Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị chất lượng tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
---------o0o---------

TRẦN VĂN THỊNH

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN
TRỊ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ
SƠN HÀ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Hà Nội, 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
---------o0o---------

TRẦN VĂN THỊNH

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN
TRỊ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ
SƠN HÀ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Kinh tế cơng nghiệp
Mã Số: 60.31.09

Người hướng dẫn khóa học:



TS. Trần Tiến Cường

Hà Nội, 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi,các số
liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kì
cơng trình nào.

.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2013

Tác giả

Trần Văn Thịnh


LỜI CẢM ƠN
Trong st q trình nghiên cứu thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự quan
tâm và giúp đỡ và tạo điều kiện tại cơ quan tôi đang cơng tác, các Thầy cơ Giáo, gia
đình, đơng nghiệp, bạn bè.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Công ty cổ phần quốc tế sơn hà, các Thầy Cô trường
Đại học Mỏ - Địa Chất đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và

thực hiện luận văn này.
Đặc biệt tôi xin bầy tỏ sự biết ơn sâu sắc và trân trọng nhất đến TS Trần Tiến
Cường. Người hướng dẫn tơi có một định hướng tồn diện suốt q trình nghiên cứu
và hồn thành luận văn
Tơi xin được cảm ơn gia đình đã ln động viên chia sẻ giúp đỡ và tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong cuộc sống trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Xin gửi đến Công Ty cổ phần Quốc Tế Sơn Hà các Thầy Cô, bạn bè, đồng
nghiệp và gia đình lời chúc sức khỏe và lời chào chân trọng nhất.

Hà Nội, ngày

tháng
Tácgiả

Trần Văn Thịnh

năm 2013


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ViếtTắt
QLCL
ISO
ASTM

Nguyênnghĩa
Quản lý chất lượng
International Organisaytion for Standardlizaytion
American Society for Testing and Materials-Hiệp hội vật liệu và thử

nghiệm Hoa Kỳ

QA

Quality Assurance. – Phòng đảm bảo chất lượng

SO

Phòng cung ứng quản lý đơn hàng

PED

thiết bị áplực – PED

R&D

Truang tâm nghiên cứu phát triển.

TQM

Total Quality Managemet- hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ

CBNV

Cán bộ cơng nhân viên

HCNS

Hành chính nhân sự


BM

Biểu mẫu

QT

Quy trình hoặc

ĐTTM

Đối tác thương mại

NVTK

Nhân viên thống kê

KHSX

Kế hoạch sản xuất

KCS
PXCU

XO-CXB

Kiểm tra chất lương
Phân xưởng cán ủ
Hợp đồng
Xưởng ống – cắt xẻ băng


TT/TP

Tổ trưởng/ Tổ phó

QTCN

Quy trình công nghiệp

XSX

Xưởng sản xuất



PHỤ LỤC
BẢNG: BẢNG TIÊU CHUẨN HÀN

TT
No
.

Máy sản xuất (Machine)

Máy hàn (Welding machine)
Đường kính
Diameter

inch/mm

6"- 8"

1

PO1

6"- 8"
6"- 8"

2

PO2

1-1/2" _ 21/2"
1-1/2" _ 21/2"
3" - 5"

3

PO3

3" - 5"
3" - 5"

4

PO4
PO5
PO6
PO7

1/2"_ 1-1/2"


Độ dày
Thick

mm

Hàn gia nhiệt
Heat intensifying
welding

Volt

Ampe

Hàn Plasma
Plasma welding

Hàn tích
Tig welding

Volt

Ampe

Volt

2.8 - 3.5

10 - 30


60-250

10 - 25

3.6 - 5.0

10-35

80 - 260

10 - 30

10 - 30

80 - 260

10 - 30

10 - 30

80 - 250

10 - 25

10 - 35

80 - 300

10 - 25


10 - 28

80 - 300

10 - 25

Ampe

1.8 - 2.0

10 - 30

80 - 280

10 - 25

120 250
130 300
140 300
130 250
140 300
100 250
100 300
100 300
90 250

2.1 - 3.5

10 - 30


80 - 280

10 - 28

120 250

5.1 - 8.0

10 - 30

60 - 180

2.0 - 3.5
3.6 - 5.0

10 - 30

60 - 180

2.3 - 3.5
3.6 - 4.9

10 - 30

60 - 180

10 - 30

80 - 300


10 - 25

5.0 - 6.5

10 - 30

60 - 180

15 - 35

80 - 300

10 - 25

1/2"_1-1/2"

Tốc độ máy (Machine
speed)
Tốc độ
Tốc độ
trước
sau
Initial
Subseque
speed
nt speed

Lưu lượng khí sử dụng
(Gas amount for use)
Hàn gia

nhiệt
Hàn Plasma
Heat
Plasma nozzle
nozzle
(L/ min)
Platma
Shieldi
( lÝt/
creating gas
ng gas
phót)
(L/min)
(L/min)
(96.5%Ar
(96.5%Ar
+
Ar
+ 3.5%H2)
3.5%H2)

Hàn tích
Tig
nozzle

Round per
min.
( Vòng/ phút)

Round

per min. (
Vòng/
phút)

100 - 800

110 - 850

0.5 - 2.5

5-15

4-12

100 - 800

110 - 850

0.5 - 2.5

5-15

4-12

100 - 800

110 - 850

1.0 - 3.0


5-15

4-12

100 - 800

110 - 850

0.7 - 2.0

5-12

4-12

100 - 800

110 - 850

1.0 - 3.0

5-12

4-12

100 - 800

110 - 850

1.0 - 3.0


5-12

4-12

100 - 800

110 - 850

3 -10

1.0 - 3.0

5-12

4-12

100 - 800

110 - 850

3 -10

3 -10

3 -10

(L/ min)
(96.5%Ar
+
3.5%H2)


1.5 - 3.5

5-12

4-12

5-12

4-12

5 - 12

4-12

100 - 800

110 - 850

0.5 - 2.5
(No Hy®ro)

100 - 800

110 - 850

1.0 - 3.0


BẢNG: BẢNG QUY ĐỊNH VỀ MÁY SẢN XUẤT ỐNG CÔNG NGHIỆP


TT
No.

