Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Dự báo qui mô phát triển giáo dục trung học cơ sở huyện tây trà tỉnh quảng ngãi đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 130 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN TRÀ

DỰ BÁO QUI MÔ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TÂY TRÀ
TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số:

60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN XUÂN BÁCH

Đà Nẵng - Năm 2013


LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Người cam đoan

Nguyễn Trà



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 2
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................. 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 3
6. Cấu trúc luận văn .................................................................................. 4
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................... 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ BÁO QUI MÔ PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ ............................................................... 5
1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC ....................................................................................................... 5
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI ................................................ 7
1.2.1. Khái niệm vềdự báo ........................................................................ 7
1.2.2. Tính chất của dự báo ....................................................................... 9
1.2.3. Chức năng của dự báo ................................................................... 10
1.2.4. Vai trò của dự báo ......................................................................... 10
1.2.5. Phân loại dự báo ............................................................................ 11
1.2.6. Dự báo qui mô phát triển giáo dục và đào tạo .............................. 12
1.2.7. Dự báo phát triển giáo dục THCS ................................................. 15
1.3. GIÁO DỤC THCS TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN .... 15
1.3.1. Vị trí, vai trị và mục tiêu của giáo dục THCS trong hệ thống
giáo dục quốc dân.................................................................................... 15
1.3.2. Nhiệm vụ của trƣờng THCS trong hệ thống giáo dục .................. 16


1.4. MƠ HÌNH LÝ THUYẾT CỦA MỘT BẢN DỰ BÁO PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC ..................................................................................................... 17

1.4.1. Đặc điểm tự nhiên, đặc điểm KT-XH có tác động đến giáo dục .. 17
1.4.2. Thực trạng giáo dục ...................................................................... 17
1.4.3. Phƣơng hƣớng phát triển trong thời kỳ dự báo: ............................ 18
1.5. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG DỰ BÁO........................................ 19
1.5.1. Nguyên tắc thống nhất chính trị, kinh tế và khoa học ................. 19
1.5.2. Nguyên tắc tính hệ thống ............................................................. 19
1.5.3. Nguyên tắc tính khoa học ............................................................. 20
1.5.4. Nguyên tắc tính thích hợp của dự báo .......................................... 20
1.5.5. Nguyên tắc tính đa phƣơng án ..................................................... 20
1.6. CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG DỰ BÁO PHÁT
TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ ................................................... 20
1.6.1. Phƣơng pháp luận xây dựng dự báo phát triển giáo dục .............. 20
1.6.2. Các cách tiếp cận cơ bản trong dự báo ......................................... 30
1.6.3. Các cơng thức tính tốn sử dụng khi xây dựng dự báo phát triển
giáo dục ................................................................................................... 32
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................. 35
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG
HỌC CƠ SỞ HUYỆN TÂY TRÀ TỈNH QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN
2008-2012........................................................................................................ 36
2.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA LÝ, DÂN SỐ VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI HUYỆN
TÂY TRÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI ................................................................. 36
2.1.1. Đặc điểm địa lý và điều kiện tự nhiên .......................................... 36
2.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội ............................................................... 37
2.2. TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN
TÂY TRÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI ................................................................. 39


2.2.1. Qui mô giáo dục ............................................................................ 39
2.2.2. Mạng lƣới trƣờng lớp .................................................................... 40
2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYỆN TÂY TRÀ GIAI ĐOẠN 2008-2012 ................................................ 45
2.3.1. Qui mô học sinh giai đoạn 2007- 2012 ........................................ 45
2.3.2. Mạng lƣới trƣờng, lớp THCS ........................................................ 46
2.2.3. Chất lƣợng giáo dục THCS ........................................................... 46
2.2.4. Thực trạng cơ sở vật chất trƣờng học THCS ................................ 48
2.2.5. Thực trạng công tác quản lý giáo dục THCS ................................ 49
2.2.6. Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục THCS ........................... 50
2.2.7. Thực trạng về quy mô đội ngũ giáo viên THCS huyện Tây Trà .. 52
2.2.8. Về kinh phí dành cho giáo duc và đào tạo .................................... 59
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THCS TẠI
HUYỆN TÂY TRÀ GIAI ĐOẠN 2008-2012 .............................................. 60
2.4.1. Mặt mạnh ...................................................................................... 60
2.4.2. Mặt yếu.......................................................................................... 62
2. 4.3 Thời cơ .......................................................................................... 63
2.4.4. Thách thức ..................................................................................... 65
2.5. NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG ĐỂ XÂY DỰNG DỰ BÁO QUI MÔ PHÁT
TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TÂY TRÀ ĐẾN NĂM
2020 ................................................................................................................. 67
2.5.1. Căn cứ định hƣớng chiến lƣợc phát triển Giáo dục và Đào tạo
trong thời kỳ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ....................................... 67
2.5.2. Căn cứ quy hoạch phát triển KT-XH huyện Tây Trà tỉnh Quảng
Ngãi đến năm 2020 ................................................................................. 68
2.5.3. Các định mức tính tốn theo qui định của Bộ Giáo dục& Đào tạo
đến năm 2020 .......................................................................................... 72


TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................. 73
CHƢƠNG 3. DỰ BÁO QUI MÔ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG
HỌC CƠ SỞ HUYỆN TÂY TRÀ ĐẾN NĂM 2020 ................................... 75
3.1. DỰ BÁO QUI MÔ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYỆN TÂY TRÀ ĐẾN NĂM 2020 ............................................................ 75
3.1.1. Dự báo phát triển học sinh THCS đến năm 2020 ......................... 75
3.1.2. Dự báo phát triển GV THCS đến năm 2020 ................................. 81
3.1.3 Dự báo cơ sở vật chất, mạng lƣới trƣờng lớp học ......................... 90
3.1.4. Dự báo cơ sở về số lƣợng CBQL .................................................. 92
3.1.5. Dự báo về tài chính đầu tƣ cho giáo dục....................................... 93
3.2. CÁC BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ BÁO QUI MÔ
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS .................................................................. 94
3.2.1. Biện pháp về chủ trƣơng, chính sách chung ................................. 94
3.2.2. Đảm bảo số lƣợng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản
lý, giáo viên và nhân viên ....................................................................... 96
3.2.3. Huy động các nguồn vốn đầu tƣ cho giáo dục và sử dụng có hiệu
quả nguồn vốn đầu tƣ .............................................................................. 98
3.2.4. Tăng cƣờng cơng tác kế hoạch hóa, cụ thể hóa các mục tiêu dự
báo thành các mục tiêu của kế hoạch hàng năm ..................................... 99
3.2.5. Xây dựng phƣơng án quy hoạch tổng thể mạng lƣới các trƣờng
THCS trong toàn huyện ........................................................................ 100
3.2.6. Tƣ vấn xây dựng các chính sách ƣu tiên đối với giáo dục THCS100
3.3. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ BÁO
QUI MƠ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS HUYỆN TÂY TRÀ ............... 101
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3................................................................................ 103
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 104


1. Kết luận ............................................................................................. 104
2. Khuyến nghị ...................................................................................... 106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 108
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
PHỤ LỤC.



