Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

tuàn 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.23 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 16</b>



<b>GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1</b>


<i><b>Ngày soạn: 18/12/2020</b></i>


<i><b>Giảng: Thứ hai ngày 21/12: Lớp 1C Tiết 1, 1A Tiết 2, 1B Tiết 3 (Chiều). </b></i>
<i><b> Thứ năm 24/12(sáng): Lớp 1A (Tiết 2) Bài dạy Tiết 2 (Theo PPCT)</b></i>
<i><b> Thứ sáu 25/12(sáng): Lớp 1B (Tiết 3) Bài dạy Tiết 2 (Theo PPCT)</b></i>


<b>Bài 14: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (3 tiết)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức, kỹ năng: </b>Sau bài học, HS sẽ:


- Nói với bạn những điều đã khám phá được về nơi mình sống (cảnh vật, Cơng
việc, giao thơng, lễ hội,...).


- Nhận thức được công việc nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng


- Nhận biết các tình huống giao thơng có thể xảy ra và cách ứng xử trong những
tình huống cụ thể


- Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp cơng
sức cho cộng đống nơi em sống


<b>2. Phát triển PC và năng lực:</b>


- Tôn trọng và giữ gìn những lễ hội truyền thống của địa phương, có ý thức gắn bó,
yêu mến quê hương, đất nước.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV


+ Một số tranh ảnh về con người, giao thông, cảnh quan các vùng miền.
+ Một số tranh ảnh và câu đố về công việc, nghề nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>1.</b> <b>Mở đầu: (5') </b>


GV tổ chức cho HS giới thiệu các bức
tranh các em đã vẽ hoặc sưu tầm về
quang cảnh, Con người, cơng việc, giao
thơng, lễ hội, sau đó lẫn vào nội dung tiết
học mới.


<b>2. Hoạt động thực hành (20')</b>
<b>Hoạt động 1 </b>


- Trước tiên, GV hướng dẫn HS hệ thống
hoá trong SGK.


- Sau đó GV hướng dẫn HS lựa chọn
những bức tranh đã sưu tầm theo các chủ
đề (quang cảnh, giao thông, lễ hội, công
việc) và dán tranh theo chủ đề đã chọn
trên tấm giấy khổ lớn.



- GV cho một số bạn lên thuyết trình về
sản phẩm của mình.


- GV và cả lớp khuyến khích, động viên
- Sau khi HS hoàn thành hoạt động sắp
xếp tránh theo sơ đồ,


- GV cho một số HS chọn và giới thiệu
trước cả lớp về bức tranh mà em thích


- HS giới thiệu tranh


- HS lắng nghe


- HS quan sát


- HS lựa chọn và trình bày sản phẩm


- HS thuyết trình


- HS trả lời


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhất và giải thích lý do vì sao


u cầu cần đạt: HS nói được những nét
chính về quang cảnh, công việc, giao
thông, lễ hội đã học ở chủ để Cộng đồng
địa phương. Từ đó bộc lộ được tình cảm


của mình với quê hương, đất nước.


<b>Hoạt động 2</b>


- GV tổ chức trò chơi: Hỏi - đáp về con
người và công việc


- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi,
một bạn hỏi và bạn kia trả lời, rối ngược
lại. Ví dụ: Câu hỏi: Cơng việc của bác sĩ
là gì?


Trả lời: Là khám, chữa bệnh.


- GV cũng có thể đọc câu đố về cơng
việc, nghề nghiệp,.


Sau khi HS trả lời, GV chiếu hình ảnh về
cơng việc đó.


Yêu cầu cần đạt: HS nối được một số
công việc, nghề nghiệp của người dân
trong cộng keng với thái độ trầm trọng,
biết ơn


<b>3. Đánh giá (7')</b>


HS mô tả thông tin khái quát được không


- HS trả lời



- HS làm việc nhóm đơi


- HS nghe và trả lời


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

gian sống và hoạt động của con người nơi
các em sinh sống


<b>4. Hướng dẫn về nhà (3')</b>


Tìm hiểu thêm một số câu đố về con
người, công việc.


