Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi hk2 van 11 Le Kim Thoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở giáo dục và đào tạo tỉnh n Bái
<b>Trờng PTDT Nội trú - THPT Miền Tây</b>




<b>---§Ị kiĨm tra cuối học kỳ 2 </b>
<b>Môn: Ngữ Văn lớp 11</b>


<b>Thi gian: 90 phút </b>
<i>(Khơng kể thời gian nhận đề)</i>


<b>§Ị sè 1</b>


<b>Câu 1(2 điểm): Nêu các đặc trng cơ bản của phong cách ngơn ngữ chính</b>
luận? Kể tên hai văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ chính luận.


<b>Câu 2 (2 điểm): Trình bày ý kiến của em về tình bạn tuổi học đờng qua một</b>
bài văn ngắn không quá 300 t.


<b>Câu 3 (6 điểm): Phân tích bài thơ "Chiều tèi" cña Hå ChÝ Minh trong tËp</b>
"NhËt ký trong tï".


<b>II - Đáp án - biểu điểm (Đề số 1):</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>§iĨm</b>


Câu 1 a. Ngơn ngữ chính luận có ba đặc trng:
+ Tính cơng khai về quan điểm chính trị
+ Tính chặt chẽ trong suy luận và diễn đạt
+ Tính truyn cm thuyt phc.



1,5


b. Học sinh tự tìm hai văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ
chính luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cấu chặt chẽ, diến đạt lu lốt khơng mắc lỗi chớnh t, li dựng
t, li ng phỏp.


<b>2. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều </b>
cách nhng lý lẽ và dẫn chứng phải hợp lý. Cần làm rõ các ý sau:
+ Giải thích tình bạn là một loại tình cảm gắn bó thân thiết giữa
hai hoặc một nhóm ngời có những nét chung về tính tình, sở
thích, ớc mơ, lý tởng.


- Tình bạn có thể cùng giới hoặc khác giới.


0,5


+ Mt tỡnh bn đẹp: - Là ln u thơng gắn bó thuỷ chung với
nhau, có trách nhiệm với nhau, giúp nhau cùng tiến bộ.


- Là tình bạn bình đẳng, tơn trọng nhau, chân thành, thẳng thắn
và tin cậy.


- Là sự đồng cảm, chia sẻ khi gặp hoạn nạn cũng nh có niềm
vui.


0,5


+ Tình bạn tuổi học đờng:



- Đó là tình bạn hồn nhiên, đẹp đẽ, trong sáng nhất. Mỗi ngời
hãy xây dựng cho mình một tình bạn đẹp để động viên, giúp đỡ
nhau trong học tập, trong cuộc sống (đơi bạn cùng tiến, nhóm
bạn cùng ớc mơ, lý tởng).


- Đó là sự chân thành, tin cậy, bảo vệ nhau. Tuy nhiên bảo vệ
khơng có nghĩa là bao che khuyết điểm, đồng tình với những
việc làm cha tốt của bạn mà cần thẳng thắn đấu tranh phê bình,
giúp bạn nhận ra khuyết điểm để tiến bộ.


0,5


+ Bình luận: Trong thực tế, có những tình bạn trong sáng, động
viên nhau, giúp đỡ nhau trong học tập, sinh hoạt khi xa gia
đình. Nhng có những tình bạn vợt quá giới hạn, nảy sinh tình
cảm khác giới làm mất thời gian, làm ảnh hởng đến học tập,
thậm chí có những trờng hợp cịn ảnh hởng đến sức khoẻ, vi
phạm đạo đức.


+ Tình bạn là thứ tình cảm thiêng liêng, cao quý từ xa đợc ông
cha ta rất coi trọng. Mỗi ngời cần xây dựng cho mình những
tình cảm bạn bè, thân thiết để cùng giúp đỡ nhau trong học tập,
sinh hoạt.


0,5


Câu 3 <b>1. Yêu cầu về kỹ năng: Học sinh biết làm bài nghị luận văn </b>
học, có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc. Bài khơng mắc lỗi chính tả,
lỗi diễn đạt.



<b>2. Yêu cầu về kiến thức: Bài viết cần có các ý chính sau:</b>
+ Giới thiệu đây là bài thơ thứ 31 của tập "Nhật ký trong tù",
ợc Hồ Chí Minh sáng tác vào cuối mùa thu năm 1942, trên
đ-ờng đi đầy từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo.


1,0


+ Bài thơ cho thấy lòng yêu thiên nhiên, yêu con ngời, yêu cuộc
sống, nghị lực phi thờng vợt lên trên hoàn cảnh, phong thái tự
tin, niềm lạc quan và vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh.


1,0


+ Hai câu thơ đầu là bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi
rừng. Vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung
dung tự tại trớc hoàn cảnh tù đầy-> Chất thép ẩn sau chất tình.


1,5


+ Bức tranh cuộc sống sinh hoạt con ngời ở vùng sơn cớc: cô
gái miền núi khoẻ khoắn xay ngô bên lò than, cuộc sống đời
th-ờng đem lại cho ngời tù hơi ấm, niềm vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Sự vận động của tự nhiên cũng là sự vận động trong t tng H
Chớ Minh.


0,5
+ Bài thơ nhỏ xinh kết hợp giữa bút pháp cổ điển với bút pháp



hin i cho thấy vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh cũng nh chất
thơ trong bài thơ của Ngời.


0,5


<i><b>L</b></i>
<i><b> u ý:</b><b> </b></i>


 Toàn bài là 10 điểm học sinh có thể trình bày theo các kết cấu khác nhau, có
những cảm nhận riêng của mình, miễn là đáp ứng đợc yêu cầu của đề.


 KhuyÕn khÝch thªm điểm có năng lực sáng tạo.