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ đầy đủ

BCH TƢ

Ban chấp hành Trung ƣơng

CB

Cán bộ

CBQL

Cán bộ quản lý

CSVC

Cơ sở vật chất

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa

CNTT

Cơng nghệ thơng tin


CSVN

Cộng Sản Việt Nam

ĐNGV

Đội ngũ giáo viên

GD

Giáo dục

GV

Giáo viên

GV THCS

Giáo viên trung học cơ sở

GDĐT, GD-ĐT

Giáo dục đào tạo, giáo dục và đào tạo

GDTX

Giáo dục thƣờng xuyên

HĐ NGLL


Hoạt động ngoài giờ lên lớp

HS

Học sinh

HS THPT

Học sinh Trung học phổ thông

KTCN

Kỹ thuật công nghiệp

KTNN

Kỹ thuật nông nghiệp

KTXH

Kinh tế xã hội

KT-XH

Kinh tế-xã hội

PT

Phát triển


QLGD

Quản lý giáo dục

TBGV

Trung bình giáo viên

TCCB

Tổ chức cán bộ


TH

Tiểu học

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

THCN

Trung học chuyên nghiệp

TS


Tổng số

TSHS

Tổng số học sinh

UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1

Quy mô phát triển GD phổ thơng huyện Tây Trà giai

Trang
40

đoạn 2007 – 2012


2.2

Tình tình trƣờng lớp mần non, phổ thông huyện Tây

40

Trà năm học 2011-2012
2.3

Số lƣợng trƣờng, lớp, học sinh giáo dục trung học cơ sở

45

( THCS) huyện Tây Trà trong 5 năm qua
2.4

Thống kê chất lƣợng xếp loại học lực học sinh THCS

47

huyện Tây Trà
2.5

Thống kê xếp loại hạnh kiểm học sinh THCS huyện

47

Tây Trà
2.6


Thống kê GV THCS huyện Tây Trà giai đoạn 2008-

52

2012
2.7

Thống kê thực trạng cơ cấu giới tính đội ngũ giáo viên

53

THCS huyện Tây Trà giai đoạn 2008-2012
2.8

Thống kê tuổi đời giáo viên THCS tính đến tháng

54

05.2013
2.9

Phẩm chất đạo đức, tƣ tƣởng chính trị của giáo viên

56

THCS
2.10

Kiến thức của giáo viên THCS


57

2.11

Kỹ năng sƣ phạm của GV THCS

58

2.12

Kinh phí dành cho GD&ĐT giai đoạn 2008-2012

59

2.13

Dự báo dân số trên địa bàn huyện Tây Trà đến năm

72

2020


3.1

Thống kê số lƣợng học sinh THCS huyện Tây Trà giai

76


đoạn 2008-2012
3.2

Dự báo số lƣợng học sinh THCS huyện Tây Trà giai

77

đoạn 2012-2020 theo phƣơng án 1
3.3

Dự báo số lƣợng học sinh THCS huyện Tây Trà giai

78

đoạn 2012-2020 theo phƣơng án 2
3.4

Bảng số liệu đƣa ra để tính tốn quy hoạch, định hƣớng

78

phát triển giáo dục của huyện
3.5

Dự báo số lƣợng học sinh THCS huyện Tây Trà giai

80

đoạn 2012-2020 theo phƣơng án 3
3.6


Bảng tổng hợp kết quả 03 phƣơng án dự báo học sinh

81

THCS huyện Tây Trà giai đoạn 2012-2020
3.7

Kết quả dự báo số lƣợng HS THCS huyện Tây Trà đến

81

năm 2020
3.8

Dự báo số lƣợng giáo viên dựa vào định mức HS/GV

82

3.9

Dự báo số lƣợng giáo viên dựa vào định mức GV/lớp

83

3.10

Dự báo số lƣợng giáo viên dựa vào định mức tải trọng

84


3.11

Kết quả dự báo GV THCS tính đến năm 2020 huyện

85

Tây Trà qua các phƣơng pháp tính
3.12

Dự báo số lƣợng giáo viên từ năm 2013-2020

86

3.13

Kết quả dự báo nhu cầu phát triển giáo viên cần đào tạo

87

thêm
3.14

Kết quả nhu cầu số lƣợng giáo viên theo từng bộ môn

88

3.15

Số lƣợng các phòng học và chức năng bậc THCS của


91

huyện Tây Trà đến năm 2020
3.16

Dự báo số lƣợng sách cho tùng năm học từ 2013-2020

92


3.17

Số lƣợng CBQL trƣờng học đến năm 2020

93

3.18

Dự báo kinh phí cho giáo dục qua từng năm từ 2013-

94

2020
3.19

Thống kê kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính
khả thi của các biện pháp

101



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu
sơ đồ
1.1

Tên sơ đồ
Sơ đồ Mối quan hệ của đƣờng lối, chiến lƣợc,
quy hoạch, kế hoạch và dự báo

Trang

11

1.2

Sơ đồ khái quát quá trình dự báo

13

1.3

Mơ hình tốn học của q trình dự báo

13

1.4

Mơ hình tính tốn theo sơ đồ luồng


27

1.5

Sơ đồ phân tích SWOT

66


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định "Đổi mới
căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hố, hiện đại
hố, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế
quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là
khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát
triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất
nƣớc, xây dựng nền văn hóa và con ngƣời Việt Nam". Với phƣơng châm đó,
ngày 13/6/2012, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 711/QĐTTg về xây dựng chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, kèm
theo chiến lƣợc là chƣơng trình hành động để thực hiện chiến lƣợc, trong đó
nhiệm vụ dự báo quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo của địa phƣơng là
một trong những nội dung quan trọng trong chƣơng trình hành động.
Xây dựng dự báo, kế hoạch phát triển là một chức năng cơ bản của quản
lý giáo dục. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu toàn diện, sâu sắc vấn đề này.
Một số cơng trình nghiên cứu đã góp phần quan trọng về mặt phƣơng pháp
luận, giúp các nhà khoa học, các nhà quản lý có đƣợc cái nhìn tổng thể và hệ
thống hơn về dự báophát triển giáo dục, về các nội dung bên trong của sự phát

triển giáo dục. Tuy nhiên, dự báo GD lại phụ thuộc nhiều vào đặc điểm địa lý,
đặc điểm dân cƣ, đặc điểm KT-XH… ở mỗi vùng, mỗi tỉnh. Vì vậy, việc xây
dựng dự báo phát triển giáo dục trong phạm vi một địa phƣơng, đặc biệt là ở
địa phƣơng mới đƣợc thành lập thuộc địa bàn miền núi với đặc thù có nhiều
dân tộc anh em cùng sinh sống là một công việc khoa học, yêu cầu phải đƣợc
xem xét nghiên cứu nghiêm túc.


