Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Nghiên cứu khảo sát một số nhóm hợp chất hữu cơ trong lá cây lô hội trên địa bàn thành phố đà nẵng bằng phương pháp hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 52 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA

NGUYỄN THỊ HỒNG HẬU

NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ NHÓM
HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ CÂY LÔ HỘI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BẰNG
PHƢƠNG PHÁP HÓA HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC

ĐÀ NẴNG, Tháng 5/2014


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA

NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT MỘT SỐ NHÓM
HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ CÂY LÔ HỘI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BẰNG
PHƢƠNG PHÁP HÓA HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ HỒNG HẬU
Lớp :10CHD
Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. PHAN THẢO THƠ


ĐÀ NẴNG, Tháng 5/2014


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐHSP

ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

KHOA HÓA

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ HỒNG HẬU
Lớp: 10CHD
1. Tên đề tài:
Nghiên cứu khảo sát một số nhóm hợp chất hữu cơ trong lá cây lô hội trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng bằng phƣơng pháp hóa học
2. Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị:
a.Nguyên liệu: Mẫu cây Lô Hội nghiên cứu là loại cây đƣợc trồng trong địa
bàn thành phố Đà Nẵng, từ 8 tháng tuổi trở lên.
b. Hóa chất:
- Hóa chất dùng trong quá trình chiết soxhlet: alcol etil 96o, alcol etil 60o,
alcol metil, chloroform, benzen.
- Hóa chất dùng trong q trình định tính: H2SO4, NaOH, axit piric, FeCl3, I2,
KI, HgCl2, CH3COOH, chloroform,….
c. Thiết bị:
- Thiết bị chiết soxhlet loại 250ml và 500ml, cốc thủy tinh các loại, ống
nghiệm, tủ sấy, ...

3. Nội dung nghiên cứu:
- Xử lý mẫu.
- Khảo sát định tính các nhóm chất có trong lá cây Lơ Hội.
+ Điều chế các loại cao với các loại dung môi tƣơng ứng của phần thịt
và vỏ của lá cây Lô Hội.
+ Khảo sát các chỉ số hóa lý của lá Lơ Hội
+ Khảo sát định tính các nhóm hợp chất hữu cơ bằng các loại thuốc
thử đặt trƣng.


4. Giáo viên hƣớng dẫn: PHAN THẢO THƠ
5. Ngày giao đề tài:
6. Ngày hoàn thành:
Chủ nhiệm khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)

Giáo viên hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng…..năm 2014
Kết quả điểm đánh giá

Ngày….tháng…..năm 2014
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN!
Khơng có sự thành cơng nào mà khơng gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp
đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác. Trong suốt thời gian

thực hiện khóa luận đến nay, em đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của
q Thầy Cơ, gia đình và bạn bè!
Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến toàn thể Ban Giám Hiệu
trƣờng Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng đã tạo điều kiện cho em có cơ hội thực hiện khóa
luận này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo_ giáo viên hƣớng dẫn
thạc sĩ Phan Thảo Thơ trong suốt thời gian vừa qua đã không quản ngại khó khăn
và đã nhiệt tình chỉ dạy, giúp đỡ để em có thể hồn thành tốt bài khóa luận tốt
nghiệp này!
Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cơ giáo khoa hóa đã nhiệt tình giúp đỡ
và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian vừa qua.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, ngƣời thân, gia đình đã
ln bên cạnh giúp đỡ tận tình, đóng góp ý kiến bổ ích và tạo động lực lớn để em có
thể hồn thành tốt khóa luận này.
Trong q trình thực hiện q luận, cũng nhƣ là trong q trình báo cáo, khó
tránh khỏi sai sót. Đồng thời do trình độ lý luận cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn còn
hạn chế nên bài khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận
đƣợc ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm và bài học
quý

giá

chuẩn

bị

bƣớcvào

con


đƣờng

nghề

nghiệp

phía

trƣớc.

Em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................... 2
1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CỦA CÂY LÔ HỘI ................................................. 3
1.1.1. Mơ tả thực vật ................................................................................................ 3
1.1.1.1. Đặc điểm hình thái ...................................................................................... 3
1.1.1.2. Đặc điểm vi phẫu ........................................................................................ 4
1.1.2. Vùng phân bố, thu hái và chế biến ................................................................. 6
1.1.2.1. Vùng phân bố ............................................................................................. 6
1.1.2.2. Thu hái và chế biến cao lô hội..................................................................... 6
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DƢỢC LÝ ................................................................ 7
1.1.2. Theo kinh nghiệm dân gian ............................................................................ 7
1.2.2. Theo nghiên cứu khoa học ............................................................................. 9
1.3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC ............................................................................ 11
1.3.1 Các hợp chất antraglicodid............................................................................ 11
1.3.2. Các dẫn xuất antraquinon............................................................................. 13
1.3.3. Các hợp chất chromon ................................................................................. 14