Máy sản
xuất
(Machine)

Mã hiệu máy
(Machine
code)

Đường kính ống
tương ứng
(Corresponding pipe
diameter)

Máy hàn chuyên dùng
(Welding machine)

1

P01

YC110

6"_ 8"

Hàn gia nhiệt
Intensified heat


2

P02

YC70

1-1/2" _ 2" _ 2-1/2"

Hàn gia nhiệt
Intensified heat

3

P03

YC90

3" _ 3-1/2" _ 4" _ 5"

Hàn gia nhiệt
Intensified heat

4

P04

YC50

1/2" _ 1"


5

P05

YC50

3/4"

6

P06

YC50

1"

7

P07

YC50

1-1/4"_1-1/2"

Hàn plasma
Plasma
welding
Hàn plasma
Plasma

welding
Hàn plasma
Plasma
welding
Hàn plasma
Plasma
welding
Hàn plasma
Plasma
welding
Hàn plasma
Plasma
welding
Hàn plasma
Plasma
welding

Ghi chú
(Remark)

Tig

Dùng gia nhiệt đối với độ dầy >5.0
For thickness > 5.0

Tig

Dùng gia nhiệt đối với độ dầy >5.0
For thickness > 5.0


Tig

Dùng gia nhiệt đối với độ dầy >5.0
For thickness > 5.0

Tig
Tig
Tig
Tig

Ống 1-1/2” sx với độ dầy < 4.0mm
Small thickness < 4.0mm


BẢNG : BẢNG TIÊU CHUẨN DUNG SAI ĐƯỜNG KÍNH, ĐỘ DÀY THEO TIÊU CHUẨN ASTM A312

Chủng loại ống

Inches

mm

1/2"
3/4"
1"
1-1/4"

21.34
26.67
33.4

42.16

1-1/2"
2"
2-1/2"
3"
3-1/2"

48.26
60.33
73.03
88.9
101.6

4"
5"
6"
8"

114.3
141.3
168.28
219.08

Chủng loại
F21,34 → F33,34
F48,26 → F88,9
F101,6 → F219,08

Đường

kính ống
max
(mm)
Dung
sai
21.74
27.07
33.8
42.56
Dung
sai
49.06
61.13
73.83
89.7
102.4
Dung
sai
115.9
142.9
169.88
220.68

Đường
kính ống
min
(mm)
+0,4/0,8
20.54
25.87

32.6
41.36
+0,8/0,8
47.46
59.53
72.23
88.1
100.8
+1,6/0,8
113.5
140.5
167.48
218.28

SCH5S

SCH10S

SCH40S

Khối
lượng
(kg/m)

Độ dày
tiêu
chuẩn
(mm)

Chiều

dày lớn
nhất
(mm)

Chiều dày
nhỏ nhất
(mm)

Khối
lượng
(kg/m)

Độ dày
tiêu
chuẩn
(mm)

Chiều
dày lớn
nhất
(mm)

0.8226
1.0395
1.3133
1.6698

1.65
1.65
1.65

1.65

1.86
1.86
1.86
1.86

1.44
1.44
1.44
1.44

1.0310
1.3071
2.1526
2.7511

2.1
2.1
2.77
2.77

2.36
2.36
3.12
3.12

Chiều
dày
nhỏ

nhất
(mm)
1.84
1.84
2.42
2.42

1.9180
2.4092
3.7080
4.5299
5.1877

1.65
1.65
2.1
2.1
2.1

1.86
1.86
2.36
2.36
2.36

1.44
1.44
1.84
1.84
1.84


3.1678
3.9923
5.3368
6.5305
7.4857

2.77
2.77
3.05
3.05
3.05

3.12
3.12
3.43
3.43
3.43

5.8454
9.5236
11.3666
14.8369

2.1
2.77
2.77
2.77

2.36

3.12
3.12
3.12

1.84
2.42
2.42
2.42

8.4410
11.6536
13.9158
20.0771

3.05
3.4
3.4
3.76

3.43
3.83
3.83
4.23

Độ dày (mm)

Chiều dài cắt trên máy lốc (mm)

Chiều dài sau hoàn thiện
(mm)


1,65 → 2,77
> 2,77
1,65 → 3,05
>3,05
2,1 → 3,05
>3,05

6112 ± 2
6110 ± 2
6115 ± 2
6108 ± 2
6100 ± 2
6100 ± 2

6096

+6,4
1 0

Khối lượng
(kg/m)

Độ dày
tiêu
chuẩn
(mm)

Chiều
dày lớn

nhất
(mm)

1.3288
1.7492
2.5920
3.4884

2.77
2.87
3.38
3.56

3.12
3.23
3.80
4.01

Chiều
dày
nhỏ
nhất
(mm)
2.42
2.51
2.96
3.12

2.42
2.42

2.67
2.67
2.67

4.1521
5.5604
8.8457
11.5296
13.8283

3.68
3.91
5.16
5.49
5.74

4.14
4.40
5.81
6.18
6.46

3.22
3.42
4.52
4.80
5.02

2.67
2.98

2.98
3.29

16.3600
22.1034
28.6570
43.0704

6.02
6.55
7.11
8.18

6.77
7.37
8.00
9.20

5.27
5.73
6.22
7.16


BẢNG: BẢNG TIÊU CHUẨN XỬ LÝ NHIỆT ỐNG CÔNG NGHIỆP
Số
TT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Máy SX

Tốc độ máy
(mét/phút)

Đờng kính
ống (inch)

Độ dày
ống (mm)

K300
K300
K300
K300
K300
K300

K300
K300
K300
K300
K350
K350
K350
K350
K500

2.2
2.2
2.2
2.2
2.2
2.2
2.0
2.0
2.0
2.0
1.8
1.8
1.8
1.7
1.5

1/2"
1/2"
3/4"
3/4"

1"
1"
1 -1/4"
1 -1/4"
1 -1/2"
1 -1/2"
2"
2"
2-1/2"
2-1/2"
3"

10S
40S
10S
40S
10S
40S
10S
40S
10S
40S
10S
40S
10S
40S
10S

Nhiệt độ
Nhiệt độ đầu(°C)


Nhiệt độ cuối(°C)

Nhiệt độ
nớc làm mát(°C)

1040-1170
1040-1170
1040-1170
1040-1170
1040-1170
1040-1170
1040-1170
1040-1170
1040-1170
1040-1170
1040-1170
1040-1170
1040-1170
1040-1170
1040-1170

800_845
800_845
800_845
800_845
800_845
800_845
800_845
800_845

800_845
800_845
800_845
800_845
800_845
800_845
800_845

30 - 39
30 - 39
30 - 39
30 - 39
30 - 39
30 - 39
30 - 39
30 - 39
30 - 39
30 - 39
30 - 39
30 - 39
30 - 39
30 - 39
30 - 39


