Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DE THI TOANTV CUOI HKII LOP 5 Van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.07 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường Tiểu học . . . Thứ . . . .ngày. . . . tháng 5 năm 2012</b>


<b>Họ và Tên. . . Kiểm tra cuối HK II</b>



<b>Lớp Năm. . . Năm học : 2011–2012</b>


Mơn: Tốn


Điểm

Chữ kí của giám thị

Chữ ký của giám khảo


Trắc nghiệm : ( 4 điểm, mỗi câu 0,5 đ) . Khoanh chữ cái trước câu trả lời đúng .
1/-Các phân số <sub>11</sub>6 ; 23<sub>33</sub> ; <sub>3</sub>2 được viết đúng theo thứ tự từ lớn đến bé là:


A. <sub>11</sub>6 ; 23<sub>33</sub> ; <sub>3</sub>2 B. 23<sub>33</sub> ; <sub>3</sub>2 ; <sub>11</sub>6 C. <sub>11</sub>6 ; <sub>3</sub>2 ; 23<sub>33</sub>
D. <sub>3</sub>2 ; <sub>11</sub>6 ; 23<sub>33</sub>


2/-Chữ số 2 trong số thập phân 196,724 có giá trị là:


A. <sub>1000</sub>2 B. <sub>100</sub>2 C. <sub>10</sub>2 D. 2
3/-Chữ số 7 trong số 5723600 có giá trị là:


A. Bảy triệu . B. Bảy trăm nghìn. C. Bảy nghìn. D. Bảy chục .
4/-Phân số <sub>10</sub>8 viết dưới dạng số thập phân là:


A. 4,5 B. 0,8 C. 8,0 D. 0,45
5/- 3<sub>4</sub> ngày bằng bao nhiêu giờ?


A- 9 giờ B- 6 giờ C- 8 giờ D- 18 giờ .


6/- Một người đi bộ đi được 10 km trong 2 giờ 30 phút. Tính vận tốc của người đi bộ
A- 4 km B- 4 km/giờ C- 4 giờ D- 25 km/ giờ .


7/- Một xe lửa đi được quãng đường dài 128 km với vận tốc 32km/giờ. Tính thời gian xe lửa đã đi.


A- 4 km ; B- 4 km/giờ ; C- 4 giờ ; D- 4,5 giờ .


8/- Dieän tích hình tròn có bán kính 5 cm là :


A- 15,7 cm2 <sub>; </sub> <sub> B-78,5 cm</sub> <sub> ; </sub> <sub> C- 78,5 cm</sub>2<sub> ;</sub> <sub> D- 31,4 cm</sub>2<sub> </sub>


9/- Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (1đ)


a- 530 dm2<sub> = . . . .cm</sub>2 <sub>;</sub> <sub>b- 1500 kg =. . . taï</sub>


c- 3 giờ 15 phút = . . . phút ; d- 13 dm2<sub> 9 cm</sub>2<sub> =. . . cm</sub>2


10/- Đặt tính rồi tính: (2đ)


a/ 5,06 + 2,357 b/ 632,1 - 14,75 c/ 625,04 x 6,5 d/ 24,36 : 6


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

. . . . . . .


. . . .. . . .


. . . . . .


. . . .


. . . . . . ..


. . . . . .


. . . .. . .


12/- Lãi suất tiết kiệm là 0,8% một tháng. Một người gửi tiết kiệm 5000 000 đồng. Tính số tiền lãi
tiết kiệm sau một tháng. (1 đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trường Tiểu học . . . .</b>

<b> Thứ . . . .ngày. . . . tháng 5 năm 2012</b>


<b>Họ và Tên. . . Kiểm tra cuối HK II</b>



<b>Lớp Năm. . . Năm học : 2011–2012</b>


<b> Thời gian : 30 phút</b>


<b>Moân: Tiếng việt</b>



Điểm

Chữ kí của giám thị

Chữ ký của giám khảo


<b> </b>



<b> Đọc tiếng: </b>
<b> Đọc thầm:</b>


<b> Điểm đọc:</b> <b> </b>


<b> </b>

<b>Hoa tr</b>

<b>ạng nguyên</b>



<i>Cái tên mới nghe đã mường tượng ra tiếng pháo đón mừng rồi võng lọng cùng dịng người náo </i>
<i>nức đón người thành danh. Những bơng hoa hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui không thể </i>
<i>giấu, cười mãi, cười mãi, cười mãi không thôi.</i>


