Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 105 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trường đại học mỏ - địa chất

NGUYễN VĂN HòE

NGHIấN CU MT S GII PHP TNG CƯỜNG
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC VỆ SINH
MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ
TỈNH QUẢNG NINH

luËn văn thạc S kinh tế

H NI - 2013


bộ giáo dục và đào tạo
trường đại học mỏ - địa chất

NGUYễN VĂN HòE

NGHIấN CU MT S GII PHP TNG CƯỜNG
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC VỆ SINH
MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ
TỈNH QUẢNG NINH
Chuyªn nghành: Kinh tế công nghiệp
Mó s: 60.31.09

luận văn thạc S kinh tế

người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Nguyễn Đức Thành



H NI - 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
riêng tơi. Các số liệu là trung thực, những kết quả nêu trong luận văn chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2013
Tác giả

Nguyễn Văn Hòe


LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Đức Thành người đã toàn tâm,
toàn ý hướng dẫn tơi về mặt khoa học để hồn thành bản luận văn này.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy, các cô giáo; các cán bộ, nhân viên
Khoa Kinh tế - Quản trị doanh nghiệp; Khoa đào tạo sau Đại học - Trường Đại học
Mỏ Địa chất Hà Nội và lãnh đạo Thành ủy Cẩm Phả; Lãnh đạo HĐND - UBND
thành phố Cẩm Phả; Phịng Tài ngun Mơi trường; phịng Tài chính-Kế hoạch; Chi
cục Thống kê thành phố Cẩm Phả, sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Quảng Ninh, các
đồng chí đồng nghiệp đã tham gia đóng góp ý kiến, tạo điều kiện và giúp đỡ để tơi
hồn thành luận văn của mình.
Xin trân trọng cảm ơn!


MỤC LỤC
Trang phụ bìa

Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG. ................................4
1.1 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước với công tác vệ sinh môi trường...................4
1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa, nội dung của quản lý nhà nước về môi trường...........6
1.1.2 Những nội dung cơ bản của quản lý nhà nước với công tác vệ sinh môi
trường ............................................................................................................. 15
1.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về VSMT ở Việt Nam .......................... 16
1.3 Những kinh nghiệm về quản lý nhà nước về VSMT ở một số quốc gia trên
thế giới............................................................................................................ 26
1.4 Các luận văn, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài................................. 30
Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ CẨM PHẢ GIAI ĐOẠN 2008 - 2012. ....................................... 31
2.1 Khái quát chung về thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh................................ 31
2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước vệ sinh môi trường tại Quảng
Ninh và thành phố Cẩm Phả giai đoạn 2008 - 2012. ........................................ 36
2.2.1 Công tác quản lý nhà nước về vệ sinh môi trường tại Quảng Ninh ......... 36
2.2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về vệ sinh môi trường tại thành
phố Cẩm Phả giai đoạn 2008 - 2012................................................................. 43
2.3. Đánh giá chung về công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố Cẩm Phả .. 59


Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

ĐỐI VỚI CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ CẨM PHẢ - TỈNH QUẢNG NINH........................................................... 62
3.1. Những nhiệm vụ của công tác quản lý nhà nước với VSMT ở thành phố Cẩm
Phả trong thời gian tới..................................................................................... 62
3.1.1. Định hướng phát triển của thành phố Cẩm Phả ...................................... 62
3.1.2. Nhiệm vụ công tác quản lý nhà nước..................................................... 65
3.2. Một số giải pháp chính.................................................................................... 65
3.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý....................................................................... 65
3.2.2. Giải pháp về thể chế chính sách, luật pháp............................................. 70
3.2.3. Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng .................................. 71
3.2.4 Giải pháp khoa học, công nghệ và kỹ thuật............................................. 72
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 94


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BVMT

Bảo vệ môi trường

CP

Cổ phần

CT/TW

Chỉ thị trung ương


CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

ĐMT

Đánh giá tác động môi trường

KTXH

Kinh tế xã hội

MT

Mơi trường

MTĐT

Mơi trường đơ thị

NQ/TW

Nghị Quyết trung ương

ONMT


Ơ nhiễm môi trường

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCMT

Tiêu chuẩn môi trường

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Uỷ ban nhân dân

VSMT

Vệ sinh môi trường

XHHMT

Xã hội hóa mơi trường



DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2008 ............. 20
Bảng 1.2: Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2008 ........... 21
Bảng 1.3: Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị ở một số nước ............................... 27
Bảng 1.4. Tỷ lệ CTR xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở một số nước......... 29
Bảng 2.1: Bảng so sánh chất thải rắn phát sinh hàng ngày tại các đô thị tỉnh Quảng
Ninh năm 2010....................................................................................... 39
Bảng 2.2: Tỷ lệ thu gom chất thải rắn tại các đô thị trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
năm 2010 ............................................................................................... 40
Bảng 2.3: So sánh chi phí cho cơng tác VSMT năm 2008 – 2012 .......................... 49
Bảng 2.4: Bảng thống kê số lượng lao động XHH so với dân số các phường, xã ... 52
Bảng 2.5: Thống kê sử lý CTR tại bãi xử lý rác Quang Hanh thành phố Cẩm Phả
tỉnh Quảng Ninh năm 2008 đến 2012 ..................................................... 54
Bảng 2.6: Phân tích độ pH một số mẫu nước mặt .................................................. 55
Bảng 2.7: Dự báo lượng bụi phát sinh trong khai thác than tại Cẩm Phả và Hạ Long 59
Bảng 3.1: Bảng phân tích độ tuổi lao động XHHMT tại thành phố Cẩm Phả ......... 68
Bảng 3.2: Bảng so sánh chi phí lương 01 tháng trước và sau khi tham gia bảo hiểm
tại cơng ty .............................................................................................. 69
Bảng 3.3: Bảng phân tích thành phần chất thải rắn ................................................ 75
Bảng 3.4: Dự án cam kết tuân thủ đầy đủ các thể chế, tiêu chuẩn về bảo vệ môi
trường .................................................................................................... 86


