Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.24 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHƯƠNG VIII. TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ.(2) </b>
<b>A. ÔN LÝ THUYẾT : </b>
<b>1. HẠT SƠ CẤP</b>
Hạt sơ cấp là hạt có kích thước và khối lượng nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử.
<i><b>a) Các đặc trưng chính của hạt sơ cấp: khối lượng nghỉ m0 (hay năng lượng nghỉ E0), điện tích Q, spin s,</b></i>
thời gian sống trung bình T.
<b>Tên</b>
<b>hạt</b>
<b>Năng lượng</b>
<b>nghỉ E0 (MeV)</b>
<b>Điện tích Q</b>
<b>(e)</b>
<b>Thời gian sống</b>
<b>(giây)</b>
Phơtơn 0 0 <i>∞</i>
Êlectrơn
Pơzitron
Nơtrinơ ν
0,511
0,510
0
-1
Kn k0
139,6
497,7
+1
0
2,6.10-8
8,8.10-11
Prơtơn
Nơtrơn
938,3
939,6
+1
0
<i>∞</i>
932
Xicma S+
Ơmêga
<i>Ω−</i>
1189
1672
+1
Phần lớn các hạt sơ cấp đều tạo thành cặp, gồm hạt và phản hạt. Phản hạt có cùng khối lượng nghỉ
và spin như hạt, nhưng có điện tích bằng về độ lớn và trái dấu. Trong quá trình tương tác của các hạt sơ cấp,
có thể xảy ra hiện tượng hủy cặp “hạt + phản hạt” thành các hạt khác, hoặc, cùng một lúc, sinh ra một cặp
“hạt + phản hạt”.
<i>Ví dụ: </i> <i> e+<sub> + e</sub>- <sub>= </sub></i><sub></sub><i><sub> + </sub></i><sub></sub> <sub></sub><i><sub> + </sub></i><sub></sub><i><sub>= e</sub>+<sub> + e</sub></i>
<i><b>-c) Phân loại hạt sơ cấp:</b></i>
<b> - Khối lượng nghỉ m0:</b>
<b>Hạt sơ cấp</b> <b>Khối lượng</b> <b>Ghi chú</b>
<i><b>Phôtôn</b></i> m0 = 0
<i><b>Leptôn</b></i>
Khối lượng trong khoảng từ
0 đến 200me
Gồm các hạt êlectrôn (e-<sub>), nơtrinô (ν),</sub>
pôzitron (e+<sub>), muyôn (μ</sub>-<sub>), các hạt tau</sub>
(τ -<sub>),…</sub>
<i><b>Hađrôn</b></i>
<i>Mêzôn</i>, gồm các hạt có khối lượng
trong khoảng 200me 300me.
Có hai nhóm: mêzơn <i>π</i> và mê zơn
K
<i>Barion</i>, gồm các hạt nặng có
khối lượng m ≥ mp
d) Các loại tương tác cơ bản
<b>Loại</b>
<b>tương tác</b> <b>Cường độtương tác</b> <b>Bán kínhtác dụng</b> <b>Hạt truyềntương tác</b>
Hấp dẫn 10-39 <i><sub>∞</sub></i> <sub>Gravitôn</sub>
Điện từ 10-2 <i><sub>∞</sub></i> <sub>Phôtôn</sub>
Mạnh 1 10-15<sub> m</sub> <sub>Gluôn</sub>
Yếu 10-14 <sub>10</sub>-18<sub> m</sub> <sub>Hạt W</sub>±<sub>, Z</sub>0
<i><b>e) Hạt quac: Tất cả các hađrôn đều cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn, gọi là </b>quac</i>. Có sáu hạt quac (kí hiệu là <i>u, d,</i>
<i>s, c, b, t</i>) và sáu phản quac, mang điện tích <i>±e</i>
3<i>,±</i>
2e
3 . Các hạt quac đã được quan sát thấy trong thí
nghiệm, nhưng đều ở <i>trạng thái liên kết</i>.
Các barion là tổ hợp của ba quac. Chẳng hạn prôtôn được tạo từ ba quac (<i>u, u, d</i>), nơtron tạo nên từ ba quac
(<i>u, d, d</i>).
<b>Kí hiệu các quac</b> <b>Điện tích</b> <b>Khối lượng (tính theo me)</b>
u (up)
d (down)
+ 2/3
- 1/3
10
20
s (strange)
c (charm)
- 1/3
+ 2/3
200
3000
b (bottom)
t (top)
- 1/3
+ 2/3
9000
60000
<b>2. HỆ MẶT TRỜI</b>
<b>a) Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tinh lớn, hàng ngàn tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch,…</b>
Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều (chiều thuận) và gần như trong
cùng một mặt phẳng. Mặt Trời và các hành tinh đều tự quay quanh mình nó và đều quay theo chiều thuận
(trừ Kim Tinh).
Vài số liệu về Mặt Trời và Trái Đất
<b>Mặt Trời</b> <b>Trái Đất</b>
- Bán kính RT ≈ 109 RĐ
- Khối lượng MT ≈ 333000 MĐ
- Nhiệt độ mặt ngoài ≈ 6000 K
- Bán kính RĐ ≈ 6400 km
- Khối lượng MĐ ≈ 5,98.1024<sub> kg</sub>
- Bán kính quỹ đạo ≈ 150.106<sub> km (1 đvtv)</sub>
1 năm ánh sáng ≈ 63241 đơn vị thiên văn
1 đơn vị thiên văn = 1,49597892.1011<sub>m ≈ 150 triệu km</sub>
Hình 3: a) Sao chổi b) Quỹ đạo của
sao chổi
a
) b)
<b>Hành tinh</b> <b>m/MĐ</b> <b><sub>đến Mặt Trời (đvtv)</sub>Khoảng cách</b> <b>n (số vệ<sub>tinh)</sub></b> <b>Khối lượng riêng<sub>(10</sub>3<sub> kg/m</sub>3<sub>)</sub></b>
1. Thủy tinh
2. Kim tinh
3. Trái Đất
4. Hỏa tinh
5. Mộc tinh
6. Thổ tinh
7. Thiên vương tinh
8. Hải vương tinh
0,055
0,81
1
0,11
318
95
15
17
0,39
0,72
1
1,52
0
0
1
2
63
34
27
13
5,4
5,3
5,5
3,9
1,3
0,7
1,2
1,7
<b>b) Cấu trúc của Mặt Trời </b>
Mặt Trời được cấu tạo gồm hai phần:
<i>quang cầu và khí quyển.</i>
- Quang cầu: cịn gọi là quang quyển, có dạng
một đĩa sáng trịn, bán kính khoảng 7.105 <sub>km.</sub>
- Khí quyển Mặt Trời được phân ra hai lớp:
sắc cầu ở trong và nhật hoa ở ngoài.
<b>c) Sao chổi và thiên thạch</b>
- Sao chổi là những khối khí
đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài
kilơmet, chuyển động quanh Mặt Trời
theo những quỹ đạo elip rất dẹt. Chu kỳ
chuyển động của sao chổi quanh Mặt
Trời khoảng từ vài năm đến 150 năm.
Đám khí và bụi bao quanh sao bị áp
suất do ánh sáng Mặt Trời gây ra đẩy dạt
về phía đối diện với Mặt Trời tạo thành cái đi có dạng như một cái chổi.
- Thiên thạch là những khối đá chuyển động quanh Mặt Trời với tốc độ hàng chục km/s theo các quỹ
đạo rất khác nhau. Khi một thiên thạch bay vào bầu khí quyển của Trái Đất thì nó bị ma sát mạnh, nóng lên
và bốc cháy, để lại một vệt sáng dài mà ta gọi là sao băng.
