Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

giao an toan 6 moi 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.27 KB, 123 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:1-1-2012
Ngày dạy : 3-1-2012


<b>I.Mục tiêu : </b>


-Kiến thức: HS hiểu các tính chất của đẳng thức:
Nếu a = b thì a + c = b + c và ngợc lại


NÕu a = b th× b = a


HS hiểu quy tắc chuyển vế: Khi chuyển vế một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta
phải đổi dấu số hng ú.


-Kỹ năng : HS vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế
<b>II.Chuẩn bị:</b>


-GV: Chic cõn bn, hai qu cõn 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lợng bằng nhau, bảng phụ
-HS: Bảng nhóm, bút dạ


III. Ph¬ng ph¸p


Đàm thoại và hoạt động nhóm


<b>IV. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>


HS1:Trong các kết quả sau,kết quả nào đúng, kết quả nào sai
A) (- 4) + (-3) = 7



B) (+ 4) + (+3) = 7
C) (+ 4) + (-3) =1
D) (- 4) + (-3) = - 12
HS2: Chữa bài tập 89(c,d)
<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
-GV giới thiệu cho HS thực hiện


nh h×nh 50 SGK


-GV: Tơng tự nh cân đĩa, nếu ban
đầu có 2 số bằng nhau, ký hiệu a =
b ta đợc 1 đẳng thức. Mỗi đẳng
thức có 2 vế là vế trái và vế phải
Gv: Từ phần thực hành em có thể
rút ra những nhận xét gì về tính
chất của đẳng thức?


-GV nhắc lại các tính chất của
đẳng thức?


HS quan sát trao đổi và
rút ra nhận xét


HS: Nếu thêm cùng 1 số
vào 2 vế của đẳng thức
ta vẫn đợc 1 đẳng thức a
= b =>



a + c = b + c


Hs: Nếu vế trái bằng vế
phải thì vế phải cũng
b»ng vÕ tr¸i:


a = b=> b = a
-HS đọc phần đóng
khung SGK


<b>1:Tính chất của đẳng thức</b>


+ a = b  a + c = b + c
+ a = b => b = a


-GV ®a vÝ dơ


-GV: Làm thế nào để VT chỉ cịn
x?


HS: Thªm 2 vµo 2 vÕ <b>2: VÝ dơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HÃy thu gọn 2 vế?
-GV yêu cầu HS làm ?2


x – 2 = -3
Gi¶i:


x -2 = -3
x – 2 + 2 = - 3 + 2


x = - 1
?2. T×m x biÕt
x + 4 = - 2


x + 4 – 4 = - 2 + 4
x = 2


-GV dựa vào ?2 em có nhận xét gì
khi chuyển 1 số hạng từ vế này
sang vế kia của 1 đẳng thức?
-GV giới thiệu quy tắc chuyển vế
-GV cho HS làm ví dụ SGK


-GV yêu cầu HS làm ?3
Tìm x biết x + 8 = -5 + 4


HS nhận xét và nêu quy
t¾c chun vÕ


<b>3: Quy t¾c chun vÕ</b>
a. Quy t¾c :SGK
b. VÝ dô:


x –(- 4) = 1
x + 4 = 1
x = 1 - 4
x = -3
?3


x + 8 = -5 + 4


x = - 5 + 4 – 8
x = - 9


NhËn xÐt: SGK
<i><b>Cñng cè</b></i>


Bài tập đúng hay sai?
a)x – 12 = ( - 9) – 15
x = - 9 + 15 + 12
b) 2 – x = 17 – 5
- x = 17 – 5 + 2


-Cho HS làm bài 61 / 87 SGK
Gv: Muốn tìm x trớc tiên ta phải
làm gì?


Hs: lên bảng thực hiện


Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: Nhận xét


a)Sai
b)Sai


Bài 61


a) 7 – x = 8 – ( - 7)
7 – x = 8 + 7


- x = 8
x = - 8
b) x - 8 = (-3) - 8
x=-3
<b>Híng dÉn vỊ nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Rút kinh nghiệm giờ dạy:</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


Ngày soạn: 1-1-2012
Ngày dạy : 3-1-2012


<b>I.Mục tiêu:</b>


-Kin thc: HS hiu cỏc tớnh cht của đẳng thức:


HS hiểu quy tắc chuyển vế: Khi chuyển vế một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta
phải đổi dấu s hng ú.


-Kỹ năng : HS vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế
<b>II.Chuẩn bị:</b>


-GV: bảng phụ


-HS: Bảng nhóm, bút dạ
III. Phơng pháp



m thoi v hot ng nhúm


<b>IV. Cỏc hoạt động dạy học </b>
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>
<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
1. bài 1: Tìm x biết


a)x – 12 = ( - 9) – 15


Gv: Mn t×m x tríc tiên ta phải
làm gì?


b) 2 x = 17 5


Gv: Muốn tìm x trớc tiên ta phải
làm gì?


c)x 2 = 6 15


Gv: Muốn tìm x trớc tiên ta phải
làm gì?


d) 12 x = 1 5


Gv: Muốn tìm x trớc tiên ta phải
làm gì?



- Gv: y/c hs lên bảng thực hiện


Hs: lên bảng thực hiện


Hs: Nhận xét


1. Bài 1: Tìm x biÕt
a)x – 12 = ( - 9) – 15
x-12 = - 24
x= -24+12
x= -12


b) 2 – x = 17 – 5
2 - x = 12
x =2-12
x=-10
c)x –2 = 6– 15
x-2 = -9
x= -9+2
x= -7


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

x= 16
Bµi 1: Tìm x biết


a. /x/ =0


Gv: GTTĐ của số nào thì cã GT
b»ng 0?



Gv: BiÓu thøc trong GTTĐ là gì?
Gv: Vậy /x-2/ =0 khi nào?


Gv: Những số nào cã GTT§
b»ng3? Gv: VËy /x+2/=3 x¶y ra
mÊy trờng hợp ?


Hs: GTTĐ của số 0 thì
bằng 0


Hs: lên bảng thực hiện


Hs: Nhận xét


1. Bài 1: T×m x biÕt
a. /x/ =0


<=> x=0 VËy x=0
b. /x-2/ =0


<=> x-2 =0


x=2 VËy x=2
c. /x+2/=3


<=> x+2 =3 hc x+2 =-3
x= 3-2 x=-3-2
x=1 x=-5
VËy x=1; x= -5



<b>Híng dÉn vỊ nhµ</b>


-Học thuộc quy tắc chuyển vế, tính chất của đẳng thức
-Làm bài tập 62; 63; 64; 65 SGK trang 87


Ngày soạn: 5-1-2012
Ngày dạy : 7-1-2012


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Kin thức: HS hiểu và nắm vứng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
-Kỹ năng: HS biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích của các số nguyên
<b>II. Chuẩn b :</b>


-GV: Bảng phụ
III. Phơng pháp


m thoi v hot động nhóm


<b>IV. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. ổn định t chc </b>


<b>2. KTBC</b>


HS 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
Chữa bài 113 (SBT)


HS 2: Chữa bài 77 (SGK)

3. Bài mới




<i><b>Hot ng ca gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
HĐ1 : Tích của hai số nguyên


khác dấu :


I. Nhận xét mở đầu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Gv : Yêu hs lần thực hiện các
bài tập ?1, 2, 3.


_ Chú ý : Chuyển từ phép
nhân hai số nguyên thành
phép cộng số nguyên (tương
tự số tự nhiên ).


Gv : Có thể gợi ý để hs nhận
xét ?3 theo hai ý như phần bên
.


Gv : Qua các bài tập trên khi
nhân hai số nguyên khác dấu
ta có thể tính nhanh như thế
nào ?


HĐ2 : Giới thiệu quy tắc nhân
hai số nguyên khác dấu :
Gv : Qua trên gv chốt lại vấn
đề , đó chính là quy tắc nhân
hai số nguyên khác dấu .
Gv:Yêu cầu hs pb quy tắc ?


Gv : Khi nhân số nguyên a
nào đó với 0 ta được kết quả
thế nào ? Cho ví dụ ?


Gv : Giới thiệu ví dụ sgk về
bài toán thực tế nhân hai số
nguyên khác dấu .


Gv : Hướng dẫn xác định “giả
thiết và kết luận “ và cầu hs
tìm cách giải quyết bài tóan
(có thể khơng theo sgk )
Gv : Giới thiệu phương pháp
sgk sử dụng .


Gv : Aùp dụng quy tắc vừa
học giải BT ?4 tương tự .


Hs :Thưc hiện các bài tập <b>?</b>
<b>1,2</b> sgk , trình bày tương tự
phần bên .


Hs : BT <b>?3</b> hs nhận xét
theo hai ý :


- Giá trị tuyệt đối của một
tích và tích các giá trị tuyệt
đối .


- Dấu của tích hai số


nguyên khác dấu .


Hs : Trình bày theo nhận
biết ban đầu .




Hs : Phát biểu quy tắc nhân
hai số nguyên khác dấu
tương tự sgk .


Hs : Kết quả bằng 0 .
Ví dụ : (-5) . 0 = 0 .
Hs : Đọc ví dụ sgk : tr 89 .
Hs : Tìm hiểu bài và có giải
theo cách tính tiền nhận
được với số sản phẩm đúng
trừ cho số tiền phạt .


Hs : Giải nhanh <b>?4</b> theo quy
tắc nhân hai số nguyên
khác dấu .


(-3). 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
= -12


<i><b>?2 : Theo cách trên : </b></i>
(-5) . 3 = - 15.


2. (-6) = - 12 .



<b>?3</b> : Giá trị tuyệt đối của một tích
bằng tích các giá trị tuyệt đối .


_ Tích của hai số nguyên khác dấu
mang dấu “ –“ ( luôn là một số âm).


<b>II. Quy tắc nhân hai số nguyên</b>
<b>khác dấu :</b>


_ Quy tắc :


<i> - Muốn nhân hai số nguyên khác</i>
<i>dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của</i>
<i>chúng rồi đặt dấu “ –“ trước kết quả</i>
<i>nhận được .</i>


* Chú ý : Tích của một số nguyên a
với số 0 bằng 0 .


<b>Hướng dẫn </b>

<b>vÒ</b>

<b> nhà :</b>


- Học lý thuyết như phần ghi tập .


- Hồn thành các bài tập cịn lại : (Sgk : tr 89 ).
- Chuẩn bị bài 11 “ <b>Nhõn hai s nguyờn cựng du</b>
Ngày soạn: 7-1-2012


Ngày dạy : 9-1-2012


<b>I. Mơc tiªu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

_ Hs hiểu quy tắc nhân hai số nguyên .


_ Biết sử dụng quy tắc dấu để tính tích của hai số nguyên .
<b>II. ChuÈn bÞ :</b>


_ Hs xem lại quy tắc nhân hai s nguyờn khỏc du .
III. Phơng pháp


m thoi v hoạt động nhóm


<b>IV. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


_ Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? BT 76 (sgk : tr 89) .


_ Nếu tích của hai số ngun là số âm thì hai thừa số đó có dấu như thế nào với nhau ?
<b>3. Bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Gv : Nhân hai số nguyên


dương tức là nhân hai số tự
nhiên khác không .
Gv : Hướng dẫn :


_ Nhận xét điển giống nhau
ở vế trái mỗi đẳng thức của
BT ?2 ?



_ Tương tự tìm những điểm
khác nhau ?


Gv : Hãy dự đốn kết quả
của hai tích cuối ?


Gv : Rút ra quy tắc nhân hai
số nguyên âm .


Gv : Củng cố qua ví dụ,
nhận xét và BT ?3 .


_ Giải theo quy tắc vừa học
Gv : Khẳng định lại : tích
của hai số nguyên âm là
một số nguyên dương .
HĐ3 : Kết luận chung về
quy tắc nhân hai số
nguyên :


Gv : Hương dẫn hs tìm ví
dụ minh họa cho các kết
luận sgk


Gv : Đưa ra các ví dụ tổng
hợp các quy tắc nhân vừa
học và đặt câu hỏi theo nội
dung bảng nhân dấu (sgk :



Hs : Làm ?1 ( nhân hai số tự
nhiên ).


Hs : Quan sát các đẳng thức ở
bài tập ?2 và trả lời các câu
hỏi của gv .


_ Vế trái có thừa số thứ hai
(-4) giữ nguyên ,


_ Thừa số thứ nhất giảm dần
từng đơn vị và kết quả vế phải
giảm đi (-4) ( nghĩa là tăng 4) .
Hs : (-1) . (-4) = 4 .


(-2) . (-4) = 8 .


Hs : Phát biểu quy tắc tương
tự sgk .


Hs : Đọc ví dụ (sgk : tr 90) ,
nhận xét và làm ?3 .


Hs : Đọc phần kết luận sgk : tr
90 , mỗi kết luận tìm một ví
dụ tương ứng .


Hs : Thực hiện các ví dụ và rút
ra quy tắc nhân dấu như sgk .
Hs : Làm <b>?4</b> :



a/ Do a > 0 và a . b > 0 nên b


<b>I. Nhân hai số nguyên dương :</b>
<b>?1</b> : Tính .


a/ 12 . 3 ; b/ 5 . 120 .
<b>II. Nhân hai số nguyên âm :</b>


1.Quy tắc : <i>Muốn nhân hai số nguyên âm , ta</i>
<i>nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng </i>


Vd : (-15) . (-6) = 15 . 6 = 90 .


* <i><b>Nhận xét</b></i> : Tích của hai số nguyên âm là
một số nguyên dương .


<b>III. Kết luận :</b>
 a . 0 = 0 . a = 0 .


 Nếu a, b cùng dấu thì a . b = <i>a b</i>. .
 Nếu a, b khác dấu thì


a . b = -( <i>a b</i>. ).
* Áp d

ụng



a, (- 3).(- 7) = 3.7 = 21
b, (-4).(- 25) = 4.25 = 100
* <i><b>Chú ý</b></i> : (sgk : tr 91).



+C¸ch nhËn biÕt dÊu cđa tÝch
(+) . (+) = (+)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tr 91) .


Gv : Củng cố quy tắc nhân
dấu qua BT ?4


> 0 (b là số nguyờn dng )
b/ Tng t .


1, Điền vào chỗ chấm
a. Nếu a > 0 và a.b > 0 thì
b....0


b. Nếu a > 0 và a.b < 0 thì
b....0


2. Tính


a, (+ 3). (+ 9)
b, (- 3). 7
c, 13.(- 5)


d, (+ 7). (- 5)
e, (- 9). (- 8)


Hs: Tr¶ lêi câu hỏi


Hs: Lên bảng thực hiện



Hs: Nhận xét


1, Điền vào chỗ chấm


a. Nếu a > 0 và a.b > 0 thì b....0
b. Nếu a > 0 và a.b < 0 th× b....0


2. TÝnh


a, (+ 3). (+ 9) =27
b, (- 3). 7 = -21
c, 13.(- 5)=-65


d, (+ 7). (- 5) =-35
e, (- 9). (- 8) =72


<b>Hướng dẫn học ở nhà :</b>


- Học thuộc quy tắc về dấu khi nhân số nguyên .
- Xem phần <i>“ Có thể em chưa biết“</i> (sgk : tr 92).
- Chuẩn bị bài tập <b>“luyện tập” </b> (sgk : tr 93) .
Ngày soạn: 8-1-2012


Ngày dạy : 10-1-2012
I. Mơc tiªu:


-Kiến thức: Giúp HS củng cố quy tắc về dấu trong phép nhân 2 số nguyên
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính tích của hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tích của 2 số nguyên



II. Chuẩn bị của giáo viên và HS
* GV : Bảng phụ


* HS: Học thuộc quy tắc nhân số nguyên
III. Phơng pháp


m thoi v hot ng nhúm
IV. Cỏc hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>


HS 1:Chn ỏp ỏn ỳng


A)Tích của 2 số nguyên âm là 1 số nguyên âm.
B)Tích của 2 số nguyên dơng là 1 số nguyên dơng.
C)Tích của 1 số nguyên âm với 1 số 0 là 1 số nguyên âm.
D)Tích của 1 số nguyên dơng với 0 là 1 số nguyên d¬ng.


Hs2:tÝnh: a, (+ 5).(+ 11) b, (- 6).9 c, 23.(- 7) d, (- 250).(- 8 )
<b>3. Bµi míi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Lµm bµi tËp 81 (SGK 191)


-Muốn biết bạn nào bắn đợc số
điểm cao hơn ta làm nh thế nào?
-GV cho 1 HS lên bảng trình bày
lời giải


-GV cho HS nhËn xÐt lời giải của


bạn


HS lên bảng trình bày
lời giải


HS nhận


Bi tp 81 (SGK 191)
Tổng số điểm của Sơn là:
3.5+1.0+2.(-2)=15+0+(-4) = 11
Tổng số điểm của Dũng là:
2.10+1.(-2)+3.(-4)=20-2-12 = 6
Vậy bạn Sơn bắn đợc số điểm cao hơn
Làm bài 83 (SGK/92)


-GV cho 1 HS tr¶ lêi kết quả và
giải thích lý do:


Giỏ tr của biểu thức (x - 2).(x + 4)
khi x = -1 là số nào trong 4 đáp án
sau


A.9 ; B.-9 ; C.5 ; D.-5


HS trả lời kết quả và
giải thích lý do:


Bài 83 (SGK/92)
Giá trị của biểu thức



(x-2) (x+4) khi x = -1 là B.-9
Vì (-1 - 2) (-1 + 4) = (-3).3 = - 9


Bµi 85 (SGK/93)
a, (-25).8


b, 18.(-15)
c, (-1500).(-100)
d, (-13)2


- Hs : Lên bảng trình
bầy


Bài 85 (SGK/93)
a, = -205


b, = -270
c, = 150000
d, = 169
Làm bài 86 (SGK/93) :Điền vào ô


trng cho ỳng


GV treo bảng phụ và cho HS cả
lớp làm bài theo nhãm


-Làm bài 89 : Sử dụng máy tính bỏ
túi nhõn hai s nguyờn


HS cả lớp làm bài theo


nhãm


Bµi 86 (SGK/93)


a -15 13 9


b 6 -7 -8


ab -39 28 -36 8


<b>Hớng dẫn về nhà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn: 10-1-2012
Ngày dạy : 12-1-2012


I. Mục tiêu:


- Kin thc: HS hiu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hốn, kết hợp, nhân với 1, phân phối
của phép nhân đối với phép cộng. HS biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên


- Kỹ năng: HS biết vận dụng các tính chất trong tính tốn và biến đổi biểu thức.
- Thái độ: nghiêm túc trong học tập


II. ChuÈn bÞ của GV và HS
GV: Bảng phụ


HS: Ôn lại các tính chất của phép nhân trong N
III. Phơng pháp


m thoi v hoạt động nhóm


IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>


HS1: Trong các quả sau kết quả nào đúng, kết quả nào sai?


TÝnh a, (-16).12 = 192 b, 22.(-5) = - 110 c, (-2500). (-100) = - 250000 d, (-11)2<sub> = -22</sub>
HS 2 :Viết các tính chất của phép nhân các số tự nhiên


<b>3. Bài mới </b>


<b>Hot ng ca thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
-GV giới thiệu: Các tính chất của


phép nhân trong Z cũng giống nh
các tính chất của phép nhân trong
N. Sau đó giới thiệu tính chất giao
hốn.


-GV cho HS ph¸t biĨu tÝnh chÊt
giao ho¸n b»ng lêi


HS ph¸t biĨu tÝnh chÊt
giao ho¸n b»ng lêi


<b>1.TÝnh chÊt giao ho¸n</b>
Víi a,b  Z:


a.b = b.a



VÝ dô: 2.(-3) = (-3).2 (= -6)
(-7).(-4) = (-4). (-7) (= 28)


-GV cho HS nhắc lại tính chất kết
hợp của phép nhân trong N


-Tơng tự nh phép nhân trong N em
nào có thể nêu công thøc vỊ tÝnh
chÊt kÕt hỵp cđa phép nhân trong
Z?


HÃy tính bằng hai cách
a, 9.(-5).2


b, 15.(-2).(-5)(-6)


Gv: giới thiệu các chú ý (SGK/94)


HS nhắc lại tính chất kết
hợp của phép nhân
trong N


Hs:nêu công thức về
tính chất kết hợp của
phép nhân trong Z
Hs: lên bảng trình bầy


<b>2.Tính chất kết hợp</b>
a. a.(b.c) = (a.b).c



<b>b. VÝ dô:</b>


+ 9.(-5).2=[9.(-5)].2= (-45).2 = -90
+ 9.(-5).2 = 9.[(-5).2] = 9.(-10) = -90
c. Chó ý (SGK/94)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Gv: cho học sinh hoạt động nhóm
?1, ?2


GV giíi thiƯu nhËn xÐt (SGK/94)
 ¸p dơng tÝnh:


 a, 4.7.(-11).(-2)
 b, (-3)3


 c, (-3)4


Hs: hoạt động nhóm
?1, ?2


<b>d. nhËn xÐt (SGK/94)</b>


a, = (4.7).[(-11).(-2)] = 28.22 = 616
b, = (-3) .(-3) .(-3) = -27


c, = (-3) .(-3) .(-3) .(-3) = 81


GV giíi thiƯu tÝnh chÊt nh©n víi 1
GV cho HS lµm ?3 vµ ?4



GV :Vậy hai số đối nhau có bình
phơng bằng nhau


HS phát biểu thành lời
tính chất nhân với 1:
“Mọi số nguyên nhân
với 1 đều bằng chính
nó”


<b>3. Nh©n víi 1</b>
<b> a.1 = 1.a = a</b>
?3 a.(-1) = (-1).a = -a
?4 (-3)2<sub> = 3</sub>2<sub> (=9)</sub>
GV cho học sinh nêu công thức và


phát biểu nội dung cđa tÝnh chÊt
trªn


GV: PhÐp nh©n trong Z cịng cã
tÝnh chÊt t¬ng tù


Gv: Tính chất trên có đúng với
phép trừ hay khơng? Lấy VD minh
hoạ


GV giíi thiƯu chó ý (SGK/95)
GV cho HS lµm ?5


HS: Muốn nhân một số


với một tổng ta có thể
nhân số đó với từng số
hạng của tổng rồi cộng
c ác kết quả lại.


HS lµm ?5


<b>4. Tính chất phân phối của phép </b>
<b>nhân đối với phép cộng</b>


a.(b+c) = a.b + a.c


VD:


+ 5. (2-7) = 5.(-5) = - 25


+ 5. (2-7) = 5.2 - 5.7 = 10 - 35 = -25
Chó ý: a(b-c) = a.b - a.c


?5
a, = -64
b, = 0
<i><b>Cñng cè</b></i>


GV cho HS phát biểu lại các tính
chất của phép nhân trong tập hợp
Z. So sánh với tính chất của phép
nhân trong N ?


GV cho HS làm bài 91(SGK)



Làm bài 92 (SGK/95)


2 HS lên bảng làm theo
2 cách khác nhau


Bài 91


a, -55.11 = - 55.(10+1) = -605
b, 75.(-21) = 75.(-20-1) = 75.(-20) -
75.1 = -1500-75 = - 1575


Bµi 92


C1: (37-17).(-5)+23.(-13-17)
= 20.(-5)+23.(-30)


= -100-690 = -790


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV cho Nhận xét cách nào nhanh


hơn ? = -175+85-299-392 = -790


<b>Hớng dẫn về nhà</b>


-Học thuộc các tính chất của phép nhân trong Z
-Làm bài 92b, 93, 94b (SGK), 134, 135, 137 (SBT)
-HS khá giỏi làm bài 139, 140, 141 (SBT)


-Giờ sau luyện tập.


Ngày soạn: 15-1-2012


Ngày dạy : 17-1-2012


<b>I. Mục tiêu </b>


-KiÕn thøc: Gióp hoc sinh cđng cè c¸c tÝnh chÊt của phép nhân, quy tắc nhân hai số nguyên.


-K nng: HS biết vận dụng thành thạo cách tính chất của phép nhân để tính đúng, tính nhanh các
tích.


-Thái độ: Giúp HS hiểu rõ hơn ý nghĩa thực tiễn của các tính chất.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>


-GV: B¶ng phơ ghi bài 99 (SGK)


-HS: Học thuộc các tính chất của phép nhân, quy tắc nhân 2 số nguyên
III. Phơng pháp


m thoại và hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>


HS1: Điền vào chỗ có dấu .... để đợc khẳng định đúng


A) Nếu đổi chỗ các ...trong 1 tích thì tích khơng thay đổi
B) a.(b....) = (...). c



C )a.( b + c) = ...+ ... ...= a.b – a.c
HS2: TÝnh nhanh (-4).125.(-25).(-6).(-8)
<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv: Chữa bài 137


a, (-4).(3).(-125).(25).(-8)
b, (-67).(1-301)-301.67


GV cho 2 HS lên bảng chữa bài sau
đó gọi HS nhn xột


HS lên bảng chữa


HS nhận xét


1. Bài 137 (SBT) TÝnh nhanh
a, [(-4). .(25)].[(-125). (-8)].(3)
= (-100).1000.3 = -300000
b, (-67)+67.301-301.67 = -67
Gv: yêu cầu Hs làm bài 94b (SGK)


Tính a, (-2)3<sub>.(-3)</sub>3
b, 32<sub>.(-2)</sub>3


HS lên bảng chữa bài 2. Bài 94b (SGK)


a. (-2)3<sub>.(-3)</sub>3<sub>=(-2).(-2).(-3).(-3).(-3)</sub>
= 4.(-27) = -108



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

=9.(-8) = -72
Gv: yêu cầu Hs làm lµm bµi 95


(SGK


GV cho HS đọc đề bài và suy nghĩ
để giải thích và sao (-1)3<sub> = -1</sub>
Gv: Có cịn số nào khác mà lập
ph-ơng của nó cũng bằng chính nó?


HS: 13<sub> = 1</sub>


Gv: yêu cầu Hs làm làm bài 97
a, (-16).1253.(-8).(-4)(-3) với 0
b, 13.(-24).(-15).(-18).4 với 0
GV yêu cầu HS trả lời ngay kết quả
mà không cần tính toán


GV yêu cầu HS giải thích lí do


HS trả lời: Vì tích chứa
một số chẵn các thừa số
âm là một số dơng. Tích
chứa một số lẻ các thừa
số âm là một số âm


Bài 97 (SGK)


a, (-16).1253.(-8).(-4)(-3) > 0


b, 13.(-24).(-15).(-18).4 < 0


Gv: yêu cầu Hs làm làm bài 96
a, 237.(-26)+26.137


b, 63.(-25)+25.(-23)


HS lên bảng trình bày
lời


Bài 96 (SGK): Tính
a, = 26.137-237.26


= 26.(137-237)-26.(-100) = -2600
b, = 63.(-25)+25(-23)


= 25.(-63-23) = 25.(-86) = -2150
Gv: yêu cầu Hs làm làm bài 96


Tính giá trị của biểu thức
a, (-125).(-13).(-a) với a = 8
b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b víi b =
20


Hs lµm lµm bµi 96 Bµi 98 (SGK


a,(-125)(-13)(-a)=(-125)(-13)(-8)
= [(-125). (-8)] .(-13) = -130000
b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b
= (-1).(-2).(-3).(-4).(-5). 20


= (-120).20 = -2400


<b> Hớng dẫn về nhà</b>


-Xem lại lời giải các bài tập, ôn lại về ớc và bội của số tự nhiên
-Làm bài tập 100 (SGK), 142,143, 144, 145 (SBT)


-Học sinh khá giỏi làm bài 147, 148 (SBT)
Ngày soạn: 15-1-2012


Ngày dạy : 17-1-2012


<b>I, Mục tiêu </b>


-Kin thức: HS nắm đợc khái niệm “ớc và bội của một số nguyên” khái niệm “chia hết cho”. Nắm đợc
các tính chất liên quan đến khái niệm: “chia hết cho”


-kü năng: HS biết tìm ớc và bội của một số nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II, Chuẩn bị của GV và HS</b>
GV: Bảng phụ


HS : ôn lại về ớc và bội của một số tự nhiên
III. Phơng pháp


m thoi v hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>



HS 1: Hãy nêu định nghĩa về bội và ớc của số tự nhiên
Chữa bài 142 SBT


<b>+Bình phơng (Lập phơng) của một số nguyên âm là một số nh thế nào? </b>
HS 2 : Chữa bài 100 (SGK)


<b>3.Bài mới </b>


<i><b>V: c v bi của một số ngun có gì khác so với ớc và bội của một số tự nhiên?</b></i>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
GV cho học sinh làm ?1


+ViÕt c¸c sè 6, -6 thµnh tÝch cđa
hai sè nguyªn


GV thu phiÕu häc tËp vµ cho HS
nêu kết quả


GV cho HS làm ?2


GV ghi nhận xét kết quả của HS và
nhấn mạnh


HS lµm ?1 theo nhãm


HS đứng tại chỗ trả lời
miệng


1. Bội và ớc của một số nguyên


?1


6 = 1.6 = 2.3 = (-1.)(-6) = (-2)(-3)
6) = 1.6) = 2.3) = 1).6 =
(-2).3 ?2


ab <=> cã sè tù nhiên q sao cho
a = b.q


Chú ý (SGK/96)


-HÃy tìm các bội của 3 các ớc của
8, tìm 5 bội của -3, tìm các ớc của
-3


Hs: lên bảng thùc hiÖn B(3) = {0, -3; 3; -6; 6...}<sub>U(8) = {1, -1; 2, -2; 4, -4, 8, -8}</sub>
5 béi cña -3 lµ 0; 3; -3; 6; -6
U(-3) = {1, -1, 3, -3}


a b vµ bc => ?
ab => ?


ac và bc => ?


Hs: lên bảng thực hiện <b>2.Tính chÊt</b>


a b vµ bc => ac
a b => amb m thuéc Z
a c vµ bc => a+bc vµ a-bc
VÝ dơ 3:



<i><b>Cđng cè</b></i>
-H·y ph¸t biĨu kh¸i niƯm vỊ sù


chia hÕt cho trong Z ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Béi vµ íc của một số nguyên có
những tính chất gì?


