Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường mỏ trong khai thác than hầm lò mỏ than núi béo với công suất 2 triệu tấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

NGUYỄN PHONG NHÃ

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ GIẢM THIỂU
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG MỎ TRONG KHAI THÁC THAN HẦM LỊ
MỎ THAN NÚI BÉO VỚI CƠNG SUẤT 2 TRIỆU TẤN/NĂM

Chuyên ngành:

Khai thác mỏ

Mã số:

60.53.05

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Nguyễn Anh Tuấn

HÀ NỘI - 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tơi. Các số
liệu là hồn toàn trung thực. Ngoài những thành tựu và kết quả nghiên cứu
được kế thừa, các kết quả nêu trên chưa từng được cơng bố trong bất cứ cơng
trình nào khác.


Người cam đoan

Nguyễn Phong Nhã


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Căn cứ theo chiến lược phát triển ngành than Việt Nam đến 2015 có xét
triển vọng đến năm 2025 tại Quyết định số 89/2008/QĐ-TTg ngày 07/7/2008
và Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020 có xét triển vọng đến năm
2030 tại Quyết định số 60/2012/QĐ-TTg ngày 09/1/2012 đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt dự báo nhu cầu tiêu thụ than tăng mạnh, sản lượng than
khai thác lộ thiên giảm dần, khai thác than hầm lị ưu tiên đầu tư trong đó có
dự án hầm lị mỏ than Núi Béo. Cùng với đó cần đầu tư hợp lý cho cơng tác
bảo vệ, giữ gìn, cải thiện mơi trường đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững
ngành than.
Mỏ than Núi Béo có đặc thù nằm xen kẽ khu dân cư trung tâm thành
phố Hạ Long, thủ phủ của tỉnh Quảng Ninh, bên cạnh vịnh Hạ Long là kỳ
quan thiên nhiên mới thế giới nên công tác môi trường càng cần phải được
quan tâm đặc biệt. Tuy nhiên, hiện nay chủ yếu chúng ta mới chú trọng đến
việc bảo vệ môi trường đối với khai thác than lộ thiên chưa thực sự quan tâm
đến khai thác than hầm lị sẽ đóng góp sản lượng than chính trong tương lai
gần.
Do đó việc “nghiên cứu, đề xuất các giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm
môi trường mỏ trong khai thác than hầm lò mỏ than Núi Béo với công suất 2
triệu tấn/năm” là vấn đề cần thiết đảm bảo sự phát triển bền vững, hài hịa,
thân thiện với mơi trường của mỏ.
2. Mục tiêu của đề tài

Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường
mỏ trong khai thác than hầm lị mỏ than Núi Béo với cơng suất 2 triệu
tấn/năm
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu


2

Điều kiện địa chất, hiện trạng khai thác lộ thiên và kế hoạch khai thác
hầm lò mỏ than Núi Béo. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến mơi trường trong
khai thác than hầm lò tại mỏ than Núi Béo.
4. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá, nghiên cứu các yếu tố chính ảnh hưởng đến mơi trường
trong khai thác hầm lị tại mỏ than Núi Béo.
- Đề xuất các giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường mỏ trong
khai thác than hầm lò Núi Béo.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như sau:
- Phương pháp thu thập tài liệu.
- Phương pháp khảo sát điều kiện địa chất.
- Phương pháp định tính, định lượng.
- Phương pháp thống kê, phân tích.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
- ý nghĩa khoa học: Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến mơi
trường trong khai thác than hầm lò tại mỏ than Núi Béo.
- ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất các giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi
trường mỏ trong khai thác than hầm lò mỏ than Núi Béo.
7. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm phần mở đầu, 3 chương, phần kết luận được trình bày
trong 97 trang với 20 hình, 20 bảng.

Tác giả xin chân thành cám ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học
TS. Nguyễn Anh Tuấn với sự hướng dẫn tận tình, chu đáo về nội dung của
luận văn. Tác giả xin chân thành cám ơn các thầy cơ giáo trong Bộ mơn Khai
thác hầm lị, Khoa Mỏ, Phịng Sau đại học và các phịng ban có liên quan


3

khác của Trường Đại học Mỏ - Địa chất đã giúp đỡ về mọi mặt, tạo mọi điều
kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả cũng xin chân thành cám ơn các đồng nghiệp tại Viện Khoa
học Công nghệ Mỏ-Vinacomin, Công ty Cổ phần than Núi Béo-Vinacomin,
v.v... đã tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu và đóng góp nhiều
ý kiến quý báu cho tác giả. Cám ơn tất cả các quý vị, đồng nghiệp, những ai
đọc và xem luận văn này.


4

CHƢƠNG 1
ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT, HIỆN TRẠNG KHAI THÁC LỘ
THIÊN, KẾ HOẠCH KHAI THÁC HẦM LÒ MỎ THAN NÚI BÉO VÀ
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG DỰ ÁN KHAI THÁC
THAN HẦM LÒ
1.1. Điều kiện địa chất của mỏ than Núi Béo
1.1.1. Đặc điểm địa chất khu mỏ
1.1.1.1. Địa tầng
Địa tầng chứa than chính của khu mỏ thuộc hệ Triat thống thượng –
Bậc Nori-Reti - Hòn Gai (T3n-rhg2), chiều dày địa tầng khoảng 500  700 m
(trung bình 540 m), thành phần thạch học chủ yếu là các lớp sạn kết, cát kết,

bột kết, ít hơn là các lớp cuội kết và sét kết. Các lớp đá có chiều dày thay đổi
lớn trong phạm vi hẹp.
Phụ hệ tầng Hòn Gai giữa gồm 14 vỉa than chính là các vỉa: V14B,
V14, V13, V11, V10, V9, V8, V7, V6, V5, V4, V3, V2, V1. Trong đó các vỉa
V14B, V9, V8, V6, V5, V4, V3, V2, V1 có mức độ duy trì kém hoặc có ít
cơng trình gặp vỉa. Vỉa 14 là vỉa hiện đang khai thác lộ thiên, vỉa 13 và V11
sẽ khai thác lộ thiên đến mức -135 ở phía Tây. Các vỉa 10, V9, V7, V6, và
phần còn lại của V11 là các vỉa than chính để huy động vào dự án khai thác
hầm lò.
1.1.1.2. Kiến tạo
Khu mỏ phân bố trong một nếp lõm không đối xứng, bị đứt gãy
Mongplane chia làm 2 cánh: cánh phía Tây nâng lên và dốc hơn, cánh phía
Đơng thoải và bị giới hạn bởi đứt gãy thuận Hà Tu.
a. Đứt gãy