Lõi
Nhật hoa
Sắc cầu
Quang cầu
<b>3. SAO, THIÊN HÀ</b>
<b>a) Sao là thiên thể nóng sáng, giống như Mặt Trời, nhưng ở rất xa chúng ta. Có một số sao đặc biệt:</b>
<i>sao biến quang</i> (sao có độ sáng thay đổi), <i>sao mới</i> (sao có độ sáng đột ngột tăng lên hàng vạn lần, hàng triệu
lần), <i>punxa, sao nơtron</i> (là sao bức xạ năng lượng dưới dạng những xung sóng điện từ rất mạnh)…
Ngoài ra, trong hệ thống các thiên thể trong vũ trụ cịn có lỗ đen và tinh vân. Lỗ đen là một thiên thể
có trường hấp dẫn lớn đến nỗi thu hút mọi vật thể, kể cả ánh sáng. Vì vậy, lỗ đen khơng bức xạ bất kỳ sóng
điện từ nào. Tinh vân là các đám bụi khổng lồ được rọi sáng bởi các ngôi sao gần đó hoặc những đám khí bị
ion hóa được phóng ra từ một ngôi sao mới hay sao siêu mới.
<b>b) Thiên hà là một hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh vân. Có ba loại thiên hà chính: </b><i>thiên hà</i>
<i>xoắn ốc, thiên hà elip, thiên hà khơng định hình.</i>
Thiên Hà của chúng ta thuộc loại thiên hà xoắn ốc, chứa vài trăm tỉ sao, có đường kính khoảng 100 nghìn
năm ánh sáng, là một hệ phẳng giống như một cái đĩa. Hệ Mặt Trời của chúng ta cách trung tâm Thiên Hà
khoảng 30 nghìn năm ánh sáng.
<b>4. THUYẾT BIG BANG</b>
Thuyết Big Bang cho rằng vũ trụ được tạo ra bởi một vụ nổ lớn cách đây khoảng 14 tỉ năm, hiên nay
đang giãn nở và loãng dần.
Hai sự kiện thiên văn quan trọng xác nhận tính đúng đắn của thuyết Big Bang là:
- Vũ trụ giãn nở.
<b>Chương VII: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ</b>
<b>Dạng 1: CÁC HẠT SƠ CẤP</b>
<b>Câu 1.1. Để phân loại các hạt sơ cấp ngườita căn cứ vào</b>
A. Độ lớn của điện tích các hạt sơ cấp.
B. Khối lượng nghỉ của các hạt sơ cấp.
C. Momen động lượng riêng của các hạt sơ cấp.
D. Thời gian sống trung bình của các hạt sơ cấp.
<b>Câu 1.2. Có các loại hạt sơ cấp như sau:</b>
A. Photon; lepton; mezon; barion.
B. Phôtn; lepton; mezon; proton.
C. Photon; lepton; notron; barion.
D. Photon; êlectron; mezon; barion.
<b>Câu 1.3. Các hạt sơ cấp bền là:</b>
A. Proton; êlectron; photon; nơtron.
B. Proton; êlectron; photon; nơtrion.
C. Proton; êlectron; nơtron; nơtrion.
D. Proton; nơtron; photon; nơtrion.
B. Hạt nhân cacbon.
C. Hạt nhân hidro.
D. Hạt nhân ôxi.
Hạt nhân hidro là hạt sơ cấp proton p+<sub>.</sub>
<b>Câu 1.5. Tìm hạt nào sau cho sau đây không phải là hạt sơ cấp?</b>
A. Hạt anpha ( <i>α</i> ). B. Hạt bêta trừ ( <i>β−</i> ).
C. Hạt bêta cộng ( +<i><sub>β</sub></i>¿¿ ). D. Hạt gama ( <i>γ</i> ).
<b>Câu 1.6. Các hạt sơ cấp nào sau đây có khối lượng nghĩ bằng khơng?</b>
A. Nơtron; photon. B. Photon; nơtrino.
C. Êlectron; pôzitron. D. Mêzon; muyon.
<b>Câu 1.7. Hadron là tên gọi của các hạt sơ cấp nào?</b>
A. Photon và lepton. B. Lepton và mêzon.
C. Mêzon và barion. D. Nuclon và hiperon.
<b>Câu 1.8. Chọn ĐÚNG điện tích của các hạt sơ cấp theo đơn vị điện tích nguyên tố e:</b>
A. Q (êlectron) = +1. B. Q ( protpon) = -1.
C. Q (nơtrino) = -1. D. Q (pôzitron) = +1
<b>Câu 1.9. Thời gian sống trung bình của các hạt nào sau đây là lớn nhất?</b>
A. Pion +<i><sub>π</sub></i>¿¿ . B. Ômega <i>Ω−</i> .
C. Nơtron. D. Nơtrino.
<b>Câu 1.10. Hạt sơ cấp khơng có đặc trưng nào dưới đây?</b>
A. Khối lượng nghĩ hay năng lượng nghĩ.
B. Điện tích hay số lượng tử điện tích Q.
C. Mơmen động lượng riêng (spin) momen từ riêng.
D. Vận tốc hoặc động lượng.
<b>Câu 1.11. Kết luận nào sau đây SAI khi nói về spin của hạt sơ cấp:</b>
A. Mỗi hạt sơ cấp đều có mơmen spin đặc trưng cho chuyển động nội tại của nó.
B. Spin được đặc trưng bằng số lượng tử spin, ký hiệu là s.
C. Spin là động lượng riêng của hạt sơ cấp.
D. Tất cả các hạt sơ cấp đều có spin bằng 1 hoặc bằng 0.
<b>Câu 1.12. Chọn đúng spin của các hạt sơ cấp sau đây:</b>
A. S (photon) = 0. B. S (proton) = 1.
C. S (nơtron) = 1
2 . D. S (pion) =
1
2 .
<b>Câu 1.13. Có các loại tương tác cơ bản đối với các hạt sơ cấp là:</b>
A. Tương tác hấp dẫn; tương tác ma sát; tương tác điện từ; tương tác đàn hồi.
B. Tương tác hấp dẫn; tương tác Cu-ông; tương tác điện từ; tương tác ma sát.
C. Tương tác điện từ; tương tác hấp dẫn; tương tác mạnh; tương tác yếu.
D. Tương tác điện từ; tương tác đàn hồi; tương tác mạnh; tương tác yếu.
A. Tương tác điện từ.
B. Tương tác yếu.
C. Tương tác hấp dẫn.
D. Tương tác mạnh.
B. Tương tác điện từ giữa các vật tiếp xúc gây nên ma sát.
C. Bán kính tác dụng của tương tác điện từ là vô cùng lớn.
D. Tương tác điện từ mạnh hơn tương tác hấp dẫn vài ba lần.
<b>Câu 1.16. Các phân rã bêta (</b> <i>β</i> ) là :
A. Tương tác hấp dẫn.
B. Tương tác điện từ.
C. Tương tác yếu.
D. Tương tác mạnh.
<b>Câu 1.17. Chỉ ra nhận xét SAI khi nói về tương tác của các hạt sơ cấp.</b>
A. Lực tương tác giữa các hạt mang điện giống lực hút phân tử.
B. Bản chất của lực tương tác giữa các nuclon khác bản chất lực tương tác giữa hạt nhân và êlectron
trong nguyên tử.
C. Lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân và lực tương tác giữa các quac trong hadron khác nhau
về bản chất.