GV cho HS làm ?4
a, Tìm ba bội của -5
b, Tìm các ớc của -10


Hs: lên bảng thực hiện


<b>Hớng dẫn vỊ nhµ </b>


-Häc thc KN vỊ íc, béi cđa mét số nguyên, các tính chất về chia hết.
-Làm bài tập 102, 103 (SGK), 153, 154, 156 (SBT)


-Làm câu hỏi ôn tập (SGK/ 98)


Ngày soạn: 29-1-2012
Ngày dạy : 31-1-2012


<b>I. Mục tiêu </b>


-Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức về GTTĐ của một số nguyên các phép tính, cộng, trừ, nhân,
các số nguyên, bội và ớc của một số nguyên. Các quy tắc về dấu ngoặc, chuyển vế



-Kỹ năng: Củng cố các kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân hai số nguyên, tính GTTĐ của
một số nguyên -> giải các bài toán tìm số cha biết


-Thỏi : Rốn kĩ năng tính tốn cẩn thận, tính đúng, tính nhanh và trình bày khoa học
<b>II. Chuẩn bị </b>


-GV: b¶ng phụ ghi cách tìm GTTĐ của một số nguyên, các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên,
các tính chất của phép cộng và phép nhân trong Z


Bảng phụ ghi bµi 110 (SGK/99)


-HS làm đáp án các câu hỏi ơn tập (SGK/98)
III. Phơng pháp


Đàm thoại và hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>
<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
-GV đa các câu hỏi


1)Trong các khẳng định sau khẳng
định nào đúng, khẳng định nào sai?
A)Tập hợp các số nguyên dơng là
tập hợp các số tự nhiên


B)TËp hỵp Z bao gồm các số


nguyên âm, số 0 và các số nguyên
dơng


2)Vit s i ca s nguyờn a
a)S đối của một số nguyên có thể
là những số nào trong các số sau.
Số nguyên dơng? Số nguyên âm?
Số 0


b)Điền vào chỗ có dấu (...) để đợc
khẳng định đúng


A)Số đối ca ...l 3


Hs: Tr li
A)Sai
B)ỳng


Hs: Trả lời
A)- 3
B)- a


<b>I.Ôn tập kh¸i niƯm vỊ tËp Z, thø tù</b>
<b>trong Z</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B)Số đối của –( - a) là ...


2, GTT§ cđa một số nguyên a là
gì?



Gv: Nêu quy tắc tìm GTTĐ của
một số nguyên a


Gv: GTTĐ của một số nguyên a là
một số nh thế nào?


Hs: Phát biểu
Hs: Phát biểu


GV : yêu cầu HS làm bài 108
(SGK)


Cho số nguyên a khác 0. So sánh -a
với a; -a với 0


Gv: Số nguyên a khác 0 thì a có thể
là số nh thế nào?


Gv: Để so sánh -a với a ta làm nh
thế nào?


GV: cho HS lµm bµi 110.


GV : treo bảng phụ, yêu cầu HS
đọc đề bài


GV cho 1 HS lờn bng in ỳng
sai


Gv: yêu cầu làm bài 111: Tính


a, [(-13)+(-15)]+(-8)


b, 500-(-200)-210-100
c, -(-120)+(-19)-301+12
d, 777-(111)-(-222)+20


Gv: yêu cầu làm bài 114: Tính
Liệt kê và tính tổng các số nguyên
x thoả m·n


a, -8<x<8


b, -6<x<4


HS: a khác 0 => a có
thể là số nguyên âm
hoặc số nguyên dơng .
Do đó ta phải xét 2
tr-ờng hợp a>0 và a<0


HS c bi


Hs: lên bảng thực hiện


Hs: lên bảng thực hiện


<b>II. Bài tập</b>


1.Bài 108



Khi a>0 thì -a<0 và -a<a
Khi a<0 thì -a>0 và -a>a


Bài 110


a, Đ c, S
b, § d, Đ


<b>Dạng 2: </b><i>Luyện kỹ năng thực hiện các</i>
<i>phép tính</i>


1. bài 111: Tính


a, [(-13)+(-15)]+(-8)= -36
b, 500-(-200)-210-100=390
c, -(-120)+(-19)-301+12=-279
d, 777-(111)-(-222)+20=1130


2. Bài 114: Tính Liệt kê và tính tổng
các số nguyên x thoả mÃn


a, x= -7;-6;-5;-4.4;5;6;7


Tổng = (-7+7) + (-6+6)+….+ (-1+1)
= 0


b, x= -5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3
Tæng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

c, -20<x<21



Gv: Lµm bµi 115: T×m a thuéc Z
biÕt


a, |a| = 5
b, |a| = |-5|
c, |a| = 0
d, |a| = -3
e, -11. |a| = -22


Gv: Để làm bài này các em dựa vào
kiến thức nào?


Hs: lên b¶ng thùc hiƯn


HS: |a| = m


=> a = m hc a = -m


= -9


c. x =-19;-18;…….;19;20
Tỉng


(-19+19)+- (18+18)+….(-1+1)+20
= 20


Bµi 115
a. a=5 , a=-5
b. a=5 , a=-5


c. a=0


d. không có giá trị nào
e. a=2, a=-2


<i><b>Củng cố</b></i>
Khi gặp dạng toán tính tổng các


em cần chú ý điều gì qua bài tập
111?


Gv: Qua bµi 114 vµ 115 các em
thấy cần ghi nhớ kiến thức gì?
Bài upload.123doc.net: Tìm sè
nguyªn x biÕt


HS :viết tổng dới dạng
đơn giản nhất .Vận
dụng các tính chất của
phép cộng và quy tắc
dấu ngoặc để nhóm các
số hạng một cách hợp lý
để tính


HS : hai số đối nhau cú
tng bng khụng


Cách tìm GTTĐ của
một số nguyên



Bài upload.123doc.net: Tìm số
nguyên x biÕt


a, 2x – 35 = 15
x = 25


b, 3x + 17 = 2
x = -5
c, |x - 1| = 0
<b>h</b>


<b> ướng dn v nh</b>


-Ôn lại lý thuyết của chơng: Các quy tắc về phép tính: cộng, trừ nhân hai số nguyên, quy tắc dấu
ngoặc quy tắc chuyển vế, các tính chất của phép cộng và phép nhân


-Xem li lời giải các bài tập đã chữa,làm bài112,113,110,117,upload.123doc.net(SGK),162,164 (SBT
- Chuẩn b gi sau kim tr 45 phỳt


Ngày soạn: 30-1-2012
Ngày dạy : 31-1-2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Mơc tiªu :</b>


<i><b>KiÕn thøc: KT việc nắm vững các KT về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên luỹ thừa các số </b></i>
nguyên.


Kĩ năng: thực hiện các phép tính, tìm số cha biết từ 1 biểu thức hoặc từ những điều kiện cho trớc, kỹ
năng giải bài tập về tính chất chia hết, các phép tính trên số nguyên . ứng dụng thực tế của số nguyên .
<i><b>Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, biết lựa chọn cách giải thích hợp khi làm bài kiểm tra </b></i>



<b>II. ChuÈn bÞ </b>


a. GV: Phô tô đề kiểm tra , thớc.


b. HS : Ôn tập nội dung các tiết đã học, các dạng bài tập .

III. Ma trận đề kiểm tra:



<b>Mức độ </b> <b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng </b> <b>Tổng</b>


<b>Chuẩn</b> <b>Tên</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


1. Tập hợp
các số
nguyên
Số đối của
số nguyên


+ Biết tìm số liền trớc ,
liền sau của số đối số
nguyên


1
0,5


<b>1 </b>
<b> 0,5</b>


2. Thứ tự
trong Z.


Giá tr
tuyt i


+ Hiểu và liệt kê thứ tự
các số nguyên trên trục
số


+ GTTĐ của sốnguyên
+ Sắp xếp dÃy các số
nguyên theo thứ tự tăng
hoặc giảm dần


1
0,5
1
0, 25


1
1


<b>3 </b>
<b> </b>
<b> 1,75</b>


3. C¸c phÐp
tÝnh, c¸c
tÝnh chÊt
trong Z


+ Vận dụng các quy tắc


để thực hiện phép tính
+ Vận dụng tính chất của
các phép tính để tính toán
+ Quy tắc dấu ngoặc, quy
tắc chuyển vế


2
0,5


1
0,5


1
0,5


2
2
1
1
2
2


<b>9</b>
<b> 6,5</b>


4.Béi íc
cđa sè
nguyªn


+ Nhận biết đợc bội và


-ớc của số nguyên


+ Vận dụng tìm bội và ớc
cảu số nguyên


1
0,25


1
1


<b>2</b>
<b> 1,25</b>


Tæng <b><sub> 6</sub></b>


<b> 2</b> <b> 1 0,5</b> <b> 8 7,5</b> <b> 15 10</b>
III. Đề bài


<b>Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 ®iĨm )</b>


<i><b>Câu 1. ( 2điểm ) Chọn chỉ một chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng </b></i>
1) Số liền trớc số đối của -3 là :


A. -2 ; B. - 4 ; C. -3 ; D. 4
2) KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh : 3- ( 6 - 8 ) lµ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A. 3 ; B. 4 ; C. 5 ; D. 6
4) Chỉ ra kết quả sai của tổng đại số a+d-b-c



A. ( a+d)-(b+c) ; B. (a-d)+(b-c) ; C. (a-c)+(d-b) ; D. (a-c)-(b-d)


<b>Bài 2( 1 điểm ) Điền dấu đúng (Đ) và sai (S) vào ơ thích hợp : </b>
Câu


§óng Sai


a) Tổng hai số ngun khác dấu là một số nguyên âm
b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn không âm
c) tích hai số nguyên trái dấu là một số nguyên âm
d) các số 1 và -1 là ớc của mọi s nguyờn


<b>Phần II. Tự luận ( 7 điểm )</b>


<b>Bài 1: ( 1 điểm ) Sắp sếp các số sau theo thứ tự tăng dần : </b>
-15; 10; -5; |<i>−</i>7| ; 0 ; -101; 100; |20| ; -19.
<b>Bµi 2. TÝnh (2 ®iĨm)</b>


a) (-36)+(-75)+ |<i>−</i>46| +15 b) 29.(19-13)-19.(29-13) <i>c) </i>15.3.22<sub>-2.3.5</sub>2
<b>Bài 3 . Tìm x biết ( 2 ®iĨm )</b>


a) 2x + 138 = 23<sub>.3</sub>2<sub> b) 10+2</sub> |<i>x −</i>1| <sub>= 2.(3</sub>2<sub>-1)</sub>
<b>Bài 4 : ( 1 điểm ) Tính tæng sau:</b>


1 – 2 + 3 – 4 + 5 6 + ... + 99 - 100


Đáp án và biểu điểm chấm.
<i><b>Phần trắc nghiệm :</b></i>



<b>Câu 1 (mỗi 0.5đ) câu 2 mỗi (0.25đ)</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b>


<b>Đáp án</b> <b>1-B</b> <b>2-A</b> <b>3-D</b> <b>4-B</b> <b>a-S</b> <b>b- Đ</b> <b>c-S</b> <b>d- Đ</b>


<i><b>Phần tự luận</b> :</i>


<i>Bài</i> <i>Nội dung</i> <i>Điểm</i>


<i>1</i> |<i></i>7|=7<i>;</i>|20|=20


Sắp xếp : -101<-19<-15<-5<0< |<i></i>7| <10< |20| <100


0,25 ®
0,75 ®


<i>2</i>


<i>a.</i> (-36)+(-75)+ <sub>|</sub><i>−</i>46| +15= [(-36)+46]
+[(-75)+15]=10+(-60)=-50


<i>b.</i> 29.(19-13)-19.(29-13)= 29.19-29.13-19.29+19.13
= 13(19-29)=13.(-10)=-130


<i>c.</i> 15.3.22<sub>-2.3.5</sub>2<sub>= 2.3.5(3.2-5)=30(6-5)=30.1=30</sub>


<i>1®</i>
<i>1®</i>
<i>1®</i>


<i>3</i> a. 2x+138=23<sub>3</sub>2<sub> </sub>


2x+138=8.9
2x =72-138
2x =-66


x=-33 . VËy x=-33
b. 10+2 |<i>x −</i>1| = 2.(32<sub>-1) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

10+2 |<i>x −</i>1| =2(9-1)
10+2 |<i>x −</i>1| =16
2 |<i>x −</i>1| = 16-10
<sub>|</sub><i><sub>x −</sub></i><sub>1</sub><sub>|</sub> = 3
 x-1=3 hc x-1=-3
x=4 hc x=-2
Vậy x=4 hoặc x=-2


<i>0.25 đ</i>
<i>0.25 đ</i>
<i>0.25 đ</i>


<i>4</i>


A = 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + ... + 99 – 100


= (1 – 2) +( 3 – 4 ) + (5 – 6 )+ ... + (99 – 100
)


<b>= (- 1) +( -1 ) + ...+ ( - 1 ) = - 50 </b>



<b>( </b>V× tõ 1 100 có 100 số chia thành 50 cặp , mỗi cặp có tổng là -1 )


<i>0.5 đ</i>
<i>0.5 đ</i>


Tổng hợp kết quả :


Lớp Sĩ số Đ0 Đ1 Đ2 Đ3 §4 TS<5 §5 §6 §7 §8 §9 §10 CL


6A 39




Ngày soạn :2-2-2012


Ngày dạy :4-2-2012


<b>I, Mơc tiªu:</b>


-Kiến thức: HS thấy đợc sự giống nhau và khác nhau giữa KN phân số đã học ở tiểu học và khái niêm
phân số học ở lớp 6. HS viết đợc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. HS thấy đợc số nguyên
cũng đợc coi là phân số có mẫu số là 1


-Kỹ năng:HS biết dùng phân số để biểu diễn 1 nội dung thực t.
Thỏi :


<b>II, Chuẩn bị của GV và HS</b>
GV: Bảng phụ


HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ, ôn KN phân số ở tiểu học


III. Phơng pháp


m thoi v hot động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>
<b>3. Bµi míi </b>


<i><b>Hoạt động của gv</b></i>

<i><b>Hoạt động của hs</b></i>

<i><b>Ghi bảng</b></i>


Gv : Giới thiệu sơ lược



chương II “ Phân số “


tương tự phần mở đầu .


Gv : Yêu cầu hs cho ví


dụ về phân số đã biết ở


Tiểu học ?



Gv : Yêu cầu hs nêu


dạng tổng quát định



Hs : Nghe giảng .



<b>I. Khái niệm phân số :</b>


*. KN: Người ta gọi



<i>a</i>


<i>b</i>

<sub> với a, b</sub>

<b>Z</b>

, b


là một phân số , a là tử số (tử), b là mẫu



số (mẫu) của phân số .



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nghĩa phân số đã biết ở


Tiểu học ?



Gv : Tương tự với phân


số ở lớp 6 ta có thể định


nghĩa như thế nào ?


Gv : Điểm khác nhau


của hai định ngĩa trên là


gì ?



Gv : Cho hs ghi khái


niệm vào tập .



HĐ2 :15’ Củng cố qua


các ví dụ và bài tập ?


Gv : Em hãy cho một


vài ví dụ về phân số và


xác định tử và mẫu số ?


(BT ?1).



Gv : Hướng dẫn hs thực


hịên ?2 , xác định trong


các cách viết đã cho,


cách viết nào cho ta


phân số ?



Gv : Mọi số nguyên có


thể viết dưới dạng phân



số được khơng ? Cho


ví dụ ?



Gv : Rút ra dạng tổng


quát



<i>Số nguyên a có thể viết</i>


<i>là : </i>

1


<i>a</i>

<i>.</i>



Gv : Chú ý trường hợp


a = 0, b khác 0 ; a tùy ý,


b = 1 .



Hs :


6
2

<sub> và </sub>



1
4


Hs : là một phân số ,


đây là kết quả của phép


chia -1 cho 4 .



Hs :



<i>a</i>



<i>b</i>

<sub> với a, b</sub>

<b>N</b>

, b

0



Hs :



<i>a</i>


<i>b</i>

<sub> với a, b</sub>

<b>Z</b>

, b

0


.



Hs : Khác nhau trong


tập hợp .



Hs : Cho các ví dụ


tương tự (sgk : tr 5).


Hs : Xác định dựa theo


định ngĩa phân số .


Hs : Xác định các dạng


số nguyên có thể xảy ra


.



_ Viết chúng dưới dạng


phân số có mẫu là 1 .



<b>II. Ví dụ : </b>


*



3 2 2 1 0
; ; ; ;
5 3 1 4 3



 


 

<sub> …… là những phân</sub>


số .



*

<i>Số nguyên a có thể viết là : </i>

1


<i>a</i>

<i>.</i>



Vd :



2 7 0
; ;
1 1 1


…..


?1



+


2


3

<sub> tư sè lµ 2 vµ vµ mÉu lµ 3</sub>


+



3
7



tư sè là -3 và và mẫu là 7


?2



Cách viết không là phân số


b.



0.25
3

d.



6,32
7, 4

e.



3
0


?3 Mi s nguyên đều là phân số có mẫu


số bằng 1



<i>NhËn xÐt:</i>



<i>Số nguyên a có thể viết là : </i>

1


<i>a</i>

<i>.</i>



<b>1. Củng cố: 6’</b>




- Bài tập 1 (sgk : tr 5). Chia hình vẽ trong sgk và tơ màu phần biểu diễn phân số đã cho


.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. Hướng dẫn học ở nhà </b>


- Học lý thuyết như phần ghi tập .



- Hồn thành các bài tập cịn lại ở sgk bằng cách vận dụng khái niệm phân số .


- Chuẩn bị bài 2 “

<b>Phân số bng nhau</b>

.



Ngày soạn: 5-2-2012
Ngày dạy : 7-2-2012


I, Mục tiêu:


-Kin thức: HS nhận biết đợc thế nào là hai phân số bằng nhau


-Kỹ năng: HS nhận dạng đợc các phân số bằng nhau và khơng bằng nhau biết tìm một thành phần cha
biết của phân số từ đẳng thức.


II. Chuẩn bị của GV và HS
-GV: Bảng phụ


-HS: bút dạ, bảng phụ nhóm
III. Phơng pháp


m thoi v hot động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định t chc </b>



<b>2. KTBC</b>


HS1:Trong các số sau, số nào không phải là phân số
A)3/ -5 B)1,7/3


C)0/2 D)-13/14
+ Chữa bài tập 4 (SBT)
<b>3. Bài mới </b>


<b>Hot ng ca thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv: Vậy hai phân số a/b và c/d đợc


gäi lµ b»ng nhau khi nµo?


GV cho HS đọc định nghĩa
(SGK/8)


GV nhấn mạnh: Điều này vẫn đúng
đối với các phân số có tử và mẫu là
các s nguyờn


GV cho HS làm VD 1


Các cặp phân số sau có bằng nhau
không?


a. -3/4 và 6/-8;
3/5 và -4/7


GV cho HS hoạt động nhóm ?1



HS đọc định nghĩa
(SGK/8)


Hs: làm ví dụ 1


HS hot ng nhúm ?1


<b>1. Định nghÜa: sgk</b><i>a</i>


<i>b</i><sub>= </sub>
<i>c</i>


<i>d</i> <sub> nÕu a.d = b.c</sub>


<b>VÝ dô 1:</b>


a. 3/4 = 6/-8 v× (-3)(-8) 4.6 (=24)
b. 3/5  -4/7 v× 3.7 5.(-4)
?1


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV cho HS lµm ?2


HS làm ?2 c, -3/5 = 9/-15 vì (-3)(-15) = 5.9
d, 4/3  -12/9 vì 4.9 3.(-12)
?2 Các cặp phân số đã cho khơng
bằng nhau vì 2 tích đều khác dấu
GV cho HS làm ví dụ 2 HS làm ví dụ 2 <sub>Ví dụ 2: Tìm số ngun x biết</sub>


4



<i>x</i>


=
21


28  <sub> x.28= 4.21</sub>
x =


4.21
28 <sub>= 3</sub>
VD 3: Tìm phân số bằng phân sè


-3/5 HS lµm vÝ dơ 3


VD 3:


-3/5 = 6/-10 = 9/-15...
<i><b>Cñng cè</b></i>


GV cho HS làm bài 8 (SGK)
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài và
cho HS đọc


Gv: Qua bµi tập các em rút ra nhận
xét gì?


GV: từ nhận xét này ta có thể viết
một phân số có mẫu âm thành một
phân số có mẫu dơng



Làm bài 9 (SGK)


GV cho HS hoàn thành phiếu học
tập sau:


1, Tìm x, y thuéc Z biÕt:
a, x/7 = 6/21


b, 20/y = -5/6


2, Điền vào chỗ chấm số thích hợp
a, ..../-16 = -4/8 = -7/...


b, 3/... = 12/-24


Bµi tËp 3: Tìm x, y thuộc Z thoả
mÃn


x/-2 = 3/y


HS rỳt ra nhận xét “Nếu
đổi dấu cả tử và mẫucủa
một phân số ta đợc một
phân số mới bằng phân
s ó cho


Hs: lên bảng thực hiện


Hs: lên bảng thực hiện



1.Bài 8/9


a, a/-b = -a/b vì (-a)(-b) = a.b
b, a/b = -a/-b


v× a.(-b) = b.(-a) =(-a.b)


Bµi 9 /9 (SGK)
1.


a, x = 2
b, y = -24
2.


a, 8/-16 = -4/8 = -7/14
b, 3/-6 = 12/-24
3, Bµi tËp 3
x/-2 = 3/y
=> x.y = -2.3


=> x = -2 hc x = 3
=> y = 3 hc y = -2


<b>Híng dÉn vỊ nhµ</b>


-Học thuộc định nghĩa về 2 phân số bằng nhau và các nhận xét trong bài
-Làm bài tập 6, 7, 10 (SGK), 9, 11, 12 (SBT)


-HS khá giỏi làm bài 14, 15 (SBT)



-Đọc trớc bài: Tính chất cơ bản của phân số
Ngày soạn: 5-2-2012


Ngày dạy : 7-2-2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

I, Mục tiêu:


-Kiến thức: HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số


-K năng: HS vận dụng đợc tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết đợc một
phân số có mẫu âm thành phân số bng nú cú mu dng.


Bớc đầu HS có khái niệm về số hữu tỷ
II, Chuẩn bị của giáo viên và HS
GV: bảng phụ


HS: Bút dạ


III. Phơng pháp


m thoi v hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>


HS1: ViÕt ph©n sè sau díi dạng một phân số bằng nó có mẫu dơng (nêu cách làm). <sub>3</sub> <sub>4</sub>
;



4 11




HS2: Điền số thích hợp vào ô trống.


<i>1</i> <i>2</i> <i>4</i>


<i>;</i>


<i>2</i> <i>12</i> <i>3</i>








<b>3. Bài mới </b>


<i><b>ĐVĐ. Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau, ta có thể biến đổi một phân số đã cho thành </b></i>
<i><b>một phân số bằng nó mà đã cho thành một phân số thay đổi. Ta cũng có thể làm đợc điều này dựa </b></i>
<i><b>vào tính chất cơ bản của phân số.</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


V× sao


<i>1</i>

<i>2</i>



<i>2</i>

<i>4</i>

<sub>?</sub>


Gv: cã nhËn xÐt g× vỊ tư cđa ph©n
sè thø nhÊt so víi tư cđ ph©n sè thø
hai, mÉu cđa ph©n sè thø nhất so
với mẫu của phân số thứ hai?


Gv:Tơng tự từ phân số


<i>4</i>


<i>12</i>





làm thế


no c phõn số


<i>1</i>


<i>3</i>



<sub>?</sub>


Sè (-4) cã quan hƯ g× víi tư vµ


mÉu cđa ph©n sè


<i>4</i>


<i>12</i>






HS: Tử và mẫu của
phân số thứ hai đều gấp
hai lần tử và mẫu của
phân số th nht.


HS: Ta chia cả tử và
mẫu của phân sè


<i>4</i>


<i>12</i>





cho (-4) để đợc phân số


<i>1</i>


<i>3</i>





HS: (-4) lµ íc cđa (-4)
vµ 12


HS: Nếu ta nhân cả tử
và mẫu của một phân
số đã cho với cùng một
số nguyên khác 0 thì ta
đợc một phân số mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Gv: Qua hai vÝ dơ trªn các em rút
ra nhận xét gì?


bng phõn s ó cho.


GV. Cho HS làm ?1 giải thích vì
sao?


GV treo bảng phụ cho HS làm


<i>?2</i>

<sub>.</sub>


GV cho HS nhn xét bài làm và
yêu cầu HS nêu lại cách làm.
Gv: Dựa vào các VD ở trên và tính
chất cơ bản của phân số đã học ở
Tiểu học em nào có thể rút ra tính
chất cơ bản của phân số?


GV cho HS đọc t/c đồng thời nhấn
mạnh điều kiện của số nhân, số
chia trong công thức.


Gv: Từ tính chất vừa học em nào
giải thích đợc vì sao


<i>3</i>

<i>3</i>


<i>?</i>


<i>4</i>

<i>4</i>







GV cho HS lµm ?3 theo nhóm .
Viết mỗi phân số sau thành một
phân số bằng nó có mẫu số dơng.


<i>5</i>
<i>;</i>
<i>17</i>

<i>4</i>
<i>11</i>

<sub>; </sub>

<i>a</i>



<i>b</i>

<sub> (a, b </sub><sub></sub><sub>Z, b < a)</sub>


Gv: Cã bao nhiêu phân số bằng
phân số


<i>3</i>


<i>4</i>





?



HS làm ?1


Hs: Phát biểu


HS: ta nhân cả tử và


mẫu của phân số


<i>3</i>


<i>4</i>





với (-1).


HS : có vô số bằng
phân sè

<i>3</i>


<i>4</i>



?1
<i>1</i> <i>3</i>
<i>;</i>
<i>2</i> <i>6</i>


 <i>4</i> <i>1</i> <i>;</i>


<i>8</i> <i>2</i>




<i>5</i> <i>1</i>
<i>10</i> <i>2</i>



TQ:
+
<i>a</i> <i>a.m</i>


<i>b</i><i>b.m</i><sub> víi m</sub><sub></sub><sub> Z, m</sub><sub></sub><sub> 0</sub>
+


<i>a</i> <i>a : n</i>


<i>b</i> <i>b : n</i><sub> víi n </sub><sub></sub><sub> (a; b)</sub>


?3
<i>5</i> <i>5</i>
<i>;</i>
<i>17</i> <i>17</i>



<i>4</i> <i>4</i>
<i>11</i> <i>11</i>




<i>a</i> <i>a</i>
<i>b</i> <i>b</i>



 <sub>(a, b </sub><sub></sub><sub>Z, b </sub>
< a)


* Ghi nhớ: Mỗi phân số có vơ số phân
số bằng nhau đó là các cách viết khác
nhau của một số mà ngời ta gọi là số
hữu tỉ.


<i><b>Củng cố</b></i>
Làm nh thế nào để viết mt phõn


số có mẫu số âm thành một phân
số bằng nó có mẫu dơng.


GV cho HS làm bài tËp 11 (SGK)
vµ cho HS lµm bµi theo nhãm (3
phót)


GV cho HS làm bài tập đúng
-sai.
a.
<i>13</i> <i>2</i>
<i>39</i> <i>6</i>



 <sub> </sub>


HS: Ta nhân cả tử của
phân số đã cho với (-1)


HS lên bảng làm bài.


Bài 11


<i>1</i> <i>2</i>


<i>4</i><i>8</i> <sub>; </sub>


<i>3</i> <i>6</i>


<i>4</i> <i>8</i>


 


<i>2</i>

<i>4</i>

<i>8</i>

<i>8 10</i>


<i>1</i>



<i>2</i>

<i>4</i>

<i>6</i>

<i>8 10</i>





 

 






a. § v×


<i>13</i> <i>2</i> <i>1</i>
<i>39</i> <i>6</i> <i>3</i>


  


 <sub></sub> <sub></sub>


  


b. S v×


<i>8</i> <i>2</i> <i>10</i> <i>5</i>


<i>4</i> <i>1</i> <i>6</i> <i>3</i>


  


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

b.


<i>8</i> <i>10</i>


<i>4</i> <i>6</i>








c.


<i>9</i>

<i>3</i>



<i>16</i>

<i>4</i>

<sub> d.</sub>

<i>1</i>



<i>15 ph</i>

<i>gio</i>


<i>4</i>





e.


<i>2</i>

<i>2.0</i>


<i>5</i>

<i>5.0</i>



- GV yêu cầu HS giải thích lí do


Hs: Đứng tại chỗ trả lời


và giải thích <sub>c. S vì </sub>


<i>:3</i>
<i>:4</i>


<i>9</i>

<i>3</i>



<i>16</i>

<i>4</i>



d. Đ


e. S vì số nhân bằng O


<b>Hớng dẫn về nhà</b>


- Học thuộc các tính chất cơ bản của phân số và công thức tổng quát
- Làm bài 12,13 (AGK) và 20,21,23,24 (ABT)


- Ôn tập về rút gọn phân số.


Ngày soạn: 9-2-2012
Ngày dạy : 11-2-2012
I, Mơc tiªu:


-Kiến thức: HS nhận biết đợc thế nào là hai phân số bằng nhau, nắm vững tính chất cơ bản của phân
số


-Kỹ năng: HS nhận dạng đợc các phân số bằng nhau và khơng bằng nhau biết tìm một thành phần cha
biết của phân số từ đẳng thức. vận dụng đợc tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn
giản, viết đợc một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dơng.


- Thái độ : cẩn thận khi làm bài tập
II. Chuẩn bị của GV và HS
-GV: Bảng phụ


-HS: bút dạ, bảng phụ nhóm
III. Phơng pháp



m thoi v hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn nh t chc </b>


<b>2. KTBC</b>


HS1:Trong các số sau, số nào không phải là phân số
A)3/ -5 B)1,7/3


C)0/2 D)-13/14


+ Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau
<b>3. Bài mi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Gv: Yêu cầu Hs làm bài 7 Sgk
Điền số thích hợp vào chỗ
a.


1 ...
2 12
b.


3 15
4...
c.
... 28
8 32



d.
3 12
...24


Hs làm bài 7 Sgk
Hs: hot ng cỏ nhõn


Hs: Lên bảng trình bầy


1.Bài 7 Sgk: §iỊn số thích hợp vào
chỗ ba chÊm (…)


a.
1 6
2 12
b.


3 15
420
c.
7 28
8 32
 

d.
3 12
6 24
 
Bµi 2: Các phân số sau có bằng



nhau không ? vì sao?
a.


1
3<sub> và </sub>


5
15
b.
2
3<sub>và </sub>
18
27

c.
3
5


15
25

d.
3
7<sub>và </sub>
15
35


Hs: Lên bảng trình bầy



Hs: Nhận xét kết quả


2. Bài 2:
a. Ta có
1.15=15
3.5=15
=>


1
3<sub> = </sub>


5
15
b.Ta cã
2.27=54
3.(-18)=-54
=>
2
3 
18
27

c. Ta cã
-3.(-25)=75
5.15=75
=>
3
5


=
15
25

d. Ta cã
3.35= 105
-15.7= -105
=>
3
7
15
35


Bài 3: Tìm x biết
a.


3
2 4


<i>x</i>




Gv: Muốn tìm x ta làm ntn?


b.
3 6
5
<i>x</i>






Gv: Muốn tìm x ta làm ntn?


c.


2 5
3 2


<i>x</i>


Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: Lên bảng thực hiện


Bài 3: Tìm x biÕt
a.
3
2 4
<i>x</i>

4.x =2.3
x =
3
2<sub>. </sub>
VËy x =



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Gv: Muốn tìm x ta làm ntn?


Hs: Lên b¶ng thùc hiƯn c.


2 5
3 2
<i>x</i>

2.(x-2)=15
2.x-4 =14
2.x=18
x=9
2. Điền số thích hợp vào ô trống


a.
3
6

=
...
...
b.
2


7<sub> = </sub>
...
...
c.
15
25



=
...
...
d.
4


9 <sub> = </sub>
...
...