5

+ Đứt gãy thuận F.L (L-L): cắm Bắc 350-3600  550  600. Biên độ
dịch chuyển của hai cánh theo mặt trượt từ 400  700 m. Đới huỷ hoại chưa
xác định, F.L là ranh giới phía Nam khu mỏ.
+ Đứt gãy thuận F.M (M-M): mặt trượt cắm Bắc 3500  100  550 
650. Cự ly dịch chuyển theo mặt trượt của hai cánh từ 34  100 m. F.M chia
cắt vỉa 9 và vỉa 7 ở phía Tây Nam.
+ Đứt gãy thuận Hà Tu: mặt trượt cắm Đông Bắc với góc dốc từ 250 
400. Biên độ dịch chuyển của hai cánh khoảng từ 600 700 m, đới huỷ hoại
rộng khoảng 200  250 m. Đứt gãy thuận Hà Tu là ranh giới phía Đơng Bắc
của khai trường.
+ Đứt gãy thuận MongPlane: nằm ở trung tâm khu mỏ, có phương Tây
Bắc - Đơng Nam, mặt trượt cắm Đơng Bắc, góc dốc thay đổi từ 450  600,

đới huỷ hoại 35  40m, biên độ dịch chuyển khoảng 100m 150m. Về mặt
cấu trúc, đứt gãy MongPlane chia các vỉa thành hai khối là Đông Bắc và Tây
Nam.
b. Nếp uốn
Nếp lồi 158 là một nếp lồi khơng đối xứng có phương Bắc - Nam, trục
chìm dần ở phía Nam, phát triển hơi nghiêng về phía Đơng với góc dốc 70 0 
750, cánh Tây có độ dốc thay đổi từ 300  400, cánh Đông thay đổi từ 200 
300, càng về phía Nam độ đốc hai cánh giảm dần. Nếp lồi 158 nằm song song
với ranh giới mỏ Hà Lầm và Núi Béo.
1.1.1.3. Đặc điểm cấu tạo các vỉa than
Các vỉa than trong ranh giới mỏ hầm lò Núi Béo có đặc điểm cấu tạo
như sau:
Vỉa 13: nằm dưới vỉa 14, cánh Đông đã khai thác đến mức -75 bằng
phương pháp hầm lò, cánh Tây sẽ khai thác lộ thiên đến mức -105. Vỉa 13


6

duy trì khơng liên tục, có nhiều cửa sổ khơng than, chiều dày trung bình của
vỉa 13 là 3,41m (tăng 0,1m so với tài liệu lập dự án). Góc dốc trung bình 250 ,
vỉa có từ 0  8 lớp kẹp, chiều dày lớp kẹp trung bình 0,60 m.
- Vỉa 11: Nằm dưới vỉa 13, phân bố đều trên toàn khu mỏ. Phía Đơng
V11 đã khai thác đến mức -75 bằng phương pháp hầm lị. Phía Tây theo kế
hoạch sẽ khai thác lộ thiên đến mức -135 từ tuyến IV đến tuyến VIII. Vỉa 11
thuộc loại vỉa có chiều dày trung bình đến rất dày. Chiều dày vỉa thay đổi từ
0,64  14,74 m trung bình là 3,95m (tăng 0,05m so với tài liệu lập dự án).
Góc dốc vỉa thay đổi từ 50  550, trung bình 200. Vỉa có từ 0  8 lớp đá kẹp.
Chiều dày lớp đá kẹp trung bình 1,61 m.
- Vỉa 10: Nằm dưới vỉa 11, phân bố đều trên toàn khu mỏ. Chiều dày
vỉa thay đổi từ 0.57 đến 13.10m, trung bình là 4.63m. Góc dốc vỉa thay đổi từ

50  550, trung bình 200. Vỉa có từ 0  6 lớp đá kẹp. Chiều dày lớp đá kẹp
trung bình 1,20 m.
- Vỉa 9: Nằm dưới vỉa 10, chủ yếu phân bố ở phía Nam và Tây Nam
của mỏ, chỉ có một phần nhỏ phân bố ở phía Bắc khu mỏ. Theo tài liệu cập
nhật cho thấy vỉa duy trì khơng liên tục, có nhiều cửa sổ không than, chiều
dày vỉa thay đổi từ 0,59 m  12,98 m, trung bình khoảng 4,03 m, góc dốc vỉa
thay đổi từ 80  650 trung bình 270. Vỉa có từ 0  8 lớp kẹp, chiều dày lớp
kẹp trung bình 1,01 m. Vỉa có cấu tạo rất phức tạp và không ổn định về chiều
dày và góc dốc.
- Vỉa 7: Nằm dưới vỉa 9, phân bố đều trên toàn khu mỏ. Chiều dày vỉa
thay đổi từ 0,91  16,91 m trung bình 7,08 m, góc dốc vỉa trung bình 300. Vỉa
có từ 0  5 lớp kẹp, chiều dày lớp kẹp trung bình 1,17m.
- Vỉa 6: Nằm dưới vỉa 7. Vỉa được phát triển sang phía Đơng và bị chặn
bởi đứt gãy Hà Tu, phía Nam và Bắc vỉa bị giới hạn từ tuyến VIA đến tuyến
IX, phần trung tâm của vỉa bị đứt gãy MongPlane chia làm hai khối. Chiều


7

dày vỉa thay đổi từ 0,66 đến 14,78m trung bình 3,3m. Góc dốc vỉa trung bình
280. Vỉa có từ 0  5 lớp kẹp, chiều dàu lớp kẹp trung bình 1,03m.
1.1.2. Đặc điểm chất lƣợng than
Các đặc tính kỹ thuật chủ yếu của than như sau:
- Độ ẩm phân tích (Wpt): từ 0,10%  3,45%, trung bình 1,68%.
- Chất bốc (Vch): từ 4,00%  17,56%, trung bình 8,07%.
- Độ tro trung bình cân (ATBC ): từ 0,83%  40,00%, trung bình
14,51%.
- Độ tro hàng hóa (AKHH): từ 1,43%  41,81%, trung bình 17,72%.
- Nhiệt lượng (Qkh): từ 3108  8689 Kcal/Kg, trung bình 7203
Kcal/Kg.