D. Bán kính tác dụng của tương tác yếu là nhỏ nhất.
<b>Câu 1.18. Tìm phát biểu SAI về tương tác hấp dẫn của các hạt sơ cấp:</b>
A. Tương tác hấp dẫn xảy ra giữa các hạt vật chất có khối lượng.
B. Do tương tác hấp dẫn giữa các photon nên không thể tạo ra được chùm sáng song song tuyệt đối.
C. Bán kính tác dụng của lực hấp dẫn là vô cùng lớn.
D. Cường độ của tương tác hấp dẫn là rất nhỏ.
<b>Câu 1.19. Hạt nào sau đây không phải là hạt hadron?</b>
A. Mêzon <i>π</i> , K. B. Nuclon.
C. Nơtrino. D. Hyperon.
<b>Câu 1.20. Các lepton là các hạt sơ cấp có khối lượng</b>
A. bằng 500 me. B. trên 200 me.
C. trên 500 me. D. từ 0 đến 200 me.
<b>Câu 1.21. Hadron không phải là các hạt </b>
A. sơ cấp, có khối lượng từ vài trăm đến vài ngàn lần me.
B. nhẹ như nơtrino, êlectron, muyon, tauon,…
C. gồm các mêzon và barion.
D. gồm các mêzon <i>π</i> , mêzon K, các nuclon và hiperon.
<b>Câu 1.22. Mêzon là các hạt</b>
A. có khối lượng trung bình gấp vài trăm lần khối lượng êlectron.
B. có lượng tử ánh sáng với khối lượng nghỉ bằng 0.
C. proton, nơtron, và phản hạt của chúng.
D. nơtrino, êlectron, muyon,…
<b>Câu 1.23. Dựa vào giá trị của số lượng tử spin s, các hạt sơ cấp được chia thành:</b>
A. 3 loại. B. 2 loại.
C. 4 loại. D. 5 loại.
<b>Câu 1.24. Trong các hạt sơ cấp sau, hạt nào có thời gian sống trung bình ngắn nhất:</b>
A. Nơtron. B. Êlectron.
C. Nơtrion. D. Proton.
<b>Câu 1.25. Trong các hạt sơ cấp sau, hạt nào có thời gian sống trung bình lâu nhất:</b>
A. Nơtron. B. Pion.
C. Kaon. D. Muyon.
A. các hạt hadro, bán kính tác dụng khoảng 10-15<sub> m, có cường độ lớn hơn tương tác điện từ khoảng 100 </sub>
lần.
B. các hạt mang điện, có bán kính tác dụng vơ cùng lớn, có cường độ nhở hơn tương tác hấp dẫn
khoảng 1037 <sub>lần.</sub>
C. các hạt trong phân rã <i>β</i> , có bán kính tác dụng cỡ 10-18<sub> m, có cường độ nhỏ hơn tương tác điện từ </sub>
khoảng 1012<sub> lần.</sub>
D. các hạt vật chất có khối lượng, bán kính tác dụng <i>∞</i> và cường độ nhỏ hơn tương tác mạnh khoảng
1039<sub> lần.</sub>
<b>Câu 1.27. Tương tác mạnh là lực tương tác giữa </b>
A. các hạt hadron, bán kính tác dụng khoảng 10-15<sub> m, có cường độ lớn hơn tương tác hấp dẫn khoảng </sub>
1039<sub> lần.</sub>
B. các hạt mang điện, có bán kính tác dụng vơ cùng lớn, có cường độ nhỏ hơn tương tác mạnh khoảng
100 lần.
C. các hạt trong phân rã <i>β</i> , có bán kính tác dụng cỡ 10-18<sub> m, có cường độ lớn hơn tương tác hấp </sub>
dẫn khoảng 1025<sub> lần.</sub>
D. các hạt vật chất có khối lượng, bán kính tác dụng vơ cùng lớn và cường độ rất nhỏ.
<b>Câu 1.28. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về tương tác mạnh ?</b>
A. là tương tác giữa các nulon với nhau tạo nên lực hạt nhân.
B. là tương tác dẫn đến sự hình thành hạt hadron trong quá trình va chạm của các hadron.
C. là tương tác giữa các hadron, giữa các quac.
D. là tương tác có bán kính tác dụng cỡ 10-10<sub> m.</sub>
<b>Câu 1.29. Giữa các hạt sơ cấp có thể có các loại tương tác nào sao đây :</b>
A. mạnh; yếu; hấp dẫn. B. mạnh; yếu.
C. mạnh; yếu; hấp dẫn; từ. D. mạnh.
<b>Câu 1.30. Kết luận nào sau đây ĐÚNG khi nói về hạt và phản hạt trong quá trình tương tác của các hạt sơ </b>
cấp, có thể xảy ra hiện tượng:
A. Hủy một cặp “ hạt + phản hạt” có khối lượng nghĩ khác 0 thành các photon hoặc cùng một lúc sinh
ra một cặp “hạt + phản hạt” từ những photon.
B. Hủy “hạt” và sinh “phản hạt”.
C. Hủy “ phản hạt” và sinh “hạt”.
D. Chỉ sinh “phản hạt”.
<b>Câu 1.31. Kết luận nào sau đây SAI khi nói về hạt và phản hạt?</b>
A. Hạt và phản hạt có khối lượng nghỉ giống nhau.
B. Hạt và phản hạt có spin như nhau.
C. Hạt và phản hạt có cùng điện tích.
D. Hạt và phản hạt có cùng độ lớn về điện tích nhưng khác nhau về dấu.
<b>Câu 1.32. Tìm phát biểu SAI về các đặc điểm của các cặp hạt – phản hạt:</b>
A. Spin khác nhau.
B. Cùng khối lượng nghỉ.
C. Điện tích trái dấu nhau.
D. Cùng độ lớn điện tích.
<b>Câu 1.33. Các hadron là tập hợp</b>
<b>Câu 1.34. Phản hạt của êlectron là :</b>
A. proton. B. photon.
C. pôzitron. D. nơtron.
<b>Câu 1.35. Kết luận nào sau đây SAI khi nói về các hạt quac</b>
A. Các hạt quac nhỏ hơn các hạt sơ cấp.
B. Điện tích của các hạt quac nhỏ hơn điện tích nguyên tố e.
C. Các hạt quac chưa được quan sát thấy trong thực nghiệm.
D. Hiện nay, người ta chưa quan sát được các hạt quac tự do.
<b>Câu 1.36. Điện tích của các hạt quac bằng</b>
A. <i>± e</i> . B. <i>±</i>2e .
C. <i>±e</i>
2 . D. <i>±</i>
<i>e</i>
3 và <i>±</i>
2e
3
<b>Câu 1.37. Tìm phát biểu SAI về các hạt quac:</b>
A. Tất cả các hadro (gồm các mêzon <i>π</i> và các mêzon k có khối lượng gấp vài trăm lần khối lượng
êlectron và các barion là các hạt nặng có khối lượng lớn hơn hoặc bằng khối lượng proton) đều cấu
tạo từ các hạt quac.
B. Có 6 hạt quac kí kiệu là : u, d, s, c, b và tương tác.
D. Các barion là tổ hợp của 3 quac. Ví dụ như proton được tạo nen từ 3 quac (u, u, d), còn nơtron từ 3
quac (u, d, d).
<b>Câu 1.38. Chọn phát biểu SAI khi nói về quac</b>
A. Quac là thành phần cấu tạo của các hadron.
B. Quac chỉ tồn tại trong các hadron.
C. Các quac đều có điện tích bằng phân số của e.
D. Các quac khơng có phản hạt.
<b>Câu 1.39. Phát biểu nào sau đây là SAI ?</b>
A. Tất cả các hadron đều có cấu tạo từ các hạt quac.
B. Các hạt quac có thể tồn tại ở trạng thái tự do.
C. Có 6 loại hạt quac là u, d, s, c, b, tương tác.
D. Điện tích của các hạt quac bằng <i>±e</i>
3 ; <i>±</i>
2e
3 .
<b>Câu 1.40. Đặc tính nào sau đây khơng phải là đặc tính của các quac.</b>
A. Mỗi hadron cấu tạo bởi một số quac.
B. Các barion là tổ hợp của ba hạt quac.
C. Có 6 hạt quac và 6 đối quac tương ứng.
D. Các quac có điện tích bằng bội số của e.
<b>Câu 1.41. Các hạt thực sự là hạt sơ cấp (hạt khơng thể phân tích được thành các phần nhỏ hơn)</b>
A. Các quac B. Các lepton
C. Các hạt truyền tương tác. D. Các hadron
<b>Dạng 2: CẤU TẠO VŨ TRỤ</b>
<b>Câu 2.1. Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về cấu tạo hệ Mặt Trời ?</b>
A. Mặt Trời ở trung tâm của hệ và là thiên thể duy nhất nóng sáng.
B. Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh lớn quay quanh Mặt Trời.
