Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

DE TAI NCKHSPUD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.83 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ TÀI:


<i><b>"</b></i>



<i><b> Nâng cao hiệu quả học tập mơn lịch sử-địa lí lớp 5/1 thông qua</b></i>


<i><b>việc sử dụng tốt bản đồ, lược đồ "</b></i>



Tác giả : Đặng Quốc Sủng
Đơn vị: Trường Tiểu học Tân Hòa 1
Thanh Bình - Đồng Tháp


<b>1. TĨM TẮT ĐỀ TÀI:</b>


Bản đồ, lược đồ địa lí là hình ảnh thu nhỏ toàn bộ bề mặt trái đất hoặc
một bộ phận của bề mặt trái đất trên mặt phẳng dựa vào các phương pháp
toán học, phương pháp biểu hiện bằng kí hiệu để thể hiện các thơng tin về địa
lí.


Bản đồ, lược đồ có khả năng phản ánh sự phân bố và những quan hệ
của các đối tượng địa lí trên bề mặt trái đất một cách cụ thể mà khơng một
phương tiện nào có thể thay thế được. Do đó, bản đồ, lược đồ vừa là phương
tiện trực quan, vừa là nguồn tri thức quan trọng trong việc dạy học địa lí . Bản
đồ, biểu đồ là cuốn sách giáo khoa thứ hai của địa lí đồng thời sử dụng bản
đồ, lược đồ cũng là một phương pháp đặc trưng trong việc dạy học địa lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sử dụng thường xuyên trong mọi khâu của quá trình dạy học, từ bài học mới
đến ôn tập , kiểm tra và đánh giá kiến thức kĩ năng của học sinh.


Những năm gần đây, ngành giáo dục trong nước đã chú ý áp dụng việc
dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh – Hiểu theo nghĩa là
học sinh được tham gia một cách chủ động, sáng tạo vào q trình học tập để
tìm tịi và phát hiện tri thức mới của các mơn học nói chung, mơn địa lí nói


riêng. Qua nhiều năm cơng tác giảng dạy, tơi thấy học sinh cịn lúng túng
trong việc sử dụng bản đồ, lược đồ trong môn lịch sử - địa lí lớp 5. Chẳng
hạn, khi hỏi học sinh: Em hãy cho biết phía Bắc của phần đát liện nước ta
giáp với quốc gia nào và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ ? Lúc này học sinh
không trả lời được vì chưa rõ ràng trong việc xác định phương hướng chính :
Đơng; Tây; Nam; Bắc nên khơng chỉ được vị trí địa lí trên bản đồ, lược đồ.
Từ đó, dẫn đến sự khó khăn trong việc dạy và học của giáo viên và học sinh.
Phần nào còn ức chế đến việc học tập theo hướng tích cực của học sinh, ảnh
hưởng đến q trình tìm tịi và phát hiện tri thức mới của học sinh. Bên cạnh
đó cũng gây khơng ít đến khó khăn trong việc giảng dạy của giáo viên khi dạy
mơn địa lí. Việc học sinh tiếp thu bài học môn lịch sử - địa lí chưa cao , phần
nào cũng làm ảnh hưởng đến việc xếp loại học lực của các em (theo Thông tư
32/2009/TT-BGDĐT V/v hướng dẫn, xếp loại học lực của học sinh) .Nếu học
sinh chưa giỏi phân môn lịch sử - địa lí thì chắt chắn học sinh đó về xếp loại
học lực không giỏi.


Để đạt được mục tiêu trên, chúng ta cần giải quyết những vấn đề liên
quan đến việc tìm hiểu về việc sử dụng bản đồ, lược đồ trong mơn lịch sử
-địa lí đạt được hiệu quả cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. GIỚI THIỆU:</b>


Vận dụng việc học sinh biết các hướng chính: Đơng; Tây; Nam; Bắc
trên bản đồ, lược đồ trong việc dạy và học mơn lịch sử - địa lí lớp 5 sẽ giúp
cho học sinh học tốt mơn lịch sử - địa lí nói chung, mơn lịch sử - địa lí lớp 5
nói riêng. Trong việc đổi mới phương pháp dạy học ở giai đoạn hiện nay của
ngành giáo dục nước nhà. Áp dụng đề tài trên rất phù hợp cho các phương
pháp dạy học đổi mới. Bên cạnh đó, học sinh mau chóng nắm bắt được kiến
thức mới, từ đó dẫn đến việc thực hành tốt đối với học sinh. Song giáo viên dễ
dàng truyền thụ kiến thức cho học sinh dựa theo chuẩn kiến thức và kĩ năng


của mơn địa lí.