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời buổi kinh tế thị trường đầy rẫy nhứng biến động sự cạnh tranh gay
gắt trên quy mơ tồn cầu tạo ra những cơ hội rào cản và thách thức mới trong kinh
doanh trong đó chất lượng hàng hóa có vai trị quan trọng trong cạnh tranh. Hiện nay

xu thế chung của thế giới là tăng nhanh q trình tồn cầu hóa và khu vực hóa trong xu
thế đó nền kinh tế nước ta cũng ngày càng gia tăng một cách tích cực vào q trình
trên chính trong điều kiện này chúng ta phải quan tâm đến việc học hỏi các phương
pháp quản lý tiên tiến nghiên cứu vận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh
cụ thể đưa nền kinh tế phát triển nhanh bắt kịp với sự phát triển chung của thế giới.
Một trong những lý do lớn nhất khiến hàng hóa Việt Nam bị nước ngồi lấn át trên thị
trường là do chất lượng hàng hóa của chúng ta cịn thấp. Vì vậy việc tìm ra các giải
pháp nâng cao hiệu quả quản trị chất lượng hàng hóa là một nhu cầu cấp bách và đó là
một bài toán nan giải đối với các doanh nghiệp Việt Nam. “Trước những yêu cầu đổi
mới nâng cao tầm chất lượng hàng hóa của doanh nghiệp cung chính là nâng cao vị thế
của doanh nghiệp hay rộng và xa hơn nữa nâng cao tầm chất lượng hàng hóa của Việt
Nam cũng chính là nâng cao vị thế của Việt Nam. Kinh nghiệm của Nhật Bản và các
nước công nghiệp trên thế giới đã chứng minh điều đó các bí quyết thành cơng đó là
tiếp thu áp dụng sáng tạo quản trị chất lượng. Quản trị chất lượng là môn khoa học ứng
dụng liên ngành còn mới mẻ đối với Việt Nam mặc dù đã được chấp nhận rộng rãi ở
các nước công nghiệp phát triển QTCL không chỉ nhằm đảm bảo chất lượng sảm phẩm
mà còn ý nghĩa hơn nhiều đó là cách quản lý tồn bộ cơng cuộc kinh doanh hoặc tổ
chức nhằm thỏa mãn đầy đủ khách hàng ở mọi cơng đoạn bên trong cũng như bên
ngồi giảm thiểu lãng phí bằng cách lơi kéo mọi người tham gia vào quá trình cải tiến
liên tục những phương pháp và kỹ thuật quản trị chất lượng có thể áp dụng được cho
toàn bộ tổ chức. Những phương pháp kỹ thuật đó đều có ích trong cơng tác tài vụ, bán
hàng, marketing cung ứng vật tư, sản xuất chế biến, nghiên cứu phát triển quan hệ
cộng đồng nhân sự có ích cho mọi hoạt động của Công ty. Việc “Nghiên cứu giải
pháp nâng cao hiệu quả quản trị chất lượng tại Công ty Cổ Phần Quốc Tế Sơn Hà ”
là tìm ra được những phương thức quản lý thực tiễn hiệu quả tiếp kiệm chi phí nâng
cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp và hình ảnh doanh nghiệp. Rộng hơn nữa là
có thể phát triển vào các doanh nghiệp trong ngành….

2. Mục đích của đề tài
Mục đích của đề tài thơng qua việc phân tích đánh giá tình hình hoạt động về quản trị

chất lượng để xác định các quan điểm – phương pháp và các giải pháp có căn cứ khoa
học để có thể quản trị chất lượng và đảm bảo chất lượng hàng hóa đối với khách hàng


nội bộ và khách hàng bên ngồi, nâng cao trình độ tay nghề công nhân viên, tăng
cường sức cạnh tranh và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh của
Công ty Cổ Phần Quốc Tế Sơn Hà. Hồn thiện các q trình quản lý kiểm sốt chất
lượng của Công ty một cách hiệu quả và triệt để, giảm thiểu tối đa những hao phí
khơng đáng có, tiết kiệm và hiệu quả. Đưa ra các giải pháp nâng cao trong công tác
quản trị chất lượng tại Công ty

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Là hệ thống phương pháp quản trị chất lượng áp dụng
lý thuyết vào thực tiễn tại Công ty Cổ Phần Quốc Tế Sơn Hà
- Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản trị chất lượng tại Công ty các doanh
nghiệp cùng ngành tại Việt Nam việc áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng tại các Công
ty, các hệ thống quản lý chất lượng các bộ tiêu chuẩn ISO, ASTM… đang được áp
dụng tại Việt Nam.

4. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, luận văn dựa trên:
- Nghiên cứu các phương pháp quản trị chất lượngvà các phương pháp kỹ thuật
quản lý chất lượng (TQM…)
- Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
- Khảo sát thực tế
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp phân tích kết hợp với tổng hợp


5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đề tài thành cơng sẽ đóng góp được một phần cho cơng tác hồn thiện các giải pháp
nâng cao quản trị chất lượng tại Công ty
- Về mặt lý luận: Đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về công tác nghiệp vụ trong
quản trị chất lượng tại Công ty
- Về mặt thực tiễn: Giúp Cơng ty Cổ Phần Quốc Tế Sơn Hà hồn thiện các giải pháp
nâng cao chất lượng tại Công ty.
Đề tài có thể được sử dụng như một tài liệu nghiên cứu và tham khảo đối với
những doanh nghiệp cùng ngành và đối với ai quan tâm đến quản trị chất lượng.

6. Kết cấu luận văn


Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo và 3 chương, luận văn
được trình bày trong 108 trang, 14 bảng biểu 28 hình vẽ đồ thị.
Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu chất lượng sản phẩm trong nghành cơ khí
Việt Nam
Chương 2: Thực trạng cơng tác quản trị chất lượng tại Công ty giai đoạn năm
2010-2011
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị chất lượng tại Công ty Cổ Phần
Quốc Tế Sơn Hà


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
TRONG NGHÀNH CƠ KHÍ VIỆT NAM

1.1. Tổng quan lý luận về QTCL trong ngành cơ khí tại Việt Nam
1.1.1.Vị trí vai trò của QTCL trong nền kinh tế thị trường
Hiện nay trong q trình hiện đại hố của nước ta, việc gia nhập tổ chức
thương mại WTO và việc phát triển kinh tế thị trường ngày càng trở lên cấp thiết và

