động điều hồ là dao động hình sin</b>
(hay: đồ thị dđ đh là 1 đường hình sin).
<b>- Một điểm dđ đh trên một đoạn thẳng </b>


ln được coi là hình chiếu của một
điểm tương ứng chuyển động trịn đều
lên đường kính trên đường thẳng đó.
<b>a = -</b> <i>ω</i>2<i>x</i> : a ngược dấu với li độ
(hướng về VTCB), tỉ lệ với độ lớn của li
độ


<b>2. CON LẮC LÒ XO</b>


<b>- Khi lò xo nằm ngang : hợp lực = lực </b>
đàn hồi.


<b>- Lực hướng về VTCB = lực kéo về, gây</b>
ra gia tốc cho vật dao động điều hoà.
<b>- Cơ năng được bảo toàn khi bỏ qua ma </b>


sát.


<b>3. CON LẮC ĐƠN</b>


<b>- Dao động của con lắc đơn nói chung </b>
ko phải là dao động điều hồ. Nếu li độ
góc nhỏ, khi ấy con lắc đơn dao động
đh.



<b>- Động năng của con lắc đơn = động </b>
năng của vật nặng. Thế năng là thế năng
trọng trường của vật. W(t)=mgl(1-cos


<i>α</i> ).


<b>- Ứng dụng : xác định gia tốc rơi tự do.</b>
<b>4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO </b>


<b>ĐỘNG CƯỠNG BỨC</b>


<b>- Dao động tắt dần có A giảm dần theo </b>
thời gian.


<b>- Ứng dụng : cửa tự động, giảm xóc.</b>
<b>-</b> Dao động duy trì : đc cung cấp 1 phần


năng lượng = năng lượng tiêu hao do ma
sát.


<b>- Dao động cưỡng bức : đc tác dụng của </b>
ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. Đặc
điểm: (1) A ko đổi và f dao động = f lực
cưỡng bức; (2) A cưỡng bức phụ thuộc
A lực cưỡng bức và f lực;


<b>- Hiện tượng cộng hưởng : f riêng của hệ</b>
(vật) = f lực cưỡng bức, khi đó A max.



<b>- Hiện tượng cộng hưởng vừa có lợi, vừa</b>
có hại.


<b>5. SĨNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN </b>
<b>SĨNG</b>


<b>- Sóng cơ : dao động cơ lan truyền trong </b>
một môi trường vật chất.


<b>- Sóng ngang chỉ truyền trong rắn (trừ </b>
mặt nước). Sóng dọc truyền đc : rắn,
lỏng, khí.


<b>- Tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền dao</b>
động (khác với tốc độ dđ của phần tử
mt). Phụ thuộc vào bản chất môi trường
<b>(không phụ thuộc nhiệt độ môi </b>


<b>trường).</b>


<b>- Năng lượng sóng = năng lượng các </b>
phần tử mơi trường có sóng truyền qua.
<b>6. GIAO THOA SĨNG</b>


<b>-</b> Hiện tượng 2 sóng gặp nhau cho các gợn
ổn định là hiện tượng giao thoa.


<b>- Quỹ tích Amax (A min) là những đường</b>
hypebol nhận 2 nguồn là 2 tiêu điểm.
<b>- Đk giao thoa (sóng kêt hợp) : (1) dđ </b>



cùng phương, T (hay f) ; (2) hiệu số pha
= const.


<b>- Hai nguồn động bộ là 2 nguồn kết hợp.</b>
<b>7. SÓNG DỪNG</b>


<b>-</b> Khi gặp vật cản cố đinh sóng phản xạ
ngược pha với sóng tới; phản xạ trên vật
cản tự do, sóng pxa cùng pha sóng tới.
<b>- Sóng dừng: sóng truyền trên dây xuất </b>
hiện các nút và bụng. Nút(điểm k dđ);
bụng(dđ với Amax).


<b>8. ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM </b>
<b>-</b> Sóng âm = sóng cơ dù có gây cảm giác


âm hay không.


