Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở việt nam thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.16 MB, 159 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO






T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G

Đ Ề TÀI NGHIÊN cứu

KHOA HỌC CẤP BỘ

SỬ DỤNG TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI TRONG
HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHAU ở VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
M ã sô: B 2004- 40- 42

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phạm Duy Liên
Những người tham gia: CN Dương Ngọc Điệp
ThS Nguyản Thị Tồn
CN Dương Văn Hùng
CN Đặng Hải Hà
ì

ThS Ngơ Minh Hải

Hà nội, 2005





BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP Bộ
SỬ DỤNG TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI TRONG
HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHAU ở VIỆT NAM
THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP
Mã số: B 2004- 40- 42
X á c nhân của cơ quan chủ trì dẻ tài

C h ủ nhiêm đề tài


L Ờ I NĨI Đ Ầ U

T

Chương Ì. KHÁI Q U Á T VỀ TRUNG GIAN THUỒNG MẠI.
I.Tổng quan về trung gian thương mại.

r

I

3
3

í. Sự ra địi và phát triển của trung gian thương mại.


3

2. Khái niệm, đặc điểm về trung gian thương mại.

5

3. Các loại hình trung giịn thương mại ở Việt và trên thê giói.
4. Vai trị của trung gian trong thương mại (luốc tế.
5. Điều kiện để trở thành trung gian thương mại
li. Các loại hợp đồng trung gian thương m ạ i .
IU. Quy định của các nước về việc thành lập và hoạt động của t r u n g gian

9
33
35
36
43

thương mại.
/. Luật quốc gia vê trung gian thương mại.

43

2. Luật quốc tê vê trung gian thương mại.

44

Chương 2. THỰC TRẠNG sẤ DỤNG TRUNG GIAN T H Ư Ơ N G M Ạ I

46


TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHAU ở VIỆT NAM.
ì. Đánh giá hoạt động k i n h doanh xuất nhập khẩu của Việt nam trong

48

thời gian qua.
ì. Tình hình xuất khẩu hàng hóa

4g

2. Tình hình nhập khẩu hàng hóa

55
(

3. Đánh giá thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
II.Thực trạng sẤ dụng trung gian thương mại trong hoạt động X N K ở

(0
5
(5
5

Việt nam thịi gian qua.
ì.Tỉnh hình sử dụng trung gian thương mại trong hoại động xuất

68

nhập khẩu của các doanh nghiệp ngoại thương.

2. Những khó khăn t
n tại trong việc lựa chọn và sử dụng trung gian

Ọ3

thương mại
HI. Những bất cập trong việc tổ chức và quản l hoạt động của t r u n g
ý

94


gian thương mại ở Việt nam thời gian qua.
/. Mô hỉnh tổ chức kinh doanh của các doanh nghiệp làm trung gian

95

thương mại..
2. Đăng ký thành lập doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh

104

doanh.
3. Quan lý hoạt động của trung gian thương mại ở Việt nam.
Chương 3. C Á C GIẢI P H Á P N H Ằ M sử D Ự N G M Ộ T C Á C H H Ữ U

105
106

HIỆU TRUNG GIAN THUỒNG MẠI TRONG HOẠT Đ Ộ N G X U Ấ T NHẬP

K H Ẩ U Ở VIỆT N A M TRONG THửI GIAN TỚI.
I.Nhu cầu sử dụng trung gian trong thương mại trong hoạt động xuất

106

nhập khẩu ở Việt nam trong thời gian tới.
ỉ. Phương hướng phát triển ngoại thượng đến năm 2020.
2.Dự báo xu hướng sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động

106
UI

xuất nhập kh
u.
Il.Các giải pháp nhằm sử dụng một cách hữu hiệu trung gian thương mại

113

trong hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt nam trong thời gian tới.
I.Các giải pháp vê phía Nhà nước.

113

2. Các giải pháp về phía doanh nghiệp.

121

K Ế T LUẬN.

126


DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O

127


NHŨNG CHỮVIẾT TẮT
F I A T A - Liên đoàn các Hiệp h ộ i giao nhận quốc tế- Intemational Federation o f
Freight Forwarder.
LHQ- Liên hợp quốc- United Nations
ESCAP - U y ban k i n h tế xã h ộ i Chau Á Thái bình dương- Economic and Social

Commission íbr the Asia- Pacific.
U N I C I T R A L - Ư ỷ ban Liên hợp quốc về Luật Thương m ạ i - U n i l e d Nations
Commission ôn International Trade Law.
NCBFA- Hiệp hội dịch vụ thủ tục hải quan và giao nhận- National Customs Broker
and Forwarders Association.
IFCBA- Liên đoàn quốc tế cá hiệp hội những người k i n h doanh dịch vụ thủ tục hải
c
quan - International Federation o f Customs Broker Association.
F A C B A - Liên đoàn các hiệp h ộ i những người k i n h doanh dịch vụ thủ tục h ả i quan
Châu A- Federation of Asean Customs Broker Association.
WTO- Tổ chức thương mại quốc tế- W o r d l Tracle Organization.
ACT- Hiệp định hàng dệt may- Agreement ôn Clothing and Textiles.
X N K - Xuất nhập khểu.
OECF - Quỹ hợp tác k i n h tế h ả i ngoại Nhật Bản - Fapanese Oversias Economic
Cooperation Fund.
D N N N - Doanh nghiệp nhà nước.
VIFFAS- Hiệp h ộ i giao nhận k h o vận V i ệ t N a m - V i e l n a m Freight Fowarders
Association.

DNTN- Doanh nghiệp tư nhân.
M T O - Tổ chức vận tải đa phương thức - M u l t i m o d a l Transport Operalor.
CIF - Tiền hàng cước phí và phí bảo h i ể m trả tới - Cost, insurance and ữeiglìt.
FOB - Giao hàng lên tàu biển do người mua chỉ định - Free ôn board.
M T - Tấn mét - melric tone.


B/L- vận đơn đường biển - B i n of Ladding.
L/C - Thư tín dụng chứng từ - Letter of Credit
V N Đ - Việt nam đồng.
SME- Doanh nghiệp vừa và nhỏ- Small and Medium Enterprise
VCCI - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Vietnam Chamber of
Commerce and indust.
Bộ L Đ T B X H - Bộ Lao động thương binh xã hội.
THCN - Trung học chuyên nghiệp.
AFTA - Hiệp định khu vực tự do ASEAN- ASSEAN Free Trade Agreement.
APEC - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương- Assia- Pacific
Economic Cooperation.
NXB - Nhà xu
t bản.


