Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.15 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>THỨ HAI Ngày soạn: 22/04/2012</b>
Ngày giảng: 23/04/2012
<b>Tiết 1: Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân
số, số thập phân
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số
- Làm các bài tập 1 (a,b dòng 1), bài 2
(cột 1,2), bài 3 SGK
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ, SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Bài cũ :</b></i>
<i><b>2. Bài mới :</b></i>
GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài.
<b>Bài 1: (a,b dịng 1)</b>
- Cho HS tính rồi chữa bài. Khi HS chữa
bài,GV nên cho một số HS nêu cách
tính.
<b>a.</b> 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg =
6,75kg x 3 = 20,25kg
<b>b.</b> 7,14m2<sub> + 7,14m</sub>2<sub> + 4,14m</sub>2<sub> x 3 =</sub>
7,14m2<sub> x (1 + 1 + 3)</sub>
= 7,14m2<sub> x 5 = 35,7m</sub>2
<b>Bài 2: Cho HS nhẩm rồi nêu (miệng)</b>
kết quả tính nhẩm.
a. 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 +
4,15 = 7,275
b. (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 =
10,4
<b>Bài 3: HS đọc đề - tóm tắt giải bài</b>
<i><b>Bài giải:</b></i>
Số dân của nước ta tăng thêm trong
năm 2001 là:
77515000 : 100 x 1,3 = 1007695
(người)
Số dân của nước ta tính đến cuối
năm 2001 là:
<b>Tiết 1: Tập đọc:</b>
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ
ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum
<i>xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có </i>
dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một
cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.
- TL được CH 1,2( SGK).
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1. KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập</b></i>
đọc “Hai chị em” và trả lời các câu
hỏi trong SGK.
- Nhận xét KTBC.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài
và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc
chậm, trìu mến, ngắt nghỉ rõ sau dấu
chấm, dấu phẩy). Tóm tắt nội dung
bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc
nhanh hơn lần 1.
+ <i>Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:</i>
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm
từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch
chân các từ ngữ các nhóm đã nêu:
khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp
giải nghĩa từ.
+ <i>Luyện đọc câu:</i>
- Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo
cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu
bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự
đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại
cho đến hết bài thơ.
77515000 + 1007695 = 78522695
(người)
Đáp số:
78522695 người
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị
bài sau
<b>---Tiết 2 : Mĩ thuật</b>
<b>TẬP VẼ QUẢ HOẠC LỌ HOA</b>
<b>I- MỤC TIÊU.</b>
- Giúp HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1.
- Tạo hứng thú học tập cho HS.
<b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b>
GV: - Một số tranh, ảnh có liên quan
đến bài vẽ.
- Một số bài vẽ của HS ở tiết 1.
HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, thước,
màu,…
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>
- Giới thiệu bài.
<b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.</b>
<i><b>1. Trang trí:</b></i>
- GV cho HS xem bài vẽ trang trí và gợi
ý:
+ Đầu báo tường gồm có những phần
nào ? + Tên tờ báo ? + Chủ đề tờ báo ?
+ Hình minh hoạ ? + Vẽ màu như thế
nào ?
- GV tóm tắt.: + Gồm: Chữ và hình
minh hoạ. + Là phần chính, chữ to, rõ,
… + cỡ chữ nhỏ hơn tên báo,…+ Hình
trang trí, cờ hoa, biểu trưng,… + Có
đậm, có nhạt.
<i><b>2. Vẽ tranh:</b></i>
- GV cho HS xem bài vẽ tranh đề tài và
gợi ý:
+ Nội dung ?
+ Cho học sinh đọc từng đoạn nối
tiếp nhau.
+ Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ươm, ươp.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
- Tìm tiếng trong bài có vần ươm?
<i><b>Bài tập 2:</b></i>
- Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có
vần ươm, ươp ?
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên
nhận xét.
<b>3. Củng cố tiết 1:</b>
<b>---Tiết 2: Tập đọc</b>
<b>HỒ GƯƠM (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu: ( Đã soạn ở T1)</b>
<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY </b>
<b>-HỌC.</b>
<b>4. Tìm hiểu bài và luyện nói:</b>
? Hỏi bài mới học.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp
đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ?
- Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ
- Gọi học sinh đọc đoạn 2.
- Giới thiệu bức ảnh minh hoạ bài Hồ
Gươm.
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt: + Trở thành 1 giáo viên, kĩ
sư, học thật giỏi, có quà vào ngày sinh
nhật,…
+ HS trả lời.
+ Vẽ màu đậm, màu nhạt,…
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ
trang trí.
- GV hướng dẫn thêm.
- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ?
- GV hướng dẫn thêm.
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV nêu y/c bài vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ
tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ màu
giống nhau hoặc vẽ xen kẻ,…
- Vẽ tranh đề tài: Hình ảnh chính phải nổi
bật nội dung, vẽ màu có đậm, có nhạt,…
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- GV nhận xét chung về tiết học. Biểu
dương 1 số HS tích cực phát biểu XD
bài, động viên HS yếu,…
<b>* Dặn dò: </b>
- Sưu tầm tranh, ảnh về lều trại.
- Đưa vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu…
<b>---Tiết 3: CHÍNH TẢ:(N-V)</b>
<b>BẦM ƠI</b>
<b>I. u cầu:</b>
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày
đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm được bài tập 2,3
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở
- Bảng lớp viết (chưa đúng chính tả) tên
các cơ quan, đơn vị ở BT3.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>A - Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Một HS đọc lại cho 2 - 3 bạn viết bảng
lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các
danh hiệu, giải thưởng và huy chương (ở
tranh 3).
- Nhận xét chung phần tìm câu văn tả
cảnh của học sinh của học sinh.
<b>5. Củng cố:</b>
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội
dung bài đã học.
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem
bài mới
<b>---Tiết 3: Toán:</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
- Thực hiện được cộng, trừ( khơng
nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết
đo độ dài, làm tính với số đo độ dài;
đọc đúng giờ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bộ đồ dùng toán 1.
- Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1. KTBC: </b></i>
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3.
- Nhận xét KTBC.
BT3, tiết Chính tả trước).
<i><b>B - Dạy bài mới</b></i>
<i>1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cần</i>
<i>đạt của tiết học.</i>
<i>2. Hướng dẫn HS nhớ - viết</i>
- GV nêu yêu cầu của bài; mời một HS
đọc bài thơ Bần ơi (14 dòng đầu) trong
SGK. Cả lớp theo dõi.
- Một HS xung phong đọc thuộc lòng
- Cả lớp đọc lại 14 dịng đầu của bài thơ
trong SGK - ghi nhớ, chú các từ ngữ
những em dễ viết sai (lâm thâm, lội dưới
bùn, ngàn khe,...), chú ý cách trình bày
bài thơ viết theo thể lục bát.
- HS gấp SGK, nhớ lại và viết bài.
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
<i><b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</b></i>
<i><b>Bài tập 2</b></i>
- HS đọc yêu cầu của bài tập, làm bài
vào vở hoặc VBT.
- GV phát phiếu cho 3 - 4 HS.
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài
lên bảng lớp, phân tích tên mỗi cơ quan,
đơn vị thành các bộ phận cấu tạo ứng
với các ô trong bảng. Cả lớp vàGV chữa
bài trên bảng, chốt lại lời giải đúng.
- Từ kết quả của BT trên, GV giúp HS
đi đến kết luận.
<i><b>Bài tập 3</b></i>
- Hs đọc yêu cầu của BT3; sửa lại tên
- HS phát biểu ý kiến. GV mời một HS
sữa lại tên các cơ quan, đơn vị, đã viết
trên bảng cho đúng:
a) Nhà hát tuổi trẻ.
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường Mầm non Sao Mai.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học; HS ghi nhớ cách
viết hoa tên cơ quan, đơn vị.
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài
sau.
- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
- Hướng dẫn học sinh luyện tập:
<b>Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.</b>
- Giáo viên cho học sinh tự làm rồi
chữa bài.
- Hỏi để học sinh nói về cách đặt tính.
<b>Bài 2: Gọi nêu u cầu của bài:</b>
- Cho học sinh làm VBTvà chữa bài
trên bảng lớp. Cho các em nêu cách
cộng trừ nhẩm các số trịn chục và số
- Cho học sinh thực hiện đo độ dài và
tính độ dài của các đoạn thẳng, nêu
kết quả đo được.