Hs: hoạt động cá nhân


Hs: tr¶ lêi


Hs: Nhận xét


2.Bài 12/11 Sgk: Điền số thích hợp
vào « trèng


a.
3
6

=
1
2

b.
2



7<sub> = </sub>
8
28
c.
15
25

=
3
5

d.
4


9 <sub> = </sub>
8
18



<b>Bµi 13/11 Sgk: số phút chiếm bao </b>
nhiêu phần của giờ


a. 15 phót
b. 30 phót
c. 45 phót
d. 20 phót
e. 40 phót
f. 10 phót


g. 5 phót


Gv: Muốn đổi từ phút ra giơ ta chia
cho bao nhiêu?


Hs: hoạt động cá nhân


Hs: tr¶ lêi tại chỗ


Hs: Nhận xét


3. Bài 13/11 Sgk: số phút chiếm bao
nhiêu phần của giờ


a. 15 phút =
15
60<sub>=</sub>


1
4<sub>giờ</sub>


b. 30 phót=
30
60<sub>=</sub>


1
2<sub>giê</sub>


c. 45 phót=
45


60<sub>=</sub>


3
4<sub>giê</sub>


d. 20 phót=
20
60<sub>=</sub>


1
3<sub>giê</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

f. 10 phót=
10
60<sub>=</sub>


1
6<sub>giê</sub>


g. 5 phót=
5
60<sub>=</sub>


1
12<sub>giê</sub>
<b>Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Học thuộc các tính chất cơ bản của phân số và công thức tổng quát
- Làm bài 6 ;9 ;9 ;10 (SGK) và 20,21,23,24 (ABT)



Ngày soạn: 12-2-2012
Ngày dạy : 14-2-2012
I. Mục tiêu.


- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.


- HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đa một phân số về dạng tối giản
-Bớc đầu HS có kỹ ngắn rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
II, Chuẩn bị của GV và HS


GV: Bảng phụ
HS : bút dạ


III. Phơng pháp


m thoi v hot ng nhúm
IV. Cỏc hot động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>


HS 1: Kết quả khi rút gọn


8.5 8.2
16




5 16 11



)


2 2


<i>A</i>  




40 16


) 40


16


<i>B</i>  


40 2 38


) 19


2 2


<i>C</i>   





8. 5 2 3
)


16 2


<i>D</i> 
HS2:Chữa bài tập 12( SGK)


<b>3. Bài mới </b>


<i><b>V: bài 12 từ phân số -15/25 ta biến đổi thành phân số -3/5 đơn giản hơn phân số ban đầu </b></i>
<i><b>nhng vẫn bằng nó. Cách làm nh vậy gọi là rút gọn phân số </b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
G V đa ví dụ1


Gv: Nh kin thc no em lm c


HS tự trình bày cách rút
gọn theo ý của mình (có
thể rút gän tõng bíc
hc rót gän ngay mét


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nh vËy?


Vậy để rút gọn 1 phân số ta làm
nh thế nào?


GV yêu cầu HS làm VD 2


Gv: Qua c¸c VD em nào có thể
nêu quy tắc rút gọn phân số ?



lần)


HS :nhờ tính chất cơ
bản của phân sè


HS: Ta chia cả tử và
mẫu cđa ph©n sè cho
mét íc chung kh¸c 1
của chúng.


Hs: Đọc quy tắc


28
42<sub> = </sub>


14
21<sub> = </sub>


2
3


VD 2: Rót gän ph©n sè -4/8
4


8


=
4 : 4


8 : 4


=
1
2


* Quy t¾c : Sgk


GV yêu cầu HS làm ?1
a, -5/10


b, 18/-13
c, 19/57
d, -36/-12


Hs: hot ng cỏ nhõn
lm ?1


?1 Rút gọn các phân sè sau:
a.


5 5 : 5 1
10 10 : 5 2


  


 



b.


18 18 : ( 3) 6
33 33 : ( 3) 11


 


 


  


c.


19 19 :19 1
57 57 :193


d.


36 36 : ( 12) 3
3
12 12 : ( 12) 1


  


  


  


ở bài ?1 các phân số -1/2; -6/11;
1/3 có rút gọn tiếp đợc nữa hay


khơng ?


GV: bởi vì đó là các phân số tối
giản


Gv: H·y t×m íc chung cđa tử và
mẫu của mỗi phân số trên?


Gv: Vậy em hiểu thế nào là phân
số tối giản?


GV cho học sinh làm ?2


Tìm các phân số tối giản trong các
phân sè sau: 3/6; -4/12; -1/4; 9/16;
14/63


Gv: Vậy theo em làm nh thế nào
để đa một phân số về dạng phân số


HS : không rút gọn tiếp
đợc nữa


HS: íc chung cđa tư vµ
mÉu cđa mỗi phân số
chỉ là +1, -1


Hs: Đọc ĐN Sgk/14


Hs: HÃy rút gọn các


phân số:


<b>2. Thế nào là phân số tối giản</b>
<b>a. ĐN: Sgk</b>


?2


Phân số tối giản là:
1
4



9
16


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

tối giản?


Gv: Để rút gọn một lần mà thu đợc
kết quả là phân số tối giản, ta phải
làm nh thế nào?


Gv: Quan sát các phân số tối giản
nh:


1/2, -1/3, 2/9,.... Các em thÊy tư vµ
mÉu cđa chóng cã quan hƯ nh thÕ
nµo víi nhau?


HS: Ta chia cả tử và


mẫu của phân số đã cho
cho ƯCLN của GTT
ca chỳng


HS: Tử và mẫu của mỗi
phân số tối giản là 2 số
nguyên tố cùng nhau


<i>chia c t và mẫu của phân số đã cho </i>
<i>cho ƯCLN của GTTĐ của chúng</i>


Chó ý (SGK/14)


<i><b>Cđng cè</b></i>
GV cho HS ph¸t biĨu lại quy tắc


rỳt gn phõn s? Th no l phân
số tối giản? Cách rút gọn 1 phân
số về dạng phân số tối giản?
GV cho HS hoạt động nhóm làm
bài 15 (3 phút). Sau đó các nhóm
lên treo bảng phụ của nhóm


Hs: thùc hiƯn Bµi 15: Rút gọn các phân số<sub>a, 22/55 = 22:11/55:11 = 2/5 </sub>
b, -63/81 = -63:9/81:9 = -7/9
c, 20/-140 = 20:20/-140:20 = -1/7
d, -25/-75 = -25:(-25)/-75:(-25) = 1/3


<b>Híng dÉn vỊ nhµ</b>



-Học thuộc quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản, cách rút gọn phân số về dạng
phân số tối giản


-Lµm bµi 16, 17 (b, c, e) 18, 19, 20 (SGK) 25, 27 (SBT)


-Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân
Ngày soạn : 12-2-2012


Ngày dạy : 14-2-2012


I.Mục tiêu:


-Cng c nh ngha phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
-Rèn luyện kỹ năng so sánh, rút gọn phân số, lập phân số bằng phân số cho trớc.


-HS áp dụng định nghĩa phân số bằng nhau, quy tắc rút gọn phân số vào giải một số bài tốn có nội
dung thực tế


II, Chn bÞ cđa GV và HS
GV: Bảng phụ


HS : Bút dạ, Ôn tập kiến thức từ đầu chơng III
III. Phơng pháp


m thoi và hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. n nh t chc </b>


<b>2. KTBC</b>



HS 1 :Tìm phân số tối giản trong các phân số sau
6
)


12


<i>A</i>



4
)


16


<i>B</i> 



3
)


4


<i>C</i> 



15
)


20



<i>D</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HS 2: Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản
a.


270
450


b.
26
156


<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
Chữa bài tập 20/sgk


T×m các cặp phân số bằng nhau
trong các phân số sau đây:
-9/33; 15/9; 3/-11; -12/19;
5/3; 60/-95


GV : tỡm đợc các cặp phân số
bằng nhau em làm nh thế nào?
Gv:Ngồi các cách trên ta cịn
cách nào khác ?


HS trả lời: Rút gọn các


phân số về dạng tối
giản rồi so sánh
HS lên bảng làm bài.
HS: Ta dựa vào định
nghĩa 2 phân số bằng
nhau


1. Bµi 20 Sgk:


Các cặp phân số bằng nhau là
* -9/33 = -3/11 = 3/-11


*15/9 = 5/3
*60/-95 = -12/19


Chữa bài tập 27/sgk : Rót gän
a.


4.7
9.32


b.
3.21
14.15


c.


(9.6 9.3)
18





d.


(49 7.49)
49


Gv: Để rút gọn đợc các phân số
trên các em làm nh thế nào?
GV nhấn mạnh: trong trờng hợp
phân số có dạng biểu thức, ta phải
biến đổi tử và mẫu thành tích thì
mới rút gọn đợc


HS nêu cách giải: ta
phải biến đổi tử và
mẫu thành tích ri rỳt
gn


HS lên bảng làm bài.


2. Chữa bài tập 27/sgk : Rót gän
a.


4.7
9.32<sub>=</sub>


1.7 7
9.872



b.
3.21
14.15<sub>=</sub>


1.3 3
2.5 10


c.


(9.6 9.3)
18



=


9(6 3) 9.3 1.3 3
18 18 2 2




  


d.


(49 7.49)
49


=



49(1 7) 49( 6) 1.( 6) 6
6


49 49 1 1


   


   


<b>Bµi 21 (SGK/15)</b>
-7/42; 12/18; 3/-18;
-9/54; -10/-15; 14/20


GV yêu cầu HS hoạt động nhóm:
Trong các phân số sau, tìm phân
số khơng bằng phân số nào trong
các phân số cũn li


HS trả lời: Rút gọn các
phân số về dạng tối
giản rồi so sánh
HS lên bảng làm bài


<b>Bài 21 (SGK/15)</b>
Ta cã:


7 3 9


42 18 54



 


 



10 12
15 18





</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

còn lại là
14
20
<b>Bài 22: (SGK) </b>


in số thích hợp vào ơ trống
a, 2/3 = /60; b, 3/4 = /60
c, 4/5 = /60 d, 5/6 = /60
GV treo bảng phụ sau đó u cầu
HS tính nhẩm và đọc kết quả sau
đó giải thớch cỏch lm


HS lên bảng làm bài <b>Bài 22:</b>


a, 2/3 = 40/60; b, 3/4 = 45/60
c, 4/5 = 48/60; d, 5/6 = 50/60



<i><b>Cđng cè</b></i>
Bµi 26 (SBT/7)


GV treo bảng phụ có ghi đề bài và
yêu cầu HS đọc đề bài toán
-Mỗi bạn chiếm bao nhiêu phần
của tổng số sách?


-Làm thế nào để tìm đợc số
truyện tranh?


Mn biÕt sè s¸ch to¸n chiÕm bao
nhiêu phần của tổng số sách ta
làm nh thế nào?


Hs: Trả lời


HS lên bảng làm bài


<b>Bài 26:</b>


Số truyện tranh là :


1400-(600+360+108+35)=297 cuốn
Số sách toán chiếm:


600 3


14007<sub> Tổng số sách</sub>



<b>Hớng dẫn về nhà</b>


-ễn li cỏc kin thc lý thuyết cơ bản từ đầu chơng III
-Xem lại cách giải các dạng bài tập đã đợc làm


-Lµm bµi: 23, 24, 25, 26 (SGK) 33, 34, 36 (SBT)
Ngày soạn : 16-2-2012


Ngày dạy : 18-2-2012


I. Mơc tiªu


-Kiến thức: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm đợc các bớc tiến hành quy đồng
mẫu nhiều phân số.


-Kỹ năng: Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số khơng q 3 chữ số).
-Thái độ: Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trỡnh, thúi quen t hc.


II.Chuẩn bị của GV và HS
-GV: Bảng phụ


-HS:


III. Phơng pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

m thoi và hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>



Kiểm tra các phép rút gọn sau đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại

A,



16
64

<sub>= </sub>



16
64

<sub>=</sub>



1
4

B,



13 7.13
13


= 7.13 =91


C ,



3.21
14.3

<sub>= </sub>



3.7.3
2.7.3

<sub>= </sub>



3
2
<b>3. Bµi míi </b>



<i>ĐVĐ: Các tiết trớc ta đã biết 1 ứng dụng của tính chất cơ bản của phân số là rút gọn</i>


<i>phân số. Tiết này ta lại xét thêm 1 ứng dụng khác của tính chất cơ bản của phân số, đó</i>


<i>là quy đồng mẫu số nhiều phân số.</i>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


GV: Cho 2 ph©n sè:
3
4<sub>vµ </sub>


5
7<sub> </sub>
Gv: Em hãy quy đồng hai phân số
này?


Gv: Em h·y ®a các phân số vÒ
cïng mÉu 56


Gv: Vậy quy đồng mẫu số các
phân số là gì?


Gv:MÉu chung của các phân số
quan hệ thế nào với mẫu của các
phân số ban đầu.


Hs: Thực hiện


HS : Quy ng mu s
cỏc phân số là biến đổi


các phân số đã cho
thành các phân số tơng
ứng bằng chúng nhng
có cùng một mẫu.
HS : Mẫu chung của
các phân số là bội
chung của các mẫu ban
đầu


<b>1. Quy đồng mẫu hai phân số</b>
a. Ví dụ 1: Đa các phân số sau về
cùng mẫu


3
4<sub>vµ </sub>


5
7
Ta cã


+


3 21
428<sub>; </sub>


5 20
728


+



3 42
456<sub>; </sub>


5 40
756


* <i>Quy đồng mẫu số các phân số là </i>
<i>biến đổi các phân số đã cho thành các</i>
<i>phân số tơng ứng bằng chúng nhng có </i>
<i>cùng một mẫu.</i>


VÝ dơ 2: Đa các phân số
3
2



5


7


về cùng mẫu là 14;28;42;56


Hs: Thực hiện cá nhân


Hs: Lên bảng thực hiện


b. Ví dụ 2:
Đa các phân số



3
2



5
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Gv: Muốn đa phân số
3
2


về cùng
mẫu 14 thì ta nhân cả tử và mẫu
của phân số với bao nhiêu?


Gv: Muốn đa phân số
5
7


về cùng
mẫu 14 thì ta nhân cả tử và mẫu
của phân số với bao nhiêu?


Hs: Nhận xét



Bài giải:
+
3 21
2 14


;
5 10
7 14
 

+
3 42
2 28
 

;
5 20
7 28
 

+
3 63
2 42
 

;
5 30
7 42
 



+
3 84
2 56
 

;
5 40
7 56
 

<i><b>Cđng cè</b></i>
Gv: yªu cầu Hs làm ?1


Điền số thích hợp vào ô trống
a.
3
5

=
...
40<sub>; </sub>
5
8

=
...
40
b.
3


5

=
...
80<sub>; </sub>
5
8

=
...
80
c.
3
5

=
...
120<sub>; </sub>
5
8

=
...
120
d.
3
5

=
...

160<sub>; </sub>
5
8

=
...
160


GV: Cơ sở của việc quy đồng mẫu
các phân s l gỡ?


Hs: Thực hiện cá nhân


Hs: Lên bảng thực hiÖn


Hs: NhËn xÐt


Hs: Cơ sở của việc quy
đồng mẫu các phân số
là tính chất cơ bản của
phõn s.


?1 Bài giải:
a.
3
5

=
24
40



;
5
8

=
25
40

b.
3
5

=
48
80

;
5
8

=
50
80

c.
3
5

=

72
120

;
5
8

=
75
120

d.
3
5

=
96
160

;
5
8

=
100
160


<b>Hớng dẫn về nhà</b>


-Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.


-Bµi tËp sè 29, 30 trang 19 SGK sè 41, 42, 43 trang 9 SBT.
-Chú ý cách trình bày cho gọn và khoa học.



Ngày soạn: 19-2-2012


Ngày dạy : 21-2-2012


<b>I. Mơc tiªu</b>


-Kiến thức: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm đợc các bớc tiến hành quy đồng
mẫu nhiều phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-Thái độ: Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS</b>


-GV: Bảng phụ
-HS: bảng nhóm
III. Phơng pháp


m thoi v hot động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>


Kiểm tra các phép rút gọn sau đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại

A,




16
64

<sub>= </sub>



16
64

<sub>=</sub>



1
4

B,



13 7.13
13


= 7.13 =91


C ,



3.21
14.3

<sub>= </sub>



3.7.3
2.7.3

<sub>= </sub>



3
2
<b>3. Bµi míi </b>


đặt vấn đề: Các tiết trớc ta đã biết 1 ứng dụng của tính chất cơ bản của phân số là rút


gọn phân số. Tiết này ta lại xét thêm 1 ứng dụng khác của tính chất cơ bản của phân số,


đó là quy đồng mẫu số nhiều phân số.




<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv: yêu cầu Hs lm ? 2.


Gv: Nêu quy tắc tìm BCNN của
hai hay nhiÒu sè ?


Gv: VËy mÊu chung của các
phân số trên là bao nhiêu?


Gv: Vy qua vớ d trờn quy
ng mẫu số các phân số ta làm
ntn?


Gv: giíi thiƯu quy tắc


Hs: len bảng thực hiện


Hs: c quy tc sgk


2. Quy đồng mẫu số các phân số
?2


a.


3
3


2 2
3 3



BCNN(2;3;5;8)==2 .3.5 =120
5 5


8 2
 



 <sub></sub>




 <sub></sub>

 <sub></sub>
b.


1 60


2 120 <sub> ; </sub>


3 72
5 120
 



2 80


3 120 <sub> ; </sub>



5 75
8 120
 



a. Quy t¾c : sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Gv: yêu cầu Hs làm ? 3. Hs làm ? 3.


B1 : tìm MSC
B2: Tìm TSP


B3: Nhân cả tử và mÉu víi nh©n tư phơ
cđa nã


? 3.
<i><b>Cđng cè</b></i>


Gv: Muốn quy đồng mẫu số các
phân số ta làm ntn?


Gv: yêu cầu Hs làm bài 29 sgk
Quy đồng mẫu các phõn s sau
a.


3
8<sub>và </sub>


5
27



Gv: yêu cầu Hs lên bảng thực
hiện


b.
2
9



4
25


Gv: yêu cầu Hs lên bảng thực
hiện


c.
1
15<sub>và -6</sub>


Gv: yêu cầu Hs lên bảng thực
hiện


Hs: Mun quy đồng
mẫu số các phân số ta
làm 3 bc


B1 : tìm MSC
B2: Tìm TSP



B3: Nhân cả tử và mẫu
với nhân tử phụ của nó
Hs: Thực hiện


Hs: Thực hiện


Hs: Thực hiện


Hs: Nhận xét


1.Bài 29 sgk
a.


3
8<sub>và </sub>


5
27
Bgiải:


+ MSC= BCNN(8,27)=216
+TSP: 27;8


+
3
8<sub>=</sub>


81
216<sub>; </sub>



5
27<sub>= </sub>


40
216


b.
2
9



4
25
Bgi¶i:


+ MSC= BCNN(9,25)=225
+TSP: 25;9


+
2
9


=
50
225


;


4
25<sub>= </sub>


36
225


c.
1
15<sub>và -6</sub>
Bgiải:


+ MSC= BCNN(1,15)=15
+TSP: 1;15


+
1
15<sub>=</sub>


1


15<sub>; -6=</sub>
90
15


<b>Hng dẫn về nhà</b>
-Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.


-Bµi tËp sè 29, 30 trang 19 SGK sè 41, 42, 43 trang 9 SBT.
-Chú ý cách trình bày cho gọn và khoa học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ngày dạy : 21-2-2012


<b> </b>



I.Mơc tiªu


-Kiến thức: Củng cố quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số


-Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bớc (tìm mẫu chung, tìm TSP, nhân
quy đồng). Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và và so sánh phân số, tìm quy luật dãy
số.


-Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.
II.Chuẩn bị ca Gv v HS


-GV: Bảng phụ
-HS: bút dạ.
III. Phơng ph¸p


Đàm thoại và hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>


HS1: Phát biểu biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số dơng.
Chữa bài tập 30 (c) Trang 19 SGK


Quy đồng mẫu số cỏc phõn s:



HS2: Chữa bài 42<trang 9 SBT>Viết các phân số sau dới dạng phân số có mẫu mẫu lµ 36
<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Bài 32 Sgk: Quy đồng mẫu các


phân số sau
a)


4
7


;
8
9<sub> và</sub>


10
21


Gv: Mun quy ng mu số các
phân số ta làm ntn?


Gv: MSC cđa c¸c mẫu bằng bao
nhiêu?


b. 2
5



2 .3<sub>và </sub> 3
7
2 .11


Hs: Lên bảng thực hiện


Hs:


+Tìm MSC
+ Tìm TSP
+Nhân
Hs: MSC= 63


1. Bài 32 Sgk:
a)


4
7


;
8
9<sub> và</sub>


10
21


Bgiải:



+ MSC= BCNN(9,7,21)=63
+TSP: 9;7;3


+


4 36
7 63
 



;


8 56
9 63<sub>; </sub>


10 30
21 63






b. 2
5


2 .3<sub>và </sub> 3
7
2 .11
Bgiải:



30
7


60
13


40
9


3
1


3
2


2
1




24
6


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Gv: Muốn quy đồng mẫu số các
phân số ta làm ntn?



Gv: MSC cđa c¸c mÉu b»ng bao
nhiªu?


+ MSC= BCNN(12,88)=264
+TSP: 22;3


+ 2
5
2 .3<sub>= </sub>


110
264<sub>; </sub> 3


7
2 .11<sub>=</sub>


21
264
2. Bài 33Sgk Quy đồng mu cỏc


phân số sau
a.
3
20
<sub>; </sub>
11
30

<sub>và</sub>


7
15


Gv: Em có nhận xét gì về mẫu các
phân số?


Gv: Mun quy đồng mẫu số các
phân số trớc tiên ta phải làm gì ?


b.
6
35

 <sub>;</sub>
27
180
 <sub>vµ </sub>
3
28



Gv: Em cã nhËn xét gì về các
phân số?


Gv: Mun quy ng mu số các
phân số trớc tiên ta phải làm gì ?


Hs: Mẫu là các số âm
Hs:



+Tìm MSC
+ Tìm TSP
+Nhân


2. Bài 33Sgk
a.
3
20
<sub>; </sub>
11
30

<sub>và</sub>
7
15
Bgiải
+MSC: 60
+.
3
20
 <sub>= </sub>
3 9
20 60
 

+
11
30


 <sub>= </sub>
11 22
3060


+
7
15<sub>=</sub>
28
60
b.
6
35

 <sub>;</sub>
27
180
 <sub>3/20vµ </sub>
3
28


+ MSC:140
+
6
35

 <sub>=</sub>
24
140
+


27
180
 <sub>= </sub>
3 21
20 140


+
3
28

<sub>=</sub>
15
140
<i><b>Củng cố</b></i>


GV đa ra bảng phụ


-GV chia lớp làm 4 dãy, HS mỗi
dãy bàn xác định phân số ứng với
2 chữ cái theo yêu cầu của đề bài
(cá nhân HS làm bài trên giấy
trong để đa lên màn hình kiểm tra)
Sau đó gọi mỗi dãy bàn 1 em lên
điền chữ vào ô trên bảng ph.


Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: Trả lời kết quả



Kết quả <sub>1</sub> <sub>5</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

5

5

1

11

9





12

9

2

40

10



H O I

<sub>9</sub>

<sub>11</sub>

A N

<sub>11</sub>

M Y S O

<sub>7</sub>

<sub>1</sub>

N




10

40

12

18

2



Làm bài tập 45.


So sánh các ph©n sè sau råi nªu
nhËn xÐt:


a, và

3434

34


4141

41







b,


gợi ý : 2.101 = 12.12



HS hoạt động theo
nhóm


Bµi 4: Bµi 45 trang 9 SBT
Bài giải:


.


.



<i>ab</i>

<i>ab ab</i>



<i>cd</i>

<i>cd cd</i>

<sub>Nhận xét :</sub>

.101



.101



<i>ab</i>

<i>ab</i>

<i>abab</i>



<i>cd</i>

<i>cd</i>

<i>cdcd</i>

<sub>V×:</sub>


Làm bài 5 (bài 48 tr.10 SBT )
Gv: Yêu cầu Hs đọc đầu bài
Gv: Gọi tử số là x (x Z)
Gv:Vậy phân số có dạng ntn ?
Gv: Hãy biểu thị đề bài bằng biểu
thức?


-Thực hiện các phép tính biến đổi
để



t×m x


Gv: Vậy phân số đó bằng bao
nhiêu?


Hs đọc đầu bài


HS : Ph©n sè có dạng


7


<i>x</i>


Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: Nhận xét


Bài 5 (bài 48 tr.10 SBT )


Gọi x là tử số của phân số phải tìm
Theo đầu bài ta có


16


7

35



35.

7(

16)


35.

7

112


35.

7

112


28

112




112 : 28


4(

)



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>


<i>x</i>



<i>x</i>

<i>Z</i>
















 




12 12.101 1212
23 23.1012323


34 34.101 3434
41 41.101 4141


  


 


12


23



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Vậy phân số đó là:
4
7 <sub> </sub>
<b>Hớng dẫn về nhà</b>


-Ôn tập quy tắc so sánh phân số (ở tiểu học) so sánh số nguyên, học lại tính chất cơ
bản, rút gọn, quy đồng mẫu của phân số.


-Bµi tËp sè 46, 47 tr. 9, 10 SBT


-Đọc trớc bài : So sánh phân số. Xem lại quy tắc so sánh phân số học ở tiểu học
Ngày soạn : 23-2-2012


Ngày dạy : 25-2-2012




I. Mơc tiªu


-Kiến thức: HS hiểu đợc quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết đợc phân số
âm, dơng.


-Kỹ năng: HS biết áp dụng quy tắc để so sánh hai phân số, có kỹ năng viết các phân số đã cho dới dạng các
phân số có cùng mẫu dơng để so sánh phân số.


-Thái độ : Giáo dục cho HS thức làm việc theo quy trình , cú hiu qu
II. chun b


-GV: Giáo án điện tử hoặc máy chiếu, phiếu học tập
-HS: Giấy trong, bút dạ.


III. Phơng pháp


m thoi v hot ng nhúm
IV. Cỏc hot ng dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>


<b>Câu 1: Điền vào chỗ trống để đợc các kết luận đúng.</b>


- Trong hai số nguyên âm số nào có GTTĐ lớn hơn thì …...
-Mọi số nguyên dơng đều ……... ... số 0


-Mọi số nguyên âm đều……... số 0


-Mọi số nguyên âm đều…… ... bất kì s nguyờn


dng no .


<b>Câu 2 : Điền dấu thích hợp( < ; >) vào chỗ (</b>):


4 2 3 9


a) ... ; b) ...
5 5 11 11





c -8 … -9<b> </b>
1 … (-10)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-3 … 0
<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
4 2 3 9


;
5 5 11 11






Trong bài
tập trên ta có



-Vy với các phân số có mẫu (tử và
mẫu đều là số tự nhiên, mẫu khác 0)
thì ta so sánh nh thế nào?


Gv: Víi hai P/sè cã cïng mÉu d¬ng
thì ta so sánh ntn?


Gv: yêu cầu Hs làm ? 1
a.
8
9


7
9

b.
1
3


2
3

c.
3
7 <sub>…</sub>
6
7



d.
3
11


0
11


Hs: Trả lời


Hs: Ta đi so sánh tử
Hs lµm ? 1


<b>1.So sánh 2 phân số cùng mẫu</b>
<b>a. quy tắc :trong hai phaan số có </b>
cùng mẫu dơng. phân số nào có tử
lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.


b. VÝ dô: sgk
? 1
a.
8
9

<
7
9

b.


1
3

>
2
3

c.
3
7 <sub>></sub>
6
7

d.
3
11

<
0
11


Gv: So s¸nh

1


3





2


3



<sub> a. vµ </sub>


Gv: Làm ntn để có thể so sánh hai
phân số này bằng cách áp dụng quy
tắc so sánh hai phân số có cùng một
mẫu dơng?


HS: Biến đổi các phân
số có cùng mẫu âm
thành cùng mẫu dơng
rồi so sỏnh.


Gv:giới thiệu quy tắc
Gv:Yêu cầu Hs làm ?2


Gv: muốn so sánh hai phân số này
ta phải làm gì?


Gv: Em có nhận xét gì về hai phân
số trên?


Hs: Đọc quy tắc
Hs: làm ?2


Hs: muốn so sánh hai
phân số này ta phải đua
về cùng mẫu dơng
Hs: Thực hiện


Hs: hai P/ s cha tối giản
Hs: Ta phải rút gọn sau



<b>2.So sánh hai phân số không cïng </b>
<b>mÉu</b>


a. quy t¾c : Sgk
b. vÝ dơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Gv: muốn so sánh hai phân số này


ta trớc tiên ta phải làm gì? đó đa chung về cùng mẫu dơng


=>
33
36

>
34
36

=>
11
12

>
17
18

b.
14
21




60
72


14
21

=
2
3

=
4
6

60
72

<sub>=</sub>
5
6
=>
4
6

<
5
6<sub> =></sub>


14
21

<
60
72


Gv:Yêu cầu Hs làm ?3


So sánh các phÊn sè

2


3




;
3
5<sub>; </sub>
3
5

;
2
7


 <sub> víi sè 0</sub>


Gv: mn so s¸nh c¸c phân số này
với số 0 ta phải làm gì?



Hs làm ?3
Hs: thực hiện


0
0


5
3 0 3


0
5 5 5




  


?3
<b>Ta cã</b>


<b>V×</b>


2 2 0 2


0


3 3 3 3


3 0 3



0


5 5 5


2 2 0 2


0


7 7 7 7


 
   
 
 
  
 
 

<b>Vì</b>
<b>Vì</b>
<b>Vì</b>
<i><b>Củng cố</b></i>


Gv: vậy khi so sánh hai phân số ta
phải chú y gì ?


Gv: nêu nhận xét
Bài 37


Điền số thích hợp vào chỗ trống:

11

...

...

...

7




,



13

13 13 13

13



<i>a</i>



1

...

...

1



,



3

36 18

4



<i>b</i>

Hs: lên bảng thc hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Bài 2: HS làm tiếp bài tập điền


Đ,S trong phiếu



Câu

Đúng Sai



3


4<i>h</i>

<sub> dài hơn</sub>


2


3<i>h</i>
3


4<i>m</i>

<sub> ngắn hơn</sub>


7


10<i>m</i>
9


1
7


5
1


8


Hs: lên bảng thc hiện


Hs: Nhận xét


Bài 2

Đ


S


Đ


Đ



<b>Hớng dẫn về nhà</b>



-Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số bằng cách viết chúng dới dạng hai phân số có cùng
mẫu dơng.


-Bài tập vỊ nhµ sè 37, 38 (c,d), 39 , 41 tr.23, 24 SGK
-Bài số 51, 54 tr.10,11 SBT



Ngày soạn : 26-2-2012
Ngày dạy : 28-2-2012


I. Mục tiêu


-Kiến thức: củng cố kiến thức về so sánh hai phân số


-K nng: HS biết áp dụng quy tắc để so sánh hai phân số, có kỹ năng viết các phân số đã cho dới
dạng các phân số có cùng mẫu dơng để so sánh phân số.


-Thái độ : Giáo dục cho HS thức làm việc theo quy trình , có hiu qu
II. chun b


-GV: Giáo án điện tử hoặc máy chiếu, phiếu học tập
-HS: Giấy trong, bút dạ.


