Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Cach lap ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.5 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A.</b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN</b>


<b>ĐỀ SỐ 1</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN</b>
<b>THỜI GIAN: 90 PHÚT</b>


<b>I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA </b>


Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong
chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp 10


Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương
trình Ngữ văn 10 học kì 1 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục
đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức
kiểm tra tự luận.


<i>Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau:</i>


- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.


- Ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm tự sự dân gian.


- Giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự dân gian.


- Đặc sắc nội dung, nghệ thuật và tinh thần thời đại được thể hiện trong bài
thơ trung đại.


- Nhận biết dạng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.


- Vận dụng kiến thức làm bài văn nghị luận về tác phẩm thơ trung đại.



<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA</b>


- Hình thức : Tự luận


- Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 90
phút.


<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN</b>


- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình mơn Ngữ văn
lớp 10, học kì 1.


- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề
kiểm tra (theo các bước như minh họa)


- Xác định khung ma trận.


<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


(Bảng mơ tả các tiêu chí của đề kiểm tra)


<b> Mức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chủ đề</b> <b>thấp</b> <b>cao</b>


<b> </b>
<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b> <b>Vận dụngcao</b> <b>Cộng</b>


<b>1. Tiếng </b>


<b>Việt</b>


<b>2. Văn học</b>


<b>Bước 1. Liệt kê </b>


<b>tên các chủ đề </b>


<b>(</b>

<b>nội dung, </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Làm văn</b>


<b>Bước 1. Liệt kê tên các chủ đề (</b>

<b>nội dung, chương</b>

<b>…) cần </b>


<b>kiểm tra đánh giá</b>



<b> </b>
<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b> <b>Vận dụngcao</b> <b>Cộng</b>
<b>1. Tiếng</b>


<b>Việt</b>


- Phong cách
ngôn ngữ và
biện pháp tu
từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Văn học</b>



- Văn bản
văn học
- Lịch sử văn
học


- Lí luận văn
học


<b>3. Làm văn</b>


- Những vấn
đề chung về
văn bản và
tạo lập văn
bản


- Các kiểu
văn bản


<b> </b>
<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


<b>Cộng</b>
<b>1. Tiếng </b>



<b>Việt</b>


- Phong cách
ngôn ngữ và
biện pháp tu
từ


- Hoạt động
giao tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Một số
kiến thức
khác


<b>2. Văn học</b>


- Văn bản
văn học
- Lịch sử văn
học


- Lí luận văn
học


<b>3. Làm văn</b>


- Những vấn
đề chung về
văn bản và
tạo lập văn


bản


- Các kiểu
văn bản


<b>Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy</b>
<b> </b>


<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b> <b>Vận dụngcao</b> <b>Cộng</b>
<b>1. Tiếng </b>


<b>Việt</b>


- Phong
cách ngôn
ngữ và biện
pháp tu từ
- Hoạt động


- Nhận biết
dạng nói của
PCNNSH


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

giao tiếp
- Một số
kiến thức
khác



- Hiểu vai
trò yếu tố
mang tính cá
thể trong
phong cách
ngơn ngữ
sinh hoạt


<b>2. Văn học</b>


- Văn bản
văn học
- Lịch sử
văn học
- Lí luận văn
học


- Ghi lại nội
dung, hình
thức một tác
phẩm truyền
thuyết


Hiểu chủ đề
của các
nhóm truyện
truyền


thuyết



- Phân tích
đặc điểm
ngơn ngữ
nhân vật sử
thi


<b>3. Làm văn</b>


- Những vấn
đề chung về
văn bản và
tạo lập văn
bản


- Các kiểu
văn bản


Viết bài văn
nghị luận
về một tác
phẩm thơ
trung đại.