<b>Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:</b>
- Học sinh thi đua theo 2 nhóm (tiếp
sức)
<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn
bị tiết sau.
<b>Tiết 4 : TẬP ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt
<i>và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh, trả lời được các câu hỏi trong</i>
SGK
<b>II. Đồ dùng</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Hai HS học thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
<i><b>B. Dạy bài mới</b></i>
<b>1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc</b>
<b>2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<i><b>a) Luyện đọc</b></i>
- Một học sinh khá, giỏi đọc bài văn.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK (Út Vịnh lao đến đầu tàu, cứu em nhỏ).
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2 -3 lượt). Có thể chia làm 4 đoạn như
sau:
* Đoạn 1: Từ đầu đến...còn ném đá lên tàu.
* Đoạn 2: Từ tháng trước đến...hứa không chơi dại như vậy nữa.
* Đoạn 3: Từ một buổi chiều đẹp trời đến...tàu hoả đến!.
* Đoạn 4: Phần còn lại.
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS: thanh ray, chềnh ềnh; giúp HS hiểu những từ ngữ:
<i>sự cố, thanh ray, thuyết phục; giải nghĩa thêm từ chuyển thẻ (một trị chơi dân</i>
gian vừa đếm que vừa tung bóng - đếm 10 que - trò chơi của các bé gái).
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm bài văn. Giọng kể chậm rãi, thong thả (đoạn đầu), hồi hộp,
dồn dập (đoạn cuối), đọc đúng tiếng la của Út Vịnh
<i><b>b) Tìm hiểu bài</b></i>
- HS đọc thầm bài, trao đổi, trả lời câu hỏi cuối bài theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày, Lớp nhận xét, bổ sung
<i>? Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?</i>
(Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả óc gắn
các thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu ném đá lên tàu khi tàu đi qua.)
<i>? Út Vịnh đã làm gì để thực hiện giữ an tồn đường sắt? (Út Vịnh đã tham gia</i>
phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn - một bạn
thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không thả diều
trên đường tàu.)
<i>? Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường</i>
<i>sắt và đã thấy điều gì? (Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên</i>
đường tàu.)
<i>? Em học tập được Út Vịnh điều gì? (HS phát biểu. VD: Em học được ở Vịnh ý</i>
thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an tồn giao thơng, tinh thần dũng cảm
cứu các em nhỏ).
<i><b>c) Đọc diễn cảm</b></i>
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. Lớp nhận xét thống nhất giọng
đọc toàn bài
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn “Thấy lạ ...gang tấc”.
+ 1 HS đọc , Lớp và GV nhận xét.
+ HS đọc diễn cảm theo cặp, GV theo dõi, nhận xét.
+ 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- HS nêu ý nghĩa của câu chuỵên.
- GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà chuẩn bị bài HTL Những cánh buồm .
<b> BUỔI CHIỀU</b>
<b>Tiết 1: Toán – TC</b>
<b>TIẾT 1</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>- Ơn tập và củng cố lại cách tính phần</b>
trăm.
- Củng cố về cộng, trừ, nhân số đo
thời gian.
<b>II. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- GV yêu cầu HS nêu lại cách tinh %
và cách tinh cộng, trừ, nhân số đo thời
gian
- HS nhận xét, GV bổ sung ghi điểm.
<b>2. Bài mới</b>
- GV ra các bài tập và hướng dẫn HS
làm vào vở sau đó gọi hs lên bảng
làm.
- GV chốt kết quả đúng.
<b>Bài 1: Tính</b>
13,8% + 25,5% 56,3% - 35,7%
2,5% x 8%
<b>Bài 2: Số dân xã Thắng Lợi là 1100 </b>
người, trong đó số nam chiếm 49%.
Hỏi số nữ xã đó có bao nhiêu người?
<b>Bài 3: Tính</b>
3 giờ 43 phút b) 7 giờ
45 phút c) 3 giờ 14 phút
+ 4 giờ 17 phút - 3 giờ
20 phút x
<b>Tiết 1: Toán – TC</b>
<b>TIẾT 1</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>- Ôn tập và củng cố lại cách tính số có </b>
hai chữ số.
- Củng cố về cộng, trừ, cách xem đồng
hồ.
<b>II. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tinh
và cách tinh cộng, trừ, xem đồng hồ.
- HS nhận xét, GV bổ sung ghi điểm.
<b>2. Bài mới</b>
- GV ra các bài tập và hướng dẫn HS
làm vào vở sau đó gọi hs lên bảng làm.
- GV chốt kết quả đúng.
<i><b>Bài 1: Đặt tính rồi tính:</b></i>
35+42 86-51 72+26 64-20
<i><b>Bài 2: Tính</b></i>
32+4+1= 40+50-20= 80-50-10=
<i><b>Bài 3: > < =</b></i>
45+3 …50 89-7 …80
36+2 …32+6 42+6 …6+42
4
<b>Bài 4: Một người đi từ nhà lúc 6 giờ</b>
20 phút và đến trạm bảo vệ thực vật
huyện lúc 8 giờ 30 phút. Biết rằng
giữa đường người đó nghỉ hết 20
phút. Tính thời gian người đó thực đi
trên đường.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Chấm, chữa bài
- GV nhận xét tiết học.
<b>---Tiết 2: Tiếng việt – TC</b>
<b>TIẾT 1 – LUYỆN ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- H luyện đọc bài ( út vịnh )
- Rèn kĩ năng đọc
<b>II. Hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1) Bài cũ: 1H đọc lại toàn bài: út</b></i>
vịnh và nêu nội dung chính của bài.
<i><b>2) Bài mới :</b></i>
- 1H đọc toàn bài
- H đọc theo đoạn
- H đọc cá nhân
- Thi đua đọc theo nhóm
- Thi đua dọc theo đoạn
- H nhận xét-T nhận xét
- T nhận xét tuyên dương bạn đọc hay
<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>
- T nhận xét tiết học
- H về nhà luyện đọc thêm
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Chấm, chữa bài
- GV nhận xét tiết học.
<b>---Tiết 2: Tiếng việt – TC</b>
<b>TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC HỒ GƯƠM</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- H luyện đọc bài (Hồ gươm)
- Rèn kĩ năng đọc
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Luyện đọc bài Hồ gươm, chú ý các từ</b>
ngữ: nhìn xuống, chiếc gương, tường
<i>rêu.</i>
<b>2. Điền vào chỗ trống ở mỗi câu dưới</b>
đây 1 từ ngữ thích hợp: cong như con
<i>tôm, bầu dục khổng lồ, tường rêu cổ</i>
<i>kính.</i>
a) Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như
một chiếc gương ………...
………, sáng long lanh.
b) Cầu Thê Húc màu son, ...
dẫn vào đền Ngọc Sơn.
c) Xa một chút là Tháp Rùa ...
<b>3. Viết tiếp vào 2 nhóm các từ ngữ có</b>
tiếng :
a) Có vần ươm :
bướm, ...
b) Có vần ướp:
mướp,
………...
<i><b>3. Củng cố - dặn dị:</b></i>
- T nhận xét tiết học
- H về nhà luyện đọc thêm
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
- Thực hiện được cộng, trừ ( khơng nhớ) có hai chữ số, so sánh hai số; làm tính
với số đo độ dài; giải tốn có một phép tính.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bộ đồ dùng toán 1.
- Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1. KTBC: </b></i>
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4.
- Nhận xét KTBC.
<b>2. Bài mới :</b>
- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
- Hướng dẫn học sinh luyện tập:
<i><b>Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.</b></i>
- Gọi học sinh nêu cách thực hiện.
- Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
- Cho học sinh đọc đề, giáo viên hướng dẫn tóm tắt và giải.
<i><b>Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:</b></i>
- Qua hình vẽ (coi như TT bài toán). Gọi học sinh phát biểu và đọc đề bài tốn.
? Bài tốn hỏi gì?
- Thao tác nào phải thực hiện?
- Phép tính tương ứng là gì?
- Sau đó cho học sinh trình bày bài giải.