L Ờ I NĨI Đ Ầ U
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Ngay từ thời cổ đại các nhà thuyết khách đã từng xuất hiện trong quan hệ
giữa các quốc gia, họ giúp cho các mối giao bang không ngừng mở rộng và củng
cố. Trong lĩnh vực thương mại cũng vậy, hoạt động thương mại quốc tế nói chung
và thương mại nội đỗa nội riêng ngày càng phát triển thì mối quan hệ giữa các bên
tham gia cũng ngày mội đa dạng và phức lạp hơn. Do


phan công lao dộng xa hội,

do chun mơn hóa mỗi người, mỗi cơng ty chỉ nên đảm trách một hay một số
công việc m à mình có lợi thế, nhiều ngành nghề mới ra đời trong đó có trung gian
thương mại.
ở Việt Nam trong thời kỳ Nhà nước độc quyền ngoại thương trung gian
thương mại hầu như khơng có chỗ đứng chân, nhưng sau khi Việt Nam mở cửa
nền kinh tế, thực hiện quản lý kinh tế thỗ trường theo đỗnh hướng xã hội chủ nghĩa
thì hoạt động của trung gian thương mại đã không ngừng phát triển cả về lượng và
chất. Mặt khác, việc thâm nhập thỗ trường một số nước, việc mua bán một số mặt
hàng nếu muốn thành công các doanh nghiệp Việt nam đã và đang phải sử dụng
trung gian thương mại.
Tuy đã từng sử dụng các dỗch vụ của người trung gian thương mại nhưng
khơng ít các nhà kinh doanh, các doanh nghiệp còn hiểu chưa đúng và chưa biết
sử dụng, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhiều hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp Việt nam đã bỗ đổ bể hoặc không thu được các kết quả
mong muốn. Đ ể giúp cho các nhà kitih doanh, các doanh nghiệp Việt nam tham
gia buôn bán trên Ihỗ trường đạt hiệu quả tốt, n h ó m tác giả đã chọn đề tài: "Sử

dụng t r u n g gian thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt nam:
Thực trạng và giải pháp" làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
2. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu.

Ì


Đ ề tài sẽ tập trung vào việc nghiên cứu hoạt động xuất nhập khẩu và thực tiễn
sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động k i n h doanh của các doanh nghiệp
Việt nam trong lĩnh vực nói trên.
3. Phương pháp nghiên cứu.

Đ ề tài sẽ sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, diễn giải, k ế t
hợp với các phương pháp duy vật lặch sử, duy vật biện chứng để hoàn thành đề tài
nghiên cứu của mình
4. Mục tiêu nghiên cứu.
Đ ề tài sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
- Hệ thống hóa các khái niệm, đặc điểm, loại hình, các quy đặnh về trung
gian thương mại.
- Đánh giá thực trạng sử dụng trung gian thương m ạ i trong hoạt động xuất
nhập khẩu của V i ệ t nam trong thời gian qua.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu n h ó m tác g i ả sẽ đề xuất m ộ t số giải pháp


t

nhằm sử dụng có hiệu quả trung gian thương m ạ i ở V i ệ t nam trong thời gian tới.
5. Bô cục của đề tài.
Ngoài phần m ở đầu và kết luận đề tài được chia thành 3 chương.
Chương ỉ. Khái quát vê trung gian thương mại.
Chương 2. Thực trạng sử dụng trung gian thương mại trong hoạt động xuất
nhập khẩu ở Việt nam.
Chương 3. Các giải pháp nhằm sử dụng một cách hữu hiệu trung gian th­
ương mại trong hoạt động XNK ở Việt nam trong thời gian tới.
6. Các kết quả d ự kiến đạt được.
Đ ề lài sẽ được hoàn thành với m ộ t báo cáo khoa học khoảng 100 trang.
N h ó m tác giả đề tài hy vọng các kết quả nghiên cứu của mình sẽ góp phần giúp
các doanh nghiệp trong hoạt động k i n h doanh xuất nhập khẩu, giúp sinh viên có
tài liệu trong học tạp, nghiên cứu khoa học. V ớ i điều kiện có hạn n h ó m d ề lài
mong nhận được ý kiến đóng góp của các độc giả, những người quan tâm.

2



Chương 1. K H Á I Q U Á T V Ề T R Ư N G G I A N T H Ư Ơ N G M Ạ I .
ì. Tổng quan về t r u n g gian thương mại.
1. Sự ra đời và phát triển của trung gian thương mại.
Trung gian thương mại đã hiện diện từ rất lâu trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của con người. Trong lĩnh vực buôn bán, ngay từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ
chúng ta đã thấy sự hiện diện của trung gian trong các buổi bán đấu giá nô lệ.
Trong thời kỳ phong kiến người môi giới đã xuất hiện cả trong mối quan hệ giữa
vua chúa và các thương gia như đã được m ô tả trong truyện "Ngàn lầ một đêm".
Đến giai đoạn chủ nghĩa tư bản phát triện, đội ngũ các nhà trung gian thương mại
đã phát triển ở một tầm cao mới. Họ có những cơng ty, những tổ chức quy củ chặt
chẽ hơn, ví dụ như tại các thị trường Sở giao dịch hàng hóa, Thị trường chứng
khốn. Ngày nay chúng ta có thể thấy họ xuất hiện ở mọi lĩnh vực trong đời sống
xã hội lồi người từ mơi giới nhà đất, mơi giới việc làm, mơi giới trong mua bán
các hàng hóa hữu hình và các hàng hóa vơ hình. Ngay cả tổ chức khủng bố A l Qaeda đã bí mật mua 16-19 tàu trong năm 2002-2003 để thành lập lực lượng hải
quân bằng các hợp đồng mua bán thông qua môi giới trung gian tại Salonhic, Hy
lạp {2}. Tổ chức này cịn thơng qua 'các nhà trung gian để mua bán vũ khí đạn
dược, nguyên liệu để chếlạo bom nguyên tử...
Trong lĩnh vực giao nhận vận tải, những người trung gian cũng hoạt động rất
mạnh. Họ thành lập nên các Hãng, các Hiệp hội. Ngay từ những năm 1522, hãng
giao nhận đầu tiên trên thế giới đã xuất hiện ở Badiley (Thúy Sĩ), với tên gọi là
E.Vasnai. Hãng này kinh doanh cả vận tải, giao nhận và thu phí rất cao, khoảng
1/3 giá trị của hàng hoa.

