Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ xix (sgk lớp 10 – chương trình chuẩn) ở các trường phổ thông trên địa bàn thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 69 trang )

1

ỌC
N N
ỌC SƢ P
M
K OA LỊC SỬ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học lịch sử Việt Nam từ
nguồn gốc đến giữa thế kỷ X X (S K lớp 10 – chƣơng
trình chuẩn) ở các trƣờng phổ thông trên địa bàn
thành phố à Nẵng

Sinh viên thực hiện : Tôn Thất Tùng
Ngƣời hƣớng dẫn : Trƣơng Trung Phƣơng

Đà Nẵng, tháng 5/ 2013


2

MỞ ẦU
1. Lí do chọn đề tài
Lịch sử là một mơn học có vị trí quan trọng trong việc thực hiện giáo dục toàn
diện nhân cách cho học sinh THPT. Học lịch sử sẽ giúp học sinh hiểu đƣợc quy luật
phát triển của xã hội lồi ngƣời cũng nhƣ tính tất yếu lịch sử của sự nghiệp giải phóng
dân tộc. Học Lịch sử góp phần giáo dục lịng u nƣớc, giáo dục thái độ đối với các
giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc.Với những vai trị quan trọng nhƣ vậy
nhƣng thực tế vẫn còn những nhận thức khơng đúng về vị trí, vai trị của mơn lịch sử.


Trong nhận thức của phụ huynh, học sinh và ngay cả giáo viên, lịch sử vẫn bị coi là
môn phụ. Học sinh khơng thích học lịch sử, dẫn đến kết quả học tập của môn lịch sử
rất thấp.
Từ lâu, dạy học theo kiểu “thầy đọc trò chép” đƣợc coi là một phƣơng pháp dạy
học để truyền tải kiến thức cho học sinh và đƣợc sử dụng phổ biến ở nhiều trƣờng
trong cả nƣớc. Ngành Giáo dục và Đào tạo của nƣớc ta cũng đã có nhiều cuộc hội
thảo, tham khảo nhiều phƣơng pháp dạy học của các nƣớc tiên tiến trên thế giới và
cũng đã tự mình đƣa ra nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực khác nhau… nhƣng hiện
tại một bộ phận lớn giáo viên vẫn sử dụng cách dạy học theo kiểu “đọc – chép” và
“nhìn - chép”. Với cách dạy này, ngƣời thầy đã máy móc, rập khn trong dạy học, dễ
có tƣ tƣởng phó mặc, khơng hứng thú trong cập nhật kiến thức, không sáng tạo trong
việc tìm kiếm các phƣơng án thiết kế bài dạy phù hợp với mọi đối tƣợng học sinh
trong lớp mình phụ trách để kết quả giảng dạy đạt mức tối ƣu. Ngƣời học theo cách
này sẽ trở nên thụ động, chỉ biết thu nhận kiến thức một chiều, không động não suy
nghĩ, khơng biết tự mình chiếm lĩnh tri thức, trở nên thui chột về tƣ duy, khó vận dụng
kiến thức vào cuộc sống.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “ dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà
Việt Nam”. Qua đó ta thấy vai trị của bộ môn lịch sử nhƣ thế nào đối với học sinh và
đối với những ai là công dân Việt Nam. Ở một số nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Nhật,
Trung Quốc…những đứa trẻ khi mới bắt đầu đi học từ những lớp Tiểu học thì mơn
học đầu tiên và quan trọng đối với những đứa trẻ này là môn lịch sử. Vì chỉ có qua
mơn học Lịch sử, những đứa trẻ mới biết quý giá những giá trị truyền thống mà ông


3
cha nó đã tạo dựng, biết đƣợc chiều dài lịch sử từ lúc hình thành đến quá trình phát
triển của đất nƣớc mà mình đang sống.
Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX nằm trong phần lịch sử Việt
Nam của sách giáo khoa Lịch sử 10 chƣơng trình chuẩn, vậy mà các em học sinh
thƣờng khơng cảm thấy thích thú khi tiếp nhận kiến thức này, vì đây là những kiến

thức rất khó hiểu và phức tạp. Vì vậy, để kích thích sự thích thú và tìm tịi nghiên cứu
của các em trong việc học lịch sử giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX thì giáo
viên khơng thể sử dụng phƣơng pháp “đọc – chép” và “nhìn – chép”. Từ đó đã thơi
thúc trong tơi tìm kiếm và tìm hiểu ra một phƣơng pháp mới phù hợp với việc dạy học
Lịch sử, và cũng qua việc tìm hiểu các phƣơng pháp dạy học ở một số nƣớc tiên tiến
nhƣ Singapo, Nhật Bản… về giáo dục thì tơi nhận thấy rằng việc áp dụng và sử dụng
sơ đồ tƣ duy trong dạy học Lịch sử ở trƣờng THPT là phù hợp với việc tiếp nhận kiến
thức của học sinh và chỉ thị của bộ giáo dục và đào tạo là “không đọc – chép ; khơng
nhìn – chép”.
Với ý nghĩa thực tiễn và khoa học đó, chúng tơi chọn đề tài “Sử dụng sơ đồ tư duy
trong dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lớp 10 –
chương trình chuẩn) ở các trường phổ thơng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Về phƣơng pháp dạy học Lịch sử có thể kể đến những tác phẩm nhƣ: Tập bài
giảng phương pháp dạy học lịch sử (2007) của Hoàng Thanh Tú. Ngoài những nội
dung chủ yếu là các bài giảng về phƣơng pháp dạy học Lịch sử, tác giả cịn đề cập ít
nhiều về một số hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học Lịch sử trong đó có phƣơng
pháp sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học Lịch sử. Tuy nhiên, dƣới góc độ nghiên cứu
chung về phƣơng pháp dạy học, cho nên tác phẩm cũng chƣa có điều kiện trình bày, đi
sâu vào phƣơng pháp sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học Lịch sử từ nguồn gốc đến
giữa thế kỷ XIX.
Phan Ngọc Liên với tác phẩm Đổi mới nội dung phương pháp dạy học Lịch sử ở
trường phổ thông (2008). Đã trình bày rất nhiều nội dung kiến thức lịch sử cần phải
đổi mới, đồng thời với đó là sự thay đổi về phƣơng dạy học lịch sử ở trƣờng phổ
thông. Trong nội dung viết về đổi mới phƣơng pháp dạy học lịch sử ở trƣờng phổ
thơng thì có đề cập đến phƣơng pháp mới là sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học Lịch
sử nhƣng cũng chỉ dƣới dạng sơ lƣợc.
Trong một số bài viết “Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Lịch sử ở trường
THPT” (2012) của tác giả Nguyễn Chí Thuận đã trình bày Những thuận lợi và khó



4
khăn trong việc dạy học Lịch sử ởTHPT hiện nay và tầm quan trọng của việc sử dụng
sơ đồ tƣ duy trong dạy học Lịch sử ở trƣờng THPT. Tuy nhiên, tác phẩm chỉ dừng lại
ở mức khái quát, chung chung chƣa đi sâu vào từng giai đọan cụ thể của lịch sử Việt
Nam nhƣ từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX cũng nhƣ các giai đoạn lịch sử Việt Nam
và lịch sử thế giới khác.
Ngoài ra, trong tác phẩm “ Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học
lịch sử ở trường THPT” (2007) của Nguyễn Thị Cơi, có đề cập đến nhiều con đƣờng
và biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử ở trƣờng THPT trong đó có giới thiệu
và trình bày về phƣơng pháp sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học lịch sử ở trƣơng
THPT, Tuy nhiên tác phẩm cũng khơng đi sâu và trình bày đầy đủ các khía cạnh của
vấn đề.
Nhìn chung, số cơng trình nghiên cứu về vấn đề sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy
học lịch sử là khơng ít. Tuy nhiên, đa số các cơng trình đều trình bày một cách tổng
thể, mang tính chất khái quát, một số tác phẩm mang tính chất chủ quan của tác giả.
Từ trƣớc tới nay chƣa có cơng trình nghiên cứu nào, bài viết nào đi sâu vào việc sử
dụng sơ đồ tƣ duy trong một bài học, một giai đoạn lịch sử cụ thể. Chính vì vậy, cơng
trình nghiên cứu này sẽ giúp cho chúng tơi có một cách nhìn chi tiết cụ thể về vấn đề
dạy học Lịch sử ở Trƣờng THPT và việc sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học Lịch sử
từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX.
3. ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Giới thiệu và soạn giảng môn Lịch sử 10, phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến
giữa thế kỷ XIX theo phƣơng pháp sử dụng sơ đồ tƣ duy.
3.2.Phạm vi nghiên cứu
Đề tài của chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu việc sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy
học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (chƣơng trình chuẩn- lớp 10)
4. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này nhằm tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi trong vấn đề

dạy học Lịch sử phổ thông hiện nay, đồng thời nắm đƣợc kĩ năng, phƣơng pháp sử
dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học lịch sử từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX. Việc sử
dụng sơ đồ tƣ duy trong giai đoạn này có tác dung và lợi ích nhƣ thế nào đối với việc
dạy học lịch sử của giáo viên và học sinh hiện nay.
5. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tài liệu


5
Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng tài liệu từ các sách chun khảo, một số
cơng trình nghiên cứu, các tƣ liệu liên quan trên các trang Web, Báo điện tử, tạp chí
nghiên cứu khoa học, cũng nhƣ một số tài liệu tham khảo khác.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Với đề tài “Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học Lịch sử từ nguồn gốc đến giữa thế
kỉ XIX” đã sử dụng phƣơng pháp sử học mác xít,.
Bên cạnh đó, Chúng tơi sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành
nhƣ phƣơng pháp khai thác tài liệu thành văn, phƣơng pháp Lôgic, phƣơng pháp lịch
sử để tìm hiểu các sự vật, hiện tƣợng lịch sử, các phƣơng pháp phân tích, so sánh, đối
chiếu… các tài liệu lịch sử, để rút ra những nhận xét khoa học.
6. óng góp của đề tài
Tìm hiểu về việc sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học lịch sử ở THPT ở nƣớc ta
trong giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX ngoài ý nghĩa cung cấp một phƣơng
pháp dạy học cụ thể cho việc dạy học lịch sử hiện nay, giúp cho những ngƣời học tìm
ra đƣơc một phƣơng pháp học tập mới đó là phƣơng pháp sử dụng sơ đồ tƣ duy cho tất
cả các môn học nói chung và mơn Lịch sử nói riêng vì qua nghiên cứu về sơ đồ tƣ duy,
chúng ta có thể thấy sơ đồ tƣ duy có thể áp dụng cho nhiều mơn học khác nhau có hiệu
quả cao và ít tốn kém thời gian đối với học sinh. Còn đối với giáo viên, việc sử dụng
sơ đồ tƣ duy trong giảng dạy giúp họ có đƣợc hiệu quả cao nhất trong việc truyền tải
kiến thức đến học sinh, tạo cho học sinh một niềm đam mê, sự hứng thú các mơn học
nói chung và mơn lịch sử nói riêng.

