MỤC LỤC
PHẦN DẪN LUẬN ....................................................................................................................... 2
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................................... 2
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài....................................................................................................... 2
3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài. .................................................................................................. 3
4. Kết quả đạt được của đề tài.................................................................................................... 3
5. Những dự kiến tiếp tục nghiên cứu về đề tài. ........................................................................ 4
6. Phương pháp nghiên cứu. ...................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN ........................ 5
CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VIỆT NAM - NHẬT BẢN
TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY. .......................................................................................................... 9
2.1 Về quan hệ chính trị, ngoại giao. .......................................................................................... 9
2.1. 1 Sự phát triển quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Nhật Bản...................................... 10
2.1.2 Triển vọng quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Nhật Bản......................................... 12
2.2 Về quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại............................................................................ 15
2.3. Quan hệ giao lưu văn hóa, giáo dục, du lịch...................................................................... 22
2.3.1 Về hợp tác lao động : ................................................................................................... 22
2.3.2 Về văn hoá - giáo dục: ................................................................................................. 22
CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM - NHẬT BẢN
TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
3.1. Về lĩnh vực chính trị, ngoại giao. ...................................................................................... 26
3.2. Về lĩnh vực kinh tế............................................................................................................. 28
KẾT LUẬN.................................................................................................................................. 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 / 45
PHẦN DẪN LUẬN
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, cùng với xu thế tồn cầu hóa, các nước trên thế
giới đang nỗ lực tăng cường quan hệ hợp tác, liên kết với nhau nhằm duy trì hịa
bình, ổn định và cùng nhau phát triển, Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế
chung ấy mà mối quan hệ hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Nhật Bản là một
điển hình.
Nói đến Nhật Bản, chúng ta đều nghĩ đến một đất nước hùng mạnh về kinh
tế, đa dạng về văn hóa với nhiều danh lam thắng cảnh và người dân thân thiện, là
một trong những nước viện trợ vốn ODA và là nhà đầu tư lớn nhất cho Việt Nam
trong những năm gần đây là cường quốc luôn ủng hộ Việt nam trên các diễn đàn
chính trị, kinh tế thế giới…, đã góp phần khơng nhỏ trong việc giúp Việt Nam trên
bước đường hội nhập và phát triển kinh tế, tái hòa nhập với cộng đồng quốc tế.
Ngày nay, mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản đã bước sang một trang
mới, là mối quan hệ đối tác chiến lược, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài và tin
tưởng lẫn nhau. Việt Nam và Nhật Bản cùng hướng đến một mục đích chung,
cùng hợp tác phát triển, cùng phấn đấu vì nền hịa bình trong khu vực và trên thế
giới.
Nhận thức được tầm quan trọng trong mối quan hệ mật thiết giữa Việt Nam
và Nhật Bản trong giai đoạn này, người viết quyết định chọn đề tài “NGHIÊN
CỨU QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ QUAN HỆ
ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN ĐẾN ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC”.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Mối quan hệ Việt- Nhật từ lâu đã là một đề tài nghiên cứu thu hút sự quan
tâm của nhiều học giả, các nhà nghiên cứu và các nhà sử học tên tuổi, đã có rất
nhiều các cơng trình nghiên cứu mối quan hệ giữa hai quốc gia từ trong quá khứ
2 / 45
cho đến hiện tại, đó là những cơng trình như “ Những điều liên quan đến mối quan
hệ Việt- Nhật” nhằm nghiên cứu họat động của những thương nhân Nhật Bản đã
sống ở những khu phố Nhật ở Hội An, tổ chức những hội thảo quốc tế về đề tải
trên đã thu hút sự tham gia của rất nhiều học giả Việt Nam và Nhật Bản. Đối với
những vấn đề trong mối quan hệ Việt- Nhật thời kỳ hiện đại, cũng đã có những
nghiên cứu về mối quan hệ của hai nước từ năm 1975 đến nay mà tiêu biểu là tác
phẩm “Những bài học về quan hệ Việt Nam- Nhật Bản” đã có cái nhìn mới làm
thay đổi nhận thức của cả hai nước về mối quan hệ Việt- Nhật, ngoài ra các vấn đề
liên quan đến kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục…, cũng được nhiều nhà nghiên
cứu quan tâm. Đặc biệt trong dịp kỷ niệm 30 năm ngày thiết lập quan hệ ngọai
giao Việt- Nhật (1973- 2003) đã có rất nhiều các họat động cũng như các cơng
trình, đề tài nghiên cứu về mối quan hệ này. Tuy nhiên, đây thực sự là một đề tài
rộng lớn nên các nguồn thông tin, các bài viết, bài nghiên cứu cần phải cập nhật
thường xuyên.
3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Tìm hiểu, nghiên cứu về mối quan hệ Việt- Nhật tuy khơng phải là đề tài
mới vì đã có rất nhiều học giả nghiên cứu về đề tài này, tuy vậy với sự bùng nổ về
mối quan hệ của hai nước trong tất cả các lĩnh vực thời gian gần đây, đặc biệt từ
mối quan hệ hợp tác toàn diện đã trở thành đối tác chiến lược. Việc nghiên cứu,
tìm hiểu về giai đọan này trong mối quan hệ Việt - Nhật là điều rất quan trọng
nhằm thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ tốt đẹp vốn có giữa hai nước trên mọi lĩnh
vực. Ngịai ra, nó cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho những giáo viên quan tâm
đến đề tài này.
