Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.9 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 33</b>
<b>Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012</b>
<b>MÔN: TẬP ĐỌC</b>
<b>BÀI: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
-Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu
bé).
-Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương
quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong
SGK)
<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ KTBC:2 hs đọc thuộc lịng bài Ngắm</b>
trăng, Khơng đề, nêu nội dung của bài.
- Nhận xét cho điểm
<b>B/ Dạy-học bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: Phần tiếp theo của</b>
truyện Vương quốc vắng nụ cười cho các
em biết: Người nắm được bí mật của
<i><b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>a) Luyện đọc </b></i>
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+ Lần 1 :Kết hợp sửa lỗi phát âm: căng
phồng, ngự uyển, dải rút
+ Lần 2: giảng từ ở cuối bài:Tóc để trái
đào, vườn ngự uyển
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- Gv đọc diễn cảm toàn bài-giọng vui
đầy bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời
các nhân vật (Giọng nhà vua:dỗ
dành,giọng cậu bé:hồn nhiên)
<i><b>b) Tìm hiểu bài</b></i>
- Cả lớp đọc thầm toàn truyện, suy nghĩ
trả lời câu hỏi: Cậu bé phát hiện ra
những chuyện buồn cười ở đâu?
- Vì sao những câu chuyện ấy lại buồn
cười?
- 2 hs đọc bài
- HS lắng nghe
- 3 hs nối tiếp nhau đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu….ta trọng thưởng
+ Đoạn 2: Tiếp theo….đứt giải rút ạ
+ Đoạn 3:Phần còn lại
- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài
- HS lắng nghe và cú ý giọng đọc.
- Cả lớp đọc thầm
- Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua-quên lau
miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; Ở
quan coi vườn ngự uyển-trong túi áo căng
phồng một quả táo đang cắn dở; Ở chính
mình -bị quan thị vệ đuổi, cuống qúa nên
đứt giải rút ra.
- Bí mật của tiếng cười là gì ?
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở
vương quốc u buồn như
thế nào?
<i><b>c. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm</b></i>
- Gv chia lớp thành nhóm 4, thảo luận
nhóm phân vai người dẫn chuyện, nhà
vua, cậu bé.
- Y/c 3 nhóm lên bảng thi đọc theo phân
vai.
- Nhận xét tuyên dương
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của
bài
- GV treo lên bảng đoạn “Tiếng cười thật
dễ lây…..nguy cơ tàn lụi”
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- Nhận xét tuyên dương
-GV mời một tốp 5 HS đọc diễn cảm
toàn truyện (phần 1,2) theo phân vai:
người dẫn chuyện, vị đại thần , viên thị
vệ, nhà vua, cậu bé.
<b>C/ Củng cố – dặn dò</b>
- 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm
hiểu nội dung của bài
-Về nhà đọc bài nhiều lần
- GV nhận xét tiết học
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những
chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với
một cái nhìn vui vẻ, lạc quan
-Tiếng cười như phép mầu làm mọi gương
mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót,
những tia nắng mặt trời nhảy máu, sỏi đá
reo vang dưới những bánh xe.
- Hs thảo luận nhóm 4
- 3 nhóm thi đọc
- 3 hs đọc
- lắng nghe
- HS luyện đọc
- Đại diện 2 nhóm thi đọc
- 1 tốp thi đọc
-Tiếng cười như một phép mầu làm cho
cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi,
thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói
lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống
của chúng ta.
<b>MMMMƠN: TỐN</b>
<b>BÀI: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
-Thực hiện phép nhân , phép chia phân số .
-Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
<b>Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a). và bài 3*; bài 4b* dành cho HS khá,</b>
<i><b>giỏi.</b></i>
<b>II/ Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay </b>
chúng ta tiếp tục ơn tập về các phép tính
với phân số.
<b>B/ Ơn tập</b>
<b>Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài</b>
- YC hs làm bài vào bảng con
- HS lắng nghe
<b>Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, YC hs làm</b>
bài vào nháp
b) <sub>5</sub>2 : x = 1<sub>3</sub>
x = <sub>5</sub>2:1
3
x =
6
5
<b>Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài</b>
- YC thảo luận theo cặp giải bài toán ( 3
hs làm việc trên phiếu)
- Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao
nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào
<b>C/ Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà xem lại bài về phân số
- Oân tập về các phép tính phân số
- Nhận xét tiết học
a) <sub>21</sub>8 <i>;</i>4
7<i>;</i>
2
3<i>;</i>
8
21 c)
8
7<i>;</i>4<i>;</i>
2
7<i>;</i>
8
7
b) <sub>11</sub>6 <i>;</i>22
11 <i>;</i>
3
11 <i>;</i>
6
11
- 1 hs đọc đề bài
- 3 hs lên bảng sửa bài
a) <sub>7</sub>2<i>x</i> <sub> x = </sub> 2
3
x =
2 2
:
3 7
7
3
c) x : <sub>11</sub>7 = 22
x = 22 x <sub>11</sub>7
x = 14
- 1 hs đọc đề bài
- hs thảo luận theo cặp
- 3 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả
a) Chu vi tờ giấy hình vng là:
2
5<sub> x 4 = </sub>
8
5 <sub>(m)</sub>
Diện tích tờ giấy hình vng là:
<sub>5</sub>2<i>x</i>2
5 =
4
25 (m)
<b>*c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:</b>
<sub>25</sub>4 :4
5 =
1
5 (m)
Tính diện tích của 1 ơ vng rồi chia diện
tích của tờ giấy cho diện tích 1 ô vuông
- Lấy số đo cạnh tờ giấy chia cho số đo cạnh
ô vuông để mỗi cạnh tờ giấy chia được
thành mấy phần, lấy số phần vừa tìm được
nhân với chính nó để tìm số ơ vng.
- Đổi số đo các cạnh của tờ giấy và ơ vng
ra xăng-ti-mét rồi thực hiện chia.
<b>MƠN: LÞch sư</b>
<b>B</b>
<b> ÀI: Tỉng kết</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
Học xong bài này, HS biết :
- H thống đợc quá trình phát triển của lịch sử nớc ta từ buổi đầu dựng nớc đến giữa
thế kỉ XIX.
- Nhớ đợc các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nớc và giữ
n-ớc của dân tộc ta từ đàu Hùng Vơng đến đầu thời Nguyễn.
<b>II. §å dïng häc tËp</b>
- PhiÕu häc tËp cña HS
- Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK đợc phóng to.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
1. KiĨm tra bµi cị
- Dựa vào nội dung của bài, em hãy mô
tả kiến trúc c ỏo ca qun th kinh
thnh Hu ?
2. Dạy bài míi
2.1. Giíi thiƯu bµi
2.2. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
- GV đa ra bang thời gian, giải thích
băng thời gian và yêu cầu HS điền nội
dung các thời kì triều đại vào ơ trống
cho chính xác.
* G chèt l¹i
2.3. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- GV đa ra một số danh sách các nhân
vật lịch sử .