<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
<b>---Tiết 2: TỐN:</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. u cầu:</b>
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các
tỉ số phần trăm
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần
- Làm các bài tập 1 (c,d), bài 2,3 SGK
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ, SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>A. Bài cũ :</b></i>
- HS chữa lại bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm
<i><b>B. Bài mới :</b></i>
<i><b>1. Hướng dẫn luyện tập ở lớp:</b></i>
- GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa
<b>Tiết 2: Tiếng việt – TC</b>
<b>TIẾT 2: LUYỆN ĐỌC LŨY TRE</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- H luyện đọc bài (Lũy tre)
- Rèn kĩ năng đọc
<b>II. Hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1) Bài cũ: 1H đọc lại toàn bài: út vịnh</b></i>
và nêu nội dung chính của bài.
<i><b>2) Bài mới</b></i>
bài.
<b>Bài 1: HS nêu yêu cầu - Làm vào bảng</b>
con - 2 HS làm bảng lớp mỗi em làm
mỗi phần
- HS nhận xét chữa bài. Khi HS chữa
bài, GV cần lưu ý HS tỉ số phần trăm
chỉ lấy hai chữ số ở phần thập phân.
<i> a) 40 %; b) 66,66 %; c) 80 %; </i>
<i>d) 225 %</i>
<b>Bài 2: HS xác định yêu cầu. </b>
- GV nêu từng phép tính - HS làm vào
bảng con - GV kiểm tra kết quả.
- HS chữa bài.
<i> a) 12,84 %; b) 22,65 %; c)29,5 </i>
<i>%</i>
<b>Bài 3: HS đọc đề bài tốn</b>
- HS tự nêu tóm tắt bài tốn rồi giải
vào vở.
- 1 HS làm trên bảng lớp
<i> Bài giải</i>
a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất
trồng cây cao su và diện tích trồng cây
cà phê là:
480 : 320 = 1,5
1,5 = 150 %
b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất
trồng cây cà phê và diện tích đất trồng
cây cao su là:
320: 480 = 0,6666...
0.6666 = 66,66 %
Đáp số: a) 150%: b) 66,66%
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm
<b>Bài 4: HS đọc đề bài tốn </b>
- HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải
vào vở.
- 1 HS làm trên bảng lớp
<i>Bài giải</i>
Số cây lớp 5 A đã trồng được là:
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự
định là:
180 - 81 = 99 (cây)
<i>Đáp số: 99 cây</i>
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm
<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>
Lũy tre xanh nhớ gió
Ngọn tre cong bóng râm
Trâu nằm nhai rì rào
Tre bần thần gọng vó
<b>c. * Điền vần iêng hoặc ng vào chỗ</b>
trống:
- Ni chim …. Để nó hót cho vui.
- M…..nói tay làm.
- Người thanh t... nói cũng thanh.
* Viết tiếp các tiếng có vần iêng:
Liệng, ………...
………..
- GV nhận xét tiết học
<i>- Luyện thêm: Tỉ số của hai số bằng 30 </i>
%, hiệu của hai số bằng 8,4. Tìm hai số
đó.
<b>---Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy )</b>
<b>I - Mục đích, yêu cầu</b>
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy
trong câu văn, đoạn văn ( BT1 )
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói
về hoạt động của hs trong giờ ra chơi
và nêu được tác dụng của dấu phẩy
( BT2 )
<b>II - Đồ dùng dạy - học</b>
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to .
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>A - Kiểm tra bài cũ</b></i>
- GV viết lên bảng lớp 2 câu văn có
dùng các dấu phẩy (thể hiện cả 3 tác
dụng của dấu phẩy), kiểm tra 2 HS nêu
tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
<i><b>B - Dạy bài mới</b></i>
<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,</b>
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài</b>
<i><b>Bài tập 1</b></i>
- Một HS đọc nội dung BT 1.
- GV mời một HS đọc bức thư đầu, trả
lời: Bức thư đầu là của ai? (Bức thư
đầu là của anh chàng đang tập viết
văn.)
- GV mời một HS đọc bức thư thứ hai,
trả lời: Bức thư thứ hai là của ai? (Bức
thư thứ hai là thư trả lời của
Bớc-na-Sô.)
- HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui Dấu
chấm và dấu phẩy, điền dấu chấm, dấu
phẩy vào chổ thích hợp trong hai bức
thư cịn thiếu dấu. Sau đó viết hoa
những chữ đầu câu. GV phát riêng bút
dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư
cho 3-4 HS.
- HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV
nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- T nhận xét tiết học
- H về nhà luyện đọc thêm
<b>---Tiết 3: Thể dục:</b>
<b> BÀI 32: BÀI THỂ DỤC – TCVĐ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Ôn bài thể dục. Yêu cầu thực hiện
tương đối chính xác.
- Tiếp tục ơn tâng cầu. u cầu nâng
cao thành tích.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Dọn vệ sinh nơi tập. Chuẩn bị còi và
một số quả cầu cho đủ mỗi học sinh
mỗi quả.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
1. Phần mỡ đầu:
- Thổi còi tập trung học sinh.
- Phổ biến nội dung yêu cầu của bài
học: 1 – 2 phút.
- Đứng vỗ tay hát 1 phút.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu
gối hông: 1 – 2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc
trên địa hình tự nhiên ở sân trường 60
– 80 m.
- Đi thường theo vòng tròn ngược
chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu: 1
phút.
2. Phần cơ bản:
<i>Ôn bài tập thể dục phát triển</i>
<i>chung: 2 lần, mỗi động tác 2 X 8 nhịp.</i>
* Lần 1: Giáo viên hô nhịp, không làm
mẫu.
* Lần 2: Do cán sự hô nhịp hoặc thi
xem tổ nào thuộc bài và thực hiện động
tác chính xác.
<i>Tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu</i>
<i>theo 2 nhóm người: 10 – 12 phút</i>
- Chia tổ và tổ chức cho học sinh thực
hiện.
- Quan sát giúp đỡ uốn nắn học sinh
thực hiện sai.
- GV mời một HS đọc lại mấu chuyện
vui, sau đó trả lời câu hỏi về khiếu hài
hước của Bớc-na Sô.
<i><b>Bài tập 2</b></i>
- HS đọc yêu cầu của bài tập; viết đoạn
văn của mình trên nháp.
- GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
Phát phiếu cho các nhóm làm bài.
Nhiệm vụ của các nhóm:
+ Nghe từng HS trong nhóm đọc đoạn
văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn một đoạn văn dáp ứng tốt nhất
yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó
vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của
từng dấu phẩy trong đoạn văn.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn
văn, nêu tác dụng của từng dấu phẩy
trong đoạn văn. HS các nhóm khác
nhận xét bài làm của nhóm bạn. GV
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem
lại kiến thức về dấu hai chấm, chuẩn bị
cho bài ôn tập về dấu hai chấm.
<b>Tiết 4: KỂ CHUYỆN</b>
<b>NHÀ VƠ ĐỊCH</b>
<b>I - Mục đích, u cầu</b>
<b>- Kể lại được từng đoạn câu chuyện </b>
bằng lời người kể và bước đầu kể lại
được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân
vật tơm chíp
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện
<b>II - Đồ dùng dạy - học</b>
- Tranh minh họa truyện trong SGK
<b>III - Các hoạt động dạy - học</b>
<i><b>A - Kiểm tra bài cũ</b></i>
- GV kiểm tra 1 - 2 HS kể về việc làm
tốt của một người bạn.
<i><b>B - Dạy bài mới</b></i>
1. Giới thiêụ bài
2. GV kể chuyện "Nhà vô địch" (2
hoặc 3 lần)
- GV kể lần 1 - HS nghe. Kể xong lần
- GV dùng còi tập hợp học sinh.
- Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc
và hát: 1 - 2 phút.
- Ôn động tác điều hoà của bài thể dục
2 x 8 nhịp.
- Giáo viên hệ thống bài học 1 – 2
phút.
<b>4. Nhận xét giờ học.</b>
- Dặn dị: Thực hiện ở nhà.
<b>Tiết 4: Chính tả</b>
<b>HỒ GƯƠM</b> .
<b>I) Yêu cầu :</b>
- Nhìn sách, hoặc bảng chép lại cho
đúng đoạn : " Cầu Thê Húc màu
son...cổ kính ." : 20 chữ trong khoảng
8 đến 10 phút .
- Điền đúng vần : ươm, ươp ; chữ c, k
vào chỗ trống . Bài tập : 2, 3 ( SGK ) .