<b>-</b> Âm ko truyền được trong bông, len, tơ,
sợi…


<b>- Những đặc trưng vật lý : f ; I ; đồ thị</b>
<b>-</b> f: quan trọng I ; mức cường độ âm là


thang bậc về cường độ âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

âm lớn, nhỏ ko như nhau, tuỳ thuộc vào
<b>chính nhạc cụ. Tập hơp các hoạ âm tạo </b>
thành phổ.



<b>-</b> Cùng nhạc âm, nhạc cụ khác nhau, phổ
<b>khác nhau.</b>


<b>- Đồ thị dđ âm là đồ thị của hoạ âm. </b>
Cùng 1 nhạc âm, nhạc cụ khác nhau thì
đồ thị khác nhau.


<b>9. ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM</b>
<b>- Độ cao(f): âm cao(f lớn); âm thấp(f </b>


nhỏ). f cao gấp đơi, khơng được nói âm
cao gấp đôi.


<b>- Độ to: Âm to(I lớn); cảm giác âm to </b>
không tăng theo I mà tăng theo L.
Nhưng ko lấy L để đo độ to mà dùng I.
<b>- Âm sắc: phân biệt âm phát ra cùng độ </b>


cao,gắn liền với đồ thị dđ âm.


<b>10. MÁY BIẾN ÁP – MÁY PHÁT </b>
<b>ĐIỆN</b>


<b>- Máy biến áp có thể hoạt động ở hai chế </b>
độ: cuộn thứ cấp hở mạch(ko tải); cuộn
thứ cấp nối với tải tiêu thụ(có tải)
<b>- Máy phát điện xc 1fa: phần cảm tạo ra </b>


từ thông biến thiên bằng nam châm, gọi


là roto ; phần ứng cố định, xhien sđiên
động cảm ứng, gọi là stato.


<b>- Máy phát điện 3fa:tạo 3sđiện động cùng</b>
tần số lệch fa 1200<sub>, cấu tạo:3 vịng dây </sub>
hình trụ gắn cố định trên vịng trịn, đặt
lệch nhau góc 1200<sub> ; Nam châm NS quay </sub>
quanh trục.


<b>- Mắc hình sao : U</b>d=

3 Up ; Id=Ip
<b>- Mắc hình tam giác : U</b>d=Up ; Id=

3 Ip
<b>- Dòng 3 pha là 3 ddxc hình sin có cùng </b>


f, lệch pha nhau 1200<sub> từng đôi một. Ưu </sub>
điểm: tiết kiệm đc dây dẫn,cung cấp điện
cho động cơ 3fa,nhà máy, xí nghiệp.
<b>11. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ</b>
<b>- Khung dây dẫn đặt trong từ trường </b>


<b>quay sẽ quay theo từ trường đó nhưng </b>
với tốc độ góc (tần số) nhỏ hơn của từ
trường, là ng tắc hoạt động của động cơ
k đồng bộ.


<b>- Cấu tạo : (1) Roto là khung dây có thể </b>
quay dưới tác dụng của từ trường quay.
Ghép nhiều khung dây thành lồng(roto
lồng sóc) ; (2) Stato tạo từ trường quay
(3 cuộn dây giống hệt, đặt lệch 1200<sub>. Khi</sub>
dịng ba pha vào 3 cuộn dây ấy thì từ


trường tổng hợp tại tâm O là từ trường
quay. Roto lồng sóc sẽ bị quay do chịu
td của lực từ.


<b>12. MẠCH DAO ĐỘNG</b>


<b>- Điện tích q của một bản tụ và cđdđ i </b>
<b>trong mạch biến thiên điều hoà theo </b>
thời gian,i sớm pha 900<sub> so với q. </sub>


<b>- Điện trường E trong tụ điện tỉ lệ thuận</b>
với q của tụ điện; cảm ứng từ B trong
<b>ống dây tỉ lệ thuận với I qua cuộn dây.</b>
<b>- Dđ điện từ tự do là sự biến thiên theo </b>


thời gian của q của bản tụ và i trong
mạch (hoặc E và B).