2

Huyện Tây Trà là một huyện miền núi phía tây tỉnh Quảng Ngãi, mới
thành lập đƣợc 10 năm, đƣợc tách ra từ huyện Trà Bồng vào năm 2004. Là
địa bàn tập trung nhiều dân tộc sinh sống, nhƣng chủ yếu là đồng bào dân tộc
Kor. Từ ngày thành lập huyện đến nay, huyện Tây Trà chƣa có một dự báo
phát triển giáo dục đào tạo hoàn chỉnh. Trong từng thời kỳ quản lý, quá trình
kế hoạch là một sự tiếp nối của các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Do vậy, chƣa có một tầm nhìn tổng thể, dài hạn, mang tính cụ thể hóa chiến
lƣợc phát triển giáo dục của huyện. Trong những năm gần đây, quy mô giáo
dục THCS của huyện Tây Trà phát triển đột biến, vƣợt xa các điều kiện cân
đối kế hoạch, đã làm nảy sinh nhiều khó khăn, tạo nên sự lúng túng, bị động
trong cơng tác quản lí. Nếu có dự báo phát triển giáo dục dài hạn, đƣợc
nghiên cứu xây dựngtrên cơ sở khoa học và thực tiễn, sát với tình hình phát
triển KT-XH của địa phƣơng sẽ góp phần chủ động hơn trong hoạt động quản
lý giáo dục.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “Dự báo
qui mô phát triển giáo dục Trung học cơ sở huyện Tây Trà tỉnh Quảng
Ngãi đến năm 2020” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận dự báo và thực trạng phát triển giáo dục
THCS huyện Tây Trà tỉnh Quảng Ngãi, xác định qui mô phát triển giáo dục

THCS của huyện đến năm 2020 nhằm góp phần tạo cơ sở khoa học cho việc
qui hoạch, định hƣớng phát triển GD&ĐT tại địa phƣơng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Dự báo qui mô phát triển giáo dục Trung học cơ sở huyện Tây Trà, tỉnh
Quảng Ngãi đến năm 2020.


3

3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu dự báo qui mô phát triển giáo dục THCS
huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020. Phần đánh giá thực trạng giới
hạn trong 05 năm từ năm 2008 đến năm 2012.
4. Giả thuyết khoa học
Hệ thống giáo dục THCS huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay phát
triển chƣa đồng bộ, không đảm bảo về cơ cấu, chất lƣợng chƣa đạt yêu cầu,
còn bị động, lúng túng trƣớc những tác động của các yếu tố từ sự phát triển
của kinh tế - xã hội. Xây dựng dự báo qui mơ phát triển tồn diện cho giáo
dục THCS một cách khoa học, đánh giá đúng thực trạng phát triển của địa
phƣơng sẽ có đƣợc cái nhìn tổng thể, lâu dài về qui mô, đồng bộ về cơ cấu và
đảm bảo chất lƣợng của hệ thống giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng giáo
dục toàn diện, phát triển nguồn nhân lực nội tại, đáp ứng đƣợc nhiệm vụ phát
triển KT-XH của địa phƣơng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các chủ trƣơng, chính sách, nghị
quyết của Đảng, Nhà nƣớc, của địa phƣơng, các nghiên cứu khoa học có liên
quan đến đề tài, nhằm xây dựng các khái niệm cơng cụ, khung lý thuyết từ đó
áp dụng vào thực tiển cho vấn đề nghiên cứu.

5.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Sử dụng các phƣơng pháp điều tra, phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng
pháp tổng kết kinh nghiệm…nhằm khảo sát, đánh giá đúng thực trạng về phát
triển giáo dục THCS huyện Tây Trà, từ đó có số liệu chính xác để thực hiện
các phƣơng pháp dự báo.


4

5.3. Nhóm các phương pháp thống kê tốn học: Nhằm xử lý kết quả
nghiên cứu
5.4. Phương pháp điều tra kiểm chứng nhận thức
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khuyến nghị, luận văn gồm có 3
chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của dự báo phát triển giáo dục trung học cơ sở.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác dự báo phát triển giáo dục THCS huyện
Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2008 đến năm 2012.
Chƣơng 3: Dự báo qui mô phát triển giáo dục THCS huyện Tây Trà,
tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020.
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Đề tài dự báo phát triển giáo dục cũng đã có những luận văn thạc sĩ, tiến
sĩ của các trƣờng Đại học trong nƣớc và nƣớc ngoài nghiên cứu, các bài báo
khoa học chuyên ngành cũng đã nêu. Ở nƣớc ngồi có : Nhà trƣờng và tƣơng
lai (Ma. Skatkin- 1975); Các phƣơng pháp dự báo trong giáo dục học
(B.Genas hunsky- 1974); Nhà trƣờng trong điều kiện bùng nổ thơng tin (Iu
Banski- 1983); Trong nƣớc có : Dự báo nhu cầu cán bộ chuyên môn Việt
Nam đến năm 2000 - Đỗ Văn Chấn (Viện nghiên cứu đại học và trung học
chuyên nghiệp năm 1984). Tác giả Hà Thế Ngữ về “ Dự báo giáo dục vấn đề
và xu hƣớng”, (Viện khoa học và giáo dục Việt Nam - 1989), Và một số Luận