<b>Câu 2.2. Trong các hành tinh sau đây thuộc hệ Mặt Trời, hành tinh nào gần Trái Đất nhất ?</b>
A. Thổ tinh B. Hỏa tinh
C. Kim tinh D. Mộc tinh
<b>Câu 2.3. Chọn ĐÚNG thứ tự 8 hành tinh lớn của hệ Mặt Trời kể từ Mặt Trời ra xa:</b>
A. Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên tinh, Hải tinh.
B. Kim tinh, Thủy tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên tinh, Hải tinh.
C. Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Trái Đất, Thiên tinh, Hải tinh.
D. Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Thổ tinh, Mộc tinh, Hải tinh, Thiên tinh.
<b>Câu 2.4. Chọn phát biểu ĐÚNG về chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời:</b>
A. Chỉ Trái Đất và các hành tinh gần Mặt Trời mới quay quanh Mặt Trời theo cùng chiều thuận.
B. Các hành tinh xa Mặt Trời hơn Trái Đất cùng quay quanh Mặt Trời theo chiều ngược lại.
C. Mặt Trời và tất cả các hành tinh đều tự quay quanh mình theo chiều thuận.
D. Các hành tinh đều quay quanh Mặt Trời gần như trong cùng một mặt phẳng.
<b>Câu 2.5. Chọn phát biểu ĐÚNG. Các hành tinh trong hệ Mặt Trời có cùng </b>
A. bán kính (kích thước).
B. chu kì tự quay.
C. chiều tự quay.
D. chu kì quay quanh Mặt Trời.
<b>Câu 2.6. Đường kính của hệ Mặt Trời vào khoảng</b>
A. 40 đơn vị thiên văn. B. 100 đơn vị thiên văn.
C. 80 đơn vị thiên văn. D. 60 đơn vị thiên văn.
<b>Câu 2.7. Hệ Mặt Trời quay như thế nào ?</b>
A. Quay quanh Mặt Trời, cùng chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn.
B. Quay quanh Mặt Trời, ngược chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn.
C. Quay quanh Mặt Trời, cùng chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn.
D. Quay quanh Mặt Trời, ngược chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn.
<b>Câu 2.8. Hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời quay quanh mình nó khơng theo chiều thuận là hành tinh </b>
nào ?
A. Mộc tinh B. Kim tinh
C. Thủy tinh D. Hải tinh
<b>Câu 2.9. Tất cả các hành tinh đều quay xung quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. Trong quá trình hình </b>
thành hệ Mặt Trời, đây là hệ quả của
A. Sự bảo toàn vận tốc (định luật I Niutơn).
B. Sự bảo tồn động lượng.
C. Sự bảo tồn mơmen động lượng.
D. Sự bảo toàn năng lượng.
<b>Câu 2.10. Hành tinh nào sau đây khơng có vệ tinh tự nhiên.</b>
A. Kim tinh B. Thổ tinh
C. Trái Đất D. Mộc tinh
<b>Câu 2.11. Chọn đúng số vệ tinh của Kim tinh và Hỏa tinh.</b>
A. 0; 2. B. 1; 0.
C. 2; 15. D. > 8; > 30.
<b>Câu 2.12. Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về cấu trúc Mặt Trời ? Mặt Trời cấu tạo gồm hai phần là:</b>
A. Sắc cầu và nhật hoa.
D. Quang cầu và nhật hoa.
<b>Câu 2.13. Quang cầu là </b>
A. khối cầu nóng sáng khi nhìn Mặt Trời từ Trái Đất.
B. khối khí quyển bao quanh Mặt Trời.
C. lớp sắc cầu.
D. lớp nhật hoa.
<b>Câu 2.14. Khí quyển Mặt Trời được cấu tạo chủ yếu bởi:</b>
A. Các kim loại nặng.
B. Khí clo và ơxi.
C. Khí hiđrơ và hêli.
D. Khí hiếm.
<b>Câu 2.15. Mặt Trời duy trì được năng lượng bức xạ của mình là do </b>
A. Kích thích của Mặt Trời rất lớn.
B. Mặt Trời có khối lượng lớn.
C. Mặt Trời liên tục hấp thụ năng lượng từ xung quanh.
D. Trong lòng Mặt Trời đang diễn ra phản ứng nhiệt thạch.
<b>Câu 2.16. Mặt Trời có cấu trúc:</b>
A. Quang cầu có bán kính khoảng 7.105<sub> km, khối lượng riêng 100 kg/m</sub>3<sub>, nhiệt độ 6000</sub>0<sub> K.</sub>
B. Khí quyển: chủ yếu hiđrơ và hêli.
C. Khí quyển chia thành hai lớp:sắc cầu và nhật hoa.
D. Cả A, B và C.
<b>Câu 2.17. Khối lượng Mặt Trời vào khoảng:</b>
A. 2.1028 <sub>kg.</sub> <sub>B. 2.10</sub>29<sub> kg.</sub>
C. 2.1030 <sub>kg.</sub> <sub>D. 2.10</sub>31<sub> kg.</sub>
<b>Câu 2.18. Tìm phát biểu SAI về năng lượng Mặt Trời:</b>
A. Mặt Trời liên tục bức xạ năng lượng ra xung quanh.
B. Hằng số Mặt Trời H là năng lượng bức xạ của Mặt Trời truyền đến điểm cách một đơn vị thiên văn
tính cho một đơn vị diện tích vng góc trong một đơn vị thời gian.
C. Các phép đo cho trị số H = 1.360 W/m2<sub>. Từ đó suy ra cơng thức bức xạ năng lượng của Mặt Trời là </sub>
P = 3,9.1026<sub> W.</sub>
D. Mặt Trời duy trì được năng lượng bức xạ đó là do trong lịng Mặt Trời liên tục diễn ra các phản ứng
phân hạch dây chuyền.
<b>Câu 2.19. Tìm phát biểu SAI về hoạt động Mặt Trời :</b>
A. Tùy theo từng thời kì, trên Mặt Trời có đặc điểm sáng, điểm tối, các vết đen, bùng sáng, tia lửa.
B. Năm Mặt Trời hoạt động xuất hiện nhiều vết đen nhất.
C. Vì Mặt Trời ở rất xa Trái Đất nên các hoạt động của Mặt Trời không ảnh hưởng gì đến Trái Đất.
D. Chu kì hoạt động của Mặt Trời có trị số trung bình là 11 năm.
<b>Câu 2.20. Công suất bức xạ của Mặt Trời là P = 3,9.10</b>26<sub> W. Mỗi năm, khối lượng Mặt Trời bị giảm đi một </sub>
lượng là:
A. 1,37.1017<sub> kg/năm</sub> <sub>B. 0,434.10</sub>20<sub> kg/năm</sub>
C. 1,37.1017<sub> g/năm </sub> <sub>D. 0,434.10</sub>20<sub> g/năm</sub>
<b>Câu 2.21. Chọn phát biểu ĐÚNG. Để đo khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời, người ta dùng đơn vị </b>
A. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời bằng 384.000 km.
B. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời xấp xỉ bằng 150.106<sub> km.</sub>
D. Khoảng cách từ Mặt Trời đến hành tinh gần nhất là Hải tinh bằng 4511.106<sub> km.</sub>
<b>Câu 2.22. Tìm phát biểu SAI về ảnh hưởng của các hoạt động của Mặt Trời đến Trái Đất :</b>
A. Làm cho từ trường Trái Đất biến thiên, gây ra bão từ.
B. Gây ra động đất, núi lửa phun, bão tố, lũ lụt.
C. Làm nhiễu loạn thông tin liên lạc bằng vô tuyến điện.
D. Ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật, sự phát triển của con người và các sinh vật sống trên Trái Đất.
<b>Câu 2.23. Kết luận nào sau đây SAI khi nói về sự chuyển động của Trái Đất ?</b>
A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn.