Qua việc tham khảo đồ dùng dạy học và tài liệu của thư viện và thiết bị,
tôi nhận thấy đồ dùng và tài liệu đủ để đáp ứng phù hợp cho nhu cầu sử dụng
và giảng dạy của giáo viên áp dụng đề tài mới.


<b>2.1.</b> <b>Giải pháp thay thế: </b>


Giảng dạy cho 4 học sinh học sinh lớp 5/1 trường Tiểu học Tân Hịa 1
biết các hướng chính : Đơng; Tây; Nam; Bắc trên bản đồ, lược đồ của môn
lịch sử - địa lí lớp 5.


<b>2.2. Vấn đề nghiên cứu:</b>


Việc giảng dạy cho 4 học sinh lớp 5/1 trường Tiểu học Tân Hịa 1 biết
các hướng chính: Đơng; Tây; Nam; Bắc trên bản đồ, lược đồ của môn lịch sử
- địa lí lớp 5/1 có làm tăng kết quả học tập của học sinh hay không ?


<b>2.3. Giả thuyết nghiên cứu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. PHƯƠNG PHÁP</b>


<b>3.1. Khách thể nghiên cứu</b>


Tôi tiến hành nghiên cứu thực nghiệm trên lớp 5/1 trường Tiểu học Tân
Hịa 1, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, giáo viên dạy Đặng Quốc Sủng.
Hiện lớp có 24 học sinh/14 nữ. Tôi tiến hành nghiên cứu thực nghiệm trên 4
học sinh chưa xác định được các hướng chính: Đơng; Tây; Nam; Bắc trên bản
đồ, lược đồ.



<b>3.2. Thiết kế nghiên cứu:</b>


Ở lớp 5/1 chỉ có 4 học sinh lớp 5/1 cịn yếu mơn lịch sử - địa lí trong
việc thực hành trên bản đồ, lược đồ nên tôi chọn thiết kế nghiên cứu là: Thiết
kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm duy nhất.


<b>Kiểm tra trước tác động</b> <b>Tác động</b> <b>Kiểm tra sau tác động</b>


<b>O1</b>


Giảng dạy cho 4 học sinh lớp
5/1 biết các hướng chính:
Đơng; Tây; Nam; Bắc trên
bản đồ, lược đồ


<b>O2</b>


Kết quả sẽ được đo bằng việc so sánh chênh lệch giá trị trung bình của
kết quả bài kiểm tra trước tác động và sau tác động.


<b> </b>O2 - O1 > 0 => Tác động có hiệu quả.


Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng<b> T-test phụ thuộc</b>
<b>3.3. Quy trình nghiên cứu</b>


* Chuẩn bị của giáo viên:


+ Kế hoạch bài học. (phụ lục 1)


+ Bản đồ, lược đồ có liên quan đến bài học.



+ Phiếu kiểm tra trước tác động cho 4 học sinh học yếu môn lịch sử - địa
lí.( phụ lục 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Các số liệu thống kê chi tiết trong việc tính tốn. (phụ lục 3)


 <b>Tiến hành dạy thực nghiệm</b>:


Tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu của tôi là lồng ghép vào các
tiết của phân mơn lịch sử - địa lí kể từ đầu năm học 2011 – 2012 (15/8/2011)


<b>3.4.Đo lường và thu thập dữ liệu:</b>


- Bài kiểm tra trước tác động và sau tác động như nhau do giáo viên trực
tiếp giảng dạy thiết kế thơng qua ý kiến đóng góp của Ban giám hiệu và các tổ
chuyên môn.


+ Bài kiểm tra dạng câu hỏi trắc nghiệm.
+ Số lượng câu hỏi: 10 câu.


+ Qui trình chấm điểm là thang điểm 6 của mỗi bài kiểm tra.
- Kiểm tra trước tác động ngày : 17/8/2011


- Kiểm tra sau tác động ngày : 22/2/2012


<b>Nhóm thực nghiệm</b>


<b>HS</b> <b>Trước tác động</b> <b>Sau tác động</b>


Mốt 31 37



Trung vị 30 38,5


Giá trị TB 29,75 38,75


Độ lệch chuẩn 1,5 2,06


Giá trị T-Test phụ thuộc P=0,0003


Độ lệch chuẩn (SD) 9


Qua kiểm tra sau tác động ta nhận thấy hiệu quả của việc hướng dẫn cho
học sinh biết rõ các hướng chính trên bản đồ, lược đồ là có hiệu quả. Tác
động đáng tin cậy.


