Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.46 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BÁO CÁO BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP</b>
<b>1. Lý do chọn đề tài</b>
Nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật là đề tài đã và đang được quan tâm nhiều trong giới
nghiên cứu và phê bình văn học. Chính NTXDNV đã làm nên linh hồn của tác phẩm. Vì vậy,
nghiên cứu về NTXDNV cũng chính là đi tìm sức sống của tác phẩm, tìm ra phong cách độc đáo
của nhà văn. Vì lẽ đó mà nó ln là đề tài cấp thiết, mang tính thời sự nổi bật trong dòng chảy liên
tục của văn học.
Hệ thống nhân vật trong CĐBT là điển hình cho những con người khổ đau trước nhịp sống hối hả
của xã hội đương đại khiến con người ta cũng vội vã luôn cả trong tình cảm. Trong tâm hồn của
những nhân vật này hàm chứa rất nhiều ý nghĩa về văn hóa, nhân sinh và đạo đức của nền văn
minh hậu hiện đại. Với những nhân vật này, NNT đã đưa văn học hiện thực hậu hiện đại của Việt
Nam bước vào một ỷ nguyên mới, tạo ra một bước nhảy lớn trong tiến trình phát triển của văn học
dân tộc.
Do đó, nghiên cứu về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong CĐBT cũng chính là đi tìm một phong
cách độc đáo, mới mẽ của chủ nghĩa hiện thực việt nam hậu hiện đại. Đồng thời, qua đó chúng ta
có thể gạn lọc tâm hồn mình để suy nghĩ về những vấn đề mang tính chất thời đại – những vấn đề
về số phận con người trong xã hội hậu hiện đại này. Do vậy mà đề tài này đang là một đề tài rất
thiết thực khơng chỉ cho văn học mà cịn rất ý nghĩa đối với cuộc sống của chúng ta ngày nay.
Ngoài những lý do trên, nghiên cứu về <b>[….] còn xuất phát từ những nhu cầu thực tế của bản thân.</b>
Đó là muốn có những hiểu biết chính xác hơn, gần gũi hơn về sự phát triển của văn học nước nhà
trong thời kỳ hậu hiện đại. Từ đó, đưa ra cách nhìn nhận đúng đắn hơn, khách quan hơn về những
đổi mới, những cách tân của văn học nước nhà trong thời hậu hiện đại.
<b>2. Lịch sử vấn đề</b>
Khảo sát lịch sử nghiên cứu vấn đề của cả trong lẫn ngồi nước, chúng tơi nhận thấy, nghiên cứu
về [….] chưa phải là đối tượng của một cơng trình nghiên cứu nào có qui mơ hồn chỉnh. Hầu hết,
mới chỉ dừng lại ở những bài viết mang tính chấm phá, gợi mở trên các diễn đàn Internet và được
<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>
- Với nhu cầu tìm hiểu về những thủ pháp nghệ thuật mà NNT đã sử dụng để xây dựng những hình
tượng nhân vật điển hình, khóa luận này sẽ hướng vào đối tượng là hệ thống nhân vật trong truyện
ngắn CĐBT mà chủ yếu là 4 nhân vật chính trong tác phẩm này.
<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>
Với những lý do nêu trên và tùy vào đối tượng – phạm vi nghiên cứu mà chúng tôi đã sử dụng
những phương pháp như:
- PP phân tích tác phẩm, phân tích nhân vật
- PP khảo sát, thống kê
- PP so sánh, đối chiếu
- Cùng một số PP khác
để tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài này.
<b>5. Đóng góp của đề tài</b>
Lý do chọn đề tài xuất phát từ sự cấp thiết của nó và từ những nhu cầu của bản thân trên đây,
chúng tôi hy vọng, qua bài viết này, ngồi mục đích hiểu rõ thêm về nhà văn trẻ NNT cũng như
truyện ngắn CĐBT, đề tài này sẽ còn được dùng như một tài liệu hữu ích cho cơng việc nghiên
cứu về văn học Việt Nam hậu hiện đại cũng như góp phần đưa văn học Việt Nam đến gần hơn với
sự phát triển chung của văn học thế giới; và đặc biệt là rút ngắn, tiến tới xóa đi khoảng cách giữa
văn học ba miền.