III. Phơng ph¸p


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Đàm thoại và hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>


<b>Hs: Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu</b>
<b>3. Bài mới </b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Bài 1 : so sánh các phân s



a.
2
3


4
7


Gv: yêu cầu Hs làm


b.
5
6<sub>và </sub>
11
21
c.
3
12


4
28


Gv: Em có nhận xét gì về hai phân
số trên ?


Hs: Thực hiện



Hs: lên bảng trình bầy


Hs: Hai phân số trên
ch-a tối giản


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

a.Thời gian nào dài hơn
2


3<sub> h và </sub>
3
4<sub> h</sub>


Gv: muốn biết thời gian nào dài
hơn ta phải làm gì ?


b. on ng nào ngắn hơn
7


10<sub>m vµ </sub>
3
4<sub>m</sub>


Gv: muốn biết đoạn đờng nào dài
hơn ta phải làm gì ?


Hs: Ta phải so sánh hai
phân số


Hs: Thực hiện



Hs: Ta phải so sánh hai
phân số


a.
2
3<sub>=</sub>


8
12



3
4<sub>= </sub>


9
12


=>
2
3<sub>h < </sub>


3
4<sub>h</sub>


b.
7
10<sub>=</sub>


14


20



3
4<sub>=</sub>


15
20


=>
7
10<sub>m <</sub>


3
4<sub>m</sub>
<i><b>Cñng cè</b></i>


Gv: yêu cầu Hs làm bài 39/23 sgk
Gv: yêu cầu Hs đọc đầu bài
Gv: muốn biết mơn bóng nào
nhiều ngời a thích nhất ta phải làm
gì ?


Gv: Yêu cầu Hs hoạt động nhóm


Hs: đọc đầu bài


Hs: thùc hiƯn


Bµi 39/23 sgk


Ta cã


+
4
5<sub>=</sub>


40
50


+
7
10<sub>=</sub>


35
50


+
23
25<sub>=</sub>


46
50


=>
23
25<sub>></sub>


7
10<sub>></sub>



4
5


Vậy mơn bống đá đợc nhiều ngời u
thích nhất


<b>Híng dÉn về nhà</b>



-Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số bằng cách viết chúng dới dạng hai phân số có cùng mẫu dơng.
-Bài số 51, 54 tr.10,11 SBT


Ngày soạn : 26-2-2012
Ngày dạy : 28-2-2012



I. Mơc tiªu


-Kiến thức: HS hiểu và áp dụng đợc quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khơng cùng mẫu.
-Kỹ năng: Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các
phân s trc khi cng)


II. chuẩn bị
-GV: bảng phụ


-HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III. Phơng pháp


m thoi v hot ng nhóm


IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chc </b>


<b>2. KTBC</b>


Hs: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?


* Bài tập: Điền vào chỗ chấm:



5
17


2


7

<sub> a. ... b. </sub>



14 60
...
21 72
<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv: Em hãy phát biểu lại quy tấc


céng hai ph©n sè ë tiểu học


Gv: Vậy muốn cộng hai phân số ta
làm ntn?


Gv: Yêu cầu Hs làm ? 1



<b>a. </b>
3 5
8 8


6

14



18

21






b.
1 4
7 7






<b>c.</b>


6

14



18

21






GV : Em cã nhận


xét gì về các phân số




Gv : chỳ ý trớc khi thực hiện


ta nên quan sát xem các phân


số đã cho tối giản cha. Nếu


cha tối giản ta nên rút gọn rồi


mới thực hiện phép tính.



Hs: Phát biểu
Hs: đọc quy tắc
Hs làm ? 1


2

3

14

15



.

: 35.



5

7

35

35



14 ( 15)

1



35

35



<i>MSC</i>







 






Hs: Cả 2 phân số


đều cha tối giản


HS: nên rút gọn về


phân số tối giản



<b>1. Céng hai ph©n sè cã cïng mÉu sè</b>
<b>a. Quy t¾c; Sgk/25</b>


a b a+b
+ =
m m m


<b>b. VÝ dô</b>


<b>a. </b>


3 5 3 5 8
1
8 8 8 8




   


1 4 3


7 7 4


 



 


b.


6 14 1 2


18 21 3 3
1 ( 2) 1


3 3


 


  
  


 


c.


GV cho HS lµm ?2 (25 SGK) Hs: Lµm ?2


5 3
5 3


1 1
5 3 2


2



1 1



   


  


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

vÝ dô:



Gv: Muèn céng 2 phân số không
cùng mÉu ta lµm thÕ nµo?


Gv: Muốn quy đồng mẫu số các
phân số ta làm thế nào?


- GV ghi tóm tắt các bớc quy đồng
vào góc bảng để HS nhớ<sub>2</sub> <sub>3</sub>


5 7





- GV cho vÝ dô


gọi HS đứng tại ch nờu cỏch lm



Hs: Trả lời câu hỏi <b>2.Cộng hai ph©n sè không cùng</b>
<b>mẫu</b>


a. Quy tắc: Sgk/26
b. Ví dụ:


2 3 14 15
.
5 7 35 35


14 ( 15) 1
35 35










<i><b>Củng cố</b></i>
Gv: Yêu cầu Hs làm ?3


a.


2 4
3 15





Gv: Muốn cộng hai phân số trớc
tiên ta phải làm gì ?


Gv: Yêu cầu Hs lµm ?3
a.


2 4
3 15




Hs: Lµm ?3


Hs: Trớc tiên ta phải
quy đồng


Lµm ?3


a .


2 4 10 4
3 15 15 15


6 2
15 5


 



  


 




Gv: Muốn cộng hai phân số trớc
tiên ta phải làm gì ?


Gv? Mẫu số chung bằng bao
nhiêu?


b.
11
15<sub>+</sub>


9
10


Gv: Muốn cộng hai phân số trớc
tiên ta phải làm gì ?


Gv: MÉu sè chung b»ng bao nhiªu?


c.
1


7


 <sub>+3</sub>


Gv: Muèn céng hai phân số trớc
tiên ta phải làm gì ?


Gv: Mẫu số chung bằng bao nhiêu?


Hs: MSC là 15


Hs: MSC lµ 30


Hs: MSC lµ 7


b.


11 9 22 27
15 10 30 30




  




=


5 1
30 6
 





c.


1 1 21
3


7 7 7


 


  


=
20


7


<b>Híng dẫn về nhà</b>


- Học thuộc quy tắc cộng phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ngày soạn : 27-2-2012
Ngày dạy : 3-3-2012


I.Mục tiªu


-Kiến thức: HS biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số và không cùng mẫu.
-Kỹ năng: Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng


-Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số


trớc khi cộng, rút gọn kết quả)


II.chuÈn bÞ
-GV: Bảng phụ m


-HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III. Phơng pháp


m thoại và hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. n nh t chc </b>


<b>2. KTBC</b>


Nêu quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số. Viết công thức tỉng qu¸t.

3 6
21 42





TÝnh tỉng


18 15


24 21





<sub>c) d)</sub>


HS 2:

5 19


5 6 30


<i>x</i>




1. Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu số


2.Tìm x biết:



<b>3. Bài mới </b>


<b>Hot ng của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Bài 1: Cộng cỏc phõn s sau:


a)
b)
c)


Gv: Yêu cầu Hs lên bảng thực hiện
Bài 59SBT: Cộng các phân số
a)


Hs: Lên bảng làm bài

<sub>Bài 1:</sub>


a.


b.


c.



Bài 2:


a)



1 2


65


3 7


5 4





5
( 2)


6




 


1 5
8 8






4 12
13 39






</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

b)


c)

b)



c)



Gv: yêu cầu HS đọc bi


Gv: Em có nhận xét gì về các phân
số ?


Gv: Yêu cầu Hs lên bảng thực hiện


Hs: Đọc đầu bài
Hs: Trả lời câu hỏi


Hs: Lên bảng làm bµi


Bµi 60 Sgk<sub>3 16</sub> <sub>3</sub> <sub>8</sub> <sub>5</sub>
29 58 29 29 29


 


   


a.
3 16 3 8 5


29 58 29 29 29


 


   


b.


8 15 4 5 9


1
18 27 9 9 9


    


    


c.
<i><b>Cñng cè</b></i>


Gv: gọi 2 HS đọc đề bài và tóm tắt
đề bài


Gv: Nếu làm riêng thì một giờ mỗi
ngời làm đợc mấy phần công việc?
Gv: Nếu làm chung một giờ cả hai
ngời cùng làm sẽ làm đợc bao
nhiêu công việc?


Hs:đọc đề bài và tóm tắt



HS: 1 giờ cả hai ngời
làm đợc


c«ng việc


Bài 63 SBT
1


4<sub>Bài giải:</sub>


Mt gi ngi th nht lm c1
3<sub>cụng việc </sub>


Một giờ ngời thứ hai làm đợc
công việc


Một giờ cả hai ngời làm đợc
1 1 3 4 7
4 3 12 12   12
cơng việc


<b>Híng dÉn về nhà</b>


-Học thuộc quy tắc.


-Bài tập 61, 65 SBT <12>.


-Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên
-Đọc trớc bài tính chất cơ bản của phép cộng phân sè.



<i><b>X¸c nhËn cđa tỉ KHTN</b></i>


1 1
21 28


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Ngày soạn : 4-3-2012
Ngày dạy : 6-3-2012


I- Mục tiêu:


-Kin thc: HS bit cỏc tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp cộng với số 0.
-Kỹ năng: Bớc đầu có kỹ năng để vận dụng các tính chất trên để tính đợc hợp lý, nhất là khi cộng
nhiều phân số.


-Thái độ :Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng
phân số


II. chuÈn bÞ


-GV: Bảng phụ, các tấm bìa (hình 8 ) tr. 28 SGK. HS bảng nhóm, bút viết bảng, mỗi HS: mang 4 phần
của tấm bìa đợc cắt ra nh hình 8, bán kính 10 cm.


III. Phơng pháp


m thoi v hot ng nhúm
IV. Cỏc hot ng dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>



<b>2. KTBC</b>


HS1: Hoµn thành vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Phép cộng số nguyên có các tính chất:


+ Giao hoỏn: a + b = ……….
+ Kết hợp: (a+b) + c = ………..
+ Cộng với số 0: a + 0 = ………….
+ Cộng với số đối: a + (-a) = ……..
Thực hiện phép tính:2 -3


+ ;
3 5


-3 2
+
5 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

1 -1 3
+


3 2 4


 




 


  <sub>- HS 2: Thùc hiÖn phÐp tÝnh</sub>


a)1 1 3


3 2 4




 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


b.


<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv: Phép cộng các số ngun có tính


chÊt gì?


Gv: Tơng tự nh vậy em hÃy cho biết
phép cộng các phân số có những tính
chất gì?


Gv: Em no hãy phát biểu thành lời
các tính chất đó ?


GV: Víi tính chất cơ bản của phép
cộng phân số giúp ta điều gì?



Hs: Trả lời câu hỏi


HS: Nh tính chất cơ
bản của phân số khi
cộng nhiều phân số ta
có thể đổi chỗ hoặc
nhóm các phân số lại
theo bất cứ cách nào
sao cho việc tính tốn
đợc thuận tiện.


<b>1.C¸c tÝnh chÊt</b>


a) TÝnh chÊt giao ho¸na c c a
+


b d  d b


b) TÝnh chÊt kÕt hỵpa c<sub>+</sub> p a c p


b d q b d q


 


 


  <sub></sub>  <sub></sub>


 



   


c) Céng víi sè 0a a a
+0=0+ =


b b b


Chó ý: a, b, c, d, p, q Z; b,d,q0.
VÝ dô:-1 2 2 1 1


2 3 3 2 6




   


a)


-1 2 1 1 2 1 1


2 3 3 2 3 3 2




   


     


   



   


b) 5 5 5


0 0


7  7 7
c)


GV: Nhê nhËn xÐt trên em hÃy tính
nhanh tổng các phân số sau:

<sub>=</sub>

-3 2 -1 3 5

<sub>+ +</sub>

<sub>+ +</sub>



4

7

4 5 7


A


Hs: thùc hiƯn cïng víi
Gv


2. ¸p dơng :


* VÝ dô: <sub>3</sub> <sub>1 2 5 3</sub>
4 4 7 7 5


 


    


A



3 1 2 5 3


4 4 7 7 5


 


   


<sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub>


    <sub> </sub>

3


5<sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

3


5<sub> = 0 + </sub>
3


5<sub> = </sub>
Gv: Yêu cầu Hs làm ?2


Gv: Muốn thực hiện phép tính này ta
phải làm gì?


Gv: ta cú th ỏp dụng tính chất nào
để tính nhanh ?



Gv: Em cã nhận xét gì vvề các phân
số trong tổng?


Gv: Vy trớc khi quy đồng mẫu ta
phải làm gì?


Hs làm ?2


Hs: Lên bảng làm bài
Hs: Nhận xét


Hs: Có phân số cha tối
giản


Hs: Rút gọn


2 15 15 4 8
17 23 17 19 23


 


   


?2
B = 2 15 15 8 4


17 17 23 23 19
 


   



=


= 4
( 1) 1


19
  
=4


0
19


 4


19


= =1 3 2 5


2 21 6 30


  


  


C =


1 1 1 1
2 7 3 6



  


  


=


1
( 1)


7


   7 1 6


7 7 7


 


 


<i><b>Củng cố</b></i>
Làm bài 48 <28 SGK>


GV: Đa 8 tấm hình cắt nh hình 8 <28
SGK>1


4 <sub>Tổ chức cho HS chơi “GhÐp h×nh”.</sub>


Thi ghép nhanh các mảnh bìa để thoả
mãn u cầu của đề bài.



a) h×nh tròn1


2


b) hình tròn7


12


c) hình tròn2


3


Hs: Lên bảng làm bài


Hs: thực hiện việc ghép
hình theo yêu cầu


1 2 1


12 12 4 <sub>Bài 48 <28 SGK></sub>


a)5 1 1 2 4


12 12 2 12 12


b)5 2 1 2 4 7


12 12 12 12 12  12


c)5 1 2 2



12 12 12  3


d)
2 15 15 8 4


17 17 23 23 19
 


   


   


   


   


1 1 1 1


2 3 6 7


  


 


<sub></sub>   <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

d) h×nh trßn



Híng dÉn vỊ nhµ


-Học thuộc lịng các tính chất vận dụng vào bài tập để tính nhanh.
-Làm bài tập 47, 49, 52 (SGK). Bi 66, 68 (SBT <13>)


Ngày soạn: 4-3-2012
Ngày dạy : 6-3-2012


I.Mục tiêu:


-Kiến thức: Học sinh có kỹ năng thực hiƯn phÐp céng ph©n sè


-Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính đ ợc hợp lý. Nhất
là khi cộng nhiều phân số.


-Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính cht c bn ca phộp cng
phõn s.


II.Chuẩn bị
-GV: bảng phụ
-HS: Bảng nhóm
III. Phơng pháp


m thoi v hot ng nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chc </b>


<b>2. KTBC</b>


HS1: Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số và viết dạng tổng quát.


Chữa bµi 49 <29 SGK>


<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hot ng ca trũ</b> <b>Ghi bng</b>


GV: HÃy nêu cách xây dựng nh thế
nào ?


-GV: gọi lần lợt hai học sinh điền
vào bảng


Hs: điền vào bảng Bài 53: 6


17
6


17 0


6


17 0 0


2
17


4
17


4


17


4
17
1


17
1
17


3
17


7
17


11


17


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Bài 52: Điền vào chỗ trống


Gv: Yờu cu Hs hot ng nhúm
Bi 52: Điền vào chỗ trống


Gv: Yêu cầu Hs hoạt động nhóm


Hs hoạt động nhóm
Hs: Làm bài tập
Hs: Trả lời kết quả


Hs: điền kq vào bảng


Bµi 52:


<i><b>Cđng cè</b></i>
Bµi 56 / 31 Sgk


A=
5
11

+
6
1
11

 

 
 
B=


2 5 2
3 7 3




 


<sub></sub> <sub></sub>





Gv: Yêu cầu Hs lên bảng thực hiện


Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: Nhận xét


-5 -6


A= + +1


11 11
-5 -6


A= + +1


11 11
A=-1+1=0
 
 
 
 
 
 


Bµi 56 / 31 Sgk
a.



2 5 2


B=


7 7 3


2 5 2


7 7 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Híng dÉn vỊ nhµ</b>
- Lµm bµi tËp 57 (31 SGK).


- Bµi 69, 70, 71, 73 <14 SBT>.


- ôn lại đối số của mt s nguyờn, phộp tr s Z


Ngày soạn : 8-3-2012
Ngày dạy : 10-3-2012


<b>I. Mục tiêu </b>


* Kin thc: HS hiểu đợc thế nào là hai số đối nhau ,hiểu và vận dụng đợc quy tắc trừ phân số .
* Kỹ năng: Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số .


-Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số .
* Thái độ: Nghiêm túc trong hc tp


<b>II. Chuẩn bị </b>
-GV:Bảng phụ



-HS: bảng nhóm , bút viết bảng
III. Phơng pháp


m thoi v hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn nh t chc </b>


<b>2. KTBC</b>


HS1: Phát biểu quy tắc cộng phân số (Cùng mẫu , khác mẫu )3 3
5 5




2 2


3 3




4 4


518<sub>¸p dơng : TÝnh </sub>


a) b) c)


<b>3. Bµi míi </b>


<i><b>ĐVĐ: Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số đợc không ? Đó chính là nội </b></i>
<i><b>dung bài học hơm nay</b></i>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv: Yêu cầu Hs làm ?1


Gv: Giới thiệu số đối
Gv: Yêu cầu Hs làm ?2


Hs lµm ?1


Hs lµm ?2


3 3
0
5 5




 


1. Số đối
?1


?
2
3<sub>2</sub>


2
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Gv: Vậy thế nào là hai phân số đối



nhau? HS: Hai số đối nhau nếu


tỉng cđa chóng b»ng 0
2


3




2


3<sub> là số đối của phân số </sub>
là số đối của phân số


2
3




2
3


phân số và là hai phân số đối
nhau


<b>* Định nghĩa : Sgk</b>
<i>a</i>


<i>b</i>


<i>a</i>
<i>b</i>


<b>* kí hiệu:</b>


S đối của là
Ta có:


( ) 0


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i> 


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i>








Gv: Yêu cầu Hs làm ?3


Gv: Yêu cầu Hs lên bảng thực hiện


Gv: Yờu cu Hs c quy tc



Gv: hớng dẫn Hs làm bài tập


Hs lên bảng thực hiện


Hs: Đọc quy tắc


Hs: làm bài tập


1 2 3 2 1
3 9 9 9 9


1 2 3 2 1


3 9 9 9 9


1 2 1 2


3 9 3 9


   

 


 <sub></sub> <sub></sub>  
 



 
  <sub>  </sub> <sub></sub>



  <sub>2. PhÐp trõ </sub>
ph©n sè


?3


( )


<i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i>   <i>b</i> <i>d</i> <sub>a. Quy t¾c: Sgk/32</sub>


1 1


5 5


6 6


30 1 31


6 6


   
  


 


2 1 2 1 8 7 15


7 4 7 4 28 28



 


 


 <sub></sub> <sub></sub>   


  <sub>b. VÝ dô: </sub>


a.<sub>15</sub> <sub>1</sub> <sub>15</sub> <sub>7</sub> <sub>8</sub> <sub>2</sub>


28 4 28 28 28 7


 


   


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


   


b.
<i><b>Cñng cè</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

3 1
5 2




a.



5 1


7 3




b.


2 3
5 4
 



c.


1
5


6
 
d.


Gv: Mn thùc hiƯn phÐp tÝnh tríc
tiên ta phải làm gì?


Hs: Mun thc hin
phộp tớnh trớc tiên ta
phải đổi phép trừ thành
phép cộng



Hs: Lên bảng thực hiện
Hs: Nhận xét


3 1 3 1
5 2 5 2
6 5 11
10 10 10




  


  


a.
5 1 5 1
7 3 7 3


15 ( 7) 22


21 21


  


  


   





b.
2 3 2 3
5 4 5 4


8 15 7
20 20


  


  


 


c.


1 1


5 5


6 6


30 1 31


6 6


   


  



 


d.


<b>Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số.
-Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào bài tập.


- Bµi tËp: 59 <33 SGK>, bµi 74, 75, 76,77 <14, 15 SBT>.


Ngày soạn : 11-3-2012
Ngày dạy : 13-3-2012


<b>I. mơc tiªu</b>


- Kiến thức: HS có kỹ năng tìm số đối của một số, có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng trình bày cẩn thận, chính xác.


- Thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận khi làm tính
<b>II. chuẩn bị </b>


-GV : B¶ng phơ


-HS : B¶ng nhãm , bót viÕt b¶ng
III. Phơng pháp


m thoi v hot ng nhúm
IV. Cỏc hot động dạy học


<b>1. ổn định tổ chức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>2. KTBC</b>


HS1: Phát biểu định nghĩa hai số đối nhau . Kí hiệu
Chữa bài 59 a


HS2: Ph¸t biĨu quy tắc phép trừ phân số. Viết công thức tổng quát .
Chữa bài tập 59 b


<b>3. Bài mới </b>


<b>Hot ng của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Bài 58 sgk/ 33


Gv: Yêu cầu Hs lên bảng thực hiện


Hs lên bảng thùc hiÖn


Hs: NhËn xÐt


1. Bài 58 sgk/ 33
+ Số đối của


2
3<sub>lµ </sub>


2
3



+ Số đối của -7 là 7
+ Số đối của


4
7
 <sub>lµ </sub>


4
7


+ Số đố của
6
11<sub>là </sub>


6
11


+ Số đối của 0 là 0
+ Số đối của 112 là -112


1 2


12 3


2 1
3 12










Gv: đa bảng phụ
ghi bài tập 63


Gv:Muốn tìm số hạng cha biết của
một tổng ta làm thế nào ?


Gv: Trong phép trừ muốn tìm sè trõ
ta lµm thÕ nµo ?


1 1


4 20


1 1
4 20






Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: Nhận xét



1 3 2


12 4 3


 


 


1. Bµi 63/ 34 sgk
a) <sub>1</sub> <sub>11</sub> <sub>2</sub>


3 5 5




 


b)1 1 1
4 5 20


c)8 8 <sub>0</sub>


13 13






d)



Gv: Yêu cầu Hs làm bài tËp 683 7 3
5 10 20



 


 <sub>a)</sub>


Gv: Muèn thùc hiện phép tính trớc
tiên ta phải làm gì?


Hs: Muốn thực hiện
phép tính trớc tiên ta
phải i phộp tr thnh
phộp cng


Hs: Lên bảng thực hiƯn


Bµi 68


3 7 3 3 7 3


5 10 20 5 10 20
3 7 3


5 10 20
12 14 3 29


20 20



  


    



  
 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

1 1 1 1
2 3 4 6



  


 <sub>d)</sub> Hs: NhËn xÐt


1 1 1 1


2 3 4 6
1 1 1 1
2 3 4 6
6 4 3 2 7


12 12



  






   
  




d)


<i><b>Củng cố</b></i>
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 65


(trang 34 SGK)


Gv: Yêu cầu Hs đọc đầu bài


GV: muốn biết Bình có đủ thời gian
để xem phim hay khơng ta làm thế
nào ?


GV: Em hãy trình bày cụ thể bài
giải đó .


-HS: Đọc đề bài và tóm
tắt đề tài


HS: Phải tính đợc số
thời gian Bình có và
tổng số thời gian Bình


làm các việc, ri so sỏnh
2 thi gian ú .


Hs: Lên bảng thùc hiÖn


Hs: NhËn xÐt


B i 65:à


Thêi gian cã : Tõ 19 giê 21 giê 30
ph


Thời gian rửa bát : 1/4 giờ
Thời gian để quét nhà : 1/6 giờ
Thời gian để làm bài : 1 giờ
Thời gian xem phim :
45 ph = 3/4 giờ
Bài giải .


+Sè thêi gian Bình có là :
21 giờ 30 ph - 19 giờ
= 2 giê 30 ph = 2/5 giê


1 1 3 3 2 12 9
1


4 6 4 12


26 13
12 6



  
   


 


+Tæng số
giờ Bình làm việc là:



giê


5 13 15 13 1


2 6 6 3




  


+Sè thời gian
Bình có hơn tổng thời gian Bình làm
các việc là :


(giê)


Vậy Bình vẫn có đủ thời gian để xem
hết phim .


<b>Hớng dẫn về nhà</b>


- Nắm vững thế nào là số đối của một phân số .
- Thuộc và biết vận dụng quy tắc trừ phân số .
-Khi thực hiện phép tính chú ý tránh nhầm dấu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Ngày soạn : 11-3-2012
Ngày dạy : 13-3-2012


I. Mục tiêu


- Kiến thức: HS biết nắm đợc quy tắc nhân phân số .


-Kỹ năng: Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết .
- Thái : Nghiờm tỳc , cn thn


II.Chuẩn bị :
- GV: Bảng phơ


- HS : B¶ng nhãm , bót viÕt b¶ng .
III. Phơng pháp


m thoi v hot ng nhúm
IV. Cỏc hot động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b><sub>3</sub> <sub>1 5</sub>
4 3 18






Hs: Phát biểu quy tắc trừ phân số ? Viết dạng tổng quát . * Chữa Bài 68 b <35 SGK>
<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv: Yêu cầu Hs làm ?1


GV: ở tiểu học các em đã học phép
nhân phân số. Em nào phát biểu
quy tắc phép nhân phân số đã học ?
. Gv: Yêu cầu Hs phát biểu quy tắc


Hs lµm ?1


HS: Mn nh©n ph©n sè
víi ph©n sè ta nhân tử
với tử và mẫu với mẫu
Hs phát biểu quy tắc


1.phép nhân phân số <sub>3 5</sub> <sub>3.5</sub> <sub>15</sub>
.


4 7 4.7 28<sub>?1 </sub>


3 25 3.25 1.5 5
.


10 42 10.42 2.14 28<sub>+</sub>
+


a. Quy t¾c (SGK)<sub>a c a.c</sub>


. =


b d b.d


(Víi a,b,c,d  Z. b,d ≠ 0 )
b.VÝ dô :-3 2<sub>.</sub> ( 3).2 6 6


7 5 7.( 5) 35 35


 






Gv: Yêu cầu Hs làm ?2

5 4

<sub>.</sub>



11 13





TÝnh


Hs lµm ?2 ?2


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

a.

6 49

<sub>.</sub>



35 54






b.


Hs: Lên bảng thực hiện


5 4 5.4 20
.


11 13 11.13 143


 


 


a)
6 49 ( 6).( 49)


.


35 54 35.54
( 1).( 7) 7


5.9 45


   



 


 



b)


Gv: Yêu cầu Hs làm ?3
Gv:HS hoạt động nhóm làm ?3 28 3<sub>.</sub>


33 4


 


TÝnh
a)


15 34
.
17 45


 <sub>b)</sub>


2


3


5










<sub>c)</sub>


Hs lµm ?3


Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: Nhận xét


28 3 ( 28).( 3)
.


33 4 33.4
( 7).( 1) 7


11.1 11


   



 


 


?3
a)


15 34 15.34
.


17 45 17.45



( 15).34 ( 1).2 2
17.45 1.3 3






  


  


b) <sub>3</sub> 2 <sub>3</sub> <sub>3</sub>


.


5 5 5


( 3).( 3) 9
5.5 25


  


     




     


     



 


 


c)


Gv: Muốn nhân 1 số nguyên với 1
phân số ta làm ntn?


Gv: Muốn nhân 1 phân số với 1 số
nguyên ta làm ntn?


Hs: Trả lời câu hỏi


2. Nhận xét: sgk


<i><b>Củng cố</b></i>
Gv: Yêu cầu Hs làm ?4 <sub>Hs làm ?4 </sub>


Hs: Lên b¶ng thùc hiƯn


Hs: NhËn xÐt


-3 (-2).(-3) 6
(-2).


7  7 7 <sub>?4 </sub>
a)5 5.( 3) 5.( 1) 5



.( 3)


33 33 11 11


  


   


b)


7 ( 7).0 0


.0 0


31 31 31


 


  


c)


<b>Híng dÉn vỊ nhµ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Bµi 83, 84, 86 , 87 , 88 ( 17, 18 SBT)
- Ôn lại tính chất của phép nhân số nguyên .
Ngày soạn : 15-3-2012


Ngày dạy :17-3-2012



<b>I. Mơc tiªu :</b>


-Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1,
tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .


-Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân
nhiều phân số.


-Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản ca phộp nhõn
phõn s


<b>II. Chuẩn bị :</b>
-GV: Bảng phụ


-HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
III. Phơng ph¸p


Đàm thoại và hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>
<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv: Phép nhân các số ngun có


tÝnh chÊt g×?


Gv: Phép nhân các phân số cũng có


các tính chất nh vậy


Gv: yêu cầu Hs phất biểu bằng lời
các T/C trên


GV: Trong tập hợp các số nguyên


Hs: Trả lời câu hỏi


Hs: Nêu các tính chất
HS: Các dạng bài toán
nh .


- Nhân nhiỊu sè .


<b>1. C¸c tÝnh chÊt</b><sub>a c c a</sub>
. = .


b d d b<sub>a.TÝnh chÊt giao ho¸n </sub>
Tỉng qu¸t :


(a,b,c,d  Z; b,d ≠ 0 )
b.TÝnh chÊt kÕt hỵp a c p a c p<sub>.</sub> <sub>. = .</sub> <sub>.</sub>


b d q b d q


 


 



 


 


   <sub>Tỉng qu¸t:</sub>



<b>TiÕt 87: tính chất cơ bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

tớnh cht c bản của phép nhân số
nguyên đợc áp dụng trong những
bài tốn dạng nào ?


-GV: Đối với phân số các tính chất
cơ bản của phép nhân phân số cũng
đợc vận dụng nh vậy .


- TÝnh nhanh, tÝnh hỵp
lý .


a a a
.1=1. =


b b b<sub>c.Nhân với số 1 </sub>
Tổng quát:


d.Tính chất phân phối của phÐp nh©n
víi phÐp céng .a<sub>.</sub> c p <sub>= .</sub>a c a p<sub>.</sub>


b d q b d b q



 


 




<sub>Tổng quát:</sub>


Gv: Yêu cầu Hs làm ?2
7 11 3


. .
11 7 41
<i>A</i><sub></sub> <sub></sub> 


 


a. 5 13 13 4<sub>.</sub> <sub>.</sub>


9 28 28 9


<i>B</i> 


b.


GV gọi HS lên bảng làm yêu cầu
có giải thích


Hs: Làm ?2



Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: Nhận xÐt


2. ¸p dơng <sub>7 11</sub> <sub>3</sub>
. .
11 7 41
<i>A</i><sub></sub> <sub></sub> 


  <sub>?2 </sub>


a. 3 3


1.


41 41
 


 


5 13 13 4


. .


9 28 28 9
13 5 4


.



28 9 9


<i>B</i> 




 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  <sub> </sub>


b.