B. Trái Đất tự quay quanh mình nó.
C. Trong q trình chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trăng.
D. Trục quay của Trái Đất quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo một góc 230<sub>27’.</sub>
<b>Câu 2.24. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về cấu tạo của Trái Đất ?</b>
A. Trái Đất có dạng hình cầu hơi dẹt ở hai cực.
B. Bán kính của Trái Đất ở xích đạo lớn hơn bán kính của Trái Đất ở hai cực.
C. Bán kính của Trái Đất bằng nhau ở mọi vị trí.
D. Trái Đất có một cái lõi được cấu tạo chủ yếu bằng sắt và niken.
<b>Câu 2.25. Đường kính của Trái Đất ở xích đạo là:</b>
A. 16.000 km. B. 32.000 km.
C. 64.000 km. D. 12.756 km.
<b>Câu 2.26. Khối lượng của Trái Đất vào khoảng:</b>
A. 6.1023<sub> kg.</sub> <sub>B. 6.10</sub>26<sub> kg.</sub>
C. 6.1025<sub> kg.</sub> <sub>D. 6.10</sub>24<sub> kg.</sub>
<b>Câu 2.27. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo gần trịn có bán kính vào khoảng:</b>
A. 15 triệu km. B. 15 tỉ km.
C. 1500 triệu km. D. 150 triệu km.
<b>Câu 2.28. Trục Trái Đất quay quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo gần trịn một góc:</b>
A. 200<sub>27’.</sub> <sub>B. 21</sub>0<sub>27’.</sub>
C. 220<sub>27’.</sub> <sub>D. 23</sub>0<sub>27’.</sub>
<b>Câu 2.29. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về Mặt Trăng?</b>
A. Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
B. Mặt Trăng tự quay quanh trục của nó.
C. Gia tốc trọng trường trên Mặt Trăng nhỏ hơn gia tốc trọng trường trên Trái Đất.
D. Mặt Trăng luôn hướng một nửa nhất định của nó về phía Mặt Trời.
<b>Câu 2.30. Mặt Trăng khơng giữ được khí quyển vì:</b>
A. Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
B. Lực hấp dẫn của Mặt Trăng nhỏ.
C. Mặt Trăng tự quay quanh mình nó.
D. Bề mặt Mặt Trăng được phủ một lớp chất xốp.
<b>Câu 2.31. Ảnh hưởng rõ rệt nhất của Mặt Trăng lên Trái Đất là:</b>
A. Hiện tượng thủy triều.
B. Hiện tượng bão từ.
C. Hiện tượng sa mạc hóa.
D. Hiện tượng hạn hán kéo dài.
<b>Câu 2.32. Tìm phát biểu SAI về Mặt Trăng:</b>
C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất với chu kì 27,32 ngày và ln hướng một mặt xác định về phía
Trái Đất.
D. Chuyển động của Mặt Trăng gây ra thủy triều ở các đại dương và ảnh hưởng cả đến khí quyển Trái
Đất.
<b>Câu 2.33. Phát biểu nào sau đây là SAI về Mặt Trăng?</b>
A. Có khối lượng 7,35.1022<sub> kg.</sub>
B. Chuyển động quanh Trái Đất với chu kì 27,32 ngày.
C. Trên Mặt Trăng có khí quyển và có gia tốc là 1,63 m/s2
D. Luôn hướng một nửa nhất định của nó về phía Trái Đất.
<b>Câu 2.34. Khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất bằng:</b>
A. 300.000 km. B. 360.000 km.
C. 384.000 km. D. 390.000 km.
<b>Câu 2.35. Mặt Trăng ln hướng một nửa nhất định của nó về Trái Đất vì:</b>
A. Mặt Trăng tự quay quanh trục của nó với chu kì bằng chu kì chuyển động quanh Trái Đất.
B. Mặt Trăng cách Trái Đất 384.000 km.
C. Lực hấp dẫn của Mặt Trăng nhỏ.
D. Nhiệt độ trong một ngày đêm trên Mặt Trăng chênh lệch nhau rất lớn.
<b>Câu 2.36. Đặc điểm nào sau đây là KHÔNG thuộc về Mặt Trăng?</b>
A. Khơng phải là hành tinh.
B. Khơng có khí quyển.
C. Nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm.
D. Chu kì chuyển động quanh Trái Đất khác với chu kì quay quanh trục.
<b>Câu 2.37. Tìm phát biểu SAI về các sao:</b>
A. Sao là thiên thể nóng sáng, giống như Mặt Trời, vì ở xa nên ta nhìn thấy chúng như những điểm
sáng.
B. Các chấm sáng ta nhìn thấy ban đêm trên bầu trời là các sao.
C. Các sao ở cách rất xa Trái Đất, cỡ 1010 <sub>10</sub>12<sub> km.</sub>
D. Các sao có độ sáng khác nhau phụ thuộc vào khoảng cách đến Trái Đất và độ sáng thực (công suất
bức xạ của nó).
<b>Câu 2.38. Màu sắc khác nhau của sao thể hiện đặc trưng nào của trạng thái sao ?</b>
A. Nhiệt độ. B. Áp suất.
C. Khối lượng. D. Kích thước.
<b>Câu 2.39. Sao có nhiệt độ cao nhất là sao màu:</b>
A. Trắng. B. Vàng.
C. Xanh lam. D. Đỏ.
<b>Câu 2.40. Sao màu đỏ có nhiệt độ bề mặt khoảng:</b>
A. 3000 K. B. 20000 K.
C. 6000 K. D. 50000 K.
<b>Câu 2.41. Sao biến quang là </b>
A. Sao có độ sáng thay đổi.
B. Sao có độ sáng khơng đổi.
C. Sao có khối lượng thay đổi.
D. Sao có khối lượng khơng đổi.
<b>Câu 2.42. Sao mới là sao có</b>
C. Thể tích giảm xuống nhiều lần.
D. Độ sáng tăng đột ngột lên rất nhiều lần.
<b>Câu 2.43. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về sao chổi ?</b>
A. Sao chổi là loại hành tinh giống như Trái Đất.
B. Sao chổi có kích thước lớn hơn kích thước Trái Đất nhưng nhỏ hơn kích thước của Mặt Trời.
C. Chu kì chuyển động của sao chổi quanh Mặt Trời bằng chu kì chuyển động cảu Trái Đất.
D. Sao chổi có kích thước nhỏ và được cấu tạo bởi các chất dễ bốc hơi.
<b>Câu 2.44. Tìm phát biểu SAI về sao chổi:</b>
A. Sao chổi chuyển động quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo elip rất dẹt.
B. Ban đêm ta thường nhìn thấy các sao chổi dưới dạng các vệt sáng kéo dài vút trên nền trời.
C. Các sao chổi có kích thước và khối lượng nhỏ, được cấu tạo bởi các chất dễ bốc hơi.
D. Khi sao chổi đến gần Mặt Trời, áp suất ánh sáng của Mặt Trời đẩy các phân tử hơi của sao chổi tạo
thành cái đuôi hướng ra xa Mặt Trời.
<b>Câu 2.45. Khi sao chổi chuyển động tới vị trí trên quỹ đạo gần Mặt Trời thì đi sao chổi có hướng</b>
A. Về phía Mặt Trời.
B. Ngược phía Mặt Trời.
C. Tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động.
D. Bất kì.
<b>Câu 2.46. Sao phát sóng vơ tuyến rất mạnh, cấu tạo bằng nơtron, nó có từ trường mạnh và quay nhanh </b>
quanh một trục, đó là một
A. Thiên hà. B. Punxa.
C. Quaza. D. Hốc đen.
<b>Câu 2.47. Sao không phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượng riêng cực kì lớn, đến nỗi nó hút cả </b>
phơtơn ánh sáng, khơng cho thốt ra ngồi, đó là một
A. Thiên hà. B. Punxa.
C. Quaza. D. Hốc đen.
<b>Câu 2.48. Phát biểu nào sau đây là SAI ?</b>
A. Sao chổi là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài kilơmet, chuyển động xung
quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip dẹt,
B. Chu kì chuyển động của sao chổi quanh Mặt Trời khoảng từ vài năm đến trên 150 năm.
C. Thiên thạch là những tảng đá chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Sao chổi và thiên thạch không phải là thành viên của hệ Mặt Trời.
