Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.63 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trường THCS Cao Bá Quát
GV: Nguyễn Ngọc Lâm
<b>TUẦN 10</b>
<b>Tiết 19</b>
Ngày soạn: 24/10/2011
Ngày dạy: 27/10/2011
<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>
<b>A. Ma trận đề:</b>
<b>Hình thức: Trắc nghiệm khách quan + Tự luận</b>
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Một số hệ thức về cạnh và đường
cao trong tam giác vuông. Nhận biết và viết được một
số hệ thức về
cạnh và đường
cao trong tam
giác vuông.
Vận dụng được
các hệ thức về
cạnh và đường
cao trong tam
giác vuông để
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
2
2
20%
3
3
30%
Tỉ số lượng giác của góc nhọn,
bảng lượng giác. Nhận biết và viết được các
TSLG của một
góc nhọn. Biết
được các TSLG
của một góc
nhọn ln ln
dương.
Biết được tính
đồng biến của
sin và tan, tính
nghịch biến của
cosin và cot,
Biết vận dụng
các TSLG của
một góc nhọn
và biết sử dụng
MTCT để tìm
số đo của một
góc nhọn.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
1
1
10%
1
1
10%
các góc của tam giác vng.
Biết sử dụng
một số hệ thức
giữa các cạnh
và các góc của
tam giác vuông
để “giải tam
giác vuông”.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng
giác của góc nhọn.
Biết sử dụng
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
3
30%
3
4
40%
3
3
30%
9
10
100%
<b>B. Nội dung kiểm tra:</b>
<b>I. Trắc nghiệm: (3 điểm)</b>
<b>Câu 1: (1 điểm)</b>
Cho góc nhọn <sub>. Hãy điền số 0 hoặc số 1 vào chỗ trống (…..) cho đúng.</sub>
a/ sin2<sub></sub> <sub> + cos</sub>2<sub></sub> <sub> = …… b/ tag</sub><sub></sub> <sub>.cotg</sub><sub></sub> <sub> = ……</sub>
c/ ……< sin<sub>< ………..</sub> <sub> d/ …...< cos</sub><sub><………</sub>
<b>Câu 2: (1 điểm)</b>
Xét tam giác vuông ABC vng tại A, đường cao AH. Khi đó ta có:
a/ AB2<sub> =…………..</sub> <sub>b/ AH</sub>2<sub> = ………</sub>
c/ AH.BC =…………. d/ 2
1
<i>AH</i> <sub>…………..</sub>
<b>Câu 3: (1 điểm)</b>
Hãy điền dấu (>, <, =) vào ô vuông cho đúng:
a/ Sin220 <sub> sin33</sub>0 <sub>b/ cos50</sub>0 <sub> cos60</sub>0
c/ sin380 <sub> cos52</sub>0 <sub>d/ tg32</sub>0 <sub> cotg15</sub>0
<b>II. Tự luận: (7 điểm)</b>
<b>Bài 1: (1 điểm)</b>
Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B.
Giải tam giác vng ABC biết: Â = 900<sub>, BC = 10 cm, </sub><i>B</i> <sub>=60</sub>0<sub>.</sub>
<b>Bài 3: (1 điểm)</b>
Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc bằng 600<sub>, khi đó bóng của một người trên mặt đất</sub>
là 1m. Hỏi người đó cao bao nhiêu mét ?
Bài 4: (3 điểm)
Cho tam giác ABC có: AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5 cm. Kẻ đường cao AH của tam giác đó.
a/ Chứng minh tam giác ABC vng, tính đường cao AH.
b/ Tính <i>B C</i> ; ?
c/ Lấy điểm M bất kì trên cạnh BC; gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P và Q. Hỏi M ở vị
trí nào trên BC thì PQ có độ dài nhỏ nhất ?
<b>C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:</b>
<i><b>I.</b></i> <b>Trắc nghiệm: (3điểm)</b>
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
<b>Câu 1: a/ = 1</b> b/ 0 <…..< 1 0,5đ
c/ = 1 d/ 0 <…..< 1 0,5đ
<b>Câu 2:</b> a/ AB2 <sub>= BC.BH</sub> <sub>b/ AH</sub>2<sub> = BH.CH</sub> <sub>0,5đ</sub>
c/ AH.BC = AB. AC d/ 2 2 2
1 1 1
<i>AH</i> <i>AB</i> <i>AC</i> <sub>0,5đ</sub>
<b>Câu 3: a/ <</b> b/ > c/ = d/ < 1đ
<b> II. Tự luận: (7 điểm)</b>
<b>Bài 1: (1 điểm)</b>
sin<i>B</i> <i>AC</i>
<i>BC</i>
cos<i>B</i> <i>AB</i>
<i>BC</i>
<i>tgB</i> <i>AC</i>
<i>AB</i>
cot<i>gB</i> <i>AB</i>
<i>AC</i>
<b>Bài 2: (2 điểm)</b>
∆ ABC vuông tại A, <i>B</i> = 600<sub>, BC = 10 cm.</sub>
+ <i>C</i> 900 <i>B</i> 300 <sub>0,5đ</sub>
+ AC = BC.sinB = 10.sin600<sub> =</sub>5 3<sub> (cm)</sub> <sub>0,75đ</sub>
+ AB = BC.cosB = 5 (cm) 0,75đ
<b>Bài 3: (1 điểm)</b> Chiều cao của người đó là: 1.tg600<sub> =1,73 m</sub> <sub>1đ</sub>
<b>Bài 4: (3 điểm)</b>
Vẽ hình đúng, viết GT KL đúng 0,5đ
a/ Chứng minh được tam giác ABC vng (đ/l Pytago đảo) 0,5đ
Tính được AH = 2,4 cm 0,5đ
b/ Tính được <i>B</i> 53 ;0 <i>C</i> 370 0,5đ
c/ Ta có APMQ là hình chữ nhật ( <i>A P Q</i> 900)
<i>AM</i> <i>PQ</i>
<sub>0,5đ</sub>
PQ nhỏ nhất <sub>AM nhỏ nhất ( Vì AM = PQ)</sub>