1.3.4. Chất nhựa .................................................................................................... 17
1.3.5. Tinh dầu ...................................................................................................... 17
1.3.6. Polysaccharid acemanan .............................................................................. 17
1.3.7. Lectin .......................................................................................................... 17
CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 18
2.1. XỬ LÝ NGHIÊN LIỆU ................................................................................. 19
2.1.1. Nguyên liệu tƣơi .......................................................................................... 19
2.1.2. Nguyên liệu khô........................................................................................... 19
2.2. ĐIỀU CHẾ CAO LÔ HỘI .............................................................................. 19
2.2.1. Dụng cụ ....................................................................................................... 19
2.2.2.Điều chế các loại cao .................................................................................... 19
2.3. HÀM LƢỢNG NƢỚC TRONG LÁ TƢƠI LÔ HỘI ...................................... 20


2.3.1. Nguyên tắc................................................................................................... 20
2.3.2. Cách tiến hành ............................................................................................. 20
2.4. ĐỊNH TÍNH CÁC NHĨM CHẤT HỮU CƠ CĨ TRONG LÁ CÂY LƠ HỘI 21
2.4.1. Định tính Sterol ........................................................................................... 21
2.4.1.1. Điều chế dung dịch thử ............................................................................. 21
2.4.1.2 .Thuốc thử ................................................................................................. 21
2.4.2. Định tính alcaloid ........................................................................................ 21
2.4.2.1. Điều chế dung dịch thử: ........................................................................... 21
2.4.3. Định tính tanin ............................................................................................. 23
2.4.3.1.Điều chế dung dịch thử .............................................................................. 23
2.4.3.2.Thuốc thử .................................................................................................. 23
2.4.4.Định tính flavon ............................................................................................ 23
2.4.4.1.Điều chế dung dịch thử .............................................................................. 23
2.4.4.2. Thuốc thử ................................................................................................. 23
2.5. Định tính saponin ........................................................................................... 24
2.6.


Định tính glicosid ........................................................................................ 24

2.6.1.Điều chế dung dịch thử ................................................................................. 24
2.6.2. Thuốc thử .................................................................................................... 26
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ........................................................... 27
3.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ ..................................................... 28
3.1.1. Nguyên liệu ................................................................................................. 28
3.2. HÀM LƢỢNG NƢỚC TRONG LÁ LÔ HỘI TƢƠI....................................... 29
3.3. ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI CAO ......................................................................... 30
3.3.1. Qui trình điều chế cao alcol etil.................................................................... 30
3.3.2. Qui trình điều chế cao benzene, cao chloroform, cao alcol etil ..................... 30
3.4. ĐỊNH TÍNH CÁC NHĨM HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG LÁ CÂY LƠ HỘI.
.............................................................................................................................. 32
3.4.1. Định tính Sterol ........................................................................................... 32
3.4.2. Định tính Alkaloid ....................................................................................... 33
3.4.3. Định tính tannin ........................................................................................... 34


3.4.4. Định tính Flavon .......................................................................................... 35
3.4.5. Định tính Saponin ........................................................................................ 35
3.4.6. Định đính Glicosid....................................................................................... 36
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 41


DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 3.1.1.Hình ảnh nguyên liệu tƣơi và khô. ....................................................... 29
Bảng 3.2. Hàm lƣợng nƣớc trong lá lô hội tƣơi ...................................................... 29

Bảng 3.3. Khối lƣợng các loại cao thu đƣợc. ......................................................... 32
Bảng 3.4.1. Kết quả định tính Sterol trên lá cây lô hội. .......................................... 33
Bảng 3.4.2. Kết quả định tính Alkaloid trên lá cây lơ hội ....................................... 33
Bảng 3.4.3 Kết quả định tính Tanin trên lá cây lơ hội. ........................................... 34
Bảng 3.4.4 Kết quả định tính Flavon trên lá cây lơ hội........................................... 35
Bảng 3.4.5 Kết quả định tính Saponin.................................................................... 36
Bảng 3.4.6 Kết quả định tính Glicosid trên lá cây lơ hội. ....................................... 37
Bảng 1. Kết quả định tính các cấu tử hữu cơ trong vỏ lá và thịt lá cây lô hội ......... 40


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1: Cây lơ hội trồng tại nhà ............................................................................ 4
Hình 2: Cây lơ hội ra hoa......................................................................................... 4
Hình 3: Cấu trúc của lá lơ hội .................................................................................. 5
Hình 4: Mặt cắt ngang của lá lơ hội ......................................................................... 5
Hình 3.3.2.1.Các loại cao thu đƣợc từ vỏ lá lô hội ................................................. 31
Hình 3.3.2.2.Các loại cao thu đƣợc từ thịt lá lơ hội ................................................ 31
Bảng 3.3. Khối lƣợng các loại cao thu đƣợc. ......................................................... 32
Hình 3.4.1. Sự hiện màu khi định tính sterol .......................................................... 32
Hình 3.4.6 Kết quả so màu định tính glicosid ........................................................ 37


LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học- kỹ thuật, xã hội ngày càng tiến bộ,
đời sống con ngƣời ngày một nâng cao thì những nhu cầu về chăm sóc sức khỏe,
sắc đẹp càng đƣợc chú trọng hơn cả. Vì vậy, việc tìm tịi những hợp chất thiên
nhiên có hoạt tính sinh học cao, có ý nghĩa quan trọng trong chăm sóc và điều trị
bệnh và an toàn trong sử dụng đã và đang là vấn đề đƣợc quan tâm trong lĩnh vực ydƣợc học, mỹ phẩm ngày nay.
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, điều kiện thiên nhiên thuận lợi.

Hệ thống tài nguyên thiên nhiên và thảm động thực vật ở nƣớc ta vô cùng phong
phú, đa dạng. Nắm đƣợc những ƣu điểm đó cùng với những kinh nghiệm dân gian,
sử dụng cây cỏ để chữa bệnh vô cùng hiệu quả mà trong nhiều năm trở lại đây, các
cơng trình nghiên cứu về xác định thành phần, tác dụng của các hợp chất hóa học có
trong các lồi cây ngày càng phổ biến.
Cây lơ hội hay còn gọi là nha đam, long tu là một loài cây thuộc chi Aloe, Aloe
Barbadensis Miller, var chinensi, họ Liliaceae (họ hành tỏi) có nguồn gốc từ Bắc
Phi. Hiện nay, có khoảng 300 lồi nha đam khác nhau, nhƣng Giống lô hội Aloe
vera đang đƣợc nông dân trồng đại trà tại Việt Nam và nhiều nhất ở Nam và Trung
bộ vì những tác dụng hết sức quan trọng của nó trong đời sống con ngƣời. Trong y
học, lơ hội có tác dụng trị viêm loét dạ dày, trị bệnh ngồi da, phịng ngừa sỏi niệu,
có tác dụng xổ, nhuận tràng, thuốc bổ tiêu hóa, trị bỏng ngồi da.Trong mỹ phẩm, lô
hội đƣợc dung làm kem chống nắng, kem phấn bôi mặt, thuốc mỡ làm lành sẹo.
Trong đời sống: thức ăn, nƣớc giải khát…
Nhận thấy những ứng dụng quan trọng việc phịng và điều trị bệnh, chăm sóc
sức khỏe sắc đẹp con ngƣời, là một cử nhân trong lĩnh vực hóa dƣợc với mong
muốn tìm hiểu, xác định thành phần hóa học chính trong cây lơ hội, chúng tơi lựa
chọn đề tài “ Nghiên cứu khảo sát một số nhóm hợp chất hữu cơ trong lá cây lơ hội
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng bằng phương pháp hóa học” để thực hiện.

1


CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN

2


1.1 . ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CỦA CÂY LÔ HỘI

Ở nƣớc ta, lô hội thƣờng đƣợc trồng làm cảnh; lá, hoa và rễ đƣợc dùng làm thuốc.
Cây lơ hội có các đặc điểm sau:
- Tên khoa học: Aloe Barbadensis Miller, var chinensi, họ Liliaceae ( họ
hành tỏi).
Tên thông thƣờng: Lô Hội, Long Tu, Nha Đam,…
- Tên quốc tế: Aloe Vera để chỉ loài Aloe Barbadensis. Tên quốc tế đƣợc
ghép từ tên gọi theo ngôn ngữ Arabic “Alloeh” - “hồi sinh” và ngôn ngữ
Latin “Vera” - “sự thật”.
- Trong dân gian, lơ hội cịn có nhiều tên gọi khác nhau nhƣ Du thông,
Tƣợng tỵ thảo, La vi hoa, Long miệt thảo, Lƣỡi hổ.... Một số sách cổ nhƣ
Khai bảo gọi nó là Lô hội hay Nô hội, Quỷ đan... Theo nghĩa Hán, lơ có
nghĩa là đen, hội là hội tụ, tụ đọng lại, ý chỉ nhựa cây lô hội khi cô lại có màu
đen, có thể đóng thành bánh.
- Một số tên khác: Aloe Vulgaris Lamk., Aloe Ferox Linn., Aloe Ferox Mill.,
Aloe Perfoliata Linn., Aloe Perryi Bak…
1.1.1. Mô tả thực vật
Lô hội là cây sống nhiều năm, có các đặc điểm về hình thể nhƣ sau:
1.1.1.1. Đặc điểm hình thái
- Thân cây: Có thể hóa gỗ, đơi khi khơng có, đơi khi mọc cao lên.
- Lá cây: Nhìn từ trên xuống lá cây lơ hội xếp thành hình hoa thị khi mọc từ
thân. Lá hình mũi mác dày,mép có răng cƣa thô cứng và thƣa dài 30-50cm, rộng 510cm, dày 1-2cm về phía phần gốc, đơi khi có những đốm trắng ở mặt bên, khơng
cuống. Đầu lá sắc nhọn, có thịt, mọng nƣớc, có nhiều chất nhầy nên giữ nhiều nƣớc
làm cho cây thích ứng đƣợc với nơi khơ hạn.
- Hoa: Khi ra khoa trục hoa nhơ lên ở giữa bó lá, cụm hoa dài chừng 1 mét,
mọc thành chum dài mang hoa màu vàng hoặc đỏ, hoặc màu vàng lục nhạt, lúc đầu
mọc đứng sau rủ xuống dài 3-4cm. Hoa to, đều, có các mảnh bao hoa dính lại với
nhau thành ống dài bằng phiến hoa. Cây ra hoa vào mùa thu.