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Bản đồ hành chính thành phố Cẩm Phả.................................................. 32
Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức quản lý mơi trường tỉnh Quảng Ninh ............................. 36

Hình 2.3: Biểu đồ giá tri pH .................................................................................. 41
Hình 2.4: Biểu đồ chỉ số chi phí VSMT................................................................. 49
Hình 2.5: Sơ đồ quản lý VSMT thành phố Cẩm Phả .............................................. 50
Hình 2.6 Giá trị pH tại sơng Mơng Dương............................................................. 56
Hình 2.7 Hàm lượng PM10 24h khu vực có hoạt động vận tải than ...................... 58
Hình 2.8 Diễn biến nồng độ PM10 trong ngày tại điểm quan trắc ngã tư cọc 6 ...... 58
Hình 3.1: Xe gom rác thải sinh hoạt để tràn lan bên đường gây mất vệ sinh mơi trường . 67
Hình 3.2: Rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi xuống suối Cầu Đổ Cẩm Đơng- Cẩm Sơn .. 71
Hình 3.3: Một phần bãi chôn lấp rác khu 6 - Quang Hanh, Cẩm Phả ..................... 75
Hình 3.4: Sơ đồ quy trình xử lý của Nhà máy XLRTSH được thể hiện như sau:.... 76
Hình 3.5: Mơ hình hoạt động của dây chuyền phân loại......................................... 77
Hình 3.6: Sơ đồ quy trình hoạt động của lị đốt..................................................... 80
Hình 3.7: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống lọc khí .................................... 81
Hình 3.8: Mơ hình Nhà máy xử lý chất thải rắn Cẩm Phả ...................................... 84
Hình 3.9: Sơ đồ dự kiến vị trí Nhà máy xử lý chất thải Cẩm Phả ........................... 85


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh gồm 16 phường, xã, diện tích tự nhiên
là 486,45km2, dân số 195.800 người. Cẩm Phả hiện là trung tâm khai thác, chế biến
và xuất khẩu than lớn nhất cả nước, là trung tâm thương mại dịch vụ du lịch của
tỉnh Quảng Ninh.
Quốc lộ 18A qua địa bàn dài gần 70km, tỉnh lộ 326 từ Hoành Bồ đi Mông
Dương, tỉnh lộ 329 từ Mông Dương đi Ba Chẽ; hệ thống đường chính đơ thị tổng chiều
dài 156,2km, đường nhánh đô thị tổng chiều dài 152,63km; tuyến đường sắt chuyên
dùng dài 40km phục vụ vận tải than. Bên cạnh đó, trên địa bàn có cảng quốc gia Cửa
Ơng, cảng Hòn Nét phục vụ xuất khẩu than, đảm bảo các tàu có trọng tải 6-10 vạn tấn

ra vào thuận tiện; có 6 cảng nội địa phục vụ xuất nhập hàng hoá, vật liệu, du lịch,
v.v.. Cơ sở hạ tầng đã được đầu tư theo quy hoạch, đáp ứng các tiêu chuẩn đô thị,
phù hợp với điều kiện phát triển của địa phương. Cẩm Phả cũng ưu tiên đầu tư hạ
tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, nâng cao năng lực quản lý đô thị; từ năm 2005 đến
nay, tổng mức đầu tư cho các lĩnh vực này khoảng 40.300 tỷ đồng.Song song với
đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế, Cẩm Phả đã đầu tư có hiệu quả cho
nhiệm vụ đảm bảo an sinh xã hội, phát triển dân trí.
Hiện trên địa bàn thành phố Cẩm Phả có trên 1200 doanh nghiệp tư nhân và
doanh nghiệp nhà nước. Có rất nhiều Cơng ty khai thác than lớn như Công ty Cổ
phần than Cọc Sáu, Đèo Nai, Thống Nhất, Công ty than Đông Bắc, Quang Hanh...
theo báo cáo của Ngành than hàng năm thải ra môi trường khoảng 200 triệu m3 đất
đá và trên 90 triệu m3 nước thải, gây tích tụ, bồi lắng, trơi đất đá làm suy thái
nghiêm trọng tài nguyên đất đai, rừng biển, nước, khơng khí, ảnh hưởng đến sức
khỏe cộng đồng dân cư.
Với dân số 195.800 người hằng năm thải lượng rác sinh hoạt năm 2011 là
57.064 tấn rác, năm 2012 l 64.222 tn rỏc. Hiện nay, các vấn đề ảnh hưởng đến
môi trường, cảnh quan thể hiện rõ trên từng lĩnh vực sau:
- ễ nhim mụi trng sng.
- Ô nhiễm môi trường không khí.
- Ô nhiễm môi trường nước và suy thoái tài nguyên nước...