4. Kết quả đạt được của đề tài
Qua đề tài nghiên cứu khoa học này, tôi muốn nhấn mạnh đến sự phát triển
của mối quan hệ Việt- Nhật trong thời gian qua, đặc biệt “bùng nổ” trên lĩnh vực
từ kinh tế, chính trị, ngọai giao đến văn hóa và khoa học kỹ thuật… trong những
3 / 45
năm gần đây, qua đó nâng cao nhận thức của mọi người về mối quan hệ tốt đẹp
giữa hai nước, góp phần vào sự phát triển bền vững, cùng có lợi cho cả hai bên
nhằm đem đến hịa bình, ổn định trong khu vực và trên toàn thế giới.
5. Những dự kiến tiếp tục nghiên cứu về đề tài
Trong tương lai, mối quan hệ Việt- Nhật sẽ không ngừng củng cố và phát
triển, chính vì vậy việc nghiên cứu đề tài này cần đi vào chiều sâu, không chỉ trở
thành đối tác chiến lược trên lĩnh vực kinh tế mà còn phải trở thành đối tác chiến
lược trong các lĩnh vực khác như chính trị ngọai giao…nhằm đưa quan hệ hữu
nghị vốn có của hai nước lên một tầm cao mới, đáp ứng nguyện vọng của nhân
dân hai nước.
6. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu, tổng hợp tài liệu và
diễn dịch một cách logic dựa trên những thông tin, tài liệu đã thu thập được. Trong
đó phải nghiên cứu có hệ thống, tổng hợp tài liệu một cách khoa học, chính xác và
khách quan.
4 / 45
NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MỐI QUAN HỆ
VIỆT NAM – NHẬT BẢN
Ai cũng biết Việt Nam và Nhật Bản cách nhau một đại dương xa xôi hay
khoảng 4.000 km và hai múi giờ, thì chắc là khơng có họ hàng gì với nhaụ, nhưng
chúng tơi đã gặp một số người Nhật không nghĩ như vậy, họ cho rằng Việt Nam và
Nhật Bản có ít nhiều liên hệ huyết thống. Có một số thuyết cho rằng dân tộc Nhật
ngày nay một phần là do di dân từ phương Nam lên, trong đó có cả những người
Bách Việt ở miền nam Trung Hoa hay xứ Nhật Nam thuộc miền trung Việt Nam.
Trong truyền thuyết Nhật Bản, chuyện đi xuống thủy cung cưới vợ tiên... được
hiểu là đi về các đảo hay vùng đất ở phương Nam trong đó có cả Việt Nam.
Phương Nam ln vơ tình phát "tín hiệu" về phía Nhật, càng thơi thúc
người Nhật đi tìm cái mới lạ hay về nguồn. Thật vậy, khi xưa, những trái dừa theo
sóng trơi dạt đến bờ biển phía nam của Nhật, hoặc có khi người Nhật nhặt được
những thân cây trôi dạt đem nấu nướng, khi làn hương thơm ngào ngạt bốc ra, từ
đó họ mới để ý đến thứ trầm hương (jinko / chinko) quý giá mà người Nhật còn
gọi là trầm thủy hương (jinsuiko). Biển cả tuy ngăn cách, nhưng cũng là con
đường giao thông thuận tiện. Khi thuyền bè di chuyển trở nên thuận lợi hơn, người
Nhật đã đẩy mạnh việc giao dịch với Trung Hoa cũng như các nước ở phương
Nam.
Việt Nam và Nhật Bản là hai nước đều nằm trong vùng “ khí hậu gió mùa”
có lịch sử phát triển hàng nghìn năm và cùng thuộc trong vùng nông nghiệp trồng
lúa nước của châu Á, có nhiều điểm tương đồng về phong tục, tập quán, tín
ngưỡng tơn giáo, cùng chiu ảnh hưởng dịng văn hố phương Đơng, đặc biệt là
văn hố Trung Hoa. Đáng lưu ý, các tài liệu khảo cổ học và sử học đã cho thấy
5 / 45
ngay từ sơ kỳ thời đại đồ đá mới ở miền Trung nước Nhật đã thể hiện những mối
liên hệ với nền văn hố Hồ Bình , Bắc Sơn ở Việt Nam .
Vào nửa cuối thế kỷ 13, cả hai dân tộc Việt - Nhật đều đã từng bị Đế quốc
Mông Nguyên xâm lược và chúng đã bị đại bại 3 lần xâm lược Đại Việt vào các
năm 1258,1285, và 1286, bị đại bại 2 lần xâm lược Nhật Bản vào các năm 1274 và
1281.
Vào thế kỷ 13, đế quốc Mơng Cổ do Hồng Đế Hốt Tất Liệt là cháu của
Thành Cát Tư Hãn cầm đầu trở nên rất hùng mạnh, chi phối Trung Hoa và một
phần Châu Âụ Hốt Tất Liệt đã ba lần xua quân Mông Cổ (Moko, còn gọi là quân
Nguyên) đánh Việt Nam vào các năm 1258, 1285 và 1286, nhưng cả ba lần đều bị
quân Việt đánh cho đại bại.
Trong khi đó, qn Mơng Cổ cũng dùng thuyền đi đánh Nhật Bản, người
Nhật gọi là Moko Shurai (Mông Cổ Tập Lai). Từ năm 1268, nhà Nguyên nhiều lần
gởi Sứ Giả sang Nhật bắt thần phục, cuối cùng 5 sứ Giả bị Nhật chém đầụ Tức
giận, nhà Nguyên cho quân qua đánh Nhật.