văn sau đại học về dự báo giáo dục từ năm 2006- 2012.
Những nghiên cứu trên chỉ phù hợp với thực tiễn của từng vùng miền,
từng tỉnh trong từng giai đoạn cụ thể, riêng huyện Tây Trà thì chƣa có đề tài
nào nghiên cứu lĩnh vực này ở giai đoạn từ nay đến năm 2020. Tác giả mạnh
dạn chọn đề tài này để làm luận văn tốt nghiệp của mình. Nhằm ứng dụng vào
thực tiễn để phát triển hệ thống giáo dục THCS huyện Tây Trà đƣợc tốt hơn.


5

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ BÁO QUI MÔ PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC
Sự phát triển giáo dục học nhƣ là một khoa học có một quá trình phức
tạp đầy mâu thuẫn, với một lịch sử gồm nhiều thế kỷ trong đó những yếu tố
dự báo phát triển giáo dục phát triển từ rất sớm. Các văn tập giáo dục học thời
cổ đại, các tác phẩm của Platon, Aristole, Socrat, Democrit, Quinilen và nhiều
nhà triết học Hy lạp và La Mã cổ đại khác, các tác phẩm của các nhà tƣ tƣởng
tiến bộ thời phong kiến và thời phục hƣng nhƣ Vittorion da Feltro, Tommado
Campanella, Frangxoa Rable, Tomas More, Michel Mongten và nhiều ngƣời
khác đã chứa đựng nhiều phán đốn và kết luận mang tính dự báo giáo dục.
Đặc biệt giáo dục học thế kỷ XIX phát triển dƣới ảnh hƣởng mạnh mẽ của các
nhà tƣ tƣởng vĩ đại đƣơng thời: I.Kant, G.V.Hegel; Của các nhà xã hội không
tƣởng Saint Simon, S. Fourier, T. Owen, cũng nhƣ các nhà sƣ phạm dân chủ
nổi tiếng: I.G. Pestalodi, A. Disterveg, K. D. Ushinski. Các dự án sƣ phạm
của họ chứa đựng nhiều luận điểm mang tính dự báo. Đặc biệt với lý luận và
phƣơng pháp khoa học chủ nghĩa Mác – Lê nin, khoa học giáo dục đã đạt
đƣợc những thành quả nghiên cứu dự báo về nền giáo dục và nhà trƣờng

tƣơng lai nhƣ: Nhà trƣờng và tƣơng lai (Ma. Skatkin- 1975); Các phƣơng
pháp dự báo trong giáo dục học (B.Genas hunsky- 1974); Nhà trƣờng trong
điều kiện bùng nổ thông tin (Iu Banski- 1983); Tháng 8 năm 1990 UNESCO
khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng đã tổ chức hội nghị “ Những chất lƣợng mà
nền giáo dục hơm nay địi hỏi nhằm đáp ứng nhu cầu tiên đoán của thế kỷ
XXI. Tiến sỹ R.ROY.SINGH một nhà giáo dục nổi tiếng ở Ấn Độ đã phác


6

họa những điểm nổi bật của thế giới ngày nay và viễn cảnh giáo dục trong xã
hội ngày mai trong cuốn sách “ Nền giáo dục thế kỷ XXI: Những triển vọng
Châu Á Thái Bình Dƣơng”. Đặc biệc tài liệu“ Các phƣơng pháp để hợp nhất
các biến cố dân số và kế hoạch phát triển” – 1990 của liên hiệp Quốc đã đƣa
ra phƣơng pháp dự báo số lƣợng học sinh đến trƣờng, lực lƣợng lao động và
việc làm đã đi sâu vào trình bày các phƣơng pháp dự báo đơn giản để những
nƣớc đang phát triển, những nƣớc còn nhiều khó khăn về hệ thống số liệu có
thể áp dụng đƣợc
Ở Việt Nam đã có một số tác giả nghiên cứu về dự báo giáo dục và các
vấn đề liên quan đến dự báo giáo dục đáng chú ý nhất là cơng trình nghiên
cứu của tác giả Đỗ VănChấn về dự báo nhu cầu cán bộ chuyên môn Việt Nam
đến năm 2000 (Viện nghiên cứu đại học và trung học chuyên nghiệp năm
1984). Tác giả Hà Thế Ngữ về “ Dự báo giáo dục vấn đề và xu hƣớng”, [18]
Về luận văn sau đại học chuyên ngành quản lý giáo dục đã có các cơng
trình nhƣ: “ Dự báo nhu cầu giáo viên trung học phổ thông tỉnh Trà Vinh đến
năm 2010” của Lê Tiến Dũng, Hà Nội 2006; “ Dự báo nhu cầu giáo viên
trung học phổ thông tỉnh Nghệ An đến năm 2010” của Ngô Minh Thanh,
Vinh 2004; “ Dự báo qui mô phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông
tỉnh Đắk Nông đến năm 2020” của Nguyễn Văn Tồn, Huế 2010…
Nhìn chung các cơng trình trên đã góp phần về lý luận cơng tác dự báo