'

Cùng với sự. phát triển của vận tải và buôn bán quốc tế, giao nhận được tách
ra khỏi vận tải và buôn bán, dần dần trở thành một ngành kinh doanh độc lập.
Sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty giao nhận dẫn đế sự ra đời các

n
Hiệp hội giao nhận trong phạm vi một cảng, một khu vực hay một nước. Trên
phạm vi quốc tế hình thành các Liên đồn giao nhận như: Liên đoàn những người

3


giao nhận Bỉ, Hà Lan, Mỹ..., đặc biệt là vào ngày 31/5/1926 tại Viên, thủ đơ của
nước Áo "Liên đồn các Hiệp hội giao nhận quốc tế"- FIATA (Internatio nal
Federation of Freight Fo
rwarder Association) ra đời, có sự tham gia của 19 Hiệp
hội quốc gia của những người giao nhận . FIATA là một tổ chức giao nhận vận tải
lớn nhụt trên thế giới, cái tên đó vẫn được giữ cho tới ngày nay. Hiện nay trụ sở
của FIATA được chuyển về Zurích, Thúy Sỹ.
FIATA là một lổ chức phi chính phủ đang đại diện cho hưu 35 000 nhà
giao nhận ở hơn 130 quốc gia. Vị t í tồn cầu của tổ chức này đã được các cơ
r
quan của LHQ công nhận như Ưỷ ban Liên hợp quốc về Xã hội và Kinh tế
(UNESCO); ưỷ ban Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD); Uy
ban xã hội và kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (ESCAP)... Cùng với các tổ chức
này, FIATA đã tham gia các vụn đề tư vụn cho Liên hợp quốc. F I A T A cũng được
các tổ chức quốc tế khác liên quan đến buôn bán và vận tải công nhận như H ộ i
đồng thương mại quốc tế (ICC). FIATA là một tổ chức giao nhận lớn nhụt trên thế
giới hiện nay, được thành lập khơng nhằm mục đích kinh doanh và lợi nhuận.
Mục tiêu chính của FIATA là bảo vệ và tăng cường lợi ích của người giao
nhận trên phạm vi quốc tế, nâng cao chụt lượng dịch vụ giao nhận, liên kết nghề
nghiệp, tuyên truyền dịch vụ giao nhận vận tải, xúc tiến quá trình đơn giản hoa và
thống nhụt chứng từ và các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn nhằm cải tiến chụt
lượng dịch vụ của các hội viên, đào tạo nghiệp vụ ở trình độ quốc tế, tăng cường
mối quan hệ phối hợp với các l ổ chức giao nhận, với các chủ hàng và người

chuyên chở.
Hiện nay nhiều công ty giao nhận của Việt Nam đã trở thành thành viên
chính thức của FIATA.
Trong lĩnh vực bảo hiểm những người môi giới cũng hoạt động rụt mạnh mẽ.
Bảo hiểm hàng hóa xuụt hiện đầu tiên ở Anh vào đầu thế kỷ 17. Các điều kiện bảo
hiểm của Viện những người bảo hiểm Lonđon đã trở thành quen thuộc và được áp
dụng rộng rãi trên thị trường bảo hiểm thế giớiỊ 38, 28-29
Ị.
4


Trong nền k i n h tế thị trường, nhu cầu bảo hiểm của các tổ chức và cá nhan
hết sức đa dạng và đồng thời cũng có nhiều doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp các
sản phẩm bảo hiểm. N g ư ờ i có nhu cầu bảo hiểm đặc biệt là các tổ chức k i n h t ế
lớn, mặc dù luôn nhận đưực thông t i n vềcác doanh nghiệp bảo hiểm, nhưng họ
u
không thể đánh giá khả năng của nhiề doanh nghiệp có m ộ t loại sản phẩm bảo
hiểm để lựa chọn doanh nghiệp bảo h i ể m tốt hơn hoặc những sản phẩm có điều
kiện bảo hiểm rộng hơn và mức phí rẻ hơn, phù hựp hơn. Chính vì vậy đã xuất
hiện các nhà môi giới bảo hiểm.
Tổ chức môi giới bảo hiểm ra đời, đại diện cho quyề l ự i của người tham gia
n
bảo hiểm để lựa chọn, thu xếp và ký kết hựp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo
hiểm. Đ ể tiến hành hoạt động môi giới bảo hiểm, địi hỏi phải có k i ế n thức và quy
m ơ hoạt động nhất định và phải có trách nhiệm nghề nghiệp. N g ư ờ i môi giới bảo
hiểm phải phân . tích để cung cấp cho người tham gia bảo h i ể m những phương án
bảo hiểm hiệu quả nhất. Sau k h i hựp đồng bảo hiểm đưực ký kết, người đưực bảo
hiểm cịn có thể uy thác cho môi giới theo dõi việc thực hiện hựp đồng và đòi
người bảo hiểm b ồ i thường các trường hựp xảy ra sự kiện bảo h i ể m gây thiệt hại
cho đối tưựng đưực bảo hiểm. Điều 90 Luật k i n h doanh bảo hiểm V i ệ t N a m quy

định nội dung hoạt động của môi giới bảo h i ể m bao g ồ m các công việc như: Cung
cấp thơng t i n vềloại hình bảo hiểm, điề kiện, điề khoản, phí bảo hiểm, doanh
u
u
nghiệp bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm. T ư vấn cho bên mua bảo h i ể m trong việc
đánh giá r ủ i ro, lựa chọn loại hình bảo hiểm, điều kiện, điề khoản, biểu phí bảo
u
hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm. Đ à m phán, thu xếp giao kết hựp đồng bảo h i ể m
giữa doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm, thực hiện các cơng việc khác
có liên quan đến việc thực hiện hựp đồng bảo h i ể m theo yêu cầu của bên mua bảo
hiểm.