+ các em có thể tìm thêm các nhân vật
2.4. Hoạt động 3 : làm việc cá nhân
- GV phát phiếu học tập của HS
- G nhận xét- kết luận.
3. Cñng cè, dặn dò
- GV mời HS nhắc lại nội dung bài
* Nhận xét tiết học
- 1 HS trình bày
- HS thực hiện
- Vài HS trình bày
- HS ghi tãm t¾t vỊ công lao của các
nhân vật lịch sử (trong danh sách)
- 1 Số HS trình bày
- HS làm bài trên phiếu
- HS dựa vào kết quả trên phiếu trình
bày
- HS nêu
<b>BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>
- Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành
hai nhóm nghĩa BT2, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa
BT3; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan khơng nản trí
trước khó khăn BT4.
<b>II - Đồ dùng dạy học .</b>
Phiếu học tập
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ KTBC: Gọi 1 hs đọc ghi nhớ ,nêu ví</b>
dụ trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Tiết Luyện từ và câu </b>
hôm nay chúng ta học bài MTVT:lạc
quan –yêu đời
<b>2.Hướng dẫn HS làm BT</b>
<b>Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs thảo luận</b>
theo cặp, 3 nhóm làm việc trên phiếu
- 2 hs thực hiện theo yc
- HS lắng nghe
trình bày kết quả.
- Nhận xét sửa chữa
<i><b>Câu</b></i>
+ Tình hình đội tuyển rất lạc quan
+ Chú ấy sống lạc quan
+ Lạc quan là liều thuốc bổ
<b>Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài </b>
vào VBT, gọi 1 hs lên bảng sửa bài
- Nhận xét sửa chữa
<b>Bài 3 Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài</b>
vào VBT, gọi 1 hs lên bảng sửa bài
- Nhận xét sửa chữa
<b>Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs suy nghĩ</b>
nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét sửa chữa
<b>3.Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà xem lại bài
- HS thảo luận theo cặp
- 3 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết
quả
<i><b>Nghĩa</b></i>
+ Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
+ Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
+ Có triển vọng tơ`t đẹp
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào VBT
- 1 hs lên bảng làm bài
a) lạc quan, lạc thú
b) lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
- HS làm bài vào VBT
- 1 hs lên bảng làm bài
a) quan quân
b) lạc quan
c) quan hệ, quan tâm
- 1 hs đọc đề bài
- HS nối tiếp nhau trả lời
a) Nghĩa đen: dịng sơng có khúc thẳng, khúc
quanh, khúc rộng, khúc hẹp…con người có
lúc khổ, lúc buồn vui
Lời khun: Gặp khó khăn là chuyện thường
tình, khơng nên buồn phiền, nản chí
b) Nghĩa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần
chỉ tha được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng
có ngày đầy tổ
+ Lời khuyên: Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ
thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành cơng
<b>MƠN: TỐN</b>
<b>BÀI: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
-Tính giá trị biểu thức với các phân số.
-Giải bài tốn có lời văn với các phân số.
<b>Bài tập cần làm: bài 1 (a, c) chỉ yêu cầu tính, bài 2 (b), bài 3.</b>
<b>II/ Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay</b>
chúng ta tiếp tục ơn tập về các phép tính
với phân số.
<b>B.Hướng dẫn HS ôn tập: </b>
<b>Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài</b>
- YC HS làm bài vào vở
-HS lắng nghe
<b>Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài,HS làm bài vào </b>
vở.Yêu cầu HS làm bài 2a).
- Chấm điểm , nhận xét đánh giá
<b>Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài , hs thảo luận</b>
theo cặp, 2 hs làm việc trên phiếu trình
bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa
<b>C/ Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
a) ( 6<sub>5</sub>+ 5
11 ¿<i>x</i>
3
7=
11
11 <i>x</i>
3
7=
3
7 ;
c) ( 6<sub>7</sub><i>−</i>4
7¿:
2
5=
2
7 <i>x</i>
5
2=
5
7
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
a) <sub>5</sub>2 ; *b) 2 ; *c) <sub>70</sub>1 ; *đ) 1<sub>3</sub>
- 1 hs đọc đề bài
- Hs thảo luận theo cặp
- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết
<i>Bài giải</i>
Đã may áo hết số mét vải là:
20 x 4<sub>5</sub> = 16(m)
Còn lại số mét vải là:
20 – 16 = 4(m)
Số cái túi may được là:
4 : <sub>3</sub>2 = 6(cái túi)
Đáp số : 6 cái túi
<b>MÔN: Khoa häc</b>
<b>B</b>
<b> ÀI: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Sau bài học, h có thể:
- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tù nhiªn.
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
<b>*GD KỸ NĂNG SỐNG: </b>
-Kỹ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật.
-Kỹ năng phân tích, so sánh, phán đốn về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- Hình trang 103, 131sgk.
- Giy A0 , bút vẽ đủ dùng cho các nhóm
<b>III. Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
1. KiĨm tra bµi cị:
- Kể tên những yếu tố mà động vật
th-ờng xuyên phải lấy từ môi trth-ờng và thải
ra môi trờng trong quá trỡnh sng
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hot động 1: Trình bày mối quan hệ
giữa thực vật đối với các yếu tố vô sinh
trong tự nhiên.
* Mục tiêu: Xác định mối quan hệ giữa
yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự
nhiên thơng qua q trình trao đổi chất
của thực vật.
- 1HS trình bày
* Cách tiến hành:
Bớc 1:
- GV yêu cầu h quan sát hình 1 trang
130 sgk.
+ Trớc hết kể tên những gì đợc vẽ trong
hình?
+ Yêu cầu h nói về: ý nghĩa của chiều
các mũi tên cú trong s .
Bài 2:
- GV yêu cầu h trả lời câu hỏi:
+ Thức ăn của cây ngô là gì?
+ Từ những “thức ăn” đó cây ngơ có
thể chế tạo ra những chất dinh dỡng
nào để nuôi cây?
Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp
hấp thụ năng lợng ánh sáng, mặt trời và
lấy các chất vô sinh nh nớc, khí các
-bơ - níc để tạo thành chất dinh dỡng…
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối
quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối
quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh
* C¸ch tiến hành:
Bớc 1: Làm việc cả lớp
- GV hớng dẫn h tìm hiểu mối quan hệ
thức ăn giữa các sinh vật.
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan
hệ gì?
+ Thức ăn của ếch là gì?
+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
Bớc 2: Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm ( 6 nhóm), phát giấy
và bút vẽ cho các nhóm.
Bc 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử
đại diện trình bày.
KÕt luËn:
Sơ đồ ( bằng chữ ) sinh vật ny l thc
n ca sinh vt kia.
Cây ngô Châu chấu ếch
GV mi 1 vi h viết một sơ đồ thể hiện
sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
* GV nhận xét tiết hc
- HS quan sát hình 1 ( 130 sgk )
ng
… êi ta sö dụng các mũi tên trong
h×nh 1 trang 130.
+ Mũi tên xuất phát từ khí các - bơ - níc
và chỉ vào lá của cây ngơ cho biết khí
các - bơ - níc đợc cây ngô hấp thụ qua
lá.