3



- Trái nang: hình trứng thn, màu xanh, khi già, có màu nâu chứa nhiều hột
và dai.

H
Hình 1:

Hình 2:

Cây lơ hội trồng tại nhà

Cây lô hội ra hoa

1.1.1.2. Đặc điểm vi phẫu
Lá cắt ngang có những đặc điểm: biểu bì dày, mơ mềm phần ngồi gồm các
tế bào thành mỏng chứa những hạt dịêp lục; phần giữa lá thì mơ mềm gồm các tế
bào to hơn chứa chất nhầy. Một số tế bào mơ mềm có chứa tinh thể oxalat calcium
hình kim. Ở ranh giới hai vùng mơ mềm có một vịng các bó liber gỗ. Mỗi bó liber
gỗ gồm các mạch gỗ ở giữa và liber ở xung quanh. Các tế bào này chạy dọc bó liber
gỗ, vì có vách ngăn mỏng nên dễ rách nên làm cho dịch chứa hoạt chất dễ chảy ra
khi thu hoạch lá.

4


Hình 3: Cấu trúc của lá lơ hội

Hình 4: Mặt cắt ngang của lá lô hội

5



1.1.2. Vùng phân bố, thu hái và chế biến
1.1.2.1. Vùng phân bố
Lô hội đƣợc trồng hoặc mọc hoang tại các vùng có khí hậu khơ hoặc vùng
nhiệt đới nhƣ Phi Châu, Nam Âu, Nam A, Đông Nam Á và Trung Mĩ:
- Aloe ferox Mill. Có thân cao từ 2 – 5m, lá mọc thanh hoa thị dày, dài 15 –
50 cm, rộng 10 cm ở gốc, có gai ở mặt dƣới lá và ở mép dƣới lá. Hoa màu đỏ. Lồi
này là lồi chủ yếu có ở Đơng và Nam Phi, cho lô hội “Natal”
- Aloe Ferox Linn. (Aloe Africana) và Aloe Spicata ở miền Nam châu Phi
gọi là lô hội xứ Cap.
- Aloe vare L. ( = Aloe Vulgaris Lamk. = Aloe Barbadensis Mill.) khơng có
hoặc có thân ngắn: 30 – 50 cm. Lá chỉ có gai ở hai mép. Hoa màu vàng. Cây có
nguồn gốc ở Bắc châu Phi và cực Nam châu Phi, Ấn Độ, Curacao, đảo Barbados
(biển Carribean- Trung Mỹ). Di nhập vào Antille nhƣng hiện nay chỉ trồng ở các
đảo Aruba, Banaire, Trung và Bắc Mỹ ( vùng thung lũng Rio Grande Texas) cho “lô
hội Curacao ”
- Aloe Perryi Bak.: Ở vùng Hồng Hải, cho lô hội “Socotra” và các đảo ở Ấn
Độ Dƣơng, cho lô hội “ Scotrin”
Vào cuối thế kỷ 13 một du khách ngƣời Italia tên là Marco Polo (1254-1323)
đã thực hiện một chuyến đi thám hiểm toàn châu Á. Đến Trung Quốc, Polo đã giới
thiệu cho ngƣời dân bản xứ một dƣợc thảo mà sau này ngƣời ta gọi là nha đam hay
lô hội. Từ Trung Hoa cây nha đam đƣợc di thực sang Việt Nam. Theo sách Cây cỏ
Việt Nam của Phạm Hồng Hộ thì chi Aloe ở Việt Nam chỉ có một lồi là Aloe
barbadensis Mill. var. chinensis (Haw.) Berg tức là cây nha đam (có nơi gọi là lô
hội, lƣu hội, long thủ v.v.). Nha đam mọc nhiều ở các vùng Phan Thiết, Phan Rang,
Phan Rí, Bình Thuận, Bình Dƣơng
Tóm lại có hơn 300 lồi lơ hội, trong đó có hai lồi đƣợc sử dụng làm thuốc
và đƣợc chú ý nhiều là Aloe ferox Mill. Và Aloe vera L.
1.1.2.2. Thu hái và chế biến cao lô hội