- Lưu huỳnh (S): từ 0,10%  0,80%, trung bình 0,41%.
- Thể trọng (d): từ 1,20  1,80, trung bình 1,44.
Chất lượng trung bình từng vỉa than xem bảng 1.1
Bảng 1.1. Bảng tổng hợp đặc điểm chất lượng các vỉa than
Các chỉ tiêu phân tích
Vỉa
than
V.13
V.11
V.10
V.9
V.7
V.6

AKTBC
(%)

AKHH
(%)

WPT
(%)

Vch
(%)

Qch
(Kcal/kg)

d

(g/cm3
)

S
(%)

15,27
14,27
12,93
16,04
12,46
14,32

16,47
16,93
15,16
18,53
15,58
16,26

1,84
1,83
1,81
1,96
2,23
2,43

8,78
8,25
7,23

8,16
7,62
7,77

8296
8255
8184
8302
8467
8334

1,42
1,44
1,43
1,49
1,45
1,5

0,51
0,52
0,56
0,42
0,45
0,47


8

1.1.3. Đặc điểm địa chất thuỷ văn
1.1.3.1. Nƣớc mặt

Trong khai trường có suối chính là suối Hà Tu chạy cắt ngang qua khai
trường khai thác. Suối Hà Tu bắt nguồn từ đường phân thuỷ của nếp lồi 158,
hướng dòng chảy về phía Đơng, lịng suối rộng từ 1,0  4,0 m. Theo kết quả
quan trắc cho thấy lưu lượng của suối Hà Tu có QMin = 3,64 (l/s), QMax =
280,5 (l/s).
- Nước trong các moong khai thác lộ thiên gồm: moong đang khai thác
vỉa 14 cánh Đông và moong khai thác vỉa 11, vỉa 13 cánh Tây đang được mở
rộng khai thác và kết thúc năm 2016. Đây là những moong có dung tích lớn,
khả năng dự trữ nước nhiều đặc biệt là mùa mưa. Nước mặt chứa ở các
moong này đã có quan hệ mật thiết với hệ thống nước ngầm phía dưới và ảnh
hưởng khơng nhỏ tới hệ thống lị khai thác phía dưới nếu khơng được xử lý
tốt.
1.1.3.2. Nƣớc dƣới đất
Gồm 02 tầng chứa nước chính:
- Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Đệ tứ (Q) và đá thải: Đây là
tầng chứa nước phân bố không đều khu mỏ. Tầng chứa nước này có khả năng
chứa và lưu thông nước rất tốt.
- Tầng chứa nước trong trầm tích chứa than (T3n-r hg2): Đây là tầng
chứa nước chính. Quan hệ thuỷ lực của tầng chứa nước này với tầng chứa
nước Đệ tứ rất mật thiết. Nước mưa thấm qua tầng Đệ tứ xuống cung cấp cho
tầng này. Nước trong địa tầng này có độ pH từ 5,8  8,8 thuộc loại nước trung
tính, độ khống hố nhỏ từ 0,039  0,306 g/l. Nước thuộc loại Bicácbônát
canxi nátri hoặc Bicácbơnát clorua nátri can xi khả năng ăn mịn yếu đến
khơng ăn mịn. Chiều dày tầng chứa nước từ 540 m đến 700 m.


9

1.1.3.3. Dự tính lƣợng nƣớc chảy vào hầm lị
Lượng nước chảy vào mỏ bao gồm nước ngầm, nước mưa ngấm và

nước thấm từ bãi thải trong mỏ lộ thiên:
Q = Qngầm + Qmưa + Qbt + Qtn ; m3/h.
Trong đó:
- Qngầm: Lượng nước ngầm, m3/h;
- Qmưa: Lượng nước mưa ngấm bổ cập cho nước dưới đất,
m3/h;
- Qbt : Lượng nước từ bãi thải trong ngấm xuống khu khai thác,
m3/h;
- Qtn : Lượng nước từ các lỗ khoan tháo nước bãi thải xuống
hầm lò, m3/h.
Bảng 1.2.Bảng tổng hợp lưu lượng nước chảy vào mỏ mức -350
Cốt
cao
mực
nƣớc
tĩnh
(m)
15

Qmin (m3/h)

Qngầm
592

Q
mưa

26

Qtb(m3/h)


Qbt

Qtn

Tổng

Qngầm

194

166

978

592

Q
mưa

101

Qmax (m3/h)

Qbt

Qtn

Tổng


Qngầm

194

166

1.053

592

Q
mưa

179

Qbt

Qtn

Tổng

194

166

1.131

1.1.4. Đặc điểm địa chất cơng trình (ĐCCT)
1.1.4.1. Đặc điểm ĐCCT của đất đá trong trầm tích chứa than
Tham gia vào cột địa tầng khu mỏ gồm: Cuội kết, sạn kết, cát kết, sét

kết, sét than, và các vỉa than. Các lớp đá nằm xen kẽ nhau tạo thành các nhịp
trầm tích tương đối ổn định trong những diện hẹp.
- Cuội, sạn kết: Chiếm 19 % các đá có mặt trong khu mỏ. Có màu xám
trắng đến xám tro, phần lớn phân bố xa vách trụ các vỉa than, xi măng gắn kết
là silic, cát thạch anh. Cuội kết, sạn kết có cấu tạo dạng thấu kính hoặc lớp từ
mỏng đến trung bình. Các lớp cuội, sạn kết bị nứt nẻ mạnh, khơng có quy


10

luật, phần lộ ra trên lộ vỉa bị phong hoá nứt nẻ mầu xám vàng. Một số tính
chất cơ lý đá như sau:
+ Cường độ kháng nén: nMax 3.733kG/cm2  nMin 148 kG/cm2,
trung bình 1.413 kG/cm2.
+ Khối lượng thể tích : 2,28  2,91 g/cm3, trung bình 2,58 g/cm3.
+ Khối lượng riêng : 2,53  2,95 g/cm3 trung bình 2,667 g/cm3.
- Cát kết: Chiếm 25% các đá có mặt trong khu mỏ. Phân bố tương đối
phổ biến trong khu mỏ, đá có độ hạt thơ đến mịn, màu xám trắng đến xám
đen. Thành phần các hạt chủ yếu là cát thạch anh, xi măng gắn kết là sét silic.
Đá có cấu tạo khối, phân lớp dày đến vừa, bị nứt nẻ nhiều. Phân bố cả trên
vách và dưới trụ vỉa than nhưng khơng liên tục. Một số tính chất cơ, lý đá như
sau:
+ Cường độ kháng nén: nMax 3.132 kG/cm2  nMin 113 kG/cm2,
trung bình 1188 kG/cm2.
+ Khối lượng thể tích : 2,16  3,07 g/cm3, trung bình 2,628 g/cm3.
+ Khối lượng riêng

: 2,24  3,10 g/cm3 trung bình 2,697 g/cm3.