Bên cạnh đó, đề tài sẽ tập hợp tƣ liệu phục vụ cho việc học tập, giảng dạy sau này,
đồng thời rèn luyện kĩ năng viết cũng nhƣ kĩ năng tổng hợp, đối chiếu, so sánh các
nguồn tài liệu.
7. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm
3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học
phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lớp 10 - CT chuẩn) ở
các trƣờng phổ thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Chƣơng 2: Hệ thống sơ đồ tƣ duy trong dạy học phần lịch sử Việt Nam từ nguồn
gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lớp 10 - CT chuẩn) ở các trƣờng THPT


6
Chƣơng 3: Một số hình thức và biện pháp sƣ phạm tạo sơ đồ tƣ duy trong dạy học
lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX ( SGK lớp 10- CT chuẩn) ở
trƣờng THPT trên địa bàn TP.Đà Nẵng.
NỘ DUN
C ƢƠN

1: CƠ SỞ LÝ LUẬN V

Ồ TƢ DUY TRON

D Y

T ỰC T ỄN CỦA V ỆC SỬ DỤN

ỌC P ẦN LSVN TỪ N UỒN


ỐC

T Ế KỶ X X (S K LỚP 10 - CT C UẨN) Ở CÁC TRƢỜN
ỌC T ÔN

TRÊN ỊA B N T

N

P Ố

ẾN


ỮA

P Ổ TRUN

N N

1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1 Khái niệm Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy (Mindmap) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh nhằm
tìm tịi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ
thống hóa một chủ đề [3; tr43]. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để
phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lƣợc đồ phân nhánh. Khác với máy tính,
ngồi khả năng ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo 1 trình tự nhất định chẳng hạn
nhƣ trình tự biến cố xuất hiện của 1 câu truyện) thì não bộ cịn có khả năng liên lạc,
liên hệ các dữ kiện với nhau. Phƣơng pháp này khai thác cả hai khả năng này của bộ
não.

Phƣơng pháp này có lẽ đã đƣợc nhiều ngƣời Việt biết đến nhƣng nó chƣa bao giờ
đƣợc hệ thống hóa và đƣợc nghiên cứu kĩ lƣỡng và phổ biến chính thức trong nƣớc mà
chỉ đƣợc dùng tản mạn trong giới sinh viên học sinh trƣớc các mùa thi.
Đây là một kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép. Bằng cách dùng giản đồ ý, tổng thể
của vấn đề đƣợc chỉ ra dƣới dạng một hình trong đó các đối tƣợng thì liên hệ với nhau
bằng các đƣờng nối. Với cách thức đó, các dữ liệu đƣợc ghi nhớ và nhìn nhận dễ dàng
và nhanh chóng hơn.
Thay vì dùng chữ viết để miêu tả một chiều biểu thị toàn bộ cấu trúc chi tiết của
một đối tƣợng bằng hình ảnh hai chiều. Nó chỉ ra dạng thức của đối tƣợng, sự quan hệ
hỗ tƣơng giữa các khái niệm (hay ý) có liên quan và cách liên hệ giữa chúng với nhau
bên trong của một vấn đề lớn.
1.1.1.1. Cách tạo sơ đồ tư duy
Sử dụng những từ chính hoặc những hình ảnh cần thiết. Bắt đầu từ trung tâm và
triển khai ra (nên dùng hình ảnh). Tại sao lại phải dùng hình ảnh? Vì một hình ảnh có
thể diễn đạt đƣợc cả ngàn từ và giúp bạn sử dụng trí tƣởng tƣợng của mình. Một hình
ảnh ở trung tâm sẽ giúp chúng ta tập trung đƣợc vào chủ đề và làm cho chúng ta hƣng


7
phấn hơn. Bên cạnh đó, Chúng ta phải ln sử dụng màu sắc. Bởi vì màu sắc cũng có
tác dụng kích thích não nhƣ hình ảnh .Vì vậy, cần tạo cho trung tâm một hình ảnh rõ
ràng và “mạnh” miêu tả đƣợc nội dung tổng quát của toàn bộ mind map.
Sau đó, tạo các trung tâm nhánh và các chi tiết nhánh. Sau đó nối các nhánh chính
(cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh nhánh cấp hai đến các nhánh cấp
một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai,…. bằng các đƣờng kẻ. Các đƣờng kẻ
càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng đƣợc tơ đậm hơn, dày hơn. Khi chúng ta nối
các đƣờng với nhau, bạn sẽ hiểu và nhớ nhiều thứ hơn rất nhiều do bộ não của chúng
ta làm việc bằng sự liên tƣởng. Mỗi từ, hình ảnh, mỗi ý nên đứng độc lập và đƣợc nằm
trên một đƣờng kẻ.Đặt những từ trọng tâm vào những hàng mà làm tăng kết cấu của
các ghi chú. Nên dùng các đƣờng kẻ cong thay vì các đƣờng thẳng vì các đƣờng cong

đƣợc tổ chức rõ ràng sẽ thu hút đƣợc sự chú ý của mắt hơn rất nhiều. Ngoài ra, khi vẽ,
những trƣờng hợp sau phải phân biệt rõ hơn những trƣờng hợp trƣớc. Những gì khơng
có trong trình bày thì khơng nên đƣa vào mind map. Chúng ta phải có cách tƣ duy hai
chiều (phản biện), Sử dụng mũi tên, biểu tƣợng hoặc những hình ảnh để chỉ ra sự liên
kết. Nếu cạn kiệt suy nghĩ thì chuyển sang nhánh khác. Ghi ngay ý tƣởng vào nơi hợp
lý ngay khi nghĩ ra nó. Cần sử dụng câu từ ngắn gọn để làm cho những hình vẽ ngắn
gọn, dễ nhìn tạo cho ngƣời dùng có thể phát huy mọi khả năng của bộ não để tƣ duy và
ghi nhớ bài học. Quan trọng là chúng ta nên tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình
(kiểu đƣờng kẻ, màu sắc,hình ảnh,...).
In ra giấy hơn là viết tay vì làm cho dễ đọc và dễ nhớ hơn. Bên cạnh đó, nên sử
dụng màu sắc để làm nổi bật vấn đề, tạo những ấn tƣợng ngay từ ban đầu khi mắt vừa
tiếp xúc với sơ đồ. Đối với những bạn mới tiếp xúc với cách học sơ đồ tƣ duy nên vẽ
sơ đồ tƣ duy bằng tay trƣớc, để tạo cho mình một thói quen tƣ duy mới, khi đã thành
thạo với cách tạo sơ đồ tƣ duy thì có thể sử dụng những phần mềm để tạo sơ đồ tƣ duy.
Điều quan trọng nhất là cho dù bạn sử dụng bất kì phần mềm nào khơng quan trọng vì
những phần mềm chỉ vẽ ra những cái mà chúng ta đã tƣ duy và định hình sẵn trong
đầu chứ không làm tất cả mọi việc cho chúng ta, những phần mềm sơ đồ tƣ duy chỉ tạo
những hình ảnh, hình thức bên ngịai về sơ đồ tƣ duy. Đặc biệt chú ý, khi hết giấy để
trình bày thì đừng nên thay một tờ giấy khác to hơn mà sử dụng thêm các tờ khác ghép
vào. Chính vì vậy, quan trọng chúng ta biết tƣ duy, biết tự tạo ra sơ đồ tƣ duy bằng tay
trƣớc đó, còn việc sử dụng các phần mềm tạo sơ đồ tƣ duy thì có thể tìm hiểu sau cũng
khơng sao.
1.1.1.2. Tiến trình một tiết dạy theo sơ đồ tư duy