13<sub>.( 1)</sub> 13<sub>.1</sub>


28 28
 
  <sub> </sub> <sub></sub>
 
13
28


<i><b>Cñng cè</b></i>
a

2


3


4


15



9


4


5


8


4


15


4


52


3


4


15


6


13



0

13


19


5


11


19


43

<sub>0</sub>
b

4


5


5


8


2


3





1 1 0


a.b

8


15


1


6


3


2


1


6


8


15


4


15

<sub>0</sub>

13



19

<sub>0</sub> <sub>0</sub>


<b>Híng dÉn vỊ nhµ </b>


-VËn dơng thành thạo các tính chất của phép nhân phân số vào giải bài tập.
-Làm bài tập 76 (b,c 39 SGK ); bài 77 SGK (39).


Ngày soạn: 18-3-2012
Ngày dạy :20-3-2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>I. Mục tiêu</b>


-Kiến thức: Củng cố và khắc s©u phÐp nh©n ph©n sè



-Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số để giải toán.
-Thái độ : nghiêm tỳc trong hc tp


<b>II. Chuẩn bị </b>
-GV: bảng phụ
-HS : bút dạ.
III. Phơng pháp


m thoi v hot ng nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>
<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 69/37


sgk
a.
1 1
.
4 3

b.
2 5
.
3 9



c.
3 16
.
4 17

d.
8 15
.
3 24

e.
8
5.
15

f.
9 5
.
11 18


Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập


Gv: Muốn nhân 1 số nguyên với 1
phân số ta làm ntn?


Gv: Mn nh©n 1 ph©n víi 1 ph©n
sè ta làm ntn?



Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: Nhận xét


Hs: Trả lời câu hỏi


1. Bầi tập 69/ 37 Sgk


a.
1 1
.
4 3

=
1
12

b.
2 5
.
3 9

 <sub>=</sub>
10 10
27 27



c.
3 16


.
4 17

=
12
17

d.
8 15
.
3 24

=
1.5 5
1.3 3
 

e.
8
5.
15

=
1.8 8
3 3
 

f.
9 5
.

11 18

=
1.5 5
11.2 22



Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 72 /37
sgk: t×m x biÕt



a.x-1
4<sub>=</sub>


5 2
.


8 3 Hs: Thùc hiƯn phÐp


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Gv: Muốn tìm x trớc tiên ta phải
làm gì?


Gv: Bớc tiếp theo ta phải làm gì?
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập


b.126
<i>x</i>
=
5 4


.
9 7


Gv: Muốn tìm x trớc tiên ta phải
làm gì?


Gv: Bớc tiếp theo ta phải làm gì?
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập


nhân


Hs: Thực hiện việc
chuyển vế


Hs: Lên bảng thực hiện
Hs: Nhận xét



x-1
4<sub>=</sub>
5
12
x=
5
12<sub>+</sub>
1
4
x=
5


12<sub>+</sub>
3
12
x=
8
12
x=
2
3
b.
126
<i>x</i>
=
5 4
.
9 7

126
<i>x</i>
=
20
63

x =
20
63

.126
x= -40
<i><b>Củng cố</b></i>


Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập
a.


15 8
.
27 32


Gv: Em có Nx gì về các phân số ?
Gv: Muốn thực hiện phép tính trớc
tiên ta phải làm gì?


Gv: Yêu cầu Hs lên bảng thực hiện


b.


6 55
.
22 10


Hs: các phân số cha tối
giản


Hs: Muốn thực hiện
phép tính trớc tiên ta
phải rút gọn


3. Bài 3 : Tính


a.
15 8
.
27 32

=
5 1
.
9 4

=
5
36

b.
6 55
.
22 10

=
3 11
.
11 2

=
3
2


<b>Híng dÉn vỊ nhµ </b>


- Bµi tËp 71, 72 (34 SGK)


- Bµi 83, 84, 86 , 87 , 88 ( 17, 18 SBT)
- Ôn lại tính chất của phép nhân số nguyên .
Ngày soạn: 13-3-2011


Ngày dạy :15-3-2011


I. Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

-Kỹ năng: biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
-Thái độ: Rèn tính cẩn thn khi tớnh toỏn


II. Chuẩn bị
-GV : Bảng phụ


-HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III. Phơng pháp


m thoi và hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>
<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv: Yêu cầu Hs làm ?1


a. -8.


1


8


b.
4 7


.
7 4




Gv: Giới thiệu số nghịch đảo
Gv: Yêu cầu Hs làm ?2


Gv: Giíi thiƯu §N


Hs: Lµm bµi tËp ?1


Hs: lµm ?2


Hs: Đọc định nghĩa


1. Số nghịch đảo
?1


a. -8.
1



8


b.
4 7


.
7 4



?2
Ta nói


4
.
7


là số nghịch đẩo của
7


4



7


4



 <sub> lµ sè nghịch đẩo của </sub>
4


.
7


Do ú
7


4
<sub>và </sub>


4
.
7


l hai s nghch
o ca nhau


* ĐN : Sgk/42
Gv: Yêu cầu Hs lµm ?3 Hs: lµm ?3


Hs: Tr¶ lêi kÕt qu¶


Hs: NhËn xÐt


?3



+ Số nghịch đảo của 1/7 là 7/1
+ Số nghịch đảo của -5 là 1/-5
+ Số nghịch đảo của -11/10 là
10/-11


+ Số nghịch đảo của a/b là b/a
Gv: Yêu cầu Hs làm ?4


Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: Làm ?4 <b>2. phÐp chia ph©n sè </b><sub>2 3</sub> <sub>2.4</sub> <sub>8</sub>


:


7 4 7.3 21<sub>?4 </sub>


2 3 2.4 8
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Gv: Qua ?4 em h·y cho biÕt muèn
chia mét phân số cho 1 phân số ta
làm ntn?


Gv: giới thiệu quy tắc
Gv: Yêu cầu Hs làm ?5 2 1


:
3 2<sub>a)</sub>



4 3
:
5 4




b)
4
2 :


7


c)
4<sub>: 2</sub>
3


d)


Gv: Muốn thực hiện phép chia trớc
tiên ta phải làm g×?


Gv: Qua ?5 em ráut ra đợc kết luận
gì khi chia 1 phân số cho 1 số
nguyên?


Hs: §äc quy tắc
Hs làm ?5



Hs : Muốn thực hiện
phép chia trớc tiên ta
phải đổi phép chia thành
phép nhân


2 3 2 8 3 8


: .


7 4 7 21 4 21


 


  <sub></sub> <sub></sub>


 


=>


* quy t¾c: sgk/422 1 2 2 4
: .


3 2 3 1 3<sub>?5</sub>


a)4 3 4 4 16


: .


5 4 5 3 15



 


 


b) <sub>4</sub> <sub>2 7</sub> <sub>7</sub>


2 : .
7 1 4 2


 


  


c)4<sub>: 2</sub> 3 2<sub>:</sub> 3 1<sub>.</sub> 3


3 4 1 4 2 8


   


 


d)


* Nhận xét:
<i><b>Củng cố</b></i>


Gv: Yêu cầu Hs làm ?6


Gv: Muèn thùc hiÖn phÐp chia trớc
tiên ta phải làm gì?



Hs làm ?6


Hs: NhËn xÐt


?6 5 7 5 12 10 10
: .


6 12 6 7 7 7


 


  


  <sub>a)</sub>


14 3 3


7 : 7.
3 14 2




  


b)


3 3 1 1
:9 .
7 7 9 21



  


 


c)


<b>Híng dÉn vỊ nhµ </b>


- Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo , quy tắc chia phân số .
- Làm bài tập 86,87 ,88( SGK 43)


- Bµi 85 : Tìm thêm nhiều cách viết khác .
- Bài 96, 97 ,98 ,103 , 104 SBT (19,20)
Ngày soạn : 20-3-2012


Ngày dạy : 24-3-2012


i.Mục tiêu


- Kin thc : HS biết vận dụng đợc quy tắc chia phân số trong giải bài toán .


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

-Thái độ: Rèn luyện cận thận , chính xác khi giải tốn
ii. Chuẩn bị


-GV: B¶ng phơ


-HS: B¶ng nhãm , bút viết bảng
III. Phơng pháp



m thoi v hot động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>

4

4


.


5

<i>x</i>

7



3

1



:



4

<i>x</i>

2

<sub>HS: Chữa bài 86 (SGK 43 )</sub>


a. b.
<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv: Yêu cầu Hs làm bi tp


3 2
.


7 3


<i>x</i>


a.


Gv: Muốn tìm x ta phải làm gì?


Gv: Yêu cầu Hs lên bảng thực hiện


8 11
:


11 3


<i>x</i>


b.


2 1


:


5 <i>x</i> 4





c


Gv: Tìm x là tìm số gì trong phép
chia?


Gv: Muốn tìm x ta phải làm g×?


4 2 1


.



7 <i>x</i>  3 5


d.


Gv: Muèn t×m x trớc tiên ta phải
làm gì?


Gv: Bớc tiếp theo ta phải làm gì?


Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: x là số chia
Hs:


Gv: Muốn tìm x trớc
tiên ta phải chuyển vế số
hạng tự do sang một vế


1. Bài 90: T×m x
a)


b)


2 1


:


5 <i>x</i> 4





 2 : 1


5 <i>x</i> 4





c)


2 1


:
5 4


<i>x</i>  


2 4
.


5 1


<i>x</i> 




8 8


5 5



<i>x</i>  


4 2 1


.


7 <i>x</i>  3 5


d.<sub>4</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub>


.


7<sub>4</sub> <i>x</i> <sub>13</sub>5  3
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

2 7 1
.
9 8 <i>x</i>3
e.


Gv: Muèn tìm x trớc tiên ta phải
làm gì?


Gv: Bớc tiếp theo ta phải làm gì?


4 5 1


:



5 7 <i>x</i> 6
g.


Gv: Muốn tìm x trớc
tiên ta phải chuyển vế sè
h¹ng tù do sang mét vÕ


13 7
.
15 4


<i>x</i> 91


60
<i>x</i> 


<=>2 7 1
.


9 8<sub>7</sub> <i>x</i><sub>2</sub>3<sub>e.</sub><sub>1</sub>
.


8 <i>x</i> 9  3


1 7


:


9 8



<i>x</i> 


1 7
.


9 8


<i>x</i>  8


63



4 5 1


:


5  7 <i>x</i> 6 <sub>g)</sub>


5 1 4


:


7 <i>x</i> 6  5


5 19


:



7 <i>x</i> 30





5 19


.
7 30


<i>x</i> 


150
133


<i>x</i>


GV yêu cầu HS làm bài 92/44
SGK


GV gọi HS đứng tại chỗ đọc đề bài
GV: bài toán là bài toán dạng nào
ta đã biết ?


Gv: Toán chuyển động bao gồm
những đại lợng nào?


Gv: 3 đại lợng đó có mối quan hệ
nh thế nào? Viết cơng thức biểu thị
mối quan hệ đó.



GV : Mn tÝnh thêi gian Minh ®i
tõ trêng vỊ nhà với vận tốc 12
km/h, trớc hết ta cần phải tính gì?
GV: Em hÃy trình bày bài giải


HS : Dạng toán chuyển
động


HS : Gồm 3 đại lợng là
quãng đờng (S), vận tốc
(v) thời gian (t)


HS : Quan hệ 3 đại lợng
là: S = V.t


HS : Trớc hết phải tính
quãng đờng Minh đi từ
nhà đến trờng sau đó
mới tính thời gian đi từ
trờng về nhà.


Bµi 92:1


10. 2( )


5  <i>km</i> <sub>Quãng đờng Minh </sub>
đi từ nhà tới trờng là


Thêi gian Minh đi từ trờng về nhà là:1 1


2:12=2. =


12 6 <sub> </sub>
(giê)


<i><b>Cñng cè</b></i>
13 4


:
15 7


<i>x</i> 


7 1


.


8 <i>x</i> 9





5 <sub>:</sub> 19


7 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

GV: u cầu HS hoạt động nhóm
bài 93 (44)


Gv: Tn tù thực hiện phép tính ta


làm ntn?


Gv: Ngoài cách làm trên ta còn
cách nào không?


GV cht li: Khụng đợc nhầm lẫn
tính chất phép nhân phân số sang
phép chia phân số.


PhÐp chia phân số là phép toán
ng-ợc của phép nhân phân số.


Hs: Tuần tự thực hiện
phép tính ta phải làm
trong ngoặc trớc , ngoài
ngoặc sau


Hs: Lên bảng thùc hiƯn


Hs: NhËn xÐt


Bµi 93:4<sub>:</sub> 2 4<sub>.</sub> <sub>= :</sub>4 8 <sub>=</sub>3
7 3 7 7 21 2


 


 


  <sub> a) </sub>



C1


4 2 4 4 4 2
: . = : :
7 3 7 7 7 3


2 3 3


=1: =1.


3 2 2


 


 


 



C2:6 5<sub>: 5</sub> 8


7 7 9


6 5 1 8
.
7 7 5 9


6 1 8 8 1


. 1



7 7 9 9 9


 


  


    


b)


Híng dÉn vỊ nhµ
- Bµi tËp SGK : Bµi 89, 91 (tr.43, 44 SGK )


- Bµi tËp SBT : 98, 99, 100, 105, 106, 107, 108 SBT tr.20, 21
- Đọc trớc bài: Hỗn số - Số thập phân - Phần trăm.


<i><b>Xác nhận cđa tỉ KHTN X¸c nhËn cđa BGH</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

i- Mơc tiªu


- Kiến thức: HS hiểu đợc các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm.


- Kỹ năng: Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối >1) dới dạng hỗn số và ngợc lại, biết sử dụng
kí hiệu phần trăm.


- Thái độ : nghiêm túc , cẩn thận trong học tập
ii- chuẩn bị của GV và HS


-GV : PhÊn màu, bảng phụ


-HS : Bút viết bảng phụ
III. Phơng pháp


m thoại và hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC (5')</b>


HS 1: Em hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã đ ợc học ở bậc tiểu học? (mỗi loại cho
2 ví dụ)


HS 2: ViÕt c¸c p/s sau dới dạng các p/s có mẫu là luỹ thừa cđa 10


3 152 73
; ;
10 100 1000




<b>3. Bµi míi (32')</b>


<i>ĐVĐ : Các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm các em đã đợc biết ở tiểu học. Trong tiết </i>
<i>học chúng ta sẽ ôn tập về hỗn số, số thập phân, phần trăm và mở rộng cho các số âm.</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
Nghiên cứu sgk mục 1 cho biết


c¸ch viết p/s dới dạng hỗn số?
7



4 <sub>- GV cïng HS viÕt ph©n sè </sub>
dới


dạng hỗn số nh sau :
Thực hiÖn phÐp chia:


7 4


3 1


D th¬ng


GV giới thiệu phần nguyên, phần
phân số


Gv: Yêu cầu Hs làm ?1


Hs: quan sát giáo viên
giới thiệu


1. Hỗn số


a. Ví dụ: <sub>7</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub>


1 1


4   4  4
7



4 <sub> 1 là phần nguyên của </sub>
<sub>3</sub>


4 <sub> là phần phân số của </sub>


17 1 1


4 4


4 4 4


21 1 1


4 4


5 5 5


  


  


?1


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

17 21
;


4 5 <sub>Viết các phân số sau dới </sub>
dạng hỗn sè


GV hỏi khi nào em viết đợc phân


số dơng dới dạng hỗn số ? <sub>4</sub> <sub>3</sub>


2 ; 4


7 5 <sub>?2 viết các hỗn số sau </sub>
dới dạng phân số :


4 3
2 ; 4 ;...


7 5


 


Gv: giíi thiƯu c¸c


4 3


2 ; 4


7 5 <sub>cũng là hỗn số. Chúng </sub>
lần lợt là số đối của các hỗn số .
GV nêu chú sgk:


HS: Khi phân số đó
lớn hơn 1 (hay phân số
đó có tử số lớn hơn
mẫu số)



4 2.7 4 18


2


7 7 7


3 4.5 3 23


4


5 5 5




 




 


?2


b.Chú ý: Khi viết một phân số âm dới
dạng hỗn số , ta chỉ việc cần viết số
đối của số đó dới dạng hỗn số rồi đặt
dấu trừ trớc kết quả nhận đợc.


c. VÝ dô:4 18
2



7  7


4 18
2


7 7



 




nªn 3 23


4


5 5




  43 23


5  5
nªn


3 152 73


; ;


10 100 1000





GV: ở phần
KTBC ta đã viết các phân số
thành các phân số mà mẫu số là
luỹ thừa của 10?


Gv: giới thiệu các phân số mà em
vừa viết đợc gọi các phân số thập
phân . Gv: Vậy phân số thập phân
là gì?


Gv: Số thập phân gồm mấy phần?
đó là những phần nào?


Gv: Cã nhËn xÐt gì về số chữ số
của phần thập phân với số chữ số 0
ở mẫu của phân số thập ph©n?


Hs: Trả lời câu hỏi
Hs: đọc đ/n SGK
Hs: lấy ví d p/s thp
phõn.


Hs: Số thập phân gồm
2 phần :


+Phần số nguyên viết
bên trái dấu phẩy.


+ Phần thập phân viết
bên phải dấu phẩy.
Hs: Số chữ số của phần
thập phân đúng bằng
chữ số 0 ở mẫu của
phõn s thp phõn


<b>2. Số thập phân</b>


a. Định nghĩa (SGK )
b. VÝ dô:


1 2 3


3 152 73


; ;


10 10 10



là các phân số thập phân<sub>3</sub> <sub>152</sub>


0, 3; 1, 25


10 100







là các số thập phân


27 13


0, 27; 0, 013
100 1000


261


0,000261
1000000






</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

27 <sub>;</sub> 13<sub>;</sub> 261
100 1000 1000000




Gv: Yêu cầu
Hs làm ?3 :viết các phân số sau
đây dới dạng số thập phân
Gv: Yêu cầu Hs làm?4 : Viết các
số thập phân sau đây dới dạng
phân số thập phân: 1,21; 0,07;
-2,013



-GV cho HS làm trên phiếu học tập
?3 và ?4


HS làm trên phiếu học
tập ?3 vµ ?4


?3


121 7


1, 21 ;0,07
100 100


2013
2,013


1000


 




 


?4


GV chỉ rõ những phân số có mẫu
số là 100 cịn đợc viết dới dạng
phần trăm , kí hiệu % thay cho


mu.


Hs: Trả lời câu hỏi


<b>3. Phần trăm</b>


a. KÝ hiƯu:%
b. VÝ dơ:3 107


3%; 107%
100  100 
<i><b>Cđng cè (6')</b></i>


37 370


3,7 370%


10 100




Gv: Yêu
cầu Hs làm ?5 :Viết các phân số
thập phân sau đây dới dạng phân
số thập phân và dới dạng dùng kí
hiƯu %


¸p dơng viÕt tiÕp 6,3 =...
0,34 = ...



Gv: Yêu cầu Hs làm bài 94: viết
các phân số sau dới dạng hỗn số:


6 7 16
; ;
5 3 11


Gv: Yêu cầu Hs làm bài 95 : Viết
các hỗn số sau dới dạng phân số


1 3 12
5 ;6 ; 1


7 4 13


Gv: Yêu cầu Hs lµm bµi 96 : So


Hs: Lên bảng thực
hiƯn


Hs: NhËn xÐt


63 630


6,3 630%


10 100
34


0,34 34%


100


  


 


?5


Bµi 94:


6 <sub>1 ;</sub>1 7 <sub>2 ;</sub>1 16 <sub>1</sub>5
5 5 3  3 11  11


Bµi 95:


1 36 3 27 12 25


5 ;6 ; 1


7 7 4 4 13 13




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

sánh các phân số.
22 34<sub>;</sub>


7 11



1 1 22 34
3 3


7  11 7 11


<b>Híng dÉn vỊ nhµ (2')</b>
- Häc bµi theo sgk


-Lµm bµi tËp SGK : 98, 99 , bµi SBT: 111,112,113
- Lu ý bài 112: tính bằng hai cách


<b> </b>
Ngày soạn : 25-3-2012
Ngày dạy : 27-3-2012


<b>i . Mục tiêu</b>


-Kiến thức: HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai
hỗn số.


<b>-K nng: HS c cng c cỏc kiến thức về viết hỗn số dới dạng phân số và ngợc lại: Viết phân số dới</b>
dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngợc lại: Viết các phần trăm dới dạng số thập phân).
<b>-Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm tốn. Rèn tính nhanh và t duy sáng tạo khi giải toán.</b>
<b>ii chuẩn bị</b>


-GV: bảng phụ
-HS : bút viết bảng.
III. Phơng pháp



m thoại và hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức (1')</b>


<b>2. KTBC (5')</b>


Hs1: Nêu cách đổi hônc số , số thập phân , phần trăm ra phân số
* Bài tập : Tính


1 3


3 0,75
2 5
<b>3. Bµi míi (32')</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập (37 ph)</b>
-Lm bi 99 SGK tr.47


Hs: Trả lời câu hỏi


<b>Dạng 1: Cộng hai hỗn số</b>
Bài 99 SGK tr.47


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

1 2 16 8 48 40


3 2


5 3 5 3 15 15


88 13


5
15 15


    


 


Khi cộng hai hỗn số bạn Cờng làm
nh sau:


a. Bn Cờng đã tiến hành cộng hai
số nh thế nào?


b) Có cách nào tính nhanh khơng?
ở câu hỏi b GV cho HS hoạt động
nhóm. Kiểm tra vài nhúm trc lp.


Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: Nhận xét


1 2 1 2


3 2 (3 2)


5 3 5 3


13 13


5 5
15 15
 
   <sub></sub>  <sub></sub>
 
  
a
. Bạn Cờng đã viết hỗn số dới dạng
phân số rồi tiến hành cộng hai phân
số khác mẫu


b.


1 3
5 .3


2 4


1 2


6 : 4


3 9<sub>Gv: Yêu cầu Hs </sub>
làm bµi 101.


a)
b)


GV cho HS đọc bài 102 SGK tr.47<sub>3</sub>
4 .2



7 <sub>Bạn Hoàng làm phép nhân </sub>
nh sau:<sub>4 .2</sub>3 31 2<sub>.</sub> 62 <sub>8</sub>6


7  7 1  7  7


Có cách nào tính nhanh hay
khơng? Nếu cú, hóy gii thớch cỏch
lm ú?


Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: Nhận xét


<b>Dạng 2: Nhân, chia hai hỗn số</b>
Bài 101. Thực hiện phép nhân hoặc
phép chia hai hỗn số bằng cách viết
hỗn số dới dạng phân số


1 3 11 15


5 .3 .


2 4 2 4


11.15 <sub>20</sub>5


2.4 8





 


a)
1 2 19 38 19 9


6 : 4 : .


3 9 3 9 3 38


1.3 3 1
1
1.2 2 2


 


  


b) <sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>3</sub>


4 .2 4 .2 4.2 .2


7 7 7


6 6
8 8
7 7

<sub></sub> <sub></sub>



Bài 102:


Gv: Yêu cầu Hs làm bài 100


2 4 2


A=8 - 3 +4


7 9 7


2 3 2


B= 10 2 6


9 5 9


 
 
 
 
 
 
 


Hs: Muốn thực hiện
phép tính trớc tiên ta
phải đổi hỗn số ra phõn
s



<b>Dạng 3: Tính giá trị biểu thức </b>
Bài 100 SGK tr.47<i> </i>


2 2 4


A= 8 - 4 3


7 7 9


4 9 4


4 3 3 3


9 9 9


5
9


2 2 3


B=10 6 2


9 9 5


3 3


4 2 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Gv: Mn thùc hiƯn phÐp tÝnh tríc
tiªn ta phải làm gì?



GV gi hai em lờn bng lm ng
thi


Hs: Lên bảng thực hiện


<i><b>Củng cố (5')</b></i>
GV yêu cầu cả líp cïng lµm 2 bµi


tËp 104, 105 tr.47 SGK


GV tỉ chøc cho hai d·y trong lµm
bµi 104, xong råi lµm bµi 105. Hai
d·y ngoµi lµm bµi 105 xong rồi
làm bài 104


Gv: Để viết một phân số dới dạng
số thập phân, phần trăm em làm
thế nào?


-GV giới thiệu cách làm khác: Chia
tử cho mẫu7


7 : 25 0, 28


25  


HS : Ta có thể viết phân
số đó dới dạng phân số
thập phân rồi chuyển


sang số thập phân, phần
trăm


Bµi 104 SGK
7 28


0, 28 28%
25 100


19


4, 75 475%
4


26


0, 4 40%
65








Viết
các phân số dới dạng số thập phân và
dùng kí hiệu %


Bài 105:


7


7% 0, 07


100
45


45% 0, 45


100
216


216% 2,16


100








Viết các %
sau dới dạng số thập phân:


<b>Hớng dẫn về nhà(2')</b>
-Ôn lại các dạng bài vừa làm


-Làm bài 111,112,113 tr.22 SBT
HS khá: BT 114, 116 (SBT trang 22)


Ngày soạn: 29-3-2012


Ngày dạy : 2-4-2012


<b>I. Mục tiªu : </b>


1.<i><b> KiÕn thøc: </b></i>- Vận dụng quy tắc cộng, trừ, nh©n, chia hai ph©n số vào bài tính cụ thĨ

<b>TiÕt 93: thùc hµnh sư dông</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>2.</b><b> Kĩ</b></i> <i><b> năng: </b></i>- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để làm phép tính cộng, trừ , nhân , chia các phân số,
hỗn số và số thập phân.


<i><b>3.</b><b> Thái</b></i> <i><b> độ: Giáo dục tính cẩn thận trong giải tốn trên máy tính </b></i>
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>


1. GV: Bảng phụ ghi bài 94; 95 Sgk. Máy tÝnh bá tói
2. HS : M¸y tÝnh bá tói


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>GIỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ MÁY FX-500MS.</b> (10')
<i><b>1.Các phím thơng thường </b><b> sư dơng cho líp</b><b> 6 </b><b> :</b></i>


 Có 3 loại phím:


+ Phím màu trắng: bấm trực tiếp.
+ Phím màu vàng: bấm sau phím
+ Phím màu đỏ: bấm sau phím


 Cài đặt cho mỏy: + Ấn nhiều lần để chọn cỏc chức năng của mỏy.


+ Ấn : Tớnh toỏn thụng thường.


+ Ấn : Tính tốn với bài tốn thống kê.
- GV giíi thiƯu mét sè phÝm dïng cho líp 6 : + , - . x . : ...
<b>2. </b>


<b> Các bài tËp : (33')</b>
<i><b>a ) Thùc hiÖn phÐp tÝnh :</b></i>


+ GV : Giới thiệu trong máy tính đợc cài đặt theo thứ tự u tiên ( đối với phép tính khơng có dấu
ngoặc ) : Luỹ Thừa , nhân chia , cộng , trừ .


+ GV : Giới thiệu cách bấm phím , cho HS thực hành trên máy tính , đọc kết quả
<i><b> GV h</b></i>ướng dẫn HS sử dụng mỏy tớnh bằng cỏc vớ dụ ghi bảng phụ


<i><b>* Bµi tËp 1:</b></i> Gv: Híng dẫn Hs cách bấm máy
<i><b>a. Đổi hỗn số , số thËp ph©n ra ph©n sè </b></i>


+


1
0,5; 3 ;1,75


5


,
3
1



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>b. Đổi phân số, số thập phân ra hỗn số</b></i>


7 5


; 1,75; ;3, 45
3 2


<i><b>* Bài tập 2</b></i> : 1: Gv: Híng dÉn Hs c¸ch bÊm m¸y


a)


1 3
2 5





b)
3 2


.
4 7




c)


3 5
:
7 15





 <sub> d) </sub>


2 3 4 4


. :


5 7 7 5





<b> * Bµi tËp 3</b> : Ghi vào màn hình như sau và ấn sau mỗi biểu thức:


a) 0,75+3,35-1,52 b) 8,76. 0,35 + 3,45 :
1


2<sub> </sub>
c) -43,267+ 1,23- 59,8+ 417,9 d) 1,25.

0,34 6,32

12,5 : 0, 2
<i><b>* Bµi tËp4</b></i>: Tính Gv: Híng dÉn Hs c¸ch bÊm m¸y


a.



4 6 8
12 7 24



 


b.



9 7 13
18 12 32




 


c,



5 14 6
8 25 10 


<sub>d, </sub>



11 32 14
26 39 52



 


<i><b>* Bµi tËp5</b></i>: Tính - Gv: Híng dÉn Hs c¸ch bÊm m¸y


a,



5 3 3 2
9 5 9 5



 


  


b,



5 9 2 2
17 15 17 5




  


c,



5 3 3 4


( )


13 5 13 10


  


d, (



1 9 3 12 1 5


) ( )



9 17 6 17 2 9
Hớng dẫn về nhà : ( 2')
- Tập sử dụng máy tính để thực hiện các phộp tớnh cho thnh tho
- Lm bi 112,113,114,115,116 sbt


Ngày soạn: 29-3-2012
Ngày dạy : 3-4-2012


<b>I. Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

1.<i><b> KiÕn thøc: </b></i>- Vận dụng quy tắc cộng, trừ, nh©n, chia hai ph©n số vào bài tính cụ thĨ


<i><b>2.</b><b> Kĩ</b></i> <i><b> năng: </b></i>- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để làm phép tính cộng, trừ , nhân , chia các phân số,
hỗn số và số thập phân.


<i><b>3.</b><b> Thái</b></i> <i><b> độ: Giáo dục tính cẩn thận trong giải tốn trên máy tính </b></i>
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>


1. GV: Bảng phụ ghi bài 94; 95 Sgk. Máy tính bá tói
2. HS : M¸y tÝnh bá tói


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>A. Giới thiệu chung (5')</b>


+ GV : Giới thiệu trong máy tính đợc cài đặt theo thứ tự u tiên ( đối với phép tính khơng có dấu
ngoặc ) : Luỹ Thừa , nhân chia , cộng , trừ .


+ GV : Giới thiệu cách bấm phím , cho HS thực hành trên máy tính , đọc kết quả
<i><b> GV h</b></i>ướng dẫn HS sử dụng mỏy tớnh bằng cỏc vớ dụ ghi bảng phụ



<i><b>B. Bµi tËp (37')</b></i>


<i><b>* Bài tập 1: Sử dụng máy tính để thực hiện các phép tính : </b></i>
a) <i>−</i>7


20 +
3
5+


<i>−1</i>


4 b)
<i>−</i>2


3 +
3
<i>−8</i>+


11


12 c)
5
8+
<i>−3</i>
4 +
<i>−7</i>
12 +
5



6 d) 89
3
6+10


27
54
e)
11
15+
<i>−</i>7
20 +
13


30 f) 14


5
35
4
21
5 



g)
<i>−</i>5
18 +
32
45+
<i>−</i>9



10 h) 13


1
27+15


11
18+


7
12


KQ: a=; b= ; c= ; d=; e=; f=; g=; h=
<i><b>* Bµi tËp 2</b></i> : Gv: Híng dÉn Hs c¸ch bÊm m¸y


a) <i>−</i>17


18 .
24
<i>−</i>25.


<i>−</i>10


51 b) 1
5
7. 3


1
2. 4


3


5. 1


2


23 c)

(


<i>−2</i>


3

)



5


<i><b>* Bµi tËp 3</b></i> :

Tính giá trị của các biểu thức sau b»ng m¸y tÝnh


a/



21 11 5
. .


