Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI HOC KY 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề khảo sát chất lợng học kỳ I, năm học 2011-2012</b>
<b>Môn: hóa học 8 (Thời gian làm bµi 45 phót)</b>


<i><b>Câu 1:</b>(2 điểm)</i> Em hãy cho biết: hóa học, nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử là gì?


<i><b>Câu 2</b>:<b> </b>(1 điểm)</i> Em hãy cho biết: phản ứng hóa học, nội dung định luật bảo toàn khối


lượng


<i><b>Câu 3</b>:<b> </b>(4 điểm)</i> Cân bằng các phương trình hóa học sau đây:


a/. FeS + HCl  H2S + FeCl2
b/. KClO3  KCl + O2


c/. SO2 + O2  SO3
d/. N2 + H2  NH3


e/. BaCl2 + AgNO3  AgCl + Ba(NO3)2


f/. NaNO3  NaNO2 + O2


g/. HCl + CaCO3  CaCl2 + CO2 + H2O
h/. NaOH + Fe2(SO4)3  Fe(OH)3 + Na2SO4


<i><b>Câu 4</b>:<b> </b>(3 điểm)</i> Cho khí hiđrơ dư đi qua đồng (II) oxit nóng màu đen, người ta thu được


0,32 g kim loại đồng màu đỏ và hơi nước ngưng tụ:
a/.Viết phương trình hóa học xảy ra.


b/.Tính khối lượng đồng (II) oxit tham gia phản ứng.
c/.Tính thể tích khí hi đrơ ở đktc đã tham gia phản ứng.


d/.Tính khối lượng nước ngưng tụ thu được sau phản ứng
<b> ( Biªt: Cu = 64 ; O = 16 ; H = 1 ) </b>


<i>---<b>Ht</b></i>


<b>.---Đề khảo sát chất lợng học kỳ I, năm học 2011-2012</b>
<b>Môn: hóa học 8 (Thời gian làm bài 45 phút )</b>


<i><b>Câu 1:</b>(2 điểm<b>)</b></i> Em hãy cho biết: hóa học, ngun tử, ngun tố hóa học, phân tử là gì?


<i><b>Câu 2</b>:<b> </b>(1 điểm)</i> Khi nào thì phản ứng hố học xảy ra, dấu hiệu chính để phân biệt hiện


tượng vật li với hiện tượng hoá học?


<i><b>Câu 3</b>:<b> </b>(4 điểm)</i> Cân bằng các phương trình hóa học sau đây:


a/. CuS + HCl  H2S + CuCl2
b/. CaCO3  CaO + CO2


c/. P + O2  P2O5
d/. Cl2 + H2  HCL


e/. BaCl2 + AgNO3  AgCl + Ba(NO3)2


f/. NaNO3  NaNO2 + O2


g/. HCl + CaCO3  CaCl2 + CO2 + H2O
h/. KOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + K2SO4


<i><b>Câu 4</b>:<b> </b>(3 điểm)</i> Cho khí CO dư đi qua sắt (III) oxit , người ta thu được 0,28 g kim loại sắt


và khí CO2


a/.Viết phương trình hóa học xảy ra.


b/.Tính khối lượng sắt (III) oxit tham gia phản ứng.
c/.Tính thể tích khí CO ở đktc đã tham gia phản ứng.
d/.Tính khối lượng CO2 thu được sau phản ứng.


<b>( BiÕt : Fe = 56; O = 16 ; C = 12 ) </b>
<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA KỲ I: 2011 - 012</b>
<b>MÔN HOÁ HỌC 8</b>


<b>Mã đề: 01</b>


<b>Mã đề: 02</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 1: (2 điểm)


Mỗi ý đúng 0,5 điểm:


-Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
-Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hịa về điện.


-Ngun tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong
hạt nhân.


-Phân tử là hạt đại diện cho biết, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể
hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.



<b>Câu 2: (1 điểm)</b>


Mỗi ý đúng 0,5 điểm:


-Phản ứng hóa học là q trình biến đổi chất này thành chất khác.


-Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng
khối lượng của các chất tham gia phản ứng.