- Ở Nam Phi: Ngƣời ta cắt tận lá, xếp gốc các lá hƣớng vào một hố có dụng
cụ chứa. Dịch trong lá tự chảy ra. Sau 24 giờ ngƣời ta chuyển dịch này sang nồi cô

6


để bốc hơi từ 4-5 giờ thì đƣợc. Để nguội thì thu đƣợc sản phẩm nhựa màu nâu đen
ánh lục, vết bẻ bóng láng, mùi đặc biệt, vị đắng khó chịu, tan trong nƣớc nóng để lại
một ít cặn, tan trong cồn, hầu nhƣ không tan trong ether, chloroform, benzen, ether
dầu. Hằng năm sản lƣợng 400-500 tấn.
- Ở Aruba: hiện nay lá lô hội đƣợc thu hoạch bằng cơ giới. Trƣớc đây việc
chế lá lô hội cũng làm theo lối thủ cơng và lơ hội thu đƣợc có màu nâu đỏ, vết bẻ
không nhẵn. Trong phƣơng pháp sản xuất hiện đại, ngƣời ta thu hoạch bằng cơ giới
và dịch lô hội đƣợc bốc hơi bằng máy phun sƣơng. Sản phẩm thu đƣợc ở dạng bột
có màu nâu đỏ và sẫm lại ngồi ánh sáng. Mùi và vị cũng nhƣ lơ hội ở Nam Phi.
Sản lƣợng cũng đến hàng trăm tấn.
- Ở Curacao: Lá lô hội đƣợc cắt và xếp vào thùng hình chữ V, đầu lá cắt
quay xuống dƣới. Nhựa sẽ tự chảy ra, không ép. Cô đặc nhựa trong thùng đồng, để
nguội, nhựa đông đặc lại.
- Các phƣơng pháp khác:
+ Cắt nhỏ lá, giã và ép. Để lắng 24 giờ. Gạn lấy nƣớc đem cơ ở ngồi nắng
hoặc đun đến cạn. Phƣơng pháp này cho cao lơ hội có lẫn nhiều tạp chất nên
không tốt.
+ Thái nhỏ lá, ngâm với nƣớc, lọc lấy nƣớc. Đun bã với lƣợng nƣớc mới,
trộn nƣớc sau với nƣớc mới, cơ đặc lại.
+ Có thể cho lá đã thái nhỏ vào rổ bằng dây thép. Đem nhúng 10 phút vào
thùng nƣớc sôi. Lặp lại với lƣợng lá mới khác đến khi có đƣợc lƣợng nƣớc
đen đặc, đem gạn rồi cô đặc lại.
+ Phƣơng pháp công nghiệp: loại bỏ phần vỏ lá và chất dịch màu vàng, chỉ
lấy phần thịt lá đem xay nhuyễn và lọc lấy phần dịch trong để uống hoặc chế

thành dạng bột, đƣợc dùng trong dƣợc và hóa mỹ phẩm.
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DƢỢC LÝ
1.2.1. Theo kinh nghiệm dân gian
- Liều thấp: 20-50 mg nhựa Aloe khơ có tính bổ đắng, kiện tỳ vị, nhuận gan,
chống táo bón vì nó kích thích nhẹ niêm mạc ruột, tác dụng thơng mật và không cho
cao bã nằm lâu ở ruột.

7


- Liều vừa: 100 mg (3-5 lá tƣơi): Sát trùng đƣờng ruột, điều kinh, nhuận
trƣờng,
xổ.
- Liều cao: 200-500 mg (10-20 lá): là một vị thuốc tẩy mạnh ( cũng nhƣ tất
cả các loại thuốc tẩy chứa antraquinon) nhƣng có tác dụng chậm, gây sung huyết
phổi, sung huyết các phủ tạng, chữa các bệnh nhức đầu khó trị. Nó làm tăng lƣợng
máu cho nên không dùng đối cới ngƣời bị bệnh trĩ hoặc phụ nữ có thai. Tùy theo
liều dùng, ta có thể gây độ tẩy cần thiết. Nó tác dụng sau 10-15 giờ; phân mềm
nhão, nhƣng khơng lỏng, có khi hơi đau bụng.
- Tính chất thong mật: Sự có mặt của mật rất cần thiết cho tác dụng của lô
hội, do đó lơ hội tác dụng chậm. Nếu chỉ thụt lơ hội khơng, tác dụng khơng hơn thụt
một mình nƣớc âm ấm, nhƣng them một ít mật bị làm tác dụng rất mạnh.
-Vì có tác dụng mạnh nên dùng sau bữa ăn chiều để có tác dụng vào sớm
hơm sau.
-Tác dụng phụ: Gây sung huyết ở ruột già và co bóp tử cung nên ngƣời bị trĩ
và phụ nữ có thai khơng đƣợc dùng.
-Liều cao hơn có thể gây nguy hiểm. Liều 8g có thể gây chết( phân nhiều,
yếu tồn thân, mạch chậm, nhiệt độ xuống)
- Một số bài thuốc từ lô hội:
+ Chữa nôn ra máu: Hoa lô hội 20g, sắc với rƣợu (Lĩnh nam thái dƣợc