<i>Hi đặt tên cho lồi hoa ấy, chắc muốn nó vĩnh viễn gắn liền với tuổi học trò. Hoa trạng nguyên </i>
<i>cháy lên từ những ngày ôn thi bận mải, thắp lên trong người sắp sửa đi thi một niềm tin. Thế rồi mùa </i>
<i>thi qua. Bao bạn trẻ từ tiểu học đến trung học hớn hở nhập trường mới. Song dù sao cũng khơng tránh </i>
<i>khỏi có một số ít phải quay về tiếp tục công việc dùi mài kinh sử. Một tối nào đó, chong đèn học khuya,</i>
<i>ngước mắt dõi qua cửa sổ, em sẽ thấy có ngọn lửa đỏ cứ lao xao giữa vườn đêm. Hoa trạng nguyên </i>
<i>cùng em thức suốt mùa thi đấy.</i>



<i>Đừng bao giờ để tắt ngọn lửa đó trong tim. Em nhé !</i>


<i><b>K.D</b></i>


<i><b>Chú giải : Dùi mài kinh sử: </b></i>rất siêng năng trong một thời gian dài để đọc sách kinh, sách sử
(cụm từ xưa được dùng nhiều, ý nói ra sức chăm chỉ học hành ).


<b>Đọc thầm bài văn trên và làm các bài tập sau.</b>


<b>Đánh dấu X vào trước câu trả lới đúng nhất hoặc điền vào chỗ trống thích hợp.</b>
<b>Câu 1:Những chi tiết nào gợi hình ảnh hoa trạng nguyên có nét dáng và màu sắc gợi lên một </b>


<b>niềm vui?</b> <b> </b><i> (0,5 điểm)</i>


a. Cái tên mới nghe đã mường tượng ra tiếng pháo đón mừng.
b. Võng lọng cùng dịng người náo nức đón người thành danh


c. Những bơng hoa hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui không thể giấu, cười mãi, cười
mãi, cười mãi không thôi.


<b>Câu 2 : Tác giả so sánh hoa trạng nguyên nở đỏ bằng hình ảnh nảo ?</b> <b> </b><i>(0,5 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 3 : Trong câu : “</b><i><b>Những bơng hoa hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui không thể </b></i>


<i><b>giấu.”</b></i> <i>(0,5 điểm)</i>


Quan hệ từ là :. . . .nối . . . với . . . .. . . .


<i><b>Câu 4: Hoa trạng nguyên gắn bó với tuổi học trị ra sao ? </b> (0,5 điểm)</i>



a. Hi đặt tên cho loài hoa ấy.


b. Hoa trạng nguyên xuất hiện vào mùa thi bận rộn, thắp lên trong người sắp sửa đi thi một
niềm tin.


c. Muốn nó vĩnh viễn gắn liền với tuổi học trị.


<b>Câu 5 :</b><i> - Hoa trạng nguyên <b>cháy</b> lên từ những ngày ôn thi bận mải.</i> <i> (0,5 điểm)</i>
<i>- Trong bếp lò, lửa <b>cháy</b> bập bùng.</i>


<b>Từ </b><i><b>cháy </b></i><b>trong hai câu văn trên có quan hệ với nhau thế nào ?</b>
a. Đó là 2 từ đồng nghĩa.


b. Đó là 2 từ đồng âm.
c. Đó là từ nhiều nghĩa.


<b>Câu 6 : Tìm 1 đại từ xưng hô trong đoạn văn : </b> <b> </b><i>(0,5 điểm)</i>


<b>“</b><i>Một tối nào đó, chong đèn học khuya, ngước mắt dõi qua cửa sổ, em sẽ thấy có ngọn lửa đỏ </i>
<i>cứ lao xao giữa vườn đêm. Hoa trạng nguyên cùng em thức suốt mùa thi đấy.”</i>


-1 đại từ xưng hô trong đoạn văn là : . . . .. . . . .. . . ..


<b>Câu 7: Tìm trong câu : </b><i><b>“Hi đặt tên cho loài hoa ấy, chắc muốn nó vĩnh viễn gắn liền với tuổi học </b></i>
<i><b>trò.”</b></i> <i>(1 điểm)</i>


- 1 danh từ chung là :. . .


<b> </b> - 1 danh từ riêng là :. . . làm chủ ngữ cho kiểu câu. . .
a. Ai là gì ?



b. Ai làm gì ?
c. Ai thế nào ?




<b>Câu 8:Tìm từ đồng nghĩa thay cho từ </b><i><b>hớn hở</b></i><b> trong câu :</b> <b> </b><i> 0,5 điểm)</i>


<i><b>“Bao bạn trẻ từ tiểu học đến trung học hớn hở nhập trường mới.”</b></i> <i><b> </b></i>


<i>Bao bạn trẻ từ tiểu học đến trung học . . . .nhập trường mới.</i>


<b>Câu 9: Hoa vẫn cứ là bạn thân thiết của học trị qua nghệ thuật nhân hóa, hãy gạch dưới từ ngữ </b>
<b>dùng để nhân hóa hoa trạng nguyên trong câu sau: </b> <b> </b><i>(0,5 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HKI</b>



<b>Môn TIẾNG VIỆT - Khối 5 - Năm học : 2011- 2012</b>
<b> Thời gian : 50 phút</b>


<b> </b> <b>Ngày thi : </b>
<b>I-Chính tả : ( 5 điểm)</b>


<b>Mùa thảo quả</b>



Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua,
trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo
quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như
chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.