- Bột kết: Chiếm 33% các đá có mặt trong khu mỏ, có màu xám tro,

xám đen. Thành phần chủ yếu là sét ngồi ra cịn có lẫn mùn thực vật. Phân
bố rộng khắp khu mỏ thường nằm gần vách trụ hoặc xen kẹp trong các vỉa
than. Một số tính chất cơ, lý đá như sau:
+ Cường độ kháng nén: nMax 2.104 kG/cm2  nMin 110 kG/cm2,
trung bình 613 kG/cm2.
+ Khối lượng thể tích

: 2,02  3,25 g/cm3, trung bình 2,65 g/cm3.

+ Khối lượng riêng

: 2,46  3,44 g/cm3 trung bình 2,72 g/cm3.

- Sét kết: Chiếm 9% các đá có mặt trong khu mỏ, có màu xám đen.
Phân bố trực tiếp trên vách và dưới trụ các vỉa than và xen kẹp trong các vỉa


11

than, phân lớp mỏng, đôi chỗ mềm bở. Sét kết thường là vách giả của vỉa than
và thường bị sập đổ kéo theo khi khai thác. Một số tính chất cơ, lý đá như sau:
+ Cường độ kháng nén: nMax 1.043 kG/cm2  87 kG/cm2, trung bình
350 kG/cm2.
+ Khối lượng thể tích

: 1,79  2,86 g/cm3, trung bình 2,60 g/cm3.

+ Khối lượng riêng

: 2,03  3,08 g/cm3 trung bình 2,678 g/cm3.


- Sét than + than bẩn: Chiếm tỷ lệ nhỏ trong khu vực 1%, có màu xám
đen, phân lớp mỏng, mềm bở, khi gặp nước bị trương nở. Gặp trực tiếp ở
vách trụ các vỉa than và xen kẹp trong các vỉa than.
- Than: Chiếm tỷ lệ 12% các đá có trong khu vực, có màu đen, ánh
kim, vết vỡ dạng vỏ sò, bậc thang.
1.1.4.2. Đặc điểm cơ lý đá vách, trụ vỉa than
Đá vách, trụ vỉa than thường là các lớp bột kết, sét kết, đôi chỗ là các
lớp cát kết. Các lớp đá này không ổn định, chỗ dày, mỏng khác nhau, đơi chỗ
tạo thành các thấu kính. Đặc biệt một số ít điểm đá vách, trụ trực tiếp là lớp
sét than mỏng, lớp này độ liên kết yếu, khi gặp nước bị trương nở.
Tổng hợp tính chất cơ học của đá vách, trụ các vỉa than xem bảng 1.3
Bảng 1.3.Tính chất cơ học của đá vách, trụ các vỉa than
Vị trí

TT

(1)

(2)
Vách vỉa

snTN
(KG/cm2)

Lực
kháng
nén bão
hồ
snBH

(KG/cm2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

207-1893

21-1414

2,53-3,18

2,6-3,41

62-570

26,45-37

21-169


633(90)

407(19)

2,65(90)

2,74(91)

203(38)

32,45(38)

70(38)

150-2437

10-1172

2,4-3,11

2,59-3,15

129-543

23,15-36

10-172

741(64)


331(16)

2,64(64)

2,74(60)

250(18)

31,53(18)

87(18)

166-3255

59-1313

2,35-2,74

2,55-2,95

53-590

26-34,12

24-185

788(147)

457(17)


2,62(118)

2,71(117)

253(65)

32,56(67)

85(65)

Lực kháng
nén tự nhiên

Dung trọng

Tỷ trọng

Lực dính
kết

Góc nội ma
sát

Lực
kháng
kéo

g
(G/cm3)


D
(G/cm3)

C
(KG/cm2)

jo

sk
(KG/cm2)

3
13
4

Trụ vỉa 13
Vách vỉa

5
11


12

6

Trụ vỉa 11
Vách vỉa

115-2811


97-650

2,02-2,86

2,56-3,08

36-900

27,3-37,3

20-238

572(118)

334(6)

2,62(102)

2,72(102)

261(58)

32,31(58)

84(58)

111-2445

22-1428


2,34-2,87

2,56-2,88

39-462

20,3-36

26-199

821(220)

502(37)

2,63(186)

2,71(180)

263(128)

32,55(124)

85(125)

141-3733

162-1744

2,35-2,78


2,6-2,96

42-833

22,3-35,4

21-217

859(157)

617(10)

2,62(136)

2,70(136)

282(87)

33,30(87)

82(87)

111-3132

2,51-2,70

2,63-2,85

34-566


27,2-35

19-142

959(17)

2,64(34)

2,71(33)

282(26)

33,49(26)

77(26)

155-1941

2,46-2,69

2,56-2,81

54-566

29-35,5

25-164

709(30)


2,63(26)

2,70(26)

232(22)

32,20(22)

78(22)

7
10
8

Trụ vỉa 10
Vách vỉa

9
9
10

Trụ vỉa 9

(1)

(2)
Vách vỉa

(3)


(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

123-2754

392-2781

2,51-2,74

2,56-2,86

79-800

27,20-36,30

1,22-500

1123(171)

1098(9)


2,65(154)

2,71(155)

373(131)

32,52(131)

115(132)

115-2950

368-1105

2,46-3,11

2,5-3,44

34-790

21,05-36,30

19-186

941(116)

709(8)

2,65(109)


2,72(109)

299(79)

33,24(79)

86(79)

126-2272

2,43-2,85

2,46-2,89

39-766

21,05-34,48

24-184

963(70)

2,66(70)

2,71(70)

300(70)

33,27(70)


91(70)

224-1882

2,52-2,76

2,61-2,86

66-600

21,05-34,48

35-158

828(44)