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>
Bảng phụ chép sẵn bài chính tả và bài
tập 2, 3 .
<b>III) Hoạt động dạy học :</b>
<b>1/ Bài cũ :</b>
<b>2/ Bài mới :</b>
<i><b>a. Hướng dẫn HS viết chính tả :</b></i>
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc nội
dung bài viết .
1, GV giới thiệu tên các nhân vật trong
câu chuyện (chị Hà, Hưng Tồ, Dũng
Béo, Tuấn Sứt, Tơm Chíp).
- GV kể lần 1, vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh hoạ phóng to dán trên bảng
lớp hoặc yêu cầu HS vừa lắng nghe
GV kể vừa quan sát từng tranh minh
- GV kể lần 3; Nội dung truyện
SGV/239
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện
Một HS đọc 3 yêu cầu của tiết học KC.
GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt
từng yêu cầu:
a) Yêu cầu 1 (Dựa vào lời kể của thầy
cô và tranh minh hoạ, kể từng đoạn câu
chuyện)
- Một HS đọc lại yêu cầu 1
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt
từng tranh minh hoạ trong truyện, suy
nghĩ
cùng bạn bên cạnh kể lại nôị dung từng
đoạn câu chuyện theo tranh.
- HS trong lớp xung phong kể lần lượt
từng đoạn câu chuyện theo tranh (kể
vắn tắt, kể tỉ mỉ). GV bổ sung góp ý
nhanh; cho điểm HS kể tốt.
b) Yêu cầu 2,3 (Kể lại toàn bộ câu
chuyện bằng lời của nhân vật Tơm
Chíp. Trao đổi với các bạn về một chi
tiết trong truyện, về ngun nhân dẫn
đến thành tích bất ngờ của Tơm Chíp,
về ý nghĩa câu chuyện).
- Một HS đọc lại yêu cầu 2,3.
- GV nhắc HS - kể lại câu chuyện theo
lời nhân vật các em cần xưng "tôi", kể
theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật.
- Từng cặp HS "nhập vai" nhân vật, kể
cho nhau câu chuyện; trao đổi về một
chi tiết trong truyện, về nguyên nhân
dẫn đến thành tích của Tơm Chíp, ý
nghĩa câu chuyện.
- HS thi KC. Cả lớp và GV nhận xét,
tính điểm.
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>
- GV nhận xét tiết học.
màu son, lấp ló, xum xuê, tường rêu
- Gọi HS phân tích tiếng khó: Tiếng:
màu gồm có âm m đứng trước, vần au
đứng sau, dấu \ đặt trên đầu âm a.
- Cho HS viết bảng con từ khó và đọc.
- GV hướng dẫn HS viết bài vào vở .
- Giải lao tích cực .
<i><b>b. Hướng dẫn HS làm bài tập :</b></i>
<i><b>c.</b></i> <i><b>Gọi HS nêu yêu cầu bài tập</b></i>
- Điền ươm hay ươp ?
- Gọi 1HS lên bảng làm
- Cả lớp tự làm bài
- Gọi HS đọc lại kết quả bài làm
- Điền c, hay k ?
- Gọi HS nêu lại luật chính tả .
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài và tự
làm bài giải .
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài .
- Giáo viên cùng HS nhận xét .
<b>3/ Củng cố - dặn dò :</b>
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện
cho người thân; đọc trước đề bài và gợi
ý của tiết KC đã nghe, đã đọc tuần 33
- Dặn HS về nhà tập viết lại.
<b>THỨ TƯ Ngày soạn: 22/04/2012</b>
Ngày giảng: 25/04/2012
<b>Tiết 1: TỐN:</b>
<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI</b>
<b>SỐ ĐO THỜI GIAN</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Biết thực hành tính với số đo thời
gian và vận dụng trong giải toán
- Làm các bài tập 1,2,3 SGK.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ, SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài
rồi chữa các bài tập. Chẳng hạn:
<b>Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.</b>
Khi chữa bài nên lưu ý HS về đăc điểm
của mối quan hệ giữa các đơn vị đơn
<b>Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Khi</b>
chữa bài nên lưu ý HS, khi lấy số dư của
hàng đơn vị lớn hơn để chia tiếp phải đổi
sang hàng đơn vị bé hơn, chẳng hạn:
<b>Bài 3: Cho HS tự giải rồi chữa bài.</b>
chẳng hạn:
<i><b>Bài giải:</b></i>
Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
18 : 10 = 1,8 (Giờ)
1,8 giờ = 1 giờ 48 phút.
<i><b>Đáp số: 1 giờ 48</b></i>
<i><b>phút</b></i>
<b>Tiết 1+ 2: Tập đọc:</b>
<b>LUỸ TRE</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc trơn cả bài . Đọc đúng
các từ ngữ : lũy tre, rì rào, gọng vó,
bóng râm . Bước đầu biết nghỉ hơi ở
cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ .
- Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp của lũy
<b>II) Đồ dùng dạy học : </b>
- Tranh minh họa bài đọc .
- Tranh vẽ các lồi cây để luyện nói .
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1/ Bài mới :</b></i>
<i><b>a.Giới thiệu bài : </b></i>
<i><b>b.Hướng dẫn HS luyện đọc :</b></i>
- GV đọc bài thơ : nhấn giọng một số
từ ngữ “ buổi sớm, rì rào, cọng vó, kéo,
trưa, nằm nhai, bần thần ”
- Gọi HS nêu từ khó đọc.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ
ngữ : lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm
- Gọi HS phân tích tiếng: lũy : l + uy +
~ ; gọng : g + ong + .
- Luyện đọc câu : Yêu cầu mỗi HS đọc
1 câu, đọc liên tiếp đến hết bài .
- Gv sửa sai cho HS .
- Luyện đọc đoạn : Bài chia làm 2 đoạn
- Gọi 2 HS đọc trước lớp
- Cho HS đọc trong nhóm
- Gọi các nhóm lên thi đọc
- Luyện đọc cả bài :
- Gọi 2 HS đọc , tổ, lớp
- Giải lao tích cực .
<i><b>c. Ơn vần iêng, yêng :</b></i>
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2 /
SGK
- Tìm tiếng trong bài có vần iêng ?
( tiếng)
- Tìm tiếng ngồi bài có vần iêng ?
38 phút 18 giây
2 phút = 120
giây
138 giây
18 giây
0
<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>
- Dặn HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị
bài sau.
<b>---Tiết 2 : Thể dục</b>
<b>BÀI 63: MƠN THỂ THAO TỰ</b>
<b>CHỌN: ĐÁ CẦU. TRỊ CHƠI: LĂN</b>
<b>BĨNG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
- Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu
bàn chân.Yêu cầu thực hiện động tác
tương đối đúng và nâng cao thành
tích.
- Trị chơi Lăn bóng.Yêu cầu tham gia
chơi tương đối chủ động.
<b>II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:</b>
- Địa điểm : Sân trường, Còi , mỗi học
sinh một quả cầu, dụng cụ trò chơi
<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG</b>
<b>PHÁP LÊN LỚP</b>
<b>1/ MỞ ĐẦU</b>
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học H chạy một vòng trên sân tập
- Thành vòng tròn, đi thường….bước
- Ơn động tác tay, chân,vặn mình,tồn
thân,thăng bằng và nhảy của bài TD
phát triển chung.
- Kiểm tra bài cũ : 4hs
- Nhận xét
<b>2/ CƠ BẢN</b>
a. Đá cầu :
* Ôn phát cầu bằng mu bàn chân:
- G.viên hướng dẫn và tổ chức HS
luyện tập
- Nhận xét
* Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo
nhóm 2-3 người
- G.viên hướng dẫn và tổ chức HS
luyện tập
- Nhận xét
b. Trị chơi : Lăn bóng
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS
- Nhận xét
<b>3/ KẾT THÚC:</b>
- Thả lỏng
- Cho HS tự tìm
<b>---Tiết 2 :</b>
<i><b>3/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói :</b></i>
<i><b>a. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói :</b></i>
- Gọi HS đọc khổ thơ 1 .
- Những câu thơ nào tả lũy tre buổi
sớm ?( lũy tre xanh..) vào buổi trưa luỹ
tre đẹp như thế nào? ( tre…….tiếng
chim )
? Bức tranh minh họa vẽ cảnh nào
trong bài ?
b. Luyện nói :
Đề tài : Hỏi đáp về lồi cây .