Lần thứ nhất năm 1274, gồm 28.000 quân và 900 chiến thuyền và vũ khí
tối tân thời đó như tên tẩm thuốc độc, súng... tới đánh bờ biển Hakata (Bác Đa)
phía tây đảo Kyushu, đã đổ bộ và kịch chiến khiến phía Nhật rất lo sợ, nhưng họ
mới đánh thăm dị và vì gặp bão nên rút lui.
Lần thứ hai năm 1281, nhà Nguyên huy động lực lượng hải quân mạnh
nhất thời bấy giờ quyết ra taỵ Sở dĩ nhà Nguyên có hải quân mạnh là do thơn tính
của nhà NamTống. Qn viễn chinh gồm hai đạo quân, một đạo là Đông Lộ Quân
với 40.000 quân và 900 chiến thuyền xuất phát từ nam Cao Ly (tức Triều Tiên)
cùng một đạo là Giang Nam Quân với 100.000 quân và 3.500 chiến thuyền xuất
phát từ vịnh Hàng Châu, Thượng Hải. Nhưng chính vì có hai đạo quân mà lại đến
không cùng lúc nên không hợp sức được, Đông Lộ Quân đến trước đánh tại địa
điểm cũ, không đủ sức, ngày 27/7, Giang Nam Quân mới tới nơị Dù biết khó
khăn, nhưng phía Nhật với 40.000 quân nhất quyết chống lại bằng cách xây chiến
6 / 45
lũy (bằng đất đá, cao 3 mét, dầy 2 mét, nay vẫn cịn di tích) từ đó dùng cung nỏ
bắn ra và nửa đêm còn dùng thuyền nhỏ ra tập kích tầu chiến gây khốn đốn cho
qn Mơng Cổ. Khiến suốt 70 ngày tấn công mà quân Mông Cổ không đổ bộ
được, lương thực cạn dần. Bất ngờ đến đêm 30/7, đồn thuyền của qn Mơng Cổ
lại bị bão lớn nên càng tan nát, đã bị quân Nhật đánh cho đại bạị.
Năm 1285, nhà Nguyên ra lệnh đóng những chiến thuyền lớn hơn định tấn
cơng đợt 3, nhưng rồi Hồng Đế Hốt Tất Liệt mất năm 1289 nên kế hoạch bị bỏ
dở.
Nhìn vào niên biểu chúng ta sẽ thấy ngay, vào thời đó, Việt Nam hay Nhật
Bản được yên hay bị xâm chiếm là tùy thuộc quân Mông Cổ tấn cơng ở đâu Hai
dân tộc vơ hình trung đã có sự hỗ tương trong việc chống giặc, bảo vệ đất nước.
Cho đến đầu thế kỷ 15 đã có người Nhật đến buôn bán ở Việt Nam và cửa
biển Hội An của Quảng Nam đã trở thành thương cảng và phố Nhật (Nihon
Machi) lớn nhất của Việt Nam, đóng vai trị trung tâm buôn bán của Nhật với
Đông Nam Á khi đó. Phố cổ Hội An ngày nay cịn để lại nhiều dấu ấn đậm nét về
giao lưu kinh tế và văn hoá Việt-Nhật.
Do những nguyên nhân, điều kiện lịch sử nhất định, nên nước Nhật kể từ
năm 1635 với việc thi hành chính sách “đóng cửa”, “bế quan tỏa cảng” đã khiến
cho giao lưu kinh tế, văn hoá hai nước Việt - Nhật bị gián đoạn từ đó cho đến cuối
thế kỷ 19.
Sang đến thế kỷ 20 quan hệ giao lưu Việt-Nhật được tiếp nối trở lại nhưng
khi này đã mang đậm sắc màu chính trị. Đó là thời kỳ nước Nhật đã trở thành
cường quốc TBCN…dấy lên một phong trào Đông du đề cao Nhật, học tập Nhật
đối với người Việt Nam do các nhà ái quốc Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh khởi
xướng. Đó cũng chính là thời kỳ Phát xít Nhật xâm lược Việt Namvà nhiều nước
châu Á khác trong Thế chiến thứ hai. Đây là thời kỳ “đen tối ” nhất trong quan hệ
bang giao hai nước. Trước 1945, Việt Nam cịn bị đơ hộ nên mọi việc ngoại giao
của Việt Nam do Pháp quyết định.Năm 1945 đến 1954, chiến tranh tiếp diễn, bang
giao chính thức bị gián đoạn. Tuy vậy, tòa Đại Sứ Việt Nam tại quận Shibuya (Sáp
7 / 45
Cốc), Đông Kinh được xây năm 1947, xây lại năm 2002 và khánh thành năm
2003.
Sau khi Việt Nam bị chia đôi năm 1954, Nhật Bản đã chỉ đặt quan hệ ngoại
giao chính thức với Việt Nam Cộng Hịa tức miền Nam cho tới năm 30/4/1975.
Ngày 21/9/1973, song song với Hiệp Định Paris về Việt Nam được ký kết, Nhật
Bản đã đặt quan hệ ngoại giao chính thức với miền Bắc tức Việt Nam Dân Chủ
Cộng Hòa (nhưng chưa trao đổi đại sứ và chưa có trụ sở).