25 9 7

<sub>b/ </sub>



5 17 5 9


. .


23 26 23 26

<sub>c/ </sub>



3 1 29
.
29 5 3


 





 


 


<i><b>* Bµi tËp 4</b></i> :Thực hiện phép nhân bằng máy tính

a)

36


25 .
85
84 .


20


34

b)


<i>−</i>11
12 .


4
33 .


84
<i>−</i>25.


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>* Bµi tËp 5</b></i>

<b> :</b>

Thùc hiƯn phÐp tÝnh sau b»ng m¸y tÝnh


a) 231


3:

(

<i>−</i>
5
7

)

<i>−</i>13


1
3:

(

<i>−</i>


5


7

)

b)
4
5.19


1
3<i>−</i>


4
5. 39


1
3


c)

(

4+1


5

)

.
19


8 +

(

2+
5

8

)



21


5 d)
25


2 .

(

3+
2
7

)

<i>−</i>


23
7 .

(

5+


1
2

)



e) 17


5 .

(

5+
2
7

)

+


47
7

(

3+


2


5

)

f)

(

12+
17


9

)(

4+
5
6

)

<i>−</i>


29
6 .

(

7+


8
9

)



g) 2


3+
10


7 .
1


5 b)

(


23
41 <i>−</i>


15
82.

)

.


41


25 h)



(

58+
4
15

)(

2−


2
1007

)



i)

(

4


9+
5
6

)

:

(



7
12<i>−</i>


7


8

)

k)

(

3<i>−</i>
1
5+


3
10

)

:

(

2+


1
4<i>−</i>


3
5

)




<i><b>* Bµi tËp 6: TÝnh</b></i>
A =
3
8<i>−</i>
5
6+
1
4
5
12<i>−</i>
7
8+
1
3


; B =


1
4<i>−</i>
5
9+
5
6
5
12 <i>−</i>
5
8+
1
9



C=


3+1


2<i>−</i>
2
5


(

1<i>−</i>5
2

)

:


3
2


D =


6
37 <i>−</i>
6
59+
6
107
3
37 <i>−</i>
3
59+
3
107



; E =


3
5+
3
7+
3
11<i>−</i>
3
37
4
5+
4
7+
4
11<i>−</i>
4
37


Gv: Hớng dẫn Hs có thể chuyển đổi cách bấm bằng cách chia ngang rồi bấm máy
A =
3
8<i>−</i>
5
6+
1
4
5
12<i>−</i>
7


8+
1
3
=


3 5 1 5 7 1
:


8 6 4 12 8 3


   


   


   


   <sub> </sub>


Gv: Híng dÉn Hs c¸ch bÊm m¸y


Hớng dẫn về nhà : ( 3p)
- Tập sử dụng máy tính để thực hiện các phép tính cho thành tho
- Lm bi 117;upload.123doc.net sbt


- Làm bài 115;119 SGK
- Ôn tập chơng II


Ngày soạn : 2-4-2012
Ngày dạy : 3-4-2012



i- Mục tiêu


-Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức về phân số, các phép tính, cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn các
phân số.


-Kỹ năng: Củng cố các kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân , chia phân số , giải các bài toán
tìm số cha biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

ii chuẩn bị của GV và HS
-GV: bảng phụ


-HS :bảng nhóm.
III. Phơng ph¸p


Đàm thoại và hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>


<b>3. Bµi míi (38')</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bng</b>
Gv: phõn s cú dng ntn?


* Bài tập: trong các số sau số nào là
phân số


a.
1



2<sub> b.0.5</sub>
c.


3
7
 <sub> d.</sub>


7
0.25


Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập
Gv: Khi nào phân số


<i>a</i>
<i>b</i><sub> bằng </sub>


<i>c</i>
<i>d</i> <sub> ?</sub>


* Bài tập: trong các phân số sau
những phân số nào b»ng nhau


1 3 5 2 6 6 2
; ; ; ; ; ;
2 4 10 3 8 9 4


  


    



Gv: Yêu cầu Hs hoạt động nhóm
Gv: Phân số có những tính chất gì ?
nêu dạng tổng quát?


Gv: Ngời ta áp dụng tính chất cơ
bản của phân số để làm gì?
Gv: Thế nào là phân số tối giản?
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập158/sgk3


4




1
4




 <sub>a) vµ </sub>


15
17


25
27


b) và


Gv: Để so sánh 2 phân số ta làm thế


nào?


Hs: phân số có dạng


<i>a</i>
<i>b</i>


Trong đó a,b là các số
ngun b0


Hs: Tr¶ lêi kÕt qu¶


Hs: Hoạt động nhóm


Hs: NhËn xÐt


Hs: phân số có 2 tính
chất nhân cả tử và mẫu
với cùng 1 số khác 0 và
chia cả tử và mẫu cho
ƯC của tử và mẫu
Hs: Tính chất của phân
số giúp ta quy đồng ,rút
gọn phân số và tìm
phân số bằng phân số
đã cho


HS: Muèn so s¸nh 2
phân số:



+ Viết chúng dới dạng


I . lí thuyết


1. phân số: số có dạng


<i>a</i>
<i>b</i>


Trong ú a,b l các số nguyên b0
2. Hai phân số bằng nhau




<i>a</i>
<i>b</i><sub>=</sub>


<i>c</i>


<i>d</i> <sub><=>a.d=b.c</sub>


* Bài tập: các phân sè b»ng nhau lµ
+


1 5
2 10






+


3 6
4 8
 


+


2 6
3 9





3. TÝnh chÊt cđa ph©n sè
+


.
.


<i>a</i> <i>a m</i>
<i>b</i> <i>b m</i>


+


:
:



<i>a</i> <i>a n</i>
<i>b</i> <i>b n</i>


4. Ph©n sè tối giản


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Gv: yêu cầu HS làm bài tập rồi gọi 2
HS lên chữa


2 phân số có cùng 1
mẫu dơng


+ So sánh các tử số với
nhau: Phân số nào có tử
số lớn hơn thì lớn hơn.


3 3


4 4
1 1
4 4









 <sub>a. </sub>
V× -3<1<sub>3</sub> <sub>1</sub>



4 4







b. Cách 1: làm theo quy tắc


15 25
17 27




Gv:Phát biểu quy tắc công 2 phân số
trong trờng hợp: Cùng mẫu, không
cùng mẫu.


Gv: Phát biểu quy tắc trừ phân số,
nhân phân số, chia phân số.


Gv: đa ra 1 bảng phụ: HÃy điền vào
chỗ chấm....


5.) Quy tắc các phép tính về phân số
a) Cộng 2 ph©n


sè cïng mÉu sè



 


a b


...


m m


b) Trõ ph©n sè


 


a c


...


b d


c) Nh©n ph©n sè




a c
. ....
b d


d) Chia ph©n sè:





a c


: ....


b d


<i><b>Cđng cố (5')</b></i>
GV: đa bài tập 106 tr.48


Hoàn thành c¸c phÐp tÝnh sau:
7 5 3 7.4 5... 3...
9 12 4 36 36 36


28 .... .... 16 ...
36 36 ....


    


 


  


Gv: Để thực hiện bài trên ở bớc thứ
1 em phải làm công việc gì? Em hãy
hồn thành bớc quy đồng mẫu các
phân số này.


1 3 7
)



3 8 12
3 5 1
)


14 8 2
1 2 11
)


4 3 8


1 5 1 7


)


4 12 13 8


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>


 




 


 


  



Gv: Em


Hs:Trớc tiên ta phải tìm
mẫu số chung, sau đó
quy đồng mẫu các phân
số


<b>II. Bµi tËp</b>
Bµi 106:


7 5 3


: 36
9 12 4


28 15 27
36 36 36


28 15 27 16 4


36 36 9


<i>MSC</i>
 


  


 



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

hãy dựa vào cách trình bày mẫu ở
bài tập 106 để làm bài tập 107 (SGK
tr.48)


Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: Nhận xét


1 3 7


) : : 24


3 8 12


8 9 14 3 1


24 24 8


3 5 1


) : : 56


14 8 2


12 35 28 5


56 56


1 2 11



) ; : 36


4 3 8


9 24 22 37 1


1


36 36 36


1 5 1 7


) ; : 8.3.13


4 12 13 8


78 130 24 273 89


312 312


<i>a</i> <i>MC</i>


<i>b</i> <i>Mc</i>


<i>c</i> <i>MC</i>


<i>d</i> <i>MC</i>


 



 


  




 


   


 


 


  


  


  


  




B
ài 107: Tính


Hớng dẫn về nhà (2')


-Ôn tập các kiến thức chơng III, ôn lại ba bài toán cơ bản về phân số.


-Tiết sau tiếp tục ôn tập chơng.


-Bài tập về nhà: 157; 159; 160; 162b); 163 (65 SGK ); 152 (27 SBT )


Ngày soạn : 5-4-2012
Ngày dạy : 7-4-2012


i- Mục tiêu


<b>-Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức về phân số, các phép tính, cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn các </b>
phân số.


<b>-Kỹ năng: Củng cố các kỹ năng thực hiện phép tÝnh céng, trõ, nh©n , chia ph©n sè , giải các bài toán </b>
tìm số cha biết


<b>-Thỏi : Rốn kĩ năng tính tốn cẩn thận, tính đúng, tính nhanh và trình bày khoa học</b>
ii chuẩn bị của GV và HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

-GV: b¶ng phơ
-HS :b¶ng nhãm.
III. Phơng pháp


m thoi v hot ng nhúm
IV. Cỏc hot ng dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>
<b>3. Bµi míi (17')</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


Gv: Phép cộng các phân số có tính


chÊt g×?


Gv: Hãy nêu cơng thức tổng qt
biểu thị các tính cht ú?


Hs: Phép cộng các
phân số có tính chất
+ Giao hoán


+ Kết hợp
+ Cộng với số 0
+Tính chất ph©n phèi
cđa phÐp nh©n víi
phÐp céng


<b>I .lÝ thut </b>


<b>1. Tính chất phép cộng các phân </b>
<b>số </b>


+ Giao ho¸n


<i>a</i> <i>c</i> <i>c</i> <i>a</i>
<i>b d</i>  <i>d</i> <i>b</i>


+ KÕt hỵp





<i>a</i> <i>c</i> <i>e</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>e</i>
<i>b d</i> <i>f</i> <i>b</i> <i>d</i> <i>f</i>


 


 


   <sub></sub>  <sub></sub>


 


   


+ Céng víi sè 0


0 0


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i> <i>b</i>


+TÝnh chÊt ph©n phèi cđa phÐp nh©n
víi phÐp céng


Gv: PhÐp nhân các phân số có tính
chất gì?


Gv: Hóy nờu cơng thức tổng qt


biểu thị các tính chất đó?


Gv: Thế nào là hai số đối nhau? Nêu
dạng tổng quát?


Hs: Phép nhân các
phân số có tính chất
+ Giao hoán


+ Kết hợp
+ Nhân với số 1
+Tính chất phân phối
cđa phÐp nh©n víi
phÐp céng


Hs: Hai số đối nhau


<b>2. Phép nhân các phân số</b>
+ Giao hoán




. .


<i>a c</i> <i>c a</i>
<i>b d</i> <i>d b</i>


+ KÕt hỵp





. . . .


<i>a c</i> <i>e</i> <i>a</i> <i>c e</i>
<i>b d</i> <i>f</i> <i>b d f</i>


 


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 


   


+ Nh©n víi sè 1


.1 1.


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>
<i>b</i>  <i>b</i> <i>b</i>


+TÝnh chÊt ph©n phèi cđa phÐp nh©n
víi phÐp céng


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Gv: Thế nào là hai số nghịch đảo
của nhau? Nêu dạng tổng quát?



lµ hai sè cã tæng b»ng
0


Hs: Hai số nghịch
đảo của nhau là hai
số có tích bằng 1


0


<i>a</i> <i>a</i>
<i>b</i> <i>b</i>




 


<b>4. Hai số nghịch đảo </b>


. 1


<i>a b</i>
<i>b a</i> 


<i><b>Cñng cố(25')</b></i>
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập108


sgk


3 5



.1 3


4 9


<i>a</i> 


Gv: Mn thùc hiƯn phÐp tÝnh tríc
tiªn ta phải làm gì?


Gv: Yêu cầu Hs lên bảng thực
hiện


Gv: Ngồi cách làm đố ta cịn
cách nào khác khơng?


5 9


.3 1
6 10


<i>b</i> 


Gv: Mn thùc hiƯn phÐp tÝnh tríc
tiªn ta phải làm gì?


Gv: Yêu cầu Hs lên bảng thùc
hiƯn


Hs: Muốn thực hiện
phép tính trớc tiên ta


phải đổi hỗn số ra phân
số


Hs: Lªn b¶ng thùc hiƯn
Hs: NhËn xÐt


Hs: Muốn thực hiện
phép tính trớc tiên ta
phải đổi hỗn số ra phân
s


Hs: Lên bảng thực hiện
Hs: Nhận xét


<b>II . Bài tËp:</b>


1. Bµi 108:
a) TÝnh tỉng:


3 5 7 32


1 3


4 9 4 9


63 128
36 36
191 11
5
36 36


  
 
 


b) TÝnh hiÖu:


5 9 23 19


3 1


6 10 6 10


115 57
30 30


58 28 14


1 1


30 30 15


  


 


  


Lµm bµi 110 tr.49 SGK


áp dụng tính chất các phép tính và


quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị
các biểu thức sau:<sub>11</sub> 3 <sub>2</sub>4 <sub>5</sub> 3


13 7 13


<i>A</i>  <sub></sub>  <sub></sub>


 


Gv: Tn tù thùc hiƯn phÐp tính
tr-ớc tiên ta phải làm gì?


5 2 5 9 5


. . 1


7 11 7 11 7


<i>C</i>   


3 4 3


11 2 5


13 7 13


3 3 4


11 5 2



13 13 7


4 7 4 3


6 2 5 2 3


7 7 7 7


<i>A</i>  <sub></sub>  <sub></sub>


 


  


    


Hs: Mn thùc hiƯn


Bµi 110:


5 2 5 9 5


. . 1


7 11 7 11 7


5 2 9 5


. 1



7 11 11 7


5 11 5


. 1


7 11 7


5 5


1 1


7 7


<i>C</i>   


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

5 36 1 1
6,17 3 2 0, 25


9 97 3 12


<i>E</i><sub></sub>    <sub> </sub>   <sub></sub>


   


HS cả lớp chuẩn bị, sau gọi 3 HS
lên bng lm ng thi


Gv: Yêu cầu Hs làm bài
tập114 /.22 SBT



a) T×m x biÕt

<sub>0, 5</sub>

2

7



3

12



<i>x</i>

<i>x</i>



Gv:Em hÃy nêu cách làm?
Gv: ghi lại bài giải trên bảng3 <sub>1 :</sub>

<sub></sub>

<sub>4</sub>

<sub></sub>

1


7 28


<i>x</i>








<sub>d) </sub>


Gv: gọi Hs lên bảng trình bày


Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập114
gsk/50


-15 4 2


(-3,2). 0, 8 2 : 3



64   15 3


 


 


 


Gv: Tn tù thùc hiƯn phÐp tÝnh
tr-íc tiên ta phải làm gì?


Gv: Yêu cầu Hs lên b¶ng thùc
hiƯn


phép tính trớc tiên ta
phải đổi hỗn số ra phân
số


Hs: Tn tù thùc hiƯn
phép tính trớc tiên ta
phải làm trong ngoặc
trớc


Hs: Ta áp dụng tính
chất phân phối của
phÐp nh©n vÝ phÐp céng
nhãm thõa sè chung x
ra ngoài



Hs : lên bảng trình bày


Hs: : Tun t thực hiện
phép tính trớc tiên ta
phải đổi hỗn số , số
thập phân ra phân số


5 36 1 1
6,17 3 2 . 0, 25


9 97 3 12
5 36 1 1 1
6,17 3 2 .


9 97 3 4 12
5 36 4 3 1
6,17 3 2 .


9 97 12 12 12
5 36


6,17 3 2 .0 0
9 97


<i>E</i>     


     
     
    
   


   
   
   
   
   
   
   
   
 
 
 


Bµi 114 tr.22 SBT
2 7
0, 5


3 3


1 2 7 1 2 7


2 3 3 2 3 3


3 4 7 1 7


6 3 6 3


7 1 7


: .( 6) 14



3 6 3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
 
    
 
  

    
 
 
 


a)3 <sub>1</sub> 1<sub>.</sub>

<sub></sub>

<sub>4</sub>

<sub></sub>



7 28


3 1


1


7 7


3 1 6



1


7 7 7


6 3 6 7


: . 2


7 7 7 3


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>

  
 

  
 
  
 
 
 
d)


-15 4 2


(-3,2). 0, 8 2 : 3



64 15 3


32 15 8 34 11


. :


10 64 10 15 3


3 5 34 11


:


4 4 15 3


3 22 11 3 22 3


: .


4 15 3 4 15 11


3 2 15 8 7


4 5 20 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Híng dÉn vỊ nhµ (3')</b>


- Xem lại bài tập đã chữa với các phép tính về phân số
- SGK làm bài 111 (tr 49)


- SBT 116, upload.123doc.net, 119 (23)


- Chn bÞ giê sau kiĨm tra 45 phót


-GV híng dÉn bài 119 (c): Nhân cả tử và mẫu của biểu thøc víi (2. 11. 13) råi nh©n ph©n phèi.


5 3 1


5 3 1 <sub>.2.11.13</sub>


25 13 2
25 13 2


4 2 3 4 2 3


.2.11.13
13 11 2 13 11 2


 


 


   


 




 


  <sub></sub>   <sub></sub>



 <sub>Tính hợp lý:</sub>


Ngày soạn : 8-4-2012
Ngày dạy : 10-4-2012


i. Mơc tiªu


-Cung cấp thơng tin nhằm đánh giá mức độ nắm vững 1 cách hệ thống về phân số (Phân số bằng nhau,
rút gọn phân số, cộng, trừ, nhân, chia phân số). Nắm vững và hiểu khái niệm phân số, hỗn số, số thập
phân, phần trăm.


-Cung cấp thông tin về mức độ thành thạo kỹ năng tính đúng, nhanh: vận dụng linh hoạt các định
nghĩa, tính chất vào bài giải toán nhất là giải toán về phân số. Rèn lyện tính kiên trì, linh hoạt, cẩn
thận, chính xác các phán đoán và lựa chọn phơng pháp hợp lý.


ii

. Ma trận đề



<b>Mức độ </b> <b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng </b> Tổng


<b>Tên</b> <b>Chuẩn </b> TN TL TN TL TN TL


1.


Ph©n sè Khái niệm phân <sub>số,phân số tối </sub>
giản,tính chất cơ bản
của phân số


1
<i>0,5</i>



1
<i>0,5</i>


<i><b>2</b></i>
<i><b> 1,0đ</b></i>


2. Các
phép tính


về phân
số


Rỳt gn phõn s 1
<i>0,5đ</i>


<i><b>1</b></i>
<i><b> 0,5đ</b></i>
So sánh phân số 1


<i>0,5đ</i>


1
0,5đ


<i><b>2 </b></i>
<i><b>1đ</b></i>
Các phép tính


cộng,trừ,nhân,chia



2
2 đ


3
<i> 3đ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

phõn s <i><b> 5đ</b></i>
3. Hỗn số


,số thập
phân ,
Phần
trăm


+ Bit cỏc khỏi nim
về hỗn số , số thập
phân , phần trăm
+ KN : Làm đúng dãy
các phép tính hỗn số ,
số thập phân , phần
trăm trong trờng hợp
đơn giản


1


<i>0,5đ</i> 1


1® 1
<i>1đ</i>



<i><b>3</b></i>
<i><b>2,5®</b></i>


<b> Tổng</b> <i><b>3</b></i>


<i><b>1,5đ</b></i> <i><b>3</b><b> 1,5đ</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>3đ</b></i> <i><b>4</b></i> <i><b>4đ</b></i> <i><b>13</b><b> 10đ</b></i>


iii. §Ị kiĨm tra


<b>Đề 1:</b>


<b>I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.</b>
Câu 1: Khẳng định nào dưới đây là <b>sai:</b>


a) Số nghịch đảo của <sub>3</sub>2 là 3<sub>2</sub> b) Số nghịch đảo của 5 là 1<sub>5</sub>
c) Số nghịch đảo của <i>−</i>1


3 là -3 d) Số nghịch đảo của
<i>−</i>2


5 là
<i>−</i>5
<i>−</i>2


Câu 2: Cách viết nào dưới đây cho ta một phân số:
a) 1,7


2 b)


5



0 c)


7


<i>−</i>8 d)


12
0,3


Câu 3: Phân số nào dưới đây <b>không bằng</b> phân số 2


3 :


a) 4<sub>6</sub> b) <i>−<sub>−</sub></i>6<sub>9</sub> c) <i>−<sub>−</sub></i>2<sub>3</sub> d) 10<sub>12</sub>


Câu 4: Trong các phân số sau phân số nào là phân số tối giản:


a) <sub>12</sub>6 b) <sub>16</sub><i>−</i>4 c) <i>−</i><sub>4</sub>3 d) 15<sub>20</sub>


Câu 5: Dạng phân số của hỗn số 53
4 là:


a) 15<sub>4</sub> b) <sub>23</sub>3 c) 19<sub>4</sub> d)


23
4


Câu 6: Dạng số thập phân của phân số 27<sub>100</sub> là:



a) 0,27 b) 2,7 c) 0,027 d) 2,07
<b>II. Tự luận (7 điểm)</b>


C©u 7 (2 ®iĨm): TÝnh
A)


3 7 13
5 10 20


 
 


C)


3 5
1 3


4 9<sub> </sub>
Câu 8 (2 điểm): Tìm x


a) <i>−</i>3


4 . x =
18


56 b)
5


6 . x –
2


3 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Câu9 : ( 3 điểm ) Tớnh giá trị các biểu thức sau ( tính nhanh nếu cã thÓ ) :
A = <i>−</i>3


7 + (
<i>−</i>1


5 +
3


7 ) B = 1
13


15 . 0,75 - (
11


20 + 25 % ) :
7
5




1 1 1 1 1 1


C


2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8


     



<b>Đề 2:</b>


<b>I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) </b><i>Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.</i>
Câu 1: Khẳng định nào dưới đây là <b>đúng:</b>


a) Số nghịch đảo của <sub>3</sub>2 là <i>−</i><sub>2</sub>3 b) Số nghịch đảo của 5 là 1<sub>5</sub>


c) Số nghịch đảo của <i>−</i>1


3 là
1


3 d) Số nghịch đảo của
<i>−</i>2


5 là
<i>−</i>5
<i>−</i>2


Câu 2: Cách viết nào dưới đây <b>không phải</b> là phân số:


a) <i>−</i><sub>2</sub>7 b) 5<sub>0</sub> c) <i><sub>−</sub></i>7<sub>8</sub> d)


<i>−11</i>
<i>−</i>21


Câu 3: Phân số nào dưới đây bằng phân số 2


3 :



a) <i>−</i><sub>6</sub>4 b) <i><sub>−</sub></i>6<sub>9</sub> c) <i>−<sub>−</sub></i>2<sub>3</sub> d) <sub>12</sub><i>−</i>10


Câu 4: Trong các phân số sau phân số nào là phân số tối giản:
a) 15


12 b)


<i>−</i>20


16 c)


<i>−</i>7


42 d)


15
16


Câu 5: Dạng phân số của hỗn số 33
5 là:


a) 9


5 b)


18


5 c)



15


3 d)


6
5


Câu 6: Dạng số thập phân của phân số 35


100 là:


a) 0,35 b) 3,5 c) 0,035 d) 3,05
<b>II. Tự luận (7 điểm)</b>


C©u 7 (2 ®iÓm): TÝnh
a )


3 7 13
5 10 20


 
 


b )


3 5
1 3


4 9<sub> </sub>
Câu 8 (2 điểm): Tìm x



a) <i>−</i>3


4 . x =
18


56 b)
5


6 . x –
2
3 =


<i>−</i>7
12


C©u9 : ( 3 điểm ) Tớnh giá trị c¸c biĨu thøc sau ( tÝnh nhanh nÕu cã thĨ ) :
A = <i>−</i>3


7 + (
<i>−</i>1


5 +
3


7 ) B =
<i>−</i>1
13 .


15


17 +


<i>−</i>1
13 .


19
17


+ 2 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>



1 1 1 1 1 1


C


2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8


     


<b>D. áp án </b><b> biêu điểm : </b>


<b>I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm):</b> Mỗi câu đúng 0,5 điểm


<b>Đề1</b> <b>Đề 2:</b>


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6


<b>đáp án</b> d c d c d a b b c d b a



<b>II. T lun (7 im):</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b>


Câu 1
a


3 7 13
5 10 20


 
 


=


12 14 13
20 20 20


 


 


(0,5đ)
=


39


20<sub> (0,5 đ) </sub>


b)




3 5 3 5


1 3 1 3 ( )


4 9    4 9 <sub> (0, 5đ) </sub>
=
27 20
4
36 36
 
<sub></sub>  <sub></sub>
  <sub>= </sub>
47
4


36<sub> (0, 5) </sub>


Câu 2


<b>a) (1đ)</b>
1 3
: 3 1


15 12


<i>x</i>

3 1
1 .3


12 15

<i>x</i>
(0,25)
15 46
.
12 15

<i>x</i>
(0,25)
23
6

<i>x</i>
. VËy
23
6

<i>x</i>
(0,5)
b) (1®)
3 2
1
4<i>x</i>5<i>x</i>
3 2


( ) 1


4 5 <i>x</i> <sub> (0,25)</sub>




23


1
20<i>x</i> 


23
1:
20

<i>x</i>
(0,25)- (0,25)

20
23

<i>x</i>
. Vậy
20
23

<i>x</i>
(0,25)
Câu 3
<b>a) (1đ)</b>


3 1 3


7 5 7


 
  <sub></sub>  <sub></sub>
 
<i>A</i>

3 1 3


7 5 7
 


  


<i>A</i>


(0,25)
3 3 1


( )


7 7 5


 
  
<i>A</i>
(0,25)
1
0
5

 


<i>A</i>
=
1
5

(0,5)
b) (1®)


5 7 1


0,75 : 2


24 12 8


   


 <sub></sub>   <sub> </sub> <sub></sub>


   


<i>B</i>




5 3 7 1


: 2
24 4 12 8


   


 <sub></sub>   <sub> </sub> <sub></sub>
   
<i>B</i>
(0,25)
27 17
:
24 8


<i>B</i>
(0,25)
9 8
.
8 17


<i>B</i>
<=>
9
17


<i>B</i>
(0,5)


1 1 1 1 1 1


C


2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8



     




1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8


           


<sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>



1 1 4 1 3
2 8 8 8 8


    


(0,5)
<b>KÕt qu¶ </b>


§iĨm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 %


Lớp 6A


Ngày soạn : 8-4-2012
Ngày dạy : 10-4-2012


<b>I. Mơc tiªu</b>



-Kiến thức: HS nhận biêt và phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trớc.
-Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trớc
-Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một bài toán thực tiễn.


<b>II chuÈn bị </b>


<b>-GV: Đèn chiếu (bảng phụ) máy tính bỏ túi </b>


-HS: bảng nhóm, giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi.
<b>III Phơng pháp:</b>


- Phng phỏp gi m, nờu vấn đề
-Phơng pháp vấn đáp


IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC</b>
<b>3. Bµi míi (32')</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


GV gọi HS đọc ví dụ


Gv: Hãy cho ta biết đầu bài cho ta
biết điều gì và yêu cầu làm gì ?
Gv: Muốn tìm số HS lớp 6 A thích
đá bóng, ta phải tìm



2


3<sub> của 45 </sub>
HS ta lam ntn?


Hs: Đề bài cho biÕt tỉng
sè HS lµ 45 cm


2


9<sub>cho biết số HS </sub>
thích đá bóng, 60 %


thích đá cầu;
2
3<sub> </sub>


1. VÝ dơ : SGK
Lêi gi¶i <sub>2</sub>


45. 30( )


5  <i>HS</i> <sub>Số HS thích đá </sub>


bãng cđa líp 6A lµ
60


45.60% 45. 27( )
100 <i>HS</i>



 


Số
HS thích ỏ cu l


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Gv:Vậy muốn tìm phân sè cđa mét
sè cho tríc ta lµm thÕ nµo?


GV: Muèn t×m


<i>m</i>


<i>n</i> <sub> của số b cho</sub>


trớc ta làm thế nào?


thích chơi bóng bàn;
4
15
thích chơi bóng chuyền


HS: mun tỡm phõn s
của một số cho trớc, ta
lấy số cho trớc nhân với
phân số đó.


2


45. 10( )



9  <i>HS</i> <sub>Sè HS thích chơi </sub>
bóng bàn là


Số HS thích chơi bóng chun lµ<sub>4</sub>
45. 12( )


15  <i>HS</i>
GV gọi HS đọc quy tắc trong SGK


và giải thích kỹ cơng thức và nêu
nhận xét có tính thực hành:
Gv: lu ý HS : bài toán trên cũng
nhắc nhở chúng ta: ngoài việc học
tập cần tham gia TDTT để khoẻ
hn


HS nêu nh quy tắc SGK
tr.51


2.Quy tắc : (Sgk)


<i><b>Củng cố(10')</b></i>
Gv: y/cầu hs làm ?2


a) Tìm
3


4<sub> cña 76 cm</sub>
b) 62,5% cña 96 tÊn
c) 0,25 cđa 1 giê 2



3 <sub>-Lµm bµi 115 (SGK tr 51) :T×m</sub>
a) cđa 8,7<sub>2</sub>


7
11


6


b) cña <sub>2</sub>1


3


c) cña 5,1<sub>3</sub>
6


57
2


11<sub>d) cđa </sub>


-Lµm bµi 116 (SGK tr 51)


Hãy so sánh 16% của 25 và 25%
của 16. Dựa vào nhận xét đó tính
nhanh:


a) 84% cđa 25


Hs: lµm ?2



Hs : lµm bµi tËp115


Hs : lµm bµi tËp116


?2


625
96.62,5% 96. 60


100


 


a) 76.
3
4
=57


1
1.0, 25 0, 25


4


 


b)
(tÊn)


c) (giê)


Bµi 115 (SGK tr 51)


11
21<sub>a) 5,8</sub>
b)


c) 11,9
2
17


5
d)


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

b) 48% cña 50 <sub>Ta cã : 16%.25 = 25%.16</sub>


)25.84% 25%.84
1


.84 21
4


)50.48% 50%.48
1


.48 24
2


<i>a</i>


<i>b</i>





 




 


<b>Híng dÉn vỊ nhµ (3')</b>
- Häc lý thut


- Lµm bµi tập 117, 119, 120 (c,d) 121.
- Nghiên cứu các bài tËp phÇn lun tËp.