2
- Biến đổi địa hình và cảnh quan.
- Suy thoái rừng.
- Xói mòn, rửa trôi và sạt lở đất.
m bảo môi trường dân sinh trên địa bàn thành phố, hàng năm UBND
thành phố đã chi phí cho cơng tác VSMT gần 50 tỉ đồng, việc đảm bảo VSMT được
giao cho 04 Công ty hoạt động trong lĩnh vực môi trường là Công ty TNHHMT1TV
Tuấn Đạt, Công ty TNHHMT Quang Phong, Cơng ty CPMTĐT INDEVCO, Cơng

ty CPMTĐT Cẩm Phả, ngồi ra 16 phường xã đều có 14 đội xã hội hóa mơi trường
(XHHMT). Đến nay tình trạng ơ nhiễm MT trên địa bàn thành phố đã giảm rất
nhiều, nhưng vẫn tồn tại nhiều vấn đề cần được khắc phục nhằm nâng cao cơng tác
VSMT trên địa bàn thành phố. Đó là công tác quản lý việc xử lý chất thải rắn, cơng
tác quản lý ơ nhiễm khí bụi, nước thải công nghiệp tại thành phố Cẩm Phả tỉnh
Quảng Ninh với những bất cập cịn tồn tại cần có những biện pháp giảm thiểu ô
nhiễm môi trường gây ra. Xuất phát từ thực tiễn trên tôi đã chọn đề tài: “Nghiên
cứu một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với công tác vệ sinh môi
trường trên địa bàn thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh"để nghiên cứu
trong luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích của đề tài
ĐỊ tµi ®Ò xuất một số giải pháp cụ thể nhằm tăng cường quản lý nhà nước về
công tác vệ sinh môi trường, góp phần tăng cường cơng tác quản lý vệ sinh môi
trường trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, xây dựng thành phố Cẩm Phả ngày càng
phát triển bền vững.
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý nhà nước với công tác vệ sinh môi
trường.
3.2 Phạm vi nghiên cứu: Các phương pháp quản lý nhà nước với công tác vệ sinh
môi trường trên địa bàn thành phố Cẩm Phả giai đoạn 2008 đến 2012, và giai đoạn
sắp tới.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận, cơ sở thực tiễn về mơi trường, ô nhiễm môi trường.
Những việc đã làm và chưa làm được về công tác vệ sinh môi trường thành phố
Cẩm Phả.


3
- Đánh giá công tác quản lý nhà nước với VSMT thành phố Cẩm Phả giai
đoạn 2008 đến 2012.

- Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm tăng cường quản lý nhà nước đối với
công tác VSMT trên địa bàn thành phố Cẩm Phả.
5. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng kt hp mt s phng phỏp nh sau:
- Phương pháp thống kê, khảo sát để thu thập các tài liệu có liên quan đến
thực trạng môi trường dân cư trên địa bàn.
- Phương pháp đánh giá nhanh, điều tra xà hội, chuyên gia, ước lượng, dự
đoán, kế thừa để đưa ra các dự báo về tác động môi trường do dân sinh và vận tải
than gây ra.
- Phương pháp so sánh, phân tích, để xây dựng các giải pháp quản lý nhà
nước đối với công tác vệ sinh môi trường.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- í ngha khoa hc: Đề tài đà hệ thống hoá lý luận cơ bản của công tác qun
lý nh nc v công tác vệ sinh môi trường trờn a bn thành phố công nghiệp.
- Ý nghĩa thực tiễn: đề tài xuất phát từ thực tiễn và có thể áp dụng vào việc quản
lý công tác vệ sinh môi trường của thành phố Cẩm Phả. Tõ ®ã ®­a ra mét sè giải pháp
tăng cường công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng
Ninh. ng thi là tài liệu tham khảo cho các thành phố công nghiệp khác.
7. Nội dung của luận văn:
Luận văn được kết cấu bởi 3 chương sau:
Chương 1: Tổng quan lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với công
tác vệ sinh môi trường.
Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với công tác
vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố Cẩm Phả giai đoạn 2008 - 2012.
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với công tác
vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh.


4


Chương 1
TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.
1.1 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước với công tác vệ sinh môi trường
Phát triển kinh tế nhanh cùng sự quản lý yếu kém, dẫn đến thực trạng ONMT
ở nước ta hiện nay, tình trạng ONMT sảy ra trên khắp các vùng miền, nghiêm trọng
nhất là các khu kinh tế, các đô thị lớn, các khu công nghiệp. Hiện trạng môi trường
nước ta bị ô nhiễm đang ngày một gia tăng như: môi trường đất, môi trường nước
và mơi trường khơng khí ngày càng xuống cấp, sự đa dạng hố sinh học bị xâm
phạm nghiêm trọng. Tình trạng ONMT diễn ra ở cả khu vực thành thị lẫn khu vực
nông thôn và miền núi ảnh hưởng nặng nề đến sức khoẻ cộng đồng. Bên cạnh đó,
ONMT đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình thực hiện phát triển bền vững,
đó là:
Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng trực tiếp đến tính ổn định và bền vững của
sự phát triển KTXH: Đó là q trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh
thần của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội,
nâng cao chất lượng văn hoá. Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân cũng như
của cả lồi người.
Giữa mơi trường và sự phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: mơi trường là địa
bàn và là đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến
đổi của môi trường.
Tác động của hoạt động phát triển đến môi trường thể hiện ở khía cạnh có lợi
là cải tạo mơi trường tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho sự cải tạo đó, nhưng
có thể gây ra ONMT tự nhiên hoặc nhân tạo. Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng
thời cũng tác động đến phát triển KTXH thơng qua việc làm suy thối nguồn tài
ngun đang là đối tượng của hoạt động phát triển hoặc gây ra thảm hoạ, thiên tai
đối với các hoạt động KTXH trong khu vực.