<b>* Tổng kết tiết học</b>


- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học


- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau


<b>Tiết 2 </b>
<b>Mở đầu: </b>(20')


- GV yêu cầu HS nhớ lại và kể những


việc em đã làm để đóng góp cho cộng
đồng Hoạt động vận dụng GV có thể tổ
chức cho HS trao đổi


- GV hướng dẫn HS quan sát 2 tình
huống trong SGK, thảo luận về mối tình
huống và cách ứng xử trong mọi tình
huống


- Tổ chức HS thảo luận theo nhóm.


- GV gợi ý để các nhóm thảo luận, đề
xuất cách ứng xử của nhóm mình và tổ
chức đóng vai thể hiện cách ứng xử đó.
Yêu cầu cần đạt: Thể hiện được cách ứng
xử phù hợp với từng tình huống tự đánh
giá cuối chủ đề:


- HS HS nhớ lại và kể những việc em
đã làm để đóng góp cho cộng đồng
Hoạt động


- HS quan sát


- HS thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác theo dõi, bổ sung
- HS lắng nghe



- HS quan sát hình tự đánh giá cuối
chủ đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-GV hướng dẫn HS quan sát hình tự đánh
giá cuối chủ đề và tổng kết những nội
dung cơ bản của chủ để


- GV hướng dẫn HS làm sản phẩm học
tập như gợi ý ở hình hoặc tự sáng tạo
nhân tổng kết được kiến thức về cộng
đồng địa phương, HS tự đánh giá xem
mình đã làm được những nội dung nào
nêu trong khung


- GV đánh giá tổng kết sau khi HS học
xong chủ đề (có thể sử dụng bài tự luận,
trắc nghiệm khách là 1, hoặc thông qua
các sản phẩm học tập các em đã làm).
<b> 3. Đánh giá (10')</b>


- HS biết cách ứng xử phù hợp với những
tình huống cụ thể ở Cộng đồng địa
phương và bộc lộ được cảm xúc với
người dân trong cộng đồng.


- Định hướng phát triển năng lực, phẩm
chất: GV có thể tổ chức cho HS làm sản
phẩm học tập như gợi ý ở hình tự đánh
giá cuối chủ đề, liên hệ bản thân và kể
những việc mình đã làm được vu khi học


các bài của chủ để Cộng đồng địa
phương, từ đó phát triển năng lực, vận
dụng kiến thức vào thực tế để giải quyết
những tình huống đen giản trong cuộc


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


- HS làm sản phẩm


- HS lắng nge


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sống.


4. Hướng dẫn về nhà (5')


Nhớ và đố lại bố mẹ, anh chị những câu
đố đã học ở lớp.


<b>* Tổng kết tiết học</b>


- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học


- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau


<b>ĐẠO ĐỨC LỚP 1</b>


<i><b>Ngày soạn: 19/12/2020</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 22/12: Lớp 1D Tiết 1(Chiều)</b></i>


<i><b> Thứ tư ngày 23/12: Lớp 1B Tiết 1, 1C Tiết 2, 1A Tiết 3 (Sáng)</b></i>


<i><b>BÀI 14:</b></i><b> GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG, LỚP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i>* Sau bài học này, HS sẽ:</i>


-Biết được ý nghĩa của việc giữ vệ sinh trường, lớp; những việc cần làm để giữ vệ
sinh trường, lớp.


-Thực hiện được việc giữ vệ sinh trường, lớp.
-Nhắc nhở bạn bè cùng giữ vệ sinh trường, lớp.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


-SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;


-Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Không xà rác”
- sáng tác: Đông Phương Tường),... gắn với bài học “Giữ vệ sinh trường, lớp”;
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TIẾT 1</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.</b> <b>Khởi động</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

xả rác"


- GV tổ chức cho HS hát bài “Không xả
rác”.