Hình 1 : Vẽ cây gì ? Vì sao em biết ?
Từng cặp hỏi – đáp về loài cây trong
SGK .
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để
học sinh hỏi đáp về các loại cây mà vẽ
trong SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
<b>5. Củng cố:</b>
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội
dung bài đã học.
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ
học
- Về nhà luyện tâp tâng đá cầu và
chuyền cầu
<b>Tiết 3 : TẬP ĐỌC: </b>
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào với người cha khi thấy con mình cũng ấp
<i>ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám</i>
<i>phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt</i>
<i>đẹp hơn.</i>
- Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>A - Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Hai HS tiếp nối nhau đọc bài Út Vịnh, trả lời câu hỏi về bài đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm
<i><b>B - Dạy bài mới</b></i>
<i>1. Giới thiệu bài:</i>
<i>2. Hướng dẫn HS kuyện đọc và tìm hiểu bài</i>
<i>a) Luyện đọc</i>
- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài thơ.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ (2-3 lượt). GV kết hợp sữa lỗi phát âm
cho HS, hướng dẫn các em đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi dài sau các khổ
thơ, sau dấu ba chấm.
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
<i>b) Tìm hiểu bài</i>
- Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và
- Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con.
+ HS đọc khổ thơ 2,3,4,5. GV dán lên bảng tờ giấy ghi những câu thơ dẫn lời
nói trược tiếp của cha và của con trong bài
+ HS tiếp nối nhau thuật lại cuộc trò chuyện (bằng lời thơ) giữa hai cha con.
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.- Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước
mơ gì? (HS đọc lại khổ thơ cuối, trả lời: Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến
ước mơ thuở nhỏ của mình.)
<i>c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ</i>
- Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 khổ thơ. GV hướng dẫn HS thể
hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
<b>Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN</b>
<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT</b>
<i><b>Đề bài: Hãy tả một con vật mà em </b></i>
yêu thích
<b>I. Mục tiêu</b>
-Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng
hoặc hay hơn.
<b>II. Đồ dùng</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i>A. Kiểm tra bài cũ</i>
Một, hai HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh
về nhà các em đã hoàn chỉnh; chấm
điểm.
<i>B. Dạy bài mới</i>
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của
tiết học.
2. Nhận xét kết quả bài viết của HS
- GV viết lên bảng lớp đề bài của tiết
Viết bài văn tả con vật (tuần 30): Hãy
tả một con vật mà em yêu thích; hướng
dẫn HS phân tích đề: kiếu bài (tả con
vật), đối tượng miêu tả (con vật với
những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng
bên ngồi, về hoạt động).
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết
của cả lớp
- Những ưu điểm chính. Xác định đúng
đề bài (tả một con vật mình u thích);
Bố cục (đủ ba phần; trình tự miêu tả
hợp lý); Ý (đủ, mới, lạ, thể hiện sự
quan sát có cái riêng), diễn đạt (mạch
lạc, trong sáng).
- Những thiếu sót, hạn chế: một số HS
trình bày nội dung bài viết cịn sơ sài,
sử dụng từ chưa được chính xác khi
miêu tả con vật, bài viết cịn mang tính
liệt kê, lỗi chính tả nhiều.
3. Hướng dẫn HS chữa bài
- GV trả bài cho từng HS.
<b>Tiết 4: Toán:</b>
<b>KIỂM TRA</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
- Tập trung vào đánh giá : - Cộng trừ
các số trong phạm vi 100 ( không nhớ )
; xem giờ đúng .
- Giải và trình bày bài giải bài tốn có
lời văn có phép tính trừ .
<b>II) Tiến hành : Đề bài :</b>
1/ Đặt tính rồi tính :
32 + 45 ; 46 - 13 ; 76 - 55 ;
48 - 6
2/ Xem giờ đồng hồ và ghi vào ơ tróng
theo đồng hồ tương ứng .
3/ Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến
lớn .
81, 72, 68, 57 .
- Hai HS tiếp nối nhau đọc các nhiệm
vụ 2,3,4 của tiết Trả bài văn tả con vật.
<i>a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung</i>
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viêt trên
bảng phụ.
- Một HS lên bảng chữa lần lượt từng
lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa. GV
chữa lại cho đúng (nếu sai).
<i>b) Hướng dẫn HS sữa lỗi trong bài</i>
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
<i>c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn</i>
<i>văn, bài văn hay</i>
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay
có ý riªng sáng tạo của HS.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái
hay, cái đáng học của đoạn văn, bài
văn.
<i>d) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay</i>
<i>hơn</i>
HS chọn đoạn văn chưa đạt viết lại rồi
trình bày trước lớp.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt
về nhà viết lại cả bài văn. Cả lớp chuẩn
bị cho tiết TLV tới.
<b> BUỔI CHIỀU</b>
<b>Tiết 1: Toán – TC</b>
<b>TIẾT 2</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- H biết chia một số thập phân cho một
số thập phân
- Rèn kĩ năng tính tốn.
<b>II. Hoạt động dạy – học:</b>
<i><b>1) Bài cũ: 1 H nhắc lại quy tắc</b></i>
<i><b>2) Bài mới:</b></i>
- T ra bài tập H làm
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính.</b>
28,5 : 2,5 8,5 : 0,034
<b>---Tiết 1: Tốn – TC</b>
<b>TIẾT 2</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>- Ơn tập và củng cố lại cách tính số có </b>
hai chữ số.
- Củng cố về cộng, trừ, cách xem đồng
hồ.
<b>II. Các hoạt động dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tinh
và cách tinh cộng, trừ, xem đồng hồ.
- HS nhận xét, GV bổ sung ghi điểm.
<b>2. Bài mới</b>
- GV ra các bài tập và hướng dẫn HS
làm vào vở sau đó gọi hs lên bảng làm.
- GV chốt kết quả đúng.
29,5 : 2,36
<b>Bài 2: Biết rằng 3,5 lít dầu hỏa cân</b>
nặng 2,66 kg . Hỏi 5 lít dầu hỏa cân
nặng bao nhiêu kg?
<b>Bài 3:May mỗi bộ quần áo hết 3,8 m</b>
vải . Hỏi có 250 m vải thì may được
bao nhiêu bộ quần áo như thế và còn
thừa mấy mét vải?
- H làm T gọi lên bảng làm
<b>III.Củng cố - dặn dò:</b>
- T nhận xét tiết học
- H về nhà làm lại bài.
<b>TIẾT 2 – LUYỆN VIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>- H viết 1 đoạn của bài “Út vịnh” </b>
- Rèn kĩ năng viết.
<b>II. Hoạt động dạy – học:</b>
<i><b>1) Bài cũ:</b></i>
<i><b>2) Bài mới:</b></i>
- 1H đọc từ đầu cho đến thuyên giảm
- GV đọc – H viết
- T thu chấm một số em
- T nhận xét viết của H
<b>III. Củng cố - dặn dò:</b>
- T nhận xét tiết học
- H về nhà luyện viết.
a) 5…8 9…6 2…0 4….4
8…5 6…9 0…2 10…9
b) 2…1 7….8 4…6
1…0 8…9 6 …10
2…0 7…9 4…10
<i><b>Bài 3: a) Khoanh vào số bé nhất:</b></i>
5, 2, 8, 6
b) Viết các số 7,4,1,9 theo thứ tự từ lơn
đến bé
<b>III.Củng cố - dặn dò:</b>
- T nhận xét tiết học
- H về nhà làm lại bài.
<b>---Tiết 2: Tiếng việt – TC</b>
<b>TIẾT 3: LUYỆN ĐỌC SAU CƠN</b>
<b>MƯA</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- H luyện đọc bài (Sau cơn mưa)
- Rèn kĩ năng đọc
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>1) Bài cũ:</b></i>
<i><b>2) Bài mới:</b></i>
a. Luyện đọc bài Sau cơn mưa, chú ý
các từ ngữ: đỏ chói, giội rửa, mừng rỡ.
b. * Sau trận mưa rào, cảnh vật sáng và
tươi như thế nào?
- Những đóa râm bụt thêm đỏ chót.
- Bầu trời xanh bóng như vừa giội rửa.