<b>6. Cấu trúc của khóa luận</b>
Để đề tài được hồn thiện, chúng tơi sẽ triển khai khóa luận của mình trong 3 chương:
<b>Chương 1: (Là nhà văn nổi lên đầu thế kỉ và tạo ra những phá cách táo bạo cho văn học Việt</b>
<i>Nam thế kỉ XXI, nên trước hết, chúng tôi sẽ dành Chương 1 để nói về</i>) Sự khởi đầu của văn học
<b>Việt Nam thế kỉ XXI.</b>
<b>Chương 2: (Để làm cơ sở và tiền đề cho việc nghiên cứu về Nghệ thuật xây dựng… , ở Chương 2,</b>
<i>chúng tơi sẽ tìm hiểu về) Các kiểu nhân vật trong CĐBT.</i>
<b>Chương 3: (Đây sẽ là phần trọng tâm của khóa luận, dựa trên những kiểu nhân vật đặc biệt mà</b>
<i>NNT đã xây dựng trong CĐBT, chúng tôi sẽ nghiên cứu về các) Thủ pháp xây dựng nhân vật</i>
<b>trong CĐBT.</b>
<b>Chương 1. Sự khởi đầu của văn học Việt Nam thế kỉ XXI</b>
<b>1.1. Sự khẳng định phong cách trong nền văn học Việt Nam hậu hiện đại</b>
Theo Từ điển thuật ngữ văn học của Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999) thì
“Phong cách là một phạm trù thẩm mĩ, chỉ sự thống nhất tương đối ổn định của hệ thống hình
<i>tượng, của các phương tiện biểu hiện nghệ thuật, nói lên cái nhìn độc đáo trong sáng tác của một</i>
<i>nhà văn, trong tác phẩm riêng lẻ. Không phải bất cứ nhà văn nào cũng có phong cách. Chỉ những</i>
<i>nhà văn có tài năng, có bản lĩnh mới có được phong cách độc đáo”</i>
Văn học Việt Nam thế kỉ XXI được đánh một dấu mốc quan trọng, một bước nhảy lớn ngay từ
thập niên đầu tiên của thế kỉ trong đó NNT là người có những đóng góp lớn vào sự đột phá này.
Đặc biệt, từ khi CĐBT ra mắt, NNT chính thức bước lên đỉnh vinh quang của sáng tạo nghệ thuật.
Cùng với V. Tr. Phụng, Ng. H. Thiệp và Bảo Ninh, NNT trở thành 1trong4 tác giả tiêu biểu đưa
<b>1.2. Cánh dồng bất tận – Sự thăng hoa của một phong cách mới</b>
<b>CĐBT đã đưa NNT vượt qua các nhà văn lão làng và trở thành gương mặt sáng giá, triển vọng</b>
nhất trong đội ngũ các sáng tác ở Việt Nam hiện nay. Phản ánh hiện thực bằng phương thức miêu
tả gián tiếp là một lối viết đã và đang mang lại nhiều triển vọng cho văn học hiện thực phương
Tây, đối với văn học Việt Nam thì đó là một lối viết cịn mới mẽ. Đến NNT ở đầu thế kỉ XXI,
nghệ thuật gián tiếp trong phản ánh hiện thực mới thực sự thành công nhất ở Việt Nam. Không
gian trong CĐBT, cũng là một không gian vô định, phi biên giới; con người hiện lên ở đây cũng
với một dáng vẻ hoàn toàn khác. Ẩn sâu bên trong những hình ảnh thân thuộc của người nơng dân
Nam bộ là cả một thế giới đầy rẫy tội lỗi, xã hội hiện lên trong <b>CĐBT tưởng như bình lặng nhưng</b>
thực ra lại đang cồn cào những biến đổi, con người ở đó đang chấp chới, chơi vơi và lạc lõng ngay
giữa cuộc đời.