Kể từ sau Thế chiến thứ hai cho đến trước khi hai nước Việt - Nhật ký kết
Hiệp định thiết lập chính thức quan hệ ngoại giao vào ngày 21/9/1973, quan hệ
Việt - Nhật tuy vẫn duy trì song sự tiến triển cịn rất chậm chạp. Nguyên nhân chủ
yếu là vì các lý do chính trị khi đó thế giới vẫn cịn chiến tranh lạnh giữa hai hệ
thống XHCN và TBCN, Nhật Bản hoàn toàn phụ thuộc Mỹ để chống lại hệ thống
XHCN do Liên Xơ đứng đầu, trong đó có Bắc Việt Nam (Việt Nam dân chủ cộng
hồ), cịn Nam Việt Nam(Việt Nam cộng hồ) khi đó là liên minh của Mỹ-Nhật.
Sau năm 1975, hai bên trao đổi Đại sứ , tháng 10/75 ký thoả thuận về việc
chính phủ Nhật Bản bồi thường chiến tranh với danh nghĩa viện trợ khơng hồn lại
của Chính phủ Nhật Bản đối với Việt Nam 13,5 tỷ Yên (khoảng 49 triệu USD).và
mở Tòa Đại Sứ tại Hà Nộị Năm 1976, phía Việt Nam mới cử Đại Sứ đầu tiên tới
Nhật Bản và dùng cơ sở Tòa Đại Sứ cũ của Việt Nam Cộng Hòa ở quận Shibuya
(ẺaÊJ , Sáp Dịch), Đơng Kinh.
-
Giai đoạn 1979-1990: Quan hệ chính trị rất hạn chế.
-
Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam. Từ đó đến nay,
các mối quan hệ kinh tế, chính trị, giao lưu văn hoá… được mở rộng; sự hiểu
biết và tin cậy giữa hai nước từng bước được tăng lên.
8 / 45
CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN
VIỆT NAM - NHẬT BẢN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY.
2.1 Về quan hệ chính trị, ngoại giao
Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam. Quan hệ
giữa Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực và đã bước
sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu. Các mối quan hệ kinh tế chính trị,
giao lưu văn hóa khơng ngừng được mở rộng; đã hình thành khn khổ quan hệ ở
tầm vĩ mơ; sự hiểu biết giữa hai nước không ngừng được tăng lên.
Hiện nay Nhật Bản là nước hỗ trợ vốn ODA lớn nhất cho Việt Nam, góp
phần khơng nhỏ vào sự phát triển bền vững của Việt Nam.
Mới đây hai nước vừa tổ chức lễ kỷ niệm 35 năm thiết lập quan hệ ngoại
giao Việt-Nhật (21/9/1973 - 21/9/2008).
Ngày 29/9/2008: Việt Nam và Nhật Bản đã hoàn tất thoả thuận nguyên tắc
về Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (EPA Việt Nam - Nhật Bản).
Đây là Hiệp định đối tác kinh tế đầu tiên của Việt Nam với một quốc gia. Hiệp
định bao gồm các cam kết về tự do hoá thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ,
đầu tư và các nội dung hợp tác trên nhiều lĩnh vực.
Ngày 1-4, tại Hà Nội đã diễn ra lễ ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn
diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP) giữa Chính phủ Việt Nam và Nhật Bản.
Hiệp định AJCEP là văn kiện pháp lý quan trọng, xác lập mối quan hệ hợp tác
kinh tế chặt chẽ, toàn diện giữa ASEAN-Nhật Bản trong thời gian tới.. Đến nay,
Nhật Bản là đối tác thương mại lớn thứ ba của ASEAN với kim ngạch gần 200 tỷ
USD và là đối tác đầu tư trực tiếp lớn nhất trong khu vực ASEAN với giá trị đầu
tư hàng năm đạt trên 10 tỷ USD.
Đối với quan hệ song phương Việt Nam-Nhật Bản, việc ký kết Hiệp định
AJCEP cũng thể hiện thiện chí hợp tác của Chính phủ Việt Nam và Nhật Bản
9 / 45
nhằm xây dựng quan hệ đối tác chiến lược vì hịa bình và thịnh vượng ở khu vực
Đơng Á.
Trong bối cảnh mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước đang bước sang
giai đoạn phát triển mới, Hiệp định AJCEP và Hiệp định đối tác kinh tế Việt NamNhật Bản (EPA Việt Nam-Nhật Bản) hiện đang được đàm phán sẽ góp phần phát
huy tối đa tiềm năng, lợi thế của mỗi bên, nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế giữa
hai nước, đáp ứng xu thế chung về hội nhập kinh tế của khu vực và thế giới.
Mối quan hệ chính trị, ngọai giao giữa Việt Nam và Nhật Bản trong những
năm gần đây, đặc biệt từ năm 2006 đến nay phát triển khơng ngừng, điển hình là
các cuộc thăm viếng lẫn nhau của lãnh đạo cấp cao hai nước diễn ra thường xuyên.
Mới đây, trong chuyến thăm Nhật bản tháng 4 năm 2009, trong cuộc hội đàm giữa
Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh và Thủ tướng Nội các Taro Aso ngày 20/4, hai bên
đã bày tỏ vui mừng trước sự phát triển tốt đẹp của quan hệ giữa hai nước Việt
Nam và Nhật Bản trong những năm gần đây, đồng thời nhất trí phát triển quan hệ
đối tác chiến lược vì hịa bình và phồn vinh ở châu Á đã được xây dựng giữa nước
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản.
Hai bên thống nhất sẽ hợp tác chặt chẽ trong các vấn đề quan hệ song
phương, cũng như trong các vấn đề của khu vực châu Á và cộng đồng quốc tế trên
cơ sở tin tưởng và lợi ích chung, vì hồ bình, ổn định, hợp tác và phồn vinh ở châu
Á.