<b>Câu 2.49. Phát biểu nào sau đây là SAI ?</b>
A. Mặt Trời là một ngôi sao co màu vàng. Nhiệt độ bề mặt khoảng 60000<sub>K.</sub>
B. Sao Tâm trong chịm sao Thần Nơng có màu đỏ, nhiệt độ mặt ngồi của nó vào khoảng 30000<sub>K.</sub>
C. Sao Thiên Lang trong chịm sao Đại Khuyển có màu trắng. Nhiệt độ mặt ngồi của nó vào khoảng
100000<sub>K.</sub>
D. Sao Rigel (nằm ở mũi giày của chùm Tráng Sĩ) có màu xanh lam. Nhiệt độ mặt ngồi của nó vào
khoảng 30000<sub>K.</sub>
<b>Câu 2.50. Hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân, đó là</b>
A. Thiên hà. B. Punxa.
C. Quaza. D. Hốc đen.
<b>Câu 2.51. Hệ Mặt Trời thuộc loại nào dưới đây?</b>
A. Sao chắt trắng.
B. Sao nơtron.
D. Sao trung bình giữa sao chắt trắng và sao khổng lồ.
<b>Câu 2.52. Kết luận nào sau đây là ĐÚNG khi nói về cấu tạo Thiên Hà ?</b>
Thiên Hà được cấu tạo:
A. Hệ thống nhiều loại sao.
B. Hệ thống nhiều hành tinh.
C. Hệ thống nhiều tinh vân.
D. Hệ thống gồm nhiều loại sao và tinh vân.
<b>Câu 2.53. Đường kính của Thiên Hà vào khoảng:</b>
A. 10.000 năm ánh sáng.
B. 100.000 năm ánh sáng.
C. 1.000.000 năm ánh sáng.
D. 10.000.000 năm ánh sáng.
<b>Câu 2.54. Tìm phát biểu SAI về các Thiên Hà:</b>
A. Các sao tồn tại trong vũ trụ thành những hệ tương đối độc lập với nhau. Mỗi hệ như vậy gồm hàng
chục sao, được gọi là Thiên Hà.
B. Thiên Hà xoắn ốc có hình dạng dẹt như cái đĩa, có những cánh tay xoắn ốc.
C. Thiên Hà elip có khối lượng trải rộng và thường là những nguồn phát sáng vô tuyến rất mạnh.
D. Thiên Hà khơng định hình trơng như những đám mây.
<b>Câu 2.55. Thiên Hà có dạng hình dẹt như cái đĩa có những cánh tay xoắn ốc, chứa nhiều khí, gọi là :</b>
A. Thiên Hà elip.
B. Thiên Hà khơng định hình.
C. Thiên Hà xoắn ốc.
D. Thiên Hà trịn.
<b>Câu 2.56. Hệ Mặt Trời của chúng ta :</b>
A. Nằm ở trung tâm Thiên Hà.
B. Nằm cách trung tâm Thiên Hà 10 nghìn năm ánh sáng.
C. Nằm cách trung tâm Thiên Hà 30 nghìn năm ánh sáng.
D. Nằm cách trung tâm Thiên Hà 40 nghìn năm ánh sáng.
<b>Câu 2.57. Dải Ngân Hà là:</b>
A. Hình chiếu của Thiên Hà trên vịm trời được nhìn từ Trái Đất.
B. Hình chiếu của Thiên Hà trên vịm trời được nhìn từ Mặt Trăng.
C. Hình chiếu của Thiên Hà trên vịm trời được nhìn từ Mặt Trời.
A. Thiên Hà của chúng ta thuộc loại Thiên Hà xoắn ốc.
B. Thiên Hà của chúng ta có dạng đĩa phẳng, dày khoảng 330 năm ánh sáng, đường kính khoảng 90
năm ánh sáng.
C. Hệ Mặt Trời nằm ở trung tâm Thiên Hà, giữa vùng lồi trung tâm.
D. Từ Trái Đất, ta chỉ nhìn thấy hình chiếu của Thiên Hà trên vòm trời như một dải sáng trên bầu trời
đêm thường được gọi là dải Ngân Hà.
<b>Câu 2.59. Các vạch quang phổ của Thiên Hà :</b>
A. Đều bị lệch về phía bước sóng ngắn.
B. Đều bị lệch về phía bước sóng dài.
C. Hồn tồn khơng bị lệch về phía nào cả.
<b>Câu 2.60. Một loại Thiên Hà phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vơ tuyến và tia X. Nó có thể là </b>
một Thiên Hà mới được hình thành, đó là một
A. Thiên Hà. B. Punxa.
C. Quaza. D. Hốc đen.
<b>Câu 2.61. Điều nào dưới đây KHƠNG ĐÚNG khi nói về Thiên Hà ?</b>
A. Hệ thống nhiều sao hay tinh vân gọi là Thiên Hà.
B. Đường kính Thiên Hà khoảng 105<sub> năm ánh sáng.</sub>
C. Trong Thiên Hà, giữa các sao là chân không.
<b>Câu 2.62. Hảy chỉ ra cấu trúc không phải là thành viên của Thiên Hà chúng ta:</b>
A. Punxa. B. Lỗ đen.
C. Quaza. D. Sao siêu mới.
<b>Câu 2.63. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây SAI khi nói về tinh vân?</b>
A. Tinh vân là đám bụi khổng lồ được rọi sáng bởi các ngơi sao gần đó.
B. Tinh vân là các đám khí bị ion hóa được phóng ra từ một ngôi sao mới.
C. Tinh vân là một hệ thống khổng lồ các sao.
D. Tinh vân là các đám khí bị ion hóa được phóng ra từ một ngơi sao siêu mới.
<b>Câu 2.64. Kết luận nào sau đây SAI khi nói về lỗ đen?</b>
A. Lỗ đen là thiên thể được phát hiện nhờ quan sát qua kính thiên văn.
B. Lỗ đen có trường hấp dẫn rất lớn.
C. Thiên thể được gọi là lỗ đen khơng phát xạ ra bất kì một loại sóng điện nào.
D. Người ta phát hiện ra lỗ đen nhờ một tia X phát ra khi lỗ đen hút một thiên thể gần đó.
<b>Câu 2.65. Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về lỗ đen?</b>
A. Thiên thạch là những khối khí nóng sáng chuyển động quanh Mặt Trời.
B. Thiên thạch là những khối khí đá chuyển động quanh Mặt Trời.
C. Khi thiên thạch bay gần hành tinh nào đó, nó có thể bị hút và xảy ra va chạm với hành tinh.
D. Sao băng là những thiên thạch bay vào vùng khí quyển của Trái Đất.
<b>Dang 3: SỰ CHUYỂN ĐỘNG VÀ TIẾN HÓA CỦA VŨ TRỤ</b>
<b>Câu 3.1. Sự nổ của Vũ trụ có nghĩa là </b>
A. Các sao đang nở rộng ra.
B. Các sao trong thiên hà đang đi ra xa nhau.
C. Các thiên hà đang đi ra xa nhau.
D. Cả A, B, C đều đúng.
<b>Câu 3.2. Theo nghiên cứu của các nhà thiên văn học người Mỹ Hớp-Bơn, mọi thiên hà đều chạy ra xa hệ </b>
Mặt Trời với tốc độ tỉ lệ với khoảng cách d giữa thiên hà với chúng ta: v = H.d, trong đó H là hằng số
Hớp-Bơn, có giá trị bằng
A. 1,8.10-15 <sub>s</sub>-1 <sub>B. 1,7.10</sub>-2<sub> s</sub>-1
C. 1,7.10-2<sub> m/( s. năm ánh sáng).</sub> <sub>D. 1,7.10</sub>-2<sub> m/( s.đvtv).</sub>
<b>Câu 3.3. Một thiên hà ở xa, chạy ra xa chúng ta với tốc độ 5,1 km/s. Tính khoảng cách từ thiên hà đó tới </b>
chúng ta.