- Tất cả 3 ý trên.
* Sau trận mưa rào, mẹ gà “ tục, tục”
dắt bầy con làm gì?
- Quây quanh vũng nước đọng trong
vườn.
- Quây quanh những đóa râm bụt.
Quây quanh bóng đám mây.
c. Điền các từ ngữ: đám mây, nương
rẫy, khuấy nước, ngoe nguẩy, trẩy hội,
khuây khỏa vào 2 nhóm.
* Nhóm từ ngữ chứa tiếng có vần ây:
...
* Nhóm từ ngữ chứa tiếng có vần y:
...
<i><b>3. Củng cố - dặn dị:</b></i>
- T nhận xét tiết học
<b>Tiết 3: Tiếng việt – TC</b>
<b>TIẾT 4 – LUYỆN VIẾT SAU CƠN MƯA </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>- H viết 1 đoạn của bài “ Sau cơn mưa” </b>
- Rèn kĩ năng viết.
<b>II. Hoạt động dạy – học:</b>
<i><b>1) Bài cũ:</b></i>
<i><b>2) Bài mới:</b></i>
- 1H đọc từ đầu cho đến ánh mặt trời.
- GV đọc – H viết
2. Điền c hoặc k vào chỗ trống:
+ Làm ruộng sắm ....ày, thợ may sắm ...éo.
+ Nói chín thì phải làm mười
Nói mười làm chín ...ẻ ...ười, người chê.
3. Điền l hoặc n vào chỗ trống:
+ ngọn ...ửa, ...ửa quả, ...ứa tuổi, cây ...úa.
+ mặt ...ạ, nước ...ã, quả ...a, ...a hét.
+ lớn ..ên, làm ...ên, ngọn ...ến, ...ền nhà.
- T thu chấm một số em
- T nhận xét viết của H
<b>III. Củng cố - dặn dò:</b>
- T nhận xét tiết học
- H về nhà luyện viết.
_________________________________________________
<b>THỨ NĂM Ngày soạn: 22/04/2012</b>
Ngày giảng: 26/04/2012
<b>Tiết 1: Thể dục.</b>
<b>BÀI 64: MÔN THỂ THAO TỰ</b>
<b>CHỌN: ĐÁ CẦU. TRỊ CHƠI: DẪN</b>
<b>BĨNG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
- Ơn phát cầu và chuyền cầu bằng mu
bàn chân.Yêu cầu thực hiện động tác
tương đối đúng và nâng cao thành
tích.
- Trị chơi Dẫn bóng.u cầu tham gia
chơi tương đối chủ động.
<b>II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:</b>
- Địa điểm : Sân trường, Còi , mỗi học
sinh một quả cầu, dụng cụ trò chơi
<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG</b>
<b>PHÁP LÊN LỚP</b>
<b>1/ MỞ ĐẦU</b>
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học H chạy một vòng trên sân tập
<b>Tiết 1: Tốn</b>
<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10.</b>
<b>I) Yêu cầu :</b>
- Biết đọc, đếm, so sánh các số trong
phạm vi 10 .
- Biết đo độ dài đoạn thẳng .
Làm bài : 1, 2( cột 1, 2, 4 ), 3, 4, 5 .
<b>II) Hoạt động dạy học :</b>
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới :
Bài 1 : Viết số từ 0 đến 10 dưới mỗi
vạch của tia số :
- Ôn động tác tay, chân,vặn mình,tồn
thân,thăng bằng và nhảy của bài TD
phát triển chung.
- Kiểm tra bài cũ : 4hs
- Nhận xét
<b>2/ CƠ BẢN</b>
aa. Đá cầu :
* Ôn phát cầu bằng mu bàn chân:
- G.viên hướng dẫn và tổ chức HS
luyện tập
- Nhận xét
* Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo
nhóm 2-3 người
- G.viên hướng dẫn và tổ chức HS
luyện tập
- Nhận xét
b. Trò chơi : Dẫn bóng
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS
chơi
- Nhận xét
<b>3/ KẾT THÚC:</b>
- Thả lỏng
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ
học
- Về nhà luyện tâp tâng đá cầu và
<b>---Tiết 2: TỐN:</b>
<b>ƠN TẬP VỀ TÍNH CHU VI DIỆN</b>
<b>TÍCH MỘT SỐ HÌNH</b>
<b>I. u cầu:</b>
- Thuộc công thức tính chu vi, diện
tích các hình đã học và biết vận dụng
vào giải toán.
- Làm bài tập 1,3 SGK
| |
Gọi HS lên bảng ghi và đọc xuôi, đọc
ngược .
Bài 2 : >, <, = ?
Gọi HS đọc yêu cầu bài và tự làm bài .
a) 9...7 ; 2....5 ; 8....6
7...9 ; 5....2 ; 6....6 .
b) 6...4 ; 3....8 ; 2...6 .
4...3 ; 8....10 ; 6...10 .
6...3 ; 3...10 ; 2...2 .
Bài 3 :
a) Khoanh vào số lớn nhất :
6 ; 3 ; 4 ;
9 .
b) Khoanh vào số bé nhất :
5 ; 7 ; 3 ; 8 .
Bài 4 : Viết các số : 10, 7, 5, 9 theo thứ
tự :
a) Từ bé đến
lớn : ...
..
b) Từ lớn đến
bé . ...
...
Bài 5 : Đo độ dài của đoạn thẳng :
.P
| |
A B
Q
| |
M N
GV yêu cầu HS dùng thước và đo .
Gọi HS nêu kết quả bài tập .
. Đoạn thẳng AB dài mấy cm ?
. Đoạn thẳng MN dài mấy cm ?
Gọi HS đọc lại kết quả .
3/ Củng cố - dặn dò :
- T nhận xét tiết học
- H về nhà chuẩn bị tiết sau.
<b>---Tiết 2: Chính tả</b>
<b>LUỸ TRE .</b>
<b>I) Yêu cầu :</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ, SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Bài cũ: </b></i>
<i><b>2. Bài mới: </b></i>
<b>1. Ơn tập các cơng thức tính chu vi,</b>
- GV treo bảng phụ (hoặc giấy khổ
lớn) có ghi cơng thức tính chu vi, diện
tích hình chữ nhật, hình vng,hình
tam giác, hình thang, hình bình hành,
hình thoi, hình trịn (như trong SGK),
rồi cho HS ôn tập, củng cố lại các công
thức đó.
<b>2. Thực hành</b>
<b>Bài 1: GV cho HS tự làm rồi chữa bài</b>
(nếu cần)
* Lưu ý: Sau khi cho HS nêu lại cách
tính chu vi, diện tích hình chữ nhật,
cân gợi ý để - HS Thấy trước hết cần
phải tìm chiều rộng khi đã biết chiều
dài, để từ đó tính chu vi, diện tích hình
chữ nhật. Chẳng hạn:
<i><b>Bài giải:</b></i>
a) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật
là:
2
120 x = 80 (m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
(120 +80) x 2= 400 m
b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật
là:
120 x 80 = 9600 (m2<sub>)</sub>
9600m2<sub> = 0,96ha</sub>
<i><b>Đáp số: a) 400m ; b) 9600 m</b><b>2</b><b><sub> ; 0,96ha</sub></b></i>
<b>Bài 3: Vẽ sẵn hình trên bảng. GV có</b>
thể gợi ý để HS làm:
- Diện tích hình vng ABCD bằng 4
lần diện tích hình tam giác vuông
BOC, mà diện tích hình tam giác
vng BOC có thể tính được theo hai
cạnh.
Diện tích hình vng ABCD là:
(4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2<sub>)</sub>
- Điền đúng chữ l hay n vào chỗ trống ;
dấu hỏi hay dấu ngã vào những chữ in
nghiêng . Bài tập (2) a hoặc b .
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>
Bảng phụ chép đoạn viết chính tả và
<b>III) Hoạt động dạy học :</b>
<b>1/ Bài cũ :</b>
<b>2/ Bài mới :</b>
<b>a. Giới thiệu bài :</b>
<b>b. Hướng dẫn HS viết chính tả .</b>
GV gọi HS đọc khổ thơ 1 .
Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ viết sai :
thức dậy, luỹ tre, rì rào, gọng vó, sớm
mai .
GV gọi HS đọc từ khó và phân tích .
thức : th + ưc + /
dậy : d + ây + .
rào : r + ao + \
gọng : g + ong + .