Với những đặc sắc trong xây dựng nhân vật, CĐBT đã đưa văn học hiện thực Việt Nam bước vào
một kỷ nguyên mới – kỷ nguyên hậu hiện đại. Tác phẩm là một sự đánh giá chân thực nhất về xã
hội chúng ta. CĐBT đã chạm vào những mảng tối của đời sống con người – những nơi mà vơ tình
chúng ta khơng nhìn thấy được; hoặc là vì những lý do nào đó mà chúng ta cố tình lãng tránh,
khơng muốn hoặc khơng dám đụng đến. Sự đột phá của CĐBT còn đưa văn học Việt Nam dần
xóa đi những định kiến, những cái nhìn phiến diện về sáng tạo nghệ thuật mà thực ra đó lại là
những tinh hoa của nghệ thuật phương Tây mà chúng ta cần chọn lọc để tiếp thu. Sự thành công
của CĐBT đã tạo ra sự thăng hoa cho một phong cách mới – phong cách hiện thực hậu hiện đại –
phong cách NNT.
<b>Chương 2. CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN</b>
(Như phần giới thiệu Cấu trúc tơi đã nói, trọng tâm của đề tài là Nghệ thuật xây dựng nhân vật
<i>trong CĐBT. Tuy nhiên, để có thể tìm hiểu được những đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng… theo</i>
của tác phẩm. Và theo giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh, công cụ nhận thức và khám phá chân lý đời
sống của chủ nghĩa hiện thực là những tính cách điển hình. Những tính cách này địi hỏi phải có
tính khái qt cao và sâu và tất nhiên là phải chân thực. Trong <b>CĐBT, dựa vào những tính cách</b>
điển hình này, chúng tơi đưa ra 4 kiểu nhân vật điển hình cho những kiểu con người trong xã hội
hậu hiện đại được phản ánh trong tác phẩm.
<b>2.1. Kiểu nhân vật khổ đau giữa dòng đời phụ bạc</b>
Trong cuộc sống hậu hiện đại này, nhịp sống ngày càng hối hả buộc con người phải có sự mau lẹ,
vội vàng để đuổi kịp nó. Người ta vội vã trong cơng việc, vội vã chóng vánh ngay cả trong yêu
thương. Điều đó khiến người ta ít có cơ hội để nhìn lại phía sau, nhìn lại những đoạn đường mình
đã đi, những nơi mình đã đến và những việc mình đã làm. Người ta bươn bẫy để hướng về phía
trước mà khơng hề biết rằng mình đang dần trở nên vơ tình, bạc bẽo, khơng biết rằng mình đã
phạm nhiều sai lầm và tội lỗi mà chưa từng một lần sám hối. Điển hình cho kiểu người này chính
là nhân vật người cha trong CĐBT, anh ta vừa là nạn nhân, vừa là tác nhân cho tất cả mọi tội lỗi
trong đời mình.
<b>2.2. Kiểu nhân vật người đàn bà bị bỏ rơi</b>
Có thể nói, các nhân vật nữ trong CĐBT đều thấp thống bóng dáng của thuyết hồng nhan bạc
<i>phận. Bi kịch của họ bắt đầu từ khi họ biết khát khao và kiếm tìm hạnh phúc, và kết quả là họ đành</i>
bỏ lại phía sau tất cả mọi thứ: mái nhà? Mãnh vườn? gia đình? và những đứa con?... Vì thế mà
khát khao ấy của họ lại gây ra biết bao hệ lụy khổ đau cho những người ở lại và vơ tình biến họ
thành những người đàn bà tội lỗi, bất chính. Cũng vì cái khát vọng ấy mà người đời khinh bỉ họ rồi
<b>2.3. Kiểu nhân vật trẻ thơ lạc lòng</b>
cho những trẻ thơ bơ vơ lạc lõng trong xã hội. Sự hận thù và những lỗi lầm của người lớn đã dần
đẩy chúng lìa xa cuộc sống của xã hội lồi người. Cịn những đứa trẻ khác trên những cánh đồng
khô khoắt, sống trong một cuộc sống đầy ắp những rắp tâm, cưỡng đoạt kia dường như cũng được
sinh ra trong hận thù để rồi mục đích sống của chúng cũng chỉ là hận thù. Việc xây dựng những
nhân vật kiểu này đã giúp nhà văn ngầm đưa ra những thơng điệp mang tính cảnh tỉnh cho tồn xã
hội, cho những con người đang vơ tình đánh mất đi bản thể của mình và đang mỗi ngày một lỗi
lầm chất đống lên tâm hồn khiến cho họ đang dần bị vắt kiệt yêu thương – một cách vơ thức.
