Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tang cuong kiem tra noi bo de day manh cac hoatdong trong nha truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.2 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


<b>Đề tài: Tăng cường kiểm tra nội bộ để đẩy mạnh các hoạt động trong nhà trường.</b>
<b>PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b>I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>
<b>1. Lý do khách quan:</b>


Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng ta đều xác định và nhấn mạnh: “Giáo
dục là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng tạo sự chuyển biến
toàn diện trong phát triển giáo dục và đào tạo”.


Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về giáo dục đào tạo, Ngành Giáo dục đang
tích cực từng bước đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý giáo dục,
công tác kiểm tra nội bộ trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo qua
q trình hình thành nhân cách cơng dân. Thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ trường
học là thực hiện chức năng quản lý giáo dục, chức năng thiết yếu của các cơ quan quản lý
giáo dục, là công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực và hiệu quả giáo dục.


Thanh tra, kiểm tra giáo dục là sự nghiệp của cán bộ lãnh đạo giáo dục. Lãnh đạo
cần phải kiểm tra, thanh tra thường xuyên:


“Không coi trọng kiểm tra nội bộ trường học tức là tự tước mất vũ khí cần thiết của
người lãnh đạo”.


(Phạm Văn Đồng)


Trường Tiểu học 1 Sông Đốc nằm trong hệ thống giáo dục của Phòng Giáo dục &
Đào tạo huyện Trần Văn Thời và hệ thống giáo dục cơng lập của Nhà nước vì thế phải
tn thủ các văn bản pháp quy, quy chế quyết định về tổ chức hoạt động của hệ thống
thanh tra kiểm tra các cấp.



<b>2. Lý do chủ quan:</b>


Trong những năm gần đây, do nhận thức và xác định rõ vai trị cơng tác thanh tra,
kiểm tra nội bộ trường học nên Trường Tiểu học 1 Sông Đốc đã chú trọng đổi mới công
tác kiểm tra nội bộ trường học từ khâu xây dựng kế hoạch để thực hiện kế hoạch.


Mặc dù là một trường cịn nhiều khó khăn vì đây là thị trấn ven biển, kinh tế xã hội
cịn gặp nhiều khó khăn, người dân sống di cư tự do dân tạm trú nhiều nên việc điều hành
thực hiện mục tiêu giáo dục cịn gặp khơng ít khó khăn. Tuy vậy trong những năm gần
đây do làm tốt công tác kiềm tra nội bộ trường học nên nhà trường đã thu được một số
thành cơng nhất định.


- Năm học 2008-2009 Phịng Giáo dục & Đào tạo thanh tra xếp loại tốt.
- Năm học 2009-2010 Phòng Giáo dục & Đào tạo thanh tra xếp loại tốt.


Xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan trên tôi mạnh dạn lựa chọn
đề tài nghiên cứu là: “Tăng cường kiểm tra nội bộ để đẩy mạnh các hoạt động trong nhà
trường”.


<b>3. Mục đích nghiên cứu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu:</b>


Nghiên cứu về giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra hoạt động nội bộ trường học,
đối tượng chính là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại nhà trường. Phương pháp nghiên
cứu chủ yếu là các văn bản hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra kiểm tra nội bộ trường học
của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Sở Giáo dục & Đào tạo. Ngồi ra qua phương pháp phân
tích-tổng hợp-điều tra-quan sát và tổng hợp kinh nghiệm trong công tác thanh tra kiểm tra
nội bộ trường học trong hai năm gần đây.



<b>PHẦN II</b>
<b>I/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:</b>


<b>1. Cơ sở lý luận của đề tài:</b>


Theo quan điểm của Đảng và Nhà nước về quản lý giáo dục mang tính chính trị cao
và nó ln gắn liền với đường lối chính sách của Đảng, phục vụ cho mục tiêu giáo dục
mà đảng ta đã đạt ra. Thanh tra, kiểm tra là một chức năng thiết yếu của quản lý giáo dục
trong quy trình quản lý giáo dục khơng thể thiếu khâu thanh tra, kiểm tra. Bởi vì thanh tra
giáo dục, kiểm tra nội bộ trường học nhằm đảm bảo tính pháp chế, tăng cường kỷ luật
trong quản lý giáo dục do đó nó mang tính chất pháp quyền, nó ln ln được đặt dưới
đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục, đào
tạo. Thanh tra kiểm tra có tính chất Nhà nước của cơ quan quản lý cấp trên đối với cấp
dưới. Do tổ chức thanh, kiểm tra thực hiện nhằm pháp huy nhân tố tích cực phịng ngừa,
xử lý các hành vi vi phạm góp phần thúc đẩy cơ quan hoàn thành thực hiện đúng kế
hoạch đã đặt ra. Đồng thời hồn thiện cơ chế quản lý tăng cường tính pháp chế XHCN
bảo vệ lợi ích Nhà nước, các quyền lợi, lợi ích hợp pháp của cơ quan, kiểm tra nội bộ
trường học là công tác kiểm tra chuyên nghành vừa bộc lộ quyền lực Nhà nước, vừa đảm
bảo dân chủ, kỷ cương trong hoạt động giáo dục và đào tạo.