<b> </b>
<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b> <b>Vận dụngcao</b> <b>Cộng</b>
<b>1. Tiếng </b>


<b>Việt</b>



- Phong
cách ngơn


- Nhận biết
dạng nói của
PCNNSH


- Hiểu thái
độ, tình cảm
nhân vật bộc
lộ qua phong


<b>Bước 3. QĐ phân phối tỷ</b>


<b>lệ % tổng điểm cho mỗi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ngữ và biện
pháp tu từ
- Hoạt động
giao tiếp
- Một số
kiến thức
khác


cách ngôn
ngữ sinh
hoạt
- Hiểu vai
trị yếu tố
mang tính cá


thể trong
phong cách
ngôn ngữ
sinh hoạt


<b>2. Văn học</b>


- Văn bản
văn học
- Lịch sử
văn học
- Lí luận văn
học


- Ghi lại nội
dung, hình
thức một tác
phẩm truyền
thuyết


Hiểu chủ đề
của các
nhóm truyện
truyền


thuyết


- Phân tích
đặc điểm
ngơn ngữ


nhân vật sử
thi


<b>3. Làm văn</b>


- Những vấn
đề chung về
văn bản và
tạo lập văn
bản


- Các kiểu
văn bản


Viết bài văn
nghị luận
về một tác
phẩm thơ
trung đại.


Bước 3. QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
<b> </b>


<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Tiếng </b>
<b>Việt</b>


- Phong
cách ngôn
ngữ và biện
pháp tu từ
- Hoạt động
giao tiếp
- Một số
kiến thức
khác


- Nhận biết
dạng nói của
PCNNSH


- Hiểu thái
độ, tình cảm
nhân vật bộc
lộ qua phong
cách ngơn
ngữ sinh
hoạt
- Hiểu vai
trị yếu tố
mang tính cá
thể trong
phong cách
ngôn ngữ


sinh hoạt


<b>2. Văn học</b>


- Văn bản
văn học
- Lịch sử
văn học
- Lí luận văn
học


- Ghi lại nội
dung, hình
thức một tác
phẩm truyền
thuyết


Hiểu chủ đề
của các
nhóm truyện
truyền


thuyết


- Phân tích
đặc điểm
ngơn ngữ
nhân vật sử
thi



0,5


<b>3. Làm văn</b>


- Những vấn
đề chung về
văn bản và
tạo lập văn
bản


- Các kiểu
văn bản


Viết bài văn
nghị luận
về một tác
phẩm thơ
trung đại.


<b>Bước 3. QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề</b>


<i><b>10</b></i><b>%</b>


<i><b>10</b></i><b>%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>
<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b>



<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


<b>Cộng</b>
<b>1. Tiếng </b>


<b>Việt</b>


- Phong
cách ngôn
ngữ và biện
pháp tu từ
- Hoạt động
giao tiếp
- Một số
kiến thức
khác


- Nhận biết
dạng nói của
PCNNSH


- Hiểu thái
độ, tình cảm
nhân vật bộc
lộ qua
phong cách
ngôn ngữ
sinh hoạt
- Hiểu vai


trị yếu tố
mang tính cá
thể trong
phong cách
ngôn ngữ
sinh hoạt


10%=


<b>2. Văn học</b>


- Văn bản
văn học
- Lịch sử
văn học
- Lí luận
văn học


- Ghi lại nội
dung, hình
thức một tác
phẩm truyền
thuyết


Hiểu chủ đề
của các
nhóm truyện
truyền


thuyết



- Phân tích
đặc điểm
ngơn ngữ
nhân vật sử
thi


10%=


<b>3. Làm văn</b>


- Những vấn
đề chung về
văn bản và
tạo lập văn
bản


- Các kiểu
văn bản


Viết bài
văn nghị
luận về một
tác phẩm
thơ trung
đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>
<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b>



<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


<b>Cộng</b>
<b>1. Tiếng </b>


<b>Việt</b>


- Phong
cách ngôn
ngữ và biện
pháp tu từ
- Hoạt động
giao tiếp
- Một số
kiến thức
khác


