Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

GUI LE HAN THUYEN GTAS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.58 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GỬI Lê hàn Thuyên


Trong thí nghiệm giao thoa Y-ang,khe S phát ra đồng thời 3 ánh sáng
đơn sắc, có bước song tương ứng 1=0,4m, 2=0,48m và 3=0,64m
Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu trùng với
vân trung tâm,quan sát thấy số vân sáng không phải đơn sắc là:


A.11 B.9 C.44 D.35


* Xét trong khoảng hai vân sáng liên tiếp có màu trùng với vân trung
tâm ( sự nhau của 3 bức xạ ) => x = kD/a


 với xmin => k11 = k2 2 = k3 3
 k1 = k3 3 / 1 = 8k3/5 (1)
 k2= k3 3 / 2 = 4k3/3 (2)


 Ta có k3 = 15 => k1 = 24 và k2 = 20 (3)


** Xét số vân trùng với hai bức xạ khác nhau trong khoảng xmin ở trên
Từ (1) số vân trùng của hai bức xạ 1 và 3 => k31min = 5 ; k13min = 8
ktrùng 13 = k3max / k3min = 15/5 = 3


Từ (2) số vân trùng của hai bức xạ 2 và 3 => k23min = 4 ; k32min = 3
ktrùng 23 = k23max / k23min = 20/4 = 5


*Tính số vân trùng của hai bức xạ 1 và 2


 k1 = k2 2 / 1 = 48k2 /40 = 6k2/5 => k21min =5 ;k12min = 6


 ktrùng 12 = k12max / k12min = 24/6= 4 hay ktrùng 12 = k21max / k21min = 20/5 =
4



Tổng số vân sáng trên màn không phải đơn sắc <b>trong khoảng</b> giữa
hai vân hai vân sáng liên tiếp có màu với vân trung tâm . Như vậy là
khơng tính vân trùng ở vị trí xmin tức là phải trừ đi 3


N = ktrùng 13 + ktrùng 23 + ktrùng 12 – 3 = 9 => chọn B
Mở rông bài tốn :


* Nếu hỏi có bao nhiêu vân khơng phải đơn sắc trên đoạn xmin đã cho
thì ta có ngay là 11 ( cộng với hai vân cùng màu vân trung tâm )
** Nếu hỏi có bao nhiêu vân sáng đơn sắc , bạn có ngay


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×