<b>- T và f của dao động điện, từ tự do là T </b>
và f của mạch dđ.


<b>- Khi mạch dđ thì có cả năng lượng điện </b>
trường và từ trường.


<b>13. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG</b>


<b>- Điện trường có đường sức là đường </b>
<b>cong kín là điện trường xốy. Khi từ </b>
thơng qua vịng dây dẫn kín biến thiên
thì trong vịng dây xuất hiện dịng điện


cảm ứng(ht cảm ứng điện từ).


<b>- Đường sức của từ trường ln là </b>
đường cong kín.


<b>- Thuyết điện từ Mắc-xoen: mối liên hệ </b>
về : (1) q,E và i,B ; (2) sự biến thiên B
theo thời gian và điện trường xoáy ; (3)
sự biến thiên theo t của E và từ trường.
<b>14. SĨNG ĐIỆN TỪ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trong vơ tuyến gọi là sóng vơ tuyến:sóng
cực ngắn, ngắn, trung, dài.


<b>- Sóng ngắn ít bị hấp thụ: ko khí hấp thụ</b>
mạnh sóng dài,trung và cực ngắn (ko
<b>truyền đi xa được).</b>


<b>- Tầng điện ly là một lớp khí quyển, các </b>
ph tử khí đã bị ion hố dưới td của tia tử
ngoại


<b>- Sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện ly,</b>
mặt đất, mặt biển. sóng cực ngắn truyền
qua được tầng điện ly.


<b>15. NGUN TẮC TRUYỀN PHÁT </b>
<b>SĨNG VƠ TUYẾN</b>


<b>Ngun tắc chung : Dùng sóng cao tần </b>


(mang sóng âm tần) ; biến điệu sóng


mang(micro,bộ phận trộn sóng) ;tách âm tần
khỏi cao tần (mạch tách sóng); mạch


khuếch đại;


<b>- Sơ đồ phát: micro;mạch phát sóng cao </b>
tần;mạch biến điệu; mạch khuếch đại;
angten phát.


<b>Sơ đồ máy thu: angten; mạch khuếch đại </b>
cao tần ; mạch tách sóng ; mạch khuyến đại
âm tần.và loa.


<b>16. CÁC LOẠI QUANG PHỔ</b>


<b>- Máy quang phổ: ptich chùm phức tạp </b>
thành đơn sắc.3 bộ phận:Ống chuẩn
trực(as thành chùm //); hệ tán sắc(lkinh
phân tích as trắng thành các as đơn sắc);
buồng tối.


<b>- Quang phổ px: liên tục và vạch do rắn, </b>
lỏng, khí ở t0<sub>cao.</sub>


<b>- Qphổ liên tục: rắn, lỏng, khí, t</b>0<sub> cao, p </sub>
thấp. Quang phổ ltuc chất khác nhau,
cùng t0<sub> thì giống nhau.</sub>



<b>- Qphổ vạch: vạch riêng lẻ ngăn cách = </b>
khoảng tối. do chất khí ở p thấp, đc kích
thík=t0<sub> hay điện. Các vạch khác nhau:số </sub>
lượng,vị trí,độ sáng tỉ đối.Qphổ vạch đặc
trưng cho nguyên tố. Hidro có 4 vạch
nhìn thấy (đ,lam,chàm,t).


<b>- Qphổ hấp thụ: vạch tối trên nền qpho </b>
ltuc.rắn, lỏng, khí đều cho qpho hấp thụ.
Qp hấp thụ đặc trưng cho ngtố. Đk:


nhiệt độ chất khí hay hơi thấp hơn nhiệt
độ nguồn sáng.


<b>17. HỒNG NGOẠI</b>


<b>- Bước sóng: 760nm – vài mm;bản chất là</b>
as, k nhìn thấy.