2. Khái niệm, đặc điểm vê trung gian thương mại.
2.1 Khái niệm:

5


Để tìm một quan niệm chung về trung gian thương mại nong luật pháp của
các nước không phải là điều dễ dàng. Trong từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ
học do Nhà xuất bản Đà Nang phát hành năm 1997, trang 1013 các tác giả có viết
"Trung gian là người giữ vai trị mơi giới trong quan hệ giữa hai bên", trang 270
định nghĩa " Đại lý là tổ chức thương mại đại diện cho một công ty, đảm nhiệm
việc giao dịch xử lý các công việc", trang 618 có viết "Mới giới là người làm trung
gian để các bên tiếp xúc, giao thiệp với nhau". Như vậy trong những khái niệm
trên thì trung gian thương mại chỉ có thể đồng nghĩa với môi giới trong thương
mại mà thôi.
Trong Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 và năm 2005 đều đã đưa ra các
khái niệm cố thể về đại diện thương mại, môi giới và đại lý m à khơng có khái
niệm cố thể về trung gian thương mại. Trong điều 3 khoản 11 Luật Thương mại

Việt Nam năm 2005 quy định: "Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt
động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số
thương nhân đưỳc xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, mơi
giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại"
Trong điều 1.201 Luật thương mại Hoa Kỳ có ghi "Đại diện là người đại lý,
nhân viên công ty hoặc hiệp hội, người đưỳc ủy thác trông nom, người thực hiện,
người quản lý tài sản, và bất kỳ người nào đưỳc trao quyền hành động hộ người
khác". Điều 2.210 khi nói về ủy thác có viết "Một bên có thể thực hiện hay với
bổn phận của mình thơng qua một sự ủy thác, trừ khi có thỏa thuận khác hoặc bên
khác có những quyền ưu tiên trong việc giữ nguyên bản việc thực thi bổn phận,
thực hiện các hành vi trong hỳp đồng"{Ì3). Như vậy trong quan niệm của luật
pháp Hoa kỳ chúng ta thấy rất rõ vị trí, vai trị của trung gian trong đời sống xã
hội.
Tuy quan niệm của các nước có thể có những khía cạnh khác nhau nhưng
chúng ta vẫn thấy được những điểm chung giống nhau. Vì vậy chúng tơi xin nêu
một khái niệm như sau về trung gian thương mại: Trung gian thương mại là
6


thương nhân thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một sô thương
nhân khác được xác định theo sự ủy tììáq.
2.2 Đặc điểm của trung gian thương mại.
Từ các khái niệm trên chúng ta có thể rút ra các đặc điểm chủ yếu sau:
a. Trung gian thương mai là cáu n ố i giữa sản xuất và tiêu dùng, cầu n ố i giữa
người mua và người bán.
Trong thương mại quốc tế, cũng như Irong nội thương, người mua và người
bán trong nhiều hoàn cảnh và điều k i ệ n khác nhau họ không thể gặp g ỡ trực tiếp
đưục m à phải thông qua người t h ứ ba để ký kết và thực hiện hụp đồng, hoặc có đủ
điều kiện nhưng nếu trực tiếp làm sẽ khơng có l ụ i về mặt thời gian và chi phí. Ví
dụ như tìm hiểu khách hàng, tổ chức kênh tiêu thụ hàng hóa, hay các cơng việc

khác như thuê tàu, mua bảo hiểm, x i n giấy phép đầu tư, xuất nhập khẩu hàng hóa,
hoặc các cơng việc liên quan đến thủ tục hải quan để nhập khẩu hàng hóa vào Hoa
kỳ...
b. Trung gian là nRười hành đông theo

sư ủy thác.

Theo hụp đồng, phạm v i trách nhiệm của các trung gian có thể rộng hẹp khác
nhau m à hình thành nên các loại trung gian như: đại lý, đại diện thương mại, môi
giới.... Những người trung gian nói trên hoạt động theo sự ủy nhiệm và vì l ụ i ích
của người ủy thác và đưục nhận m ộ t khoản tiền công g ọ i là tiền thù lao. N g ư ờ i
môi giới chỉ là người đứng giữa người mua và người bán, không chịu trách nhiệm
về việc không thực hiện hụp đồng của người mua và người bán. Đ ạ i diện thương
mại thì khơng k h i nào đứng tên trên hụp đồng, họ chỉ hoạt động nhân danh người
ủy thác. Vì vậy k h i quan hệ v ớ i người trung gian người ta phải k i ể m tra tư cách
của người trung gian để tránh các rắc r ố i về mặt pháp lý có thể xảy ra sau này.
c. Tính chất phu thuốc.
Trong thương m ạ i quốc t ế người mua, người bán là những người rất cần các
thông t i n về thị trường, giá cả, khách hàng, luật lệ...để ra các quyết sách trong
hoạt động k i n h doanh. Số lưụng các thông t i n này càng phong phú bao nhiêu càng

7


quý bấy nhiêu. T ừ thông điệp Liên bang của Tổng thống M ỹ người ta có thể d ự
đốn được đường l ố i chính sách của M ỹ trong tương lai, các thơng t i n rị rỉ từ các
cuộc họp n ộ i các của một nước cũng có thể giúp cho các nhà k i n h doanh những
điều bổ ích và lý thú . . Đ ế n các thông t i n nhả nhặt về từng mặt hàng cụ thể nào
.
đó như giá cả, nguồn cung cấp, thị hiếu... cũng sẽ cực kỳ quý giá. V ớ i những

thông tin này các nhà k i n h doanh có thể trực tiếp thu nhận được từ nhiều nguồn
khác nhau qua hệ thống Markeling, một hệ thống .ra đời và phát triển mạnh mẽ từ
những năm 50 của thế kỷ XX. T u y nhiên, những thông t i n này không phải lúc nào
các nhà k i n h doanh cũng có thể dễ ràng tự mình khai thác được, vì vậy họ đã phải
viện dẫn đến sự giúp đỡ của các nhà cung cấp dịch vụ- những người trung gian
thương mại. Chất lượng của thông t i n sẽ quyết định đến chất lượng của k i n h
doanh. Ví dụ những nhà k i n h doanh xuất khẩu hàng hóa nếu không biết các thông
tin về phong tục tập quán của các nước Trung Cận đông, các nước H ồ i giáo, thì h ọ
có thể bị thiệt hại rất lớn do đóng gói hàng hóa, kẻ ký m ã hiệu không đúng. H a y
sự thay đổi Luật thuế xuất khập khẩu của m ộ t quốc gia nào đó nếu người k i n h
doanh không biết họ, sẽ khơng thể nào tính tốn được m ộ t phương án k i n h doanh
hoàn hảo.... Trong chiến tranh thế giới t h ứ l i Nhật Bản thua M ỹ khơng chỉ vì
chênh lệch về mặt vật chất m à cịn do M ỹ có lượng tình báo gấp nhiều lần Nhật
Bản, ngày nay lực lượng tình báo k i n h tế, thương m ạ i đã được rất nhiều nước sử
dụng, đặc biệt là các hãng lớn như Boeing, Airbus... T ạ i những địa bàn khơng có