2.1. 1 Sự phát triển quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam - Nhật Bản
Hai bên khẳng định lại Tuyên bố chung “Hướng tới đối tác chiến lược vì
hịa bình và phồn vinh ở châu Á” được công bố ngày 19/10/2006, đồng thời hoan
nghênh việc thực hiện có kết quả "Chương trình hợp tác hướng tới quan hệ đối tác
chiến lược giữa Việt Nam và Nhật Bản” được công bố ngày 27/11/ 2007.
10 / 45
Sau khi hai văn kiện chung này được công bố, quan hệ hợp tác nhiều mặt
giữa hai nước đã có những tiến triển vượt bậc trên các lĩnh vực như chính trị, kinh
tế, văn hóa, giao lưu nhân dân,.. và ở tất cả các cấp.
Những chuyến thăm cấp cao giữa hai nước đã được thực hiện như chuyến
thăm Nhật Bản tháng 10 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng,
chuyến thăm Việt Nam tháng 11/2006 của Thủ tướng Nội các Shinzo Abe chuyến
thăm Nhật Bản tháng 11 năm 2007 của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, chuyến
thăm Nhật Bản tháng 3 năm 2008 của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng,
chuyến thăm Việt Nam tháng 2/2009 của Hoàng Thái tử Nhật Bản. Năm 2008, hai
bên đã tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt
Nam-Nhật Bản. Tháng 4 năm 2009, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka đã
được thành lập.
Trong lĩnh vực kinh tế, mục tiêu đến năm 2010 đạt 15 tỷ USD tổng kim
ngạch thương mại giữa hai nước (nêu trong Tuyên bố chung năm 2006) đã được
hoàn thành trước 2 năm vào năm 2008 và tháng 12 năm 2008, hai nước đã ký Hiệp
định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA).
Các hoạt động giao lưu văn hóa và giao lưu nhân dân đã được mở rộng; hợp
tác giữa hai nước trong các lĩnh vực khoa học-công nghệ, giáo dục-đào tạo, du
lịch, lao động,… cũng đã được tăng cường.
Phía Việt Nam đánh giá cao và bày tỏ cảm ơn chân thành những hỗ trợ có
hiệu quả về viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Chính phủ Nhật Bản đối với
việc phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói, giảm nghèo của Việt Nam; đánh giá cao
việc mở rộng đầu tư trực tiếp tư nhân của Nhật Bản ở Việt Nam.
Phía Nhật Bản đánh giá cao những giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã
hội và kiềm chế lạm phát, duy trì tăng trưởng kinh tế của Việt Nam; bày tỏ tin
tưởng Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển và đạt được những thành tựu mới trong sự
11 / 45
nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát huy vai trị tích cực
ở khu vực và trên thế giới.
Hai bên đánh giá cao sự hợp tác của Nhật Bản đối với các nước tiểu vùng
Mekong, bao gồm các dự án hợp tác phát triển tiểu vùng Mekong và Năm giao lưu
Nhật Bản - Mekong 2009, đã đóng góp to lớn cho sự phát triển của tiểu vùng
Mekong và góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước trong Hiệp hội
các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), đồng thời thúc đẩy hịa bình, hợp tác và phát
triển ở khu vực.
Hai bên khẳng định sự hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản đang được mở
rộng không chỉ trong quan hệ song phương, mà cả ở khu vực và trên trường quốc
tế.
2.1.2 Triển vọng của quan hệ Việt Nam - Nhật Bản
Trên tinh thần đối tác chiến lược vì hịa bình và phồn vinh ở châu Á, hai bên
khẳng định cùng quyết tâm phát triển hơn nữa quan hệ giữa hai nước, đi sâu và mở
rộng hợp tác trên các lĩnh vực như sau:
Hai bên khẳng định sẽ tiến hành các chuyến thăm hàng năm ở cấp cao,
đồng thời tăng cường hơn nữa việc trao đổi và hợp tác ở cấp Bộ trưởng và quan
chức cấp cao giữa các cơ quan liên quan của Chính phủ; thúc đẩy hơn nữa giao
lưu giữa Quốc hội, các chính đảng, chính quyền địa phương, nhân dân hai nước.
Hai bên sẽ tổ chức hàng năm các cuộc họp của Ủy ban hợp tác Việt NamNhật Bản; tăng cường các cơ chế đối thoại chính trị cấp Thứ trưởng Ngoại giao;
xúc tiến giao lưu quan chức cấp cao và tăng cường trao đổi cấp Cục/Vụ trưởng
liên quan đến an ninh-quốc phòng; thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực pháp chế
tương xứng với mối quan hệ chặt chẽ giữa hai nước.
12 / 45
Hai bên tin tưởng Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản có vai trị to
lớn đối với sự phát triển quan hệ kinh tế giữa hai nước, đồng thời hợp tác để hiệp
định này nhanh chóng có hiệu lực và thực hiện một cách thuận lợi.
Thông qua những hoạt động như “Sáng kiến chung Việt - Nhật nhằm cải
thiện môi trường kinh doanh với mục tiêu tăng cường năng lực cạnh tranh của
Việt Nam”, hai bên xúc tiến hơn nữa đầu tư vào Việt Nam của các doanh nghiệp
Nhật Bản và cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam.
Hai bên tiếp tục gia tăng hợp tác trong các lĩnh vực cải thiện cơ sở hạ tầng,
năng lượng, công nghiệp chế tạo, công nghiệp phụ trợ, vận tải hàng hóa, cơng
nghệ thơng tin-viễn thơng, phịng chống thiên tai, bảo vệ môi trường,... đồng thời
thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực mới, như sử dụng năng lượng nguyên tử vào
mục đích hịa bình, phát triển vũ trụ, máy bay thân thiện với mơi trường.