lục).
+ Chữa ho đờm: Lơ hội 20g, bỏ vỏ ngồi, lấy nƣớc rửa sạch chất dính.
Sắc uống ngày một thang (Quảng Đơng trung thảo dƣợc).
+ Chữa ho khạc ra máu: Hoa lô hội 12-20g khô. Sắc uống ngày một
thang (Nam phƣơng chủ yếu hữu độc thực vật).
+ Chữa trẻ em cam tích: Rễ lô hội khô 20g. Sắc uống ngày một thang
(Nam phƣơng chủ yếu hữu độc thực vật).
+ Chữa đau đầu, chóng mặt: Lô hội 20g, hoa đại 12g, lá dâu 20g. Sắc
uống ngày một thang, chia 2-3 lần.

8


+ Chữa tiêu hóa kém: Lơ hội 20g, bạch truật 12g, cam thảo 4g. Sắc
uống ngày một thang, chia 2-3 lần.
- Đơn thuốc chứa lô hội
+ Viên nhuận tràng của xí nghiệp dƣợc phẩm Sài Gịn: bột lơ hội
0.08g, cao mật bò tinh chế 0.05g, phenolphthalein 0,05g, bột Cam Thảo 0,05g, tá
dƣợc vừa đủ một viên. Dùng chữa táo bón, khó tiêu vì thiếu nƣớc mật, vàng da, yếu
gan, yếu ruột. Ngày uống 1-2 viên vào bữa cơm chiều. Có thể dùng liều cao hơn.
Trẻ em dƣới 15 tuổi không đƣợc dùng.
+ Trị suy nhƣợc cơ thể: bài thuốc Kariất gôm lô hội (30g), Xuyên
Tâm Liên ( 180g), trong 1 lit rƣợu 40o, dung 4-16g rƣợu bổ mỗi ngày.
+ Ngoài ra có thể hái chừng 2-3 lá, bóc vỏ cứng bên ngoài, cắt thành
từng miếng nhỏ ăn tƣơi với đƣờng hoặc nấu với đƣờng hoặc ăn nhƣ rau sốn để cho
mát và chữa kinh nguyệt không đều.
1.2.2. Theo nghiên cứu khoa học
Từ khoảng cuối thập kỷ 30 đến nay, rất nhiều nghiên cứu khoa học về dƣợc
tính đã đƣợc khảo sát lâm sang trên các loại cao lô hội. Các kết quá nghiên cứu cho
thấy cao lô hội, cũng nhƣ dịch lá lơ hội có rất nhiều dƣợc năng cơng hiệu từ chính

nó hoặc có tác dụng tƣơng trợ khi dùng chung với các loại dƣợc liệu khác trong
điều trị các chứng bệnh về hô hấp, tim mạch, tiểu đƣờng, sƣng viêm đƣờng tiểu và
đƣờng sinh dục, vết thƣơng nhiễm trùng ngoài sa, viêm sƣng khớp, phong thấp
khớp, đau nhức, phỏng, rụng tóc, răng nứu, mỹ phẩm,…
Tại Liên Xơ cũ có dùng nƣớc ép lá lơ hội để rửa vết thƣơng có mủ, một số
bệnh ngồi da. Dịch ép lá phối hợp với dầu thầu dầu và tinh dầu bạch đàn làm thành
nhủ dịch để bơi ngồi da khi da bị tổn thƣơng nhƣ bỏng do bức xạ. Ngoài ra còn
dùng lá non để ở tối và lạnh để chế philatốp. Dịch lá tƣơi lơ hội có tính kháng khuẩn
lao invitro
Năm 1934, bác sĩ C. E. Collins dùng lá lô hội để chữa cho một phụ nữ 31
tuổi bị bỏng do tia phóng xạ ở vùng đầu. Ơng dùng lá lô hội cắt đôi áp lên vết
thƣơng, hoặc chế biến thành dạng thuốc mỡ gồm cả phần vỏ và gel nghiền lẫn. Sau
3 tháng, lớp da đầu đã lành nhƣ cũ khơng để lại sẹo. Tiếp đó ơng dùng lơ hội chữa