2,65 (44)

2,71(44)

251(44)

33,5(44)

79(44)

11
7
12


Trụ vỉa 7
Vách vỉa

13
6
14

Trụ vỉa 6

1.1.5. Đặc điểm độ chứa khí
Qua tổng hợp tài liệu nghiên cứu khí ở khu vực Núi Béo cho thấy, các
chất khí có mặt ở các mức, các vỉa và đá vây quanh.
Hàm lượng các chất khí chủ yếu trong khu vực bảng 1.4
Bảng 1.4. Bảng hàm lượng các chất khí chủ yếu
Độ chứa khí
tự nhiên
cm3/gkc

Hàm lượng các chất khí %
Giá trị
CO

O2

N2

CO2

H2


CH4

H2+CH4

CO2

H2+
CH4

Nhỏ nhất

0,08

0,00

8,27

0,15

0,00

0,00

0,64

0,00

0,00


Lớn nhất

0,72

12,54

98,80

47,94

54,34

82,86

88,18

5,17

8,19

Trung bình

0,25

1,94

63,13

10,67


4,99

20,77

25,82

0,39

0,98


13

Do cấu tạo địa chất của khoáng sàng than Núi Béo rất phức tạp nên các
yếu tố địa chất ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố các đới khí.
Tuy nhiên sự phân bố hàm lượng và độ chứa khí trong khu vực nghiên
cứu vẫn có những quy luật như sau:
- Càng xuống sâu, hàm lượng Nitơ giảm dần theo chiều sâu, duy nhất
chỉ có mức cao từ -150m đến -300m là đi ngược lại xu hướng so với các mức
cao khác.
- Hàm lượng khí Cacbonic giảm dần theo chiều sâu, duy nhất chỉ có
mức cao từ -50m đến -100m có sự biến đổi nhỏ khơng tn theo quy luật.
- Hàm lượng khí Metan biểu hiện rất rõ, càng xuống sâu càng tăng cao,
duy nhất chỉ có mức cao từ -100m đến -150m có sự biến đổi nhỏ khơng đáng
kể so với quy luật.
- Phần phía Bắc khu mỏ mật độ các vỉa than lớn hơn phía Nam vì vậy
hàm lượng các chất khí cháy cũng cao hơn.
- Theo chiều sâu hàm lượng khí cháy tăng dần đến vỉa 6 sau đó có xu
hướng giảm dần.
- Các vỉa than nằm dưới thường có độ chứa khí và hàm lượng H2+CH4

lớn hơn vỉa nằm trên, với khí CO2 thì có xu hướng ngược lại.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu cho thấy:
- Dự báo từ mặt địa hình đến mức -150 có khí cấp I theo Mêtan. Tuy
nhiên cũng cần lưu ý sự tích tụ cục bộ có chỗ đạt đến cấp II.
- Từ mức -150 trở xuống có khí cấp II theo Mêtan.
- Bề mặt đới khí mêtan thường ở chiều sâu từ -130,93 m đến -423,66 m
trở xuống.
Bảng tổng hợp hàm lượng các chất khí theo mức cao bảng 1.5


14

Bảng 1.5. Bảng tổng hợp hàm lượng các chất khí theo mức cao
Hàm lượng các chất khí(%)
Mức cao
N2

CO2

H2

CH4

Nhỏ nhất

46,00

0,63

0,06


0,20

Lớn nhất

98,17

44,26

31,66

49,96

Trung bình

71,78

14,81

4,57

8,57

Nhỏ nhất

31,05

1,24

0,00


0,41

Lớn nhất

95,26

38,11

23,49

42,28

Trung bình

68,05

15,10

4,76

12,21

Nhỏ nhất

27,11

0,30

0,14


0,75

Lớn nhất

95,01

47,94

29,50

37,94

Trung bình

67,12

14,54

6,30

10,65

Nhỏ nhất

26,52

0,15

0,06


0,94

Lớn nhất

98,80

27,67

9,35

70,11

Trung bình

72,04

7,50

1,62

19,75

Nhỏ nhất

11,44

0,24

0,00


0,55

Lớn nhất

95,90

38,28

30,15

80,20

Trung bình

52,11

6,42

3,22

37,92

Nhỏ nhất

8,27

0,15

0,00


0,20

Lớn nhất

98,80

47,94

31,66

82,86

Trung bình

63,10

11,02

4,24

21,46

I - Mức cao từ LV đến (-50m)

II - Mức cao từ (-50m) đến (-100m)

III - Mức cao từ (-100m) đến (-150m)

IV - mức cao từ (-150m) đến (-300m)


V - Mức cao từ (-350m) đến đáy tầgn than

VI - Mức cao từ lộ vỉa đến đáy tầng than


15

1.2. Trữ lƣợng than địa chất
1.2.1. Tài liệu sử dụng thiết kế, chỉ tiêu và phƣơng pháp tính trữ
lƣợng
Trữ lượng than địa chất mỏ hầm lị Núi Béo được tính toán trên cơ sở:
- Báo cáo chuyển đổi cấp trữ lượng và cấp tài nguyên than khu mỏ Hà
Lầm, phường Hà Lầm, phường Hà Trung, phường Hà Tu, thành phố Hạ
Long, Tỉnh Quảng Ninh (trữ lượng tính đến ngày 31/12/2008), quyết định số
89/QĐ-HĐTLKS/CĐ ngày 19/01/2010.
- Tài liệu đại chất lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác hầm
lò mỏ than Núi Béo đã được Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần than Núi
Béo phê duyệt, quyết định số 1619/QĐ-HĐQT ngày 01/5/2011.
- Cập nhật kết quả khoan thăm dò bổ sung 15 lỗ khoan thuộc phương
án khoan thăm dị phục vụ cơ giới hóa khai thác do Cơng ty cổ phần than Núi
Béo cấp tính đến 30/4/2012.
Các chỉ tiêu tính trữ lượng theo quyết định số 157/QĐ-HĐTL/CT ngày
19/05/2008 V/v “cơng nhận chỉ tiêu tạm thời tính trữ lượng các mỏ than
Quảng Ninh; mỏ than Khánh Hoà, mỏ than Núi Hồng, tỉnh Thái Nguyên và
mỏ than Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam”. Chiều dầy tối thiểu tính trữ lượng đối
với khai thác hầm lò là: m  0,80 mét, độ tro tối đa: AK  40 %.
Trữ lượng của vỉa được tính trên bản đồ trụ vỉa, và tính theo phương
pháp sêcăng.
1.2.2. Ranh giới và đối tƣợng tính trữ lƣợng