quan trọng. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp càng ngày càng và chú ý hơn tới chất
lượng sản phẩm, và chiến lược phát triển của mình. Nhưng các doanh nghiệp muốn
tồn tại và phát triển được trong nền kinh tế thị trường như hiện nay thì phải khơng
ngừng cố gắng nâng hiệu quả sử dụng đồng vốn, đầu tư trang thiết bị hiện đại nhằm
nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả để đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của
thị trường. Ngoài việc nâng cao đầu tư cơ sở vật chất, cơng nghệ thì các doanh nghiệp
cần phải có những chiến lược đối với sản phẩm, đội ngũ cơng nhân, và tiết kiệm chi
phí sản xuất kinh doanh...thì mới tồn tại đứng vững và phát triển được.
Trong nền kinh tế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần cùng với sự
mở cửa vươn ngày càng rộng tới thế giới quanh ta làm cho sự cạnh tranh ngày càng
diễn ra một cách quyết liệt hơn. Các doanh nghiệp không những chịu sức ép lẫn nhau
hướng đến sự tồn tại, phát triển mà còn chịu sức ép của bên hàng hoá nhập khẩu như
sức ép chất lượng, giá cả, dịch vụ…Chính vì vậy các nhà quản lý coi trọng vấn đề
chất lượng như là gắn với sự tồn tại sự thành cơng của doanh nghiệp, đó cũng chính là
tạo nên sự phát triển của nền kinh tế trong mỗi quốc gia. Trong nền kinh tế thị trường
với nền kinh tế nhiều thành phần cùng với sự mở cửa ngày càng rộng ra thế giới làm
cho sự cạnh tranh ngày càng diễn ra một cách quyết liệt hơn và chất lượng là một
trong những yếu tố quan trọng tạo nên thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp, doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển được phải đầu tư vào chất lượng, khi xã hội luôn
biến đổi và kiến thức khoa học công nghệ ngày càng sang một tầm mới.
Các nhà quản lý coi trọng vấn đề chất lượng gắn với sự tồn tại sự thành công
của doanh nghiệp, đó cũng chính là tạo sự phát triển của nền kinh tế trong mỗi Quốc
gia.


1.1.2. Cơ sở lý thuyết chung về quản trị chất lượng
1.1.2.1. Chất lượng sản phẩm
1.1.2.1.2. Khái niệm
Chất lượng: là vấn đề được đặt ra với mọi loại hình sản xuất kinh doanh chất lượng
phản ánh giá trị về mặt lợi ích của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Chất lượng nó cịn

phụ thuộc vào trình độ của nền kinh tế và góc độ của mỗi người quan sát.
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau, mỗi cách tiếp cận hình thành một cách hiểu về
chất lượng:
- Theo cách tiếp cận tuyệt đối: giá trị sử dụng của một sản phẩm tạo nên thuộc tính
hữu ích của nó và là chất lượng của sản phẩm, theo quan niệm này chất lượng sản
phẩm là một phạm trù rất hoàn hảo, tuyệt đối.
- Theo cách tiếp cận kỹ thuật sản xuất người ta quan niệm chất lượng sản phẩm
được xác định trên cơ sở sự hoàn hảo và phù hợp của hệ thống sản xuất và đặc tính
định sẵn của sản phẩm. Cách tiếp cận coi chất lượng là đại lượng được phản ánh
thông qua hiệu quả đạt được từ việc sản xuất tiêu thụ nó.Theo Kaoru Ishikawa “ Chất
lượng là khả năng thỏa mãn nhu cầu của thị trường với chi phí thấp nhất”
- Tổ chức tiêu chuẩn thế giới: định nghĩa “Chất lượng sản phẩm là tổng thể các
chỉ tiêu, những đặc trưng của nó thế hiện được sự thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng, những
điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng của sản phẩm mà người tiêu
dùng mong muốn ”. Mặc dù có nhiều định nghĩa về chất lượng sản phẩm nhưng tập
chung lại chúng phải bao gồm các khía cạnh sau:
+ Chất lượng phải là tập hợp các chỉ tiêu, những đặc trưng thể hiện tính năng kỹ
thuật nói nên tính hữu ích của sản phẩm.
+ Chất lượng sản phẩm phải được thể hiện trong tiêu dùng và cần xem xét đến sản
phẩm thỏa mãn tới mức nào của thị trường.
+ Chất lượng sản phẩm phải gắn liền với điều kiện cụ thể của nhu cầu thị trường về
các mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội và phong tục.
- Đặc điểm của phạm trù chất lượng.
+Các quan niệm về chất lượng sản phẩm đã trình bày chứng tỏ chất lượng là một
phạm trù kinh tế -kỹ thuật- xã hội vận động và phát triển theo sự phát triển của thời
gian mang cả hai sắc thái khách quan và chủ quan.
+Tính khách quan: khẳng định tính chất, đặc điểm bên trong quá trình hình thành và
sử dụng sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu của sản phẩm trong từng điều kiện, hồn cảnh
cụ thể.
-Tính chủ quan: biểu hiện rõ nét ở sự phụ thuộc vào:

+ Các giải pháp thiết kế 75%, kiểm tra 20%và nghiệm thu 5%.
+ Toàn bộ hệ thống 94%, và người lao động là 6%.


1.1.2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm được tạo nên từ nhiều yếu tố, nhiều điều kiện trong chu kì
sống của sản phẩm, nó được hình thành từ khâu thiết kế, lập kế hoạch, sản xuất, phân
phối và tiêu dùng (chất lượng được hình thành trong suốt quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp) các yếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩm của doanh
nghiệp như: Hệ thống quy trình quản lý chất lượng, chất lượng máy móc cơng nghệ,
thiết bị, trình độ lao động, nguyên vật liệu, marketing, phân phối và các dịch vụ sau
bán hàng….
Ta thấy chất lượng được hình thành từ nhiều nhân tố các nhân tố này đều có
vai trị quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Ta có thể chia các nhân tố ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm là hai loại nhân tố.
- Nhóm nhân tố bên trong: là nhóm nhân tố thuộc mơi trường bên trong của
doanh nghiệp, nó gắn liền với điều kiện sản xuất của doanh nghiệp, “lao động công
nghệ máy móc, quản lý…” và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm (nhân tố
có thể kiểm sốt được)
+ Con người lao động: con người là nhân tố quan trọng và quyết định trực tiếp
tới chất lượng sản phẩm và được thể hiện ở trình độ chun mơn, tinh thần lao động
hợp tác đội ngũ lao động, khả năng sáng tạo, ý thức kỷ luật, có khả năng làm chủ
cơng nghệ sản xuất ngoại nhập.
+ Máy móc thiết bị cơng nghệ hiện có: nhân tố này sẽ quyết định giới hạn tối đa
chất lượng sản phẩm, công nghệ, kỹ thuật lạc hậu khó có thể tạo ra được sản phẩm
chất lượng cao được và ngồi yếu tố cơng nghệ chất lượng còn phụ thuộc vào các yếu
tố nguyên vật liệu đầu vào, trình độ quản lý.
+ Nguyên vật liệu và hệ thống tổ chức nguyên vật liệu (Materials)
Nguyên vật liệu là yếu tố chủ yếu cấu thành nên sản phẩm và quyết định trực tiếp
đến chất lượng sản phẩm. Mỗi loại nguyên vật liệu khác nhau sẽ cho chất lượng sản

phẩm khác nhau. Tính đồng nhất và tiêu chuẩn hóa của nguyên vật liệu và tiêu chuẩn
hóa của nguyên vật liệu là cơ sở quan trọng cho ổn định chất lượng sản phẩm. Để
thực hiện các mục tiêu chất lượng đặt ra cần phải phải tổ chức hệ thống cung ứng,
đảm bảo nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất. Chính sự phát hiện, thay thế, chế tạo
các nguyên vật liệu mới làm thay đổi chất lượng sản phẩm rõ rệt.
+ Trình độ quản lý tổ chức sản xuất của con người. Đây là nhân tố ảnh hưởng trực
tiếp và liên tục tới chất lượng của sản xuất. Dù có đủ các nhân tố trên nhưng quản lý
sản xuất không tốt, sẽ làm giảm và ảnh hưởng đến hiệu lực của ba nhân tố trên, làm
gián đoạn sản xuất, và ảnh hưởng xấu tới chất lượng sản phẩm.
- Nhóm nhân tố bến ngoài:


+ Nhu cầu về chất lượng sản phẩm. Đây là những căn cứ, cơ sở quan trọng để xác
định các tiêu chuẩn về chất lượng cụ thể, cầu về chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào
nhiều nguyên tố. Trong đó có nhân tố về mơi trường tồn tại của sản phẩm, môi trường
sản phẩm tồn tại sẽ quyết các đặc tính về chất lượng sản phẩmvà thu nhập của người
tiêu dùng, thu nhập của người tiêu dùng có cao thì thường có yêu cầu cao về chất
lượng và ngược lại, hơn nữa do tập quán từng vùng miền, phong tục văn hóa, mà nhu
cầu về chất lượng sản phẩm cũng khác nhau.
+Trình độ về phát triển của kỹ thuật cơng nghệ sản xuất đòi hỏi khách quan về
chất lượng sản phẩm, chất lượng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi thế cạnh tranh, chất
lượng của các doanh nghiệp sử dụng kỹ thuật lạc hậu sẽ làm giảm khả năng canh
tranh của doanh nghiệp đó trên thị trường.
+ Quản lý kinh tế vĩ mô: trong nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạt động quản lý
của nhà nước trước hết thông qua việc xác lập cơ chế pháp lý cần thiết về chất lượng
sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm. Các cơ quan quản lý chất lượng, tiêu
chuẩn, trách nhiệm của các tổ chức cá nhân kinh doanh và quyền hạn tiêu dùng về
chất lượng sản phẩm. Hoạt động quản lý vĩ mô cũng không kém phần quan trọng là
kiểm tra kiểm sốt tính trung thực của người sản xuất. Trong việc sản xuất sản phẩm
theo tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Với

nhiệm vụ đó quản lý vĩ mơ đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng ổn
định sản phẩm phù hợp với yêu cầu của tiêu dùng.
+ Điều kiện tự nhiên: Sự tác động của môi trường có ảnh hưởng và tác động mạnh
mẽ đến cơng dụng, đặc tính lý hóa và độ bền của sản phẩm và làm giảm chất lượng
của sản phẩm, việc bảo quản nâng cao chất lượng sản phẩm có thể thích ứng chống
chịu được với tự nhiên là điều rất cần thiết.

1.1.2.2. Quản trị chất lượng
QTCL là tổng hợp các hoạt động quản trị nhằm xác định các mục chỉ tiêu, tiêu
chuẩn chất lượng, nội dung, phương pháp và trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu đã xác
định bằng các phương tiện thích hợp như lập kế hoạch, điều khiển chất lượng nhằm
đảm bảo và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống xác định với hiệu quả
lớn nhất.
QTCL trong doanh nghiệp có các nhiệm vụ chủ yếu:
- Xác định yêu cầu chất lượng sản phẩm phải đạt ở từng giai đoạn.
- Duy trì chất lượng sản phẩm.
- Cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm.
Muốn vậy QT chất lượng phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:
- Phải xuất phát từ nhu cầu của khách hàng.
- Phải đảm bảo tính tồn diện đồng bộ.


- Phải thực hiện QT theo q trình.
- Phải có yếu tố con người có vai trị quyết định
- Phải kết hợp chăt chẽ với nội dung khác
1.1.3. Những vấn đề cơ bản về QTCL

1.1.3.1. Những quan điểm về quản trị chất lượng
Những tư tưởng lớn về điều khiển chất lượng quản lý chất lượng đã được khơi
nguồn từ Mỹ trong nửa đầu thế kỷ XX và dần được phát triển sang nước khác thông

qua các chuyên gia hàng đầu về quản trị chất lượng như: Shewart, Deming, Juran;
Feigen baun; Iskikawa, Groshy. Theo cách tiếp cận khác nhau mà các chuyên gia
nghiên cứu đưa ra những quan điểm của mình về quản trị chất lượng.
Tiến sĩ Deming [6]: Đóng góp của Deming đối với vấn đề quản lý chất lượng rất
lớn. Nhiều người cho ông là cha đẻ của phong trào chất lượng. Đặc biệt ở Nhật giải
thưởng về chất lượng lớn nhất được mang tên Deming. Triết lý cơ bản của Deming là
"Khi chất lượng và hiệu suất tăng thì độ biến động giảm vì mọi vật đều biến động nên
cần sử dụng các phương pháp thống kê để kiểm sốt chất lượng".
Chủ trương của ơng là dùng thống kê để định lượng kết quả trong tất cả các khâu
chứ không chỉ riêng ở khâu sản xuất hay dịch vụ. Ông đưa ra chu kỳ chất lượng
Deming, 14 điểm mà các nhà quản lý cần phải tuân theo và 7 căn bệnh chết người của
một doanh nghiệp trong quá trình chuyển sự kinh doanh của mình từ chỗ bình thường
sang trình độ quốc tế. Chu kỳ Deming được tiến hành như sau:
Bước 1: Tiến hành nghiên cứu người tiêu dùng và sử dụng nghiên cứu này trong
hoạch định sản phẩm (Plan: P).
Bước 2: Sản xuất ra sản phẩm (Do: D)
Bước 3: Kiểm tra xem sản phẩm có được sản xuất theo đúng kế hoạch khơng
(check: O)
Bước 4: Phân tích và điều chỉnh sai sót (Action: A)
Triết lý về chất lượng của Deming được tóm tắt trong 14 điểm sau:


Đề ra được mục đích thường xuyên hướng tới cải tiến sản phẩm và triết lý của

doanh nghiệp.
• Áp dụng triết lý mới: Ban giám đốc phải thấy rằng bây giờ là thời điểm kinh tế
mới, sẵn sàng đương đầu với thách thức học về trách nhiệm của mình đi đầu trong sự
thay đổi.
• Khơng phụ thuộc vào kiểm tra để đạt được chất lượng tạo ra chất lượng ngay
từ công đoạn đầu tiên.




Khơng thưởng cho các hợp đồng trên cơ sở giá đấu thầu thấp.
Cải tiến liên tục hệ thống sản xuất và dịch vụ để cải tiến chất lượng năng suất

để giảm chi phí.




Tiến hành đào tạo ngay tại nơi làm việc.



Trách nhiệm của lãnh đạo và nhân viên, cách tiếp cận mới về đánh giá thực

hiện.