- <i>GV hỏi: Bài hát nói về điều gì? (Bài hát</i>
<i>nói về việc không xả rác bừa bài đề giữ vệ</i>
<i>sinh môi trường)</i>


<i>K t lu n:ế</i> <i>ậ</i> Các em đang học dưới mái trường
xanh, sạch, đẹp,... Để có mơi trường đó,
chúng ta đã cùng nhau gìn giữ vệ sinh môi
trường như bỏ rác vào thùng; quét dọn
trường, lớp; lau bàn ghế,...


<b>2.</b> <b>Khám phá</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Khám phá những việc cần
làm để giữ vệ sinh trường; lớp


- GV hướng dẫn HS quan sát bức tranh
trong mục Khám phá (SGK) và trả lời câu
hỏi: Em cần làm gì để giữ vệ sinh trường,
lớp?


- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi những
em có câu trả lời đúng.



<i>K t lu n:ế</i> <i>ậ</i> Những việc em cần làm để giữ vệ
sinh trường, lớp là: quét dọn trường, lớp; bỏ
rác vào thùng; lau bảng, bàn ghế, cửa sổ; nhổ
cỏ,...


<b>Hoạt động 2 Tìm hiểu vì sao phải giữ vệ</b>
<i><b>sinh trường, lớp</b></i>


-GV treo/chiếu tranh trong mục Khám phá
lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quan sát


- HS hát


- HS trả lời


- HS quan sát tranh


- HS trả lời


- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho
bạn vừa trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tranh trong SGK).


-GV đặt câu hỏi: Vì sao chúng ta phải giữ vệ
sinh trường, lớp?


-HS quan sát, lắng nghe, thảo luận cặp đôi,
trả lời từng câu hỏi.



-Các HS khác nhận xét, bổ sung.


-GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi những em
có câu trả lời tốt.


<i>K t lu n:ế</i> <i>ậ</i> Giữ vệ sinh trường, lớp là nhiệm
vụ của mỗi HS. Giữ vệ sinh trường, lớp giúp
em có mơi trường học tập xanh sạch đẹp,
thoáng mát. Các em sẽ khoẻ mạnh hơn trong
mơi trường sạch đẹp đó.


<b>3. Luyện tập</b>


<b>Hoạt động 1 Em chọn việc làm đúng</b>
- GV treo/chiếu tranh lên bảng (hoặc HS
quan sát tranh trong SGK), giao nhiệm vụ
cho các nhóm: Hãy quan sát 5 bức tranh
trong mục Luyện tập và thảo luận: Em đồng
tình hoặc khơng đổng tình với việc làm của
bạn nào? Vì sao?


- HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng,
dán sticker mặt cười vào việc nến làm,
sticker mặt mếu vào việc không nên làm. HS
cũng có thể dùng thẻ học tập hoặc dùng bút
chì đánh dấu vào tranh.


- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm có
câu trả lời đúng.



<i>Kết luận:</i>


- Việc em nên làm là: Quét dọn trường, lớp


- Học sinh trả lời


- HS tự liên hệ bản thân kể ra.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát


- HS chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(tranh 1); Nhặt rác bỏ vào thùng (tranh 4);
Xả nước sau khi đi vệ sinh (tranh 5).


- Việc em không nên làm là: Vứt rác bừa
bãi ra lớp học (tranh 2); Vẩy mực lên tường
lớp học (tranh 3).


<b>Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn</b>


- GV nếu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn
cách em đã làm để giữ vệ sinh trường, lớp
luôn sạch sẽ.


- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học
có thể mời một số em chia sẻ trước lớp hoặc


các em chia sẻ theo nhóm đơi.


- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.
- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết
giữ vệ sinh trường, lớp.


<i>K t lu n:ế</i> <i>ậ</i> Để có mơi trường học tập sạch sẽ,
trong lành em cần thực hiện nội quy giữ gìn
vệ sinh trường, lớp bằng cách tích cực tham
gia lao động dọn vệ sinh trường lớp, bỏ rác
đúng nơi quy định, trồng và chăm sóc cây
xanh,...


<b>4.</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Hoạt động 1 </b><i><b>Đưa ra lời khuyên</b></i>
<i><b>cho bạn</b></i>


- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm: Quan sát tranh, thảo luận và đưa ra lời
khuyên để giúp bạn sửa sai.