- Nhận biết
dạng nói của
PCNNSH


- Hiểu thái
độ, tình cảm
nhân vật bộc
lộ qua
phong cách
ngôn ngữ
sinh hoạt
- Hiểu vai


trị yếu tố
mang tính cá
thể trong
phong cách
ngơn ngữ
sinh hoạt


10%=


<b>2. Văn học</b>


- Văn bản
văn học
- Lịch sử
văn học
- Lí luận
văn học


- Ghi lại nội
dung, hình
thức một tác
phẩm truyền
thuyết


Hiểu chủ đề
của các
nhóm truyện
truyền


thuyết



- Phân tích
đặc điểm
ngôn ngữ
nhân vật sử
thi


10%=


<b>3. Làm văn</b>


- Những vấn
đề chung về
văn bản và
tạo lập văn
bản


- Các kiểu
văn bản


Viết bài
văn nghị
luận về một
tác phẩm
thơ trung
đại.


80%=



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bước 4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra
<b> </b>



<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


<b>Cộng</b>
<b>1. Tiếng </b>


<b>Việt</b>


- Phong
cách ngôn
ngữ và biện
pháp tu từ
- Hoạt động
giao tiếp
- Một số
kiến thức
khác


- Nhận biết
dạng nói của
PCNNSH


- Hiểu thái
độ, tình cảm
nhân vật bộc
lộ qua


phong cách
ngơn ngữ
sinh hoạt
- Hiểu vai
trị yếu tố
mang tính cá
thể trong
phong cách
ngơn ngữ
sinh hoạt


10%=


<b>2. Văn học</b>


- Văn bản
văn học
- Lịch sử
văn học
- Lí luận
văn học


- Ghi lại nội
dung, hình
thức một tác
phẩm truyền
thuyết


Hiểu chủ đề
của các
nhóm truyện


truyền


thuyết


- Phân tích
đặc điểm
ngôn ngữ
nhân vật sử
thi


10%=


<b>3. Làm văn</b>


- Những vấn
đề chung về
văn bản và
tạo lập văn
bản


- Các kiểu
văn bản


Viết bài
văn nghị
luận về một
tác phẩm
thơ trung
đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

80%=



10


điểm


<b>Bước 5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %</b>


<b> </b>
<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b> <b>Vận dụngcao</b> <b>Cộng</b>
<b>1. Tiếng </b>


<b>Việt</b>


- Phong
cách ngôn
ngữ và biện
pháp tu từ
- Hoạt động
giao tiếp
- Một số
kiến thức
khác


- Nhận biết
dạng nói của
PCNNSH


- Hiểu thái
độ, tình cảm
nhân vật bộc
lộ qua


phong cách
ngôn ngữ
sinh hoạt
- Hiểu vai
trị yếu tố
mang tính cá
thể trong
phong cách
ngơn ngữ
sinh hoạt


10%=


1 điểm


<b>2. Văn học</b>


- Văn bản
văn học
- Lịch sử
văn học
- Lí luận
văn học


- Ghi lại nội
dung, hình
thức một tác
phẩm truyền
thuyết


Hiểu chủ đề
của các


nhóm truyện
truyền


thuyết


- Phân tích
đặc điểm
ngơn ngữ
nhân vật sử
thi


10%=


1 điểm


<b>3. Làm văn</b>


- Những vấn
đề chung về
văn bản và
tạo lập văn
bản


- Các kiểu


Viết bài
văn nghị
luận về một
tác phẩm
thơ trung
đại.