Đối tượng tính trữ lượng là 7 vỉa than: V13, V11, V10, V9, V7, V6 và
V5. Ranh giới tính trữ lượng mỏ than hầm lò Núi Béo như sau:
Ranh giới trên mặt theo quyết định số 1989/QĐ-HĐQT ngày 22/8/2008
của Hội đồng quản trị Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam


16

V/v “Giao thầu quản lý, bảo vệ ranh giới mỏ, tài nguyên trữ lượng than và tổ
chức khai thác than cho Công ty Cổ phần than Núi Béo - TKV”.
Ranh giới dưới sâu đối với khai thác hầm lị tính từ lộ vỉa đến đáy tầng
than của các vỉa: V13, V11, V10, V9, V7, V6 và V5 (khơng tính phần trữ
lượng nằm trong Dự án khai thác lộ thiên đã được phê duyệt: cánh Tây vỉa 11
tính từ lộ vỉa đến mức -135 và cánh Tây vỉa 13 tính từ lộ vỉa đến mức -75).
1.2.3. Kết quả tính trữ lƣợng
Trên cơ sở cập nhật bổ sung thêm 15 lỗ khoan mới thiết kế chỉnh lý bản
đồ đẳng trụ, mặt cắt địa chấtTổng trữ lượng than địa chất mỏ hầm lò Núi Béo
được xác định là: 78.524.174 tấn.
1.3. Hiện trạng khai thác lộ thiên Mỏ Núi Béo .
1.3.1. Hiện trạng và kế hoạch khai thác
a. Hiện trạng
- Công trường vỉa 14 cánh Đông: Hiện tại đáy mỏ sâu nhất ở khu trung
tâm mức -120m. Đất đá thải được đổ bãi thải trong phía Đơng Nam, cốt cao
bãi thải +20m. Than ngun khai sau khai thác được vận chuyển về mặt bằng
nhà sàng +130, +185 phía Bắc và mặt bằng nhà sàng +32m phía Nam, phần
than sơ tuyển được vận chuyển về nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng, than
sạch được vận chuyển tiêu thụ qua Cơng ty Kho vận Hịn Gai - Vinacomin.
Thoát nước khai trường được thực hiện bằng phương pháp tự chảy và bơm
cưỡng bức: Phía Tây Nam từ mức +15m trở lên nước được thoát tự chảy qua
mương về suối Hà Tu, từ mức +15m trở xuống nước được bơm bằng hệ thống

bơm cưỡng bức ra suối Lộ Phong.
- Công trường vỉa 11 và vỉa 13 cánh Tây: Hiện đang bóc đất đá ở các
tầng phía trên cao để mở rộng khai thác, đáy mỏ khu vực phía Tây đến mức 60 m. Đất đá thải được đổ ra phía Tây bãi thải Chính Bắc và bãi thải trong vỉa
14 cánh Đơng. Nước từ trên các mức thốt tự chảy +15 theo các mương thoát


17

ra ngồi, từ dưới mức thốt nước tự chảy được bơm cưỡng bức qua hệ thống
bơm hiện có của khai trường vỉa 14 cánh Đông. Đối với kho than +130, +170
và mặt bằng Công trường Xây dựng – Khai thác không thể chảy trực tiếp ra
suối Hà Tu mà chưa qua xử lý nên phải chạy xuống moong, sau đó được bơm
ra hệ thống xử lý nước thải sơ bộ rồi chảy vào suối Hà Tu.
b. Kế hoạch khai thác thác mỏ lộ thiên
Theo dự án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng nâng cơng suất mỏ
than Núi Béo - Công ty CP than Núi Béo - Vinacomin do Viện KHCN Mỏ Vinacomin lập năm 2012 đã được Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản
Việt Nam thơng qua, trình tự khai thác mỏ lộ thiên Núi Béo như sau:
- Công trường vỉa 14 cánh Đông: Đẩy nhanh khai thác trên khu vực bờ
Bắc và Đông Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xuống sâu vỉa 14, trình
tự phát triển cơng trình mỏ từ Nam, Đơng Nam sang Bắc, Đông Bắc. Khu
Đông Nam sẽ được kết thúc sớm tạo không gian đổ thải trong. Dự kiến kết
thúc khai thác khu vỉa 14 cánh Đông năm 2013.
- Công trường vỉa 11, 13 cánh Tây: Cùng với quá trình khai thác của
công trường vỉa 14 cánh Đông, khai thác đồng thời trên toàn bộ khai trường
vỉa 11 và 13 cánh Tây: đẩy mạnh khai thác vượt trước khu vực phía Tây Nam,
đưa khu vực này sớm kết thúc, tạo điều kiện cho việc đổ thải trong từ khai
trường vỉa 14 cánh Đông phát triển sang. Hướng phát triển công trình từ Đơng
sang Tây và từ Nam lên Bắc. Dự kiến kết thúc năm 2016.
- Công trường vỉa 14 cánh Tây: Chia khai trường thành 2 khu vực: khu
vực mở rộng khai thác vỉa 14 cánh Tây (bờ Bắc) và khu vực khai thác bờ Tây

của công trường.
Năm 2013, tập trung bóc đất lấy than ở khu vực mở rộng (bờ Bắc), đổ
thải vào bãi thải trong phía Nam khai trường. Kết thúc khai thác khu vực mở
rộng vào năm 2013 ở mức -75. Từ năm 2014÷2015, tiến hành bóc đất khai


18

thác than ở bờ Tây, đổ thải vào khu vực mở rộng đã kết thúc. Đáy mỏ kết thúc
mức -30. Khu vực phía Nam bờ Tây được đẩy nhanh khai thác và kết thúc
trước, được xúc bốc lại bãi thải trong V14 cánh Tây để hoàn thổ vào khu vực
trên với khối lượng xúc lại bãi thải là 3.250.000 m3 đất đá thải. Năm 2016,
tiến hành khai thác tận thu khối lượng than còn lại ở bờ tầng, đáy moong,
đồng thời xúc bốc lại bãi thải trong V14 cánh Tây và bãi thải Tây Nam +90
để hồn thổ vào cơng trường với tổng khối lượng xúc lại là 3.926.000 m3 đất
đá thải.
Bảng 1.6. Chi tiết lịch khai thác mỏ lộ thiên Núi Béo
Công trƣờng
Công trƣờng vỉa
vỉa 11,13 cánh
14 cánh Tây và
Tây
khu vực mở rộng
Đất
Đất
Than,
Than,
bóc,
bóc,
3