<i>Tình huống 1: Một bạn nhỏ ném vỏ hộp sữa</i>
<i>xuống sân trường.</i>


<i>Tình huống 2: Trong nhà vệ sinh, bạn nhỏ</i>


- HS chia sẻ


- HS nêu



- HS lắng nghe


- HS thảo luận và nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>gạt cần nước trên bồn cầu: “Mất nước rồi,</i>
<i>thơi kệ!”- Cạnh đó là thủng nước to, có ca</i>
<i>múc nước.</i>


-GV cho HS các nhóm trình bày các lời
khuyên, phân tích để lựa chọn lời khuyên tốt
nhất.


-GV tuỳ điều kiện cụ thể (năng lực HS và
thời gian bài học), có thể tổ chức cho HS xử
lí một hoặc cả hai tình huống. Cũng có thể
chia lớp thành hai nhóm lớn, mỗi nhóm xử lí
một tình huống.


<i>K t lu n:ế</i> <i>ậ</i> Em cần biết giữ vệ sinh trường,
lớp ở những tình huống khác nhau trong
cuộc sống.


<b>Hoạt động 2 </b><i><b>Em và các bạn nhắc</b></i>
<i><b>nhau cùng giữ vệ sinh trường,</b></i>
<i><b>lớp</b></i>


Tuỳ năng lực HS và thời gian của bài học,
HS có thể đóng vai một trong những tình
huống khơng nên làm ở hoạt động 1 phần


Luyện tập với cách xử lí khuyên bạn khơng
nên có hành động đó. Hoặc HS cũng có thể
xây dựng một tình huống ngay trong lớp học
“Cùng nhắc nhau bỏ rác vào thùng nếu thấy
lớp có rác”.


<i>K t lu n:ế</i> <i>ậ</i> Các em cần nhắc nhau luôn giữ vệ
sinh trường, lớp.


<i>Thông đi p:ệ</i> GV chiếu/viết thông điệp lên
bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào
SGK), đọc.


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM LỚP 1</b>


<i><b>Ngày soạn: 20/12/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 22/12: Lớp 1A Tiết 2, 1B Tiết 3(Chiều)</b></i>


<b>LẮP BỘ TRỒNG RAU (Tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Biết quan sát tìm và nhặt số que như mẫu


<b>2. Kĩ năng</b>: quan sát, tư duy


<b>3. Thái độ</b>: Thích thú với mơn học
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



<b>1. Giáo viên:</b> Bộ que lắp ghép


<b>2. Học sinh: </b>Bộ que lắp ghép
- Khay đựng


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
<b>1. Hoạt động khởi động (5'):</b>


- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu bài học


<b>2. Các hoạt động rèn luyện (28’)</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Giới thiệu hình ảnh</b></i>
<i><b>mơ hình lắpp bộ trồng rau</b></i>


- Giáo viên giới thiệu bộ lắp que lắp
ghép


- Giáo viên lắp ghép mẫu bộ trồng rau
- Bộ trồng rau các con thường thấy ở
đâu?


- Bộ trồng rau dùng làm gì?


- Yêu cầu học sinh quan sát hình theo
nhóm


<i><b>a. Hoạt động 1: Giới thiệu mơ hình lắp</b></i>


<i><b>ghép cầu trượt</b></i>


- Giáo viên giới thiệu bộ lắp que lắp
ghép


- Giáo viên chia 6 nhóm


- Phát cho mỗi nhóm hộp que lắp ghép
- Yêu cầu học sinh quan sát hình theo
nhóm


- Học sinh thảo luận và nhặt tất cả các
que


- Yêu cầu lần lượt từng học sinh thưc
hành lắp ghép bộ trồng rau


- Tổ chức thi giữa các nhóm: ai nhanh
hơn


<b>Củng cố, dặn dị (3')</b>


?Để lắp ghép được hình cầu trượt, chúng


- Hát


- Lắng nghe.