<b>2.4. Kiểu con người cơ đơn và hành trình tìm về cuộc sống lồi người</b>
Có thể nói, tâm trạng của CĐBT là tâm trạng buồn thương, bi đát. Màu đen của tội lỗi và hận thù
đã bao trùm tất cả không gian của những <i>cánh đồng không tên. Chúng ta bắt gặp rất ít lời thoại,</i>
con người ở đây rất lười giao tiếp, thậm chí là cha-con nhưng họ phải tập nhìn nhau một cách khó
<i>khăn, họ giao tiếp với nhau bằng những điệu bộ, cử chỉ, bằng những tiếng gậm gừ và tằng hắng…</i>
Tất cả họ đều là những con người cơ đơn, cơ đơn ngay trong chính gia đình, ngay giữa những
người thân của họ.
Con người hiện lên trong CĐBT là những con người lầm lũi, cay nghiệt do hận thù và đau khổ đã
dần bị đẩy ra khỏi quĩ đạo của xã hội loài người. Họ vật vã, cố bươn bẫy tìm mọi cách để trở về
với cuộc sống bình thường. Nhưng họ phải đánh đổi với những cái giá quá đắt để có được một chỗ
đứng cho mình trong xã hội, trong cộng đồng để sống cùng với đồng loại của mình. Thậm chí, họ
phải chấp nhận một lần chết để trở về với xã hội – nơi mà họ đã đánh đổi bằng cả máu, bằng cả
những giọt nước mắt đau thương khổ hạnh để có được.
(Trên đây là những kiểu nhân vật mà NNT đã xây dựng lên trong CĐBT, rõ ràng đó là những
<i>người nông dân chân lấm tay bùn, quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời ở vùng quê Nam</i>
<i>bộ vậy mà tài sao họ lại có thể ẩn chứa biết bao vấn đề về nhân sinh quan, về những ẩn trắc của</i>
<i>nền văn minh hậu hiện đại đến vậy? NNT đã dung những thủ pháp gì để rót vào họ những tâm hồn</i>
<i>ấy, và tác giả đã phản ánh được những điều gì thong qua việc xây dựng những nhân vật này? Để</i>
<i>hiểu rõ hơn, tôi xin giới thiệu…)</i>
<b>Chương 3. THỦ PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG CĐBT</b>
(Trước hết đó là…)
<b>3.1. Những thủ pháp nghệ thuật</b>
(Khi xây dựng những nhân vật cho CĐBT, theo chúng tôi, NNT đã sử dụng nhiều thủ pháp nghệ
<i>thuật đặc sắc mà tiêu biểu là 3 thủ pháp sau đây: Trước hết đó là nghệ thuật xây dựng tình huống</i>
<i>NNT đã)</i>
<i><b>3.1.1. Đặt nhân vật vào những tình huống truyện độc đáo</b></i>
<i>trạng” mà còn cho thấy một quan niệm, một tư tưởng nào đó của nhà văn trong cái nhìn phản ánh</i>
hiện thực đời sống. Trong CĐBT , chúng tôi nhận thấy có 4 dạng tình huống nổi bật sau đây:
<i>3.1.1.1. Tình huống một biến cố bất ngờ (đối với nhân vật chính)</i>
Đây là dạng tình huống phổ biến và chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong truyện ngắn của NNT. Là dạng
Trong CĐBT, mọi bi kịch bắt đầu từ biến cố người má bỏ nhà ra đi tìm miền đất hứa để bi kịch
chất đống lên những người ở lại. Tiếp theo đó là một loạt các tình huống bất ngờ khác cứ liên tiếp
diễn ra và mỗi một người trong số họ lại thêm một lần đổi thay, thêm một lần đau. Và tình huống
cuối cùng khơng ai ngờ nhưng lại rất dữ dội: Nương- một cô gái vừa bước vào tuổi dậy thì kia,
chưa hề làm mất long một ai, chưa làm cho ai phải đau, phải buồn lại bị bọn người man rợ kia thay
nhau cưỡng hiếp, trước mặt người cha...
