Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Thi HK I 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.13 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I</b>


<b>Năm học: 2011 - 2012</b>


<b>Mơn: Vật lí. Lớp: 9</b>
Ngày ra đề: 02/12/2011.


Người ra đề: Phan Đức Linh.


Trường: PTCS Đức Hạnh - Bảo Lâm - Cao Bằng.
<b>I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>1. Phạm vi kiến thức.</b>


- Từ tiết 1 đến tiết 33 theo phân phối chương trình.
<b>2. Mục đích.</b>


- Đối với HS: Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu của HS đầu năm học.


- Đối với GV: Căn cứ vào kết quả kiểm tra để điều chỉnh phương pháp giảng dạy, phụ
đạo nhằm nâng cao chất lượng Dạy - Học.


<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA</b>
- Tự luận hoàn toàn.


<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>1. Trọng số nội dung kiểm tra.</b>


<b>Chủ đề</b> <b><sub>số tiết</sub>Tổng</b> <b><sub>thuyết</sub>Lý</b> <b>Số tiết thực</b> <b>Trọng số</b>


<b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b>



1. Đinh luật Ôm; Đoạn mạch nối tiếp,


song song 4 4 2,8 1,2 35 15


2. Công và công suất điện 3 3 2,1 0,9 26,2 11,2


3. Lực điện từ - Từ trường ống dây có


dịng điện chạy qua 1 1 0,7 0,3 8,8 3,8


<b>Cộng</b> <b>8</b> <b>8</b> <b>8,4</b> <b>4,6</b> <b>70</b> <b>30</b>


<b>2. Số câu hỏi cho các chủ đề.</b>


<b>Cấp độ</b> <b>Chủ đề</b> <b>Trọng<sub>số</sub></b>


<b>Số lượng câu (chuẩn cần</b>


<b>kiểm tra)</b> <b>Điểm<sub>số</sub></b>


<b>TS</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


Cấp độ
1, 2
(LT)


1. Đinh luật Ôm; Đoạn mạch


nối tiếp, song song 35 2 2 (15') <b>3</b>



2. Công và công suất điện 26,2 2 2 (10') <b>2</b>


3. Lực điện từ - Từ trường
ống dây có dòng điện chạy
qua


8,8 1 1 (7') <b>2</b>


Cấp độ
3, 4
(VD)


1. Đinh luật Ôm; Đoạn mạch


nối tiếp, song song 15 1 1 (7') <b>2</b>


2. Công và công suất điện 11,2 1 1 (6') <b>1</b>


3. Lực điện từ - Từ trường
ống dây có dòng điện chạy


qua 3,8


<b>Tổng</b> <b>100</b> <b>8</b> <b>8 (45')</b> <b>10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tên chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


Cấp độ thấp Cấp độ cao


<b>Đinh luật Ôm; </b>


<b>Đoạn mạch nối </b>
<b>tiếp, song song</b>


1. Điện trở tương đương
của đoạn mạch nối tiếp
gồm 3 điện trở là


Rtđ =R1 + R2 + R3.


2. Điện trở tương đương
của đoạn mạch gồm 3 điện
trở mắc song song là


tđ 1 2 3


1 1 1 1
R R R R


3. Định luật Ơm: Cường độ dịng
điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận
với hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây và tỉ lệ nghịch với điện trở
của dây.


Hệ thức của định luật Ơm:
<i>I</i>=<i>U</i>


<i>R</i> .


4. Sử dụng thành thạo cơng thức của


định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp,
song song để giải được bài tập đơn
giản gồm nhiều nhất ba điện trở thành
phần.


<i>Số câu hỏi</i> <i>1</i>


<i>C1.3a</i> <i>C3.21</i> <i>C4.3b1</i> <i><b>3</b></i>


<i>Số điểm</i> <i>1</i> <i>2</i> <i>2</i> <i><b>5</b></i>


<b>Công và công suất</b>
<b>điện</b>


5. Hiểu được công thức tính
cơng suất điện


P = U.I và tính được 1 trong các
đại lượng có trong cơng thức khi
đã biết những đại lượng cịn lại.


6. Sử dụng thành thạo công thức điện
năng tiêu thụ của một mạch điện A =


P <sub>.t = U.I.t hoặc A = I</sub>2<sub>.R.t = </sub> <i>U</i>2


<i>R</i> .<i>t</i>
để giải các bài tập đơn giản có liên
quan.



<i>Số câu hỏi</i> <i>2</i>


<i>C5.4a,b</i> <i> C6.4c1</i> <i><b>3</b></i>


<i>Số điểm</i> <i>2</i> <i>1</i> <i><b>3</b></i>


<b>Lực điện từ- Từ </b>
<b>trường ống dây có</b>
<b>dịng điện chạy </b>
<b>qua</b>


7. Phát biểu được quy tắc
nắm tay phải về chiều của
đường sức từ trong ống dây
có dịng điện chạy qua.


<i>Số câu hỏi</i> <i>1</i>


<i>C7.2</i>


<i><b>1</b></i>


<i>Số điểm</i> <i>2</i> <i><b>2</b></i>


<i><b>Tổng số câu hỏi</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>7</b></i>


<i><b>Tổng số điểm</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>4</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>10</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I</b>


<b>Năm học: 2011 - 2012</b>


<b>Mơn: Vật lí</b>
<b>Lớp: 9</b>


<b>Thời gian: 45 phút </b><i><b>(Khơng kể thời gian chép đề)</b></i>
<b>Câu 1(2 điểm):</b>


Phát biểu nội dung định luật Ơm. Viết biểu thức và giải thích các đại lượng có trong
cơng thức và đơn vị cho từng đại lượng đó.


<b>Câu 2</b> <b>(2 điểm):</b>


Phát biểu qui tắc nắm bàn tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây có dịng
điện chạy qua.


<b>Câu 3 (3 điểm):</b>


Cho đoạn mạch có R1=5 <i>Ω</i> , R2=10 <i>Ω</i> , R3=15 <i>Ω</i> được mắc nối tiếp nhau vào hiệu


điện thế 12V.


a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.


b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
<b>Câu 4 (3 điểm):</b>


Một bóng đèn có ghi 110V - 50W.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>



<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


- Định luật Ơm: Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
- Biểu thức:


U
I


R




Trong đó: I là cường độ dịng điện chạy trong dây dẫn, đơn vị: A
U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây, đơn vị: V


R là điện trở của dây dẫn, đơn vị: Ω


1
0,5


0,5


<b>2</b>


- Quy tắc nắm bàn tay phải:


Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng


điện chạy qua các vịng dây thì ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều của
đường sức từ trong lòng ống dây.


2


<b>3</b>


a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 15 = 30 (Ω)


b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:


1 2 3


td


U 12
I I I I 0, 4


R 30


     


(A)


Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là:
U1 = I1.R1 = 0,4 . 5 = 2 (V)


U2 = I2.R2 = 0,4 . 10 = 4 (V)



U3 = I3.R3 = 0,4 . 15 = 6 (V)


1
0,5


0,5
0,5
0,5


<b>4</b>


a) Cường độ dòng điện qua bóng đèn khi sáng bình thường là:


P 50


I 0, 45
U 110


  


(A)


Điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường là:


U 110


R 244


I 0, 45



  


(Ω)


b) Điện năng mà bóng tiêu thụ trong 4h khi bóng sáng bình thường là:
A = P.t = 0,025 . 40 = 1 (KWh)


<i>(Nếu học sinh tính theo đơn vị Ws đúng vẫn cho điểm)</i>


1
1


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×