<b>Câu 3: (4 điểm)</b>


Mỗi PTHH đúng 0,5 điểm:


a/. FeS + 2HCl  H2S + FeCl2
b/. 2KClO3  2KCl + 3O2


c/. 2SO2 + O2  2SO3


d/. N2 + 3H2  2NH3


e/. BaCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Ba(NO3)2
f/. 2 NaNO3  2NaNO2 + O2


g/. 2 HCl + CaCO3  CaCl2 + CO2 + H2O


h/. 6NaOH + Fe2(SO4)3 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
<b>Câu 4: (3 điểm)</b>


a/. PTHH: H2 + CuO  Cu + H2O (0,75 điểm)


b/. nCu = <i><sub>M</sub>m</i> <b> = </b> <sub>64</sub>0<i>,32</i> <b> = </b>0,005(mol) (0,75 (điểm)


Theo phương trình phản ứng ta có:


nCuO = nCu = 0,005 (mol) (0,25 điểm)
 mCuO = n . M = 0,005 . 80 = 0,4 (g) (0,25 điểm)


c/. Theo phương trình phản ứng ta có:


<i>n<sub>H</sub></i><sub>2</sub> <sub> </sub><sub> </sub><sub>= n</sub><sub>Cu</sub> <sub> = </sub><sub> 0,005 (mol) (0,25 điểm)</sub>
<i>VH</i>2 = n . 22,4 = 0,005 . 22,4 = 0,112 (l) (0,25 điểm)


d/. Theo phương trình phản ứng ta có:


<i>nH</i>2<i>O</i> = nCu = 0,005 (mol) (0,25 điểm)


 <i>m</i>=¿ n . M = 0,005 . 18 = 0,09 (g) (0,25 điểm)





Câu 1: (2 điểm)


Mỗi ý đúng 0,5 điểm:


-Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
-Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hịa về điện.


-Ngun tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong
hạt nhân.



t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Phân tử là hạt đại diện cho biết, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể
hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.


<b>Câu 2: (1 điểm)</b>


Mỗi ý đúng 0,25 điểm:


- Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau
- một số phản ứng cần phải có nhiệt độ


- một số phản ứng cần phải có mặt của chất xúc tác
- có chất mới sinh ra.


<b>Câu 3: (4 điểm)</b>


Mỗi PTHH đúng 0,5 điểm:


a/. CuS + 2HCl  H2S + CuCl2
b/. CaCO3  CaO + CO2


c/. 4 P + 5O2  2P2O5
d/. Cl2 + H2  2HCL


e/. BaCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Ba(NO3)2
f/. 2NaNO3  2NaNO2 + O2


g/. 2HCl + CaCO3  CaCl2 + CO2 + H2O


h/. 6KOH + Fe2(SO4)3  2Fe(OH)3 + 3K2SO4
<b>Câu 4: (3 điểm)</b>




a/. PTHH: Fe2O3 + CO  2 Fe (0,75 điểm)


b/. n = <i><sub>M</sub>m</i> <b> = </b> <sub>64</sub>0<i>,32</i> <b> = </b>0,005(mol) (0,75 (điểm)


Theo phương trình phản ứng ta có:


nCuO = nCu = 0,005 (mol) (0,25 điểm)


Theo phương trình phản ứng ta có:


nCuO = nCu = 0,005 (mol) (0,25 điểm)
 mCuO = n . M = 0,005 . 80 = 0,4 (g) (0,25 điểm)


c/. Theo phương trình phản ứng ta có:


<i>n<sub>H</sub></i><sub>2</sub> <sub> </sub><sub> </sub><sub>= n</sub><sub>Cu</sub> <sub> = </sub><sub> 0,005 (mol) (0,25 điểm)</sub>
<i>VH</i>2 = n . 22,4 = 0,005 . 22,4 = 0,112 (l) (0,25 điểm)


d/. Theo phương trình phản ứng ta có:


<i>nH</i>2<i>O</i> = nCu = 0,005 (mol) (0,25 điểm)


 <i>m=¿</i> n . M = 0,005 . 18 = 0,09 (g) (0,25 điểm)


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×