+ Mũi tên xuất phát từ nớc, các chất
khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho
biết nớc, các cht khoỏng c cõy hp
th qua r.
- HS trình bày
- Lá ngô
- Cây ngô là thức ăn của châu chấu
- châu chấu
- châu chấu là thức ăn của ếch
- HS làm việc theo nhóm, các bạn cùng
thời gian vẽ sơ đồ sinh vật này thức ăn
của sinh vật kia bằng chữ.
- Các nhóm trình bày sản phẩm và cử
đại diện trỡnh by.
- Vài HS lên bảng
<b>MễN:K THUT </b>
<b>BI: LP GHẫP MƠ HÌNH TỰ CHỌN </b>
<b>I. Mục tiêu</b>:
-Biết tên gọi & chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn
-Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác lắp các chi tiết
của mơ hình
<b>II. Đồ dùng dạy & học:</b>
Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.KTBC</b>
-Gọi hs nêu cách lựa chọn chi tiết để
lắp một mơ hình nào đó (GV tự chọn)
Giới thiệu bài –ghi bảng
HĐ1: Biết lựa chọn mơ hình để lắp
rắp
-Hướng dẫn hs thực hành chọn &
kiểm tra cacù chi tiết
<b>HĐ2: Lắp rắp đúng mơ hình tự chọn</b>
-Hướng dẫn hs lắp mơ hình đã chọn
a/Lắp từ bộ phận GV hướng dẫn lắp
từng bộ phận mơ hình đẫ chọn
b/Lắp ráp mơ hình hoàn chỉnh
<b>HĐ3:Biêt nhận xét & đánh giá sản </b>
phẩm
Đánh giá kết quả học tập
GV tổ chức cho hs trưng bày sản
phẩm
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá
sản phẩm thực hành
-GV nhâïn xét , đánh giá sản phẩm
của hs
<b>3.C.C dặn dò</b>
-GV nhận xét chung tiết học
<b>-Dặn doø</b>
-2-3 hs nêu theo SGK lớp nhâïn xét
Nhắc lại đầu bàiø
-HS chọn & kiểm tra các chi tiết đúng
& đủ
-Lựa & xếp theo từng loại vào nắp hộp
-H/S lắp từ bộ phận theo sự hướng dẫn
của giáo viên
-H/S thực hành
-Noäp & trưng bày sản phẩm
-Chú ý lắng nghe
-Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản
phẩm
-Lắng nghe
-Chuẩn bị bài sau
<b>Thứ tư, ngày 25 tháng 4 năm 2012</b>
<b>MÔN: TẬP ĐỌC</b>
<b>BÀI: CON CHIM CHIỀN CHIỆN</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>
- Bước đầu biết đäc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ KTBC: 3 hs đọc truyện Vương quốc </b>
vắng nụ cười(phần 2) theo 2 cách phân vai
và nêu nội dung của bài.
-Nhận xét cho điểm
<b>B/ Dạy-học bài mới</b>
<b>1.Giới thiệu bài: Bài thơ con chim chiền</b>
chiện tà hình ảnh một chú chim chiền
chiện tự do bay lượn, hát ca giữa bầu trời
cao rộng. Bài thơ gợi cho người đọc
những cảm giác như thế nào, các em hãy
đọc bài thơ.
<i><b>2. HD đọc và tìm hiểu bài: </b></i>
<i><b>a) Luyện đọc </b></i>
- Gọi 6 em nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của
+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm: chiền
chiện, ngọt ngào, chuỗi, chan chứa
+ Lần 2: giảng từ : cao hồi, cao vọi, thì,
lúa trịn bụng sữa
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài: bài thơ với
giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình
yêu cuộc sống. Nhấn giọng những từ ngữ
gợi tả tiếng hoát của chim trên bầu trời cao
rộng: ngọt ngào, cao hồi, cao vợi, long
lanh, sương chói, chan chứa.
<i><b>b.Tìm hiểu bài</b></i>
- Gọi 1 hs đọc to cả bài
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa
khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
- Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình
ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn
giữa khơng gian cao rộng?
Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của
- 3 hs đọc
- nhận xét
-lắng nghe
- 6 hs đọc nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của
bài .
- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc
- HS lắng nghe
- Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa
một không gian rất cao, rất rộng.
- Chim bay lượn rất tự do:lúc sà xuống
cánh đồng-chim bay, chim sà : lúa tròn
bụng sữa …. lúc bay vút lên cao-các từ
ngữ bay vút, bay cao, vút cao, cao vút,
cao hồi, cao vợi, hình ảnh cách đập trời
xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng
hót làm xanh da trời.Vì vậy bay lượn tự
do nên lịng chim vui nhiều, hót khơng
biết mỏi.
-Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em
những cảm giác như thế nào ?
- 1 hs đọc cả bài,cả lớp đọc thầm tìm hiểu
nội dung của bài
<b>c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL </b>
<i><b>bài thơ</b></i>
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ
của bài
-GV treo lên bảng khổ thơ 1,2,3
-GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm 2
-Y/c 2 nhóm thi đọc
- nhận xét tuyên dương
- Y/c hs nhẩm HTL bài thơ
<b>C/ Củng cố – dặn dò </b>
-Về nhà đọc bài nhiều lần
- GV nhận xét tiết học
Tiếng ngọc trong veo,
Chim gieo từng chuỗi
Đồng quê chan chứa,
Những lời chim ca
Chỉ cịn tiếng hót,
Làm xanh da trời
-Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em
+ Hình ảnh con chim chiền chiện tự do
bay lượn trong cảnh thiên nhiên thanh
bình cho thấy sự ấm no, hạnh phĩc và
tràn đầy tình yêu thương trong cuộc sống
- 3 hs đọc
- HS lắng nghe
-HS luyện đọc
- Đại diện 2 nhóm thi đọc
-nhận xét giọng đọc
-HS thi đọc thuộc lịng từng khổ,cả bài
thơ
<b>MƠN: TỐN</b>
<b>BÀI: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- Thực hiện được bốn phép tính với phân số .
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải bài tốn có lời văn .
Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 (a), bài 4 (a). HS khá giỏi làm bài 2 và các
<b>bài còn lại.</b>
<b>II/ Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>
-Gọi HS chữa bài tập 4(169)
-Nhận xét cho điểm .
<b>B Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này </b>
chúng ta sẽ ôn tập về phép nhân và phép
chia phân số.
<b>2. Thực hành</b>
<b>Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào </b>
bảng con.
- Nhận xét chốt ại lời giải đúng:
- HS chữa bài .
- HS nhận xét .
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS làm bài vào bảng con
35
8
7
5
2
4
7
2
5
4
<b>Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào </b>
vở,chấm điểm có nhận xét đánh giá.
<b>Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào </b>
nháp,1 hs lên bảng sửa bài.