Cho HS viết từ khó vào bảng con
Hỏi :Những chữ đầu dòng viết thế
nào ?
GV cho HS ghi bài vào vở .
GV đọc bài chơ HS soát lỗi .
GV thu bài, chấm điểm, nhận xét .
c. Hướng dẫn HS làm bài tập .
Gọi HS đọc yêu cầu .
Gọi 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm
vào vở bài tập .
trâu ...o cỏ ; chùm quả ...ê .
Gọi HS đọc lại bài .
Điền <sub>? </sub>hay ~ .
Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
Tổ chức chơi điền nhanh
Bà đưa võng ru bé ngủ ngon .
- Diện tích phần đã to màu hình trịn
bằng diện tích hình trịn trừ đi diện tích
hình vng ABCD.
Diện tích hình trịn là:
4 x4 x 3,14 = 50,24 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích phần đã tơ màu của hình
trịn là:
50,24 -32 = 18,24 (cm2<sub>)</sub>
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà làm bài tập đầy đủ.
<b>---Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai</b>
<i><b>chấm)</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy
trong câu văn, đoạn văn ( BT1 )
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói
về hoạt động của hs trong giờ ra chơi
và nêu được tác dụng cử dấu phẩy
( BT2 )
<b>II. Đồ dùng</b>
- Bảng phụ viết lời giải BT2 (xem mẫu
ở dưới).
- Bút dạ và 2 - 3 tờ phiếu kẻ bảng nội
dung để HS làm BT3 (xem mẫu ở
dưới).
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Hai, ba HS làm BT2, tiết LTVC trước
- đọc đoạn văn nói về các hoạt động
trong giờ ra chơi ở sân trường và nêu
tác dụng của mỗi dấu phẩy được dùng
trong đoạn văn.
<i><b>B. Dạy bài mới</b></i>
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của
tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
<b>Bài tập 1</b>
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV dán lên bảng lớp tờ phiếu nội
dung cần nhớ về dấu hai chấm; mời 1
-2 HS nhìn bảng đọc lại
- HS suy nghĩ, phát biểu bài tập 1. GV
nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
3/ Củng cố - dặn dò :
Nhận xét tuyên dương . Về nhà chép
đoạn 2 .
<b>---Tiết 3: Tập viết</b>
<b>TÔ CHỮ HOA S , T .</b>
<b>I)Yêu cầu :</b>
- Tô được các chữ hoa S, T .
- Viết đúng các vần : ươm, ươp, iêng,
yêng ; các từ ngữ : lượm lúa, nườm
nượp, tiếng chim, con yểng kiểu chữ
viết thường, cỡ chữ theo vỏ tập viết 1,
tập hai .( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất
một làn ) .
<b>II) Đồ dung dạy học :</b>
Bảng phụ viết các vần, từ ngữ .
Chữ mẫu : S , T .
<b>III) Hoạt động dạy học</b> :
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn tô chữ hoa :
Gv giới thiệu cho HS quan sát chữ
mẫu .
Gọi HS phân tích .
. Chữ S gồm mấy nét ? ( T ) .
Đó là nhứng nét nào?
Gv vừa viết mẫu vừa nêu quy trình
viết
c. Hướng dẫn HS viết vần và từ ngữ
ứng dụng :
a) Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng
cảm!
Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời
nói trực tiếp của nhân vật.
b) Cảnh vật xung quanh tơi đang có sự
thay đổi lớn: hơm nay tôi đi học.
Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu
đứng sau nó là lời giải thích cho bộ
phận đứng trước.
<b>Bài tập 2</b>
- Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài
- HS đọc thầm từng khổ thơ, câu văn,
xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc
báo hiệu bộ phận đúng sau là lời giải
thích để đặt dấu hai chấm.
- HS phát biểu ý kiến. GV dán lên
bảng tờ phiếu đã viết lời giải:
a) Thằng giặc cuống cả chân
<i>Nhăn nhó kêu rối rít:</i>
<i>- Đồng ý là tao chết.</i>
b) Tôi đã ngửa cổ ... cầu xin: “Bay đi,
<i>diều ơi! Bay đi!”</i>
c) Từ Đèo Ngang ... thiên nhiên kì vĩ:
<i>phía Tây là dãy Trường Sơn trùng</i>
<i>điệp, phía Đơng là ...</i>
<b>Bài tập 3</b>
- HS đọc nội dung BT3.
- Cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện vui
<i><b>Chỉ vì quên một dấu câu, làm bài vào</b></i>
vở
- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu; mời 2HS
lên bảng thi làm bài. Cả lớp và GV
nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Người bán hàng hiểu lầm ý của
khách là: Nếu còn chỗ trên thiên đàng
nên ghi trong dãi băng tang: Kính
<i>viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác</i>
<i>sẽ được lên thiên đàng.</i>
+ Để người khách khỏi hiểu lầm, ông
khách cần ghi thêm dấu hai chấm vào
câu như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm
<i>nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên</i>
<i>thiên đàng</i>
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- HS nhắc lại hai tác dụng của dấu hai
Gv viết mẫu, hướng dẫn cách viết, lưu
ý cách đặt dấu thanh.
d. Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập
viết .
Gv nhắc HS cách ngồi viết, khoảng
cách giữa các chữ, khoảng cách giữa
mắt và vở .
đ. Chấm chữa bài, nhận xét :
GV chấm 8 quyển, tuyên dương .
3/ Củng cố - dặn dò :
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và
quy trình tơ chữ S.
- Thu vở chấm một số em.
- Nhận xét tuyên dương.
chấm.
GV nhận xét về tiết học.Dặn HS g/n
kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng
cho đúng.
<b>Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: </b>
- HS biết giúp đỡ gia đình thương binh, gia đình liệt sĩ neo đơn.
- Giáo dục HS biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Chổi, khăn, cuốc …
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A - Bài cũ : GV cho HS hát </b>
<b>B - Bài mới: </b>
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Chăm sóc gia đình thương binh, bà mẹ anh hùng neo đơn</b></i>
<i>* Mục tiêu: HS biết chăm sóc một số gia đình thương binh, liệt sĩ hoặc nhà bà</i>
mẹ Việt Nam anh hùng neo đơn
<i>* Cách tiến hành: </i>
1. GV chia lớp thành các nhóm, phân cơng HS các nhóm đến các gia đình
thương binh, liệt sĩ, bà mẹ anh hùng neo đơn giúp đỡ một số cơng việc mà sức
các em có thể giúp được : quét nhà, xách nước, nấu cơm …
2. Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV.
3. GV bao quát giúp đỡ thêm cho HS
4. GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.
<i><b>Hoạt động 3: Dặn dò, nhận xét</b></i>
- HS chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
________________________________________
<b>THỨ SÁU Ngày soạn: 22/04/2012</b>
Ngày giảng: 27/04/2012
<b>Tiết 1: TOÁN:</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã
học
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ
lệ
- Làm các bài tập 1,2,4 SGK
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ, SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Bài cũ: </b></i>
<i><b>2. Bài mới: </b></i>
<b>Tiết 1: Tập đọc</b>
<b>SAU CƠN MƯA .</b>
<b>I) Yêu cầu :</b>
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ
: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn
nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh,
vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có
dấu câu.
- Hiểu nội dung bài : Bầu trời, mặt đất,
mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.
Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK ) .
<b>II) Hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1/ Bài cũ :</b></i>
<i>Hướng dẫn HS giải bài tập</i>
<b>Bài 2: GV hướng dẫn HS từ chu vi </b>
hình vng, tính được cạnh hình
vng, rồi tính được diện tích hình
vng, chẳng hạn:
<i><b>Bài giải</b></i>
Cạnh sân gạch hình vng là:
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch hình vng là:
12 x 12 = 144 (m2<sub>)</sub>
<i><b>Đáp số: 144m</b><b>2</b></i>
<b>Bài 3: Gợi ý cho HS (nếu cần): Trước</b>
hết tính diện tích thửa ruộng hình chữ
nhật, sau đó tính số thóc thu hoạch
được. Chẳng hạn:
<i>Bài giải</i>
Chiều rộng của thửa ruộng là:
3
100 x = 60 (m)
5
Diện tích thửa ruộnglà:
100 x 60 = 6000 (m2<sub>)</sub>
6000 m2 <sub>gấp 100m</sub>2<sub> số lần là:</sub>
6000 : 100= 60 (lần)
Số thóc thu hoạch được trên thửa
ruộng là:
55 x 60 = 3 300 (kg)
<i><b>Đáp số: 3300 kg</b></i>
- GV thu bài chấm - nhận xét
<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị
bài sau.