8
Trƣớc khi áp dụng phƣơng pháp Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học Lịch sử ở
Trƣờng THPT (lớp 10 - Chƣơng trình chuẩn) giáo viên giới thiệu cho học sinh xem
một số đoạn phim ngắn (có gửi kèm theo đĩa CD hoặc USB) cho học sinh thấy hiệu
quả của việc sử dụng sơ đồ tƣ duy khi ghi bài, học bài và hƣớng dẫn học sinh cách vẽ

sơ đồ tƣ duy gồm nội dung cả bài học trên một trang giấy rất dễ học, dễ thực hiện và
học sinh sẽ rất thích thú với mỗi tác phẩm sơ đồ tƣ duy của mình.
Lập sơ đồ tƣ duy (hoặc sơ đồ ý tƣởng) là việc bắt đầu từ một ý tƣởng trung tâm và
viết ra những ý khác liên quan tỏa ra từ trung tâm. Bằng cách tập trung vào những ý
tƣởng chủ chốt đƣợc viết bằng từ ngữ của học sinh, sau đó tìm ra những ý tƣởng liên
quan và kết nối giữa những ý tƣởng lại với nhau hình thành nên một sơ đồ tƣ duy.
Tƣơng tự, nếu học sinh lập một sơ đồ kiến thức, nó sẽ giúp học sinh hiểu và nhớ
những thông tin mới và nắm kiến thức sâu hơn
Hƣớng dẫn học sinh sử dụng những đƣờng thẳng, màu sắc, mũi tên, nhánh rẽ hoặc
những cách khác để thể hiện kết nối giữa những ý tƣởng đƣợc đƣa ra trong bản đồ tƣ
duy của học sinh. Những mối quan hệ này sẽ quan trọng khi học sinh đang tìm hiểu
những thơng tin mới hoặc xây dựng cấu trúc của một bài học. Bằng cách cá nhân hoá
sơ đồ với những ký hiệu và thiết kế riêng của mỗi học sinh, học sinh sẽ xây dựng đƣợc
những mối quan hệ trực quan và có ý nghĩa giữa những ý tƣởng; điều này sẽ hỗ trợ
học sinh rất nhiều trong việc gợi nhớ và hiểu.
Ý tƣởng của bản đồ tƣ duy là suy nghĩ sáng tạo và liên kết bằng một cách thức phi
tuyến tính. Có rất nhiều thời gian để chỉnh sửa thông tin sau này nhƣng ở bƣớc đầu
tiên, việc đƣa mọi khả năng vào bản đồ là rất quan trọng. Đôi khi một trong những khả
năng tƣởng nhƣ là không thể ấy lại trở thành ý tƣởng chủ chốt đƣa học sinh đến kiến
thức đó.
Vài học sinh phát hiện rằng sử dụng những kí tự viết hoa sẽ thu hút các em chỉ chú
ý vào những điểm chính. Chữ viết hoa cũng dễ đọc hơn trong một sơ đồ. Tuy nhiên,
học sinh có thể viết vài ghi chú, giải thích bằng chữ viết thƣờng. Một số học sinh làm
thế để khi cần xem lại bản đồ tƣ duy một thời gian sau, trong lúc số khác lại dùng để
ghi lại những đánh giá, phê bình.
Hầu hết học sinh đều thấy tiện dụng khi lật ngang trang giấy và vẽ sơ đồ tƣ duy
của các em theo chiều ngang. Đặt ý tƣởng hoặc chủ đề chính vào chính giữa trang
giấy, ta sẽ có có không gian tối đa cho những ý khác tỏa ra từ trung tâm.
Vài sơ đồ tƣ duy hữu dụng nhất thƣờng đƣợc học sinh bổ sung hoàn chỉnh trong
một khoảng thời gian dài tiếp tục sau nầy trong quá trình học tập của các em. Sau lần



9
vẽ ban đầu, học sinh có thể muốn làm nổi bật vài thứ, thêm thông tin hoặc thêm vài
câu hỏi. Vì vậy, để trống nhiều chỗ trên bản đồ là một ý hay để sau đó học sinh có thể
thêm vào những ý tƣởng mới.
 Hướng dẫn học sinh làm sơ đồ tư duy
Giáo viên có thể hƣớng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức thơng qua việc vẽ sơ
đồ tƣ duy tại lớp học nhƣ sau:
- Bắt đầu ở trung tâm với một bức ảnh của chủ đề, sử dụng ít nhất 3 màu.
- Sử dụng hình ảnh, ký hiệu, mật mã, mũi tên trong bản đồ tƣ duy của bạn.
- Chọn những từ khoá và viết chúng ra bằng chữ viết hoa.
- Mỗi từ/hình ảnh phải đứng một mình và trên một dịng riêng.
- Những đƣờng thẳng cần phải đƣợc kết nối, bắt đầu từ bức ảnh trung tâm.
- Những đƣờng nối từ trung tâm dày hơn, có hệ thống và bắt đầu nhỏ dần khi toả
ra xa.
- Những đƣờng thẳng dài bằng từ/hình ảnh.
- Sử dụng màu sắc – mật mã riêng của bạn – trong khắp sơ đồ.
- Phát huy phong cách cá nhân riêng của học sinh.
- Sử dụng những điểm nhấn và chỉ ra những mối liên kết trong sơ đồ tƣ duy của
mỗi học sinh.
- Làm cho sơ đồ rõ ràng bằng cách phân cấp các nhánh, sử dụng số thứ tự hoặc
dàn ý để bao quát các nhánh của sơ đồ tƣ duy.
- Sơ đồ tƣ duy của học sinh là tài sản riêng của học sinh: một khi học sinh hiểu
cách tạo ra những ghi chú trong sơ đồ tƣ duy, học sinh có thể phát huy các quy tắc của
riêng mình để làm cho nó tốt hơn. Những đề nghị sau đây có thể giúp học sinh tăng
hiệu quả của việc đó:
Sử dụng những từ ngữ đơn giản thể hiện thơng tin: Hầu hết các từ trong cách viết
bình thƣờng đều là nhồi nhét, bởi vì chúng đảm bảo rằng thông tin đƣợc chuyển tải
đúng ngữ cảnh và trong một dạng thức dễ đọc. Trong sơ đồ tƣ duy của học sinh, những

từ khóa có ý nghĩa có thể chuyển tải cùng ý nghĩ nhƣ thế một cách rõ ràng hơn. Những
từ dƣ thừa chỉ làm sơ đồ lộn xộn
Chữ in: Cách viết dính nhau hoặc khơng rõ ràng sẽ khó đọc hơn.
Sử dụng màu sắc để tách các ý khác nhau: Điều này sẽ giúp học sinh tách các ý ra
khi cần thiết. Nó cũng giúp học sinh làm sơ đồ trực quan hơn để gợi nhớ lại. Màu sắc
cũng giúp cho việc sắp xếp các chủ đề.


10
Sử dụng những ký hiệu và hình ảnh: Khi một ký hiệu hoặc hình ảnh có ý nghĩa gì
đó với học sinh, hãy sử dụng chúng. Hình ảnh có thể giúp học sinh nhớ thông tin hiệu
quả hơn là từ ngữ.
Sử dụng liên kết đan chéo: Thông tin trong một phần của sơ đồ có thể liên quan
đến phần khác. Khi đó, học sinh có thể vẽ những đƣờng thẳng để chỉ ra sự liên quan
đan chéo. Việc này sẽ giúp cho học sinh thấy mức ảnh hƣởng một phần trong chủ đề
đến các phần khác.
Chú ý: Lập sơ đồ tƣ duy là một cách thức cực kỳ hiệu quả để ghi chú. Các bản đồ
tƣ duy không chỉ cho thấy các thơng tin mà cịn cho thấy cấu trúc tổng thể của một chủ
đề và mức độ quan trọng của những phần riêng lẻ trong đó đối với nhau. Nó giúp học
sinh liên kết các ý tƣởng và tạo các kết nối với các ý khác.
Sau khi giáo viên đã giới thiệu qua sơ đồ tƣ duy bằng lời nói, hình ảnh và video thì
giáo viện có thể thực hiện tiến trình dạy học bằng sơ đồ tƣ duy nhƣ sau:
Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng thuyết trình sơ đồ tƣ duy của bài
học cũ trƣớc lớp. Giáo viên và các bạn khác có thể đặt thêm câu hỏi để học sinh trả lời.
Bắt buộc 100% học sinh phải có sơ đồ tƣ duy bài học cũ và các sơ đồ tƣ duy đƣợc học
sinh lƣu trong bìa giấy hoặc một túi hồ sơ để sử dụng khi ôn tập và khi giáo viên kiểm
tra thay cho vở ghi bài. Học sinh cũng có thể có một tập nháp vẽ sơ đồ tƣ duy ngay tại
lớp trong giờ học. Về nhà học sinh sẽ tự chỉnh sửa sơ đồ tƣ duy bằng hình vẽ bằng tay
hoặc bằng phần mềm vẽ sơ đồ tƣ duy và lƣu trên máy tính cá nhân để ơn tập các kì thi.
Dạy bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới và vẽ chủ đề chính của bài học lên bảng

bằng một hình vẽ bất kì trên bảng của lớp mà không ghi bài theo kiểu cũ và giáo viên
cho học sinh ngồi theo nhóm thảo luận sơ đồ tƣ duy của mỗi học sinh đã chuẩn bị
trƣớc ở nhà để đối chiếu với sơ đồ tƣ duy của các bạn trong nhóm.
Giáo viên đặt câu hỏi chủ đề nội dung chính hơm nay có mấy nhánh lớn cấp số 1
và gọi học sinh học sinh lên bảng vẽ nối tiếp chủ đề chia thành các nhánh lớn trên
bảng có ghi chú thích tên từng nhánh lớn.
Sau khi học sinh vẽ xong các nhánh lớn cấp số 1, giáo viên đặt câu hỏi tiếp ở
nhánh thứ nhất có mấy nhánh nhỏ cấp số 2... tƣơng tự học sinh đã hoàn thành nội dung
sơ đồ tƣ duy của bài học mới ngay tại lớp. Học sinh tự chỉnh sửa điều chỉnh bổ sung
những phần còn thiếu vào sơ đồ tƣ duy của từng cá nhân.
Củng cố: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày nội dung sơ đồ tƣ duy mà các
em đã thực hiện. Gọi một vài em đã vẽ sơ đồ tƣ duy bằng phần mềm để tạo sơ đồ tƣ
duy dùng USB gắn vào máy tính trình chiếu và thuyết trình trƣớc lớp cho các bạn theo


