Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tiet 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường THCS Nguyễn Công Trứ - Vật lí 9 - giáo viên: Nguyễn Thanh Dũng - Năm học 2011 - 2012</b></i>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>I .Mục tiêu </b>


Hs hệ thống lại kiến thức cơ bản của học kì I


Hs hệ thống lại các cơng thức và câu hỏi theo hệ thống của giáo viên
Hs làm các bài tập cơ bản của chương I


<b>II Tiến trình các hoạt động dạy học</b>
<b> A. LÝ THUYẾT</b>


<b>1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế </b>


- Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dịng điện chạy qua dây
dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.


- <b>Cuờng độ dòng điện</b> chạy qua 01 dây dẫn <b>tỉ lệ thuận</b> với <b>hiệu điện thế</b> đặt vào 2 đầu dây dẫn đó.
- <b>Đồ thị</b> biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn <b>là 01 </b>
<b>đường thẳng đi qua góc tọa độ (U = 0, I = 0)</b>


<b>2. Điện trở dây dẫn – ĐL «m</b>
- <b>Hệ thức ĐL «m</b>


<i>I</i>=<i>U</i>
<i>R</i>


<b>3.</b>


<b> Đoạn mạch mắc nối tiếp: </b>



I = I1= I2 ; U = U1+ U2 ; <b> </b> <i>R</i><sub>tđ</sub>=R<sub>1 </sub>+<i>R</i><sub>2</sub>
* Chứng minh : <i>U<sub>U</sub></i>1


2


=<i>R</i>1
<i>R</i>2


<b>4. Đọan mạch song song</b> :
Imc = I1 + I2 ; <i>U</i><sub>mc</sub>=<i>U</i><sub>1 </sub>=<i>U</i><sub>2</sub> <sub> ; </sub> 1


<i>R</i><sub>tđ</sub>=


1


<i>R</i><sub>1</sub>+


1


<i>R</i><sub>2</sub>  Rtđ =


¿


<i>R</i>1<i>⋅R</i><sub>2</sub>


<i>R</i>1+<i>R</i>


¿
<b>5. Điện trở dây dẫn</b>:



tỉ lệ thuận với chiều dài l dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết điện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm
dây dẫn.


Công thức điện trở : R = ρ. <i><sub>S</sub>l</i>


* <i><b>Ý nghĩa điện trở súât</b></i>: VD: Nói điện trở suất của


đồng là 1,7.108<sub> .m có nghĩa là 1 đọan dây dẫn hình trụ được làm bằng đồng có chiều dài 1m, tiết diện </sub>
1m2<sub> thì có điện trở là 1,7.10</sub>8<sub> . </sub>


<b>6. Biến trở</b>: là điện trở mà trị số có thể thay đổi được.
<b>7. Cơng suất điện</b><sub> </sub> :


P = I2<sub>.R = </sub> <i>U</i>2


<i>R</i>


<i>Ngày soạn : 19 / 11/ 2011</i>
<i>Ngày dạy : 21 / 12/ 2011</i>
<i>Tuần 18, tíêt 35</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường THCS Nguyễn Cơng Trứ - Vật lí 9 - giáo viên: Nguyễn Thanh Dũng - Năm học 2011 - 2012</b></i>
<b>8. Điện năng – cơng của dịng điện</b> :


- <b>Cơng của dòng điện</b> sinh ra trong một đọan mạch là số đo lượng điện năng mà đọan mạch đó tiêu thụ
để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.


- <b>Cơng thức tính cơng</b> :
<b> A = P.t = U.I.t</b>



<b>9. Định luật Jun – Lenxơ </b>: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dịng điện chạy qua <b>tỉ lệ thuận</b> với
<b>bình phương cường độ dòng điện, </b>với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.


<b>Q = I2<sub>.R.t</sub></b><sub> ( J )</sub><b><sub>Q = 0,24.I</sub>2<sub>.R.t </sub></b><sub>( calo)</sub>


<b>10. Nam châm vĩnh cửu</b>:


- Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt.
<b>11. Từ trường</b>:


- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam
châm đặt trong nó. Ta nói trong khơng gian đó có từ trường..


<b>12. Từ phổ - Đường sức từ:</b>


- Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm
nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.


<b>13. Qui tắc nắm tay phải</b>: <b>14. Sự nhiễm từ của sắt và thép</b>*
<b>15. Lực điện từ</b>:


* <b>Qui tắc bàn tay trái:</b> Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ
tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dịng điện thì ngón tay các chõai ra 900<sub> chỉ chiều của lực điện </sub>
từ.


<b>16. Động cơ điện một chiều.</b>


- <b>Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.</b>



<b> 1. Cấu tạo:</b> gồm hai bộ phận chính là nam châm (bộ phận đứng yên gọi là stato) và khung dây dẫn
<b>2. Hoạt động</b>: Động cơ điện một chiều họat động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có
dịng điện chạy qua đặt trong từ trường.


<b>17.Hiện tượng cảm ứng điện từ.</b>


Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín. Dịng điện được tạo ra theo
cách đó gọi là dịng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng
điện từ.


<b>18. Điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng </b>trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên


<b> B BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>


<b>Câu 1:</b> Cho mạch điện như hình vẽ:


R1 = 8<sub>, đèn Đ loại: 6V - 3W. Khi biến trở có giá trị Rx = 6</sub><sub> thì Ampekế chỉ 1A.</sub>


a) Đèn Đ sáng bình thường khơng?Tại sao?


b) Tính cơng suất của đèn Đ lúc đó và hiệu điện thế U của nguồn?


c) Tìm giá trị của Rx khi đèn Đ sáng bình thường và số chỉ của Ampekế lúc này?


<b>U</b>
<b>N</b>
<b>M</b>


<b>§</b>



<b>A</b>
<b>R<sub>x</sub></b>


<b>R<sub>1</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Trường THCS Nguyễn Cơng Trứ - Vật lí 9 - giáo viên: Nguyễn Thanh Dũng - Năm học 2011 - 2012</b></i>


<b>Câu 2:</b>


Cho mạch điện như hình vẽ bên.


Biết R1 = 2, R2 = 6, R3 = 4, UAB = 10V.
Tìm số chỉ ampe kế.


<b>Câu 3:</b> Một cuộn dây điện trở có trị số là 8, được quấn bằng dây nikêlin có tiết diện là 0,2mm2 <sub>và có</sub>
điện trở suất là 0,4.10-6<sub>m. Tính chiều dài của dây nikêlin dùng để quấn cuộn dây điện trở này.</sub>


<b>Câu 4: </b>Trên một bóng đèn có ghi 6V-5W. Mắc đèn này vào hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định
mức của nó trong 3giờ.


a) Tính điện trở của đèn khi đó.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×