<i><b>10 </b></i>

<b>%x10 điểm= 1 điểm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

văn bản


80%=


8 điểm



10


điểm



<b> </b>
<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b> <b>Vận dụngcao</b> <b>Cộng</b>
<b>1. Tiếng </b>


<b>Việt</b>


- Phong
cách ngôn
ngữ và biện
pháp tu từ
- Hoạt động
giao tiếp
- Một số
kiến thức
khác


- Nhận biết
dạng nói của


PCNNSH


- Hiểu thái
độ, tình cảm
nhân vật bộc
lộ qua
phong cách
ngơn ngữ
sinh hoạt
- Hiểu vai
trị yếu tố
mang tính cá
thể trong
phong cách
ngơn ngữ
sinh hoạt


10%=


1 điểm


<b>2. Văn học</b>


- Văn bản
văn học
- Lịch sử
văn học
- Lí luận
văn học


- Ghi lại nội
dung, hình


thức một tác
phẩm truyền
thuyết


Hiểu chủ đề
của các
nhóm truyện
truyền


thuyết


- Phân tích
đặc điểm
ngôn ngữ
nhân vật sử
thi


10%=


1 điểm


<b>3. Làm văn</b>


- Những vấn
đề chung về


Viết bài
văn nghị
luận về một


<i><b>80 </b></i>

<b>%x10 điểm= 8 điểm</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

văn bản và
tạo lập văn
bản


- Các kiểu
văn bản


tác phẩm
thơ trung
đại.


80%=


8 điểm



10


điểm



<b>Bước 6. Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng</b>
<b> </b>


<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


<b>Cộng</b>
<b>1. Tiếng </b>



<b>Việt</b>


- Phong cách
ngôn ngữ và
biện pháp tu
từ


- Hoạt động
giao tiếp


- Một số
kiến thức


khác


- Nhận biết
dạng nói của
phong cách
ngơn ngữ
sinh hoạt


- Hiểu thái
độ, tình cảm
nhân vật bộc
lộ qua phong
cách ngơn
ngữ sinh
hoạt
- Hiểu vai
trị yếu tố


mang tính cá
thể trong
phong cách
ngôn ngữ
sinh hoạt
1


0,25 2 0,75

<sub>1 điểm</sub>

10%=



<b>2. Văn học</b>


- Văn bản
văn học
- Lịch sử
văn học
- Lí luận văn
học


- Ghi lại nội
dung, hình
thức một tác
phẩm truyền
thuyết


Hiểu chủ đề
của các
nhóm truyện
truyền thuyết


- Phân tích


đặc điểm
ngôn ngữ
nhân vật sử
thi


1


0,25
1


0,25
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1 điểm


<b>3. Làm văn</b>


- Những vấn
đề chung về
văn bản và
tạo lập văn
bản


- Các kiểu
văn bản


Viết bài văn
nghị luận về
một tác
phẩm thơ
trung đại.



1


8,0

<sub>8 điểm</sub>

80%=



10


điểm



<b>Bước 6. Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn</b>
<b> </b>


<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


<b>Cộng</b>
<b>1. Tiếng </b>


<b>Việt</b>


- Phong
cách ngôn
ngữ và biện
pháp tu từ
- Hoạt động
giao tiếp
- Một số


kiến thức
khác


- Nhận biết
dạng nói của
PCNNSH


- Hiểu thái
độ, tình cảm
nhân vật bộc
lộ qua
phong cách
ngôn ngữ
sinh hoạt
- Hiểu vai
trị yếu tố
mang tính cá
thể trong
phong cách
ngơn ngữ
sinh hoạt
1