11
dõi nội dung bài học. Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm và dặn dò học sinh chuẩn
bị bài học lần sau.
Đặc biệt, hết sức lƣu ý khi đặt câu hỏi cho học sinh trả lời, giáo viên nên hỏi
những câu liên quan đến sự thông hiểu để học sinh vận dụng khi làm bài bài kiểm tra.
Khi học sinh trả lời giáo viên nên động viên khuyến khích và có thể hỏi tiếp những câu
có liên quan đến kiến thức của bài học cũ để học sinh vừa học kiến thức mới, vừa ôn
tập kiến thức cũ đã học.
Nhƣ vậy, sau khi học sinh đã thiết kế sơ đồ tƣ duy và tự “ghi chép” phần kiến thức
nhƣ trên là các em đã hiểu sâu kiến thức và biết chuyển kiến thức từ sách giáo khoa
theo cách trình bày thông thƣờng thành cách hiểu, cách ghi nhớ riêng của mình. Từ đó,
giúp các em đạt những hiệu quả cao trong việc học tập và thi cử.
1.1.1.3. Cách ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Lịch sử.
 Sử dụng sơ đồ tư duy trong việc kiểm tra kiến thức cũ
Vì thời gian kiểm tra bài cũ lúc đầu giờ không nhiều chỉ khoảng 5 - 7 phút nên u

cầu của giáo viên thƣờng khơng q khó, khơng địi hỏi nhiều sự phân tích, so
sánh…để trả lời câu hỏi. Giáo viên thƣờng yêu cầu học sinh tái hiện lại một phần nội
dung bài học bằng cách gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. Giáo viên sẽ chấm điểm
tuỳ vào mức độ thuộc bài của học sinh. Cách làm này vơ tình để nhiều học sinh rơi vào
tình trạng học vẹt, đọc thuộc lịng mà khơng hiểu. Do đó, cần phải có sự thay đổi trong
việc kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh, yêu cầu đặt ra không chỉ kiểm tra phần
nhớ mà cần chú trọng đến phần hiểu. Cách làm này vừa tránh đƣợc việc học vẹt, vừa
đánh giá chính xác học sinh, đồng thời nâng cao chất lƣợng học tập. Sử dụng sơ đồ tƣ
duy vừa giúp giáo viên kiểm tra đƣợc phần nhớ lẫn phần hiểu của học sinh đối với bài
học cũ. Các bản đồ đƣợc giáo viên đƣa ra ở dạng thiếu thông tin, yêu cầu học sinh điền
các thông tin còn thiếu và rút ra nhận xét về mối quan hệ của các nhánh thơng tin với
từ khố trung tâm.
 Sử dụng sơ đồ tư duy trong việc giảng bài mới
Sử dụng sơ đồ tƣ duy là một gợi ý cho cách trình bày mới. Giáo viên thay vì gạch
đầu dịng các ý cần trình bày lên bảng thì sử dụng sơ đồ tƣ duy để thể hiện đƣợc một
phần hoặc toàn bộ nội dung bài học một cách rất trực quan. Toàn bộ nội dung cần
truyền đạt đến học sinh đƣợc thâu tóm trên bản đồ mà khơng bị sót ý. Học sinh thay vì
cắm cúi ghi chép thì chọn lọc các thơng tin quan trọng, sơ đồ hoá chúng bằng các mối
quan hệ và thể hiện lại theo cách hiểu của mình. Với cách học này cả giáo viên và học
sinh đều phải tham gia vào quá trình dạy học tích cực hơn. Giáo viên vừa giảng bài


12
vừa thể hiện trên sơ đồ tƣ duy hoặc vừa tổ chức cho học sinh khai thác kiến thức vừa
hoàn thành sơ đồ tƣ duy. Học sinh đƣợc nghe giảng, nhìn bản đồ, trả lời câu hỏi, đọc
sách giáo khoa, ghi chép…sự tập trung chú ý đƣợc phát huy, cƣờng độ học tập theo đó
cũng đƣợc đẩy nhanh, học sinh học tập tích cực hơn.
 Sử dụng sơ đồ tư duy để củng cố kiến thức bài học
Đây là việc làm rất có hiệu quả. Giáo viên sử dụng sơ đồ tƣ duy để thể hiện lại
những nội dung cơ bản của bài học, tránh bị bỏ sót ý, khắc sâu những kiến thức trọng

tâm. Học sinh sử dụng sơ đồ tƣ duy để thể hiện lại sự hiểu biết của mình qua việc tiếp
thu nội dung bài học, đồng thời là một kênh thông tin phản hồi mà qua đó giáo viên có
thể đánh giá nhận thức của học sinh, định hƣớng cho từng học sinh và điều chỉnh cách
dạy, cách truyền đạt của mình cho phù hợp.
Phù hợp với mục đích củng cố kiến thức cho học sinh sau bài học thì dạng bài tập
thích hợp là điền thơng tin cịn thiếu vào sơ đồ tƣ duy. Các thơng tin cịn thiếu này sẽ
bao trùm nội dung tồn bài để một lần nữa nhằm khắc sâu kiến thức và lƣu ý đến trọng
tâm của bài học.
 Sử dụng sơ đồ tư duy để ra bài tập về nhà
Vì làm bài tập về nhà sẽ có nhiều thời gian và điều kiện để tìm kiếm tài liệu nên
bài tập về nhà mà giáo viên giao cho học sinh (hoặc nhóm học sinh) trƣớc hết phải gắn
với nội dung bài học và trong điều kiện cho phép (trình độ học sinh, thời gian, kinh
tế…). Yêu cầu đối với bài về nhà cũng cần khó hơn, phức tạp hơn và cần sự đầu tƣ lớn
hơn (cả kênh chữ, kênh hình, màu sắc, lƣợng thơng tin…), qua đó cịn thể hiện cả tính
sáng tạo và sự tích cực tìm kiếm tài liệu học tập của học sinh. Bài tập về nhà nên thiên
về tính mở nên giáo viên cần định hƣớng cho học sinh cách tìm kiếm thơng tin từ các
nguồn tài liệu, đặc biệt là từ mạng Internet bằng cách cung cấp cho học sinh một số
trang web thông dụng và chuẩn xác
 Sử dụng sơ đồ tư duy để củng cố kiến thức bài học
Đây là việc làm rất có hiệu quả. Giáo viên sử dụng sơ đồ tƣ duy để thể hiện lại
những nội dung cơ bản của bài học, tránh bị bỏ sót ý, khắc sâu những kiến thức trọng
tâm. Học sinh sử dụng sơ đồ tƣ duy để thể hiện lại sự hiểu biết của mình qua việc tiếp
thu nội dung bài học, đồng thời là một kênh thơng tin phản hồi mà qua đó giáo viên có
thể đánh giá nhận thức của học sinh, định hƣớng cho từng học sinh và điều chỉnh cách
dạy, cách truyền đạt của mình cho phù hợp.
Phù hợp với mục đích củng cố kiến thức cho học sinh sau bài học thì dạng bài tập
thích hợp là điền thơng tin cịn thiếu vào sơ đồ tƣ duy. Các thơng tin cịn thiếu này sẽ


13

bao trùm nội dung toàn bài để một lần nữa nhằm khắc sâu kiến thức và lƣu ý đến trọng
tâm của bài học.
 Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập
Việc ôn tập lịch sử, chuẩn bị kiến thức cho các kì thi nhƣ học kì, cuối kì, các kì thi
lớn nhƣ tốt nghiệp và Đại học rất là khó khăn đối với các em học sinh. Vì những kiến
thức lịch sử nó trải dài và rộng, bên cạnh đó cịn có những khái niệm hết sức là trừu
tƣợng và khái quát đòi hỏi ngƣời học bên cạnh phải có lịng đam mê với lịch sử thì
ngƣời học lịch sử cũng cần phải có một phƣơng pháp ơn tập phù hợp. Chính vì vậy, để
tiết kiệm thời gian đồng thời hệ thống hóa đƣợc các kiến kiến thức để ôn tập thì việc
ứng dụng và sử dụng sơ đồ tƣ duy là phù hợp và mang lại hiệu quả nhất đối với học
sinh. Nó giúp học sinh hệ thống hóa đƣợc kiến thức của một chƣơng, một giai đoạn
lịch sử, một sự kiện lịch sử, một nhân vật lịch sử hay là bản chất của những sự kiện
lịch sử để từ đó học sinh có thể thâu tóm các nội dung kiến thức lịch sử một cách đơn
giản, ngắn gọn và dễ học. Từ đó mang lại nhƣng hiệu quả cao trong việc ôn tập và thi
cử môn lịch sử.
Nhƣ vậy, không thể phủ nhận sơ đồ tƣ duy là một cơng cụ hữu ích trong giảng dạy
và học tập ở trƣờng phổ thông cũng nhƣ ở các bậc học cao hơn vì chúng giúp giáo viên
và học sinh trong việc trình bày các ý tƣởng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, tích
cực và độc lập. Học sinh sẽ học đƣợc phƣơng pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng
tạo và phát triển tƣ duy. Giáo viên sẽ tiết kiệm đƣợc thời gian, tăng sự linh hoạt trong
bài giảng, và quan trọng nhất sẽ giúp học sinh nắm đƣợc kiến thức thông qua một “sơ
đồ” thể hiện các liên kết chặt chẽ của tri thức. Nhìn chung, có thể sử dụng sơ đồ tƣ duy
trong tất cả các khâu của quá trình lên lớp từ kiểm tra bài cũ, triển khai bài mới đến
củng cố kiến thức, giao bài về nhà; từ việc thể hiện lƣợng kiến thức nhỏ đến lớn, từ
đơn giản đến phức tạp; từ việc học cá nhân đến nhóm, tập thể… Giáo viên cần nghiên
cứu nội dung chƣơng trình, nội dung bài học, lựa chọn ra những phần, những bài có
khả năng áp dụng sơ đồ tƣ duy. Sau đó, giáo viên phân tích nội dung bài dạy, tìm ra
những vấn đề, những biểu tƣợng, khái niệm cần hình thành và truyền đạt cho học sinh,
xác định các dạng bài tập với sơ đồ tƣ duy phù hợp với đối tƣợng học sinh, quỹ thời
gian, điều kiện trƣờng lớp, trang thiết bị dạy học. Tuy nhiên, không phải bất cứ nội

dung nào, bài học nào cũng có thể sử dụng sơ đồ tƣ duy và cũng không phải sử dụng
một cách áp đặt cho mọi giờ học. Cũng nhƣ các thiết bị dạy học khác, sơ đồ tƣ duy
cũng có những ƣu điểm và hạn chế riêng của mình, do đó sử dụng sơ đồ tƣ duy cần
đúng lúc, đúng cách, phù hợp với đối tƣợng học sinh và quan trọng là đảm bảo việc