quy mô phát triển đội ngũ giáo viên THPT và đã đề xuất đƣợc các biện pháp
tốt, tích cực, hữu ích trong việc định hƣớng cho việc xây dựng quy hoạch phát
triển giáo dục cho từng địa bàn khác nhau theo định hƣớng cơ cấu vùng miền.
Tuy nhiên ở địa phƣơng Quảng Ngãi nói chung và huyện Tây Trà nói riêng
đến thời điểm này vẫn chƣa có một cơng trình nghiên cứu chuyên biệt về vấn
đề dự báo quy mơ phát triển giáo dục Trung học cơ sở. Vì vậy vấn đề lựa


7

chọn nghiên cứu là mới, có tính cấp thiết về mặt lý luận và yêu cầu quản lý,
chỉ đạo cũng nhƣ thực tiễn.
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Khái niệm về dự báo
Thuật ngữ “ dự báo” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp – Progrossis có nghĩa
là biết trƣớc. Bản thân thuật ngữ “ dự báo” đã nói lên thuộc tính khơng thể
thiếu của bộ não con ngƣời, đó là sự phản ánh vƣợt trƣớc, cố gắng hƣớng tới
một tƣơng lai ngày càng tốt đẹp hơn. Những cố gắng ban đầu đó đƣợc thể
hiện dƣới hình thức ƣớc đoán, những hy vọng thiếu căn cứ, những ƣớc vọng
viển vơng khơng tƣởng, những tính tốn ƣớc lƣợng thiếu cơ sở khoa học
mang nặng tính kinh nghiệm. Dự báo là yếu tố vốn có của hoạt động con
ngƣời. Ngay từ khi mới xuất hiện trên trái đất con ngƣời đã phải dự báo để
sinh tồn và phát triển.
Từ xa xƣa, dự báo đã đƣợc áp dụng trong cuộc sống hằng ngày nhƣng
mang nặng màu sắc thần bí tơn giáo, thể hiện qua lời tiên tri hay bói tốn.
Trong nhiều thế kỷ trƣớc dự báo không vận dụng một cách khoa học,
khơng có tính tích cực vì do lí thuyết tôn giáo không tƣởng và triết học duy
tâm chiếm vai trò thống trị trong tƣ duy nhận thức thế giới. Đến thế kỷ XVI,
XVII khi các lĩnh vực khoa học tự nhiên nhƣ tốn học, vật lí, hóa học, thiên
văn học…phát triển, các dự báo có tính khoa học mới dần dần xuất hiện. Đặc

biệt với sự ra đời của học thuyết Các Mác đã mang lại khả năng mới cho dự
báo có tính khoa học, nhất là trong lĩnh vực dự báo KT-XH.
Dự báo từ thần bí kinh nghiệm phát triển thành bộ mơn khoa học độc
lập. Vai trị của dự báo ngày càng khẳng định và tăng lên trong mọi lĩnh vực
và mọi cấp độ của đời sống xã hội.
Dự báo là sự tiên đốn có căn cứ khoa học mang tính xác suất về mức
độ, nội dung các mối quan hệ, trạng thái, xu hƣớng phát triển của đối tƣợng


8

nghiên cứu hoặc là về cách thức và thời gian đạt đƣợc các mục tiêu nhất định
đã đề ra trong tƣơng lai. [16]
Dự báo đƣợc hiểu là những kiến giải có căn cứ khoa học về trạng thái
khả dĩ của đối tƣợng dự báo trong tƣơng lai, về các con đƣờng khác, thời hạn
khác để đạt tới các trạng thái tƣơng lai đó, ở thời điểm khác nhau. [18]. Ngày
nay dự báo đƣợc xây dựng để tăng cƣờng cơ sở khoa học cho việc ra quyết
định, vạch ra các chiến lƣợc phát phát triển và là cơng cụ có hiệu quả của việc
kế hoạch hóa cũng nhƣ quản lý nền kinh tế quốc dân. Xét về mặt tính chất của
dự báo thì dự báo chính là khả năng nhìn trƣớc đƣợc tƣơng lai mức độ tin cậy
nhất và ƣớc tính đƣợc điều kiện khách quan để thực hiện đƣợc dự báo đó. Dự
báo gắn liền với khái niệm rộng lớn đó chính là sự tiên đốn. Tùy theo mức
độ cụ thể và tác động đến sự phát triển của hiện tƣợng, ta có thể chia tiên
đốn thành các cấp độ khác nhau:
+ Giả thiết: Là sự tiên đoán khoa học ở cấp độ lý luận chung, lý luận về
một lĩnh vực nào đó hàm chứa đối tƣợng nghiên cứu và các tính quy luật đƣợc
phát hiện. Nó chính là cơ sở để xây dựng giả thiết khoa học giả thiết cho
chúng ta những đặc trƣng định tính, biểu thị tính quy luật của sự phát triển
của đối tƣợng nghiên cứu. Giả thiết cịn mang tính chất định tính.
+ Dự báo: Khơng phải chỉ có những tham số định tính mà cịn có tham