- Học sinh quan sát và TL câu hỏi



- Học sinh quan sát
- Học sinh ngồi nhóm 6
- Quan sát hình


- Học sinh thảo luận


- Học sinh quan sát và thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ta cần phải làm gì.


<b>THỂ DỤC LỚP 5</b>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 24/12: Lớp 5B Tiết 3.(Sáng)</b></i>
<i><b> Lớp 5A Tiết 3.(Chiều) </b></i>


<b>Bài 31: BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG – T/C "LÒ CÒ TIẾP SỨC"</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TD phát triển chung. (ôn bài
TDPTC).


- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Biết cách chơi và tham gia chơi được.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>


<b>- </b>Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi.
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ/L</b> <b>P/pháp lên lớp</b>


<b>1. phần mở đầu</b>



- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
bài học.


- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên theo 1
hàng dọc.


- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
- Trò chơi"Số chẳn số lẻ".


6-10p


<sub> </sub>

<sub></sub>



<sub></sub>



<sub></sub>


<b>2. Phần cơ bản</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung.


GV chỉ định một số HS ở các tổ lần lượt lên
thực hiện từng động tác, có tính chất nhắc
lại kĩ thuật động tác để HS cả lớp biết.
- Chia tổ tập luyện theo từng khu vực, dưới
sự hướng dẫn của tổ trưởng.


* Thi xem tổ nào có nhiều người thực hiện
bài thể dục đúng và đẹp nhất.



Từng tổ lên thực hiện bài thể dục 1 lần tổ
trưởng điều khiển.


- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức".


GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách
chơi, sau đó phân chia theo tổ số lượng bằng
nhau cho HS chơi.




18-22p <sub> </sub>

<sub></sub>






<sub></sub>


X X ---> <sub></sub>
X X ---> <sub></sub>
X X ---> <sub></sub>
X X ---> <sub></sub>



<b>3. Phần kết thúc</b>


- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- Trò chơi "Phản xạ nhanh"


- GV cùng HS hệ thống bài.



4-6p


<sub> </sub>

<sub></sub>



<sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn bài thể dục
đã học.


<sub></sub>


<i> </i>


<b>HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1</b>


<i><b>Giảng: Thứ năm ngày 24/12: Lớp 1A Tiết 1(Chiều)</b></i>


<b>Chủ đề 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KỲ DIỆU (TIẾT 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS nêu được cảm nhận về ý nghĩa của đôi bàn tay và cảm xúc khi nhận được yêu
thương từ đôi bàn tay của người thân và mọi người xung quanh.


- HS cảm nhận được sự ấm áp từ đôi bàn tay yêu thương của bố mẹ, người than,
thầy cô và bạn bè dành cho mình.


-Hs cảm nhận được yêu thương từ bàn tay thầy cơ giáo từ đó hình thành văn hịa
u thương, đồng cảm và chia sẻ.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>



<b>1. Giáo viên</b>


- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm 1; tranh ảnh minh họa trong SGK


<b>2. Học sinh</b>


- SGK, vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức(1’)</b>


<b>- </b>Lớp hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>


<b>3. Bài mới (26’): GV giới thiệu bài</b>
<b>a) Hđ 1: Giới thiệu chủ đề</b>


<i>*) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được </i>
<i>vai trị của đơi bàn tay mà chủ đề </i>
<i>hướng tới.</i>


<i>*)Phương pháp và hình thức: Trị chơi</i>


- GV u cầu HS hát bài :Năm ngón tay
ngoan, GV trao đổi với HS nội dung
bài.



- GV nêu tên trò chơi “ Tay đẹp, tay
xinh” và nêu luật trị chơi.


- Khi GV nói: tay đâu tay đâu?


- Hát cả lớp


- Vừa hát vừa vận động
- HS thực hiện trò chơi


- HS trả lời: tay đây tay đây!


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV nói: tay ai viết đẹp?