S giỏo dc v o tạo tỉnh Yên Bái
<b>Trờng PTDT Nội trú - THPT Miền Tõy</b>




<b>---Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 </b>
<b>Môn: Ngữ Văn líp 11</b>


<b>Thời gian: 90 phút </b>
<i>(Khơng kể thời gian nhận )</i>


<b>Đề số 2</b>


<b>Câu 1(2 điểm): Nêu ý nghĩa truyện ngắn "Ngời trong bao" của Sê - khốp. </b>
<b>Câu 2 (2 điểm): Nêu suy nghĩ của em về ý kiến: "Không có bà mẹ thì không</b>
có anh hùng và nhà thơ".



<b>Câu 3 (6 điểm): </b>


Phân tích khổ thơ sau trong bài thơ "Vội vàng" của nhà thơ Xuân Diệu:
" Tôi muốn tắt nắng đi


<i>Cho mu ng nht mt</i>
<i>Tụi mun buc giú li</i>
<i>Cho hng ng bay i</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Tháng Giêng ngon nh một cặp môi gần,"</i>
(Ngữ văn lớp 11 - tập 2)


<b>II - Đáp án - biểu điểm (Đề số 2):</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


Câu 1 ý nghĩa truyện "Ngời trong bao" cđa Sª - khèp:


Thể hiện cuộc đấu tranh giữa con ngời với cái "bao" chuyên chế
và khát vọng đợc sống là mình, loại bỏ lối sống trong "bao",
thức tỉnh con ngời không thể sống mãi nh thế đợc.


2,0


Câu 2 <b>1. Yêu cầu về kỹ năng: Học sinh viết đợc bài nghị luận xã hội,</b>
diễn đạt rõ ràng, lu loát, kết cấu chặt chẽ, khơng mắc về diễn
đạt.


<b>2. Yªu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều </b>
cách khác nhau song cần có các ý chÝnh sau:



<i><b>* Mở bài: Giới thiệu tình mẹ, tình mẫu tử, vai trị của ngời mẹ </b></i>
sau đó dẫn về câu "Khơng có bà mẹ khơng có anh hùng và nhà
thơ".


0,25


<i><b>* Thân bài: + Giải thích vì sao "Khơng có bà mẹ khơng có anh </b></i>
hùng và nhà thơ": vì mẹ là ngời sinh ra ta, cho ta cuộc sống. Mẹ
là ngời nuôi dỡng ta khôn lớn trởng thành; Mẹ là chỗ dựa tinh
thần vứng chắc cho con lúc con buồn, con vui. Mẹ nâng bớc
con trên đờng đời.


0,75


+ Bình luận: Tất cả từ nhà thơ đến anh hùng vĩ nhân đều do mẹ
sinh ra nuôi dỡng trởng thành, khơng ai có mặt trên đời mà lại
khơng do mẹ sinh ra. Mẹ là tạo hố, mẹ là đấng sáng tạo diệu
kỳ.


- Lêi nhËn xÐt đầy lí trí, sâu sắc, toàn diện về vai trò của ngời
mẹ. Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng nhất trong các cung
bậc tình cảm của con ngời.


+ Phê phán nhắc nhở những ai coi nhẹ tình mÉu tö.


0,75


<i><b>* Kết bài: Rút ra bài học cho bản thân: phải làm gì để xứng </b></i>



đáng với tình mẹ, đền đáp công lao của mẹ 0,25
Câu 3 <b>1. Yêu cầu về kỹ năng: Học sinh biết viết bài văn nghị luận </b>


văn học, bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi dùng
từ, lỗi ngữ pháp, lỗi chính tả.


<b>2. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh trình bày đựoc các nội dung</b>
cơ bản sau:


<i><b>* Mở bài: Giới thiệu đợc tác giả Xuân Diệu: Là một nghệ sĩ </b></i>
lớn, nhà văn hố lớn có sức sáng tạo mãnh liệt và sự nghiệp văn
học phong phú. Thơ của Xuân Diệu thể hiện lòng yêu đời, yêu
sống đến cuồng nhiệt. Điều đó biểu hiện trong tập "Thơ thơ -
1938", trong đó tiêu biểu là bài thơ "Vội vàng" -> dẫn về đoạn
thơ nghị luận.


1,0


<i><b>* Thân bài: Phân tích khổ thơ và chỉ ra đợc các ý sau:</b></i>


+ Niềm ngất ngây trớc cảnh sắc trần gian và nêu những lý lẽ vì
sao phải sống vội vàng. Xuất phát từ nhận thức và quan niệm về
hạnh phúc trần gian, thời gian và tuổi trẻ nhà thơ muốn bộc
bạch với mọi ngời và cuộc đời.


2,0


+ Phát hiện và say xa ca ngợi một thiên đờng trên mặt đất với
bao hanh phúc kì thú và qua đó thể hiện một quan niệm mới:
Trong thế giới này đẹp nhất, quyến rũ nhất là con ngời giữa tuổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trẻ và tình yêu.


+ Kh th núi riờng, cả bài thơ nói chung là cách nhìn, cách
cảm mới, những sáng tạo độc đáo, mới mẻ về hình ảnh thơ.
- Nhịp điệu thơ hối hả, cuồng nhiệt để bộc lộ cảm xúc của tác
giả trớc cảnh sắc mựa xuõn, thiờn ng trờn mt t.


0,5


<i><b>*Kết bài: Đánh giá về giá trị của đoạn thơ vừa nghị luận</b></i> 0,5
<i><b>L</b></i>


<i><b> u ý:</b><b> </b></i>


 Toàn bài là 10 điểm học sinh có thể trình bày theo các kết cấu khác nhau, có
những cảm nhận riêng của mình, miễn là đáp ứng đợc yêu cầu của đề.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×