A. 150.000 năm B. 200.000 năm
C. 300.000 năm D. 450.000 năm
<b>Câu 3.4. Thiên hà ở cách xa chúng ta 200.000 năm ánh sáng có tốc độ chạy ra xa chúng ta là</b>
A. 2,5 km/s B. 3,4 km/s
<b>Câu 3.5. Hai thiên hà A và B đang chạy ra xa chúng ta với tốc độ vA = 1,7 km/s và vB = 13,6 km/s. Tìm </b>
A. 500.000 năm ánh sáng B. 700.000 năm ánh sáng
C. 800.000 năm ánh sáng D. 900.000 năm ánh sáng
<b>Câu 3.6. Nếu định luật Hubble được ngoại suy do những khoảng cách rất lớn thì vận tốc lùi ra xa trở nên </b>
bằng vận tốc ánh sáng ở khoảng cách
A. 1,765.1010<sub> năm ánh sáng.</sub> <sub>B. 1,765.10</sub>7<sub> năm ánh sáng.</sub>
C. 5,295.1018 <sub>năm ánh sáng.</sub> <sub>D. 5,295.10</sub>15<sub> năm ánh sáng.</sub>
<b>Câu 3.7. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về bức xạ “nền” của vũ trụ ?</b>
A. Bức xạ “nền” của vũ trụ được phát ra từ mọi phía trong vũ trụ.
B. Bức xạ “nên’ của vũ trụ tương ứng với bức xạ phát ra ra từ vật có nhiệt độ khoảng 3 K.
C. Bức xạ “nền” của vũ trụ được phát ra từ một vụ nổ của một sao hay một thiên hà.
D. Bức xạ “nền” của vũ trụ ban đầu có nhiệt độ hàng triệu tỉ đơ, sau đó nguội dần vì vũ trụ dãn nở.
<b>Câu 3.8. Đặc điểm nào của bức xạ “nền” vũ trụ là minh chứng cho sự đúng đắn của thuyết Big Bang?</b>
A. Bức xạ có bước sóng 3 cm.
B. Bức xạ tương ứng với bức xạ được phát ra từ các vật có nhiệt độ rất thấp, khoảng 3 K.
C. Bức xạ phát ra đồng đều từ mọi phía trong vũ trụ.
D. Cả B và C đều đúng.
<b>Câu 3.9. Hai hành tinh chuyển động trên quỹ đạo gần như tròn quanh Mặt Trời. Bán kính và chu kì quay </b>
của các hành tinh này là R1 và T1, R2 và T2. Biểu thức liên hệ giữa chúng là:
A. <i>R</i>1
<i>T</i>1
=<i>R</i>2
<i>T</i>2
B. <i>R</i>1
2
<i>T</i><sub>1</sub>=
<i>R</i>22
<i>T</i><sub>2</sub>
C. <i>R1</i>
2
<i>T</i>1
3=
<i>R2</i>2
<i>T</i>2
3 D.
<i>R</i>13
<i>T</i>1
2=
A. Đều bị lệch về phía bước sóng dài.
B. Đều bị lệch về phía bước sóng ngắn.
C. Hồn tồn khơng bị lệch về phía nào cả.
D. Có trường hợp lệch về phía trước bước sóng dài, có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn.
<b>Câu 3.11. Các vạch quang phổ của các Thiên Hà </b>
A. Đều bị lệch về phía bước sóng dài.
B. Đều bị lệch về phía bước sóng ngắn.
C. Hồn tồn khơng bị lệch về phía nào cả.
D. Có trường hợp lệch về phía trước bước sóng dài, có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn.
<b>Câu 3.12. Một sao phát ra vạch chàm H</b> <i>γ</i> có bước sóng 0,4340 <i>μ</i> m. Biết rằng có những thời điểm
vạch này dịch lúc về phía đỏ và cũng có những thời điểm dịch về phía tím với dịch cực đại là 0,5 <i><sub>A</sub></i>0 . Vận
tốc cực đại theo phương nhìn của các sao đôi này là
A. 3,45.104<sub> m/s</sub> <sub>B. 34,5 m/s</sub>
C. 6,90.104<sub> m/s</sub> <sub>D. 69,0 m/s</sub>
<b>Câu 3.13. Độ dịch chuyển về phía đỏ của vạch quang phổ </b> <i>λ</i> của một quaza là 0,16 <i>λ</i> . Vận tốc rời xa
của quaza này là
A. 48.000 km/s B. 12.000 km/s
C. 24.000 km/s D. 36.000 km/s
B. Đều bị lệch về phía bước sóng dài.
C. Hồn tồn khơng bị lệch về phía nào cả.
D. Có trường hợp lệch về phía trước bước sóng ngắn, có trường hợp lệch về phía bước sóng dài.
<b>Câu 3.15. Bức xạ nền vũ trụ có bước sóng:</b>
A. 3 mm B. 3 cm
C. 3 dm D. 3 m
<b>Câu 3.16. Nhận xét nào dưới đây KHƠNG ĐÚNG khi nói về các sao ?</b>
A. Sao có nguồn gốc từ tinh vân.
B. Lỗ đen là kết cục q trình tiến hóa của sao có khối lượng lớn hơn nhiều lần khối lượng Mặt Trời.
C. Punxa cũng phát sáng như Mặt Trời.
D. Sau gần 10 tỉ năm nữa, Mặt Trời biến thành sao lùn.
<b>Câu 3.17. Căn cứ vào đâu để khẳng định vũ trụ đang dãn nở?</b>
A. Số thiên hà trong quá khứ nhiều hơn hiện tại.
B. Bức xạ ta thu được từ một ngơi sao có bước sóng lớn hơn so với bức xạ mà ngơi sao đó phát ra.
C. Bức xạ ta thu được từ một ngơi sao có bước sóng nhỏ hơn so với bức xạ mà ngơi sao đó phát ra.
D. Bức xạ ta thu được từ một ngơi sao có bước sóng như khi mà ngơi sao đó phát ra.
<b>Câu 3.18. Các sao có khối lượng nhỏ hơn khối lượng Mặt Trời sẽ tiến hóa thành</b>
A. Sao kềnh đỏ B. Sao chắt trắng
C. Punxa D. Lỗ đen
<b>Câu 3.19. Sao băng là</b>
A. Sao chổi cháy sáng bay gần mặt đất.
B. Thiên thạch tự phát sáng bay vào khí quyển trái đất.
C. Sự chuyển hóa của sao lớn khi cạn kiệt năng lượng và bay trong vũ trụ.
D. Thiên thạch bay vào khí quyển trái đất và bị ma sát mạnh đến nóng sáng.
<b>Câu 3.20. Khi nhiên liệu trong Mặt Trời can kiệt thì:</b>
A. Mặt trời chuyển thành sao lùn.
B. Mặt trời chuyển thành sao punxa.
C. Mặt trời biến mất.
D. Mặt trời chuyển thành sao lỗ đen.
<b>Câu 3.21. Hai sự kiện thiên văn quan trọng là vũ trụ dãn nở và bức xạ nền vũ trụ đã minh chứng chi tính </b>
đúng đắn của thuyết nào trong các thuyết sau đây:
A. Thuyết êlectron.
B. Thuyết điện li.
C. Thuyết Big Bang.
D. Thuyết động học phân tử chất khí.
<b>Câu 3.22. Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về thuyết Big Bang?</b>
A. Theo thuyết Big Bang, vũ trụ tạo ra bởi một vụ nổ lớn.
C. Hiện nay, vũ trụ đang co lại.
D. Vụ nổ Big Bang cách đây 14 tỷ năm.
<b>Câu 3.23. Tìm phát biểu SAI về Thuyết vụ nổ lớn của vũ trụ luận.</b>
A. Thuyết vụ nổ lớn (Big Bang) là thuyết Vũ trụ duy nhất đúng vì đã giải thích được chính xác tất cả
các sự kiện quan trọng trong Vũ trụ.