<i>3.1.1.2. Tình huống cảm thơng, chia sẻ</i>
Cảm thơng chia sẽ là dạng tình huống mà ở đó các nhân vật đã trải lịng mình ra để hiểu, để chia sẻ
và đau cùng những khổ đau của những người xung quanh. Dạng tình huống này thể hiện rất rõ tư
tưởng và quan niệm của tác giả về con người hướng thiện với tấm lòng bao dung rộng lượng, vị
tha trong cuộc đời nói chung và trong văn học nói riêng . Qua đó, cũng nói lên cái nhìn thương
cảm, nỗi xót xa… của nhà văn về những phận người bất hạnh và kém may mắn trong cuộc đời.
<i>3.1.1.3. Tình huống yêu đương trắc trở</i>
Đây là dạng tình huống thể hiện cái nhìn về những mối tình dang dở và những miền ký ức buồn
-một mảng nội dung khá quan trọng trong truyện ngắn của NNT. Ngoài những truyện như <i>Chiều</i>
<i>vắng, Hiu hiu gió bấc, Dịng nhớ, Huệ lấy chồng… thì CĐBT cũng bắt nguồn từ một cuộc tình bạc</i>
bẽo phũ phàng để rồi nỗi đau ngày một dày thêm lên, phát triển thành những hận thù, si mê điên
dại. Dạng tình huống này chỉ xuất hiện một lần duy nhất nhưng lại như là nguồn cơn của tất cả
những nỗi đau của cuộc đời mỗi nhân vật.
nguy vơ hình, chúng tạo ra ngịi nổ cho những cuộc tranh chấp, cho những sự cưỡng đoạt và đẩy
(Tiếp theo đó là thủ pháp)
<i><b>3.1.2. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, ngơn ngữ và hành động nhân vật</b></i>
Người đọc bị choáng váng một cách thích thú với nồng độ phương ngữ trong CĐBT. Đó chính là
sự tích tụ của một thính giác tinh nhạy, nhà văn nghe được những thanh âm trong trẻo của cuộc
sống và chuyển những thanh âm đó vào trang văn một cách tự nhiên. Cô đã khai thác một cách
triệt để và tinh tế mỏ quặng của đời để làm nên một đặc sản của riêng mình.
Khi miêu tả ngoại hình, NNT khơng sao chụp máy móc chân dung của những con người thực mà
chỉ phác họa vài nét tính cách điển hình nhưng nó vừa đạt được giá trị tạo hình vừa có khả năng tái
hiện một cách sinh động về số phận và tâm hồn nhân vật đồng thời…
Về hành động của nhân vật, mặc dù không mất nhiều từ ngữ cho việc miêu tả hành động nhưng
người đọc cũng có thể hình dung một cách rõ ràng về những gì nhân vật đang làm… Chúng ta dễ
dàng nhận thấy những cử chỉ bất cần và khinh miệt tất cả của nhân vật <i>người cha, biểu hiện của sự</i>
bất lực và cự tuyệt tất cả bản năng của nhân vật Điền, biểu hiện của tình yêu thương săn sóc của
nhân vật Sương hay là biểu hiện của một lịng cảm thơng sâu sắc, một dáng vẻ dịu hiền của Nương
hay là điệu bộ đanh đá, chua ngoa của những người đàn bà quê mùa trong vụ đánh ghen và cả
những hình ảnh cộc cằn của những đứa trẻ trên những cánh đồng chăn vịt…
<i><b>3.1.3. Miêu tả nội tâm nhân vật</b></i>
Chúng ta đã biết nhiều đến thủ pháp miêu tả nội tâm nhân vật trong văn xuôi. Đó là một trong
những phương thức hữu hiệu để khắc hoạ tính cách nhân vật. Muốn sử dụng thành cơng thủ pháp
nghệ thuật này, nhà văn cần có sự am hiểu sâu sắc về các quy luật phát triển tâm lý của con người.