- Nhận xét sửa chữa
<b>3.Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
4
5+
2
28
35+
10
35=
38
35
4
5<i>−</i>
2
7=
28
35 <i>−</i>
10
35=
18
35
4
5:
2
7=
28
10=
14
5
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
a) 29<sub>12</sub> <i>;</i>3
5<i>;</i>
1
2
b) 19<sub>30</sub> <i>;</i> 5
12<i>;</i>
2
7
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào nháp
- 1 hs lên bảng sửa bài
a) Tính số phần bể nước sau 2 giờ vịi
nước đó chảy được
2 2 4
5 5 5<sub> (bể)</sub>
Số lượng nước còn lại chiếm số phần bể
4 1 3
5 2 10
Đáp số :
4
5 <sub> bể; </sub>
3
10<sub> bể</sub>
<b>MÔN: TẬP LÀM VĂN</b>
<b>BÀI: MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>
-Biết vận dụng kiến thức, kỉ năng đã học để viết bài văn miêu tả con vật có đầy
đủ ba phần( mở bài,thân bài, kết bài ); diễn đạt thành câu, thành lời văn tự nhiên,
chân thực
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn.
- Dàn ý bài văn miêu tả con vật viết sẵn trên bảng phụ.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>I Kiểm tra bài cũ :</b>
- Kiểm tra giấy bút của HS. - 3 HS thực hiện yêu cầu.
<b>II- Thực hành viết</b>
- GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149,
SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra
đề cho HS.
<b>- Lưu ý ra đề: </b>
+ Ra đề mở để HS lựa chọn khi viết bài . Ví dụ:
HS đã từng nhìn thấy. <i>thích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián </i>
<i>tiếp .</i>
2. <i> Viết một bài văn tả con vật ni trong </i>
<i>nhà . Trong đó sử dụng cách kết bài mở </i>
<i>rộng . </i>
<i>3. Viết một bài văn tả con vật ni ở </i>
<i>vườn thú mà em có dịp quan sát. Trong </i>
<i>đó sử dụng lối mở bài gián tiếp .</i>
4. <i>Viết một bài văn tả con vật lần đầu tiên</i>
<i>em nhìn thấy trong đó sử dụng cách kết </i>
<i>bài mở rộng . </i>
- Cho HS viết bài .
<i>- </i> Thu, chấm một số bài .
<b>MÔN: KỂ CHUYỆN </b>
<b>BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>
- Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh
thần lạc quan, yêu đời
- Hiểu nội dung của câu chuyện, đoạn truyện các bạn vừa kể, biết trao đổi ý nghĩa
câu chuyện.
<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>
- Mốt số báo, sách , truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc
quan, yêu đời,có khiếu hài hước:truyện cổ tích ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện
cười, truyện thiếu nhi.
- Bảng phụ viết sẵn đề bài KC
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.KTBC:2 hs kể chuyện Khát vọng sống </b>
nói ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét cho điểm
<b>2.Bài mới</b>
<b>a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp </b>
các em được kể cho nhau nghe câu chuyện
đã nghe, đã đọc về những con người có
tính cách đáng qúy và rất đáng khâm thục:
những người biết vui, sống khoẻ, có khiếu
hài hước,những người sống lạc quan ,yêu
đời trong mọi hoàn cảnh.
<b>b.Hướng dẫn HS kể chuyện</b>
<i><b>*Hướng dẫn HS hiểu y/c </b></i>
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng:
được nghe,được đọc về tinh thần lạc
quan,yêu đời.
- Gọi 1 hs đọc gợi ý 1,2
- 2 hs đọc kể
-HS lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- GV:Qua gợi ý 1, có thể thấy người lạc
quan yêu đời không nhất thiết phải là
người gặp hồn cảnh khó khăn hoặc khơng
+ Hai nhân vật được nêu làm VD trong
gợi ý 1, 2 đều là nhân vật trong sgk. Các
em có thể kể về các nhân vật đó. Nhưng
rất đáng khen nếu các em tìm được chuyện
kể ngồi SGK.
-Y/c hs nối tiếp nhau giới thiệu câu
chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình
sẽ kể.
<i><b>*Thực hành kể chuyện</b></i>
<b>.KC trong nhóm: Hai bạn ngồi cùng bàn </b>
kể cho nhau nghe câu chuyện về tinh thần
lạc quan yêu đời.
<b>Thi KC trước lớp:Mỗi HS kể xong cùng</b>
các bạn trao đổi về tinh thần lạc quan yêu
đời.
- Gv cùng hs bình chọn bạn nào kể hay
nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất.
<b>3.Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà kể lại những câu chuyện trên cho
người thân nghe hoặc có thể viết lại nội
dung câu chuyện đó.
<b>Bài sau: Kể về một người vui tính mà em</b>
biết
- Nhận xét tiết học
- HS nối tiếp nhau giới thiệu
+ Tôi muốn kể với các bạn câu
chuyện “Oâng vua của những tiếng cười
“.Chuyện kể về vua hề Sác –lô lần đầu lên
sân khấu mới 5 tuổi đã bộc lộ tài năng,
khiến khán giả rất hâm mộ.
+ Em xin kể câu chuyện Hai bàn tay
+ Em xin kể câu chuyện Trạng Quỳnh
- Hs kể chuyện
- Một vài em nối tiếp nhau kể
- Nhận xét giọng kể, nội dung, cách dùng
từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ
<b>Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012</b>
<b>MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>
<b>BÀI: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU</b>
I/ Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời CH
Để làm gì? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì? – ND Ghi nhớ) .
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); bước đẩu
biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu cho phù hợp với nội dung (BT2, BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu học tập làm BT2,3 (phần nhận xét)
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ KTBC:Gọi 1 hs nhắc lại ghi nhớ bài</b>
thêm trang ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
-Nêu ví dụ
<b>B/ Dạy-học bài mới: </b>
<i><b>1) Giới thiệu bài: Tiết luyện từ và câu</b></i>
hôm nay chúng ta học bài thêm trạng ngữ
chỉ mục đích cho câu.
<i><b>2)Phần nhận xét</b></i>
<b>Bài 1,2:Gọi 1 hs đọc y/c của bài</b>
- Trạng ngữ được in nghiêng trong mẫu
chuyện sau trả lời câu hỏi gì ?
- Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câu ý
nghĩa gì ?
- Thế nào là trạng ngữ chỉ mục đích cho
câu?
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu
hỏi nào?
<b>Kết luận: Phần ghi nhớ </b>
<i><b>c.Lluyện tập</b></i>
<b>Bài 1:Gọi 1 hs đọc y/c của bài,hs tự làm </b>
bài
- Nhận xét sửa chữa
<b>Bài 2: Gọi 1 hs đọc y/c của bài, gv treo</b>
bảng phụ chép sẵn 3 câu lên bảng, hs làm
bài vào VBT,3 hs lên bảng sửa bài.
- Nhận xét sửa chữa
<b>Bài 3:Gọi 2 hs nối tiếp đọc nội dung BT3</b>
- GV:Các em kĩ đoạn văn,chú ý câu hỏi
mở đầu mỗi đoạn để thên đúng trạng ngữ
-YC hs quan sát tranh minh họa và đọc
thầm đoạn văn suy nghĩa làm bài .