khả năng cài đặt điệp viên thì họ có thể mua thông tin qua nhiều con đường như
M ỹ và Nga... hiện đang sử dụng và nhiều vụ k i ệ n cáo giữa các nước đã diễn ra và
được công b ố trên các phương tiện thông t i n đại chúng.
Mặt khác, các nhà trung gian thương m ạ i cũng cần m ộ t lượng thông t i n xác
thực ngược lại, ví dụ như sự thay đổi về quy cách sản phẩm, chi phí, bao bì . . để
.
họ tiến hành mua hay bán hàng hóa. Theo quy định của luật pháp các nước, người
trung gian thương m ạ i cũng phần nào phải có trách nhiệm v ớ i hàng hóa, dịch vụ
do mình cungứng hay môi giới cungứng. N g ư ờ i đại lý bán hàng có thể bị khách

8


hàng kiện k h i chất lượng hàng hóa, thời hạn giao hàng khơng đảm bảo, b ở i vì h ọ

cũng là một bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ.
d. Lơi nhuận b i chia sẻ.
N h ư chúng ta biết người trung gian thương m ạ i hoạt động vì quyề l ợ i của
n
người ủy thác và được người ủy thác trả m ộ t khoản thù lao g ọ i là tiền hoa hồng.
Lượng tiền thù lao này lớn hay nhể là tùy thuộc vào loại trung gian, thời gian càn
thiết hoàn thành nhiệm vụ, trách nhiệm, nghĩa vụ của người trung gian . . K h i
.
người ủy thác hoàn trả số tiền này họ sẽ phải chịu mất m ộ t khoản l ợ i nhuận nhất
định và điề này đã ảnh hưởng đến thu nhập k h i mua hay bán hàng hóa. K h i mơi
u
giới mua bán các thiết bị qn sự thì tiền thù lao có thể rất l ớ n do trị giá và tầm
quan trọng, cũng như tính chất nguy h i ể m của mặt hàng, nhưng k h i làm môi g i ớ i
trong dịch vụ gom hàng của các hãng vận tải thì khoản thù lao này sẽ rất nhể.
Nhưng dù lớn hay nhể thì tiền thù lao dành cho người trung gian cũng chỉ g i ớ i hạn
trong phạm vi l ợ i ích m à người ủy thác sẽ có được từ thương vụ mua bán.

3. Các loại hình trung gian thương mại ở Việt Nam và trên thế giói.
3.1 Cách phân loại của Việt nam.
Quan niệm và phân chia các loại trung gian thương m ạ i trên t h ế g i ớ i cũng
không đồng nhất. ở V i ệ t N a m cách phân loại trung gian thương m ạ i đã được luật
hóa và bao gồm;

3.1.1 Mơi giới (Broker).
3.1.1.1 Khái niêm.
Mơi giới trong thương m ạ i đã x^ất hiện t ừ rất lâu trong xã h ộ i loài người, kể
từ k h i có sự phân cơng lao động xã hội. Lĩnh vực hoạt động của người môi giới rất
rộng từ việc chắp n ố i giữa các bên trong việc tìm hiểu khách hàng đến giao nhận
vận tải, mua bảo hiểm, làm t h ủ tục hải quan, vay vốn... Khái n i ệ m về môi giới
thương mại có thể có những điểm khác nhau nhưng tựu chung l ạ i chúng vẫn có

những nét chung giống nhau. Theo Luật Thương m ạ i V i ệ t N a m n ă m 1997, Điều
93 và Điề 150 Luật Thương m ạ i n ă m 2005 q u y định "Người môi giới thương mại
u
9


là thương nhân làm trung gian cho các bền mưa bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
thương mại trong việc đàm phán, ký kết hợp đồng mưa bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ thương mại và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới". Trong khái
niệm trên Luật Thương mại Việt Nam mới chỉ đề cập đến phạm v i hoạt động của
người môi giới là lĩnh vực mua bán hàng hóa và cung ứng các dịch vụ liên quan
đến việc mua bán hàng hóa, như mua bán ở sở giao dịch, tìm khách hàng... cịn
các dịch vụ khác có liên quan như thuê tàu, mua bảo hiểm, giao nhận, làm thủ tục
hải quan...lại được đề cập đến trong các đạo luật khác như Luật H ả i quan, Luật
hàng hải, Luật bảo hiểm....
Trong lĩnh vực thương mại các hành v i mua bán, trao đẫi hàng hóa... l ạ i
khơng thể thực hiện được nếu như khơng có các hoạt động giao nhận, vận
chuyển... Hay nói cách khác hàng hóa chỉ có thể được lưu thơng thuận tiện k h i có
các dịch vụ hỗ trợ. Trong Điều 45 Luật thương m ạ i n ă m 1997 k h i đề cập đến 14
hành v i thương mại có nói đến dịch vụ giao nhận hàng hóa, một hành v i thứ 9,
mặc dù không quy định điều chỉnh hành v i vận chuyển hàng hóa. Chỉ riêng dịch
vụ giao nhận hàng hóa trong thương m ạ i không thôi đã liên quan chặt chẽ đến
người bán, người mua, người vận tải, người bảo hiểm, người làm dịch vụ thủ tục
hải quan... Chính vì vậy, Luật mẫu về Trọng tài thương mại, do Ư N I C I T R A L ( ủ y
ban Liên hợp quốc về Luật thương mại quốc tế) được soạn thảo, thông qua ngày
21/6/1985, đã quy định 'Thương mại phải được giải thích theo nghĩa rộng để bao
phủ hết các vấn đề phát sinh từ tất cả các môi quan hệ cố bản chất thương mại dù
có hợp đồng hay khơng. Các quan hệ cố bản chất thương mại bao gồm nhẩng giao
dịch sau: các giao dịch thương mại để cung cấp, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ,
hợp đồng phân phối, chi nhánh hay .đợi diện thương mại, đợi lý, cho thuê, gia

công, tư vấn, chuyển giao công nghệ, mua bán sáng chế, đẩu tư, tài chính, ngân
hàng, bảo hiểì-Ịĩ, hợp đồng khai thác hay nhượng đất, liên doanh, các hình thức
khác của hợp tác cơng nghiệp hoặc liên doanh, chuyên chở hàng hóa hay hành