14
truyền tải nội dung bài học. Do đó, giáo viên cần có sự linh hoạt trong sử dụng sơ đồ
tƣ duy, cần xác định một số căn cứ để sử dụng sơ đồ tƣ duy cho phù hợp, lựa chọn
phƣơng pháp, hình thức tổ chức, thiết bị dạy học cho tƣơng xứng.
1.1.1.4. Một số phần mềm dùng để tạo sơ đồ tư duy
Một sơ đồ tƣ duy có thể đƣợc thực hiện dễ dàng trên một tờ giấy với các loại bút
màu khác nhau, tuy nhiên, cách thức này có nhƣợc điểm là khó lƣu trữ, thay đổi, chỉnh
sửa. Một giải pháp đƣợc hƣớng đến là sử dụng các phần mềm để tạo ra sơ đồ tƣ duy.
Một số phần mềm tiêu biểu trong thể loại “phần mềm mind mapping” (mind mapping
software).
 Phần mềm Buzan’s imindmap
Phần mềm Buzan’s iMindmap™: một phần mềm thƣơng mại, tuy nhiên có thể tải
bản dùng thử 30 ngày. Phần mềm do công ty Buzan Online Ltd. thực hiện. Trang chủ
tại http: // www.imindmap.com
 Phần mềm Visual Mind
Phần mềm Visual Mind: sản phẩm thƣơng mại của công ty Mind t echnologies.
Phần mềm dễ sử dụng và linh hoạt trong sắp xếp các nút chứa từ khóa. Có thể dùng
thử 30 ngày. Trang chủ tại http: //www.visual-mind.com
 Phần mềm FreeMind
Phần mềm FreeMind: sản phẩm hoàn toàn miễn phí, đƣợc lập trình trên Java. Các
icon chƣa đƣợc phong phú, tuy nhiên chƣơng trình có đầy đủ chức năng để thực hiện
mind mapping. Trang chủ tại:
Page
Ngoài ra, chúng ta cịn có thể tham khảo một danh sách các phần mềm loại mind

mapping tại địa chỉ sau:
of mind mapping software
1.1.2. Ý nghĩa, vai trò của việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử
1.1.2.1.Về mặt giáo dưỡng
Dạy học Lịch sử cũng nhƣ dạy bất cứ môn học nào trong nhà trƣờng đều nhằm
cung cấp kiến thức, hình thành thế giới quan khoa học, giáo dục tƣ tƣởng, chính trị,
phẩm chất đạo đức, định hƣớng nghề nghiệp, phát triển học sinh nắm đƣợc những quy
luật tự nhiên, xã hội, con ngƣời vận dụng một cách sáng tạo những hiểu biết đó vào
cuộc sống. Tuy nhiên, so với mơn học khác, mơn Lịch sử có đặc điểm là tri thức lịch
sử mang tính quá khứ; lịch sử là những gì đã xảy ra từ khi con ngƣời và xã hội hình
thành cho đến ngày nay. Chính vì thế, để tái tạo những hình ảnh, những kiến thức lịch


15
sử một cách chính xác, lơgic thì giáo viên cần trang bị cho các em kiến thức mang tính
khoa học, cơ bản, phù hợp với thực tiển đất nƣớc, trang bị cho các em tƣ duy tích cực,
độc lập, sáng tạo nhằm giúp học sinh biết lựa chọn những sự kiện lịch sử cơ bản, để
ghi nhớ trong cái mênh mông rộng lớn của không gian và thời gian, làm sao tái tạo
đƣợc lịch sử thông qua sơ đồ tƣ duy, nắm đƣợc các khái niệm ở mức độ khá cao, làm
sao có thể nêu quy luật, rút ra đƣợc bài học quá khứ cho hiện tại.
Trong dạy học lịch sử ở trƣờng THPT hiện nay, có nhiều biện pháp và phƣơng
pháp để thực hiện việc học tập và nhận thức lịch sử một cách hiệu quả. Tuy nhiên việc
dạy học theo lối truyền thống “đọc-chép và nhìn-chép” vẫn đƣợc sử dụng phổ biến ở
các trƣờng THPT nên việc truyền tải kiến thức của giáo viên và việc tiếp thu kiến thức
của học sinh chƣa đạt hiệu quả cao nhất trong việc dạy học lịch sử.
Nhƣ vậy, việc áp dụng và sử dụng sơ đồ tƣ duy vào dạy học lịch sử sẽ mang lại làn
gió mới, một làn gió tích cực trong học tập và giảng dạy lịch sử. Nếu áp dụng và triển
khai sơ đồ tƣ duy sẽ mang lại hiệu quả tích cực sau:
 Đối với học sinh
Học sinh thƣờng xuyên tự lập sơ đồ tƣ duy sẽ phát triển khả năng thẩm mỹ do việc

thiết kế nó phải bố cục màu sắc, các đƣờng nét, các nhánh sao cho đẹp, sắp xếp các ý
tƣởng khoa học, súc tích… Và đó chính là để học sinh học cách học: Học sinh đƣợc
học để tích lũy kiến thức, nhƣng từ trƣớc đến nay học sinh chƣa biêt cách học cách để
lĩnh hội những kiến thức bộ môn lịch sử một cách hiệu quả.
Với việc sử dụng sơ đồ tƣ duy sẽ giúp cho học sinh Sáng tạo hơn trong cách suy
nghĩ và trong cách học, tiết kiệm thời gian trong việc học tập mà việc học tập và ghi
nhớ kiến thức vẫn đạt hiệu quả cao.
Lập sơ đồ tƣ duy (hoặc sơ đồ ý tƣởng) là việc bắt đầu từ một ý tƣởng trung tâm và
viết ra những ý khác liên quan tỏa ra từ trung tâm. Bằng cách tập trung vào những ý
tƣởng chủ chốt đƣợc viết bằng từ ngữ của học sinh, sau đó tìm ra những ý tƣởng liên
quan và kết nối giữa những ý tƣởng lại với nhau hình thành nên một sơ đồ tƣ duy.
Tƣơng tự, nếu học sinh lập một sơ đồ kiến thức, nó sẽ giúp học sinh hiểu và nhớ
những thông tin mới và nắm kiến thức sâu hơn, chi tiết về sự kiện đó, bởi vì, ý chính
sẽ ở trung tâm và đƣợc xác định rõ ràng làm cho học sinh nhanh chóng nắm bắt những
sự kiện, nội dung cần trình bày của bài. Ngồi ra, quan hệ tƣơng hỗ giữa mỗi ý đƣợc
chỉ ra tƣờng tận. Ý càng quan trọng thì sẽ nằm vị trí càng gần với ý chính. Vì vậy, làm
cho học sinh nhanh chóng phát hiện và phân tích các ý kiến từ những ý chính đó. Đồng
thời, học sinh với thị giác phần lớn cịn rất tốt. Vì vậy, các khái niệm then chốt sẽ đƣợc


16
tiếp nhận ngay lập tức bằng thị giác. Đặc biệt, việc ôn tập và ghi nhớ sẽ hiệu quả và
nhanh hơn khi đƣợc tái hiện bằng sơ đồ tƣ duy. Mỗi giản đồ sẽ phân biệt nhau, tạo ra
sự so sánh, phân biệt rõ ràng làm cho ngƣời học dễ dàng cho việc gợi nhớ những kiến
thức cũ.
Ngoài ra, Các ý mới có thể đƣợc đặt vào đúng vị trí trên hình một cách dễ dàng,
bất chấp thứ tự của sự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi một cách nhanh chóng
và linh hoạt cho việc ghi nhớ. Ngoài ra, đối với những học sinh thành thạo về cơng
nghệ thơng tin thì có thẻ tận dụng hỗ trợ của các phần mềm trên máy tính.
 Đối với giáo viên

Trƣớc đây, giáo viên vẫn thƣờng sử dụng sơ đồ để hệ thống kiến thức cho học sinh
nhƣng học sinh vẫn là ngƣời tiếp thu một cách thụ động. Với việc giảng dạy bằng sơ đồ
tƣ duy, nhất là cho học sinh tự phát huy khả năng sáng tạo của mình bằng cách tự vẽ, tự
phân bố và thể hiện nội dung bài học qua sơ đồ sau đó yêu cầu các bạn khác bổ sung
những phần còn thiếu. Kết thúc bài giảng, thay vì phải ghi chép theo cách truyền thống,
học sinh có thể tự “vẽ” bài học theo cách hiểu của mình với nhiều màu sắc và hình ảnh
khác nhau. Đến tiết học sau, chỉ cần nhìn vào sơ đồ, các em có thể nhớ đƣợc những phần
trọng tâm của bài học. Giáo viên trở thành ngƣời hƣớng dẫn, hỗ trợ cho học sinh trong
việc học tập môn Lịch sử. Giảng dạy theo sơ đồ tƣ duy mang tính khả thi cao vì có thể
vận dụng đƣợc với bất kỳ điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trƣờng, có thiết kế trên
giấy, bìa, bảng bằng cách sử dụng bút chì màu, phấn màu hoặc cũng có thể thiết kế trên
phần mềm sơ đồ tƣ duy đã đƣợc triển khai đến từng trƣờng. Việc vận dụng sơ đồ tƣ duy
trong dạy học sẽ dần hình thành cho học sinh tƣ duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách
sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách hệ thống, khoa học.
Bên cạnh đó, việc giảng dạy lịch sử bằng sơ đồ tƣ duy sẽ giúp giáo viên truyền đạt
cho học sinh cách ghi chép hiệu quả nhất, ngắn gọn và xúc tích nhƣng hiệu quả vẫn tốt
hơn nhiều cho với các phƣơng pháp truyền thống khác.
Ngoài ra, việc sử dụng sơ đồ tƣ duy trong giảng dạy Lịch sử tạo điều kiện cho giáo
viên có thể tóm tắt và truyền đạt tốt nhất cho học sinh trong những tiết ôn tập thi một tiết
và thi học kì.
Đặc biệt sơ đồ tƣ duy cũng có thể tạo đƣợc trên máy tính nhờ các phần mềm tạo sơ đồ
tƣ duy nhƣ Phần mềm Buzan’s iMindmap, Phần mềm Inspiration, Phần mềm Visual
Mind làm cho bài học thêm phong phú, đa dạng, giáo viên có thể tiết kiệm thời gian
hơn trong việc soạn giao án giảng dạy, đồng thời việc truyền tải kiến thức một cách