Loại bỏ e ngại để tất cả mọi người làm việc một cách có hiệu quả.

Dỡ bỏ hàng rào phong cách giữa các phịng ban.
• Thay thế mục tiêu số lượng, những khẩu hiệu và những lời hơ hào bằng việc
cải tiến liên tục.




Loại bỏ những định mức chỉ tiêu, mục tiêu thuần số lượng thay thế bằng


phương pháp thống kê và cải tiến liên tục.
• Loại bỏ các ngăn cản làm cho công nhân không thấy tự hào về công việc và
kết quả lao động của mình.


Thiết lập chương trình đào tạo và cải tiến bền vững.

Tạo lập cơ cấu tổ chức để thúc đẩy thực hiện 13 điều trên nhằm cải tiến liên
tục. Bảy căn bệnh chết người do Deming đưa ra tóm tắt quan điểm của ông về một
Công ty phải tránh khi chuyển sự kinh doanh của mình sang trình độ quốc tế.
• Thiếu sự ổn định về mục tiêu để hoạch định các sản phẩm và các dịch vụ đã có


một thị trường và đã giúp cho Công ty đứng vững trong kinh doanh.
• Nhấn mạnh về lợi nhuận ngắn hạn, tư duy ngắn hạn.
• Khơng tạo ra phương pháp quản lý và khơng cung cấp nguồn lực để hồn
thành các mục tiêu.


Các giám đốc chỉ hy vọng giữ được vị trí mình lâu dài.

Sử dụng các thơng số và số liệu thấy được trong q trình ra quyết định, ít
hoặc khơng xem xét đến những thứ chưa biết hoặc không thể biết được.
• Q nhiều chi phí cho bộ máy hành chính.




Chi phí q cao cho độ tin cậy do các luật sư làm việc theo chi phí phát sinh


gây ra.
Giáo sư Juran [6]: Chuyên gia chất lượng nổi tiếng trên thế giới và là người đóng
góp to lớn cho sự thành cơng của các Cơng ty Nhật Bản. Ơng là người đầu tiên đưa ra
quan điểm "chất lượng là sự phù hợp với điều kiện kỹ thuật" và cũng là người đầu
tiên đề cập đến vai trò trách nhiệm lớn về trách nhiệm thuộc về nhà lãnh đạo. Ông
cũng xác định chất lượng đòi hỏi trách nhiệm của nhà lãnh đạo, sự tham gia của các
thành viên trong tổ chức. Ông là người đưa ra 3 bước cơ bản để đạt được chất lượng
là:
Đạt được các cải tiến có tổ chức trên một cơ sở liên tục kết hợp với sự cam kết và
một cảm quan về sự cấp bách.
- Thiết lập một chương trình đào tạo tích cực.
- Thiết lập sự cam kết về sự lãnh đạo từ bộ phận quản lý cấp cao hơn.


Ông quan tâm đến yếu tố cải tiến chất lượng và đã đưa ra 10 bước để cải tiến chất
lượng. Đồng thời Juran cũng là người đầu tiên áp dụng nguyên lý Pareto trong quản
lý chất lượng với hàm ý: "80% sự phiền muộn là xuất phát từ 20% trục trặc, Công ty
nên tập trung nỗ lực chỉ vào một ít số điểm trục trặc" Juran đưa ra lý thuyết 3 điểm để
trình bày quan điểm của ơng về 3 chức năng quản lý để đạt được chất lượng cao. Các
chức năng đó là:
- Hoạch định chất lượng
- Kiểm sốt chất lượng
- Cải tiến chất lượng
Philip B. Grosby [6] : với quan niệm "chất lượng là thứ cho không" đã nhấn mạnh:
Thực hiện chất lượng không những không tốn kém mà cịn là những nguồn lợi nhuận
chân chính. Cách tiếp cận chung của Grosby về quản lý chất lượng là nhấn mạnh yếu
tố phòng ngừa cùng quan điểm: "Sản phẩm khơng khuyết tật" và "làm đúng ngay từ
đầu". Chính ơng là người đặt ra từ "Vacxin chất lượng" mà các Cơng ty nên dùng để
ngăn ngừa. Nó gồm 3 phần:

- Quyết tâm
- Giáo dục
- Thực thi
Ông đưa ra các bước cải tiến chất lượng như hướng dẫn thực hành về cải tiến chất
lượng cho các nhà quản lý. Ông cũng nhắc nhở những người có trách nhiệm quản lý
chất lượng cần quan tâm đến chất lượng như họ quan tâm đến lợi nhuận.
Ishikawa [6]: Là chuyên gia nổi tiếng về chất lượng của Nhật Bản và thế giới. Với
quan điểm "Chất lượng bắt đầu bằng đào tạo và cũng kết thúc bằng đào tạo". Ơng
ln chú trọng đến giáo dục đào tạo khi tiến hành quản lý chất lượng. Ông đã đưa ra
sơ đồ nhân quả (sơ đồ xương cá) dùng trong quản lý chất lượng nó đã trở thành 1
trong 7 công cụ thống kê truyền thống. Đồng thời với quan điểm để tăng cường cải
tiến chất lượng, phải hoạt động theo tổ đội và tuân thủ các nguyên tắc tự nguyện tự
phát triển mọi người đều tham gia cơng việc của nhóm có quan hệ hỗ trợ giúp đỡ
nhau tiến bộ trong bầu khơng khí cởi mở và tiềm năng sáng tạo thì ơng đã góp phần
lớn trong việc truyền bá hình thành các nhóm chất lượng
Như vậy, có thể nói rằng với các tiếp cận khác nhau nhưng các chuyên gia chất
lượng đã tương đối thống nhất với nhau về một số quan điểm về chất lượng là:
- Quản lý chất lượng theo quá trình
- Nhấn mạnh yếu tố kiểm sốt q trình và cải tiến liên tục với sự việc phát triển
giáo dục, đào tạo.
- Nhấn mạnh sự tham gia của mọi người trong tổ chức.
- Nêu cao vai trò lãnh đạo và các nhà quản lý.