<b>-Tiết 2: TẬP LÀM VĂN:</b>
- Viết được một bài văn tả cảnh có bố
cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu
đúng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập
từ tiết trước).
- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các
cảnh được gợi từ 4 đề văn.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
b. Hướng dẫn HS luyện đọc :
+ Giáo viên đọc mẫu : Giọng chậm
đều, tươi vui .
+ Học sinh luyện đọc :
Gọi HS nêu tiếng, từ khó
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: mưa rào,
râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng
rực, mặt trời, quây quanh, vườn .Gọi
HS đọc, kết hợp phân tích .
GV giải nghĩa từ : xanh bóng, sáng rực
- Luyện đọc câu :
Hướng dẫn HS đọc từng câu, mỗi HS
đọc 1 câu theo dãy bàn .
- Luyện đọc đoạn, bài :
Bài văn chia làm 2 đoạn, mỗi HS đọc
một đoạn .
Gọi 2 HS đọc trước lớp
Yêu cầu HS đọc trong nhóm .
Gọi các nhóm thi đọc trước lớp .
Gọi HS đọc trơn cả bài .
c. Ơn các vần : ây, y .
Tìm tiếng trong bài có vần ây ?( qy)
Vần cần ơn là vần ây và vần y .
Tìm tiếng ngồi bài có vần ây, uây .
HS xung phong nêu
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Hướng dẫn HS làm bài</b></i>
- Một HS đọc 4 đề bài trong SGK.
+ Nêu viết theo đề bài cũ và dàn ý đã
lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn
có thể chọn một đề bài khác với sự lựa
chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn
cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sữa (nếu
cần). Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn
chỉnh bài văn.
<i><b>3. HS làm bài</b></i>
<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>
- GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà đọc trước bài Ôn
tập về tả người để chọn đề bài, quan
sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả.
<b>---Tiết 3: Kĩ thuật</b>
- Tiếp tục thực hành lắp rô - bốt.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp rô-bốt
đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm
bảo an toàn trong khi thực hành.
<b>II - Tài liệu và phương tiện.</b>
- Mẫu rô bốt đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>
<b>* Giới thiệu bài</b>
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục
đích tiết học.
<i><b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành</b></i>
<i>- Cho học sinh thực hiện nhanh các</i>
+ Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài :
Gọi HS đọc đoạn 1 .
Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
Hỏi : Sau trận mưa rào, mọi vật thay
đổi như thế nào ?
Gọi HS đọc đoạn 2 .
Em hãy đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau
trận mưa rào ?
Gọi HS thi đọc cả bài .
+ Luyện nói :
Trị chuyện về cơn mưa .
GV hướng dẫn HS nói chuyện với
nhau về cơn mưa
. Bạn thích trời mưa hay nắng ?
. Vì sao bạn thích trờ mưa ( nắng ) ?
. Khi trời mưa, bạn thường làm những
việc gì ?
.Trời mưa ( nắng) bạn thấy cảnh vật
như thế nào ?
3/ Củng cố - dặn dò :
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội
dung bài đã học.
- Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài
nhiều lần, xem bài mới.
<b>---Tiết 3: Kể chuyện </b>
<b>CON RỒNG CHÁU TIÊN .</b>
<b>I) Yêu cầu :</b>
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện
dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới
tranh
- Hiểu ý nghĩa truyện : Lòng tự hào của
dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh
thiêng của dân tộc .
* HS khá, giỏi kẻ được toàn bộ câu
chuyện theo tranh.
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>
Tranh minh hoạ từng đoạn chuyện .
<b>III) Hoạt động dạy học :</b>
1/ Bài cũ :
Gọi HS kể lại từng đoạn chuyện : Dê
con nghe lời mẹ "
Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
2/ Bài mới :
<i>thao tác : chọn các chi tiết ; lắp từng</i>
<i>bộ phận đã được thực hành ở giờ</i>
<i>trước.</i>
<i>Trong tiết học này, các em thực hiện</i>
<i>*) Lắp ráp rô-bốt</i>
- Cho học sinh lắp ráp rô-bốt theo các
bước SGK.
- Chú ý các bước lắp thân rô-bốt vào
giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm
tam giác ; các thao tác lắp các bộ phận
khác thực hiện theo các bước GV đã
hướng dẫn ở tiết 1.
- Sau khi lắp ráp xong, GV cho học
sinh kiểm tra sự hoạt động của rô-bốt.
<i><b>Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm</b></i>
- Cho học sinh đọc tiêu chuẩn đánh giá
trong SGK.
- Tổ chức cho học sinh đánh giá theo
nhóm.
- Giáo viên đánh giá sản phẩm của học
sinh theo hai mức : hoàn thành (A) và
chưa hoàn thành (B) ; những em hoàn
thành trước thời gian và đúng yêu cầu
kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn
thành tốt (A+<sub>)</sub>
* Nhắc học sinh tháo rời các chi tiết,
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh
thần, thái độ học tập và kĩ năng thực
hành của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập để giờ học
bài : "Lắp ghép mơ hình tự chọn".
một truyền thuyết giải thích về nguồn
gốc của dân tộc mình .
Dân tộc ta cũng có truyền thuyết qua
câu chuyện : Con Rồng cháu Tiên,
nhằm giải thích nguồn gốc của dân tộc
Việt Nam . Các em hãy lắng nghe cô
kể chuyện nhé !
b. Giáo viên kể chuyện :
GV kể làn 1, kể làn 2 có kèm tranh
minh hoạ
c. Tập kể từng đoạn truyện theo tranh .
Yêu cầu HS kể từng đoạn truyện theo
tranh .
Yêu cầu HS quan sát tranh
Gọi HS đọc câu hỏi gợi ý dưới tranh.
Các tranh khác GV hương dẫn tương
tự
Mỗi tranh 1 HS lên kể
Hướng dẫn HS kể trong nhóm .
Gọi các nhóm lên kể trước lớp .
Cho HS xung phong kể toàn bộ câu
chuyện.
d. Giúp HS hiểu ý nghĩa bài :
Câu chuyện Con Rồng cháu Tiên muốn
nói với các em điều gì ?
3/ Củng cố - dặn dò : Về nhà tập kể lại
chuyện cho người thân nghe .
<b>Tiết 4: Đạo đức: </b>
<b>NỘI DUNG TỰ CHỌN CỦA ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- HS biết giúp đỡ gia đình thương binh, gia đình liệt sĩ neo đơn.
- Giáo dục HS biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Chăm sóc gia đình thương binh, bà mẹ anh hùng neo đơn</b></i>
<i>* Mục tiêu: HS biết chăm sóc một số gia đình thương binh, liệt sĩ hoặc nhà bà</i>
mẹ Việt Nam anh hùng neo đơn
<i>* Cách tiến hành: </i>
1. GV chia lớp thành các nhóm, phân cơng HS các nhóm đến các gia đình
thương binh, liệt sĩ, bà mẹ anh hùng neo đơn giúp đỡ một số công việc mà sức
các em có thể giúp được : quét nhà, xách nước, nấu cơm …
2. Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV.
3. GV bao quát giúp đỡ thêm cho HS
4. GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.
<i><b>Hoạt động 3: Dặn dò, nhận xét</b></i>
- HS chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
<b>---Tiết 4: HĐTT</b>
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. Nhận xét sinh hoạt trong tuần</b>
- Sĩ số duy trì tốt: vắng 2 có lý do
<b>Tồn tại: Một số em đi học còn quên vở: </b>
Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ
Chưa chịu khó trong học tập: Khải, Sửu
<b>II. Phương hướng</b>
- Tuần tới trực nhật, nhặt rác sân trường
- Sách vở đầy đủ, vệ sinh sạch sẽ
- Khơng nói chuyện trong giờ học. Tận thu các khoản tiền đầy đủ.
- Về nhà ôn bài để tuần tới ôn tập chuẩn bị thi học kỳ II