số định lƣợng. Vì vậy dự báo có tính xác định cao hơn giả thiết. Đối với dự
báo, mức độ bất định thấp hơn và ở mức độ khả dụng trực tiếp. Dự báo là sự
tiên đoán ở cấp độ ứng dụng cụ thể của lý luận. Tuy vậy dự báo không xác
định những liên hệ chặt chẽ, đơn trị cho đối tƣợng dự báo. Do đó dự báo có
đặc trƣng xác xuất. Nhƣ vậy dự báo khác với giả thiết ở tính cụ thể và khả
năng ứng dụng.
Dự báo xét về mặt phản ánh luận, là sự phản ánh trƣớc, phản ánh đón
đầu hiện thực, vì vậy dự báo dựa trên cơ sở nhận thức những quy luật vận


9

động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tƣ duy. Dự báo khơng có gì chung
với điều thần bí.
1.2.2. Tính chất của dự báo
Tính chât của dự báo đƣợc thể hiện nhƣ sau:
- Dự báo mang tính xác xuất: Mỗi đối tƣợng dự báo đều vận động theo
một qui luật, một quỹ đạo nhất định nào đó. Đồng thời trong q trình phát
triển ln chịu sự tác động của nhiều nhân tố ảnh hƣởng. Bản thân các nhân
tố đó chúng ln ở trạng thái vận động và phát triển không ngừng. Chủ thể dự
báo, những thông tin và hiểu biết về đối tƣợng dự báo ở tƣơng lai bao giờ
cũng nghèo hơn hiện tại. Dự báo có hồn thiện đến đâu thì kết quả dự báo
cũng khơng dám chắc là hồn tồn chính xác. Chính vì vậy dự báo mang tính
xác suất.
- Độ tin cậy của dự báo: Xét về bản chất dự báo là sự phản ánh vƣợt
trƣớc, là giả thuyết về sự phát triển của đối tƣợng dự báo trong tƣơng lai,
đƣợc đƣa ra trên cơ sở nhận thức các qui luật phát triển và các điều kiện ban
đầu với tƣ cách là các giả thiết. Theo đà phát triển của khoa học kỹ thuật trình
độ nhận thức qui luật và điều kiện ban đầu ngày càng hồn thiện thì độ tin cậy
của kết quả dự báo khơng ngừng nâng cao.

- Dự báo mang tính chất đa phƣơng án: Mỗi dự báo đƣợc tập hợp trên
tập hợp các giả thuyết nhất thuyết (dự báo có điều kiện). Tập hợp các giả
thuyết đó đƣợc gọi là phơng dự báo.
Mỗi dự báo đƣợc tiến hành trên các phông dự báo khác nhau, vì vậy có
nhiều phƣơng án dự báo khác nhau. Tính đa phƣơng án của dự báo một mặt là
thuộc tính khách quan của dự báo, mặt khác phù hợp với yêu cầu của công tác
quản lý, nó làm cho việc ra quyết định quản lý trở nên linh hoạt hơn, dễ thích
nghi hơn với sự biến đổi vô cùng phức tạp của điều kiện thực tế.


10

1.2.3. Chức năng của dự báo
- Chức năng tham mưu: Trên cơ sở sự đánh giá thực trạng, phân tích xu
hƣớng vận động trong quá khứ, hiện tại và tƣơng lai, dự báo cung cấp những
thông tin cần thiết, khách quan, làm căn cứ cho việc ra quyết định quản lý và
xây dựng chiến lƣợc, qui hoạch, kế hoạch và các chƣơng trình, dự án…Ngƣời
quản lý, hoạch định chiến lƣợc và lập kế hoạch có nhiệm vụ lựa chọn trong số
các phƣơng án có thể có để tìm ra phƣơng án có khả thi, hiệu quả cao nhất.
Thực hiện tốt chức năng này ngƣời làm dự báo phải thực sự đảm bảo tính
khách quan, khoa học và tính độc lập tƣơng đối với cơ quan quản lý và hoạch
định chính sách.
- Chức năng khuyến nghị hay điều chỉnh: Với chức năng này, dự báo
tiên đốn các hậu quả có thể nảy sinh trong việc thực hiện chính sách kinh tế
xã hội nhằm giúp cơ quan chức năng kịp thời điều chỉnh mục tiêu và cơ chế
tác động quản lý để đạt hiệu quả KT-XH cao nhất.
1.2.4. Vai trò của dự báo
Dự báo có vai trị quan trọng trong q trình ra quyết định quản lý. Cơ
chế ra quyết định quản lý gồm: Thu thập thông tin về đối tƣợng quản lý; xây
dựng mơ hình thống kê thực nghiệm và thơng tin tiên nghiệm; so sánh, cân