- Chú ý đến việc sử dụng các công cụ thống kê trong quản trị chất lượng.
Theo A.G Roberts [6]. Quản lý chất lượng là những biện pháp, thủ tục kỹ thuật,
đảm bảo cho sản phẩm phù hợp với thiết kế, yêu cầu trong hợp đồng kinh tế bằng con
đường kinh tế nhất, hiệu quả nhất.
Quản lý chất lượng sản phẩm có nghĩa là nghiên cứu thiết kế triển khai sản xuất và
bảo dưỡng một sản phẩm có chất lượng phải kinh tế nhất bao giờ cũng thỏa mãn nhu

cầu tiêu dùng GS. Ishikawa
Theo tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000: Quản lý chất lượng là tập hợp những
hoạt động của chức năng quản lý chung xác định chính sách chất lượng mục đích
trách nhiệm và thực hiện chúng thông qua các biện pháp kế hoạch chất lượng,điều
khiển (kiểm soát) chất lượng đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khn
khổ hệ chất lượng.
Tóm lại quản lý chất lượng là: hệ thống các biện pháp đảm bảo chất lượng thỏa
mãn nhu cầu người tiêu dùng với chi phí thấp và hiệu quả kinh tế cao và được kiểm
sốt kỹ trong các giai đoạn hình thành sản phẩm (từ thiết kế cho đến tiêu dùng) và là
trách nhiệm của tất cả các cấp quản lý cho đến các thành viên tham gia.
Quá trình hình thành và phát triển của quản lý chất lượng:
Trong lịch sử phát triển của sản xuất chất lượng sản phẩm dịch vụ không ngừng
tăng lên do tính chất cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Song song với sự phát triển
đó thì khoa học quản lý chất lượng cũng ngày càng được hoàn thiện hơn, phát triển
toàn diện hơn đáp ứng với điều kiện kinh doanh và mơi trường mới. Q trình nhận
thức đúng đắn về chất lượng được hình thành qua các giai đoạn sau.

Kiểm tra chất lượng
Kiểm soát chất lượng
Đảm bảo chất lượng
Quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng tồn
bộ TQM

Hình 1.1 Các giai đoạn hình thành quản trị chất lượng
Quản lý chất lượng trước đây chỉ được coi là chức năng riêng của cán bộ phòng
kiểm tra chất lượng. Ngày nay, quản lý chất lượng được coi là nhiệm vụ của toàn bộ


cá nhân trong Công ty. Ngoại việc kiểm tra chất lượng phải đảm bảo chất lượng trước

và sau sản xuất. Do vậy muốn nâng cao chất lượng thì phải thực hiện quản lý chất
lượng toàn bộ.

1.1.3.2. Các loại chất lượng sản phẩm
Chất lượng thường được phân loại theo 2 chỉ tiêu sau:
a. Phân loai theo hệ thống ISO: theo tiêu thức này chất lượng được chia thành các
loại sau đây.
- Chất lượng thiết kế sản phẩm đảm bảo đúng theo thông số thiết kế và được tập
hợp lại bằng văn bản trên cơ sở nghiên cứu thị trường, và tham khảo các chất lượng
của các mặt hàng cùng loại.
- Chất lượng tiêu chuẩn: là chất lượng đảm bảo đúng các tiêu chuẩn của sản phẩm
do các tổ chức quốc tế, nhà nước hay các cơ quan có thẩm quyền quyết định.
- Chất lượng thực tế: là mức chất lượng sản phẩm được nhờ các yếu tố mà hệ
thống quản trị chất lượng có thể mang lại, như con người, phương pháp máy móc
thiết bị cơng nghệ sản xuất, ngun vật liệu.
- Chất lượng cho phép: Là chất lượng có thể chấp nhận được giữa mức chất lượng
thực tế và chất lượng tiêu chuẩn và phụ thuộc vào hệ thống quản lý của Công ty.
- Chất lượng tối ưu: là mức chất lượng mà tại đó lợi nhuận đạt được do nâng cao
chất lượng lớn hơn chi phí để đạt mức chất lượng đó.
b. Phân loại theo mục đích cơng dụng của sản phẩm.
- Chất lượng thị trường: là giá trị các tiêu chuẩn các sản phẩm đạt ở mức độ hợp
lý nhất trong điều kiện xã hội nhất định thị trường luôn luôn thay đổi và quyết định
đến sự tồn tại của sản phẩm trên thị trường, chất lượng thị trường là khả năng sản
phẩm làm thỏa mãn nhu của người tiêu dùng và có khẳ năng cạnh tranh, tiêu thụ cao.
- Chất lượng thị yếu: là ngưỡng chất lượng của sản phẩm phù hợp sở thích tâm lý
người tiêu dùng.

1.1.3.3.Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm [6]
Chất lượng được tạo nên bởi nhiều yếu tố nhiều điều kiện liên quan trong một chu
kỳ sống của sản phẩm. Nó được hình thành từ khi xây dựng phương án sản xuất, khi

thiết kế, trong q trình sản xuất và lưu thơng, yêu cầu về chất lượng phải được đảm
bảo trong từng giai đoạn. Chất lượng sản phẩm phải được đánh giá qua các chỉ tiêu cụ
thể, và ta có thể xét qua các góc độ:
a. Chất lượng ở góc độ người tiêu dùng:
- Chất lượng “cảm nhận”: Là chất lượng mà người tiêu dùng cảm nhận được từ
sản phẩm, thông qua các tính chất bề ngồi, hoặc dựa vào hình ảnh, uy tín của doanh
nghiệp…


- Chất lượng “đánh giá”: Dựa vào nhũng đặc tính có thể đo lường dễ dàng…,phù
hợp với sự đánh giá.
- Chất lượng “kinh nghiệm”.
- Chất lượng “tin tưởng”.
b. Chất lượng ở góc độ nhà sản xuất.
Với mỗi sản phẩm cụ thể vai trị của nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm
là khác nhau. Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm gồm 2 hệ thống chỉ tiêu:
- Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu xác định chất lượng trong chiến lược phát triển
kinh doanh.
- Hệ thống các chỉ tiêu nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm hàng hoá
trong sản xuất kinh doanh. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu xác định chất lượng trong
chiến lược phát triển kinh doanh gồm có các chỉ tiêu sau:
+ Chỉ tiêu cơng dụng: Đặc trưng, các thuộc tính sử dụng của sản phẩm hàng hoá
như giá trị dinh dưỡng trong thực phẩm, lượng giá sinh ra từ quạt.
+ Chỉ tiêu công nghệ: Đặc trưng cho quy trình chế tạo sản phẩm cho chất lượng
cao, tiết kiệm nguyên vật liệu, chi phí thấp, hạ giá thành.
+ Chỉ tiêu thống nhất hố: Đặc trưng tính hấp dẫn các linh kiện phụ tùng trong sản
xuất hàng loạt.
+ Chỉ tiêu độ tin cậy: Đảm bảo thông số kỹ thuật làm việc trong khoảng thời gian
nhất định.
+ Chỉ tiêu độ an toàn: Đảm bảo thao tác an toàn đối với công cụ sản xuất cũng như