<b>- Mọi vật có t0<sub>>0K, đều phát hồng ngoại. </sub></b>
t0


thấp thì λ dài.


<b>-</b> Bếp ga,than phát tia hồng ngoại; đèn dây
tóc,diot phát quang (trong kỹ thuật).
<b>- Tính chất:nhiệt(nổi bật);pư hố </b>


học();biến điệu cao tần ();qn sự().
<b>18. TỬ NGOẠI</b>



<b>-</b> λ từ 380nm – vài nm;sóng as,ko nhìn
thấy.


<b>- đk phát xạ tử ngoại t</b>0<sub>>2000</sub>0<sub>C;hồ quang</sub>
điện, mặt trời, đèn hơi Hg.


<b>- Tchat: td phim ảnh ; kích thik phát </b>
quang(CdS,ZnS)-đèn huỳnh quang ; pứ
hoá học(tổng hợp H2 và Cl2;O2->O3 <b>; </b>
vitamin D);ion hoá ; td sinh học ; bị
nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh, truyền
qua đc thạch anh. Tầng ozon hấp thụ hầu
hết λ<300nm.


<b>- Ud: y học(cịi xương) ; đóng hộp ; tìm </b>
vết nứt bề mặt.


<b>19. TIA X (RONGHEN) λ từ 10-11<sub>-10</sub></b>
<b>-8<sub>m</sub></b>


<b>-</b> 1 chùm e có năng lượng lớn đập vào vật
rắn, phát tia X.


<b>- K (katot): kimloai, chỏm cầu ; </b>


A(anot):Kloai có klg ngtu lớn và điểm
nc cao. Bản chất tia X là sóng điện từ.
<b>- Tchất: đâm xuyên() ; đen kính ảnh;phát </b>



quang ; ion hố kk ; huỷ diệt tế
bào.Ud:tìm khuyết tật trong vật.
<b>Chú ý: sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, as </b>
nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X và gamma đều
có cùng bchat là sóng điện từ, chỉ khác về f
hay λ. Tất cả tạo thành phổ : thang sóng
điện từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Nếu làm TN đvới Zn tích điện (+) thì </b>
góc lệnh điện kế sẽ ko bị thay đổi khi
chiếu vào tấm Zn ah sáng hồ quang.
<b>- Giới hạn quang điện đặc trưng cho </b>


kloai đó. Thuyết sóng điện từ về as ko
giải thik đc đluật về giới hạn qđiện( λ


<i>≤</i> λ0);chỉ có thể giải thik = thuyết
lượng tử as.


<b>- Thuyết lượng tử as: sự trao đổi năng </b>
lượng giữa các ng tử và phân tử:


<b>As là hạt photon(</b> <i>ε</i>=<i>hf</i>¿ ;trong chân ko


truyền với v = c, dọc theo tia sáng; mỗi lần
ng tử phát xạ hay hấp thụ thì chúng phát ra
hay hấp thụ 1 <i>ε</i> . Ko có as đứng yên.


 <b>Lưỡng tính sóng hạt : as vừa có tc </b>
sóng(giao thoa, phản xạ, khúc


xạ,nhiễu xạ…) vừa có tính chất
hạt(quang điện). Dù tc nào as ln có
bản chất sóng điện từ.


<b>21. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN </b>
<b>TRONG</b>


<b>- Chất quang dẫn: Ge, Si, PbSe, PbTe, </b>
CdSe, CdTe là chất bán dẫn, dẫn điện tốt
khi đc chiếu sáng.


<b>- Qđ trong: e bị đứt khỏi lk thành e dẫn, </b>
tạo các lỗ trống tgia vào qtr dẫn điện.
<b>- Ud: Quang trở: đtrở =chất quang dẫn; </b>


pin quang điện.