5

Ơ nhiễm mơi trường là một trở ngại to lớn trong sự phát triển của đất nước
và làm nguy hại đến tương lai của các thế hệ sau. ONMT càng cao địi hỏi chúng ta
phải bỏ ra những chi phí càng lớn để khắc phục tình trạng ơ nhiễm và duy trì chất
lượng mơi trường. Việc này khơng chỉ làm cạn kiệt nguồn lực của nền kinh tế mà
còn ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận những cơ hội cho sự phát triển. Nhằm giảm
thiểu ONMT chúng ta cần phải đẩy mạnh cơng tác bảo vệ mơi trường, chính là để
giúp cho sự phát triển kinh tế cũng như xã hội được bền vững. BVMT là việc làm
khơng chỉ có ý nghĩa hiện tại mà quan trọng hơn, cao cả hơn là nó có ý nghĩa cho
tương lai. Nếu một sự phát triển có mang lại những lợi ích kinh tế trước mắt mà
khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, huỷ hoại môi trường, làm cho các thế hệ
sau khơng cịn điều kiện để phát triển mọi mặt (cả về kinh tế, xã hội, thể chất, trí tuệ
con người), thì sự phát triển đó khơng có ích gì. Nếu hôm nay thế hệ chúng ta
không quan tâm và không làm tốt công tác bảo vệ môi trường, làm cho mơi trường
bị huỷ hoại thì trong tương lai, con cháu chúng ta sẽ phải gánh chịu những hậu quả
khôn lường.
Để có mơi trường trong sạch và bền vững là mục tiêu của tất cả các quốc gia
trên thế giới. Bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ mang tính tồn cầu, Đối với Việt Nam
vấn đề môi trường cũng đang được quan tâm đặc biệt. BVMT được đặt ra trong hầu
hết các chính sách phát triển KTXH. Hơn thế nữa vấn đề BVMT còn được xây
dựng thành Chiến lược và những chương trình hành động cụ thể như: Định hướng
chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt
Nam-Việt Nam Agendar 21 (VA21), Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến
năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Những mục tiêu về môi trường quốc gia
này đã và đang đặt ra những nhiệm vụ địi hỏi Nhà nước cần có những biện pháp cụ
thể nhằm quản lý tình trạng ONMT, đặc biệt là đối với mơi trường các làng nghề.
Ngồi ra, chúng ta cịn phải đối mặt với nhứng thách thức về môi trường trong
những năm tới như:
- Sự gia tăng dân số, di dân tự do và đói nghèo tiếp tục gây ra những áp lực
lớn đối với tài nguyên và môi trường.



6
- Tình trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị BVMT thấp kém, lạc hậu,
ONMT ngày một gia tăng, trong khi đó khả năng đầu tư cho mơi trường của Nhà
nước cũng như các doanh nghiệp đều bị hạn chế.
- Tổ chức và năng lực quản lý môi trường chưa đáp ứng yêu cầu.
- Nhận thức về môi trường và phát triển bền vững chưa đẩy đủ, ý thức BVMT
trong xã hội còn thấp.
- Thách thức trong việc lựa chọn các lợi ích trước mắt về kinh tế và lâu dài về
môi trường và phát triển bền vững.
- Tác động của những vấn đề mơi trường tồn cầu, môi trường khu vực ngày
càng mạnh và phức tạp hơn. Nhằm chủ động đối phó với những thách thức và thực
hiện các mục tiêu đặt ra cần phải tăng cường công tác quản lý nhà nước vào giải
quyết vấn đề ONMT nói chung và ONMT các khu vực khai thác than nói riêng.
1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa, nội dung của qun lý nh nc v mụi trng
Khái niệm môi trường
Môi trường là tập hợp tất cả các thành phần của thế giới vật chất bao quanh
có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vËt. BÊt cø mét vËt
thĨ nµo, mét sù kiƯn nµo cũng tồn tại và diễn biến trong một môi trường.
Theo Luật bảo vệ môi trường của Quốc hội nước cộng hßa x· héi chđ nghÜa
ViƯt Nam khãa IX kú häp thứ 4 thông qua ngày 27/12/1993: Môi trường bao gồm
các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất, nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao
quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con
người và thiên nhiên.
Môi trường"là khái niệm rất rộng, được định nghĩa theo nhiều cách khác
nhau, đặc biệt là sau hội nghị Stockhom về môi trường năm 1972.
Định nghĩa của I. P Gheraximou (1972): Môi trường là khung cảnh của lao
động, cưa cuộc sống riêng tư của con người, trong đó môi trường tự nhiên là cơ sở
cho sự cần thiết cho sự tồn tại của nhân loại.
Báo cáo toàn cầu công bố năm 1982 đà nêu ra quy định sau đây:

Môi trường là những vật thể vật lý và sinh học bao quanh con người.mối quan hệ
giữa loài người và môi trường của nó chặt chẽ đến mức mà sự phân biệt giữa cá thể
con người với môi trường bị xóa nhòa đi


7
Trong cuốn Địa lý hiện tại và tương lai, hiểu biết về quả đất hành tinh của
chúng ta"Magnard. P (1980) đà nêu khái niệm về môi trường là: môi trường là tổng
hợp, ở một thời điểm nhất định - các trạng huống vật lý - hóa học sinh học và các
yếu tố xà hội có khả nng gây ra một tác động trực tiếp hay gián tiếp tức là theo thời
kỳ ngắn hạn hay dài hạn đối với các sinh vật hay hoạt động của con người.
Trong Tuyên ngôn của UNESCO năm 1981: Môi trường là toàn bộ hệ thống
tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người
sinh sống và bằng lao động của mình đà khai thỏc tài nguyên thiên nhiên hoạc nhân
tạo nhằm thỏa mÃn các nhu cầu của con người.
R. G. Shama 1988 đà đưa ra định nghĩa về môi trường như sau: môi trường
là tất cả những gì xung quanh con người.
Ngoài ra dưới nhiều góc độ khác nhau người ta còn có thể đưa ra những khái
niệm môi trường như sau: Môi trường của một vật thể, hoc một sự kiện là tổng hợp
các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới vật thể và sự kiện đó.
Môi trường sống của con người- môi trường nhân văn: là tổng hợp các điều
kiện vật lý, hóa học, kinh tế, xà hội bao quanh và có ảnh hưởng tới sự sống và phát
triển của từng cá nhân và của những cộng đồng con người. Môi trường sống của con
người là cả vũ trụ bao la, trong đó có hệ mặt trời và trái đất là bộ phận có ảnh hưởng
trực tiếp và rõ rệt nhất. Trong môi trường sống này luôn tồn tại sự tương tác giữa các
thành phần v"sinh và hữu sinh.
Môi trường luôn chịu sự tác ®éng cđa con ng­êi theo mét trong hai chiỊu, cã
thĨ là tiêu cực, có thể là tích cực. Con người sử dụng các tài nguyên thiên nhiên
phục vụ cho lợi ích của mình nhưng con người cũng có những tác động, gây ra
những hậu quả tiêu cực cho môi trường; các hoạt động công nghiệp hóa, phát triển