<b>C/Củng cố – dặn dò</b>
- 1 hs nhắc lại ghi nhớ
- 2 hs thực hiện theo y/c
-lắng nghe
- Trạng ngữ được in nghiêng trả lời câu
hỏi Để làm gì ?
- Bổ sung mục đích cho câu
- Để nói lên mục đích tiến hành sự việc
nêu trong câu, ta có thể thêm vào câu
những trạng ngữ chỉ mục đích.
-Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ?
- Vài hs đọc lại
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào VBT
- 3 hs lên bảng sửa bà
<i>a.Để tiêm phịng dịch cho trẻ em,…</i>
<i>c.Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi </i>
<i>trường cho học sinh, </i>
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài
- 3 hs lên bảng sửa bài
a.<i>Để lấy nước tưới ruộng đồng,….</i>
b.<i>Vì danh dự của lớp,….</i>
<i>c.Để thân thể khoẻ mạnh,….</i>
- 2 hs đọc đề bài
-lắng nghe
- hs quan sát hình,làm bài và phát biểu ý
kiến
- Nhận xét bổ sung
a) Để mài cho răng mòn đi,chuột gặm
các đồ vật cứng.
- Nhận xét tiết học
<b>MƠN: TỐN</b>
<b>BÀI: ƠN TẬP VỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4. HS khá, giỏi làm các bài tập còn lại.
<b>II/ Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt đông học</b>
<b>A Kiểm tra bài cũ :</b>
-Gọi HS chữa bài tập 3-4(170)
-Nhận xét cho điểm.
<b>B Bài mới ;</b>
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2- HD HS ôn tập:
*Bài 1(170)
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài
-Cho HS làm bài, đọc bài trước lớp để
chữa bài
-GV nhận xét cho điểm.
*Bài 2 (171)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài
-Cho HS tự làm bài.
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích
cách đổi đơn vị của mình.
*Bài 4 (171)
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài .
<b>C Củng cố Dặn dò :</b>
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS chữa bài.
-HS nhận xét.
-HS làm vào vở bài tập.
-HS nối tiếp nhau đọc bài –Cả lớp theo dõi
bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của
mình .
-HS làm bài thống nhất kết quả.
VD :10 yến = 10kg 50 kg = 5 yến
1
yến = 5 kg 1yến 8 kg = 18 kg
-HS làm vở .
Giải : 1 kg 700g = 1700 g
Cả con cá và mớ rau nặng là :
1700 + 300 = 2000(g)=2 kg
Đáp số : 2kg
<b>MÔN : Khoa học</b>
<b>B</b>
<b> I: Chuỗi thức ¨n trong tù nhiªn</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn tring tự nhiên.
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
<b>*GD KỸ NĂNG SỐNG:</b>
-Kỹ năng bình luận, khái qt, tổng hợp thơng tin
-Kỹ năng phân tívh, phán đốn
-Kỹ năng đảm nhận trách nhim.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Hình trang 132, 133 SGK.
- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
1. KiĨm tra bµi cị
- “ Thức ăn” của cây ngơ là gì ? từ
những thức ăn đó, cây ngơ có thể tạo
ra những chất dinh dỡng nào để ni
cây ?
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hot ng 1 : Thực hành vẽ sơ đồ
mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vơ
sinh.
* Mục tiêu : Vẽ và trình bày sơ đồ mối
quan hệ giữa bị và cỏ.
* C¸ch tiÕn hành :
Bớc 1 : Làm việc cả lớp
- G hớng dẫn HS tìm hiểu hình 1 trang
32 SGK.
+ Thức ăn của bò là gì ?
+ Giữa bò và cỏ có quanhƯ g× ?
+ Phân bị đợc phân huỷ trở thành cht
gỡ cung cp cho c ?
+ Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ?
Bớc 2 : Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành 6 nhóm, phát giấy
và bút vẽ cho các nhóm
Bớc 3
Kết luận:
S (bng ch) mi quan h gi bũ
v c
Phân bò Cá Bß
Lu ý :
- ChÊt khoáng do phân bò phân huỷ ra
là yếu tố vô sinh.
- Cỏ và bò là yêu tố hữu sinh.
2.3. Hoạt động 2 : Hình thành khái
niệm chuỗi thức ăn.
* Mơc tiªu : Nªu mét sè vÝ dụ khác về
chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Nờu nh nghĩa về chuối thức ăn
* Cách tiến hành :
Bíc 1 : Làm việc theo cặp
- G yờu cu HS quan sát sơ đồ chuỗi
thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK.
Bớc 2 : Hoạt động cả lớp
GV giảng : Trong sơ đồ chuối thức ăn
ở hình 2 trang 133 SGK : Cỏ là thức ăn
của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác
chết của cáo là thức ăn của nhóm vi
khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi
khuẩn mà xác chết hữu cơ trở thành
những chất khoáng ( chất vô co).
Những chất khoáng này lại trở thành
thức ăn của các cõy khỏc.
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức
ăn
- Chuỗi thức ăn là gì ?
- 1, 2 HS nêu
- cỏ
- cỏ là thức ăn của bò
- chất khoáng
- Phân bò là thức ăn của cỏ
- HS lm vic theo nhóm ( nhóm trởng
điều khiển các bạn giaỉ thích sơ đồ
trong nhóm)
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại
diện trình bày trớc lớp
- HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trình bày trứoc lớp
- HS nªu
KÕt luËn :
- Những mối quan hệ về thức ăn trong
tự nhiên đợc gọi là chuỗi thức ăn.
- Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi
thức ăn. Các chuỗi thức ăn thờng bắt
đầu từ thực vật. Thồn qua chuỗi thức
ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên
hệ mật thiết với nhau thnh mt chui
khộp kớn.
3. Củng cố, dặn dò
- GV mời 1, 2 HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị tiÕt sau
* NhËn xÐt tiÕt häc
- Chó ý
<b>MƠN: ĐẠO ĐỨC </b>
<b>BÀI: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>Bài :Vệ sinh cá nhân</b>
<b>I.Mục tiêu</b>
HS biết giữ vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân
Biết cách tránh các bệnh đường ruột và cách phòng ngừa, tránh truyền bệnh
HS có thói quen giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>
Tranh minh hoạ bài học, Câu chuyện “ Chuyện của Gạo và Nếp”
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1.KTBC:
H: - Khi nào ta phải rửa tay?
2- Bài mới
Giới thiệu bài – ghi bảng
- GV kể chuyện : “ Chuyện của Nếp và
Gạo”
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
H: Tại sao đang giờ kiểm tra Gạo lại ôm
bụng vào nhà vệ sinh?
- Tại sao bụng Gạo lại to như cái trống?
-Tại sao người Gạo lại ngứa ngáy đến
tận đầu?
- Vì sao Nếp là một cơ bé dễ thương,
kháu khỉnh nhưng lại trông Nếp như một
con quạ hôi?
- Nếp đi vệ sinh ở bụi cây như vậy có
đúng khơng? Tại sao?
- Tại sao Gạo bị tiêu chảy và sốt cả
đêm?