Vì vậy cơng tác thanh kiểm tra nói chung và cơng tác kiểm tra nội bộ trường học nói
riêng có một vai trò rất quan trọng trong những tác động của xã hội và chất lượng giáo
dục “Có kiểm tra mới huy động được tinh thần tích cực của cá nhân, mới biết rõ năng lực
và khuyết điểm của cán bộ giáo viên, mới sửa chữa và giúp đỡ kịp thời.


<b>2. Cơ sở pháp lý:</b>


Thanh tra giáo dục là thanh tra chuyên ngành thực hiện quyền thanh tra Nhà nước về
giáo dục và đào tạo, vừa bộc lộ quyền lực Nhà nước, vừa đảo bảo tính dân chủ, kỷ cương


trong hoạt động giáo dục có tính chất hành chính, pháp chế, Nhà nước.


Tổ chức thanh tra giáo dục do pháp luật quy định, cấp trên bổ nhiệm và hoạt động
theo luật định.


Hoạt động thanh tra giáo dục gồm: Thanh tra Bộ Giáo dục & Đào tạo, Thanh tra Sở,
Thanh tra Phòng, Ban giám hiệu kiểm tra nội bộ trường học. Hành lang pháp lý của
Thanh tra Phòng Giáo dục & Đào tạo là Nghị định số: 43/NĐ-CP ngày 10/12/2002 về tổ
chức hoạt động thanh tra giáo dục.


Luật giáo dục
Luật thanh tra


Điều lệ Trường Tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 41


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thông tư số 07/2004/TT – BGD-ĐT ngày 30/3/2004 về việc hướng dẫn thanh tra
toàn diện trường phổ thông và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo.


Hướng dẫn số 106 ngày 31/3/2004 về thanh tra tồn diện trường phổ thơng và thanh
tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo.


Chỉ thị năm học của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo.


<b>3. Thực trạng về công tác kiểm tra nội bộ Trường Tiểu học 1 Sông Đốc trong</b>
<b>những năm gần đây:</b>


Một số kết quả đạt được trong vấn đề thanh tra kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo
viên Trường Tiểu học Sông Đốc 1.



Thị trấn Sông Đốc là một thị trấn ven biển đa số người dân sống bằng nghề nuôi
trồng, đánh bắt thủy sản. Người dân nơi khác đến làm theo mùa vụ, dân cư không ổn
định, dân tạm trú rất nhiều, gia đình chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình,
giao thơng đi lại cịn hạn chế nên cơng tác giáo dục cịn chưa thuận lợi.


Tuy vậy nhiều năm qua Trường Tiểu học 1 Sông Đốc đã chú trọng đến công tác
kiểm tra nội bộ trường học. Bằng giải pháp xây dựng một mạng lưới cộng tác viên giúp
cho Ban giám hiệu trong công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên, mỗi tổ
chun mơn lấy 2 đồng chí giáo viên có kinh nghiệm và chuyên môn vững vàng (giáo
viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh). Từ đó xây dựng được lịng tin vào đội ngũ thanh
kiểm tra trong trường.


Sự nghiệp Giáo dục & Đào tạo những năm gần đây phát triển nhanh và vững chắc.
Quy mô trường lớp không ngừng được mở rộng, được nâng cấp xây dựng Nhà nước đã
xây dựng được 8 phòng cao tầng kiên cố được đưa vào sử dụng tháng 8/2008.


Năm học 2008-2009 trường có 26 lớp, tổng số 798 học sinh.
Năm học 2009-2010 trường có 26 lớp, tổng số 789 học sinh.
Năm học 2010-2011 trường có 27 lớp, tổng số 805 học sinh.