0,25
2


0,75

<sub>1 điểm</sub>

10%=



<b>2. Văn học</b>



- Văn bản
văn học
- Lịch sử


- Ghi lại nội
dung, hình
thức một tác
phẩm truyền


Hiểu chủ đề
của các
nhóm truyện
truyền


- Phân tích
đặc điểm
ngơn ngữ
nhân vật sử


<b>25% *1,0= 0,25 điểm</b>

<b>75% *1,0 = 0,75 điểm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

văn học
- Lí luận
văn học


thuyết thuyết thi


1


0,25 1 0,25 1 0,5

<sub>1 điểm</sub>

10%=




<b>3. Làm văn</b>


- Những vấn
đề chung về
văn bản và
tạo lập văn
bản


- Các kiểu
văn bản


Viết bài
văn nghị
luận về một
tác phẩm
thơ trung
đại.
1


8,0

<sub>8 điểm</sub>

80%=



10


điểm



<b> </b>
<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b>



<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


<b>Cộng</b>
<b>1. Tiếng </b>


<b>Việt</b>


- Phong
cách ngôn
ngữ và biện
pháp tu từ
- Hoạt động
giao tiếp
- Một số
kiến thức
khác


- Nhận biết
dạng nói của
PCNNSH


- Hiểu thái
độ, tình cảm
nhân vật bộc
lộ qua
phong cách
ngơn ngữ
sinh hoạt
- Hiểu vai


trị yếu tố
mang tính cá
thể trong
phong cách
ngơn ngữ
sinh hoạt
1


0,25 2 0,75

<sub>1 điểm</sub>

10%=



<b>2. Văn học</b> - Ghi lại nội Hiểu chủ đề - Phân tích


<b>50% *1,0 = 0,5 điểm</b>


<b>100 %*8,0 = 8 điểm</b>



Bước 7. Tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi

<b>cột</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Văn bản
văn học
- Lịch sử
văn học
- Lí luận
văn học


dung, hình
thức một tác
phẩm truyền
thuyết


của các


nhóm truyện
truyền


thuyết


đặc điểm
ngơn ngữ
nhân vật sử
thi


1


0,25 1 0,25 1 0,5

<sub>1 điểm</sub>

10%=



<b>3. Làm văn</b>


- Những vấn
đề chung về
văn bản và
tạo lập văn
bản


- Các kiểu
văn bản


Viết bài
văn nghị
luận về một
tác phẩm
thơ trung


đại.
1


8,0

<sub>8 điểm</sub>

80%=



2



0,5=



10


điểm



Bước 7. Tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi <b>cột</b>
<b> </b>


<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


<b>Cộng</b>
<b>1. Tiếng </b>


<b>Việt</b>


- Phong
cách ngôn
ngữ và biện


pháp tu từ
- Hoạt động
giao tiếp
- Một số
kiến thức
khác


- Nhận biết
dạng nói của
PCNNSH


- Hiểu thái
độ, tình cảm
nhân vật bộc
lộ qua


PCNNSH
- Hiểu vai trò
yếu tố mang
tính cá thể
trong
PCNNSH
1


0,25 2 0,75

<sub>1 điểm</sub>

10%=



<b>2. Văn học</b> - Ghi lại nội Hiểu chủ đề - Phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Văn bản
văn học


- Lịch sử
văn học
- Lí luận
văn học


dung, hình
thức một tác
phẩm truyền
thuyết


của các nhóm
truyện truyền
thuyết


đặc điểm
ngơn ngữ
nhân vật sử
thi


1


0,25 1 0,25 1 0,5

<sub>1 điểm</sub>

10%=



<b>3. Làm văn</b>


- Những vấn
đề chung về
văn bản và
tạo lập văn
bản



- Các kiểu
văn bản


Viết bài
văn nghị
luận về
một tác
phẩm thơ
trung đại.
1


8,0

<sub>8 điểm</sub>

80%=



2



0,5=


3



1 =


1



0,5 =


1



8,0



7


10


điểm




<b> </b>
<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


<b>Cộng</b>
<b>1. Tiếng </b>


<b>Việt</b>


- Phong
cách ngôn
ngữ và biện
pháp tu từ
- Hoạt động
giao tiếp
- Một số
kiến thức
khác