17
trực quan nhƣ vậy sẽ làm cho học sinh thích thú, ƣa thích và tập trung vào bài giảng
của giáo viên, từ đó làm cho học sinh ngày càng yêu thích mơn lịch sử.
Có ý kiến và nhiều học sinh cho rằng, việc học tập lịch sử là quá khô khan và chủ

yếu là học thuộc lòng, thuộc các sự kiện lịch sử, khơng có bất kì một sự sáng tạo nào,
thực ra họ đã quá sai lầm và quá nhầm lẫn trong việc đƣa ra ý kiến đó, nếu họ tiếp xúc
với sơ đồ tƣ duy, chúng tôi nghĩ họ sẽ thay đổi tất cả những ý kiến đó, học lịch sử có
rất nhiều điều thú vị, ngƣời học lịch sử cần phải có một tƣ duy về lịch sử tốt, biết kết
nối, liên kết các sự kiện để rút ra nhận định, kết luận, đánh giá.
1.1.2.2. Về mặt giáo dục
Việc tạo sơ đồ từ duy trong dạy học lịch sử góp phần tạo nên những hứng thú
trong học tập, giúp học sinh có đƣợc phƣơng pháp nắm vững nội dung bài học sâu
hơn, nhớ kĩ hơn, đặc biệt, với việc tạo sơ đồ tƣ duy về nhân vật lịch sử, về các cuộc
kháng chiến chống giặc ngoại xâm, về một giai đoạn lịch sử, sự kiện lịch sử, về các
cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm...sẽ giúp giáo dục truyền thống, tƣ tƣởng
chính trị, đạo đức, tình cảm yêu ghét, niềm tự hào tốt đẹp của dân tộc cho học sinh
THPT. Góp phần hình thành, phát triển nhân cách cho học sinh “Việc giáo dục tư
tưởng qua bộ môn lịch sử bao giờ cũng được coi trọng, càng coi trọng hơn trong tình
hình hiện nay khi có nhiều biến động chính trị sâu sắc trên thế giới. Lịch sử quá khứ
làm cơ sở vững chắc cho việc hiểu sâu sắc hiện tại, chẩn đoán quy luật phát triển của
tương lai” [23; tr21]. Do đó, lịch sử khơng chỉ cung cấp kiến thức cho học sinh mà
cịn có tác dụng quan trọng về mặt tƣ tƣởng, nhận thức, tình cảm.
Ví dụ khi dạy bài “Những cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm ở các thế kỉ XXV”, giáo viên hƣớng dẫn và gợi ý cho học sinh vẽ các sơ đồ tƣ duy về cuộc kháng
chiến chống Tống thời, cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, các cuộc kháng chiến
chống xâm lƣợc Mông - Nguyên ở các thế kỉ XIII, phong trào dấu tranh chống xâm
lƣợc Minh và khởi nghĩa Lam Sơn. Sau khi học sinh hoàn thành xong sơ đồ tƣ duy,
giáo viên hƣớng dẫn cho các em trình bày đồng thời bổ sung và chỉnh sửa sơ đồ tƣ duy
cho các em học sinh. Giáo viên nhận xét, kết luận lại nội dung. Qua đó, học sinh sẽ
hình thành cho mình lịng tự hào dân tộc, u thƣơng quê hƣơng đất nƣớc, đồng thời
giáo dục cho các em truyền thống yêu nƣớc, tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm
của nhân dân ta, tạo cho các em động lực học tập để xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc
giàu mạnh.
Chẳng hạn, khi dạy bài “Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nƣớc,
bảo vệ tổ quốc Việt Nam cuối thế kỉ XVIII” giáo viên cho học sinh vẽ sơ đồ tƣ duy về



18
Quang Trung (Nguyễn Huệ), Nguyễn Ánh, Lê Chiêu Thống, sau khi học sinh trình bày
xong các sơ đồ tƣ duy, giáo viên hƣớng dẫn, bổ sung và nhận xét và hoàn chỉnh nội
dung sơ đồ tƣ duy cho các em học sinh. Qua đó, học sinh sẽ hình thành tình cảm yêu,
ghét ngay từ ban đầu qua hoạt động của nhân vật, đồng thời giáo dục cho các em
truyền thống yêu nƣớc, qua tinh thần chống giặc ngoại xâm của Quang Trung; hay đó
là sự căm ghét, bất bình với những con ngƣời phản bội dân tộc, đi ngƣợc lại với truyền
thống tốt đẹp của dân tộc ta với hành động “cõng rắn cắn cả nhà”, rƣớc voi về giày
mồ” để giày xéo lên nhân dân ta vì lợi ích cá nhân nhƣ Nguyễn Ánh, Lê Chiêu Thống.
1.1.2.3. Về mặt phát triển
Việc vận dụng sơ đồ tƣ duy hiểu đƣợc bản chất của các sự kiện lịch sử, hình thành
cho các em lòng yêu nƣớc, biết ơn các vị anh hùng giải phóng dân tộc..., đồng thời,
việc học tập thơng qua phƣơng pháp sơ đồ tƣ duy tăng cƣờng cho học sinh tích cực lao
động và học tập, tránh hiện tƣợng thụ động trong học tập, đồng thời tăng tính năng
động và sáng tạo cho các em học sinh.
Học tập theo phƣơng pháp sơ đồ tƣ duy, học sinh có cơ hội phát triển tƣ duy, thực
hành các kĩ năng trí tuệ bậc cao nhƣ kĩ năng sáng tạo, đánh giá nhân vật, sự kiện, rút ra
đƣợc nhận xét, tổng hợp hay phân tích từng vấn đề, hành động, bản chất lịch sử. Đồng
thời, trong dạy học lịch sử việc học tập theo phƣơng pháp sơ đồ tƣ duy thƣờng kết hợp
với các hình thức hoạt động nhóm giúp các em phát triển và thực hành kĩ năng làm
việc cùng nhau, hợp tác, giao tiếp lẫn nhau trong việc giải quyết các nhiệm vụ chung,
hay phát triển năng lực trình, thuyết trình trƣớc đám đơng cho học sinh. Giúp các em
mạnh dạn hơn trong mọi hoạt động. Chẳng hạn, khi học sinh tạo sơ đồ tƣ duy về sự
kiện năm 938, Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán, thông qua đó, học sinh phát triển
đƣợc năng lực tập hợp, đánh giá vấn đề khi tìm ra điểm mới giúp các em suy nghĩ
đƣợc nguyên nhân vì sao lại nhƣ vậy, phát triển tƣ duy học sinh tìm ra vấn đề ý nghĩa,
bản chất sự kiện đó.
Với tất cả ý nghĩa giáo dƣỡng, giáo dục và phát triển, phƣơng pháp sử dụng sơ đồ

tƣ duy trong dạy học lịch sử góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giảng dạy, học
tập lịch sử ở trƣờng THPT. Tuy nhiên ngƣời giáo viên phải biết kết hợp các phƣơng
pháp, phƣợng tiện dạy học khác nhau và lựa chọn các hình thức nhóm nhƣ thế nào cho
phù hợp với từng bài học cụ thể để đem lại hiệu quả cao. Không nên vận dụng một
cách hình thức, máy móc, rập khn, gây ra sự nhàm chán cho ngƣời học. Phải phát
huy đƣợc ƣu điểm của phƣơng pháp nhằm đảm bảo tốt mục tiêu giáo dục theo hƣớng


19
phát triển học sinh một cách tích cực, năng động, sáng tạo toàn diện cả về tri thức,
phẩm chất đạo đức cũng nhƣ năng lực tƣ duy.
1.1.3. Các loại sơ đồ tư duy được sử dụng trong việc giảng dạy các lịch sử Việt
Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lớp 10- chương trình chuẩn) ở trường
THPT
Có nhiều cách để phân loại sơ đồ tƣ duy trong dạy học lịch sử. Trong đó, nếu dựa
vào việc soạn giáo án trong từng bài học cụ thề thì chúng ta có thể vẽ ứng dụng sơ đồ
tƣ duy theo từng bài học, theo từng mục lớn nhỏ trong nội dung của một bài học cụ
thể. Đây là loại sơ đồ tƣ duy mà các giáo viên ở các trƣờng trung học phổ thông
thƣờng xuyên ứng dụng và sử dụng trong các tiết dạy học lịch sử vì nó trải dài và đi
xuyên suốt nhƣ một tiết dạy học học lịch sử, điểm khác ở đây chỉ là việc thể hiện kênh
chữ và kênh hình bằng các sơ đồ tƣ duy. Tuy nhiên việc ứng dụng và sử dụng sơ đồ tƣ
duy trong dạy học Lịch sử không thể ứng dụng một cách rập khuôn, tràn lan, không
phải nội dung bài học nào của chƣơng trình lịch sử cũng có thể ứng dụng sơ đồ tƣ duy
vào việc giảng dạy lịch sử.
Vì vậy, Dựa vào nội dung và đặc điểm của phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc
đến giữa thế kỉ XIX (lớp 10- chƣơng trình chuẩn) ở trƣờng THPT. Thì có thể phân
thành 4 nhóm: sơ đồ tƣ duy về nhân vật lịch sử, sơ đồ tƣ duy về hồn cảnh địa lí, sơ đồ
tƣ duy về một triều quốc gia, đại lịch sử, sơ đồ tƣ duy về các lĩnh vực kinh tế, xã hội,
các thành tựu văn hóa. Cụ thể:
 Sơ đồ về nhân vật lịch sử

Theo đặc thù và đặc điểm của bộ môn lịch sử thì bất kì phần lịch sử Việt Nam hay
lịch sử thế giới thì các nhân vật ln là trung tâm, ln đóng một vai trị quan trọng
trong các bài học lịch sử. Theo từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thơng: “Nhân vật lịch sử
là người có một vai trị nhất định trong một sự kiện lịch sử, một thời kì lịch sử”
[21;tr301]. Nhân vật lịch sử cũng là những con ngƣời với những đặc điểm tâm, sinh lí,
là tổng hịa của các mối quan hệ. Họ cũng có cuộc sống, có sở thích, đam mê nhƣ
những ngƣời bình thƣờng. Song chỉ khác rằng hành động của họ có thể hiện tinh thần
dân tộc hay đi theo lợi ích cá nhân, phản bội lợi ích dân tộc làm tổn hại và ảnh hƣởng
nghiêm trọng đến đất nƣớc và nhân dân.
Vì vậy, nhân vật lịch sử trong tiến trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa
thế kỉ XIX bao gồm hai nhân vật chính diện và nhân vật phản diện, nhân vật chính
diện đóng vai trị quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam nhƣ Lý
Công Uẫn, Lý thƣờng Kiệt, Trần Hƣng Đạo, Quang Trung...