Tháng 10/2006 nhà trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục
tiểu học đúng độ tuổi (GDTHĐĐT)


Về cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập được quan tâm và
không ngừng đầu tư, xây dựng. Cho đến nay nhà trường khơng cịn lớp không chưa đạt
về yêu cầu cơ sở vật chất. Mục tiêu phấn đấu của nhà trường trong 2 năm tiếp theo là xây
dựng trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1.


Bảng thống kê tình hình đội ngũ giáo viên



Số lượng chất
lượng đội
ngũ
Năm


học


Tổng số
cán bộ
giáo viên


Cán bộ
quản lý
trường


Đảng


viên Đại học


Cao
đẳng


Trung
cấp


2008-2009 39 03 14 6 13 20


2009-2010 40 03 16 10 16 14


2010-2011 41 03 17 25 12 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Xây dựng kế hoạch kiểm tra một cách chi tiết, khoa học có tính khả thi ngay từ đầu
năm học đã có kế hoạch kiểm tra toàn diện giáo viên theo lịch cụ thể của từng tháng, xây
dựng chuyên đề thanh tra, kiểm tra toàn diện kế hoạch kiểm tra chuyên đề giáo viên công
khai trong năm học để giáo viên chủ động trong công tác thanh tra, kiểm tra. Ban giám
hiệu xây dựng quy chế đánh giá rõ ràng chi tiết dựa trên các văn bản quy phạm pháp luật
của Nhà nước và có sự vận dụng linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp với nhà trường.


Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ tự kiểm tra cho đội ngũ cộng tác viên,
cử các giáo viên đó đi học tập hoặc tập huấn công tác thanh tra, kiểm tra do cấp trên tổ
chức.


Đầu tư đến chất lượng đội ngũ giáo viên bằng cách tuyên truyền chọn những giáo
viên vững vàng về chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm trong cơng tác.


Thực hiện tốt chế độ báo cáo rút kinh nghiệm cho giáo viên trong các đợt kiểm tra
toàn diện hoặc kiểm tra chuyên đề để giáo viên nhận rõ ưu điểm và hạn chế cần khắc
phục cho những năm sau.


Thực hiện tốt công tác tư vấn thúc đẩy cho giáo viên trong nhà trường phát hiện ra
những thiếu sót và sai phạm của đối tượng kiệm tra.


Kiến nghị và tham mưu kịp thời đúng đắn với các cấp quản lý về những thiếu sót, sai
lệch trong việc thực hiện các hoạt động chuyên môn quản lý hoặc những vấn đề nảy sinh
giúp các cấp quản lý nắm được những thông tin và tự điều chỉnh kế hoạch một cách cụ
thể và có tính khả thi.


Trong những năm gần đây Trường Tiểu học 1 Sơng Đốc đã coi trọng cơng tác kiểm
tra tồn diện giáo viên; kiểm tra chuyên đề giáo viên, duy trì kỉ cương nề nếp dạy học,
hạn chế đến mức tối thiểu giáo viên vi phạm quy chế chun mơn góp phần nâng cao


chất lượng sư phạm và chất lượng giáo dục trong toàn trường, hoàn thành tốt kế hoạch
đổi mới phương pháp giảng dạy.


Kết quả kiểm tra toàn diện và kiểm tra chuyên đề giáo viên trong 2 năm học 2008-2009,
2009-2010.


Năm học TS
lớp


Tổng
số
GV


Tổng số GV
KT toàn
diện, KT
chuyên đề


Kiểm tra toàn diện Kiểm tra chuyên đề


Tốt Khá ĐYC Tốt Khá ĐYC


2008-2009 26 39 36 4 6 1 7 13 2


2009-2010 26 40 36 6 2 0 15 9 1


2010-2011 27 42 40 8 1 0 25 6


- Năm học 2008-2009 nhà trường được Phòng Giáo dục kiểm tra chuyên đề. Kết
quả xếp loại: tốt



- Năm học 2009-2010 nhà trường được xếp loại tốt.


- Năm học 2010 – 2011 Phòng GD& TĐ huỵên Trần Văn Thời kiểm tra chuyên đề
xếp loại : Tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

năm kế hoạch thanh tra kiểm tra của nhà trường được xây dựng, chỉ đạo chặt chẽ nên đã
thu được nhiều kết quả như đã trình bày ở trên.


+ Một số tồn tại trong cơng tác kiểm tra nội bộ Trường Tiểu học1 Sông Đốc Trần
Văn Thời – Cà Mau.


- Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong công tác kiểm tra nội bộ trường học,
Trường Tiểu học 1 Sông Đốc vẫn còn một số tồn tại sau:


- Nhận thức một số giáo viên còn hạn chế, họ chỉ coi trọng giờ dạy mà bỏ qua rất
nhiều công tác khác, cán bộ cộng tác viên kiểm tra chỉ coi trọng dự giờ thăm lớp chưa
chú ý đến chất lượng tư vấn thúc đẩy sau kiểm tra toàn diện.


Kết quả đánh giá vẫn cịn nặng nề về hình thức động viên, khích lệ, đánh giá chưa
chính xác, chưa thật sự có biện pháp tư vấn thúc đẩy hoạt động sư phạm giúp người quản
lý có thơng tin chính xác, kịp thời có những quyết định kế hoạch biện pháp xử lý đúng
đắn.


Việc xây dựng kế hoạch cho công tác kiểm tra nội bộ trường học đã có nhưng vẫn
chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành trong chiến lược phát triển giáo dục và đổi mới
phương pháp giáo dục.


Đội ngũ cộng tác viên cơ sở đã có nhưng vẫn chưa cịn ít, chủ yếu là kiêm nhiệm, số
giờ thực dạy trên lớp cịn nhiều nên các đồng chí chưa thấy hết vai trị, tầm quan trọng


của cơng tác thanh tra, chỉ chú trọng đến các môn học nhiều giáo viên chưa quan tâm
đúng mức về năng lực chun mơn của mình. Kế hoạch thanh tra toàn diện đều báo trước
nên giáo viên có chuẩn bị, chỉ kiểm tra hồ sơ và dự giờ tiết dạy đa phần giáo viên được
lựa chọn. Vì thế giáo viên đã biết trước nên việc kiểm tra ít nhiều cũng chưa được khách
quan, trung thực. Hoạt động sư phạm phong trào của lớp, của giáo viên được đẩy mạnh
trong giai đoạn kiểm tra xong lại lắng xuống sự sôi nổi trong phong trào dạy học chưa
được diễn ra thường xuyên để trở thành hoạt động chung của nhà trường.


<b>4. Một vấn đề đặt ra trong công tác kiểm tra nội bộ trường học của Trường</b>
<b>Tiểu học 1 Sơng Đốc.</b>


Dựa trên cơ sở lý luận, qua phân tích thực trạng tơi nhận thấy có các vấn đề đặt ra để
giải quyết như sau:


<b>+ Tăng cường nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý giáo dục về công tác</b>
<b>thanh, kiểm tra.</b>


<b>+ Xây dựng lực lượng cộng tác viên cơ sở đảm bảo số lượng.</b>
<b>+ Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ công tác thanh, kiểm tra.</b>


<b>+ Xây dựng kế hoạch và triển khai kế hoạch theo tháng, kỳ, năm (có cả kế</b>
<b>hoạch kiểm tra đột xuất giáo viên).</b>


<b>+ Tăng cường phương tiện, các điều kiện làm việc cho đội ngũ cộng tác viên cơ</b>
<b>sở nghiên cứu hỗ trợ, chế độ cho đội ngũ cộng tác viên để họ có trách nhiệm hơn</b>
<b>trong hoạt động.</b>


<b>+ Hoàn thiện các phương pháp và nhiệm vụ thanh, kiểm tra.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC</b>


<b>KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1 SÔNG ĐỐC </b>


<b>1. Tăng cường nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý giáo dục về công tác</b>
<b>kiểm tra nội bộ trường học.</b>


Thực hiện quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác thanh tra, kiểm tra trong công
cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Yêu cầu đặt ra cho
công tác kiểm tra nội bộ trường học hiện nay là đòi hỏi các cấp Đảng, các cấp chính
quyền cần quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tăng cường công tác thanh, kiểm tra, kiểm tra cấp
dưới, đề cao kiểm tra nội bộ cơ quan đơn vị, tổ chức và nâng cao chất lượng hiệu quả của
tổ chức kiểm tra Nhà nước và kiểm tra chuyên ngành; làm cho công tác kiểm tra là công
cụ quan trọng để nâng cao hiệu quả của Nhà nước tăng cường tính kỷ luật và làm cho
pháp luật được thực thi nghiêm chỉnh góp phần phát triển kinh tế-xã hội theo định hướng
XHCN.


Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về sự nghiệp giáo dục trong toàn xã hội
và xây dựng ý thức quyết tâm thực hiện đổi mới trong sự nghiệp giáo dục cả về nội dung
và phương pháp. Tăng cường cơng tác tham mưu cho Phịng Giáo dục & Đào tạo để thực
hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước về giáo dục địa phương. Nâng cao chất lượng kiểm
tra nội bộ trường học làm tốt cơng tác này sẽ góp phần quan trọng trong việc quản lý hoạt
động của nhà trường đưa các hoạt động của nhà trường dần dần đi vào nề nếp, tăng dần
chất lượng, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và công tác
thanh tra, kiểm tra.


<b>2. Xây dựng lực lượng công tác viên cơ sở.</b>


Trường Tiểu học 1 Sông Đốc trong nhiều năm gần đây đã coi trọng công tác kiểm
tra nội bộ trường học và xây dựng đội ngũ công tác viên kiểm tra cơ sở. Theo lời Bác Hồ
dạy: “Thanh tra là tai mắt của trên là bạn của dưới”. Chính vì vậy mà việc xây dựng lực
lượng kiểm tra vô cùng quan trọng, đội ngũ thường phải đảm bảo yêu cầu về chuyên môn


nghiệp vụ vững vàng, trung thực thẳng thắn trong công tác, đạo đức nghề nghiệp cao,
luôn gần gũi cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp ở mọi nơi.


Đầu tư xây dựng đội ngũ cộng tác viên cơ sở (ở trường tôi bao gồm 5 tổ chuyên
môn, giáo viên giỏi cấp huyện trở lên). Những đồng chí này do Hiệu trưởng lựa chọn,
phụ trách, chỉ đạo về nghiệp vụ kiểm tra. Khi lựa chọn chúng tôi rất chú ý đến chất lượng
của đội ngũ cộng tác viên cơ sở như đối tượng, chun mơn, đạo đức, có thời gian giảng
dạy ít nhất là 5 năm, có thành tích ít nhất 2 lần giáo viên giỏi cấp huyện.


Đảm bảo tính khách quan trung thực Phòng Giáo dục & Đào tạo nên có những buổi
tập huần nghiệp vụ thanh, kiểm tra cho đội ngũ kiểm tra các trường trên địa bàn toàn
huyện hoặc xây dựng các chuyên đề kiểm tra tập huấn cho cán bộ trường học để có sự
thống nhất và các trường được học hỏi kinh nghiệm của nhau.


<b>3. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về công tác kiểm tra một số trường học.</b>
Yêu cầu kiểm tra viên và Ban giám hiệu phải vững vàng về chun mơn, phải có
trình độ nghiệp vụ kiểm tra tốt, phải được trang bị đầy đủ các văn bản và quá trình kiểm
tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Kiểm tra công tác khác của giáo viên như hoạt động đồn thể, Phịng Giáo dục nên
thường xun mở lớp tập huấn cho cộng tác viên kiểm tra, thảo luận thống nhất về nội
dung, phương pháp kiểm tra có thể mỗi thanh tra cấp trên về tập huấn nghiệp vụ thanh
kiểm tra cho đội ngũ kiểm tra viên ở cơ sở trường học.


<b>4. Xây dựng và triển khai kế hoạch kiểm tra cho Trường Tiểu học 1 Sông Đốc.</b>
Cần xây dựng một cách cụ thể chi tiết kế hoạch kiểm tra định kỳ có khả năng thực
thi cao và phải thực hiện đúng lịch đã quy định.


Trong những năm qua Trường Tiểu học 1 Sông Đốc đã xây dựng kế hoạch kiểm tra
cụ thể chi tiết nhưng việc thực hiện kế hoạch cịn mang tính hình thức chung chung đơi


khi cịn chưa rõ ràng. Để rút kinh nghiệm và thực hiện tốt nội dung này người phụ trách
công tác kiểm tra của trường phải lập kế hoạch và tham mưu cho lãnh đạo có lịch cụ thể
về cơng tác kiểm tra nội bộ trường học có lịch định kỳ và có lịch đột xuất ngay từ đầu
năm học.


Kế hoạch kiểm tra hoạt động sư phạm Trường Tiểu học 1 Sông Đốc phải đảm bảo
mục tiêu yêu cầu, thời hạn, nguyên tắc, nội dung. Ngoài ra cần chú ý đến những trường
hợp có nhiều vấn đề bức xúc cần kiểm tra thì khơng cần thời gian theo quy định nhằm
mục đích điều chỉnh, giúp đỡ cho cơ sở hồn thành nhiệm vụ.