<b>4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ:</b>


+ Giá trị trung bình kết quả kiểm tra sau tác động tăng so với kết quả
kiểm tra sau tác động ( 38,75 - 29,75 = 9 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Mức độ ảnh hưởng = 1 chứng tỏ mức độ tác động ảnh hưởng rất lớn.


<b>5. KẾT LUẬN </b>


Từ việc phân tích trên cho thấy giá trị T-test phụ thuộc và giá trị của
mức độ ảnh hưởng khẳng định được rằng tác động của đề tài khơng có khả
năng xảy ra ngẫu nhiên mà là do tác động và sự tác động của đề tài ảnh hưởng
rất lớn đã giúp cho 4 học sinh học yếu môn địa lí ở lớp 5/1, trường Tiểu học
Tân Hịa 1 học mơn lịch sử - địa lí có hiệu quả hơn .



Việc nghiên cứu đề tài: "<i><b> Nâng cao kết quả học tập mơn địa lí của 4 </b></i>
<i><b>học sinh lớp 5/1 trong việc giảng dạy cho các em biết các hướng chính: </b></i>
<i><b>Đơng; Tây; Nam; Bắc trên bản đồ, lược đồ " kết quả là 4 học sinh trên học </b></i>
tốt hơn ở môn lịch sử - địa lí lớp 5, kết quả phân tích trên cho ta thấy điều đó.
Như vậy, kết quả nghiên cứu ở đề tài này là có hiệu quả và sẽ được duy trì
giảng dạy ở lớp và mở rộng ứng dụng trong ngành giáo dục tiểu học.


Trên đây là đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng của bản thân. Xin ghi
nhận những ý kiến đóng góp và nhận xét quí báo của cấp lãnh đạo và đồng
nghiệp.


Tân Hoà, ngày 24 tháng 2 năm 2012
Tác giả


Đặng Quốc Sủng


<b>6. TÀI LIỆU TAH KHẢO:</b>


1. Sách giáo khoa môn lịch sử - Địa lí lớp 5 NXBGD – 2010
2. Sách giáo viên môn lịch sử – Địa lí lớp 5 NXBGD- 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PHIẾU KIỂM TRA TRƯỚC TÁC </b>



<b>ĐỘNG</b>



Môn : Lịch sử - Địa lí
Lớp : 5/1


<b>Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:</b>



<i><b>Học sinh được sử dụng SGK</b></i>


<b>Câu 1</b>: Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền nước ta ?
A . Bắc


B . Đông , Nam và Tây nam
C . Tây nam


<b>Câu 2</b>: Phía Bắc của phần đất liền của nước ta giáp với nước nào ?
A . Cam -pu -chia


B . Lào


C . Trung Quốc


<b>Câu 3</b>: Theo lược đồ hình 1(trang 69-SGK lịch sử- địa lí -l 5) dãy Hồng Liên
Sơn và dãy Trường Sơn nằm theo hướng nào ?


A . Tây bắc – Đông nam
B . Bắc - Nam


C . Đông - Tây


<b>Câu 4</b>: Nước ta chạy dài theo hướng nào ?
A . Tây - Nam


B . Đông - Tây
C . Bắc - Nam


<b>Câu 5</b>: Dựa vào lược đồ khí hậu hình 1 (SGK lịch sử- địa lí -l 5, trang73) Ở


nước ta hướng gió tháng 7 chủ yếu thổi theo hướng nào ?


A . Đông – Bắc
B . Tây - Nam
C . Đông - Nam


<b>Câu 6</b>: Dựa vào lược đồ sơng ngịi hình 1 (SGK lịch sử- địa lí -l 5, trang75) ở
phần đất liền nước ta hệ thống sông Hồng và sông Cửu Long chảy theo hướng
nào ?


A . Tây bắc – Đông nam
B . Bắc - Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 7</b>: Quần đảo Trường Sa và quần dảo Hồng Sa nằm phía nào của phần
đất liền nước ta ?


A . Phía Tây
B . Phía Nam
C . Phía Đơng


<b>Câu 8</b>:Các tuyến đường giao thơng chính của nước ta chủ yếu chạy theo
hướng nào ?