- Nhận biết
dạng nói của
PCNNSH


- Hiểu thái
độ, tình cảm


bộc lộ qua
PCNNSH
- Hiểu vai trị
yếu tố mang
tính cá thể
trong
PCNNSH


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1


0,25 2 0,75

<sub>1 điểm</sub>

10%=



<b>2. Văn học</b>


- Văn bản
văn học
- Lịch sử
văn học
- Lí luận
văn học


- Ghi lại nội
dung, hình
thức một tác
phẩm truyền
thuyết


- Hiểu chủ đề
của các nhóm
truyện truyền


thuyết


- Phân tích
đặc điểm
ngơn ngữ
nhân vật sử
thi


1


0,25
1


0,25
1


0,5

<sub>1 điểm</sub>

10%=



<b>3. Làm văn</b>


- Những vấn
đề chung về
văn bản và
tạo lập văn
bản


- Các kiểu
văn bản


1



0,5


Viết bài
văn nghị
luận về
một tác
phẩm thơ
trung đại.
1


8,0

<sub>8 điểm</sub>

80%=



1



8,0

điểm

10



<b>Bước 8. Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột</b>
<b> </b>


<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụngthấp</b> <b>Vận dụngcao</b> <b>Cộng</b>
<b>1. Tiếng </b>


<b>Việt</b>


- Phong
cách ngôn
ngữ và biện


pháp tu từ
- Hoạt động
giao tiếp
- Một số


- Nhận biết
dạng nói của
PCNNSH


- Hiểu thái
độ, tình cảm
nhân vật bộc
lộ qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

kiến thức


khác PCNNSH


1


0,25
2


0,75

<sub>1 điểm</sub>

10%=



<b>2. Văn học</b>


- Văn bản
văn học
- Lịch sử


văn học
- Lí luận
văn học


- Ghi lại nội
dung, hình
thức một tác
phẩm truyền
thuyết


Hiểu chủ đề
của các nhóm
truyện truyền
thuyết


- Phân tích
đặc điểm
ngôn ngữ
nhân vật sử
thi


1


0,25 1 0,25 1 0,5

<sub>1 điểm</sub>

10%=



<b>3. Làm văn</b>


- Những vấn
đề chung về
văn bản và


tạo lập văn
bản


- Các kiểu
văn bản
Viết bài
văn nghị
luận về
một tác
phẩm thơ
trung đại.
1


8,0

<sub>8 điểm</sub>

80%=



2



0,5= 5%


3



1 = 10%


1



0,5 = 5%


1



8,0 =


80%



10



điểm



<b>Bước 9. Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. </b>
<b> </b>


<b>Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>dụng caoVận</b>


<b>Cộng</b>
<b>1. Tiếng </b>
<b>Việt</b>
- Phong
cách ngôn
ngữ và
biện pháp


- Nhận biết
dạng nói của
PCNNSH


- Hiểu thái
độ, tình cảm
bộc lộ nhân
vật qua
PCNNSH
- Hiểu vai


1/10 =


10%



0,5/10 =


5%


8,0/10 =


80%


0,5/10 =


5%



<b>Bước 9. Đánh giá lại ma trận và</b>


<b>có thể chỉnh sửa nếu thấy cần</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

tu từ
- Hoạt
động giao
tiếp


- Một số
kiến thức
khác


trò yếu tố
mang tính cá
thể trong
PCNNSH


1


0,25
2


0,75

10%=

<sub>1</sub>




điểm


<b>2. Văn </b>


<b>học</b>


- Văn bản
văn học
- Lịch sử
văn học
- Lí luận
văn học


- Ghi lại nội
dung, hình
thức một tác
phẩm truyền
thuyết


Hiểu chủ đề
của các
nhóm truyện
truyền


thuyết


- Phân tích đặc
điểm ngôn ngữ
nhân vật sử thi



1


0,25
1


0,25
1


0,5

10%=

<sub>1</sub>



điểm


<b>3. Làm </b>


<b>văn</b>


- Những
vấn đề
chung về
văn bản và
tạo lập văn
bản


- Các kiểu
văn bản


Viết bài
văn nghị
luận về
một tác
phẩm thơ


trung đại.