- Sau khi được bác sĩ khuyên, Nếp đã
thực hiện tốt những điều gì?
- HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét
-Nhận xét
- Nhắc lại đầu bài
- Lắng nghe để biết câu truyện
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận cả lớp
-Vì Gạo hay ăn quà vặt lại vứt rác bừa
bãi
-Gạo hay uống nước lã trong lu
-Vì Gạo chơi nghịch nước bẩn lại lười
tắm rửa
-Vì Nếp cũng lười tắm rửa như Gạo
=> Chúng ta phải biết …
3- Củng cố – dặn dị
- Hơm nay học bài gì?
- Chúng ta phải làm gì để tránh bị tiêu
chảy?
- Dặn HS về nhà nhớ thực hiện tốt các
điều mà ta đã học
<b>Thứ sáu ngày 27 thỏng 4 nm 2012</b>
<b>MễN: Địa Lý</b>
<b>B</b>
<b> I: Ôn tập</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Ch trờn bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn,
đỉnh Phan – xi-păng; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng
duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học
trong chơng trình.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành ph ó hc.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
Bn hnh chớnh Việt Nam.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. KiĨm tra bµi cò
- Nêu những dẫn chứng cho thấy biển
của nớc ta rất phong phú về hải sản ?
- Nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2.Hot động 1 : Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt
Nam trên bảng lớp.
- GV yêu cầu một số HS lên bảng chỉ
bản đồ
+ D·y núi Hoàng Liên Sơn..
- G nhận xét
2.2. Hot ng 2 : Làm việc theo nhóm
Bớc 1 :
- GV ph¸t cho mỗi nhóm một bảng hệ
thống về các thành phố nh sau :
Tên thành phố Đặc điểm tiêu
biểu
Hà Nội
Hải Phòng
Huế
Đà Nẵng
Đà lạt
Tp. Hồ Chí Minh
Cần Thơ
Bớc 2 :
- G chốt lại
3. Củng cố, dặn dò
- GV mời HS nhắc lại nội dung bài
* Nhận xét tiết học
- HS nêu
- HS nªu
- HS quan sát và lên bảng chỉ bản đồ
theo yêu cầu của bài 1
- HS lần lợt lên chỉ bản đồ theo yêu cầu
của G
- HS nhËn xÐt
- HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành
bảng hệ thống
- HS trao đổi kết quả trớc lớp
<b>MƠN: TỐN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Giúp học sinh ôn tập về quan hệ các đơn vị đo thời gian.
- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. KT bài cũ: Gọi 1 học sinh lên làm bài 3,
5.
GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
a.Hướng dẫn ôn tập.
<b>Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ …</b>
1 giờ = 60 phút 1 năm = 12
tháng
1 phút = 60 giây 1 thế kỷ =
100 năm
1 giờ = 3600 giây 1 năm thường =
365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
<b>Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ …</b>
a/ 5 giờ = 300 phút 3 giờ 15 phút
= 195 phút
420 giây = 7 phút <sub>12</sub>1 giờ = 5
phút
b/ 4 phút = 240 giây 3 phút 25 giây
= 205 giây
2 giờ = 120 phút <sub>10</sub>1 phút = 6
giây
c/ 5 thế kỉ = 500 năm <sub>20</sub>1 thế kỷ
= 20 năm
12 thế kỉ = 1200 năm 2000 năm =
2 thế kỉ
<b> Bài 4: Bảng thống kê 1 số hoạt động của</b>
bạn Hà trong mỗi buổi sáng hàng ngày.
- Hà ăn sáng trong 30 phút.
- Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu: 4
<b>3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học</b>
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước
lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo cặp và chữa bài trước
lớp và nêu cách làm bài.
HS nhận xét, chữa bài.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước
lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
<b>MÔN: TẬP LÀM VĂN </b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong <i>thư chuyển tiền BT1.</i>
<i> - </i> Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận
được tiền gửi<i>BT2.</i>
<b>II/ Đồ dùng dạy-học: - Mẫu thư chuyển tiền đủ dùng cho từng HS.</b>
III. Các hoạt động dạy - học :
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. KT bài cũ:
Tại sao phải báo tạm trú, tạm vắng?
GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Em cùng mẹ bưu điện gửi tiền về
quê biếu bà. Hãy giúp mẹ điền những điều
cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền dưới đây.
+ HDHS làm bài theo mẫu thư chuyển tiền
có sẵn.
- Y/c HS điền vào giấy in sẵn.
- Mẫu thư ghi đầy đủ nội dung sau:
+ Ngày gửi thư, tháng, năm
+ Họ tên, địa chỉ người gửi tiền:
+ Số tiền gửi:
+ Họ tên, người nhận:
+ Nếu cần sửa chữa (sửa chữa):
- Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài tên
lớp.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Theo em, khi nhận được tiền kèm theo
thư chuyển tiền này, người nhận cần viết
những gì vào bức thư để trả lại bưu điện?
-GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền.
-Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận
tiền. Nếu khi nhận được tiền các em phải điền đủ
vào mặt sau các nội dung sau:
+ Số chứng minh thư của mình.
+ Ghi rõ họ tên, địa chỉ.
+ K.tra số tiền được lĩnh…
+ Kí nhận đã nhận đủ.
3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
+Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính
quyền địa phương nắm được những người
đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương.
- HS nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
HS làm bài theo nhóm 4 và chữa bài
trên lớp.
HS nhận xét,chữa bài.
- Ngày 3 tháng 5 năm 2009
- Họ tên mẹ.
- Ghi số tiền bằng số và bằng chữ.
- HS nêu y/cầu bài tập.
Học sinh làm bài theo cặp và chữa bài
trên bảng lớp.
Học sinh đọc bài đã làm trướclớp.
HS nhận xét, chữa bài.
<b>MƠN: CHÍNH TẢ ( nhớ – viết)</b>
<b>BÀI: NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>
- Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày 2 bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau:
thơ 7 chữ, thơ lục bát.
II.Đồ dùng dạy – học:
-Ba bảng nhóm viết nội dung BT2a, BT3a
III/ Các hoạt động dạy-học:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ KTBC: HS viết bảng con : kinh</b>
khủng, rầu rĩ, ngựa hí, tỉnh táo.
- Nhận xét
<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>
<i><b>1.Giới thiệu bài: Tiết chính tả hơm nay</b></i>
chúng ta nhớ viết hai bài thơ Ngắm
<b>trăng, Khơng đề và làm BT phân biệt</b>
tr/ch
<i><b>2. HD nhớ-viết: </b></i>
- Gọi hs đọc thuộc lịng 2 bài thơ cần viết
- Y/c cả lớp đọc thầm để ghi nhớ 2 bài
thơ và phát hiện những từ khó trong bài
- Hd hs phân tích lần lượt các từ khó và
viết vào bảng con.
- Gọi hs đọc lại các từ khó
- Y/c hs nêu cách trình bày bài thơ
- Y/c hs gấp SGK, tự viết bài
- Các em đổi vở cho nhau để sốt lỗi
- Chấm chữa bài, nêu nhận xét
<i><b>3) HD hs làm bài tập:</b></i>
<i><b>Bài 2a) Gọi hs đọc y/c</b></i>
- Các em tìm những tiếng cĩ nghĩa ứng
với các ơ trống .