kinh tế đà gây ra những hậu quả suy thoái môi trường một cách trầm trọng, làm cho
tài nguyên môi trường ngày càng cạn kiệt, ô nhiễm nặng nề.
Đối với con người thì môi trường quan trọng nhất là Môi trường sống của
người, đó là tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xà hội bao quanh và
có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của các cá nhân và cộng đồng con người. Đối
tượng nghiên cứu của khoa học môi trường nêu trong tài liệu này chính là m«i


8
trường sống của con người. Thuật ngữ "môi trường"thường được dùng một cách phổ
biến để nói "môi trường sống của con người.
Các định nghĩa nêu trên tuy có khác nhau về quy mô, giới hạn và thành phần
của môi trường, nhưng đều thống nhất ở bản chất hệ thống của môi trường và mối
quan hệ giữa con người và tự nhiên. Các bản chất đó là:
Tính cấu trúc phức tạp: Hệ thống môi trường (gọi tắt là môi trường) bao gồm
nhiều phần tử hợp thành. Các phần tử đó có bản chất khác nhau (tự nhiên, kinh tế, dân
cư, xà hội) và bị chi phối bởi các quy luật khác nhau, đôi khi đối lập nhau. Các phần
tử của hệ môi trường thường xuyên tác động, quy định và phụ lẫn nhau thông qua trao
đổi chất - năng lượng và thông tin. Vì vậy một sự thay đổi dù là rất nhỏ của phần tử cơ
cấu của hệ môi trường đều gây ra phản ứng dây truyền trong toàn bộ hệ thống.
Tính động: Hệ môi trường không phải là hệ tĩnh mà luôn luôn thay đổi trong
cấu trúc của nó. Vì vậy, cân bằng động là đặc tính cơ bản của môi trường với tư cách
là một hệ thống. Đặc tính đó cần được tính đến trong hoạt động tư duy vµ trong tỉ
chøc thùc hiƯn cđa con ng­êi.
TÝnh më: Môi trường dù quy m"nhỏ thế nào cũng là một hệ thống mở. Các
dòng vật chất, năng lượng, thông tin luôn luôn chảy trong không gian và thời gian từ
trạng thái này sang trạng thái khác. Vì vậy các vấn đề môi trường mang tính vùng,
tính toàn cầu, tính lâu dài cần được giải quyết bằng nỗ lực của cộng đồng.
Khả năng tự tổ chức và điều chỉnh: Trong hệ môi trường, có các phần tử cơ
cấu là vật thể sống ( con người, sinh vật) hoặc các sản phẩm của chúng. Các phần tử

này có khả năng tổ chức các hoạt động của mình và tự điều chỉnh để thích ứng với
những thay đổi của bên ngoài.
Khái niệm quản lý môi trường
Quản lý môi trường là một nôi dung quản lý hành chính của nhà nước. Quản
lý môi trường là việc sử dụng các công cụ quản lý trên cơ sở khoa học, kinh tế, pháp
luật để tổ chức các hoạt động nhằm đảm bảo giữ cân bằng phát triển kinh tế - xà hội
và bảo vệ môi trường.
"Quản lý môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xà hội, có tác
động điều chỉnh các hoạt động của con người.hướng tới phát triển bền vững và sử
dụng hợp lý nguồn tài nguyên


9
Các nguyên tắc của quản lý môi trường:
Tiêu chí chung của quản lý môi trường là đảm bảo quyền được sống trong
môi trường trong lành, phục vụ sự phát triển bền vững của đất nước, góp phần gìn
giữ môi trường chung loài người trên trái đất. Quản lý môi trường gồm các nguyên
tắc chính yếu sau: Hướng tới sự phát triển bền vững. Kết hợp các mục tiêu quốc giaquốc tế- vùng lÃnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản lý môi trường.
Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và cần được
thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa dạng và thích hợp. Phòng
ngừa tai biến, suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý, phục hồi
chất lượng môi trường nếu để xảy ra sự cố, ô nhiễm môi trường.
Mục tiêu cơ bản và mục tiêu cụ thể của quản lý môi trường:
Mục tiêu cơ bản:
Mục tiêu cơ bản của quản lý môi trường là hướng tới sự phát triển bền vững,
đảm bảo sự cân bằng giữa phát triển kinh tế - xà hội và bảo vệ môi trường. Tùy
thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội, hệ thống pháp lý, mục tiêu phát triển ưu
tiên của từng địa phương mà mục tiêu quản lý, mục tiêu phát triển có sự thay đổi
theo thời gian và có những ưu tiên riêng.
Mục tiêu cơ bản của bảo vệ môi trường ở nước ta trong giai đoạn công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước là: Ngăn nhừa ô nhiễm môi trường, phục hồi và cải thiện
môi trường ở nhưng nơi những vùng đà bị suy thoái, từng bước năng cao chất lượng
môi trường ở các khu công nghiệp, đ"thị, nông thôn, góp phần phát triển kinh tế- xÃ
hội bền vững, năng cao chất lượng đời sống của nhân dân, tiến hành thắng lợi sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đát nước
Mục tiêu cụ thể:
Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường trong các hoạt
động sống của con người.
Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành các
chính sách về phát triển kinh tế xà hội phải gắn liền với bảo vệ môi trường, nghiêm
chỉnh thi hành Luật bảo vệ môi trường.