Phía Nhật Bản đánh giá cao quyết tâm phòng chống tham nhũng của Việt
Nam liên quan đến viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản. Hai bên sẽ
hợp tác chặt chẽ nhằm thực hiện có hiệu quả viện trợ phát triển chính thức (ODA)
của Nhật Bản đối với Việt Nam, thực hiện nghiêm túc mọi biện pháp của Ủy ban
hỗn hợp phòng chống tham nhũng ODA Việt Nam-Nhật Bản. Hai bên sẽ tiếp tục
hợp tác nhằm thực hiện các dự án như Đường bộ cao tốc Bắc-Nam, Đường sắt cao
tốc Bắc-Nam, Khu công nghệ cao Hòa Lạc.
Hai bên sẽ coi trọng và thúc đẩy hợp tác văn hóa, khoa học-cơng nghệ,
giáo dục-đào tạo, giao lưu thanh-thiếu niên; đồng thời tôn trọng truyền thống văn
hóa của nhau và thúc đẩy hợp tác trong việc bảo vệ các di sản văn hóa.
Phía Việt Nam hoan nghênh những đóng góp của Nhật Bản trong việc đối
phó với khủng hoảng tài chính thế giới, bày tỏ tin tưởng rằng Nhật Bản sẽ đóng
góp tích cực hơn nữa nhằm khắc phục tình trạng trì trệ của kinh tế châu Á và thế
giới.
13 / 45
Liên quan đến các vấn đề của cộng đồng quốc tế, hai bên sẽ hợp tác chặt
chẽ hơn nữa trong các tổ chức, diễn đàn quốc tế mà hai nước đều là thành viên
như Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn hợp tác kinh
tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Á - Âu (ASEM), Diễn đàn khu
vực ASEAN (ARF), Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS),…
Hai bên cũng hợp tác chặt chẽ trong các mối quan hệ hợp tác giữa Nhật
Bản và ASEAN, giữa Nhật Bản và các nước tiểu vùng Mekong. Hai bên sẽ hợp
tác nhằm củng cố một thể chế thương mại đa phương tự do, cơng bằng, bình đẳng,
hạn chế khuynh hướng bảo hộ mậu dịch, thúc đẩy Vòng đàm phán Doha trong
khuôn khổ hiện nay, sớm đi tới một thỏa thuận tích cực và hài hịa.
Đối với các vấn đề có quy mơ tồn cầu như biến đổi mơi trường-khí hậu,
phịng chống thiên tai, dịch bệnh…, hai bên sẽ thúc đẩy hợp tác trên quan điểm
bảo đảm an toàn cho con người. Hai bên sẽ hợp tác để có thể đi tới thỏa thuận về
một cơ chế quốc tế công bằng và thiết thực sau năm 2013 về vấn đề biến đổi khí
hậu với sự tham gia một cách có trách nhiệm của tất cả các nền kinh tế chủ yếu.
Hai bên cũng thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực giải trừ quân bị và không
phổ biến các loại vũ khí giết người hàng loạt, bao gồm cả các lĩnh vực liên quan
như Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) và Hiệp ước cấm thử hạt
nhân toàn diện
- Nhà nước Nhật Bản đã trao tặng Huân chương mặt trời mọc-Huân chương
cao quý nhất của Nhật Bản cho nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải (tháng
11/2006), nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan (tháng 5/2007), nguyên Chủ tịch
Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt - Nhật Trần Đình Hoan (5/2008)
- Nhật Bản ủng hộ đường lối đổi mới, mở cửa của Việt Nam; hỗ trợ Việt Nam
hội nhập vào khu vực và thế giới (APEC, WTO, ASEM, ARF, vận động OEDC
giúp Việt Nam về kỹ thuật...); Hai bên ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn quốc tế
quan trọng, trong đó có Liên Hợp Quốc (LHQ).
14 / 45
2.2 Về quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại.
Nhật Bản là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam.
Trong 15 năm qua, Nhật Bản luôn đứng đầu về ODA với trên 13 tỉ USD, trong đó
trên 1 tỉ khơng hồn lại, chiếm hơn 30% tổng viện trợ của quốc tế cho Việt Nam.
Nhật Bản là một trong những bạn hàng lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch hai
chiều đạt 12,2 tỉ USD vào năm 2007. Tính đến 7/2008, Nhật Bản đã có gần 1.000
dự án đầu tư trực tiếp tại Việt Nam với tổng số vốn đầu tư đăng ký trên 16 tỉ USD,
là thị trường quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực hợp tác lao động và
du lịch. Hợp tác giữa hai nước về văn hoá, giáo dục, khoa học và kỹ thuật cũng
không ngừng mở rộng.
Quan hệ kinh tế: Nhật Bản là một trong những đối tác kinh tế quan trọng hàng
đầu của Việt Nam.