<b>22. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT </b>
<b>QUANG</b>


<b>- Quang, phát quang:hấp thụ λnày phát </b>
<b>λkhác; chiếu tia tử ngoại vào fluorexein, </b>
phát as màu xanh:sự phát quang kéo dài
1 tgian sau khi tắt as kích thik.


<b>- Huỳnh quang: as phát quang tắt rất </b>
nhanh(lỏng,khí).


<b>- Lân quang: as phát quang kéo dài 1 </b>
tgian(rắn).



hfhq<hfkt <i>⟺</i> λhq> λkt
<b>23. MẪU BO</b>


<b>- Tiên đề 1: ng tử có năng lượng xđ, ko </b>
bức xạ, hấp thụ, chuyển đôg với r xác
định; r = n2<sub> r</sub>


0.


<b>- Năng lượng ng tử = W</b>đ(e) + Wt(e-hạt
nhân).


<b>- Trạng thái cơ bản: có W</b>min; e ch động
gần nhân nhất.


<b>- Trạng thái kích thik:năng lượng cao </b>
hơn, xa nhân hơn.


<b>- Tiên đề 2: </b> <i>ε</i> =hf=En – Em : hấp thụ
<b>λnào, phát λđó.</b>


<b>- Quang phổ phát xạ và hấp thụ của </b>
<b>Hidro: là quang phổ vạch, mỗi vạch một</b>
màu.


<b>24. LAZE</b>


<b>-</b> Dựa trên ứng dụng của hiện tượng phát
<b>xạ cảm ứng (khuếch đại as).</b>



<b>- Tc laze: đơn sắc, định hướng và tính kết </b>
hợp cao, cường độ lớn


<b>- Laze rắn(rubi): Al</b>2O3 pha Cr2O3, as đỏ
do ion Crom phát ra. Ud: chữa bệnh
ngoài da, mắt ; liên lạc (định hướng cao
và f cao) ; thông tin cáp quang (kết hợp
và cường độ lớn) ; cắt, khoan (cường độ
lớn, định hướng cao). Laze trong máy
CD, trường học là laze bán dẫn.


<b>25. VẬT LÝ HẠT NHÂN</b>


<b>- Hạt nhân(ko có e), có 2 hạt p, n gọi là </b>
nucleon.


<b>- H có 3 đồng vị : </b>11H;12H(D);13H(T). C có
7 đồng vị (từ C10<sub>-C</sub>16<sub>), trong đó đvi để đo</sub>
tgian sống là C14<sub>.</sub>


<b>- Các nucleon lk = lực hạt nhân (khác lực</b>
đtừ, hấp dẫn…), chỉ phát huy trong kích
thước hạt nhân (<10-15<sub>m).</sub>


<b>- Mức độ bền vững của hạt nhân ko </b>
được tính bằng NLLK mà bằng NLLK
riêng = <i>Wlk</i>


<i>A</i> (tính cho mỗi nucleon).



<b>- Phản ứng hn có 2 loại : tự phát và kích </b>
thik. Muốn thực hiện phản ứng thu NL
ta phải cung cấp 1 năng lượng đủ lớn.
<b>- Hệ số nhân notron trong phản ứng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Phóng xạ : q trình tự phát(hạt nhân ko</b>
bền), có thể kèm theo các sóng điện từ.
<b>- Các dạng phóng xạ:</b> <i>α</i> (He4<sub>);</sub> <sub>β</sub>-<sub>(</sub>



-10e); β+ (+10e): hạt positron. Trong 2 qtr
<b>ph xạ β-<sub>, β</sub>+</b><sub> còn xuất hiện hạt notrino </sub>
(klg nhỏ, điện tích = 0). Ký hiệu ν.
<b>- Phóng xạ γ: các hạt nhân con được hình</b>


thành từ phóng xạ β, α tiếp tục phóng xạ
và xuất hiện γ (khả năng đâm xuyên lớn
nhất).


<b>- Đặc tính phóng xạ : khơng phụ thuộc </b>
vào mơi trường.