10 tấn
103tấn
3 3
3 3
10 m
10 m
12.249 528
7.500
1.800

Đất
bóc,
103m3
20.500

2014

7.400

720

4.600

880

12.000

1.600

2015

2016

3.200
321
23.170

413
120
1.781

1.850
66
14.016

587
80
3.347

5.050
387
37.937

1.000
200
6.700

Năm
KT

2013


Tổng

Cơng trƣờng
vỉa 14 CĐ
Đất
bóc,
103m3
751

751

Than,
103tấn
1.572

1.572

Tồn mỏ
Than,
103tấn
3.900

Tổng hợp khối lượng bóc đất đá cho thấy tổng khối lượng đất đá bóc
tồn mỏ lớn nhất vào năm 2013 (20.500.000 m3). Tỷ lệ nổ mìn chiếm đến
70%, với chỉ tiêu thuốc nổ trung bình 0,39 m3/tấn. Cơng tác nổ mìn trung bình
330 ngày/năm.
1.3.2. Sơ đồ cơng nghệ, hệ thống điện nƣớc, bố trí mặt bằng
Dây truyền công nghệ của Công ty cổ phần than Núi Béo đang tổ chức
sản xuất trên mỏ theo dây truyền công nghệ truyền thống gồm :



19

KHOAN

NỔ MÌN

CÀY XỚI

XÚC ĐẤT

VC ĐẤT

ĐỔ THẢI

XÚC THAN

VC THAN

CB, TIÊU THỤ

Hình 1.1. Sơ đồ công nghệ khai thác lộ thiên mỏ than Núi Béo
- Công tác khoan: Công ty hiện đang sử dụng các hỗn hợp các loại thiết
bị khoan gồm cả khoan điện và khoan thuỷ lực. Máy khoan điện là Xoay cầu
CBIII 250 của Liên xô (cũ), các máy khoan thuỷ lực gồm các loại máy có
đường kính khác nhau từ D127 đến D200.
- Công tác làm tơi đất đá:
+ Bằng phương pháp nổ mìn : Hiện đang áp dụng phương pháp nổ mìn
vi sai, nạp thuốc tập trung liên tục với việc sử dụng thuốc nổ và vật liệu nổ

công nghiệp sản xuất trong nước.
+ Bằng phương pháp làm tơi cơ học: sử dụng máy cày xới CAT D10R,
CAT D7R.
- Công tác xúc bốc:
+ Đất đá: Thực hiện bằng các loại máy xúc điện (EKG) và các máy
xúc thuỷ lực trong đó có cả gầu ngược và gầu thuận.
+ Xúc bốc than : Được thực hiện toàn bộ bằng máy xúc TLGN với
dung tích gàu nhỏ và trung bình (Từ 1,2 – 2,5 m3).
- Vận chuyển đất và than : được thực hiện tồn bộ bằng cơng nghệ vận
tải ơtơ tự đổ. Vận chuyển than bằng xe có tải trọng từ 15  30 tấn, cấp than
cho nhà máy tuyển Nam Cầu Trắng, cảng nội địa Mỳ Con Cua, cảng Quyết
Thắng.
Vận tải đất đá từ các công trường ra các bãi thải sử dụng các loại ô tô tự
đổ có tải trọng 30  58 tấn.
- Đổ thải đất đá : Thực hiện theo công nghệ máy gạt + ôtô tự đổ.


20

- Chế biến than : Một phần than nguyên khai khai thác từ mỏ được đưa
xuống Nhà máy tuyển than Nam Cầu trắng để tuyển theo công nghệ tuyển
nổi. Phần cịn lại được chế biến tại mỏ bằng các cơng nghệ đơn giản như
sàng, nghiền cơ học. Nhằm tăng tỷ lệ thu hồi và chất lượng sản phẩm Công ty
đang áp dụng và phát triển công nghệ tuyển than tại chỗ bằng phương pháp
tuyển nổi sử dụng huyền phù tự sinh trong than.
- Cung cấp điện, nước: Hệ thống cung cấp điện gồm TBA 35/6 kV và
các TBA 6/0,4kV đặt tại các khu vực sản xuất của mỏ. Nguồn cung cấp điện
35/6 kV được lấy từ 2 tủ lộ ra phía 35 kV của TBA 110/35/22 kV Hà Tu
bằng 2 đường dây AC-70 (đoạn từ lộ ra sử dụng cáp ngầm 35 kV) và các
tuyến ĐDK 6 KV từ TBA 35/6kV đến các mặt bằng. Hiện nay, mỏ đã có hệ

thống cấp nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất. Cấp nước cho khu Văn
phòng được lấy từ hệ thống cấp nước chung của thành phố Hạ Long. Cấp
nước cho khu mặt bằng sân công nghiệp và các công trường khai thác được
lấy từ tuyến ống dẫn nước từ thành phố Hạ Long. Nước tưới đường, tưới bụi
hiện đang được lấy từ moong khai thác.
-Tổng mặt bằng và các cơng trình trên mặt:Các mặt bằng và các cơng
trình trên mặt được xây dựng rải rác trong khai trường gồm: Mặt bằng SCN;
Mặt bằng văn phịng cơng trường vỉa 14 cánh Đông; Mặt bằng phân xưởng
sàng và tuyển huyền phù; Mặt bằng phân xưởng sửa chữa thiết bị mỏ; Mặt
bằng phân xưởng cơ giới làm đường; Mặt bằng phân xưởng vận tải 1, 2, 3, 4,
5, Mặt bằng đội xe phục vụ; Mặt bằng phân xưởng trạm mạng; Mặt bằng kho
vật tư; Mặt bằng trạm y tế; Mặt bằng công trường xây dựng khai thác than,
kho than.
1.4. Kế hoạch khai thác than hầm lò
1.4.1. Biên giới khai trƣờng
Khai trường thiết kế được xác định trong ranh giới:


21

- Phía Bắc là đứt gãy thuận Hà Tu.
- Phía Nam là đứt gãy FL và FM.
- Phía Đơng là đứt gãy thuận Hà Tu và FL.
- Phía Tây là đường tọa độ Y = 409.000  410.260 (giáp mỏ than Hà
Lầm).
Diện tích bề mặt 5,6 km2.
1.4.2. Trữ lƣợng khai trƣờng
Khai trường hầm lò bao gồm 7 vỉa than là các vỉa: V.5, V.6, V.7, V.9,
V.10, V.11 và V.13.
Trữ lượng địa chất được tính trên cơ sở tài liệu địa chất để lập dự án

đầu tư khai thác hầm lò mỏ than Núi Béo đã được Hội đồng quản trị Công ty
Cổ phần than Núi Béo – Vinacomin phê duyệt tại quyết định số 1619/QĐ HĐQT ngày 01/5/2011 V/v “Phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng cơng trình
khai thác hầm lò mỏ than Núi Béo” sau khi cập nhật bổ sung 15 lỗ khoan theo
phương án khoan thăm dò bổ sung phục cơ giới hóa khai thác hầm lị mỏ Núi
Béo. Trữ lượng địa chất là tổng trữ lượng các vỉa có mặt trong ranh giới khai
trường, bao gồm: V.5, V.6, V.7, V.9, V.10, V.11 và V.13. Trữ lượng trong
biên giới khai trường được tính tốn trong bảng 1.7.
Bảng 1.7. Tr lng khai trng
Trữ l-ợng địa chất
huy động
Tên vỉa

Trữ l-ợng
địa chất

Trữ l-ợng công nghiệp

Khu vực khai
thác bình
th-ờng (phá
hoả)

Khu vực khai
thác cần bảo
vệ các công
trình bề mặt
(chèn lò)

Khu vực khai
thác bình

th-ờng (phá
hoả)

Khu vực khai
thác cần bảo
vệ các công
trình bề mặt
(chèn lß)

V13

4.471.459

0

0

0

0

V11

11.684.106

5.260.377

3.695.434

3.988.351


2.894.111

V10

21.077.749

11.181.180

7.505.214

8.462.302

5.961.093


22

V9

7.593.560

2.726.852

3.642.600

1.848.698

2.583.888


V7

30.132.108

15.369.928

13.694.642

11.747.104

10.456.073

V6

3.396.630

2.465.198

1.807.372

0

V5

168.562

0

0


0

Tỉng

78.524.174

Tỉng
céng

78.524.174

37.003.536

0
28.537.890

65.541.426

27.853.827

21.895.165

49.748.993

1.4.3. Cơng suất, chế độ cơng tác và thời gian tồn tại của mỏ
* Công suất thiết kế mỏ: công suất của mỏ than hầm lò Núi Béo là 2
triệu tấn/năm.
* Chế độ làm việc của mỏ:
- Số ngày làm việc trong năm: 300 ngày
- Số ca làm việc trong ngày: 3 ca

- Số giờ làm việc trong ca: 8 giờ
(Riêng đối với trong hầm lò số giờ làm việc trong ca là: 7 giờ)
* Tuổi thọ mỏ: Được xác định trên cơ sở trữ lượng công nghiệp và
công suất mỏ. Tuổi thọ khai trường là 34 năm, trong đó thời gian xây dưng cơ
bản là 4 năm, thời gian khai thác đạt công suất thiết kế là: 23 năm, thời gian
khai thác đến khi đạt công suất thiết kế và kết thúc là: 7 năm.
1.4.4. Công nghệ khai thác
1.4.4.1. Khai thông khai trƣờng
Khai thông khai trường bằng cặp giếng đứng (mỗi giếng có đường kính
sử dụng 6 m) được đào từ mặt bằng sân công nghiệp mức +35 xuống mức 351,6 (giếng đứng chính vận tải than) và mức -381,8 (giếng đứng phụ vận tải
vật liệu). Tại các mức -140 và mức -350 bên giếng mở các ngã ba bên giếng


23

để tiếp cận đào hệ thống sân ga hầm trạm bên giếng. Từ các mức sân ga đào
các đường lò vận tải chính -350 và mức thơng gió chính -140 để khai thơng
cho tồn mỏ.
1.4.4.2. Chuẩn bị khai trƣờng
Trên nền cấu tạo địa chất, khai trường lộ thiên đáy -135 (đến năm 2016
sẽ kết thúc và hoàn thổ), hiện trạng các cơng trình xây dựng trên mặt (các khu
dân cư, các cơng trình cơng nghiệp…) cùng sơ đồ khai thơng hợp lý, khai
trường được tổ chức thành hai khu vực khai thác ở 2 giai đoạn khác nhau:
Giai đoạn I khai thác phần than nằm dưới và rìa moong khai trường lộ thiên
với trữ lượng địa chất huy động là 37,003 triệu tấn sử dụng phương pháp điều
khiển đá vách bằng phá hỏa toàn phần; Giai đoạn II (gối tiếp theo sau giai
đoạn I) khai thác phần than nằm dưới các cơng trình xây dựng trên mặt bằng,
trữ lượng địa chất huy động 28,538 triệu tấn sử dụng phương pháp điều khiển
đá vách bằng phương pháp chèn lị tồn phần. Toàn bộ khai trường được phân
chia thành 5 khu khai thác.

Để đạt công suất thiết kế 2,0 triệu tấn/năm, giai đoạn I sẽ đầu tư 06 lò
chợ khai thác đồng thời với tổng số chiều dài lò chợ là 701m (02 lị chợ cơ
giới hóa đồng bộ, tổng chiều 250m, 04 lị chợ bán cơ giới hóa, tổng chiều dài
451m) ở cả 04 khu khai thác của vỉa 11.
Từ các cơ sở trên đây khai trường được chuẩn bị bằng cách từ các
đường lị khai thơng mức -140 và mức -350, đào hệ thống các đường lị
thượng vận tải, thơng gió trung tâm sau đó đào các đường lị dọc vỉa trong
than đến biên giới khai trường hoặc ranh giới giữa khu khai thác phá hoả và
khu khai thác chèn lị để thành lập các lị chợ.
1.4.4.3. Trình tự khai thác
- Huy động vào khai thác trước các vỉa có điều kiện thuận lợi về chiều
dầy, góc dốc, mức độ thăm dị cao, các vỉa có các điều kiện khó khăn hơn huy


×