20
Đây là nhóm nhân vật đại diện cho một quá trình lịch sử gắn với những sự kiện,
những mốc thời gian cụ thể, từ đó giúp học sinh cụ thể thể hóa đƣợc sự kiện lịch sử, từ
đó hiểu bản chất chất của sự kiện. Thơng qua đó, có thể đánh giá vai trò, bản chất của
các nhân vật lịch sử đối với giai đoạn lịch sử của đất nƣớc.
Ví dụ: khi vẽ sơ đồ tƣ duy về Quang Trung (Nguyễn Huệ), Giáo viên u cầu học
sinh trình bày tồn bộ về thân thế, sự nghiệp và vai trò của Quang Trung đối với sự
nghiệp thống nhất đất nƣớc và bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII. Từ đó giúp học sinh
thấy đƣợc vai trò Quang Trung trong việc thống nhất non sông, và đánh đuổi giặc
ngoại xâm, bảo vệ độc lập tổ quốc.
- Nhân vật phản diện, đi ngƣợc lại lợi ích dân tộc và lợi ích của nhân dân: Lê
Chiếu Thống, Nguyễn Ánh...
Cùng với nhân vật chính diện thì nhân vật phản diện tiêu biểu thể hiện một giai
đoạn phát triển của tiến trình lịch sử Việt Nam, các nhân vật phản diện này một phần
làm cho đất nƣớc ngày càng rối ren, gây nên nỗi uất hận trong nhân dân đồng thời làm

cho lịch sử dân tộc thêm phần trì trệ.
Nguyễn Ánh, Lê Chiêu Thống, đi ngƣợc lại với truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
với hành động “cỏng rắn cắn cả nhà”, “rƣớc voi về giày mồ” để giày xéo lên nhân dân
ta vì lợi ích cá nhân. Từ đó hình thành cho các em khả năng nhìn nhận, đánh giá các
vấn đề lịch sử một cách chính xác, khách quan.
 Sơ đồ về hồn cảnh địa lí: khơng gian và thời gian xảy ra sự kiện
Một sự kiện lịch sử bao giờ cũng diễn ra trong một không gian nhất định. Không
gian của sự kiện có thể là một khu vực lớn, hoặc diễn ra trong một phạm vi hẹp nhƣ
địa điểm của một trận đánh hay một cuộc khởi nghĩa. Vì tạo sơ đồ tƣ duy về hồn cảnh
địa lí là u cầu bắt buộc trong dạy học lịch sử để xác định chính xác nơi xảy ra sự
kiện lịch sử. Nếu nhƣ học sinh khơng có những thơng tin về hồn cảnh địa lí nơi xảy ra
sƣ kiện lịch sử thì những hiểu biết về sự kiện lịch sử đó trở nên mơ hồ và không thể
khắc sâu trong đầu học sinh, việc tạo sơ đồ tƣ duy chắc chắn sẽ không mang lại hiệu
quả cho ngƣời dạy và ngƣời học.
Tiến trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX luôn gắn liền với
những cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, những cuộc khởi nghĩa của nông dân
chống lại triều đình phong kiến thối nát, khủng hoảng và nó chỉ diễn ra ở các địa bàn
khu vực của đất nƣớc Việt Nam.
Ví dụ: khi dạy bài “Thời Bắc Thuộc Và Các Cuộc Đấu Tranh Giành Độc Lập Dân
Tộc” (tiếp theo). Giáo viên có thể tạo sơ đồ tƣ duy về chiến thắng Bạch Đằng và sau


21
đó giáo viên có thể treo lƣợc đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Thơng qua lƣợc đồ,
học sinh có thể thấy đƣợc vị trí quan trọng của sơng Bạch Đằng trong việc chiến thắng
và đánh đuổi quan Nam Hán giành lại độc lập dân tộc.
 Sơ đồ tư duy về các lĩnh vực kinh tế, xã hội, các thành tựu văn hóa
Để học sinh nắm một cách tồn diện về mọi mặt lịch sử dân tộc ta, bên cạnh vẽ sơ
đồ tƣ duy về các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, các cuộc khởi nghĩa nơng dân
thì sách giáo khoa hiện nay cũng đã trình bày cụ thể về các ngành nghề kinh tế của xã

hội nƣớc ta lúc bấy giờ nhƣ nông nghiệp, thủ công nghiệp, thƣơng nghiệp, các thành
tựu về văn hóa nhƣ tƣ tƣởng tơn giáo, giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật,
...
Đồng thời, nhằm giúp học sinh hiểu sâu hơn, giáo viên có thể áp dụng phƣơng
pháp sơ đồ tƣ duy kết hợp với các phƣơng tiện, hình ảnh trực quan để các em hiểu sâu
về các lĩnh vực. Qua đó, học sinh có thể hình dung, nhận biết một cách dễ dàng về các
lĩnh vực và thành tựu đó.
 Sơ đồ tư duy về một triều đại, quốc gia lịch sử
Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX luôn gắn liền với các triều đại
phong kiến và các quốc gia, từ giai đoạn Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X,
xã hội Việt Nam có những bƣớc phát triển, tuy nhiên trong q trình phát triển vẫn tồn
tại những quốc gia cổ đại trên đất nƣớc Việt Nam chẳng hạn nhƣ quốc gia Văn Lang Âu Lạc, quốc gia cổ Cham - pa, quốc gia Phù Nam, hay là trong thời phong kiến Việt
Nam tồn tại với nhiều triều đại phong kiến khác nhau có lúc phát triển đỉnh cao và
cũng có lúc suy thoái, với việc sử dụng sơ đồ tƣ duy trong việc trình bày quá trình hình
thành phát triển và suy thoái của một quốc gia, một triều đại, giúp học sinh có thể nắm
chắc kiến thức về mọi mặt của một quốc gia, triều đại đó.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Để thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học của bộ giáo dục và đào tạo, nhằm
hƣớng học sinh tới việc học tập chủ động, sáng tạo, phát huy tính độc lập, chống lại
thói quen học tập thụ động. Hiện nay, ở các trƣờng THPT đã áp dụng đổi mới phƣơng
pháp dạy học trong đó sử dụng phƣơng pháp sơ đồ tƣ duy trong đã đƣợc từng áp dụng
ở nhiều trƣờng trung học phổ thơng trên tồn quốc.
Song, việc sử dụng sơ đồ trong dạy học nói chung và trong dạy học Lịch sử nói
riêng đã đáp ứng yêu cầu dạy và học hiện nay chƣa? Những điều rút ra từ lí luận đã
giúp chúng tơi tìm hiểu thực tế của việc sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học Lịch sử
Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX, lớp 10 (chƣơng trình chuẩn) ở trƣờng


22
THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Việc điều tra này nhằm tìm hiểu thực trạng của

việc sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học lịch sử của giáo viên và tình hình nhận thức,
lĩnh hội kiến thức của học sinh thơng qua sơ đồ tƣ duy.
Về phía học sinh, chúng tôi xây dựng 10 câu hỏi trắc nghiệm (xem phụ lục 1) để
kiểm tra 138 học sinh ở Trƣơng THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là: Nguyễn
Hiền, Nguyễn Thƣợng Hiền và Thanh Khê năm học 2012-2013 với các mục đích sau:
- Tìm hiểu xem học sinh có nhớ các sự kiện liên quan tới lịch sử Việt Nam từ
nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (chƣơng trình chuẩn-lớp 10) hay khơng? (Câu 1, 6, 8, 9
phụ lục 1)
- Tìm hiểu xem học sinh có nhớ các sự kiện gắn liền với các nhân vật lịch sử hay
không? (Câu 3, 4,7 phụ lục 1)
- Thông qua câu trả lời của học sinh để kiểm tra phƣơng pháp của giáo viên có phù
hợp với đặc trƣng của bộ môn hay không? (Câu 2, 5, 10 phụ lục 1)
Sau khi điều tra, chúng tơi tiến hành xử lí số liệu bằng phƣơng pháp thống kê toán
học và kết quả thu đƣợc nhƣ sau: ( số liệu cụ thể xem ở phụ lục 2,3,4).
Học sinh chƣa nắm đƣợc các sự kiện cơ bản trong khóa trình lịch sử Việt Nam từ
nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX, chƣa hiểu rõ bản chất của các sự kiện gắn liền với các
nhân vật lịch sử cũng nhƣ vận mệnh của đất nƣớc, chƣa nhận thức đƣợc sâu sắc tầm
quan trọng của các nhân vật lịch sử đối với lịch sử dân tộc. Do đó, ta nhận thấy rằng
q trình dạy học lịch sử chƣa đúng với đặc trƣng bộ môn lịch sử.
Về phía giáo viên, chúng tơi xây dựng 8 câu hỏi vừa trắc nghiệm vừa tự luận (xem
ở phụ lục 5) để thăm dò ý kiến của 14 giáo viên tại một số trƣờng theo nội dung nhƣ
sau:
- Tìm hiểu quan điểm của các giáo viên về việc tạo sơ đồ tƣ duy trong dạy học
Lịch sử.
- Thầy (cô) đã ứng dụng dụng sơ đồ tƣ duy vào hình thức nào là chủ yếu trong
quá trình dạy học Lịch sử.
- Thăm dò các ý kiến của giáo viên về nguyên nhân tại sao việc giảng dạy sơ đồ tƣ
duy vẫn chƣa đạt hiệu quả trong việc dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa
thế kỉ XIX.
- Tìm hiểu đề xuất của giáo viên về việc sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học lịch

sử từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX nhằm nâng cao hiệu quả việc dạy học lịch sử Việt
Nam.


