Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGÔN NGỮ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.71 KB, 35 trang )

01

02

PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN

03



04

PHƯƠNG PHÁP

05

PHÂN TÍCH NGƠN NGỮ

06


01

02

03

01. PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN

04


05

06


Định nghĩa
Là cách thức sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học
để hình thành, củng cố, hệ thống hóa và kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh.

01

02

03

04

05

06


Ưu điểm
Giúp học sinh có thơng tin đầy đủ và sâu sắc về đối tượng hoặc hiện tượng nghiên cứu trên cơ sở huy động
nhiều giác quan tham gia vào q trình tri giác đối tượng nhận thức.

01

02


03

Từ đó phát triển tư duy trừu tượng, hình thành khái niệm về đối tượng.
04

Làm thỏa mãn và phát triển hứng thú của người học

05

Làm cho tài liệu học tập vừa sức với học sinh bằng tính trực quan thơng qua những phương tiện
dạy học

Tăng cường lao động của người học và bằng cách đó nâng cao nhịp điệu nghiên cứu tài liệu học tập.

06


Nhược điểm

01

02

Nếu lạm dụng sẽ làm học sinh phân tán sự chú ý, thiếu tập trung vào
03

các dấu hiệu, bản chất, hạn chế phát triển tư duy trừu tượng.
04

05


06


Yêu cầu sử dụng

01

02

Lựa chọn phương tiện phù hợp với nội dung, mục đích tài liệu học tập.
03

Chú ý đến tính năng của từng phương tiện, qua đó phối hợp sử dụng các phương
tiện đặt hiệu quả sư phạm cao.

04

05

06

Xác định chính xác thời điểm sử dụng phương tiện trong tiết học hay nói cách khác
sử dụng đúng lúc, đúng chỗ.


Yêu cầu sử dụng
Xác định độ dài thời gian phương tiện dạy học

01


02

03

Suy nghĩ cẩn thận những biện pháp, cách thức chuẩn bị cho học sinh tri giác tài liệu học tập

04

cũng như nghiên cứu tài liệu sao khi quan sát
05

Kết hợp lời nói giáo viên với sử dụng cơng cụ trực quan

06


Ví dụ

01

02

Khi dạy bài Truyện ngụ ngơn Rùa và Thỏ ngồi SGK thì GV sử dụng tranh
ảnh, video để giúp các em biết được con rùa và con thỏ. Từ đó các em có thể
nhận biết được thỏ có 4 chân, tai to và dài. Cịn rùa thì có mai trên mình, cổ

03

04


ngắn,...
05

06


01

02

03

02. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGƠN
NGỮ

04

05

06


Khái niệm

01

02

Phân tích ngơn ngữ là một phương pháp trình bày ngữ liệu mới trong dạy học Tiếng Việt. Ngữ liệu

03

mới ở đây là tri thức về cơ cấu tổ chức của Tiếng Việt, về những quy tắc sử dụng tiếng Việt trong hoạt động
giao tiếp, nói cụ thể đó là những kiến thức về từ vựng và ngữ pháp Tiếng Việt.

04

05

06


Khái niệm

01

02

Thực chất của phương pháp này là tách các hiện tượng ngơn ngữ theo các tiêu chí nhất định để tìm ra
03

nét đặc trưng của các hiện tượng đó. Phương pháp này được thực hiện bằng các biện pháp chính là quan sát
ngơn ngữ, phân tích ngữ pháp và phân tích ngơn ngữ của nhà văn (trong các ngữ liệu và các bài đọc thêm)

04

05

06



Khái niệm
Quan sát ngôn ngữ là giai đoạn đầu trong q trình dạy- học một hiện tượng ngơn ngữ ( về từ vựng,

01

02

ngữ pháp…). Mục đích của quan sát một hiện tượng ngơn ngữ là tìm ra những điểm giống nhau và khác
nhau trong văn bản, sắp xếp chúng theo một trật tự nhất định.

03

04

05

Quan sát ngơn ngữ cịn có thể được tiến hành ngay sau khi tìm hiểu bài mới( một khái niệm, một qui
tắc…). Trong trường hợp này, quan sát nhằm định hướng cho việc hình thành khái niệm, qui tắc.

06


Khái niệm
Phân tích ngữ pháp là một dạng của phân tích ngơn ngữ. Đây là phần học trong đó sự phân tích chiếm

01

02


ưu thế.
Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tiến hành phân tích ngữ pháp trong một văn bản nào đó về
các thành phần của câu (chủ ngữ, vị ngữ, định tố, bổ tố, trạng ngữ…). Dạng làm việc này góp phần phát

03

04

triển tư duy lơ-gic nói chung và khả năng phân tích của học sinh nói riêng. Nó tập trung được sự chú ý của
học sinh, rèn luyện thói quen làm việc độc lập và cũng là một phương tiện tốt để ôn tập, củng cố kiến thức

05

ngữ pháp.
06


Ý nghĩa
Điểm cốt lõi của phương pháp này là giúp chuyển các tri thức từ bên ngoài vào bên trong chủ thể học

01

02

sinh, nghĩa là có thể “cá nhân hóa” các kiến thức đó biến chúng thành “tài sản riêng” của các em, đồng thời
góp phần rèn luyện năng lực tư duy độc lập sáng tạo cho các em.