<i><b>Theo MA VĂN KHÁNG</b></i>
<b>II-Tập làm văn (5 điểm):</b>


<i>Đề bài : Tả một người đang lao động ( công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HẾT</b>


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu 1:Những chi tiết nào gợi hình ảnh hoa trạng nguyên có nét dáng và màu sắc gợi lên một </b>


<b>niềm vui?</b> <b> </b><i> (0,5 điểm)</i>


a. Cái tên mới nghe đã mường tượng ra tiếng pháo đón mừng.
b. Võng lọng cùng dịng người náo nức đón người thành danh


<b> X c. Những bơng hoa hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui không thể giấu, cười mãi, cười </b>
mãi, cười mãi không thôi.


<b>Câu 2 : Tác giả so sánh hoa trạng nguyên nở đỏ bằng hình ảnh nảo ?</b> <b> </b><i>(0,5 điểm)</i>


a. Những bông hoa hình lá.
X b. Ngọn lửa cháy lên.


c. Ngọn lửa thắp lên.


<b>Câu 3 : Trong câu : “</b><i><b>Những bơng hoa hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui không thể </b></i>


<i><b>giấu.”</b></i> <i>(0,5 điểm)</i>



Quan hệ từ là :.<i><b> như</b></i> . .nối <i><b> màu cứ rực lên</b></i>. . với <i><b>một niềm vui không thể giấu</b></i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a. Hi đặt tên cho loài hoa ấy.


<b>X</b> b. Hoa trạng nguyên xuất hiện vào mùa thi bận rộn, thắp lên trong người sắp sửa đi thi một
niềm tin.


c. Muốn nó vĩnh viễn gắn liền với tuổi học trị.


<b>Câu 5 :</b><i> - Hoa trạng nguyên <b>cháy</b> lên từ những ngày ôn thi bận mải.</i> <i> (0,5 điểm)</i>
<i>- Trong bếp lò, lửa <b>cháy</b> bập bùng.</i>


<b>Từ </b><i><b>cháy </b></i><b>trong hai câu văn trên có quan hệ với nhau thế nào ?</b>
a. Đó là 2 từ đồng nghĩa.


b. Đó là 2 từ đồng âm.
<b> X c. Đó là từ nhiều nghĩa.</b>


<b>Câu 6 : Tìm 1 đại từ xưng hô trong đoạn văn : </b> <b> </b><i>(0,5 điểm)</i>


<b>“</b><i>Một tối nào đó, chong đèn học khuya, ngước mắt dõi qua cửa sổ, em sẽ thấy có ngọn lửa đỏ </i>
<i>cứ lao xao giữa vườn đêm. Hoa trạng nguyên cùng em thức suốt mùa thi đấy.”</i>


-1 đại từ xưng hô trong đoạn văn là : <i><b>em</b></i> ..


<b>Câu 7: Tìm trong câu : </b><i><b>“Hi đặt tên cho loài hoa ấy, chắc muốn nó vĩnh viễn gắn liền với tuổi học </b></i>
<i><b>trò.”</b></i> <i>(1 điểm)</i>


- 1 danh từ chung là :.<i><b>hoa ( </b></i>hoặc <i><b>tên, tuổi, học trò</b></i>. .)



<b> </b> - 1 danh từ riêng là :.<i><b> Hi</b></i> . làm chủ ngữ cho kiểu câu.:
a. Ai là gì ?


X b. Ai làm gì ?
c. Ai thế nào ?




<b>Câu 8:Tìm từ đồng nghĩa thay cho từ </b><i><b>hớn hở</b></i><b> trong câu :</b> <b> </b><i> 0,5 điểm)</i>


<i><b>“Bao bạn trẻ từ tiểu học đến trung học hớn hở nhập trường mới.”</b></i> <i><b> </b></i>


<i>Bao bạn trẻ từ tiểu học đến trung học <b>phấn khởi </b>nhập trường mới.</i>
<i>( hoặc : hồ hởi, vui vẻ…)</i>


<b>Câu 9: Hoa vẫn cứ là bạn thân thiết của học trị qua nghệ thuật nhân hóa, hãy gạch dưới từ ngữ </b>
<b>dùng để nhân hóa hoa trạng nguyên trong câu sau: </b> <b> </b><i>(0,5 điểm)</i>


</div>

<!--links-->

×