A . Tây bắc – Đông nam
B . Bắc - Nam


C . Đông - Tây


<b>Câu 9</b>: Căn cứ địa Việt Bắc nằm ở phía nào của miến Bắc nước ta ?
A . Bắc



B . Tây
C . Đông


<b>Câu 10</b>: Tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ nằm phía nào của miền Bắc nước
ta ?


A . Bắc
B . Tây
C . Đông


<b>Đáp án: Kiểm tra trước tác động và sau tác </b>


<b>động </b>



<b> Môn : Lịch sử - Địa lí.</b>



<b>Câu 1</b>: Ý B


<b>Câu 2</b>: Ý C


<b>Câu 3</b>: Ý A


<b>Câu 4</b>: Ý C


<b>Câu 5</b>: Ý B


<b>Câu 6</b>: Ý A


<b>Câu 7</b>: Ý C



<b>Câu 8</b>: Ý B


<b>Câu 9</b>: Ý A


<b>Câu 10</b>: Ý B


<b>KẾ HOẠCH BÀI HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày dạy: 17/8/2011


Mơn: Địa lí Tuần: 1<b> VIỆT NAM- ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Mơ tả sơ lược được


vị trí địa lý và giới hạn nước việt nam:


+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam
vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.


+ Những nước giáp với phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào,
Cam-pu-chia.


- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2 <sub>. </sub>


- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ ( lược đồ ).
+ HS khá, giỏi :


- Biết những thuận lợi và khó khăn do vị trí Việt Nam đem lại.



- Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc –
Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.


II. <b>CHUẨN BỊ</b>:


- Bản đồ địa lí VN, phiếu nhóm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b> Kiểm tra SGK, đồ dùng.


<b>B. Bài mới: </b>


GV giới thiệu bài – ghi tựa bài lên bảng


<i>1. Vị trí, địa lí và giới hạn :</i>


<i> </i>Sau khi giới thiệu bài mới, GV treo bản
đồ Việt Nam lên bảng và hướng dẫn các
em tìm ra các hướng chính trên bản
đồ:Phía trên bản đồ là hướng Bắc; Phía
dưới bản đồ là hướng Nam; Phía bên phải
bản đồ là hướng Đơng và phía bên trái bản
đồ là hướng Tây


- Học sinh theo dõi và quan sát hướng
dẫn của giáo viên


<b>* Hoạt động 1: Nhóm đơi.</b>



<b>Ÿ Bước 1: </b>


Giáo viên u cầu học sinh quan sát hình 1/
SGK và trả lời .


- Học sinh quan sát và trả lời.
- Đất nước Việt Nam gồm có những bộ


phận nào ?


- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ.


- Phần đất liền nước ta giáp với những
nước nào ?


- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của


nước ta ?


- Đông, Nam và Tây nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ta ? Quốc, Cơn Đảo ...


- Quần đảo Hồng Sa, Trường Sa


Ÿ Giáo viên chốt ý
<b>Ÿ Bước 2:</b>



+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt
Nam trên bản đồ


+ Học sinh chỉ vị trí Việt Nam trên bản
đồ và trình bày kết quả làm việc trước
lớp


+ Nhận xét và sửa chữa.


Ÿ Giáo viên chốt ý Việt Nam nằm trên bán


đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đơng
Nam Á.


2. <i>Hình dạng và diện tích:</i>


Hoạt động 2: - Nhóm 4 ( phiếu)


<b>Ÿ Bước 1:</b>


+ Tổ chức cho học sinh làm việc theo
nhóm.( phát phiếu )


+ Học sinh thảo luận trong 3 phút.
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ? - Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ


biển cong như chữ S
- Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta



dài bao nhiêu km ?


- 1650 km


- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? - Chưa đầy 50 km
- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao


nhiêu km2<sub> ?</sub>


- 330.000 km2


- So sánh diện tích nước ta với một số nước
có trong bảng số liệu.


+So sánh:


<i>Diện tích Campuchia < Diện tích Lào</i>
<i>< Diện tích Việt Nam < Diện tích</i>
<i>Nhật < Diện tích Trung Quốc</i>.


<b>Ÿ Bước 2:</b>


+ Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện
câu trả lời.


+ Học sinh trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.


Ÿ Giáo viên chốt ý. -HS hình thành ghi nhớ.



<b>C. Củng cố:</b>


- Tổ chức trị chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa
vào lược đồ khung.


- Học sinh tham gia theo 2 nhóm, mỗi
nhóm 7 em.


- Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc - Học sinh đánh giá, nhận xét.


<b>D. Dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×