03

04


05

06


Cách thức áp dụng

01

Tiến trình trình bày ngữ liệu về cơ bản là theo hướng quy nạp:
02

- Huy động, xây dựng ngữ liệu ẩn chứa các dấu hiệu cơ bản của khái niệm về quy tắc
03

-Tổ chức các hoạt động quan sát, phân tích ngữ liệu để tìm các dấu hiệu cơ bảm, các yếu tố

04

cấu thành quy tắc và quan hệ giữa chúng với nhau
05

- Trừu tượng hóa, khái quát hóa và phát biểu khái niệm về quy tắc
- Củng cố và khắc sâu kiến thức bằng bài tập để qua đó rèn luyện năng lực sử dụng ngơn ngữ
cho học sinh

06



Cách thức áp dụng

01

Căn cứ theo trình tự này, pp phân tích ngơn ngữ được tiến thành theo 4 giai đoạn:
02

Phân tích phát hiện: tìm ra những hiện tượng ngơn ngữ từ các văn bản cho trước rồi

03

phân tích rút ra những yếu tố, những đặc điểm của đơn vị ngơn ngữ đang học, trên cơ sở
đó suy luận rút ra khái niệm hay định nghĩa.

01

02

01

04

05

06

Phân
Phân tích
tích chứng
chứng minh:

minh: đưa
đưa ra
ra những
những văn
văn bản
bản có
có chứa
chứa yếu
yếu tố
tố ngơn
ngơn ngữ
ngữ vừa
vừa học
học và
và cho
cho HS
HS
xác
xác định
định các
các yếu
yếu tố
tố đó
đó đồng
đồng thời
thời nêu
nêu lại
lại đặc
đặc điểm
điểm của

của nó



Cách thức áp dụng

01

Căn cứ theo trình tự này, pp phân tích ngơn ngữ được tiến thành theo 4 giai đoạn:
02

03

Phân tích phán đốn: thực hiện khi thao tác – chứng minh của HS đã thành thạo bằng cách
đòi hỏi HS nhận định, phát hiện được ngay các hiện tượng ngơn ngữ được học

03

04

01

04

05

06

Phân tích tổng hơp: Từ 3 bước trên dùng để hình thành tri thức, khái niệm thì bước này là
bước vận dụng lý thuyết vào những luyện tập



01

GIỐNG NHAU

KHÁC NHAU
02

Giúp cung cấp và khắc sâu cho HS những kiến

Phương pháp này chỉ mới dừng lại ở việc HS phát
03

thức chủ yếu về mặt lý thuyết, trong thời gian ngắn có

hiện các kiến thức đã học chưa tạo được cho HS nhiều

thể cung cấp một lượng kiến thức cơ bản cho HS mà

cơ hội vận dụng tổng hợp và sáng tạo kiến thức về tiếng

qua đó HS có thể vận dụng những kiến thức ấy vào

để rèn luyện kĩ năng giao tiếp.

bước đầu thực hành.

04


05

06


Ví dụ
Để dạy vần “oang” ở TV1, Giáo viện đưa ra ngữ liệu là “áo choàng”, yêu cầu HS đọc thầm, tìm ra tiếng
có chứa vần “oang”. Tiếp theo, GV u cầu HS đánh vần (phân tích) tiếng “chồng”, u cầu HS đọc từ “áo

01

02

03

chồng” rồi giải thích nghĩa của từ “áo choàng”
04

05

06


u cầu

01

Ba u cầu quan trọng, có tính bắt buộc khi sử dụng PP PTNN:
02


-

Phải đảm bảo phản ánh đúng bản chất của đối tượng cần tìm hiểu

03

04

-

Đảm bảo phân tích theo một cơ sở nhất định

05

06

Đảm bảo tính cấp bậc, không nhảy vọt, không cách quãng


01

02

03. Phương pháp
l
theo mẫu

03

uyện tập


04

05

06


Định nghĩa

01

Luyện tập theo mẫu là giai đoạn kế tiếp tổ

02

chức các hoạt động nhằm giúp các em vận

03

dụng tri thức Tiếng Việt vào hoạt động giao

04

tiếp.

05

06



Ý nghĩa

Luyện tập theo mẫu là phương pháp dạy học tiếng
được hình thành trên cơ sở khoa học là tâm lý ngôn
ngữ học.


Ý nghĩa

Phương pháp luyện tập theo mẫu được ứng dụng
trong nhiều mơn học , thế nhưng trong dạy Tiếng Việt
nó có thể mạnh và đặc điểm riêng của mình.


Các bước thực hiện cơ bản :




GV đưa mẫu vào trong ngữ cảnh .
GV hướng dẫn học sinh phân tích mẫu để khái quát nên những kiến thức căn
bản cần thực hành , hoặc để nắm những quy trình , thao tác , ý nghĩa của
mẫu . Mẫu ngôn ngữ cần được phân tích trên cả hai bình diện cấu trúc hình
thức và nội dung ý nghĩa sử dụng .




GV giao bài tập cho học sinh luyện tập .

GV tổ chức cho HS điều chỉnh , đánh giá kết quả luyện tập.


×