<b>26.</b> VI MƠ
<b>- Các hạt sơ cấp: </b>


<b>Photon,e,pozitron,proton,notron,notri</b>
<b>no. Để nghiên cứu hạt sơ cấp ta dùng </b>
<b>máy gia tốc.</b>



<b>Phân loại:</b>


<b>- Photon: hạt ánh sáng, chỉ có kluong khi </b>
ch.động


<b>- Lepton: có kluong từ 0 đến </b>
200me:notrino(m0),
electron,pozitron,mezon µ.


<b>- Hadron: có kluong trên 200m</b>e được
phân thành 3 nhóm:


<b>Mezon </b> <i>π</i> <b>, K: có kl trên 200m</b>e nhưng
nhỏ hơn 1 nuclon


<b>Nuclon: proton (p) và notron (n) trong hạt </b>
nhân.


<b>Hiperon: có kluong lớn hơn nuclon</b>


<b>Chú ý: Nuclon và hiperon cịn gọi là barion.</b>
<b>27. VĨ MƠ</b>


<b>- Mặt trời: lực hấp dẫn đóng vai trị quyết</b>
định đến sự hình thành, phát triển và
chuyển động của các hành tinh. Nguồn
năng lượng của mặt trời là phản ứng
nhiệt hạch: hạt hidro thành He.


<b>- Các hành tinh: quỹ đạo gần trịn nên </b>


xem hệ mt có cấu trúc hình dĩa phẳng.
Chia thành hai nhóm: nhóm Trái đất và
nhóm mộc tinh.


<b>- Các tiểu hành tinh: Các tiểu hành tinh </b>
có thể là mảnh vở của một hành tinh lớn


nào đó chuyển động trên quỹ đạo có bán
kính 28 đvtv.


<b>- Sao chổi và thiên thạch: Sao chổi là </b>
những khối khí đóng băng lẫn với đá, có
đường kính vài kilomet, chuyển động
xung quanh mặt trời theo quỹ đạo elip
dẹt, mặt trời là tiêu điểm. đám khí và bụi
bị áp suất as đẩy dạt về phía đối diện
<b>- Thiên thạch: tả đá chuyển động quanh </b>


mặt trời, khi bay gần hành tinh nào đó sẽ
bị hút và ma sát mạnh, nóng sáng, bốc
cháy thành sao băng.


<b>Sao chổi và thiên thạch là thành viên hệ </b>
<b>mặt trời.</b>


<b>- Các sao: là một khối khí nóng sáng như </b>
mặt trời. Sao nóng nhất có t0<sub>C = </sub>


50000K(màu xanh lam); nguội nhất
3000K(màu đỏ). Mặt trời là một sao


nhiệt độ bề mặt 6000K(màu vàng)
Sao có nhiệt độ bề mặt cao nhất, R = 1/100
or 1000 lần R mặt trời là sao trắt. Ngược
lại là sao kềnh. Sao có kluong tương
đương, quay quanh 1 khối tâm là sao đơi
Sao mới có độ sáng đột nhiên tăng lên hàng
vạn lần và các sao siêu mới có độ sáng đột
nhiên tăng hàng triệu lần (do các vụ nổ
trong lịng, kèm phóng xạ)


<b>- Punxa: fat sóng vt mạnh, có từ trường </b>
mạnh, quay nhanh quanh 1 trục, cấu tạo
= notron. Lỗ đen cũng dc cấu tạo từ
notron, D&g rất lớn nên hút được as. Lỗ
đen ko bx bky loại sóng dt nào. Phát
hiện lỗ đen nhờ tia X nó phát ra khi hút
thiên thể.


<b>- Tinh vân: đám mây sáng.Tất cả các </b>
thành viên trên gọi là thiên hà. Thiên hà
mà ta đang sống gọi là ngân hà, thiên hà
gần ta nhất là Tiên Nữ. Đa số dạng xoắn
ốc, một số elipxoit. Thiên hà tập hợp
thành đám.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×