1


8,0

80%=

<sub>8</sub>



điểm


2



0,5= 5%

3

1 = 10%

1

0,5 = 5%

1

8,0 =


80%



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY</b>


<b>Cấp độ tư duy</b> <b>Mô tả</b>


Nhận biết Học sinh nhớ được (<i>bản chất</i>) những khái niệm cơ bản
của chủ đề và có thể nêu hoặc nhận ra các khái niệm khi
được yêu cầu.


Học sinh có thể nhớ lại được, nhận ra, tái hiện, chép
thuộc lại các đơn vị kiến thức đã học, ví dụ nhận ra biện
pháp tu từ, các kiểu câu được sử dụng trong trong văn
bản. Trình bày vai trị của yếu tố miêu tả trong văn bản tự
sự.


Thông hiểu Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể sử dụng khi
câu hỏi được đặt ra gần với các ví dụ học sinh đã được
học trên lớp.



Hiểu đặc điểm, giá trị nội dung của các đơn vị kiến thức
đã học


Lý giải, cắt nghĩa được các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật,
Lý giải, cắt nghĩa được các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật,
đặc sắc về ngôn ngữ của mỗi tác phẩm. Biết so sánh để
đặc sắc về ngôn ngữ của mỗi tác phẩm. Biết so sánh để
nhận ra nét đặc sắc của mỗi chủ đề, bài trong chương
nhận ra nét đặc sắc của mỗi chủ đề, bài trong chương
trình.


trình.
Vận dụng ở cấp độ


thấp


Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và có thể sử dụng
các khái niệm của chủ đề trong các tình huống tương tự
nhưng khơng hồn tồn giống như tình huống đã gặp trên
lớp.


Ví dụ: Có khả năng vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu
vào việc lĩnh hội và văn bản.


Vận dụng ở cấp độ cao Học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để
giải quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc chưa
từng được học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể
giải quyết bằng các kỹ năng và kiến thức đã được dạy ở
mức độ tương đương. Các vấn đề này tương tự như các
tình huống thực tế học sinh sẽ gặp ngồi mơi trường lớp


học.


Ví dụ: Vận dụng phương pháp đọc - hiểu một tác phẩm
Ví dụ: Vận dụng phương pháp đọc - hiểu một tác phẩm
thơ trữ tình hiện đại theo đặc trưng thể loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Vận dụng những kiến thức về tác giả, tác phẩm, về đặc
trưng thể loại, kết hợp các thao tác nghị luận và phương
thức biểu đạt để viết bài nghị luận.viết bài nghị luận.


<b>IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN</b>
<b>THỜI GIAN: 90 PHÚT</b>


<b>Câu 1 (1,25 điểm)</b>


1. Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi a, b, c, d:


"Trong lúc đó, ngoại nó cho tơi biết, đêm qua bà đã tìm hiểu được vì sao nó
khơng chịu nhận ba nó. Bà hỏi:


- Ba con, sao con khơng nhận?


- Khơng phải. - Đang nằm nó cũng giẫy lên.


- Sao con biết không phải ? Ba con đi lâu, con quên rồi chứ gì !
- Ba khơng giống cái hình ba chụp với má.


- Sao không giống, ba con đi lâu, ba con già hơn trước thôi.



- Cũng không phải già, mặt ba con khơng có cái thẹo trên mặt như vậy."
(<i>Chiếc lược ngà</i> - Nguyễn Quang Sáng)
a) Hành động nói của các nhân vật trong giao tiếp trên thể hiện thái độ, tình
cảm gì?


(0,25 điểm)
b) Chép lại một câu trong đoạn văn trên <i>khơng mơ phỏng</i> dạng nói của
phong cách ngơn ngữ sinh hoạt.


(0,25 điểm)
c) Kể ít nhất 2 từ được sử dụng thể hiện nét riêng trong ngôn ngữ sinh hoạt
của người dân Nam Bộ?