Những suy nghĩ của nhân vật về bản thân, về các mối quan hệ với những nhân vật khác, về những
sự việc của quá khứ, hiện tại và tương lai, sẽ giúp người đọc hiểu hơn về nhân vật. Qua độc thoại
của sự khổ hạnh và thấy khổ hạnh cũng đẹp như một bông hoa. NNT không khuyến khích người
đời phải tìm kiếm sự khổ hạnh mà là hãy chấp nhận sự khổ hạnh, vì tại đó, con người có thể tìm ra
con đường để đi đến hạnh phúc, dù cho niềm hạnh phúc đó phải đổi bằng nước mắt hay thậm chí
là đánh đổi bằng máu, bằng những niềm vui tức thì…
(Trên đây là 3 thủ pháp nghệ thuật mà theo chúng tôi là đặc sắc nhất, tiêu biểu nhất để NNT có
<i>thể xây dựng nên những nhân vật đặc biệt, những con người đang lăn lội, bươn bẫy trong bể khổ</i>
<i>của cuộc đời để đi tìm đến bến bờ hạnh phúc của mình. Tuy nhiên, với việc xây dựng những nhân</i>
<i>vật như thế, NNT còn muốn nhắn nhủ điều gì và đặc biệt, hệ thống nhân vật của CĐBT có ý nghĩa</i>
<i>như thế nào trong xã hội này? Câu trả lời sẽ được trình bày ở mục 3.2.)</i>
<b>3.2. Hiện thực cuộc sống của con người hậu hiện đại thông qua nghệ thuật xây dựng nhân</b>
<b>vật của Nguyễn Ngọc Tư</b>
Những con người trong CĐBT đều hiện lên với những hình ảnh khơng hồn thiện cả về tâm hồn,
và thiếu sót lớn lao cả về những bản năng tự nhiên. Họ như những <i>thực thể người chứ không hẳn</i>
là con người (theo đúng nghĩa của hai chữ CON NGƯỜI). Những thực thể người ấy được cấu
thành từ những mãnh ghép rời rạc, từ những mãnh vỡ nhỏ vụn tạo thành.
<i><b>3.2.1. Sự đổ vỡ nhân sinh và những mãnh ghép cuộc đời</b></i>
Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã chỉ ra rằng: "Trong tính hiện thực của nó, về bản chất, con người
<i>là sự tổng hòa của các mối quan hệ xã hội", các quan hệ mà ở đó con người ta có thể tìm thấy ý</i>
nghĩa làm người cho chính mình. Vì thế, chúng ta sẽ chơi vơi khi khơng cịn mối quan hệ nào để
<i>bấu víu, để làm người, nếu chỉ là cái cơ thể sống thuần túy, chúng ta sẽ chết trong nỗi băn khoăn</i>
tìm kiếm ý nghĩa đích thực của cuộc đời. Do đó, khi nhận ra mình bị ruồng bỏ và hắt hủi, bị cắt lìa
khỏi các quan hệ xã hội, hồn tồn cơ độc không chỗ nương tựa, cũng là lúc ta phải đối diện với
Và theo quan điểm của Tâm lý học thì con người khi mới sinh ra, bản chất là trống rỗng, tâm hồn
của một đứa trẻ được ví như một tờ giấy trắng mà sau này gia đình, nhà trường và xã hội sẽ "vẽ"
những nét vẽ lên tâm hồn của chúng. Bản chất của một con người sẽ là sự giao hòa của ba <i>nét vẽ:</i>
Gia đình, nhà trường và xã hội. Nhưng ở đây, tâm hồn của những đứa trẻ thiếu hẳn một <i>nét vẽ của</i>
nhà trường. Còn lại hai nét vẽ của gia đình và xã hội thì tồn những thứ đen tối, u ám và tanh hơi.