- HS thảo luận theo cặp làm bài, 3 nhóm
làm việc trên bảng nhóm trình bày kết
quả
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<i><b>Bài 3a Gọi 1 hs đọc đề bài</b></i>
- Thế nào là từ láy
- Dán 2 bảng nhĩm, y/c mỗi dãy cử 3 bạn
lên thi tiếp sức.Tìm từ láy trong đó tiếng
nào cũng bắt đầu bằng âm tr, ch.
- Y/c 2 dãy đọc lại bài đã hoàn chỉnh
-Cùng hs nhận xét, tuyên dương dãy
<b>C/ Củng cố – dặn dò</b>
- Về nhà xem lại các BT2,3 để ghi nhớ
các từ ngữ đã luyện tập để khơng viết sai
chính tả.
- Bài sau: Nói ngược
- Nhận xét tiết học
- Hs viết vào B
- 1 hs đọc thuộc lòng
- Đọc thầm, ghi nhớ, phát hiện : hững
hờ,tung bay, xách bương
- Phân tích, viết B
- Vài hs đọc
- Viết thẳng cột các dòng thơ, hết 1 khổ
cách 1 dòng, tất cả những chữ đầu dòng
phải viết hoa.
- Tự viết bài
- Đổi vở nhau kiểm tra
- 1 hs đọc y/c
- HS thảo luận theo cặp
- 3 nhóm làm việc trên bảng nhóm trình bày
kết quả
- Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm
đầu hay vần hoặc cả âm đầu và vần giống
nhau.
- 6 hs lên thực hiện
- Đại diện 2 dãy đọc lại các từ vừa tìm được
- Nhận xét
+ tr:tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, tráo
trưng, trùng trình
<b>mmmMƠN: ThĨ dơc</b>
<b>BÀI: M«n thể thao tự chọn- Trò chơi Dẫn bóng</b>
<b>I. Mục tiªu</b>
- Ơn một số nội dung của mơn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
động tác và nâng cao thành tích.
- Trị chơi Dẫn bóng . u cầu biết cách chơi và tham gia t<b>“</b> <b>”</b> ơng đối chủ
động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
<b>II. Địa điểm, phơng tiện</b>
- Trờn sõn trng. V sinh ni tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 2 cịi, dụng cụ để tập mơn tự chọn, kẻ sân và chuẩn bị bóng để
tổ chức trị chơi Dẫn bóng.
<b>III. Nội dung, phơng pháp</b>
Nôị dung
1.Phần mở đầu
- G nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học.
- Chy nh nhng trên địa hình
tự nhiên theo một hàng dọc
- Đi thờng theo vịng trịn và hít
thở sâu
- Ơn một số động tác của bài
thể dục phát trin chung
+ Kiểm tra bài cũ: Nhảy dây tập
thể
2. Phần cơ bản
a, Môn tự chọn
- Đá cầu
+ ễn tõng cầu bằng đùi
+ Thi tâng cầu bằng đùi
b, Trò chơi vận động
- Trị chơi Dẫn bóng<b>“</b> <b>”</b>
3. PhÇn kÕt thóc
- Một số động tác hồi tĩnh (tập
các động tác th lng).
* Trò chơi håi tÜnh: DiÖt các<b></b>
con vật có hại<b></b>
- G nhn xột, ỏnh giỏ kột qu gi
hc.
Định lợng
6-10 phút
18-22
phút
4-6 phút
Phơng pháp tổ chøc
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- Cán sự điều khiển
- Tập theo tổ
- H thi theo nhiu i hỡnh
khỏc nhau.
- G điều khiển trò chơi
- G nªu tên trò chơi
nhắc lại cách chơi, cho 1
nhãm lµm mÉu
- - -
- - -
x/p 10 m đích
- H chơi trị chơi
- Cán sự điều khiển
<b>MƠN: ThĨ dơc</b>
- Ơn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
động tác và nâng cao thành tích.
- Ôn nhảy dây chân trớc chân sau. Yêu cầu nâng cao thành tích.
<b>II. Địa điểm, phơng tiện</b>
- Trờn sõn trng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 2 cịi, dụng cụ để tập mơn tự chn, mi H mt dõy
III. Nội dung, phơng pháp
Nôị dung
1.Phần mở đầu
- G nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giê häc.
- Chaỵ nhẹ nhàng trên địa hình
tự nhiên theo một hàng dọc
- Đi thờng theo vòng tròn và hít
thở sâu
- Xoay c¸c khíp cổ chân, đầu
gối, hông, vai, cổ tay.
- Ôn một số động tác của bi
th dc phỏt trin chung
+ Kiểm tra bài cũ: Nhảy dây tập
thể
2. Phần cơ bản
a, Môn tự chọn
- Đá cÇu
+ Ơn tâng cầu bằng đùi
+ Thi tâng cầu bằng đùi
b, Nhảy dây
3. PhÇn kÕt thóc
- G cïng H hƯ thèng bµi
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và
hát
- Một số động tác hồi tĩnh (tập
các động tác thả lỏng).
- G nhận xét, đánh giá két quả
giờ học.
Định lợng
6-10 phút
18-22
phút
4-6 phút
Phơng pháp tổ chức
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- C¸n sù ®iỊu khiĨn
- TËp theo tỉ
- H thi theo nhiều đội hình
khác nhau.
- H tập nhảy dây kiểu chân
trớc chân sau theo i hỡnh
vòng tròn, hình vuông,<b></b>
<b>MễN: TIẾNG VIỆT – ÔN LUYỆN </b>
<b>MÔN : KÜ tht</b>
<b>B</b>
<b> ÀI: L¾p GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
- Lắp đợc từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Yêu cầu
thực hiện một cách thành thạo.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi
tiết của xe đẩy hàng.
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>
- Mẫu lắp xe đẩy hàng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KiĨm tra bµi cị
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Dạy bài mới ( tiếp theo )
2.1. Hoạt động 3 : HS thực hành lắp xe
đẩy hàng
a, HS chọn đúng và đủ các chi tiết
theo SGK và để riêng tuèng loại vào
nắp hộp
- GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn
đuáng và đủ chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
b, Lắp tng b phn
- yêu cầu vài HS nhắc lại nội dung cÇn
ghi nhí.
- GV quan sát giúp đỡ HS lắp cha đúng
c, Lắp ráp xe đẩy hàng
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 1
(SGK) và nội dung quy trình để thực
2.2. Hoạt động 4 : Đánh giá kết qu
hc tp
- Tổ chức HS trng bày sản phẩm thùc
hµnh
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm thực hành
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập
của HS
3. Nhận xét, dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu lại các bớc lắp xe
đẩy hàng
- Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
- HS thực hiện
- Vài HS nêu
- HS thực hành lắp từng bộ phận
- HS thực hiƯn
- HS trng bµy
- HS tự đánh giá
<b>MƠN: TỐN – ÔN LUYỆN </b>
<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>
<b>SINH HOẠT LỚP.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Phổ biến kế hoạch tuần 34.