- Mậu dịch: Hai nước đã dành cho nhau thuế suất tối huệ quốc từ 1999. Những
mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là thuỷ sản, dệt may, dầu thô, cáp điện,
đồ gỗ… Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là cơ khí, sắt thép, điện tử, xe gắn máy,
nguyên liệu dệt, da…
Kim ngạch mậu dịch Việt Nam - Nhật Bản
(Đơn vị: tỷ USD)
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Xuất -> Nhật
1,481
1,786
2,621
2,509
2,438
2,909
3,502
4,411
5,232
6,069
Nhập <- Nhật
1,469
1,477
2,250
2,215
2,509
2,993
3,552
4,092
4,700
6,177
Cán cân mậu dịch 12
309
371
294
-71
-84
-50
532
-108
Tổng kim ngạch
3,263
4,871
4,724
4,947
5,902
7,054
9,932
12,246
2,950
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
15 / 45
319
8,503
Kim ngạch thương mại 11 tháng đầu năm 2008 của 2 nước đạt 15,507 tỷ
USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản: 7,896 tỷ USD; nhập khẩu từ
Nhật Bản: 7,611 tỷ USD (nguồn: Bộ Công thương Việt Nam)
Dự kiến năm 2008 có thể đạt mức kỷ lục là 17 tỷ USD, vượt mức 15 tỷ USD
vào năm 2010 như lãnh đạp cấp cao 2 nước thoả thuận trong Tuyên bố chung khi
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Nhật Bản tháng 10/2006. Nhật là bạn hàng thứ
2 của ta sau Trung Quốc và là thị trường xuất khẩu thứ 2 sau Mỹ.
-
Hai nước đã ký kết Hiệp định đối tác kinh tế song phương Việt-Nhật VJEPA
(25/12/2008). Cùng với Hiệp định đối tác tồn diện Nhật-ASEAN, VJEPA sẽ tạo
khn khổ pháp lý thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai
nước.
-
Về Đầu tư trực tiếp FDI Nhật Bản vào Việt Nam, tính đến 20/12/2008, FDI
của Nhật Bản vào Việt Nam đạt 17,15 tỷ USD với 1046 dự án, đứng thứ 3 trong số
các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam (sau Đài Loan và Ma-lai-xi-a).
Riêng năm 2008, có 105 dự án với 7,28 tỷ USD vốn cấp mới (Nguồn: Cục Đầu tư
nước ngoài-Bộ KH-ĐT).
Từ tháng 6/2008, hai bên đã bắt đầu thực hiện giai đoạn III Sáng kiến
chung Việt - Nhật nhằm cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao năng lực cạnh
tranh của Việt Nam, hỗ trợ thúc đẩy tam giác phát triển và hành lang Đông - Tây
cũng như hợp tác trong GMS, nghiên cứu giúp giải quyết vấn đề ùn tắc giao thơng
ở Hà nội và TP. Hồ Chí Minh...
-
Viện trợ phát triển chính thức ODA: Nhật Bản là nước tài trợ ODA lớn nhất
cho Việt Nam, từ 1992-2007 đạt khoảng 13 tỷ USD, chiếm khoảng 30% tổng số
khối lượng ODA của cộng đồng quốc tế cam kết dành cho Việt Nam, trong đó có
viện trợ khơng hồn lại khoảng 1,5 tỷ USD.
Hai bên đã thoả thuận chương trình viện trợ của Nhật Bản cho Việt Nam
nhằm vào 5 lĩnh vực chính là: phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế; xây
16 / 45
dựng và cải tạo các cơng trình giao thơng và điện lực; phát triển nông nghiệp và
xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn; phát triển giáo dục đào tạo và y tế; bảo vệ môi
trường. Ngày 2/6/04, Nhật Bản đã cơng bố Chính sách viện trợ ODA mới cho Việt
Nam với 3 mục tiêu chính: Thúc đẩy tăng trưởng, cải thiện đời sống - xã hội, hoàn
thiện thể chế.
Viện trợ phát triển chính thức ODA của Nhật Bản cho Việt Nam
Đơn vị: Tỷ n
Năm
Viện
1992~95
trợ
29,6
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
11,4
11,5
12,8
10,7
15,5
17,3
13,1
12,4
12,6
khơng hồn
lại
Khoản vay
225,8
81
85
88
101,3
70
74,3
79,3
79,3
82,0
Tổng cộng
255,4
92,4
96,5
100,8
112
86,4
91,6
92,4
91,7
92,6
Năm
Viện
2005
trợ 12,58
2006
2007
8,8
7,4
95,1
115,8
2008
khơng hồn lại
Khoản vay
88,32
Chưa
công bố
Tổng cộng
100,9
103,9
123,2
Về các dự án trọng điểm: Đến nay, Nhật Bản đã triển khai khảo sát, tổ chức
hội thảo đối với 5 dự án ta nêu: đường sắt, đường bộ cao tốc Bắc Nam, khu Cơng
nghệ cao Hồ Lạc, giao thông 2 thành phố Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Hai bên
17 / 45
đã triển khai một số bước: Chính phủ Nhật Bản đã chỉ định công ty giúp Việt Nam
xây dựng đường sắt cao tốc. Chính phủ ta đã duyệt điều chỉnh quy hoạch khu
CNC Hòa Lạc do JICA giúp. Đoạn đường cao tốc đầu tiên của tuyến đường bộ cao
tốc Bắc-Nam Sài Gòn - Long Thành - Dầu Giây, Tuyến tàu điện ngầm số 1 của
Tp. Hồ Chí Minh, cầu Hữu nghị Việt-Nhật (Nhật Tân) đã được khởi công.
Dự án cầu Cần Thơ đã thi công trở lại trong năm 2008.