- GV lặp lại hai lần lệnh trên với các
việc làm khác: vỗ về, an ủi, giúp đỡ…
- GV tự bổ sung những hành vi hay xảy
ra ở lớp mình và có thê dừng lại để trao
đổi với HS về hành vi mà GV cần uốn
nắn


- Sau mỗi lần HS giơ tay GV đếm khích
lệ động viên HS có bàn tay ngoan và
nhắn nhủ HS có bàn tay chưa ngoan.


<b>b) HĐ2: khám phá những việc làm </b>
<b>yêu thương.</b>


<i>*)Mục tiêu: HS cảm nhận được sự ấm </i>
<i>áp từ đôi bàn tay yêu thương của bố mẹ,</i>


<i>người than, thầy cơ và bạn bè dành cho </i>
<i>mình</i>


<i>*)Phương pháp và hình thức: chia sẻ </i>
<i>theo cặp đơi.</i>


<i>-</i> GV tổ chức cho HS chia sẻ theo cặp về
cảm xúc của các bạn nhỏ trong tranh và
của bản than khi:


+ Nhận được sự yêu thương chăm sóc
của người thân (tranh 1-4 trang 44)
+ Thể hiện tình yêu thương với mọi
người( tranh 1 và 2 trang 44)


<b>- </b>GV cho hs chia sẻ, quan sát giúp đỡ
HS khi cần.


- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp
và trao đổi với HS về cảm xúc của
người trao và người nhận yêu thương
treo từng tình huống trong tranh


- GV chốt về ý nghĩa của cảm xúc nhận
và trao yêu thương,từ đó xuất hiện


lên


- HS nghe.



- HS nghe.


- HS thực hiện.
Ví dụ:


+ Tranh 1: bạn Hải (tớ) rất vui khi
được bố HD đi xe đạp


+ Tranh 2: các bạn nhỏ(tớ) rất hạnh
phúc khi đã giúp đỡ các bạn nhỏ có
hồn cảnh khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

mong muốn làm nhiều việc yêu thương
hơn nữa.


<b>c) Hđ 3: Mang cho em sự ấm áp.</b>


<i>*)Mục tiêu: HS cảm nhận được yêu </i>
<i>thương từ bàn tay thầy cơ giáo từ đó </i>
<i>hình thành văn hòa yêu thương, đồng </i>
<i>cảm và chia sẻ.</i>


<i>*)Phương pháp và hình thức: nhóm</i>
<i>-</i> GV tổ chức hoạt động “ ấm áp bàn tay
cô” bằng cách ôm ấp HS lớp mình cho
các em cảm nhận sự ấm áp từ bàn tay
cô.


- GV mời HS lên đứng xung quanh
mình ơm lấy các em thể hiện niềm vui


và khen ngợi các em


- GV cùng HS trao đổi về cảm xúc sau
hoạt động này. GV nói cảm nhận của
bản thân khi được ôm các em


- GV nhận xét và tổng kết hoạt động


- HS nghe


- HS thực hiện và cảm nhận


- HS nói cảm nhận của mình khi được
thầy/cơ ơm


<b>4. Củng cố (4’)</b>


- Em cảm thấy thế nào khi nhận được sự yêu thương của mọi người?
-Nhận xét giờ học


<b>5. Dặn dò (1’)</b>


-Chuẩn bị bài sau


<b>_____________________________________</b>


<b>KĨ THUẬT LỚP 5</b>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 24/12: Lớp 5B Tiết 4(Sáng)</b></i>
<i><b> Thứ sáu ngày 25/12: Lớp 5C Tiết 2(Sáng)</b></i>



<b>MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kể được tên và nêu được đặt điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều
ở nước ta.


- Biết liên hệ với lợi ích của việc ni gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
- Có ý thức nuôi gà.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> (2’)


- GV gọi HS nêu lại ghi nhớ bài học trước.


<b>2. Bài mới:</b> Một số giống gà được nuôi
nhiều ở nước ta.


<i>- Giới thiệu bài, ghi đề: </i>


- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết
học.<i>2’</i>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>: Kể tên một số giống gà
<i><b>được ni nhiều ở nước ta: 10’</b></i>



- Nêu mục đích, u cầu cần đạt của tiết
học


+ Hiện nay, ở nước ta ni rất nhiều giống
gà khác nhau. Em nào có thể kể tên những
giống gà mà em biết?