<b>II. Kế hoạch bài dạy:</b>
- GV giới thiệu bài.
- GV nhận xét những hoạt động của lớp trong tuần.
Ưu điểm: HS trong lớp đã thực hiện tốt các kế hoạch đã đề ra. Thực hiện
nghiêm túc các nề nếp hàng ngàv, vệ sinh sạch sẽ, sinh hoạt 15 phút nghiêm túc. HS
làm bài đầy đủ, có ý thức học tập tốt, thi đua đạt nhiều kết quả tốt. Tham gia tích cực
vào các hoạt động của đội. Các em tự quản tốt. Sinh hoạt đội đầy đủ có chất lượng.
<i><b>- Kế hoạch tuần 34:</b></i>
+ Duy trì tốt các nề nếp sinh hoạt hàng ngày. Tham gia và thực hiện tốt các kế
hoạch đề ra.
+ Vệ sinh sạch sẽ, sinh hoạt 15 phút nghiêm túc. Tự quản tốt.
+ Học bài làm bài đầy đủ, chú ý nghe cô giáo giảng bài, cần cố gắng hơn nữa
trong học tập.
+ Tham gia tốt các hoạt động của đội, trường đề ra.
+ Bổ sung, tu bổ sách vở thường xuyên.
<b>Thứ sáu , ngày 27 tháng 4 năm 2012</b>
<b>MÔN: LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<b> - Củng cố về trạng ngữ chỉ nguyên nhân và cách viết mở bài tả con vật.</b>
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
a.Hướng dẫn HS làm các bài tập sau.
<b>Bài 1: Gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong các câu sau.</b>
a. Vì thương con ,nên mẹ ln chịu khó thức khuya, dậy sớm.
b. Do khơng chú ý nghe giảng, tơi khơng hiểu bài.
c. Vì sợ gà rét, em cắt lá chuối khơ che kín cho đàn gà.
d. Nhờ kiên trì luyện chữ viết, Bạn Mai đã viết chữ rất đẹp.
e. Tại vì được cưng chiều quá, Nam đã hư hỏng.
<b>Bài 2. Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho từng câu dưới đây.</b>
a. ..., anh ấy bị công an phạt.( Do vi phạm luật lệ giao thông)
b. ..., Nga phải nghỉ học.( Vì bị ốm)
c..., em tiến bộ trong học tập. ( Nhờ chăm chỉ học tập)
<b>Bài 3. Thêm chủ ngữ vị ngữ để hồn chỉnh các câu sau.</b>
a. Vì hỏng xe, ...
b. Do không thuộc bài ,...
c. Nhờ bác bảo vệ,...
d . Tại vì học yếu,...
Cho HS lựa chọn những ý phù hợp tình huống để điền vào chỗ châm chủ ngữ vị ngữ
cho thích hợp.
<b>Bài 4. Em hãy viết một mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả con mèo.</b>
HS làm bài vào vở - Gv hướng dẫn để HS viết đúng .
Gọi hs đọc bài trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung.
b.Hướng dẫn HS chữa bài.
<b>MÔN: LUYỆN TIẾNG VIỆT:</b>
<b>BÀI: Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1-Hướng dẫn HS làm các bài tập sau.</b>
<b>Bài 1.Gạch dưới trạng ngữ chỉ thời gian và chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau:</b>
a. Bấy giờ , ong// mới buông dế ra, đứng rũ bụi,vuốt râu và thở.
b. Một hôm ,đã khuya lắm, Hồi Văn// cịn chong đèn trên lầu.
c. Chiều hơm ấy, mấy đứa chúng tơi //rủ nhau đến phịng thư viên.
d.Hằng năm ,cứ vào cuối thu, lịng tơi //lại nao nức nhớ những kỉ niệm man man của
ngày tựu trường.
<b>Bài 2. Điền trạng ngữ chỉ thời gian cho mỗi câu sau.</b>
a) ..., mấy cây hoa giấy nở đỏ tươi. (sáng nay)
b) ..., cả nhà em đi du lịch ở Sa Pa. ( Hè này)
c. ..., cây bàng đâm chồi nảy lộc. ..., từng chùm quả chín
vàng trong các kẽ lá. ..., cây bàng trơ trụi lá.( mùa xuân, hè đến,
mùa đông)
d, ..., bầu trời trong xanh và mát mẻ.( mùa thu)
<b>Bài 3. Đặt câu với mỗi trạng ngữ chỉ thời gian sau.</b>
a, Lúc 7 giờ sáng,...
b, Hè năm ngoái ,...
c, Lúc chập tối và lúc sáng sớm,...
d. Hôm qua, lúc 3 giờ chiều,...
<b>Bài 4 , Viết đoạn văn ngắn tả hoạt động của một con vật mà em đã quan sát.</b>
HS làm bài vào vở- GV gợi ý HS lựa chọn các đặc điểm về hoạt động của con vật để
viết đoạn văn thích hợp.
Gọi HS đọc đoạn văn đã viết trước lớp cả lớp nghe và bổ sung nhận xét.
GV hướng dẫn chữa bài cho HS, nhận xét chung kết quả làm bài của học sinh.
2- Hướng dẫn HS chữa bài: Gọi HS lên bảng chửa bài cả lớp nhận xét bổ sung.
<b>3.Củng cố - Dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học
<b>LUYỆN TOÁN</b>
<b>Luyện tập</b>
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần qua.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hướng dẫn HS làm bài tập sau:
<b>Bài 1. Tính bằng cách thuận tiện.</b>
478 + 513 + 122 + 357 , 9817 + 764 - 817 - 64
37 x 265 + 63 x 265 , 432 x 95 - 95 x 32
Hướng dẫn HS áp dụng các tính chất đã học để tính nhanh các biểu thức.
<b>Bài 2. Một tổ công nhân 5 ngày đầu mỗi ngày may được 36 bộ quần áo, 4 ngày sau </b>
mỗi ngày may được 27 bộ.Hỏi trung bình mỗi ngày tổ đó may được bao nhiêu bộ
quần áo?
Gợi ý HS xác định dạng toán để làm bài. Đây là dạng toán tổng và tỉ số. Sau khi tìm
được độ dài mỗi đường chéo rồi mới tính diện tích củ hình thoi.
<b>Bài 4</b>*<sub> An có 15 hịn bi, Bình có 12 hịn bi, Cường có 16 hịn bi, Dũng có số bi hơn </sub>
trung bình cộng số bi 4 bạn là 5 hịn bi. Hỏi Dũng có bao nhiêu hịn bi?
Vì Dũng có số bi hơn mức trung bình cộng của 4 bạn là 5 hòn nên số bi của Dũng
phải bù cho 3 bạn kia 5 hòn mới đạt mức trung bình.Vậy số bi TB của 4 bạn là
( 15+ 12 + 16+ 5 ) : 3 = 16 hòn. Số bi của Dũng là 16 + 5 = 21 hòn.