10


khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ". Theo định
nghĩa trên chúng ta cọ thể thấy khái niệm thương mại được định nghĩa rất rộng.
Trong xã h ộ i hiện đại người mơi giới có thể hiện diện ở các lĩnh vực khác
nhau, từ sản xuất đến tiêu dù ( H ỗ trợ các dịch vụ kầ thuật, mua sắm m á y m ó c
ng
thiết bị, nguyên liệu, lập các kênh tiêu thụ...), trong các dịch vụ liên quan đến đầu
tư (vay vốn, duyệt thiết kế, x i n giấy phép đầu tư...), trong lĩnh vực thuê tàu, mua
bảo hiểm... Trong lĩnh vực hùng hải khái niệm về môi giới, đại lý dược nôi! trong
Điều 158- 168 Bộ Luật Hàng hải V i ệ t N a m năm 2005. Trong Điều 158 định nghĩa
"Đại lý tàu biển là dịch vụ mà người đại lý tàu biển nhân danh chủ tàu hoặc
người khai thác tàu tiến hành các dịch vụ có liên quan đến tàu biển...", v ề mơi
giới hàng hải Điều 166 có ghi: " Môi giới hàng hải là dịch vụ làm trung gian
trong việc giao dịch, đàm phán, kỷ kết hợp đồng v
n chuyển, họp đồng bảo hiểm
hàng hải, hợp đồng cho thuê tàu, hợp đồng mua bán tàu, hợp đồng lai dắt, hợp
đồng thuê thuyền viền và các hợp đồng khác có liên quan đến hoạt động hàng hải
theo họp đồng môi giới hàng hải". Qua khái n i ệ m trên, chúng ta có thể hình dung
thấy lĩnh vực hoạt động của người môi giới. Khái niệm này về mặt câu từ có khác
so với Luật Thương m ạ i m ớ i của V i ệ t N a m nhưng về cơ bản cũng đã khắc họa
được bản chất và công việc của người môi giới.
Trong Luật K i n h doanh Bảo hiểm V i ệ t Nam năm 2000 cũng đã nêu doanh
nghiệp môi giới bảo hiểm là doanh nghiệp hoạt động môi giới theo quy định của
Luật k i n h doanh bảo h i ể m và các quy định của pháp luật có liên quan.

Mặc dù làm tư vấn và bảo vệ quyền l ợ i cho người tham gia bảo hiểm, nhưng
môi giới bảo hiểm lại nhận hoa hồng bảo h i ể m từ doanh nghiệp bảo hiểm. Tập
quán bảo hiểm và Luật bảo hiểm của các nước trên thế giới, k h i đề cập đến hoạt
động môi giới đều quy định vấn đề này. Khoản Ì điều 91 Luật k i n h doanh bảo
hiểm Việt nam quy định: "Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được hưởng hoa hồng
môi giới bảo hiểm. Hoa hồng mơi giới bảo hiểm được tính n ong phí bảo hiểm".

li


Để tránh việc môi giới sử dụng sức ép buộc các doanh nghiệp bảo hiểm phải
chấp nhận dịch vụ xấu, phạm vi bảo hiểm rộng và phí bảo hiểm thấp, Nghị định
42/2001/NĐCP ngày 1/8/2001 Chính phủ quy định: "Doanh nghiệp môi giới bảo
hiểm chỉ được tư vấn, giới thiệu cho bền mua bảo hiểm các quy tắc, điều khoản,
biểu phí bảo hiểm đã được Bộ Tài chính ban hành, phê chuẩn hoặc doanh nghiệp
bảo hiểm đã đãng ký với Bộ Tài chính".
Điều 92 Luật kinh doanh bảo hiểm quy định: "Doanh nghiệp mồi giới bảo
hiểm phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho hoạt động mơi giói bảo
hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động ở Việt Nam".
Như vậy chúng ta thấy ở Việt Nam hiện nay cũng đang cịn nhiều cách hiểu
về mơi giới tùy theo ngành nghề và điều đó cũng có thể dẫn đến việc vận dụng,
giải thích về cùng một vấn đề chung trong hoạt động thương mại sẽ có khác nhau.
Vậy vận dụng luật nào để điều chỉnh? Điều này đã đưọc Luật Thương mại dự kiến
đến tại Điều 3 khoản Ì (trong bản dự thảo trình Quốc hội họp tháng 5 -2005):
'Trường hợp có sự khác nhau giụa Luật Thương mọi và Luật chuyên ngành về
cùng một vấn đề trong hoạt động thương mại thì áp dụng quỵ định của Luật
chuyên ngành". Sau khi hoàn thành soạn thảo và ban hành trong Điều 4, Luật
Thương mại năm 2005 quy định: " áp dụng Luật Thương mại và pháp luật khác có
liên quan" có ghi:
" 1. Hoạt động thương mại phải tuân thủ Luật Thương mại và pháp luật có

liên quan
2. Hoạt động thương mại đặc thù được quy định trong luật khác thì áp dụng
quy định của luật đố "
Qua trình bày ở trên, theo chúng tôi khái niệm đưọc đưa ra trong Luật
Thương mại Việt Nam 2005 là tiêu biểu hơn cả.
3.1.1.2 Dặc điểm của môi giới thương mai.
Từ khái niệm trên chúng ta có thể rút ra một số đặc điểm cơ bản của môi giới
thương mại như sau:
12


a. Quan hệ giữa người ủy thác và môi giới là quan hệ hợp đồng từng
lần, ngắn hạn.
Có được đặc điểm này là do tính chất cơng việc của người môi g i ớ i , h ọ chỉ là
cầu n ố i giữa hai bên mua và bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ. M ọ i m ả t người
môi giới chủ yếu hoạt đảng trong m ả t lĩnh vực chuyên m ô n nhất định, nay h ọ làm
với người này mai với người khác và cũng chỉ trong những trường hợp hoàn cảnh