10
Cuộc cách mạng khoa hoạc kỹ thuật của nhân loại phát triển như vũ bÃo cùng
với những tiến bộ khoa học kinh tế xà hội đà cải thiện đời sống con người trên thế
giới, nhưng cũng chính vì thế mà tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, ô
nhiễm môi trường ngày một trầm trọng, đòi hỏi con người phải tìm ra phương thức
phát triển mới, phải "phát triển bền vững.
Khái niệm "phát triển bền vững"xuất hiện từ những năm 1970 trong phong
trào bảo vệ môi trường trên toàn thế giới. Theo báo cáo "Tương lai chung của chúng
ta"của hội đồng thế giới về môi trường và phát triển thì "phát triển bền vững là sự
phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho
việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau"Hội nghi thượng đỉnh trái đất về môi
trường và phát triển ( Rio de Janeiro- Braxin, 1992) và hội nghị thượng đỉnh thế giới
về phát triển bền vững ( Jonhannesburg Nam Phi, 2002) cũng xác định phát triển
bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa ba mục
tiêu phát triển kinh tế, phát triển xà hội và bảo vệ môi trường. Đó chính là sự kết hợp
giữa tăng trưởng kinh tế, ổn định, công bằng xà hội và tài nguyên thiên nhiên được
bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lý, môi trường sống của con người ngày càng được

năng cao.
Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, phát triển bền vững chỉ có thể thực hiện được
khi có sự quản lý nhà nước một cách chặt chẽ, hiệu quả. Quản lý nhà nước về môi
trường đang được rất nhiều các quốc gia quan tâm, cho dù quốc gia đó là quốc gia
phát triển hay đang phát triển. Quản lý nhà nước về môi trường có thể được hiểu như
sau: "Quản lý nhà nước về môi trường là quá trình nhà nước bằng cách thức, công cụ
và phương tiện khác nhau tác động lên các hoạt động của con người làm hài hòa mối
quan hệ giữa môi trường và phát triển sao cho thỏa mÃn nhu cầu về mọi mặt của con
người, đồng thời đảm bảo chất lượng của môi trường sống
Các công cụ quản lý môi trường
Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp hành động thực hiện công tác
quản lý môi trường của nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất. Công cụ quản
lý môi trường rất đa dạng, mỗi một công cụ có chức năng nhất định, liên kết và hỗ
trợ nhau. Quản lý môi trường đòi hỏi phải phối hợp các loại công cụ nhằm đạt được
một cách hiệu quả nhất công tác bảo vệ môi trường.


11
Phân loại theo chức năng: công cụ điều chỉnh vĩ m"( các chính sách pháp
luật, luật pháp liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường). Công cụ hành động (
các công cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế - xà hội như các quy định
hành chính, quy định xử phạt. Công cụ hành động là biện pháp quan trọng nhất
của tổ chức môi trường trong việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường); Công cụ
hỗ trợ ( các công cụ được đưa ra để quan sát, giám sát chất lượng môi trường, giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường, công cụ hỗ trợ có tác dụng hỗ trợ và hoàn chỉnh hai
loại công cụ trên).
Phân loại theo bản chất: Công cụ luật pháp chính sách: Bao gồm các văn bản
về luật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản khác dưới luật, các kế hoạch, chính sách
môi trường quốc gia, của các ngành, địa phương.
Công cụ kỹ thuật quản lý: Các công cụ này thực hiện vai trò kiểm soát và giám

sát nhà nước về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bổ
chất ô nhiễm trong môi trường. Loại công cụ này bao gồm: đánh giá tác động môi
trường, quan trắc môi trường, tái chế và xử lý chất thải. các công cụ kỹ thuật quản lý
có thể được thực hiện thành công trong bất kỳ nền kinh tế phát triển nào.
Công cụ kinh tế: gồm các loại thuế, phíđánh vào thu nhập bằng tiền của
các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Các công cụ kinh tế được áp dụng nhằm tác
động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tổ chức đó đưa ra
các hành vi ứng xử có lợi, hoặc ít nhất là không gây hại tới môi trường.Một số thuật
ngữ liên quan đến công tác quản lý môi trường
Ô nhiễm môi trường: Là sự làm thay đổi tính chất môi trường ( bởi các chất
gây ô nhiễm môi trường) vi phạm các tiêu chuẩn của môi trường.
Suy thoái môi trường: Đó là những sự làm thay đỏi chất lượng thành phần
môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới đời sống con người và thiên nhiên.
Sự cố môi trường: Là những tai biến rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động
của con người hoặc những biến đổi bất thường gây suy thoái môi trường như:
BÃo, lũ lụt, hạn hán, nøt ®Êt, sơt në ®Êt, nói lưa, m­a axits, m­a đá và các biến động
thiên tai khác. Hỏa hoạn, cháy rừng, sự có kỹ thuật gây hủy hại về môi trường của
cơ sở sản xuất và kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hóa xà hội,