9


cho 15 ngƣời bị các tổn thƣơng da khác nhau do tia phóng xạ và tất cả đã lành bệnh.
Ðây là ứng dụng đầu tiên trong y học hiện đại của lô hội. Phát hiện này đƣợc nhiều
bác sĩ khác ứng dụng và công nhận.
Năm 1940-1941, T. Rowe, B. K. Lovell và Lloyd M. Parks báo cáo cho biết
lô hội giúp lành các vết bỏng nhanh hơn bất kỳ biện pháp nào khác vào thời kỳ đó.
Họ cũng nhận thấy rằng chất chữa bệnh nằm ở phần vỏ và chất nhựa của lô hội, chứ
không nằm trong phần gel.
Năm 1945, nhà bác học Nga Filatov phát hiện nƣớc ép lô hội chữa đƣợc
nhiều bệnh ngoài da và bệnh phổi. Ðặc biệt ơng nhận thấy đặt lá lơ hội vào bóng tối
hoặc nơi lạnh thì lá cây sản sinh ra các kích sinh tố (biostimulines), và đó là cơ sở
để sản xuất ra thuốc Philatop từ lô hội.
Năm 1953 các nhà nghiên cứu ở Ủy ban nguyên tử lực Hoa Kỳ khẳng định
lơ hội chữa lành các vết lt do phóng xạ trên súc vật thí nghiệm nhanh hơn 50%

các biện pháp
Các bác sĩ Liên Xô đã so sánh hiệu quả của Philatop từ nhau thai với
Philatop lơ hội thì thấy ở các lô chuột bị tiêm chất độc Strychnin liều tử vong 100%
(LD100), Philatop lô hội cứu sống đƣợc 35%, còn Philatop nhau thai chỉ cứu đƣợc
4%! (Kiev 1975).
Năm 1976, S.MORRIS KUPCHAN và AZIZ KARIM, Đại Dọc Virginia,
cho biết Aloe- emodin với liều tối ƣu 20µg/kg làm tăng 133%- 154% tốc
ddoojvaanj chuyển các chất kháng bệnh nạch cầu P=-388 ở chuột.
Các nghiên cứu tiếp theo cho thấy lơ hội có hoạt tính kháng sinh cao, chữa
lành nhiều vết thƣơng ngồi da cũng nhƣ răng miệng, dạ dày, đại tràng. Năm 1978
G. R. Waller ở trƣờng Ðại học tổng hợp bang Oklahoma báo cáo cho biết trong
phần vỏ và nhựa của lơ hội có chứa các acid amin tự do, các đƣờng đơn, Bsitosterol, lupeol; trong đó B-sitosterol có tác dụng chống viêm và làm giảm
cholesterol máu; lupeol làm giảm đau và chống các vi sinh vật.
Năm 1983 O.P. AGARWAL trong khi nghiên cứu trên 5000 bệnh nhân mắc
bệnh sơ vữa động mạch tim với các triệu chứng đau thắt ngực và bệnh tiểu đƣờng,
bằng phƣơng pháp trị liệu với thịt lá lô hội kèm trong các bữa ăn, cho thấy có sự

10


giảm đáng kể hàm lƣợng cholesterol, serum triglyceride trong máu. Khoảng 95% số
bệnh nhân đã nhanh chóng giảm đƣợc lƣợng đƣờng và lƣợng mỡ trong máu.
K.E. MALTERUD và các đồng nghiệp thuộc Khoa Dƣợc Liệu Thiên Nhiên,
Đại Học Oslo ( 1993), đã khám phá ra đặt tính kháng oxi hóa và bức xạ in vitro của
aloe-emodin (IC50= 65 µmol/l) và rhein (IC50=64 µmol/l), là các dẫn xuất
antraquinon của lơ hội. Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên tế bào gan chuột và sự
peroxide hóa của acid linolenic đƣợc xúc tác hóa bởi 15-lypoxygenaz của đậu nành.
JOHN P. HEGGERS, Đại Học Dƣợc Texas, năm 1993, khi khảo sát lâm
sang trên 154 bệnh nhân biij phỏng đã đi đến kết luận rằng: cùng một liều lƣợn,
những bệnh nhân đƣợc điều trị bởi gel lô hội chỉ mất 21 ngày với 85% vết thƣơng