23
Thơng qua việc xử lí và tổng hợp các phiếu điều tra thu đƣợc, Chúng tôi nhận thấy
rằng: các thầy (cô) đều cho rằng việc sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học lịch sử Việt
Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX là rất cần thiết có ý nghĩa rất quan trọng giúp
học sinh tái tạo lại những hình ảnh của những sự kiện lịch sử xảy ra trên tất cả các lĩnh
vực đời sống vật chất, đời sống xã hội - chính trị..., tạo nên sự nhận thức cụ thể về thời
gian diễn ra các sự kiện lịch sử, sự phát triển đi lên của lịch sử dân tộc. Các thầy (cô)
muốn tạo sơ đồ tƣ duy về lịch sử, đặc biệt là sơ đồ tƣ duy về nhân vật lịch sử và hồn
cảnh địa lí nhƣng do những điều kiện vừa chủ quan và vừa khách quan nên việc tạo sơ
đồ tƣ duy trong dạy học lịch sử chƣa đạt hiệu quả cao. Theo thầy (cơ) thì việc tạo sơ
đồ tƣ duy trong dạy học lịch sử hiện nay chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao là thời gian trên
lớp quá ít nhƣng kiến thức lịch sử thì q nhiều, bên cạnh đó, các thiết bị về công nghệ
thông tin phục vụ cho việc dạy học lịch sử còn thiếu rất nhiều ở các trƣờng THPT nên
việc dạy học bằng sơ đồ tƣ duy vẫn chƣa đạt đƣợc những u cầu đề ra.
Sở dĩ có tình trạng này là do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, nhƣng
một vấn đề đáng nói và đáng lên án nhất đó là do quan điểm xã hội, chƣa đánh giá
đúng vai trị của bộ mơn lịch sử. lịch sử đƣợc xem nhƣ một môn phụ nên chƣa đƣợc
chú trọng nhiều trong học tập cũng nhƣ trong việc đầu tƣ giảng dạy. Chính những sai
lầm đó làm cho chất lƣợng học lịch sử ngày nay giảm sút nghiêm trọng.


24

C ƢƠN

2: SỬ DỤN


NGUỒN

ỐC

TRƢỜN

P Ổ T ÔN

ẾN



Ồ TƢ DUY TRON

D Y

ỌC P ẦN LSVN TỪ

ỮA T Ế KỶ X X (S K LỚP 10 - CT C UẨN) Ở CÁC
TRÊN ỊA B N T

N

P Ố

N NG

2.1. Nội dung cơ bản của phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ
XIX.( SGK lớp 10- CT chuẩn) ở trƣờng T PT

Nội dung cơ bản của phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX.
(SGK lớp 10- CT chuẩn), là sự chuyển biến từ chế độ công xã nguyên thủy đến chế
chế độ phong kiến, đây là thời kì đất nƣớc ta có nhiều biến động và có ảnh hƣởng quan
trọng đến các giai đoạn sau:
Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con ngƣời sinh sống thì đã có hàng vạn
năm trƣớc cơng ngun, cịn tính từ khi nhà nƣớc đƣợc hình thành thì mới khoảng từ
hơn 4000 năm trƣớc đây. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy các di tích chứng minh loài
ngƣời đã từng sống tại Việt Nam từ thời kỳ Đồ đá cũ. Vào thời kỳ Đồ đá mới, các nền
văn hóa Hịa Bình - Bắc Sơn tại vùng này đã phát triển về chăn nuôi và nông nghiệp,
đặc biệt là kỹ thuật trồng lúa nƣớc. Những ngƣời Việt tiền sử trên vùng châu thổ sông
Hồng - Văn minh sông Hồng và sơng Mã này đã khai hóa đất để trồng trọt, tạo ra một
hệ thống đê điều để chế ngự nƣớc lụt của các sông, đào kênh để phục vụ cho việc
trồng lúa và đã tạo nên nền văn minh lúa nƣớc và văn hóa làng xã.
Đến thời kỳ đồ sắt, vào khoảng thế kỷ VII trƣớc công nguyên, sau hàng chục vạn
năm sinh sống và mở rộng vùng cƣ trú, các dân tộc việt cổ trên Bắc Việt Nam đã hợp
nhất lại, dựng nên quốc gia đầu tiên: Văn Lang và sau đó là Âu Lạc. Một nền văn
minh lúa nƣớc hình thành với nhiều thành tựu văn hóa đặc sắc.
Đầu thế kỉ II TCN, Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của các triều đại phong kiến phƣơng
Bắc và phải trải qua hơn 1000 năm Bắc thuộc trong đấu tranh kiên cƣờng để tự giải
giải phóng và gìn giữ nền văn hóa tổ tiên.
Trong khoảng những thế kỉ đầu công nguyên, ở Nam Trung Bộ ngày nay, quốc gia
Lâm Ấp – Cham-pa ra đời và phát triển: ở vùng Tây Nam Bộ, quốc gia Phù Nam hình
thành. Tuy nhiên, trong lúc Cham-pa phát triển với chế độ quân chủ với một nền văn
minh độc đáo, mang nặng ảnh hƣởng của Ấn Độ thì vào thế kỷ VI, quốc gia Phù Nam
suy sụp.
Sau 1000 năm chịu ách đô hộ thống tri của thực dân phƣơng Bắc thì đầu thế kỷ X,
ngƣời Việt lật đổ đƣợc chế độ đô hộ của nhà Đƣờng, giành lại quyền tự chủ, độc lập.
Năm 968, hiệu Đại Cồ Việt đƣợc xác lập. Tiến thêm một bƣớc, năm 1054, quốc hiệu



25
đƣợc đổi thành Đại Việt và chính thức đổi tên nƣớc từ đó cho đến cuối thế kỷ XVIII.
Nhà nƣớc quân chủ ra đời, từng bƣớc đƣợc sửa đổi và đến đến cuối thế kỷ XV thì hồn
chỉnh từ triều đình trung ƣơng đóng ở Thăng Long (kinh đơ của đất nƣớc) - đến các
địa phƣơng. Xã là đơn vị hành chính cơ sở.
Nền kinh tế nơng nghiệp ngày càng phát triển, ruộng đồng ngày càng mở rộng, hệ
thống trị thủy, thủy lợi hoàn chỉnh. Nhà nƣớc và nhân dân cùng quan tâm đến sản xuất.
Công thƣơng nghiệp phát triển đa dạng. Sản phẩm nhƣ tơ lụa, gốm sứ, đồ vàng
bạc, vv... có chất lƣợng cao, mẫu mã đẹp, thu hút cả thƣơng nhân nƣớc ngoài. Mạng
lƣới chợ làng rộng khắp kinh thành Thăng Long trở thành một đô thị phồn thịnh với 36
phố phƣờng. Thuyền buôn Trung Quốc và các nƣớc phía Nam thƣờng xun qua trao
đổi bn bán.
Năm 1070, nền giáo dục Đại Việt chính thức ra đời ngày càng phát triển, vừa đào
tạo các bậc “hiền tài” cho đất nƣớc vừa nâng cao dân trí, phật giáo phát triển. Nho giáo
từng bƣớc đƣợc đề cao và chiếm vị trí độc tơn vào thế kỉ XV.
Văn học, nghệ thuật dân tộc hình thành và khơng ngừng phát triển với hàng loạt
tác phẩm và cơng trình q giá mang đậm bản sắc dân tộc.
Tuy nhiên, sự phát triển và thống trị của những quan hệ sản xuất phong kiến đã
dẫn đến sự suy thoái của nhà nƣớc quân chủ trung ƣơng tập quyền, cuộc sống khó
khăn của nhân dân và sự hình thành các thế lực phong kiến riêng rẽ. Chiến tranh
phong kiến bùng nổ và kéo dài trong nhiều thập kỷ, cuối cùng đã tạo nên sự chia cắt
đất nƣớc thành hai miền: đàng trong và đàng ngoài với hai chính quyền khác nhau.
Nền qn chủ khơng cịn vững chắc nhƣ trƣớc. Nền kinh tế sau một thời gian
khủng hoảng, đến thế kỷ XVIII thì phục hồi. Nơng nghiệp đàng ngồi từng bƣớc ổn
định, trong lúc đó ở Đàng Trong, do lãnh thổ đƣợc mở rộng dần vào phía Nam, nơng
nghiệp phát triển nhanh chóng. Đất Gia Định (Nam Bộ) trở thành một “vựa thóc lớn”.
Từ đầu thế kỷ XVII, kinh tế hàng hóa phát triển nhanh chóng với việc mở rộng ngoại
thƣơng. Số lƣợng sản phẩm thủ công ngày càng gia tăng và trở thành những mặt hàng
hấp dẫn thƣơng nhân nƣớc ngoài. Sự phát triển của kinh tế hàng hóa đã tạo cơ sở cho
sự hình thành và hƣng khởi của các đô thị nhƣ Kẻ Chở (Thăng Long), Phố Hiến, Hội

An, ... văn hóa dân gian phát triển mạnh.
Tuy nhiên, từ thế kỉ XVIII, Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ, trong
lúc các chính quyền ở cả hai miền thiếu quan tâm đến đời sống nông dân. Cuộc khủng
hoảng xã hội hội diễn ra vào giữa thế kỉ XVIII với những phong trào nơng dân rộng
lớn ở Đàng Ngồi và phong trào Tây Sơn ở Đàng Trong.


×