Gợi y bài 119: + Một phần hai của một phần hai có nghĩa nh thế nào?
+Sau đó đem chia cho một phần hai đợc kết quả là bao nhiêu?1 1<sub>.</sub> <sub>:</sub>1 1 1 1<sub>:</sub> <sub>.</sub> <sub>1.</sub>1 1


2 2 2 2 2 2 2 2


  








Ngày soạn : 12-4-2012
Ngày dạy : 14-4-2012



<b>I. Mục tiêu</b>


-Kin thc: HS đợc củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trớc.
-Kỹ năng: Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trớc.


-Thái độ: Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn
<b>II. chuẩn bị </b>


-GV : Đèn chiếu (hoặc bảng phụ) ,phiếu học tâp, máy tính bỏ túi
-HS : bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi .


<b>III. Phơng pháp:</b>


-Phng phỏp gii quyt vấn đề
-Phơng pháp tổng hợp


IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC (5')</b>

<i><sub>m</sub></i>



<i>n</i>

<sub>HS 1: Điền vào chỗ chấm....</sub>

3



7

<sub>A, Muốn tìm cđa sè b cho tríc, ta tÝnh...</sub>
B, cđa 21 lµ...


<b>3. Bµi míi (27')</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


-Làm bài 121 (SGK tr.52 )
GV gọi HS tóm tắt đề bài
GV gọi 1 HS trình bày lời giải


Hs: đọc đầu bài
Hs: Tóm tắt đề bài


HS tr×nh bày lời giải


Bài 121 (SGK tr.52)
Tóm tắt


- Quóng ng HN - HP: 102km<sub>3</sub>
5<sub>- Xe lửa xuất phát từ HN đi c</sub>
quóng ng


Hỏi: Xe lửa còn cách HP? km
Lời gi¶i<sub>3</sub>


102. 61, 2( )


5  <i>km</i> <sub>Xe lưa xuÊt</sub>


phát từ HN đã đi đợc quãng đờng là:
Vậy xe lửa còn cách HP


102 - 61,2 = 40,8 (km)
-Lµm bµi 122 (SGK tr.53)<sub>3</sub>



40
1


1000 <sub>Nguyên liệu muối da </sub>
cải gồm: rai cải; hành tơi, đờng và
muối. Khối lợng hành, đờng và
muối theo thứ tự bằng 5%;
và khối lợng rau cải


Hỏi nếu muối 2kg rau cải thì cần
bao nhiêu kg hành, đờng và muối.
-GV để tìm khối lợng hành em làm
nh thế nào?


-Thực chất đây là bài tốn gì?
Gv: Xác định phân số và số cho
tr-ớc?


HS: Tìm 5% của 2 kg
HS: Tìm giá trị phân sè
cđa 1 sè cho tríc<sub>5</sub>


100 <sub>HS: Ph©n sè 5% </sub>


= , sè cho tríc 2


Bài 122 <sub>5</sub>


2.5% 2. 0,1


100 <i>kg</i>




Khối
lợng hành là:


Khối lợng đờng là:<sub>1</sub>


1000 <sub> 2. = 0,002 kg </sub>


Khèi lỵng mi lµ : <sub>3</sub>
40 <sub> 2. = 0,15 kg</sub>


-HS lµm bµi


upload.123doc.net(SGK/52)
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài


HS nêu cách làm sau ú
lờn bng trỡnh by li
gii


Bài upload.123doc.net:
Tuấn có 21 viên bi3


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

toỏn, túm tt bi


-Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?



-GV cho HS làm tiếp bµi tËp 125
SGK/53


- Bài tốn cho biết gì? u cầu gì?
-GV cho HS hoạt động theo nhóm
bàn, sau đó gọi đại diện trình bày
lời giải của mình


-C¸c nhóm khác nhận xét bài làm
của các nhóm


- HS đọc nội dung bài
toán


a. Dũng đợc cho bao nhiêu viên bi?
b, Tuấn cịn lại ? viên bi


Gi¶i3


7 <sub>Dũng đợc cho số viên bi là:</sub>
. 21 =9 (viên bi)
Tuấn còn lại số bi là:
21 -9 =12 (viên bi)
Bài 125:


Tãm t¾t:


+Gưi tiÕt kiƯm: 1 triƯu kì hạn 12
tháng



+LÃi suất: 0,58 %/ tháng


+Sau 12 tháng bố Lan lấy cả vốn lẫn
lÃi là ?


Giải:


Tiền lÃi suất 1 tháng là:


0,58% . 1 triệu = 5 800 (đồng)
Số tiền bố Lan ly c l:


1 trịêu + 12 .5 800 = 1 069 600 (®)
<i><b>Cđng cè (10')</b></i>


-GV tæ chøc cho HS nghiên cứu
SGK và th¶o luËn theo nhãm học
tập với yêu cầu sau:


- Nghiên cứu sử dụng máy tính bỏ
túi với ví dụ trên trong (SGK tr. 53)


Hs nghiên cứu sgk <sub>Ví dụ: Một quyển sách giá 8000đ.</sub>
Tìm giá mới của quyển sách đó sau
khi giảm giá 15%.


Giá mới của quyển sách sau khi giảm
giá 15% là:


Nút ấn Kết quả



6800
Vậy giá mới của quyển sách là 6800đ
<b>Hớng dẫn về nhà (3')</b>


-Ôn lại bài.


-Làm bài tập 125 (SGK tr.53); 125.126, 127 (SBT tr.24)
-Gợi y bài 125(SGK):


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Ngày soạn : 15-4-2012
Ngày dạy :17-4-2012


<b>I- Mục tiêu</b>


-Kin thc:HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
-Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
-Thái độ: Biết vận dụng quy tắc để giải một một số bài toỏn thc tin.


<b>II.chuẩn bị </b>


-GV : bảng phụ , phiếu häc tËp , m¸y tÝnh bá tói
-HS: bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi .


<b>III. Phơng ph¸p</b>


-Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
-Tổng hợp


IV. Các hoạt động dạy học


<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC (5')</b>


Hs1:Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trớc?
Chữa Bài 125 (SBT tr.24)


<b>3. Bài míi (28')</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


Bài tốn cho biết gì ? u cầu gì?
-GV hớng dẫn giải ví dụ trên nh
trong SGK: Nếu gọi số HS lớp 6A
là x thì theo đề bài ta phải tìm x
khi biết gì?


Gv: của x đợc tính nh thế
nào?


GV: Nh vậy để tìm một số biết
3


5<sub> cña nã b»ng 27. Ta lÊy 27 chia</sub>


HS đọc ví dụ trong SGK 1. Ví dụ (SGK 53)


sè HS cđa líp 6A lµ 27 bạn
Hỏi lớp 6A có bao nhiêu HS ?
Giải:

3




.

27


5



<i>x</i>



Gọi sè HS líp 6A lµ x.
Theo bµi ra ta cã:


3

5



27 :

27.

45



5

3



<i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

cho
3
5


Vậy qua ví dụ trên, hÃy cho biết
muốn tìm một sè biÕt


<i>m</i>


<i>n</i> <sub> cña nã</sub>


b»ng a em lµm thÕ nµo?



VËy líp 6A cã 45 HS


<i>m</i>


<i>n</i> <sub>2) Quy tắc</sub>


Muốn tìm một số biết cña nã
b»ng a, ta tÝnh


*
:<i>m</i>( , )


<i>a</i> <i>m n</i> <i>N</i>


<i>n</i> 


a) T×m mét sè, biÕt
2


7<sub>cđa nã b»ng</sub>
14


2


7 <sub>b) T×m mét sè, biÕt cña </sub>


nã b»ng
2
3



-Cñng cè ?2
<i>m</i>


<i>n</i> <sub>-GV cho HS phân tích để tìm </sub>
350 lít nớc ứng với phân số nào?
-Trong bài a là số nào? Còn
là phân số no?


Hs: Lên bảng thực hiện


-HS c bi


?1


a) Vy số đó là:


2 7


14 : 14. 49
7  2 


b) số đó là


2 17 2 5 10


: .


3 5 3 17 51



  


 


<i><b>Củng cố (10')</b></i>
Hãy điền vào chỗ chm hon


thành bài tập:


+ Phân số biểu thị 350 l níc lµ:<sub>...</sub> <sub>...</sub>
1


... ...


 



(dung tÝch bÓ)


...


350 :

....



...



+BÓ chøa lợng
n-ớc là:


(lít)


Hs: Lên bảng thực hiện



a?2 Tóm tắt
Dùng : 350 (lít)<sub>13</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

-Thực chất bài tập này làgì?
-Nhắc lại muốn tìm mét sè biÕt
GTPS cđa nã ta lµm nh thÕ nào?


<b>Hớng dẫn về nhà (2')</b>


-So sánh 2 dạng toán :tìm GTPS của một số cho trớc và tìm một số biÕt GTPS cđa nã.
-Lµm bµi tËp 130, 131 (SGK tr.35)


-Bµi tập 128, 131 (SBT tr.24)
-Chuẩn bị máy tính bỏ túi.


Ngày soạn : 15-4-2012
Ngày dạy :17-4-2012


<b>I- Mục tiêu</b>


-Kin thc: HS đợc củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của nó
-Kỹ nng:


+Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị phân số của nó.


+ S dng mỏy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài tốn về tìm một số biết giá trị phân số của nó.
- Thái độ: nghiêm túc trong học tập


<b>II. chn bÞ </b>



<b>-GV : Máy chiếu (hoặc bảng phụ), máy tính bỏ túi. </b>
-HS: Máy tính bỏ túi .


<b>III.Phơng pháp:</b>


-Nờu vn đề và giải quyết vấn đề
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC (5')</b>


HS1: §iỊn vào chỗ chấm...<i><sub>m</sub></i>


<i>n</i> <sub>1.Tìm1số khi biết cña nã b»ng a ta tÝnh...</sub>
2. T×m mét sè biÕt:<sub>2</sub>


%


5 <sub>a) cña nã b»ng 1,5 ta tÝnh...</sub>
5


3 %


8 <sub>b) cña nã b»ng -5,8 ta tÝnh...</sub>
<b>3. Bµi míi (32')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


D¹ng 1: Tìm x



Bài tập 132 SGK tr.55
Tìm x biết:


Gv: tỡm đợc x em phải làm thế
nào?


Gv: muèn chia mét phân số cho 1
phân số ta làm ntn?


Gv: yêu cầu Hs lên bảng thực hiện


HS : Đầu tiên ta phải
đổi hỗn số ra phân số:
Hs: sau đó chuyển vế
số hạng tự do sang vế
phải


Hs: ¸p dụng quy tắc tìm
một số hạng của 1 tích


Hs: Lên b¶ng thùc hiƯn
Hs: NhËn xÐt


2 2 1


2 . 8 3


3 3 3



8 26 10


3 3 3


8 10 26


3 3 3


8 16


3 3


16 8
:


3 3


16 3
.


3 8


2


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


 


 


 











 <sub>a.</sub>


2 1 3


3 . 2


7 8 4


23 1 11


7 8 4


23 11 1



7 4 8


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


 


 


 


VËy x=-2
b.


23 23 7


7 <i>x</i>8 <i>x</i>8
VËy x=


7
8
Gv:Yêu cầu HS đọc và tóm tắt


bài


GV: Có 0,8 kg thịt hay biết 0,8kg
chính là lợng cùi dừa. Vậy đi tìm
lợng cùi dừa thuộc dạng toán nào?



HS làm bài 133 /55
SGK


HS : Đó là bài toán tìm
1 sè khi biÕt 1 giá trị


Dng 2: Toỏn
Bi 133:<sub>2</sub>


3




</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

HÃy nêu cách tính lợng cùi dừa?


GV: đã biết lợng cùi dừa là 1,2kg,
lợng đờng bằng 5% lợng cùi dừa.
Vậy tìm lợng đờng thuộc dạng bài
tốn nào? Nêu cách tính?


ph©n sè cđa nã


HS :đó là bài tốn tìm
giá trị phân số của 1 s
cho trc


Hs: Lên bảng thực hiện
Hs: Nhận xét



Tớnh lng cựi dừa? Lợng đờng?


Gi¶i: <sub>2</sub> <sub>3</sub>


0, 8 : 0, 8. 1, 2( )
3  2  <i>kg</i> <sub> </sub>
L-ợng cùi dừa cần để kho 0,8kg thịt là:


Lợng đờng cần dùng là:1, 2.5


1, 2.5% 0, 06( )


100 <i>kg</i>


 


Làm bài tập 135 (56 SGK )
GV gọi HS đọc đề bài và tóm tắt
đề bài


- Gv: phân tích để HS hiểu đợc:
Thế nào là kế hoạch (hay dự định)
và trên thực tế đã thực hiện đợc
kế hoạch là nh thế nào?

5



9

<sub>-GV gỵi ý: 560 SP ứng với bao </sub>
nhiêu phần kế hoạch?


-GV yêu cầu HS làm bài tập vào
vở, rồi gọi 1 HS lên bảng trình bày



Hs: c bi


Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: Nhận xét


Bài tập 135 (56 SGK )
Tóm t¾t :5


9 <sub>Xí nghiệp đã thực hiện kế </sub>
hoạch, còn phải làm 560 SP
Tính số SP theo kế hoạch?
Giải:5 4


1


9 9


 


560 SP øng víi
(kÕ ho¹ch)


Vậy số sản phẩm đợc giao theo kế
hoạch là:<sub>4</sub> <sub>9</sub>


560 : 560. 1260
9 4
(sản phẩm)



<i><b>Củng cố (5')</b></i>
Làm bài 134 (55 SGK )


Gv: yêu cầu Hs đọc và thực hành
theo SGK


Hs: đọc và làm theo sgk
Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: NhËn xét


Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi3 1
1, 25 1 5


4 4


<i>x</i>


Bài 1: Tìm x biết
a) <sub>1</sub>1 1 <sub>3</sub>5


8 <i>x</i> 4  8


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

-Xem lại các bi ó lm
-Lm bi 132, 133 (SBT tr.24)


-Chuẩn bị sẵn máy tính bỏ túi, tốt nhất là loại CASIO fx-570MS
-Ôn lại các phép tính : Cộng, trừ, nhân, chia trên máy tính.
-Giờ sau luyện tập tiếp.



Ngày soạn : 19-4-2012
Ngày dạy : 21-4-2012


<b>I- Mơc tiªu</b>


-Kiến thức: HS hiểu đợc ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
-Kỹ năng: Có kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.


-Thái độ: Có ý thức áp dụng các kiến thức và kĩ năng nói trên vào việc giải một số bài tốn
thực tiễn.


<b>II. chn bÞ </b>


<b>-GV : Bảng phụ, bản đồ Việt Nam</b>
-HS: bảng phụ để hoạt động nhóm.
<b>III. phơng pháp:</b>


-Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
-Phơng pháp gợi mở


IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức (1')</b>


<b>2. KTBC</b>


<b>3. Bµi míi (41')</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>



vÝ dơ: Mét hình chữ nhật có chiều
rộng 3m, chiều dài 4m. Tìm tỉ số
giữa số đo chiỊu réng vµ sè ®o


Hs : TØ sè gi÷a sè ®o
chiỊu réng vµ sè đo
chiều dài của hình chữ


1. Tỉ số của hai số


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

chiều dài của hình chữ nhật đó
tính ntn?


- GV: VËy tØ sè gi÷a 2 số a và b là
gì?


- GV a nh ngha t số của 2 số
và nhấn mạnh: Điều kiện của b (s
chia) phi khỏc 0


nhật là


HS : Tỉ số giữ hai sè a
vµ b (b 0) là thơng
trong một phÐp chia sè
a cho sè b


<i>a</i>



<i>b</i>

<sub>b.Ký hiÖu: </sub>

hc a:b4 1, 7 3 1


; ; ;
5 3,85 7 2








<sub>c.VÝ dô:</sub>


...


là các tỉ số
Bài tập 2 (bài 137 tr.57 SGK )

2



3

<i>m</i>

<sub>T×m tØ sè cđa : </sub>


a) vµ 75 cm

3



10

<i>h</i>



b) vµ 20 phót


HS làm việc độc lập rồi hai em lên
bảng chữa


Bµi 137<sub>75</sub> <sub>3</sub>



10020 <i>m</i> 14<i>m</i><sub>a) 75 cm = </sub>
60 3


3 1 3 3 9


: .


10 3 10 1 10


<i>h</i>  <i>h</i>


 


b)20 phót =


Gv: để tìm tỉ số phần trăm của hai
số, em làm th no?


Gv:Tìm tỉ số phần trăm của hai số:
78,1 và 25?


Gv: Yêu cầu Hs làm ?1


HS : tỡm tỉ số phần
trăm của hai số ta cần
tìm thơng của 2 số,
nhân thơng đó với 100
rồi vit thờm ký hiu %
vo kt qu.



Hs: Lên bảng thực hiện
Hs: Nhận xét


2. Tỉ số phần trăm
a.Ví dụ:


Tỉ số phần trăm của 78,1 và 25 là:
78,1 78,1.100


%


25 25


312, 4%



b.Quy t¾c: <sub>.100</sub>


%


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i>


?1 <sub>5</sub> <sub>5.100</sub>


% 62, 5%
8<sub>3</sub> 8  <sub>a)</sub>


10<sub> </sub>


b) §ỉi t¹ = 0,3 t¹ = 30 kg
25 25.100 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

GV: Cho HS quan sát một bản đồ
Việt Nam và giới thiệu tỉ lệ xích
của bản đồ đó.


-GV giíi thiƯu kh¸i niƯm tØ lƯ xÝch
cđa mét b¶n vÏ


( hoặc một bản đồ (SGK )


- Gọi HS đọc ví dụ SGK trang 57
yêu cầu giải thích<sub>1</sub>


100000


<i>a</i>
<i>T</i>


<i>b</i>


  


1
100000


-Tỉ lệ xích của bản đồ là


Em hiểu điều đó nh thế nào?
HS: a = 1cm


b = 1km = 100000 cm
-cho HS lµm ?2


<b>3. TØ lƯ xÝch</b>
Ký hiƯu:
T: TØ lƯ xÝch

<i>a</i>



<i>T</i>


<i>b</i>





a: là khoảng cách giữa 2 điểm trên
bản vẽ


b: là khoảng cách giữa 2 điểm tơng
ứng trên thùc tÕ.


(a,b có cùng đơn vị đo)
?2


a = 16,2 cm


b = 1620 km =162000000cm


<b>Híng dÉn vỊ nhµ (3')</b>




-Học bài: Nắm vững khái niệm tỉ số của 2 số a và b phân việt với phân số, khái niệm tỉ lệ xích của 1
bản đồ, quy tắc tính tỉ số phần trăm của 2 số a và b

<i>a</i>



<i>b</i>

<sub>-Bµi tËp vỊ nhµ sè 138,139, 141 (tr.58 - SGK ); 143, 144,145 (59 SGK )</sub>
+Lu y bµi 139/sgk: Tỉ số cả 2 số a và b là (b 0)


Ngày soạn : 22-4-2012
Ngày dạy : 24-4-2012


<i><b>I- Mục tiêu</b></i>


-Kiến thức: Củng cố các kiến thức, quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.


-Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm tòi tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số, luyện ba bài toán cơ bản về phân số
dới dạng tỉ số phần trăm.


-Thỏi : HS bit áp dụng các kiến thức và kỹ năng về tỉ số, tỉ số phần trăm vào việc giải một số bài tốn
thực tế.


<b>II. chn bÞ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>-GV : B¶ng phơ </b>


-HS: Bút dạ hoặc bảng phụ để hoạt động nhóm.
III. Phơng pháp


Đàm thoại và hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>



<b>2. KTBC (5')</b>


HS 1: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta làm thế nào? Viết công thức.

3



2


7



13


1



21

<sub>Tỉ số phần trăm của : a) và </sub>
b) 0,3 tạ và 50 kg


<b>3. Bµi míi (27')</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


1, 28



3,15

<sub>ViÕt c¸c tØ sè sau thành tỉ số</sub>


giữa các số nguyên.

2

1



: 3



5

4

<sub>a) b)</sub>

1



2


5



1


3



7


3



1 :1, 24



7

<sub>c) d) </sub>


Gv: Yêu cầu Hs làm bài 141
Gv: yêu cầu HS tóm tắt


Gv: gợi ý hÃy tính a theo b rồi thay
vào a - b = 8


Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: Nhận xét


Hs: túm tt


Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: NhËn xÐt


Bµi 138 tr.58 SGK

<sub>128</sub>



315

<sub>a) </sub>



8


65

<sub>7</sub>

<sub>b) </sub>

10


250



217

<sub>c) </sub> <sub>d) </sub>


Bµi 141 tr.58 SGK


1

3

3



1



2

2

2



8



<i>a</i>



<i>a</i>

<i>b</i>



<i>b</i>


<i>a b</i>







3


2




<i>a</i>

<i>b</i>



3



8


2



8

16



2



<i>b b</i>


<i>b</i>



<i>b</i>





 



Thay
ta cã


=>a=
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Lµm bµi 143:


a) Trong 40 kg níc biÓn cã 2 kg


muối. Tính tỉ số phần trăm muối có
trong nớc biển.


b) Trong 20 tấn nớc biển chứa bao
nhiêu muối?


-Bài toán này thuộc dạng gì?
c) Để có 10 tấn muối cần lấy bao
nhiêu nớc biển?


-Bài toán này thuộc dạng gì?


HS: Đây là bài toán tìm
giá trị phân số của 1 số
cho trớc.


HS: Bài này thuộc dạng
tìm 1 số khi biết giá trị
1 phân số của nó.


Bài 143<sub>2.100</sub>


% 5%


40 <sub>a) Tỉ số phần trăm</sub>
mối trong nớc biển là:<sub>5</sub>


20.5% 20. 1
100





b) Lợng muối
chứa trong 20 tấn nớc biển là:


c) Để cã 10 tÊn muối thì lợng nớc
biển cần là:<sub>5</sub> <sub>10.100</sub>


10 : 200 (t


100 5


GV cho HS làm bài 144


Biết tỉ số phần trăm nớc trong da
chuột là 97,2%. Tính lợng nớc
trong 4 kg da chuột?


-HÃy giải thích công thức sử dụng?


Hs: túm tt


Hs: Lên bảng thực hiÖn


Hs: NhËn xÐt


% . %


<i>a</i>



<i>p</i> <i>a</i> <i>b p</i>


<i>b</i>   <sub>Bài 144:</sub>




Vậy lợng nớc trong 4 kg da cht lµ:
4.97,2% = 3,888 (kg) = 3,9 (kg)


<i><b>Cđng cè (10')</b></i>
a) Tính số HS mỗi loại của lớp 6C


b) Tính tỉ số phần trăm số HS trung
bình và số HS khá so với số HS cả
lớp.


-Đại diện một nhóm trình bày bài
giải.


HS trong lớp góp ý kiến


HS hot ng theo
nhúm


Hs: Lên bảng thực hiƯn


Hs: NhËn xÐt


Bµi 147 tr.26 SBT



a) Sè HS giái cđa líp 6C lµ:
48 .18,75% = 9 (HS )
Sè HS trung b×nh cđa líp 6C lµ:
9. 300% = 27 (HS )
Sè HS kh¸ cđa líp 6C lµ:
48 -(9+27) = 12 (HS )




27.100


% 56, 25%


48 <sub>b) TØ sè phÇn</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

TØ số phần trăm của số HS khá so với
HS cả líp lµ:




12.100


% 25%


48


<b>Híng dÉn vỊ nhµ (3')</b>
- Bµi tËp vỊ nhµ sè 148 (tr.60 SGK )


- Bµi tËp sè 137, 141, 142, 142, 146, 148 (tr.25, 26 SBT )



Ngày soạn : 22-4-2012
Ngày dạy : 24-4-2012


<b>i- Mục tiêu</b>


-Kin thc: HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vng và hình quạt.
-Kỹ năng: Có kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ơ vng


-Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với cỏc s liu
trờn thc t.


<b>II. chuẩn bị </b>
-GV: Bảng phụ


-HS: Thớc kẻ, êke, compa, giấy kẻ ô vuông, bút dạ, máy tính.
<b>III.Phơng pháp</b>


-Nờu vn v gii quyt vn
-Hp tác theo nhóm nhỏ


IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. n nh t chc </b>


<b>2. KTBC (5')</b>


HS : Chữa bài tËp cho vỊ nhµ


Một trờng học có 800 HS. Số HS đạt hạnh kiẻm tốt là 480 em, số HS đạt hạnh kiểm khá bằng 7/12 số
HS đạt hạnh kiểm tốt, cịn lại là HS đạt hạnh kiểm trung bình.



a) Tính số HS đạt hạnh kiểm khá, hạnh kiểm trung bình.
b) Tính tỉ số phần trăm của số HS đạt hạnh kiểm tốt, khá


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>3. Bµi míi (30')</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Gv: giới thiệu


Gv: Biểu đồ phần trăm dùng để
làm gì?


Ghv: Biểu đồ phầnn trằm có những
dạng nào?


Hs: nghiªn cøu sgk
Hs: Tr¶ lêi


1.Biểu đồ


- Dùng để nêu bật và so sánh môt
cách trực quan các giá trị phần trăm
của cùng một đại lợng


- các dạng biểu đồ : hình cột, hình ơ
vng , hình quạt


Gv: Giới thiệu ví dụ
Gv: Yêu cầu Hs đọc ví dụ



Gv: Giới thiệu cách vẽ biểu đồ hình
cột


+ c¸c cét hcn cã bÒ réng b»ng
nhau


+ ChiÒu cao cét bằng gía trị %
Gv: y/c Hs vẽ vào vở


Gv: Muốn biểu diễn tỉ lệ phần trăm
bằng biểu đồ hình ơ vng ta cần
bao nhiêu ơ vng?


Gv: giíi thiƯu c¸ch vẽ


Gv: Để biểu diễn 10% Hs giỏi ta
phải tô bao nhiêu ô vuông


Gv: Để biểu diÔn 40% Hs kháta
phải tô bao nhiêu ô vuông


Gv: Để biĨu diƠn 50% Hs TB ta
phải tô bao nhiêu ô vuông


Hs c vớ d


Hs: nghe gv gii thiệu
cách vẽ biểu đồ hình cột


Hs : vÏ vµo vở



Hs: Ta cần 100 hình ô
vuông


Hs: vẽ vào vở
Hs: Ta phải tô10 ô
vuông


Hs: thực hiện vẽ vào vở


2. ví dụ: Cuối năm lớp 6A đánh giá
học lực có ba loại : Giỏi chiếm 10%,
Khá chiếm 40%, TB chiếm 50%
Hãy biểu diễn các giá trị phần trăm
bằng biểu đồ hình cột, hình ơ vng ,
hình quạt


a. Biểu đồ
hình cột


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Gv: (Giới thiệu) để biểu diễn tỉ lệ
% bằng biểu đồ hình quạt ta chia
hình trịn thành 100 hình quạt.
Gv: Mỗi quạt biểu diễn bao nhiêu
%?


Gv: Mỗi quạt 1% thì góc đố bằng
bao nhêu độ?


Gv: 10% thì ta phải vẽ hình quạt có


góc bng bao nhiờu ?


Gv: y/c Hs vễ các hình quạt


Hs: Mỗi hình quạt biểu
diễn 1 %


Hs: Mi qut 1% thỡ gúc
bng 3.60


Hs: ta phải vẽ hình quạt
có gãc b»ng 10.3.6=36o
Hs: Thùc hiƯn


c. Biểu đồ hình quạt


<i><b>Củng cố (7')</b></i>
Gv: Biểu đồ dùng để làm gì?


Gv: Có mấy dạng biểu đồ ?
Gv: Y/c Hs ? sgk


Gv: Y/c Hs c


Gv: Bài toán yêu cầu ta phải là gì?
Gv: yc hs lên bảng làm


Hs : c bi


Hs: Lên bảng thực hiện



Giải


Số Hs đi xe buýt chiếm
6


40<sub>=15%</sub>


S Hs đi xe đạp chiếm
15
40<sub>=38%</sub>
Số Hs đi bộ chiếm 47%


<b>Híng dÉn vỊ nhµ (3')</b>
20
40
60


50


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

-Thu thập số liệu: Trong tổng kết học kỳ 1 vừa qua lớp em có bao nhiêu HS đạt loại giỏi, loại
khá, loại TB, loại yếu. Tính tỉ số phần trăm mỗi loại so với tổng số HS cả lớp. Vẽ biểu đồ hình
cột biểu thị


-Bµi tËp sè 150, 151, 153 tr.61, 62 SGK


Ngày soạn : 3-5-2012
Ngày dạy : 5-5-2012


<b>I- Mơc tiªu</b>



-Kiến thức: củng cố kiến thức về vễ biểu đồ phần trăm


kỹ năng: Rèn kỹ năng tính tỉ số phần trăm, đọc các biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột
và dạng ô vuông.


-Thái độ: Trên cơ sở số liệu thực tế, dựng các biểu đồ phần trăm, kết hợp giáo dục ý thức vớn lên cho
hs.


<b>II. chuẩn bị </b>
-GV: bảng phụ


-HS: bút dạ, máy tÝnh bá tói - thu thËp sè liƯu ®iỊu tra theo yêu cầu của GV .
<b>III.phơng pháp:</b>


-Gii quyt vn
-Hp tác theo nhóm nhỏ


IV. Các hoạt động dạy học
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KTBC (5')</b>


HS 1: ch÷a bµi tËp 151 (tr61 SGK )


Muốn đổ bê tơng ngời ta trộn 1 tạ ximăng, 2 tạ cát, 6 tạ sỏi
a) Tính tỉ số phần trăm từng thành phần của bê tông?


b) Dựng biểu đồ ô vuông biểu diễn các tỉ số phần trăm đó (trên bảng phụ có kẻ ơ vng, dùng phấn
mầu)



<b>3. Bµi míi (27')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Gv: yêu cầu Hs làm bài 150 sgk Hs làm bài 150 sgk <b>BT 150 (sgk : tr 61).</b>
a) Có 8% bài đạt điểm 10 .


b) Điểm 7 có nhiều nhất chiếm 40%
số bài .


c) Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là 0% .
d) Tổng số bài kiểm tra là :
16 : 32% = 50 (bài) .
Gv: yªu cầu Hs làm bài 151 sgk


Gv : Tính tỉ số phần trăm từng
phần của bê tông nghĩa là phải tính
gì ?


Gv : Chú ý hướng dẫn cách làm
tròn tỉ số phần trăm .


Gv:Thực hiện các bước vẽ biểu đồ
ô vuông .


Hs : Xác định các thành
phần tạo thành khối bê
tông : xi măng, cát , sỏi.
Hs : Tính tỉ số phần
trăm từng đối tương trên
tổng số khối lượng cả


khối bê tơng .


Hs : Tính các giá trị tỉ
số phần trăm tương
ứng , vẽ biểu đồ vi 100
ụ vuụng


Hs: Lên bảng thực hiện


Hs: Nhận xét


Bài 151


a) Khối lợng của bê tông là: 9 (tạ)<sub>1</sub>


.100% 11%


9 <sub>Tỉ số phần trăm của xi</sub>


măng là


2


.100% 22%


9 <sub>Tỉ số phần trăm của</sub>


cát là


6



.100% 67%


9 <sub>Tỉ số phần trăm của</sub>


sỏi là


<i><b>Củng cè (10')</b></i>
Lµm bµi 152:


-GV hỏi: Muốn dựng đợc biểu đồ
biểu diễn các tỉ số trên ta cần làm
gì?