(0,5 điểm)
d) Ghi lại chính xác một bài ca dao yêu thương tình nghĩa có hình ảnh cây
đa, bến đị.


(0,25 điểm)


<b>Câu 2 (0,25 điểm)</b>


Kể tên một tác phẩm cùng thể loại, cùng chủ đề với <i>Truyện An Dương</i>
<i>Vương và Mị Châu - Trọng Thủy</i>.


<b>Câu 3 (0,5 điểm)</b>


Trình bày nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ nhân vật Đăm Săn trong đoạn
văn dưới đây:



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ở dưới vỡ toác cây đòn ngạch, cho ở trên gãy nát các cây xà ngang, cho tiếng
chiêng vang vọng khắp đó đây, khiến voi, tê giác trong rừng quên không cho con
bú, ếch nhái dưới gầm sàn, kì nhơng ngồi bãi phải ngừng kêu, tất cả đều ngày
đêm lặng thinh để nghe tiếng chiêng ăn đông uống vui như mừng mùa khô năm
mới của ta vậy."


(<i><b>Đăm Săn</b></i>)


<b>Câu 4 (8 điểm)</b>


Trình bày cảm nghĩ của anh/chị về hào khí thời Trần được thể hiện trong
bài thơ <i>Tỏ lịng</i> (<i>Thuật hồi</i> - Phạm Ngũ Lão).


<b>V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN</b>
<b>THỜI GIAN: 90 PHÚT</b>


<b>Câu 1 (1,25 điểm)</b>


a) Ngôn ngữ nhân vật bà ngoại Thu thể hiện thái độ gần gũi nhưng cũng
nghiêm khắc với cháu.


(0,25 điểm)
b) Học sinh xác định được câu văn khơng mơ phỏng dạng nói của phong
cách ngơn ngữ sinh hoạt.


(0,25 điểm)
c) Kể 2 từ được sử dụng thể hiện nét riêng trong ngôn ngữ sinh hoạt của
người dân Nam Bộ (mỗi từ 0,25 điểm)



(0,5 điểm)
d) Chép lại được trọn vẹn bài ca dao theo yêu cầu.


(0,25 điểm)


<b>Câu 2 (0,25 điểm)</b>


Kể tên được một truyền thuyết thuộc chủ đề giữ nước.


(0,25 điểm)


<b>Câu 3 (0,5 điểm)</b>


Lời nói của nhân vật Đăm Săn thể hiện đặc điểm của ngôn ngữ sử thi: trang
trọng, giàu nhịp điệu, sử dụng hiệu quả những phép phóng đại.


(0,5 điểm)
(Nêu 1 ý cho 0,25 điểm. Chỉ cho 0,5 khi nêu đủ 3 ý)


<b>Câu 4 (8 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần nêu bật được
những ý sau :


- Giới thiệu khái quát bài thơ Tỏ lòng (<i>Thuật hoài</i> - Phạm Ngũ Lão) và ý
nghĩa của tác phẩm.


(1 điểm)
- Trình bày cảm nghĩ về vẻ đẹp của hình tượng người tráng sĩ - con người


của thời đại - sẵn sàng trong tư thế chiến đấu bảo vệ non sơng; khí thế mạnh mẽ
của "Tam qn tì hổ khí thơn ngưu" - khí thế thời đại.


(3 điểm)
- Trình bày cảm nghĩ về ý nghĩa khái quát của hình tượng nghệ thuật: khát
vọng của con người làm nên hào khí thời đại; Mối liên hệ giữa phản ánh của văn
học với hiện thực lịch sử.


(3 điểm)
- Từ ý nghĩa của bài thơ, bày tỏ tình cảm, trách nhiệm của bản thân đối với
quê hương, đất nước...


(1 điểm)
Lưu ý:


- Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn nghị luận là
2 điểm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×