hồi phục, trong khi với loại thuốc bị phỏng thong thƣờng là medrol và metimazol
1% phải mất 28-34 ngày và chỉ có khoảng 22%-45% số tế bào da đƣợc hồi phục.
Năm 1996, K. SAOO, tại trƣờng Đại Học Dƣợc Kagawa, đã phát hiện gel lơ
hội có khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh phù não trên ngƣời. Cơ chế tạc dụng của
lơ hội đƣợc giải thích là do sự tấn cơng trên quá trình tổng hợp DNA của vi khuẩn.
Hiện nay, theo nghiên cứu của nhiều tác giả, gel lô hội có khả năng hốt tính
của AZT, đồng thời làm giảm thiểu các phản ứng phụ của nó. Ngoiaf ra, gel lơ hội
cịn tác dụng khóa chặt đầu hoạt hóa của HIV, khơng cho nó tác dụng lên T4lympho bào.
Hơn nữa, gel lơ hội có khả năng hổ trọ và cải thiện hệ miễn dịch nên nó cịn
nhiều dƣợc tính tiềm tang khác đƣợc tìm hiểu.
1.3. THÀNH PHẦN HĨA HỌC
1.3.1. Các hợp chất antraglicodid
Antraglicosid (hoặc antracenosid) là những glicosid khi thủy ngân cho một
phần đƣờng và một phần aglicon là mẫu dẫn xuất 9,10-diceton của antracen (hoặc
9,10-antraquinon) nhóm carbonil của antraquinon không phản ứng với các thuốc
thử thông thƣờng của chức ceton. Một số antraglicosid có tính chất nhuận tẩy.

11


- Barbaloin C21H22O9

Barbaloin, 10-β- D-glucopiranosil-1,8-dihidroxi-3-hidroximetil-9(10H)antracenon chiếm 15-30% trong nhựa lô hội, có vị đắng, kết tinh thành
hình kim màu vàng chanh đến vàng xẫm, đen dần ngồi khơng khí và
ánh sáng, có tác dụng tẩy. Có có tan trong nƣớc, alcol, aceton, amoniac,
hidroxid kiềm, rất ít tan trong benzen, cloroform và eter etil.
Về dƣợc tính, nếu dùng ở liều lƣợng cao barbaloin có khả năng hây kích
ứng trên ruột và dạ dày.
Nhiệt độ nóng chảy: 1480C
+ Độ triền quang ở 200C =+210 ( trong nƣớc)

+ Độ tan ở nhiệt độ phòng: 1 – 10 % trong nƣớc.
+ Liều gây tử vong: LD50 = 200mg/kg (trên chuột)
- Aloinosid, C27H32O13
Aloinosid, hay aloe-emodinatron-10-D-glucosil-11-α-L-ramnosid, laf
ramnosid (O-glicosid) của aloin, rất ít gặp trong lơ hội Curacao. Aloinosid có
nhiều trong lồi Lơ Hơi Africana hoặc Ferox.

12


+ Nhiệt độ nóng chảy = 233oC
+ Độ triền quang ở 20oC = -45.3o
- Hamonataloin, C22H24O9
Homonataloin thƣờng gặp ở lô hội Natal, loài Speciosa Bak.

1.3.2. Các dẫn xuất antraquinon
- Aloe-emodin C15H10O5
Aloe-emodin; iso-emodin; 1.8-dodihidrooxxi-3-hidroximetilantraquinon.

Trong nhựa lô hội, aloe-emodin chiếm khoảng 0.05-0.50%. Chất này tan
trong eter etil, cloroform, benzen và kết tinh hình kim màu vàng cam. Lƣợng nhỏ
aloe-emodin ở trạng thái tự do ( 0.15-0.25%) nhƣng phần lớn ở dạng glicosid
antraquinon (aloin)
- Emodin C15H10O5
Emodin; 1,3,8-trihidroxi-6-metilantraquinon.

13


Ở trạng thái tự do, chất emodin, đồng phân với aloe-emodin, là một chất

metal trioxiantraquinon, đƣợc định tính trong lơ hội bằng phản ứng Borntraeger, các
glicosid antraquinon không cho phản ứng này.
Nhiệt độ nóng chảy: 256-257oC, thăng hoa.
Độ tan ở nhiệt độ phòng: aceton(5-10mg/ml), DMSO (10-50mg/ml), alcol metal
(<1mg/ml), eter etil (140mg/ml)
- Rhein C15H8O6
Rhein; acid 1,8-dihidroxi-3-antraquinoncarboxilic.

+ Nhiệt độ nóng chảy: 321oC
+ Tinh thể màu cam.
Hàm lƣợng rhein trong lá cây lô hội rất nhỏ hoặc đơi khi khơng có tùy theo
lồi.
1.3.3. Các hợp chất chromon
Các hợp chất chromon đƣợc cô lập trong lô hội từ giữa thập niên 80 đến nay và góp
phần vào tác dụng kháng viêm, nhiễm của gel lô hội.
-Aloesin và aloeresin B

14


-Aloeson, C13H12O4

-Aloeresin A; C28H28O10

- Aloeresin C; C33H38O15

- Neoaloesin A; C19H22O9
Neoaloesin A; 8-α-D-glucofuranosil-7-hidroxi-5-metil-2-(2-oxopropil)-4H1-benzo-piran-4-on.

- Aloeresin D và isoaloeresin D, C29H32O11

+ Aloeresin D; 8-C-β-D-[2’-O-(E)-cinnamoilglucopiranosil-2-[®-2-hidroxilpropil7-metoxi-5-metilchromon.

15


×