Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

dethihk2lop8dap an de cuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD – ĐT XUÂN LỘC</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ( LẦN 2 ) NĂM HỌC 2010 – 2011</b>


Mơn : Tốn lớp 8.


( Thời gian làm bài 90 phút ).


<b>A/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ). Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :</b>
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn :


A. 0x – 3 = 0 B. 5x – 2 = 0 C. 0y – 1 = 0 D. 2x + 2y = 0
Câu 2: Phương trình bậc nhất một ẩn có :


A. Vơ nghiệm B. Vô số nghiệm
C. Một nghiệm duy nhất. D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 3: Phương trình 3x + 15 = 0 có nghiệm là :


A. -5 B. 5 C. <i>−</i><sub>3</sub>5 D. 5<sub>3</sub>


Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình 3<i><sub>x</sub>x −</i>1
+1 <i>−</i>


2<i>x</i>+5


<i>x</i>+3 =1 là :


A. x 1 và x -3 B. x -1 và x 3 C. x -1 và x -3 D. Kết quả khác.
Câu 5: Phương trình 2x – 8 = 0 tương đương với phương trình :


A. x = 3 B. 6 + 2x = 0 C. x = 4 D. x + 3 = 0
Câu 6: Phương trình ( x – 1). ( x + 2 ) = 0 có tập nghiệm là:



A. <i>S</i> 

 

1 B. <i>S</i>  

1

C. S= {<i>−</i>2<i>;</i>1} <sub> </sub> <sub>D. </sub><i>S</i> 

0;1


Câu 7: Bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?


A. 3x -3 < 0 B. 0x – 3 0 C. x2<sub> + 2x </sub> <sub> 0</sub> <sub>D. 0x</sub>2<sub> + 3 < 0 </sub>
Câu 8: Hình vẽ bên cạnh biểu diễn tập nghiệm nào?


A. {<i>x</i>∨<i>x</i><3} B. {<i>x</i>∨<i>x</i>>3} C. {<i>x</i>∨<i>x ≤</i>3} D. {<i>x</i>∨<i>x ≥</i>3}
Câu 9: Cho bieát


AB <sub>=</sub> 3


CD 4<sub> và CD = 8cm, độ dài đoạn thẳng AB là ?</sub>


A. 6cm B. 8cm C.3cm D. 4cm


Câu 10: Nếu <i>Δ</i> A’B’C’<b>∽</b> <i>Δ</i> ABC với tỉ số


1
2


<i>k</i>


thì <i>Δ</i> ABC<b>∽</b> <i>Δ</i> A’B’C’ với tỉ số
nào?


A.


1
2



<i>k</i>


B. k = 2 C.


1
4


<i>k</i> 


D. k = 4
Câu 11: Cho AB = 15cm; CD = 5cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD :


A. 3 B. 30 C. 1<sub>3</sub> D. Kết quả khác


Caâu 12: Một lăng trụ đứng có đáy là tam giác thì lăng trụ đó có:
<b> A. 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh</b> <b>B. 6 mặt, 9 cạnh, 5 đỉnh</b>
<b> C. 5 mặt, 6 cạnh, 9 đỉnh</b> <b>D. 6 mặt, 5 cạnh, 9 đỉnh</b>
<b>B/ TỰ LUẬN : </b><i>(7 điểm ).</i>


Bài 1:( 2.5 đ <i>) </i>Giải các phương trình sau :
a. 5x – 4 = 8 + x


b. ( 3x – 6 ).( 5x + 25 ) = 0
c.
 


2 3
2


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 3: ( 1đ<i> )</i> Lớp 8A có tất cả 36 học sinh. Nếu số học sinh nữ giảm 2 và số học sinh nam tăng
thêm 6 thì số học sinh nam và nữ của lớp bằng nhau. Hỏi lớp 8A có bao nhiên học sinh nam, bao
nhiêu học sinh nữ ?


Bài 4: ( 2.5 đ ) Cho tam giác vuông ABC ( Â = 90 ❑0 ) có đường cao AH. Biết AB = 6 cm và
AC = 8cm.


a/ Chứng minh : <i>Δ</i> <sub>HBA đồng dạng với </sub> <i>Δ</i> <sub>ABC </sub>
b/ Tính độ dài BC và AH.


c/ Chứng minh: AB2<sub> = BC . BH</sub>


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>A/ LÝ THUYẾT : </b><i>( 3 điểm ). ( Mỗi đáp án đúng 0.25đ )</i>


1.B 2.C 3.A 4.C 5.C 6.C


7.A 8.D 9.A 10.B 11.A 12.A


<b>B/ TỰ LUẬN : </b><i>(7 điểm ).</i>
Bài 1 ( 2.5đ )


a. 5x – 4 = 8 + x


Chuyển vế đưa về 4x = 12 0.25đ
Giải được nghiệm x = 3 và kết luận tập nghiệm 0.5đ
b. ( 3x – 6 ).( 5x + 25 ) = 0



Cho từng biểu thức bằng 0 0.25đ


Giải được nghiệm x = 2 hoặc x = -5 và kết luận tập nghiệm 0.5đ
c.
 


2 3
2
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>


Tìm đkxđ 0.25đ


Quy đồng và khử mẫu 0.25đ


Giải được nghiệm và kết luận tập nghiệm 0.5đ


Bài 2 ( 1đ )


Chuyển vế bất phương trình 0.25đ


Giải và kết luận tập nghiệm 0.5đ


Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 0.25đ


Bài 3 ( 1đ )


Gọi x là số hs nữ ( x Z+<sub> ) </sub>



Số hs nam : 36 – x ( hs ) 0.25đ
Số hs nữ giảm 2: x – 2 ( hs )


Số hs nam tăng 6 : 42 – x ( hs ) 0.25đ


Lập pt : x – 2 = 42 – x 0.25đ


Giải và kết luận 0.25đ


Bài 4


Vẽ hình đúng : 0.5đ


a. ( 0.75đ )


xét <i>Δ</i> <sub>HBA và </sub> <i>Δ</i> <sub>ABC </sub>


<i>A</i>❑ = <i>H</i>❑ = 900 0.25đ


<i>B</i>❑ : chung 0.25đ


Kết luận 2 tam giác đồng dạng 0.25đ


b. ( 0.75đ )


Áp dụng định lí Pitago tính BC 0.25đ


Tính AH ( vận dụng sự đồng dạng câu a ) 0.5đ



c. 0.5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. TRẮC NGHIỆM :</b>
<b>1. Đại số </b>


Nhận biết phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
Nghiệm của phương trình tích.


Tìm điều kiện có nghĩa của phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Các mối liên hệ giữa thứ tự với phép nhân và phép cộng.


Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Các phép biến đổi của bất phương trình bậc nhất một ẩn.


<b>2. Hình học</b>


Tính chất đường phân giác của tam giác.


Hai tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.


Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng.
<b>B. TỰ LUẬN :</b>


<b>1. Đại số :</b>


Giải phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa về dạng bậc nhất một ẩn.
Giải các dạng phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.


Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất
một aån.



Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
<b> 2.Hình học :</b>


Vẽ hình đúng u cầu bài tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×