- Ghi tên các giống gà lên bảng theo 3
nhóm: gà nội, gà nhập nội, gà lai.


- Kết luận: Có nhiều giống gà được ni
nhiều ở nước ta. Có những giống gà nội
như gà ri, gà Đơng Cảo, gà mía, gà ác …;
gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lơ-go,
gà rốt …; gà lai như gà rốt-ri …


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>: Tìm hiểu đặc điểm của
<i><b>một số giống gà được nuôi nhiều ở nước</b></i>
<i><b>ta: 14’</b></i>


- Phát phiếu học tập cho các nhóm; mỗi
nhóm 4 – 6 HS.


- Hướng dẫn HS tìm các thơng tin SGK để
hồn thành phiếu.


- Nêu tóm tắt đặc điểm hình dạng và ưu,
nhược điểm chủ yếu của từng giống gà như
SGK.



- Kết luận: Ở nước ta hiện nay đang nuôi
nhiều giống gà. Mỗi giống gà có đặc điểm
hình dạng và ưu, nhược điểm riêng. Khi
nuôi gà, cần căn cứ vào mục đích ni,
điều kiện ni để chọn giống cho phù hợp.


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>: Đánh giá kết quả học
<i><b>tập. (5’)</b></i>


- Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp dùng
một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết
quả học tập của HS.


- Nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết


- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.


- HS lắng nghe, 3 HS đọc đề.
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


- Kể tên các giống gà.


- HS chú ý quan sát và ghi nhớ
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ


- Các nhóm thảo luận hoàn thành
các câu hỏi trong phiếu về đặc điểm


của một số giống gà được nuôi
nhiều ở nước ta.


- Đại diện từng nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

quả làm bài của mình.


- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của
HS


<b>4. Củng cố - Dặn dò: (2’) </b>


- Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ SGK.


- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ
vật ni.


- Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau.
Nhận xét tiết học.


- Báo cáo kết quả tự đánh giá.


- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- Nêu lại ghi nhớ SGK.


- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ


- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS chú ý lắng nghe.


<b>THỂ DỤC LỚP 5</b>


<i><b>Ngày soạn: 23/12/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng:</b><b>Thứ sáu ngày 25/12: Lớp 5A Tiết 1, 5B Tiết 4(Sáng)</b></i>


<b>Bài 32:BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Thực hiện được các động tác đã học của bài TD phát triển chung.


- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức".Hs biết cách chơi và tham gia chơi được.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: </b>


<b>- </b>Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi.
<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đ/L</b> <b>P/pháp lên lớp</b>


<b>1. Phần mở đầu</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài
học.


- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng
dọc.



- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khớp gối,
hơng.


* Trị chơi


6-10p






<sub></sub>



<sub></sub>


<b>2. phần cơ bản</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung.


+ Nội dung kiểm tra: Mỗi HS sẽ thực hiện cả 8
động tác của bài thể dục đã học.


+ Phương pháp ôn tập: GV gọi mỗi đợt 4-5 HS
lên thực hiện 1 lần cả bài thể dục, dưới sự điều
khiển của GV.


+ Đánh giá: Theo mức độ thực hiện động tác của
HS.


- Trò chơi “lò cò tiếp sức".


GV cùng HS nhắc lại cách chơi, cho 1-2 tổ chơi


thử để HS nhớ lại cách chơi.Sau đó chơi chính
thức có phân thắng thua.


18-22p X X X X X X X
X X X X X X X
<sub></sub>



X X ---> <sub></sub>
X X ---> <sub></sub>
X X ---> <sub></sub>
X X ---> <sub></sub>
<sub></sub>


<b>3. Phần kết thúc</b>


- GV nhận xét phần kiểm tra đánh giá xếp loại.


4-6p


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Vể nhà ôn bài thể dục phát triển chung vào buổi


sáng.

<sub> </sub>



<sub></sub>





</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×