nhất định m à thơi. Ví dụ, do khơng có thời gian hay thu bị khan hiếm, người xuất
nhập khẩu có thể sẽ nhờ người môi giới chỉ dẫn thuê phương tiện của người
chuyên chở hàng hóa, nhưng trong lúc khác dịch vụ đó l ạ i khơng cần thiết, h ọ có
thể tự mình lo liệu được. Vì vậy k h i cần người xuất nhập khẩu, người ủy thác m ớ i
ký hợp đồng thuê dịch vụ của người môi giới.
b. Người môi giới không đại diện cho quyền lợi của một bên nào.
Theo luật, người môi giới là m ả t trung gian đơn thuần giữa hai bên mua bán,
cho nên họ không đại diện cho quyền l ợ i của ai. N g ư ờ i môi giới khơng chịu trách
nhiệm về khả năng thanh tốn của người được môi g i ớ i , nhưng người môi g i ớ i
phải chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên được môi giới. Điều này đã
được quy định tại điều 151 khoản 3 Luật Thương m ạ i V i ệ t N a m n ă m 2005.
c. Người môi giới không tham gia vào việc thực hiện họp đồng giữa các

bên trừ khi được bên môi giới cho phép bằng giấy ủy quyền.
N g ư ờ i môi giới trong lĩnh vực hàng hải có thể tham g i a vào việc giao nhận
hàng, làm thủ tục hải quan, người môi giới trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng
hóa cũng có thể thay mặt chủ hàng thu tiền hàng...,nhưng nói chung những cơng
việc như trên là không nhiều.
3.1.2. Đại lý (agent).
3.1.2.1. Khái niêm.
Trong lĩnh vực k i n h doanh thương m ạ i khơng phải lúc nào người mua, người
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cũng có đủ điều k i ệ n để tham gia thực h i ệ n hợp
đồng. H ọ có thể gặp khó khăn về thời gian hay thị trường, hoặc nếu có tham g i a

13


thì cũng khơng có l ợ i , vì vậy những người mua, người bán rất cần đến m ộ t loại
hình dịch vụ khác đó là đại lý.
Cũng như khái niệm môi giới thương mại, khái n i ệ m về đại lý trong Luật
Thương mại V i ệ t Nam n ă m 2005 cũng được m ở rộng hơn. N ế u như trong điều
I U Luật Thương mại 1997 quy định "đại lý mua bán hàng hóa là hành vi thương
mại, theo đó bên giao đại lý (ủy thác) và bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý
nhân danh mình mua hoặc bán hàng hóa chơ bên giao đại lý để nhận thù lao".
Thì Điều 166 Luật Thương mại V i ệ t Nam n ă m 2005 quy định "Đại lý thương mại
là hoạt động thương mại theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thỏa thuận việc bên
đại lý nhân danh chính mình mua bán hàng hóa cho bên giao đại lý hoặc cung
ứng dịch vụ của bên giao đại lý để nhận thù lao ". N h ư vậy đại lý không chỉ liên
quan đến hoạt động mua bán đơn thuần m à còn bao g ồ m cả hoạt động cung ủng
các dịch vụ kèm theo ( như dịch vụ trong các lĩnh vực vận tải, bảo hiểm, giao nhận
hàng hóa, làm thủ tục hải quan, giám định...).
3.1.2.2 Đác điểm của đai lý.
Đ ạ i lý khác với môi giới vì chúng có những đặc điểm sau:

a. Người đại lý được đứng tên trong họp đồng.
N h ư vậy người đại lý đã trở thành chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa,
cung ủng dịch vụ. H ọ thay m ạ i người giao đại lý x ử lý tất cả những vấn đề có liên
quan đến mua bán v ớ i khách hàng. Điều này cũng sẽ giúp cho người giao đại lý
giải quyết được các bế tắc trong k i n h doanh (không được phép xuất nhập khẩu
trực tiếp, sử dụng được các dịch vụ của người đại lý, tránh các rắc r ố i do không
hiểu biết về luật pháp tại nước sở tại... ).
1

b. Quan hệ giữa người đại lý và người ủy thác là quan hệ họp đồng dài hạn.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau m à quan hệ giữa người đại lý và người ủ y
thác là m ố i quan hệ lâu dài, nó. chỉ được chấm dủt k h i có thỏa thuận trong hợp
đồng, hay được một hoặc cả hai bên có ý m u ố n chấm dủt bằng việc thông báo cho

14


phía bên k i a bằng văn bản. Điều này khác hẳn với quan hệ giữa người ủy thác và
người môi giới.

c. Bên ủy thác là người chủ sở hữu về hàng hóa hay tiền tệ đã được giao cho
người đại lý
3.1.2.3.Trình tư mua bán qua đai lý.
Đ ạ i lý hoạt động nhân danh mình v ớ i chi phí của người ủy thác để mua bán
hàng hóa hay cung ứng dịch vụ theo giá do người ủy thác quyết định cho khách
hàng và được hưởng tiền thù lao. Các hoạt động xuặt nhập khẩu ủy thác của các
thương nhân V i ệ t Nam hiện nay thuộc loại này. Theo quy định của nhà nước V i ệ t
Nam đại lý sẽ thay mặt người ủy thác giao dịch ký kết hợp đồng v ớ i khách hàng
và là người đứng tên trên hợp đồng v ớ i khách hàng, thực hiện hợp đong vì l ợ i ích
của người ủy thác và được hưởng tiền hoa hồng. M ứ c hoa hồng được tính theo tỷ

lệ phần trăm trên giá mua, giá bán hàng hóa hay phí cung ứng dịch vụ. Thông
thường mức thù lao của người đại lý hoa hồng sẽ được các bên quy định trong hợp
đồng tùy theo loại hàng hóa, dịch vụ, phương thức cung cặp, thị trường. T i ề hoa
n
hồng sẽ được thanh toán vào lúc thanh toán tiền hàng, điề này cũng có nghĩa tiền
u
hàng bị đọng, v ố n của người ủy thác khơng thể quay vịng, cho nên trong hợp
đồng cần hết sức chú ý đến thời gian, tốc độ thực hiện cơng việc ủy thác.

M Ơ H Ì N H 1. M U A

B Á N QUA

Đ Ạ I LÝ.
H Đ mua
hán


ủy
ThT tiền hoa
hồng

thác

3.1.2.4. Các loai đai ly.
Trong Điều 169 Luật Thương m ạ i 2005 đã phân chia đại lý thành các loại
15


a. Đại lý bao tiêu (Merchant agent).