nhắc đƣa ra quyết định.
Trong các bƣớc trên việc xây mơ hình là khâu cơ bản nhất do quá trình
đi đến quyết định đi đến quyết định quản lý địi hỏi mơ hình hóa các mối quan
hệ. Trong quá trình vận động và phát triển của quá trình cho phép liên kết các
mối quan hệ theo chiều dọc và ngang, từ quá khứ, hiện tại đến tƣơng lai.
Theo thời gian các mơ hình nhƣ vậy mang ý nghĩa dự báo. Nhờ có mơ
hình dự báo mà tăng cƣờng khả năng quản lý một cách khoa học; giúp nhận
thức một cách sâu sắc hơn các quy luật khách quan, tránh chủ quan, duy ý chí.
Mơ hình đề cập một cách toàn diện các mối quan hệ xã hội, cho phép định


11

lƣợng các mối quan hệ bằng cách áp dụng phƣơng pháp khoa học: Tốn học,
tin học, thống kê.
Trong cơng tác quản lý, dự báo là công cụ cho việc xây dựng chiến lƣợc,
quy hoạch, kế hoạch. Bản thân dự báo phải dựa vào đƣờng lối. Nếu dự báo
chính xác góp phần xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch có hiệu quả. Ta có thể biểu
diễn bằng sơ đồ 1.1.
Đƣờng lối
chính sách

Quy hoạch

Chiến lƣợc

Kế hoạch

Dự báo
Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ của đường lối, chiến lược, quy hoạch, kế

hoạch và dự báo
1.2.5. Phân loại dự báo
Có nhiều tiêu thức để ta phân loại dự báo, ở đây chúng ta chỉ lựa chọn
một số tiêu thức chính nhƣ sau:
- Phân loại dự báo theo phạm vi đối tƣợng là dự báo theo cấp vĩ mô, dự
báo vi mô, dự báo liên ngành, dự báo ngành, dự báo khu vực, dự báo sản
phẩm.
- Phân loại dự báo theo thời gian là dự báo ngắn hạn cho 1- 2 năm, dự
báo xã hội trung hạn cho 5-10 năm, dự báo xã hội dài hạn 15-20 năm. Việc


12

phân chia thời gian nhƣ trên cũng chỉ có nghĩa tƣơng đối, vì thời hạn dự báo 5
năm đối với đối tƣợng này là trung hạn nhƣng đối với đối tƣợng khác có thể
là ngắn hạn. Bởi nhƣ vậy sự phân chia thời hạn dự báo còn tùy thuộc vào đối
tƣợng dự báo.
- Phân loại dự báo theo đặc trƣng của đối tƣợng có các loại dự báo nhƣ:
+ Dự báo tiến bộ khoa học công nghệ.
+ Dự báo tiến bộ xã hội.
+ Dự báo sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
+ Dự báo tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng.
+ Dự báo dân số.
+ Dự báo sinh thái
+ Dự báo phát triển giáo dục.
+ Dự báo thời tiết....
Cần lƣu ý là tùy từng đối tƣợng khác nhau mà ta chọn loại dự báo đặc
trƣng phù hợp với đối tƣợng.
- Phân loại dự báo theo chức năng gồm:
+ Dự báo tìm kiếm : Đó là loại dự báo với những xu thế phát triển đã có

trong quá khứ và hiện tại, chúng ta sẽ phải dự báo tiếp tục trong tƣơng lai,
không tính đến những điều kiện có thể làm biến dạng những xu thế này.
Nhiệm vụ của dự báo tìm kiếm là làm sáng tỏ xem đối tƣợng dự báo sẽ phát
triển, biến đổi nhƣ thế nào trong tƣơng lai nếu giữ nguyên xu thế đã có.
+ Dự báo định chuẩn: Đây là loại dự báo đƣợc xây dựng trên cơ sở
những mục tiêu đã xác định trƣớc. Nhiệm vụ của dự báo này là phát hiện
những con đƣờng và thời hạn đạt tới những mục tiêu đã định của đối tƣợng
dự báo.
1.2.6. Dự báo qui mô phát triển giáo dục và đào tạo
Dự báo qui mô phát triển giáo dục - đào tạo là một trong những vấn đề


×