Gia đình đã vẽ vào tâm hồn chúng những hận thù, tội ác và phản bội. Xã hội loài người trong tâm
hồn của chúng cũng chỉ là những cảnh mua bán thân xác sau những đụn rơm của mùa gặt, là
những cảnh mà con người đưa hết bản năng của mình ra để giành lấy miếng ăn khi cần... Tất cả
cuộc đời con người hiện lên ở đây chỉ là những sự đổ vỡ nhân sinh, những cảnh tan nát, chia lìa và
theo đó sẽ là sự chơi vơi của con người giữa cuộc sống...
<i><b>3.2.2. Sự tha hoá của nhân sinh quan trong xã hội</b></i>
Đến với CĐBT, chúng ta bắt gặp một thế giới người mà kiếp họ đã thành kiếp nạn, họ sống không
ra sống, nổi trôi, tao tác, rệu rời như kiếp sống của những bầy vịt mùa hạn hạn, tình người nơi họ
đã xơ vữa và hận thù đã ăn sâu vào tâm hồn họ.
<b>3.3. Bi kịch của con người hậu hiện đại qua Cánh đồng bất tận</b>
Như vậy, với sự độc đáo trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của <b>CĐBT, NNT đã hướng cái nhìn</b>
và hướng suy nghĩ của người đọc đến những bi kịch mà họ đã, đang và sẽ gành chịu. Những nhu
cầu về vật chất ngày càng chiếm lĩnh hầu như toàn bộ đời sống tâm hồn của con người khiến cho
tình người ngày càng khô cằn, dần dà người ta quên mất đi trách nhiệm với người than, với cộng
đồng. Hay nói cách khác, xã hội hậu hiện đại đã và đang khiến cho phần CON ngày càng lấn át hết
phần NGƯỜI trong mỗi chúng ta. Điều đó cịn là một trong những hệ quả tất yếu của cái vô thức
trong mỗi chúng ta và có thể nói, con người đơi khi là nạn nhân của chính cái phần vơ thức trong
mình, cho nên cần phải luôn biết nâng cao cảnh giác với cái phần chìm vơ thức đó. Kiếp nạn là
<b>KẾT LUẬN</b>
Với vị trí con người là trung tâm của mọi đối tượng. Do đó, qua hệ thống các kiểu nhân vật trong
<i><b>CĐBT của Nguyễn Ngọc Tư, chúng ta nhận thức rõ hơn về con người trong xã hội hậu hiện đại,</b></i>
nhìn thấy bi kịch của con người qua các mối quan hệ của nhân vật. Thơng qua CĐBT, chúng ta có
điều kiện để nhìn sâu vào tâm hồn và đồng thời hiểu được tính phi biên giới của con người, chúng
ta luôn kéo căng những đòi hỏi vật chất lẫn tinh thần. Và rốt cuộc, nỗi đau khổ, cô đơn ngày càng
khoét sâu vào tâm hồn mỗi chúng ta. Tuy nhiên, lồng trong các kiểu nhân vật mà nhà văn đã xây
dựng là những thông điệp mang tính phổ quát và mang tính thời đại. Cô chạm vào những mảng tối
của xã hội để hướng tới những chân trời mơ ước, nơi mọi nỗi khổ đau của con người dừng lại và
hạnh phúc trãi rộng thênh thang. Như vậy, chúng ta mới xứng đáng với danh hiệu <i>con - người của</i>
mình.
tác phẩm. Cũng là xây dựng tình huống truyện, sử dụng ngơn ngữ, ngoại hình và dịng ý thức nội
tâm nhưng NNT khai thác một cách hiệu quả và triệt để những thủ pháp này mà không cần tốn
nhiều bút mực. Chỉ là kể chuyện một cách tự nhiên, trầm tĩnh mà lại hiện rõ mồn một từng con
người, từng số phận khổ đau, tái hiện cả một xã hội đang ngỗn ngang, bề bộn ẩn trong lớp bình
n của nó. Cách kể chuyện vơ tư hồn nhiên mà có thể khiến người đọc phải rơi nước mắt với
những số phận khổ đau đến nghiệt ngã, những con người bơ vơ đang vật vã rũ rượi để tìm về một
cuộc sống bình yên cùng xã hội.