đồ dùng sinh hoạt gia đình.
+ Chỉ tiêu kích thước: Gọn nhẹ thuận tiện trong sử dụng và vận chuyển.
+ Chỉ tiêu sinh thái: Mức gây ô nhiễm môi trường.
+ Chỉ tiêu lao động: Là mối quan hệ giữa người sử dụng với sản phẩm. Ví dụ:
Cơng cụ dụng cụ phải được thiết kế phù hợp với người sử dụng để tránh ảnh hưởng
tới sức khoẻ và cơ thể.
+ Chỉ tiêu thẩm mỹ: Tính chân thật, hiện đại hoặc dân tộc, sáng tạo phù hợp với
quan điểm mỹ học chân chính.
+ Chỉ tiêu sáng chế phát minh: Chấp hành nghiêm túc pháp lệnh bảo vệ quyền sở
hữu công nghiệp, quyền sáng chế phát minh.
Mục đích: Tơn trọng khả năng trí tuệ khuyến khích hoạt động sáng tạo áp dụng có
hiệu quả các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của
đất nước, mở rộng quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật đối với nước ngoài.
Hệ thống các chỉ tiêu kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm trong sản xuất kinh
doanh. Hệ thống chỉ tiêu này dựa trên các tiêu chuẩn nhà nước, tiêu chuẩn ngành hoặc
các điều khoản trong hợp đồng kinh tế: bao gồm các nhóm chỉ tiêu sau:


- Nhóm chỉ tiêu sử dụng: Đây là nhóm mà người tiêu dùng quan tâm nhất và
thường dùng để đánh giá chất lượng sản phẩm.
Nhóm chỉ tiêu cơng dụng có những chỉ tiêu:
+ Thời gian sử dụng, tuổi thọ.
+ Mức độ an toàn trong sử dụng
+ Khả năng thay thế sửa chữa
+ Hiệu quả sử dụng (tính tiện lợi)
Cơ quan nghiên cứu thiết kế sản xuất kinh doanh dùng nhóm chỉ tiêu này để đánh
giá giá trị sử dụng của sản phẩm.
- Nhóm chỉ tiêu cơng nghệ:
+ Kích thước
+ Cơ lý

+ Thành phần hố học
Kích thước tối ưu thường được sử dụng trong bảng chuẩn mà thường được dùng để
đánh giá sự hợp lý về kích thước của sản phẩm hàng hoá.
Cơ lý: Là chỉ tiêu chất lượng quan hệ của hầu hết các loại sản phẩm gồm các thông
số, các u cầu kỹ thuật, độ chính xác, an tồn, mức tin cậy vì sự thay đổi tỷ lệ các
chất hoá học trong sản phẩm tất yếu dẫn đến chất lượng sản phẩm cũng thay đổi. Đặc
điểm là đối với mặt hàng thực phẩm thuốc trừ sâu, hố chất thì chỉ tiêu này là yêu cầu
chất lượng trực tiếp.
- Nhóm chỉ tiêu hình dáng thẩm mỹ:
+ Hình dáng.
+ Tiêu chuẩn đường nét
+ Sự phối hợp trang trí màu sắc
+Tính thời trang (hiện đại hoặc dân tộc)
+ Tính văn hố
Đánh giá nhóm chỉ tiêu này chủ yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm và trình độ thẩm
mỹ, hiểu biết của người làm công tác kiểm nghiệm. Phương pháp thực hiện chủ yếu
bằng cảm quan ngồi ra với một số chi tiết có thể sánh được với mẫu chuẩn bằng
phương pháp thí nghiệm.
- Nhóm tiêu chuẩn về bao gói ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản. Mục đích của
nhóm hỉtiêu này:) Nhằm giới thiệu sản phẩm cho người sử dụng2) Nâng cao tinh thần
trách nhiệm của người sản xuất3) Cho phép truy tìm nguồn gốc của sản phẩm thông
qua nhãn mác. Nhãn phải có tên, dấu hiệu, địa chỉ, ký hiệu, số hiệu, tiêu chuẩn chất
lượng của cơ quan, chủ quan và của sản phẩm. Chất lượng nhãn phải in dễ đọc, không
được mờ, phải bền.


Bao gói: Vật liệu của bao bì, số lượng sản phẩm trong bao gói, cách bao gói, yêu
cầu đối với phương tiện vận chuyển.
Bảo quản: Nơi bảo quản (điều kiện, nhiệt độ, độ ẩm) cách sắp xếp bảo quản và thời
gian bảo quản.

- Nhóm các chỉ tiêu về nguyên tắc thủ tục: quy định những nguyên tắc thủ tục,
những yêu cầu cần thiết nhằm bảo quản cho quá trình hoạt động thống nhất, hợp lý và
có hiệu quả.
Nhóm này gồm có:
1) Những định mức và điều kiện kỹ thuật sử dụng sản phẩm.
2) Quy định trình tự thực hiện các thao tác
- Nhóm chỉ tiêu kinh tế gồm có:
+ Chi phí sản xuất.
+ Giá cả.
+ Chi phí trong q trình sử dụng sản phẩm.
Nhóm chỉ tiêu này rất quan trọng vì nó liên quan đến quyết định sản xuất sản
phẩm của doanh nghiệp, hiệu quả của doanh nghiệp và cả quyết định mua sản phẩm
của khách hàng.
- Nhóm chỉ tiêu về nguyên tắc thủ tục. Đảm bảo cho quá trình hoạt động được
thống nhất hợp lý có hiệu quả:gồm hưỡng dẫn định mức và điều kiện kỹ thuật sủ
dụng, các quy trịnh trình tự thực hiện các thao tác.
Nhóm chỉ tiêu kinh tế: vhi phí sản xuất giá cả chí phí sử dụng sản phẩm nhóm
chỉ tiêu này rất quan trọng và nó lien quan ảnh hưởng tới quá trịnh sản xuất sản phẩm
của doanh nghiệp, việc lựa chọn mua sản phẩm của khách hàng và hiệu quả của
doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu này không tồn tại độc lập không tách rời,mà chúng có những mối
liên hệ chặt chẽ với nhau, để cấu thành nên sản phẩm có chất lượng tốt nhất và dựa
vào đó các doanh nghiệp có thể dựa trên một số chỉ tiêu đặc biệt cho sản phẩm của
mình và tạo nên sự khác biệt cho các sản phẩm cùng loại và tăng khả năng cạnh tranh
của sản phẩm trên thị trường. Các chỉ tiêu an toàn đối với người sử dụng và xã hội,
môi trường ngày càng quan trọng và trở thành điều kiện bắt buộc đối với các doanh
nghiệp, và đặc biệt đối với các sản phảm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.

1.1.3.4.Các nguyên tắc quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng là một lĩnh vực quản lý có những đặc thù riêng nó địi hỏi phải

thực hiện các ngun tắc chủ yếu sau:
1) Định hướng bởi khách hàng: Trong cơ chế thị trường, khách hàng là người
chấp nhận và tiêu thụ sản phẩm. Khách hàng đề ra các yêu cầu về sản phẩm chất
lượng và giá cả. Để tồn tại và phát triển được doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp
sản xuất ra phải tiêu thụ được, có lãi và vượt trên sự mong đợi của khách hàng. Do đó


×