Theo số liệu thống kê của Tổng Cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong tháng 8/2008 đạt 687,6 triệu
USD, tính chung 8 tháng đạt 5,7 tỷ USD tăng 56,1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Số liệu thống kê xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 8 / 2008
Mặt hàng
ĐVT
Lượng
Trị giá (USD)
Hàng hải sản
USD
539.318.600
Hàng rau quả
-
20.403.384
Hạt điều
Tấn
942
5.186.598
Cà phê
-
43.390
97.358.464
Chè
-
247
652.403
Hạt tiêu
-
1.004
4.372.987
Quế
-
318
493.876
Gạo
-
11.097
4.329.371
Dầu mỡ động thực vật
USD
Đường
Tấn
Mỳ ăn liền
USD
Than đá
Tấn
1.451.602
202.898.467
Dầu thô
Tấn
1.909.619
1.626.271.524
Sản phẩm chất dẻo
USD
Cao su
Tấn
Túi xách, ví, vali, mũ và ơdù
USD
13.465.383
580
235.061
1.905.438
126.200.698
8.460
23.298.278
49.980.103
18 / 45
sản phẩm mây tre, cói và thảm
-
20.397.417
gỗ và sản phẩm gỗ
-
225.967.372
Sản phẩm gốm, sứ
-
27.984.423
Sản phẩm đá quý và kim loại quý
-
17.048.664
Hàng dệt may
-
524.690.581
Giày dép các loại
-
88.488.005
thiếc
Tấn
Máy vi tính, sp điện tử và linh kiện
USD
230.331.764
Dây điện và cáp điện
-
486.823.911
Xe đạp và phụ tùng
-
1.197.421
Đồ chơi trẻ em
-
5.548.229
Tổng kim ngạch xuất khẩu
-
5.740.608.990
523
10.926.869
Bảng số liệu trên cho thấy, 8 tháng năm 2008 Việt Nam xuất khẩu sản
phẩm dầu thô sang Nhật Bản đạt kim ngạch cao nhất với 1.6 tỉ USD, tăng gấp hơn
2 lần so với cùng kỳ năm 2007; kế đến là mặt hàng hải sản đạt kim ngạch 539.3
triệu USD tăng mạnh so với năm 2007....
Về nhập khẩu, 8 tháng năm 2008, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ
thị trường Nhật Bản đạt 5,6 tỉ USD, trong đó mặt hàng xăng dầu đạt kim ngạch
cao nhất với 296.7 triệu USD, kế đến là mặt hàng vải các loại với kim ngạch 237.5
triệu USD....
2.2.1 Tiềm năng các mặt hàng có thể xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản
Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nhật Bản là: Dầu thô, hải
sản, gạo, dệt may, gỗ và sản phẩm gỗ, dây cáp điện,…
Hiện tôm và mực là hai mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn. Tơm của
Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng
cao và được người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng. Nhu cầu nhập khẩu tôm của thị
trường Nhật Bản rất lớn (khoảng 1.9 tỷ USD/năm). Hàng năm, kim ngạch xuất
19 / 45
khẩu tôm của Việt Nam sang Nhật Bản đạt khoảng 450 triệu USD, chiếm hơn
23% thị phần nhập khẩu của Nhật Bản. Đặc biệt là từ năm 2004, tôm đã vươn lên
chiếm thị phần lớn nhất, vượt qua đối thủ cạnh tranh lâu nay là Indonesia (chiếm
21.2% thị phần) tại thị trường Nhật Bản.
Đối với mặt hàng mực, kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản đạt hơn 92 triệu
USD với tốc độ tăng trưởng bình quân 12%/năm, hiện Việt Nam đang chiếm 7,6%
thị phần và đứng thứ 5 trong số các nước xuất khẩu mực vào Nhật Bản. Như vậy,
nếu tính gộp cả tơm và mực, kim ngạch xuất khẩu hàng năm của ta sang Nhật Bản
đạt khoảng 550 triệu USD, chiếm hơn 18,3% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản
của ta sang các thị trường khác.
Bên cạnh tôm và mực, thì mặt hàng gỗ cũng rất tiềm năng. Hiện mặt hàng
này đang tăng trưởng với tốc độ nhanh, chiếm 8,3% thị phần nhập khẩu đồ gỗ của
Nhật Bản và đang có xu hướng tăng hơn nữa. Đến năm 2006, kim ngạch xuất khẩu
đồ gỗ của ta đạt 286 triệu USD, xếp thứ 2 sau Trung Quốc. Năm 2007 kim ngạch
xuất khẩu đồ gỗ đạt 307 triệu USD, tăng 7,3% so với năm 2006.
Hiện nhu cầu nhập khẩu đồ gỗ nội thất, ngoại thất của Nhật Bản là hơn 2,2
tỷ USD/năm. Cách đây hơn 5 năm, hàng đồ gỗ nội thất chủ yếu do các công ty
trong nước Nhật cung cấp. Tuy nhiên, gần đây do nguồn nguyên liệu đang thiếu
hụt, đồng thời, chi phí nhân cơng của Nhật Bản quá cao, Nhật Bản đang chuyển
hướng sang nhập khẩu đồ gỗ nội thất từ các nước khác. Đây là điểm thuận lợi để
các DN xuất khẩu đồ gỗ của ta tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật
Bản vào các năm sau này.
Mặc dù còn chiếm tỷ trọng khiêm tốn song dệt may cũng được đánh giá là
mặt hàng triển vọng để ta xuất khẩu sang Nhật. Hiện nhập khẩu chiếm 60% tổng
tiêu thụ tại Nhật với khoảng 20 tỷ USD/năm, trong đó hàng dệt kim chiếm 37,8%,
hàng dệt thoi 51,4%, còn lại là các mặt hàng khác. Về sức mua của thị trường
Nhật, nói chung đã bão hồ, khơng có nhân tố tăng trưởng lớn và mang tính đột
20 / 45