Là loại đại l ỵ hoạt động mua bán trọn vẹn m ộ t k h ố i lượng hàng hóa hoặc
cung ứng đầy đủ m ộ t dịch vụ. M ứ c thù lao m à người đại lý bao liêu được hưởng là
mức chênh lệch giá giắa giá mua, giá bán, giá cung ứng dịch vụ cho khách hàng
so với giá do bên ủy thác ấn định cho bên đại lý. L o ạ i đại lý này chúng ta gặp rất
nhiều trên thị trường V i ệ t N a m hiện nay. Đ ó là các đại lý xăng dầu, x i măng, sắt
thép... H ọ nhận của người ủy thác và thanh tốn giá cả hùng hóa, sau đó họ bán
cho khách hàng và thu lại tiền hàng, chênh lệch giắa giá mua và bán trừ dị c h i phí
sẽ là phần lợi nhuận của người đại lý bao tiêu. N h ư vậy nếu như người đại lý hoạt
động khơng hiệu quả thì l ợ i nhuận của h ọ sẽ bị ảnh hưởng và ngược l ạ i . Sử dụng
loại đại lý này người ủy thác sẽ tránh bị đọng v ố n hàng và vãn khống c h ế được
người đại lý. về phía người đại lý bao tiêu mặc dù phải chi trước tiền để thanh
toán nhưng cũng sẽ nhận được khoản l ợ i nhuận l ớ n hơn nếu như họ biết tổ chức
nghiệp vụ một cách hợp lý. Quyền chủ động trong việc tổ chức tiêu t h ụ hàng hóa
thuộc về phía người đại lý cho nên loại đại lý này cũng hay gặp trong thương m ạ i
quốc tế.

M Ơ H Ì N H 2. S ơ Đ Ổ M U A

B Á N QUA

Đ Ạ I L Ý BAO

Người ủy
thác

d.

N g ư ờ i ủy thác cung cấp hàng hóa.

e.


N g ư ờ i đại lý thanh toán tiền hàng theo giá nhận đại lý.

f.

Đ ạ i lý giao hàng cho khách.

g.

Khách hàng thanh toán tiền hàng theo đơn giá bán.

16

TIÊU.


b. Đại lý độc quyền (Sole

agent).

Nếu như tại một khu vực địa lý khơng chỉ có một người đại lý mà có hai, hay
ba, hoặc nhiề u hơn nữa thì quyề n lợi của người đại lý sẽ bị ảnh hưởng, chính vì
vậy họ chỉ muốn làm người đại lý duy nhất. Người ủy thác khi đó sẽ khơng được
giao quyền đại lý cho những người khác, thậm chí cũng khơng được trực tiếp mua
bán hàng hóa hay dịch vể trong khu vực địa lý do người đại lý quản lý. Nếu như
người ủy thác trực tiếp liến hành các nghiệp vể Hôn quan đến mua bán hay qua
những người khác thì người đại lý vãn được nhận tiề n thù lao từ khối lượng cơng
việc nói trên.
Về bản chất loại đại lý này có thể là đại lý hoa hồng hay đại lý bao tiêu mà
thôi. Việc phân loại như trên là xuất phát từ quyề n của người đại lý. Chúng ta có

thể gặp các hãng, các cơng ty làm đại lý độc quyề n trên địa bàn thành phố Hà
Nội, Hải Phịng, H ồ Chí Minh...
c. Tổng đại lý (Generaỉ

agent).

M Ơ HÌNH 3 Sơ ĐỔ MUA BÁN QUA TONG ĐẠI LÝ.
.

Tổng đại lý

1. Người ủy thác cung cấp hàng hóa.
2. Tổng đại lý giao hàng và quản lý các đai lý trúc thđ? "" *~~~—"
J

•1
3. Đại lý trực thuộc giao hàng cho khách.
4. Khách hàng ì hanh tốn tiền hàng theo đơn giá bán.

1
7

í

ư

H

T: K
V í Ì Ị,

• 6 CAI -.

1;

'''•'A ì hư Oe. í-;
••(•OI "

'ũĩmừl


Tổng đại lý mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ là hình thức đại lý, theo đó

bên đại lý tổ chức một hệ thống đại lý trực Ihuộc để thực hiện việc m u a bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ cho bên ủy thác. Tổng đại lý thường được sử dụng tại
những thị trường lớn, nhu cầu phân tán hay người ủy thác muốn nắm, quản lý tập
trung. Tổng đại lý sẽ đại diấn cho hấ thống đại lý trực thuộc, những đại lý trực
thuộc sẽ hoạt động dưới sự quản lý của tổng đại lý và với danh nghĩa của tổng đại
lýV ớ i cách tổ chức này người ủy thác sẽ tiết k i ấ m được cơng sức và chi phí do
phải quản lý người đại lý của mình, viấc b ố trí nhiều đại lý trực thuộc sẽ giúp cho
tổng đại lý khống chế được thị trường, tăng sức cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu thị
trường nhanh chóng hơn.
ả. Các loại đại lý khác tùy theo sự thỏa thuận của các bên.
Tùy theo quyền của đại lý, tính chất hàng hóa... người ta cịn có thể gặp các
loại hình đại lý sau:
d i . D a i lý gửi bán (Consignee).
Đ ạ i lý gửi bán thực chất là m ộ t loại đặc biất của đại lý hoa hồng.Viấc gửi
bán hàng hóa hiên nay rất thông dụng trong thương m ạ i n ộ i địa cũng như trong
thương mại quốc tế. N g ư ờ i đại lý sẽ được ủy thác bán hàng từ kho của mình ra thị
trường, để làm được viấc đó người ủy thác phải vận chuyển hàng hóa đến k h o của
người đại lý. Loại đại lý này ra đời là do các nguyên nhân sau đây:

- Hàng hóa có tính chất đặc biất (đồ tươi sống, hàng cần cớ mặt trên thị
trường để người mua lựa chọn...).
- Giá cả thị trường, tiền tấ biến động mạnh, khơng có l ợ i cho người đại lý.
- Hàng hóa khó bán.
- N g ư ờ i ủy thác cần tiêu t h ụ nhanh thì viấc g ử i bán cũng sẽ giúp cho lưu
thơng hàng hóa nhanh hơn.
Trong quan hấ này người ủy thác sẽ phải chịu thêm phí vận chuyển đến k h o
của người đại lý, chi phí chăm sóc, ni dưỡng hàng hóa... N g ư ờ i đại lý phải có

18


×