C. Các kết quả nghiên cứu và quan sát thiên văn nhờ các thiết bị hiện đại đã chứng minh cho tính đúng
đắn của Thuyết Vụ nổ lớn (Big Bang).
D. Hai bằng chứng quan trọng nhất là các kết quả nghiên cứu vũ trụ đang dãn nở và việc phát hiện bức
xạ 3K – bức xạ nền vũ trụ.
<b>Câu 3.24. Điều nào dưới đây là KHÔNG phù hợp với nội dung của thuyết Big Bang?</b>
A. Vụ nổ lớn xảy ra tại một điểm nào đó trong vũ trụ.
B. Nhiệt độ trung bình của vũ trụ hiện nay là – 270,30<sub>C.</sub>
C. Trong tương lai, bức xạ “nền” vũ trụ thay đổi.
D. Các thiên hà ngày càng dịch chuyển xa nhau.
<b>Câu 3.25. Theo thuyết Big Bang, vũ trụ hình thành cách đây khoảng</b>
A. 14,0 tỉ năm B. 10,7 tỉ năm
C. 11,7 tỉ năm D. 16,7 tỉ năm
<b>Câu 3.26. Theo thuyết Big Bang, thời điểm Plăng là thời điểm</b>
A. Xuất hiện các sao và thiên hà.
B. Bắt đầu có sự hình thành các nuclôn.
C. Xuất hiện các hạt nhân nguyên tử đầu tiên.
D. Vũ trụ tràn ngập bởi các hạt có năng lượng cao như êlectrôn, nơtrinô và quac.
<b>Câu 3.27. Theo thuyết Big Bang, các hạt sơ cấp nào xuất hiện sớm nhất trong vũ trụ?</b>
A. Prôtôn, nơtrinô, êlectrôn, phôtôn, piôn.
B. Êlectrôn, phôtôn, pôzitrôn, nơtron, kaôn.
C. Êlectrôn, nơtron, nơtrinô, quac, phôtôn.
D. Êlectrôn, pôzitrôn, phôtôn, nơtrinô, quac.
<b>Câu 3.28. Theo thuyết Big Bang, các nuclôn đầu tiên xuất hiện ở thời điểm nào sau đây kể từ Vụ nổ lớn?</b>
A. 1 phút. B. 3 phút.
C. 1 giây. D. 3 giây.
<b>Câu 3.29. Theo thuyết Big Bang, hạt nhân nguyên tử đầu tiên xuất hiện sau Vụ nổ lớn là:</b>
A. 3 giờ. B. 30 phút.
C. 3 phút. D. 3 giây.
<b>Câu 3.30. Theo thuyết Big Bang, các nguyên tử đầu tiên xuất hiện vào thời điểm nào sau đây:</b>
A. t = 3.000 năm. B. t = 300.000 năm.
C. t = 30.000 năm. D. t = 3.000.00 năm.
<b>Câu 3.31. Giả sử một hành tinh có khối lượng cỡ Trái Đất của chúng ta (m = 6.10</b>24<sub> kg) va chạm và bị hủy </sub>
với một phản hành tinh, thì sẽ tạo ra một năng lượng
A. 0 J. B. 1,08.1042<sub> J.</sub>
C. 0,54.1042<sub> J.</sub> <sub>D. 2,16.10</sub>42<sub> J.</sub>
<b>Câu 3.32. Phát biểu nào sau đây là SAI ?</b>
A. Vũ trụ đang dãn nở, tốc độ lùi xa của Thiên Hà tỉ lệ với khoảng cách d giữa Thiên Hà và chúng ta.
B. Trong vũ trụ, có bức xạ từ mọi phía trong không trung, tương ứng với bức xạ nhiệt của vật ở khoảng
5 K, gọi là bức xạ nền của vũ trụ.
C. Vào thời điểm t = 10-43<sub> s sau Vụ nổ lớn, kích thước vũ trụ là 10</sub>-35<sub> m, nhiệt độ 10</sub>32<sub> K, khối lượng </sub>
riêng là 1091<sub>kg/cm</sub>3<sub>. Sau đó dãn nở rất nhanh, nhiệt độ giảm dần.</sub>
D. Vào thời điểm t = 14 tỉ năm vũ trụ đang ở trạng thái như hiện nay, với nhiệt độ trung bình T = 2,7 K.
<b> TỔNG HỢP ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CÁC NĂM</b>
A.Kim tinh. B.Trái Đất. C.Mộc tinh. D.Mặt Trăng.
<b>Câu 2. (2010)Trong số các hành tinh sau đây của hệ Mặt Trời: Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh, Thổ tinh,</b>
Thủy tinh; hành tinh gần Mặt Trời nhất là: <b>A. Hải Vương tinh. B. Thổ tinh.</b> C. Thiên Vương tinh.
D. Thủy tinh.
<b>Câu 3.(Đề thi cao đẳng năm 2009): Thiên Hà của chúng ta (Ngân Hà) có cấu trúc dạng</b>
A. hình trụ. B. elipxơit. C. xoắn ốc. D. hình cầu.
<b>Câu 4.(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp?</b>
A. êlectron (e-<sub>).</sub> <sub>B. prôtôn (p).</sub> <sub>C. pôzitron (e</sub>+<sub>)</sub> <sub>D. anpha (</sub><sub></sub><sub>).</sub>
<b>Câu 5.(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ</b>
tinh, Thủy tinh; tính từ Mặt Trời, thứ tự từ trong ra là:
A. Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh.B. Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ
tinh.
C. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh.D. Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc
tinh.
<b>Câu 6.(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Một vật có khối lượng nghỉ 60 kg chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ</b>
ánh sáng trong chân không) thì khối lượng tương đối tính của nó là
A. 75 kg B. 80 kg C. 60 kg D. 100 kg.
<b>Câu 7. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Êlectron là hạt sơ cấp thuộc loại</b>
<b>A</b>. leptôn. <b>B. hipêron.</b> <b>C. mêzôn.</b> D. nuclôn.
<b>Câu 8. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Trong số các hành tinh sau đây của hệ Mặt Trời: Thủy tinh, Trái Đất,</b>
Thổ tinh, Mộc tinh, hành tinh xa Mặt trời nhất là
<b>A. Trái Đất.</b> <b>B. Thủy tinh.</b> <b>C</b>. Thổ tinh. <b>D. Mộc tinh.</b>
<b>Câu 9. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Trong các hạt sơ cấp: pôzitron, prôtôn, nơtron; hạt có khối lượng nghỉ</b>
<b>A. prơzitron.</b> <b>B. prơtơn</b> <b>C</b>. phôtôn. <b>D. nơtron.</b>
<b>Câu 10. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2011) Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào sau đây sai?</b>
A. Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời.
B. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.
C. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Thiên Vương tinh.
D. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh.
<b>Câu 11. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2011) Một thiên thạch bay vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh ,</b>
nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng dài này được gọi là
A. sao đôi B. sao siêu mới C. sao băng D. sao chổi
<b> Câu 12. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2011) Xét 4 hạt : nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron. Các hạt này được sắp</b>
xếp theo thứ tự giảm dần của khối lượng nghỉ :
A. prôtôn, nơtron, êlectron, nơtrinô B. nơtron, prôtôn, nơtrinô, êlectron
C. nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron D. nơtron, prôtôn, êlectron, nơtrinô
<b>Câu 13. ( CĐ năm 2011) Trong bốn hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh thì hành tinh có </b>
khối lượng lớn nhất là:
A. Kim tinh. B. Thủy tinh. C. Hỏa tinh. D. Trái Đất.
<b>A.</b> Nơtrinô là hạt sơ cấp có khối lượng nghỉ bằng khối lượng nghỉ của electron.
<b>B.</b> Tập hợp của các mêzôn và các barion có tên chung là các hađrơn.
<b>C.</b> Prơtơn là các hạt sơ cấp có phản hạt là nơtron.
<b>D.</b> Phân tử, nguyên tử là những hạt sơ cấp