12
an ninh quốc phòng. Sự cố trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển khoáng
sản, dầu khí, sập hầm lò, phụt dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố
tại cơ sở hóa học, lọc hóa dầu và các cơ sở công nghiệp khác. Sự cố trong lò phản
ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất và tái chế nguyên liệu hạt
nhân, kho chứa chất phóng xạ.
Hệ sinh thái: Là tổng thể những mối tác động qua lại giữa nước, không khí,
đất (môi trường v"sinh) và những cơ thể sống ( môi trường sinh hocj0.
Bảo vệ môi trường: Là tập hợp các biện pháp giữ gìn, sử dụng hoặc phục hồi
một cách hợp lý sinh giới (vi sinh, thực vật, động vật ) và môi trường sinh ( đất,

nước, không khí. ) nghiên cứu thử nghiệm thiết bị sử dụng tài nguyên thiên nhiên,
áp dụng công nghệ ít hoặc không có phế liệu nhằm tạo ra một không gian tối ưu
cho cuộc sống con người.
Đánh giá tác động môi trường - ĐTM: ( Enviromental Impact Assesment
EIA): Là quá trình nghiên cứu để dự báo các hậu quả đối với môi trường của các
công trình hay dự án phát triển đề xuất phương thức làm giảm các hậu quả tiêu cực
nhằm giúp việc ra quyết định xây dựng công trình hoặc dự án phát triển phù hợp
nhất với môi trường bản địa.
í nghĩa, vai trị của mơi trường.
+ Mơi trường là khơng gian sống của con người
Nó được biểu hiện thơng qua chất lượng của cuộc sống khi khơng gian đó
khơng đầy đủ cho nhu cầu cuộc sống thì cuộc sống bị đe doạ. Từ môi trường con
người khai thác tài nguyên để tiến hành quá trình sản xuất ra các sản phẩm nhằm
thoả mãn nhu cầu cho cuộc sống của con người.
+ Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên hệ thống kinh tế
Tài nguyên được khai thác từ môi trường như: đá, gỗ, than, dầu, các loại
khoáng sản... tài nguyên sau khi được khai thác qua chế biến, sản xuất ra các sản
phẩm dịch vụ phục vụ con người. Các sản phẩm này được phân phối lưu thông trên
thị trường và được người tiêu dùng tiêu thụ. Như vậy ta thấy rằng việc khai thác tài
nguyên từ hệ thống môi trường phục vụ hệ thống kinh tế dẫn đến hậu quả cần phải
xem xét. Trong khi khai thác tài nguyên và trong quá trình tiêu dùng các chất thải


13
cũng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Nếu khả năng phục hồi của mơi trường
lớn hơn khai thác thì môi trường được cải thiện, ngược lại khả năng phục hồi của tài
ngun nhỏ hơn khai thác thì mơi trường bị suy giảm.
+ Môi trường là nơi chứa chất thải
Trong quá trình khai thác vật liệu sản xuất và sử dụng con người đã thải một
lượng lớn chất thải vào môi trường. Việc sử dụng lại chất thải phụ thuộc vào cơng

nghệ tái sử dụng. Nếu chi phí để sử dụng lại chất thải nhiều hơn việc khai thác tài
nguyên mới thì con người sẵn sàng làm ngược lại, con người có thể sử dụng tài
nguyên mới. Nhưng xét về ý nghĩa mơi trường thì con người tìm mọi cách sử dụng
lại chất thải dù hiệu quả môi trường không lớn lắm.
Phần lớn chất thải tồn tại trong môi trường, xong mơi trường có khả năng
đồng hố các chất thải độc hại thành chất thải ít độc hại hoặc khơng độc hại. Nếu
như khả năng đồng hố của mơi trường lớn hơn lượng thải thì chất lượng mơi
trường ln đảm bảo, tài nguyên được cải thiện. Ngược lại khả năng đồng hố của
mơi trường nhỏ hơn lượng thải thì chất lượng môi trường bị suy giảm và gây tác
động xấu đến mơi trường.
Như vậy mơi trường có vai trị đặc biệt trong cuộc sống của con người, nó
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của con người. Bên cạnh đó mối quan hệ giữa
con người với mơi trường là mối quan hệ hai chiều, có tác động trực tiếp qua lại với
nhau. Con người vừa là nhân tố ảnh hưởng đến môi trường đồng thời cũng là tác
nhân thúc đẩy môi trường phát triển. Để phát huy vai trị của mơi trường, làm cho
mơi trường có tác động tích cực đến con người thì con người với tư cách là chủ thể
tác động phải có trách nhiệm và ý thức BVMT, làm cho môi trường cân bằng và
trong sạch.
Khái niệm tiêu chuẩn môi trường (TCMT)
TCMT là những chuẩn mực, giới hạn cho phép, được quy định dùng làm căn
cứ để quản lý môi trường. Cơ cấu của hệ thống TCMT bao gồm các nhóm chính sau:
- Tiêu chuẩn nước, bao gồm nước mặt nội địa, nước ngầm, nước biển và ven
biển, nước thải; Tiêu chuẩn khơng khí, bao gồm khói bụi, khí thải; Tiêu chuẩn liên


14
quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bón trong sản xuất nơng nghiệp; Tiêu
chuẩn bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ.
- Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử,
văn hố và Tiêu chuẩn liên quan đến mơi trường do các hoạt động khai thác khống

sản trong lịng đất, ngồi biển…
Hiện nay, ở nước ta đã có trên 200 TCMT quy định về chất lượng mơi
trường, đây là cơ sở để chúng ta đo mức độ chuẩn của môi trường, đồng thời cũng
là căn cứ để đánh giá mức độ vi phạm mơi trường có liên quan.
Các nội dung về quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Luật Bảo
vệ môi trường năm 1993 cụ thể như sau:
1, Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi
trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường.
2, Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ mơi trường, kế
hoạch phịng, chống, khắc phục suy thối mơi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố
môi trường.
3, Xây dựng, quản lý các cơng trình bảo vệ mơi trường, cơng trình có liên
quan đến bảo vệ mơi trường.
4, Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện
trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường.
5, Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án và cơ sở
sản xuất, kinh doanh.
6, Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường.
7, Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi
trường; giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường; sử lý vi
phạm pháp luật bảo vệ môi trường.
8, Đào tạo cán bộ khoa học và quản lý môi trường; giáo dục tuyên truyền,
phổ biến kiến thức, pháp luật về bảo vệ môi trường.
9, Tổ chức nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường.
10, Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.