HS: ta cần tìm tổng số các trờng
phổ thông cđa níc ta, tÝnh c¸c tØ sè


Hs :Tính tỉ số phần trăm
tương ứng với từng loại
trường .


Hs: Hoạt động tương tự
như trên .


Hs : Trục ngang chỉ loại
trường , trục đứng chỉ


<b>BT 152 (sgk : tr 61) .</b>


Tổng số trường học cả nước :
Trường Tiểu học <sub> 56%</sub>

Trường THCS <sub> 37%</sub>
Trường THPT <sub>7%</sub>


22%


67%


11%


60


40
56


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

ri dng biu .


-GV yêu cầu HS thực hiện, gọi lần
lợt HS lên tính.


-GV yờu cu HS nói cách vẽ biểu
đồ hình cột (tia thẳng


số phần trăm (tương
ứng các loại trường ).


<b>Híng dÉn vỊ nhµ (3')</b>


- Ơn tập lại các kiến thức, các quy tắc và biến đổi quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Bài tập về nhà số 148 (tr.60 SGK )



- Lµm bµi tËp 154, 155, 161 tr. 64 SGK


Ngµy soạn : 3-5-2012
Ngày dạy : 5-5-2012


<b>I- Mục tiêu</b>


-Kin thc: Tiếp tục củng cố kiến thức trọng tâm của chơng. Hệ thống 3 bài toán cơ bản về phân số
-Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức, giải tốn đố.


-Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn
<b>II. chuẩn bị </b>


<b>-GV: b¶ng phơ</b>


-HS: ơn tập chơng III làm các bài tập đã cho về nhà.
<b>III-Phơng pháp</b>


-Tổng hợp; So sánh; Hợp tác theo nhóm nhỏ
IV. Các hoạt động dạy học


<b>1. ổn định tổ chức </b>
<b>2. KTBC</b>


<b>3. Bµi míi (42')</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
Làm bài 164/ 65 - SGK


Gv: yêu cầu HS tóm tắt đề bài


Gv: Để tính số tiền Oanh trả, trớc
hết ta cần tìm gì?


HS: §Ĩ tÝnh sè tìên
Oanh trả trớc hết ta cần


<b>I . Lý thuyết:Ôn tập ba bài toán cơ </b>
<b>bản về phân số</b>


Bài 164:
Tóm tắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Gv: HÃy tìm giá bìa của cuốn
sách ?


(GV lu ý HS: Đây là bài toán tìm
1 số biết giá trị phần trăm của nó,
nêu cách tìm)


- GV: Nếu tính bằng cách:


12000.90% = 10800đ là bài toán
tìm giá trị phần trăm của một số,
nêu cách tìm.


tìm giá bìa. Tính số tiền Oanh trả?
Bài làm:


Giỏ bỡa ca cun sỏch l:
1200: 10% = 12000 đồng



Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là:
12000 - 1200 = 10800đ


(hc 12000.90% = 10800®)


Gv: đa nội dung bài tập 2: Một
hình chữ nhật có chiều dài bằng
125% chiều rộng, chu vi là 45 m.
Tính diện tích của hình chữ nhật
đó.


GV u cầu Hs tóm tắt và phân
tích đề bi


Gv: yêu cầu Hs nêu cách giải


Hs : túm tt v phõn tớch
bi


Tóm tắt:


125 5


100 4<sub>Hình chữ </sub>
nhËt:


+ ChiỊu dµi
chiỊu réng



+Chu vi = 45 m
Tính S?


Bài tập:
Tóm tắt:


125 5


100 4<sub>Hình chữ nhật:</sub>


+ Chiều dài chiều rộng
+Chu vi = 45 m


Tính S?
Bài giải


Nửa chu vi hình chữ nhật là:
45 m : 2 = 22,5 m<sub>5</sub> <sub>4</sub> <sub>9</sub>


44 4<sub>Ph©n sè chỉ nửa chu vi hình</sub>


chữ nhật là<sub>9</sub> <sub>4</sub>


22,5 : 22,5. 10(m)


4 9 <sub>Chiều rộng</sub>


hình chữ nhật là:


5



10. 12,5(m)


4 <sub>Chiều dài hình chữ nhật</sub>


là:


2


12, 5.10125(m )<sub>Diện tích hình chữ</sub>


nhật lµ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

(65 -SGK )


Học kỳ I, số HS giỏi của lớp 6D
bằng 2/7 số HS còn lại. Sang học
kỳ II số HS giỏi tăng thêm 8 bạn
(số HS cả lớp không đổi) nên số
HS giỏi bằng 2/3 số cịn lại. Hỏi
học kỳ I lớp 6D có bao nhiêu HS
giỏi?


- GV có thể dùng sơ đồ để gợi ý
cho cỏc nhúm.


-GV kiểm tra bài làm của một vài
nhóm khác.


-Một nhóm lên bảng trình bày


,các nhóm khác nhận xét, gãp ý.


Häc kú I sè HS giái
b»ng 2/7 sè HS còn lại
= 2/9 số HS cả lớp
Học kỳ II, số HS giỏi =
2/3 số HS còn lại = 2/5
số HS c¶ líp


Phân số chỉ số HS đã tăng là<sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>18 10</sub> <sub>8</sub>


5 9 45 45




  


Sè HS c¶ líp lµ :<sub>8</sub> <sub>45</sub>


8 : 8. 45(HS)


45 8 


Sè HS giái HKI cđa líp lµ


2


45. 10(HS)
9



Bµi 165 tr.65 -SGK


Một ngời gửi tiền tiết kiệm 2 triệu
đồng, tính ra mỗi tháng đợc trả lãi
11200đ. Hỏi ngời ấy đã gửi tiết
kiệm với lãi suất bao nhiêu phần
trăm một tháng?


Gv: 10 triệu đồng thì mỗi tháng
đ-ợc lãi suất bao nhiêu tiền? Sau 6
tháng đợc lãi bao nhiêu?


Hs: Lªn bảng thực hiện


Hs: Nhận xét


Bài 165


LÃi suất một tháng là:


11200


0,56%
2000000 


Bài 5: Đa đề bài


Khoảng cách giữa 2 thành phố là
105 km. Trên một bản đồ, khoảng


cách đó dài 10,5 cm.


a) Tìm tỉ lệ xích của bản đồ?
b)Nếu khoảng cách giữa hai điểm
A và B trên bản đồ là 7,2 cm thì
trên thực tế khoảng cách đó bao


Tãm t¾t:


Khoảng cách thực tế
105 km = 10500000 cm
Khoảng cách bản đồ:
10,5 cm


a) T×m T?


b) Nếu AB trên bản đồ
= 7,2 cm thì AB trờn


Giải:
a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

nhiêu km? thực tế =?
Bài 7: So sánh hai phân số


a) vµ


b) và
(bài 154 tr.27 - SBT )



Hs: Lên bảng thùc hiƯn


Hs: NhËn xÐt


Bµi 7
a)<sub>23</sub> <sub>1</sub> <sub>25</sub>


472 49<sub> =></sub>


8 8


8 8


8


8 8


8 8


8


10 2 10 1 3
A


10 1 10 1
3


1


10 1



10 10 3 3
B


10 3 10 3
3


1


10 3


  


 


 


 


 


 


 


 

b)



  


 


 


   


 


 


8 8


8 8


8 8


10 1 10 3


3 3


10 1 10 3


3 3


1 1


10 1 10 3



A B <sub>Cã: </sub>


<b>Hớng dẫn về nhà (3')</b>


-Ôn tập các câu hỏi trong Ôn tập chơng III, Hai bảng tổng kết (tr.63 SGK )


-Ôn tập các dạng bài tập của chơng, trọng tâm là các dạng bài tập ôn trong 2 tiết vừa
qua.


Ngày soạn : 6-5-2012
Ngày dạy : 8-5-2012


<b>i .Mục tiêu</b>


* Kiến thức : + Ôn tập một số ký hiệu tËp hỵp: ; ; ; ; 
+ Ôn tập về các dấu hiệu chia hÕt cho 2; 3; 5; 9


+ Số nguyên tố và hợp số. ớc chung vµ béi chung cđa hai hay nhiỊu sè.
* Kü năng : Rèn luyện việc sử dụng một số ký hiƯu tËp hỵp.


Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ớc chung và bội chung vào bài tập.
* Thái độ: nghiêm túc , cẩn thận và có tinh thần hợp tác trong nhóm


<b>ii. chuẩn bị của GV và HS </b>


1. GV: Máy chiếu ( hoặc bảng phụ) ghi câu hỏi và bài tập


2. HS: Làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học (trang 65, 66 SGK) và bài tập 168, 170 tr.66, 67
SGK bút dạ, bảng phụ nhóm.



<b>III . Phơng pháp : Đàm thoại , hoạt động nhóm </b>

23



47



25


49



8
8


10

2


A



10

1








8
8


10


B



10

3







23 23 1
4746 2
25 25 1
49502


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>IV. tiến trình dạy học :</b>
<b>1. ổn định tổ chức : </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cũ</b> : Kiểm tra trong giờ ôn tập


3 Bài míi :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động ca trũ</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


<b>HĐ 1 : Ôn tập về tập hợp</b>
GV nêu 1 câu ôn tập


a) Đọc các kÝ hiƯu: ; ; ; ; 
b) Cho vÝ dơ sử dụng các kí hiệu trên


HS tr li ỳng v lấy đợc VD đúng, hay, GV
nên cho điểm.


GV gäi HS lên bảng chữa bài tập168 (66 SGK)
Điền ký hiÖu (; ; ;) thích hợp vào «
vu«ng:


3



Z ; 0 N ;
4




3, 275 N ; N ZN ; N Z


<i><b> Chữa bài tập 170 (67 SGK )</b></i>


Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp
L các số lẻ . HÃy giải thích.


- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập
Đúng hay sai


*


(5) (5)


a) 2

N

b)(3 7)

Z



6



c)

Z

d)N

Z



3



e)U

B

f)UCLN

UC(a, b)














+ GV kiểm tra thêm 1 vài nhóm khác


a) HS đọc các kí hiệu: : thuộc; : khơng thuộc; :
Tập hợp con;: Tập rỗng; : giao.


b) VD: 5 N; -2 Z;


1
N
2


N  Z; N  Z = N


Cho A là tập hợp các số nguyên x sao cho: x.0 = 4; A
=


HS chữa bài 168 SGK


3


Z; 0 N ; 3, 275 N
4



N Z N ; N Z








<i><b>Chữa bài tập 170 (67 SGK )</b></i>
a) Đúng vì 2 2 N
b)Đúng vì 3- 7 = -4 Z
c) sai v×


6
2 Z
3

 
d) đúng
e) sai
f) đúng


<b>H§ 2: ¤n tËp vỊ dÊu hiƯu chia hÕt (12 ph)</b>
+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7 ôn tập cuối


năm


- Phát phiếu các dấu hiệu chia hết cho : 2, 3;
5; 9



- Những số nh thế nào thì chia hết cho cả 2 và
5? Cho ví dụ


- Những số nh thế nào thì chia hết cho cả 2; 3;
5 vµ 9. cho vÝ dơ


<i><b>Bài tập 1: Điền vào dấu * để</b></i>


a) 6 *2 chia hÕt cho 3 mµ không chia hết cho 9
b) *53* chia hết cho cả 2; 3; 5 vµ 9


c) *7* chia hÕt cho 15
<i><b>Bµi tËp 2</b></i>


a) Chøng tá r»ng tỉng cđa 3 sè tự nhiên liên
tiếp là một số chia hết cho 3


b) chøng tá tỉng cđa 1 sè cã 2 ch÷ sè và số
gồm 2 chữ số ấy viết theo thứ tự ngợc lại là 1
số chia hết cho 11.


GV gợi ý cho HS viết số có 2 chữ số là


ab = 10a +b. vậy số gồm 2 chữ đó viết theo
thứ tự ngợc ại là gì?


Lập tổng 2 số rồi biến đổi.


- HS ph¸t biĨu c¸c dÊu


hiƯu chia hÕt (SGK )
- HS : Những số tận cùng
là 0 thì chia hết cho cả 2
và 5


VD: 10; 50; 200...


- HS : Nh÷ng sè cã tËn
cïng lµ 0 vµ cã tổng các
chữ số chia hết cho 9 thì
chia hết cho cả 2; 3; 5 và
9. VD: 270, 4320


+ Hs trả lời theo gợi ý
của GV


<i><b>Bài 1 :</b></i>
a) 642;672
b) 1530


c) *7*:15  *7*: 3,: 5
375; 675; 975; 270; 570;
870


<i><b>Bài tập 2</b></i>


Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp
là n; n +1; n+2


ta cã: n + n+1+ n+2 = 3n


+3 = 3(n+1):3


Số có hai chữ số đã cho
là :ab = 10a +b


Sè viÕt theo thứ tự ngợc
lại lµ


ba = 10b +a


Tỉng 2 sè: ab +ba = 10a +
b + 10 b +a


= 11a +11b = 11(a+b): 11
<b>H§ 3 : Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, íc chung, béi chung (18 ph)</b>


GV yêu cầu HS trả lời 8 câu ôn tập cuối năm
Trong định nghĩa số nguyờn t v hp s, cú im


nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của 2
số nguyên tố là một số một số nguyên tố hay hợp


+ HS tr li: Số nguyên tố và hợp số giống nhau
đều là các số tự nhiên lớn hơn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

sè.


- GV: UCLN của hai hay nhiều số là gì?
- GV: BCNN của hai hay nhiều số là gì?



- Gv yêu cầu HS làm câu hỏi (số 9 tr.66 SGK.
HÃy điền các từ thích hợp vào chỗ (...) trong bảng
so sánh cách tìm UCLN và BCNN của hai hay
nhiều số.


Cách tìm UCLN BCNN


Phân tích các số ra thừa


số nguyên tố ... ...


Chn ra các TSNT ... ...
Lập tích các thừa số đã


chän, mỗi thừa số lấy
với số mũ.


... ...


+ Hợp số có nhiều hơn 2 íc


+ TÝch cđa 2 sè nguyªn tè là hợp số.
VD: 2.3 = 6 (6 là hợp số)


- HS: ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất
trong tập hợp các ƯC của các số đó


- HS: BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất
khác 0 trong tập hợp các BC của các số đó.
- Một HS lên bảng điền vào chỗ (...)



Cách tìm UCLN BCNN


Phân tích các số ra thừa
số nguyên tố


Chọn ra các TSNT <b><sub>Chung</sub></b> <b>Chung và</b>


<b>riờng</b>
Lp tớch cỏc tha s ó


chọn, mỗi thừa sè lÊy
víi sè mị.


<b>Nhá </b>
<b>nhÊt</b>


<b>Lín nhÊt</b>


* GV yªu cầu HS làm bài tập 4
Tìm số tự nhiên x biÕt r»ng
a) 70 : x; 84: x vµ x > 8


b) x: 12; x : 25; x: 30 vµ 0<x<500
GV kiểm tra thêm vài nhóm


* HS hot ng theo nhúm
Kt qu


a) x ƯC(70,84) và x>8 x = 14



b) x BC(12,25,30) và 0<x<500 x = 300
Đại diện 1 nhóm HS lên bảng trình bày
- HS khác góp ý, nhận xét.


Hớng dẫn về nhà


- Ôn tập các kiến thức vỊ 5 phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia, l thõa trong N, Z phân số; rút gọn, so
sánh phân số ,ba bài toán về phân số


- Bài tập sè 172 – 178 / tr.66, 67 SGK .
Ngµy soạn : 6-5-2012


Ngày dạy : 8-5-2012


<b>I- Mục tiêu</b>


* Ôn tập các quy tắc cộng trừ, nhân, chia luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số.
* Ôn tập kĩ năng rút gọn, so sánh phân số.


Ôn tập t/c phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
* Rèn luyện kĩ năng thực hiện tính nhanh, tính hợp lí


<b>II . chuẩn bị của GV và HS </b>


GV: Máy chiếu ( hoặc bảng phụ) ghi câu hỏi và bài tập
HS: Làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học
<b>III . Phơng pháp : Đàm thoại , hoạt động nhóm </b>
<b>IV. tiến trình dạy học :</b>



<b>1. ổn định tổ chức</b> :<b> - Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của HS .</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị : (8P)</b>


* HS 1 :Lµm bµi tËp 171 – SGK :Tính giá trị của biểu thức :
A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53


C = - 1,7 .2,3+ 1,7.(-3,7) – 1,7. 3 – 0,17 : 0,1


* HS 2 : Lµm bµi tËp 171 – SGK :Tính giá trị của biểu thức :


B = - 377 – ( 98 – 277) D =




3

3

4



2 .

0, 4

1 .2, 75 ( 1, 2):



4

5

 

11



<b> 3 . Bµi míi :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>HĐ 1 : Ôn tập về rút gọn, so sánh ph©n sè (10 ph) </b>
GV: Mn rót gän ph©n sè ta làm nh


thế nào?



<b>Bài 1: Rút gọn các phân số sau</b>
GV yêu cầu HS nêu cách làm
Gọi 3 HS lên bảng


Gọi HS nhận xét, sửa chữa


+ HS trả lời
HS nêu cách làm
3 HS lên bảng
2


<b>Bài 1</b>


a)
63


72 <sub> = </sub>
7
8


b)
20
140<sub>=</sub>
1
7

c)
3.10
5.24<sub>=</sub>


1
4 <sub> </sub>
d)



6. 5 2
6.5 6.2 6.3


2


6 3 9 9





 



<b>Bài 2: Sô sánh các phân số sau</b>


a)
14
21<sub> vµ </sub>


60


72 <sub> b) </sub>


11
54 <sub>vµ </sub>


22
37
c)

2


15




24
72

d)
24
49 <sub> và </sub>


23
45


GV yêu cầu HS nhắc lại các bớc so
sánh phân số


Gọi 3 HS lên bảng làm


HS nhận xét


HS nhắc lại các bớc so
sánh phân số


3 HS lên bảng lµm


<b>BT 2 </b>


a)


14 60


21 72 <sub> ; b) </sub>


11 22
54 37
c)
2 24
15 72


.


<b>HĐ 2:Các phép tính về phân số ( 10P)</b>
<i><b>Bi 176 (sgk : tr 67</b></i>): TÝnh :


a)


2


13 8 19 23


1 . 0, 5 .3 1 :1


15 15 60 24


 



<sub></sub>  <sub></sub>


 


2
11


0, 415 : 0, 01
200


b)


1 1


37, 25 3


12 6






+ HS nêu cách lµm .


+ ở phần b có thể tính tử và mẫu riêng
.Sau đó làm tính chia tử cho mẫu .


+ HS nêu cách làm



- Chuyn hn số , số
thập phân sang phân số
khi cần thiết .


- Thực hiện theo đúng
thự tự ưu tiên


<i><b>Bài 176 (sgk : tr 67</b></i>): TÝnh :
a) 1 .


b) Tö = 102 . MÉu = -34 .
Vậy
102
3
34
<i>T</i>
<i>B</i>
<i>M</i>



<b>HĐ 3 : Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số (10ph)</b>
+ GV Cho HS nhắc lại 3 bài toán cơ


bản về phân số .


<i><b>Bài tập : (đa đề bài lên màn hình)</b></i>
Một hình chữ nhật có chiều dài bằng
125% chiều rộng, chu vi là 45 m.Tính
diện tích của hình chữ nhật đo?



- GV u cầu HS tóm tắt và phân tích
đề bài


- nªu cách giải


+ HS quan sát và ghi
nhớ


Tómtắt: Hình chữ nhật
Chiều dµi =


125
100


=


5


4<sub>chiỊu rộng</sub>


Chu vi = 45 m
Tính S?


Bài giải


Nửa chu vi hình chữ nhật là: 45 m :
2 = 22,5 m


Phân số chỉ nửa chu vi hình c.n là



5 4 9


444<sub> ChiỊu réng</sub>


ChiỊu réng h×nh chữ nhật là:


9 4


22, 5 : 22, 5. 10(m)
4  9 


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>BT 173 (sgk : tr 67) </b>


- Hướng dẫn tìm hiểu bài tương tự
các hoạt động trên .


Gv: Chú ý với HS :


- Vận tốc ca nô xuôi và ngược dòng
quan hệ với vận tốc nước như thế
nào ?


- Vậy Vxuôi – Vngược = ?


+ HS đọc đề bài và
túm tắt như sau :


- Ca nô xuôi dịng hết
3h .



- Ca nơ ngược dòng
hết 5h.


Vnước = 3 km/h


- Tính S kh sơng = ?


Hs: Vxi = Vca nô +


Vnước


Vngược = Vca nô - Vnước


Vậy: Vxuôi – Vngược=


2Vnước




5


10. 12,5(m)


4


Diện tích hình chữ nhật là:


2



12,5.10125(m )
<b>BT 173 (sgk : tr 67)</b>


Ca nơ xi dịng , 1 giờ đi được :


3


<i>s</i>



( quãng đờng )


Ca nô ngược dòng :

5



<i>s</i>



2.3


3 5



45(

)





<sub></sub>

<sub></sub>







<i>s s</i>




<i>s</i>

<i>km</i>



<b>HĐ 4 :Củng cố ( 5p)</b>
<i><b>Bài 1: Khoanh tròn vào chữ đứng trớc câu trả lời</b></i>


đúng
1)


3 9
4





Số thích hợp trong ô trống là:
A: 12; B:16; C. - 12
2)


2
5 2


<sub> Số thích hợp trong ô trống là</sub>


A: -1; B:1; C: -2
<i><b>Bài 2: Đúng hay sai </b></i>


1)


11 4 7



15 15 7


 


 


; 2)


12.3 1 3 1


4


12 1


 


 


3)


1 3 1 2


2 2. 3


2 2 2 3


 


 <sub></sub>  <sub></sub>





HS lên bảng chọn vag giải thích .
+ HS nêu cách tính :


1) = 4 . 9 : (-3 ) = - 12 ( §.a C )
2)


= 1 ( §.a B )


1) Đúng vì:


11 4 15 7


1


15 15 15 7


  


   


2) Sai v× rót gän ë d¹ng tỉng
3) Sai thø tù thùc hiƯn phÐp toán


Hớng dẫn về nhà


+ Ôn tập các câu hỏi trong Ôn tập chơng III, Hai bảng tổng kết (tr.63 SGK )


+ Ôn tập các dạng bài tập của chơng, trọng tâm là các dạng bài tập ôn trong 2 tiÕt võa qua.


+ TiÕt sau kiÓm tra häc kì II


+ Làm các bài tập còn lại trong SGK / 68


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>I. Mơc tiªu </b>


- Giúp HS củng cố lại kiến thức, phơng pháp, kỹ năng giải các dạng toán cơ bản trong học kì II.
- Giúp HS nhận ra những thiếu sót, sai lầm trong giải toán và trình bày lời giải cđa m×nh.


- HS tự đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức và kỹ năng giải toán của bản thân để ôn tập tốt trong hè
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>


- GV: Chấm bài kiểm tra của HS, hệ thống những thiếu sót và sai lầm trong bài làm của HS. Đa ra
ph-ơng án giúp HS bổ sung và sửa chữa những thiếu sót và sai lầm đó.


- HS : Xem kỹ lại các dạng tốn đã ôn trong học kì II .
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>HĐ1 : Chữa đề bài kiểm tra (số học )</b>
1. GV: Đa đề bài lên , cho HS tự chữa bài tập trắc nghiệm và giải thích
<i><b>Câu 1 : Tập hợp các số nguyên ớc của 2 là :</b></i>


A . {1 ; 2 } B. {- 1 ; - 2 } C .{0 ; 2; 4 ; 6 ;...} D.{-2 ; -1 ;1 ;2 }
<i><b>Câu 2: Kết quả cña phÐp tÝnh : (-75 ) : 25 b»ng :</b></i>


A. – 3 B. 3 C . – 50 D . 50
<i><b>Câu 3 : Khi viết tích (-3). (-3). (-3). (-3). (-3) dới dạng một luỹ thừa ta đợc kết quả là : </b></i>
A. (-3)2<sub> B. (-3)</sub>3<sub> C. (-3)</sub>4<sub> D. (-3)</sub>5


<i><b>Câu 4 : Kết quả của phép tính </b></i>


3 5


4 2





lµ :
A.


7


4





B .

13



4

<sub> C. </sub>

26



8

<sub> D. </sub>

13


4





<i><b>Câu 5 : Kết qu i </b></i>


15



20

<sub> ra phần trăm là : </sub>


A. 15% B . 75% C. 150 % D. 30 %
<i><b>C©u 6 : Khi </b></i>

x

2

th× x b»ng :


A. 2 B. – 2 C. 2 hoặc -2 D. 4
<b>Phần I :Trắc nghiệm khách quan (1,5 điểm) mỗi câu đúng cho 0.25 im</b>


<b>Câu </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


<b>Đáp ¸n</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>PhÇn II : Tù luận:</b>


+ Gọi HS lên bảng làm từng phần , GV ®a thang ®iĨm cđa tõng bµi .
<i><b>Bµi 1 ( 2 đ) : Tìm x biết : </b></i>


a) 3x + 5 = - 4


3 1 1


b) x


4  4  4 <sub> c) </sub> 3 2 . x 2 1


<i><b>Bµi 2( 1,5 ®) : Thùc hiƯn phÐp tÝnh : </b></i>





2 3 1


a)


3 4 6




 




3 5 4 3 3


b) . . 2


7 9 9 7 7






<i><b>Bài 3 ( 2 đ) :</b></i>Mét líp cã 40 học sinh , số học sinh xếp loại giái chiÕm 25% số học sinh cả lớp.
Số học sinh trung b×nh bng


2


5 <sub>số</sub> hc sinh <sub>giỏi . Còn lại là học sinh khá </sub>
a) Tính số học sinh mỗi loại.



b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh khá so với học sinh cả lớp
<i><b>Bài 5 ( 0,5 ®) : Cho S = 5 + 5</b></i>2<sub> + 5</sub>3<sub> + 5</sub>4 <sub> + 5</sub>5<sub> + 5</sub>6<sub> + ...+ 5</sub> 2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Chøng minh S chia hÕt cho 65 .


<b>III . Đáp án và biểu điểm phần tự luận :</b>


<i><b>Bài</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>§iĨm</b></i>


<b>1</b>


a) 3x + 5 = - 4  3x = - 4 – 5  3x = - 9
 <sub> x = - 9 : 3 </sub> <sub> x = -3</sub>


<b>0.5</b>
<b>0.5</b>


3

1

1



b)

x



4

4



4



1

3

1

1



x

x

1



4

 

4

4

4


 <sub> x = 4</sub>


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


c)

3

2. x 2

 

1

2. x 2

 

4

x 2

2



 <sub> x – 2 = 2 hoặc x – 2 = -2 </sub> <sub> x = 4 hoặc x = 0 </sub>
Chú ý : Nếu chỉ tìm đợc một giá trị của x thì khơng cho điểm


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


<b>2</b>


2 3 1 8 9 2 15 5


a)


3 4 6 12 12 12 12 4


 


      




<b>0.75</b>


3 5

4

3

3

3

5

4

3

3

3




b)

.

.

2

.

2

2

2



7

9

9 7

7

7

9

9

7

7

7





<sub></sub>

<sub></sub>

 





<b>0.75</b>


<b>3</b>


a) Sè HS giái cđa líp lµ : 40 . 25% = 10 (HS)
- Sè HS trung b×nh cđa líp lµ : 10 .


2



5

<sub> = 4 (HS)</sub>


- Sè HS kh¸ cđa líp lµ : 40 - ( 10 +4 ) = 26 ( HS )


<b>0.5</b>
<b>0.5</b>
<b>0.5</b>


b) tØ sè phÇn trăm của số học sinh khá so với học sinh cả lớp
là :



26


.100% 65 %


40


<b>0.5</b>


<b>5</b> Có 5 + 52<sub> + 5</sub>3<sub> + 5 </sub>4<sub> = 5 + 5</sub>3<sub> + 5.( 5 + 5</sub>3<sub> ) = 130 + 5. 130 </sub>
 Cã 5 + 52<sub> + 5</sub>3<sub> + 5 </sub>4<sub> hÕt cho 130</sub>


S = (5 + 52<sub> + 5</sub>3<sub> + 5 </sub>4<sub> ) + 5</sub>4<sub>. (5 + 5</sub>2<sub> + 5</sub>3<sub> + 5 </sub>4<sub> ) + ...</sub>
+ 52008<sub> (5 + 5</sub>2<sub> + 5</sub>3<sub> + 5 </sub>4<sub> ) </sub>


Ta cã 5 + 52<sub> + 5</sub>3<sub> + 5 </sub>4<sub> hÕt cho 130 </sub> <sub> tỉng trªn cã </sub>
2012: 4 = 503 cã sè h¹ng chia hÕt cho 130


Nªn nã chia hÕt cho 130  S chia hết cho 65


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


+ GV đa ra những lỗi mà HS thờng gặp trong bài làm , HS ghi lại và sửa sai sót
<i><b>a) Bài toán1 tìm x:</b></i>


+ Phn b thực hiện khơng đúng : cịn thực hiện phép trừ 2 phân số trớc , rồi mới thực hiện phép
nhân .


+ Phần c : Khi tính giá trị tuyệt đối của của một số không xét 2 trờng hợp .
<i><b>b) Bài 2 :Thực hiện phép tính : </b></i>



+ Phần a thực hiện quy đồng mẫu số cha đúng ,cộng trừ các số nguyên khác dấu còn sai .
+ Phần b Thực hiện các phép tính nhân , cộng , trừ các phân số cịn nhầm dấu


<i><b>Bài 3 : HS làm bài tơng đối tốt , cịn một số ít HS cha tính đợc tỉ số phần trăm của số HS khá so </b></i>
với tổng số HS cả lớp .


<i><b>Bài 5 : Hầu hết HS cha làm đợc , do không kết hợp một cách hợp lý .</b></i>


<b>HĐ2 : Thông báo kết quả bài kiểm tra, nhận xét, đánh giá tình hình học tập của lớp thơng </b>
<b>qua bài kiểm tra HKII</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Tổng số 38 bài Trong đó :
* TB trở lên là: 34 /38= 89 %


- Khá là 17 /38 44 ,5 % - Giái lµ.8 /38= 21 % - TB lµ. 9 /38 = 23 ,5 %
* Bµi díi TB (3-4) lµ 4 /38 = 11 %


- GV Đánh giá từng tỉ lệ của HS .


- Tuyên dơng những HS làm bài tốt, có tinh thÇn trong häc tËp


- Nhắc nhở những HS yếu kém, động viên các em ôn tập tốt trong hè .
<b>HĐ 3 : Trả bài kiểm tra và HS tự chữa bài kiểm tra của mình </b>
- GV giao bài cho các nhóm, yêu cầu trả cho các


b¹n


- u cầu HS đọc bài của mình xem xét .... nêu
thắc mắc



- Giải đáp những thắc mắc của HS, đánh giá ,
nhận xét phần bài tập trắc nghiệm, tự luận.


- Nhận bài, đọc lại theo dõi GV hớng dẫn giải
đáp, chữa bài


- §Ị xt th¾c m¾c


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×