15
Như vậy để quản lý môi trường một cách hiệu quả, phù hợp với các mục tiêu

chung của đất nước và cộng đồng quốc tế, hoạt động quản lý nhà nước về môi
trường cần phải hướng tới sự phát triển bền vững. Kết hợp các mục tiêu quốc tế,
quốc gia, vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản lý môi trường. Cần
tạo lập hệ thống pháp lý thống nhất, thuận lợi cho việc tài nguyên và môi trường.
Phịng ngừa tai biến, suy thối mơi trường cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý
phục hồi môi trường nếu sảy ra ô nhiễm. Quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên không
tái tạo được. Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống
và các phong trào quần chúng bảo vệ môi trường. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học
và công nghệ, đào tạo cán bộ, chuyên gia vầ lĩnh vực môi trường.

1.1.2 Những nội dung cơ bản của quản lý nhà nước với công tác vệ sinh môi trường
Khái niệm, nội dung công tác VSMT
Quản lý VSMT thực tế là các công tác quản lý công việc xử lý các phát sinh,
tồn tại do ONMT gây ra, như công tác thu gom xử lý chất thải rắn, chất thải công
nghiệp, công tác xử lý nước thải, công tác xử lý hạn chế bụi. Các nội dung công
việc trên thường được giao cho các công ty Môi trường đô thị hiện và một số công
ty tái sinh thực hiện. Những công việc quản lý nhà nước về VSMT được gọi tên
trong văn bản là các sản phẩm dịch vụ cơng ích. Để quản lý các cơng việc VSMT
được tốt, nhà nước đã ban hành các văn bản qui định về danh mục công việc
VSMT được gọi là sản phẩm, dịch vụ cơng ích. Gồm có một số các văn bàn như:
- Nghị định số 31/2005/NĐ-CP ngày 11/3/2005 của Chính phủ về sản xuất
và cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích.
- Quyết định số 256/2006/QĐ-TTg ngày 09/11/2006 của Chính phủ ban hành
quy chế đấu thầu, đặt hàng, giao kế hoạch thực hiện sản xuất và cung ứng sản phẩm,
dịch vụ cơng ích.
- Thơng tư số 06/2008/TT-BXD ngày 20/3/2008 của Bộ xây dựng hướng dẫn
quản lý chi phí dịch vụ cơng ích đơ thị.
- Quyết định số 3589/QĐ-UBND ngày 12/11/2009 của UBND tỉnh Quảng
Ninh ban hành Qui định về quản lý chi phí dịch vụ cơng ích đơ thị trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh.



16
1.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về VSMT ở Việt Nam
Nước ta đang trong tiến trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Cùng
với sự tăng thêm các cơ sở sản xuất với quy mô ngày càng lớn, các khu tập trung
dân cư càng ngày nhiều, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm vật chất cũng ngày càng
lớn. Tất cả những điều đó tạo điều kiện kích thích các ngành sản xuất, kinh doanh
và dịch vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng, đóng góp tích cực cho sự phát
triển kinh tế của đất nước, nâng cao mức sống chung của xã hội; mặt khác cũng tạo
ra một số lượng lớn chất thải bao gồm: Chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp,
chất thải y tế, chất thải nơng nghiệp, chất thải xây dựng, v.v…
Có thể nói, do một thời gian dài trước đây chúng ta chưa thực sự quan tâm
đến vấn đề xử lý chất thải, bảo vệ môi trường mà chỉ tập trung phát triển kinh tế và
đáp ứng nhu cầu của cuộc sống, nguy cơ ô nhiễm môi trường do các chất thải gây ra
đã và đang trở thành một vấn đề cấp bách trong công tác bảo vệ môi trường ở nước
ta hiện nay. Chất thải thải ra không được xử lý an tồn đã tích tụ lâu dài trong mơi
trường, gây ô nhiễm đất, nước mặt, nước ngầm và không khí, ảnh hưởng đến các hệ
sinh thái và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. Ví dụ điển hình như: Khu
vực xã Thạch Sơn, Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thị trấn Mỹ Đức thành phố Hải Phòng,
một số khu vực tồn lưu thuốc bảo vệ thực vật,v.v. Về xử lý nước thải: Hiện nay, đã
có các cơng nghệ xử lý phù hợp cho nước thải từ nhiều loại hình cơng nghiệp sản
xuất khác nhau. Tuy nhiên, việc đầu tư xây dung và vận hành các cơng trình xử lý
nước chưa được đa số các doanh nghiệp thực hiện đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi
trường: 70% các KCN khơng có hệ thống xử lý và nhiều cơ sở sản xuất có xử lý
nước thải nhưng khơng đạt tiêu chuẩn môi trường. Hoạt động thanh tra, kiểm tra về
mức độ gây ô nhiễm môi trường tại một số lưu vực sơng do Bộ Tài ngun và Mơi
trường chủ chì, phối hợp với các Sở Tài nguyên và Môi trường địa phương đã cho
thấy, nước thải sản xuất và nước sinh hoạt không được xử lý đạt tiêu chuẩn đã gây ô
nhiễm các vực nước.

Về năng lực xử lý chất thải rắn: ở nước ta hiện nay, việc xử lý rác thải dùng
cơng nghệ chơn lấp là chính. Kết quả thống kê cho thấy, đa số các bãi rác trên cả


×