Kế hoạch kiểm tra phải phù hợp với kế hoạch năm học khi tiến hành kiểm tra cần có
kế hoạch cụ thể, phân cơng nhiệm vụ theo chun mơn.


Ngồi ra có những cuộc kiểm tra đột xuất nắm tình hình thực hiện quy chế chun
mơn của giáo viên (người kiểm tra phải là Ban giám hiệu).


<b>5. Tăng cường phương tiện, các điều kiện làm cho đội ngũ người làm công tác</b>
<b>kiểm tra cơ sở.</b>


Công tác kiểm tra nội bộ trường học như các công tác khác, phương tiện và điều
kiện làm công việc là một yếu tố quan trọng, nó quyết định đến hiệu quả cơng việc của
người thực hiện. Vì thế kiến thức cho cán bộ và giáo viên trực tiếp làm công tác kiểm tra
ở cơ sở là vơ cùng cần thiết vì thế Phịng Giáo dục nên tổ chức các lớp tập huấn, các cuộc
thảo luận về công tác kiểm tra nội bộ trường học.


Đội ngũ kiểm tra nội bộ trường học phải được cung cấp các loại hồ sơ văn bản, biên
bản, phiếu đánh giá giờ dạy trước khi kiểm tra dự giờ.


<b>6. Hoàn thiện các phương pháp và mục đích kiểm tra nội bộ.</b>



Người thực hiện kiểm tra và cộng tác viên kiểm tra phải lựa chọn và kết hợp hài hòa
các phương pháp kiểm tra, quan sát, phân tích, tổng hợp, kiểm tra, điều tra gặp gỡ trao
đổi trực tiếp đối với đối tượng kiểm tra và đối tượng có liên quan.


Các thành viên trong đội ngũ kiểm tra phải nắm mục đích và nhiệm vụ của việc
kiểm tra là tư vấn, thúc đẩy, phát hiện kịp thời những sai phạm để uốn nắn, điều chỉnh,
phát huy những mặt tích cực. Cần căn cứ vào điều kiện cụ thể từng đơn vị để đánh giá
cho phù hợp, không nên so sánh áp đặt cho các đơn vị theo một cách đánh giá. Từ đó mới
phát hiện khả năng vươn lên của cá nhân và điều chỉnh kịp thời những sai phạm của giáo
viên trong việc vi phạm quy chế chuyên môn.


<b>7. Đảm bảo nội dung kiểm tra và nhiệm vụ kiểm tra hoạt động sư phạm của</b>
<b>giáo viên Trường Tiểu học 1 Sơng Đốc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a) Kiểm tra trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.
b) Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên.
c) Kiểm tra kết quả giảng dạy giáo viên.


d)Kiểm tra việc thực hiện công tác khác.


Trong 4 nội dung để đánh giá giáo viên người kiểm tra phải xác định rõ tầm quan
trọng của mỗi nội dung và xác định nội dung a, b là tiêu chí quan trọng để đánh giá giáo
viên.


Nhiệm vụ kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên tiểu học. Kiểm tra, đánh giá, tư
vấn, thúc đẩy. Bốn nhiệm vụ trên có mối quan hệ hữu cơ với nhau.


+ Nhiệm vụ kiểm tra:


Kiểm tra việc tuân thủ các quy định, quy chế và hướng dẫn liên quan đến hoạt động


sư phạm của giáo viên như xem xét hồ sơ, quan sát tiết dạy, dự giờ kiểm tra chất lượng
học tập của học sinh và thu thập những ý kiến về giáo viên, yêu cầu của việc làm này đòi
hỏi sự tỉ mỉ, đối chiếu rõ ràng, nhận rõ việc làm tốt và chưa tốt của giáo viên để đánh giá
phù hợp.


+ Nhiệm vụ đánh giá (tiến hành sau khi kiểm tra).


Căn cứ vào kết quả kiểm tra đánh giá chất lượng hoạt động sư phạm của giáo viên
bằng cách đối chiếu với văn bản pháp quy có tính đến đối tượng giáo viên và học sinh
cùng bối cảnh cụ thể như nghiên cứu về chuẩn đánh giá, phân tích các thơng tin thu thập
được qua công tác kiểm tra (4 nội dung kiểm tra) đối chiếu với chuẩn để xếp loại, thông
báo cho giáo viên và các cấp quản lý. Đối với khâu này đòi hỏi phải đánh giá khách quan,
chính xác, cơng bằng. Định hướng, khuyến khích tạo cơ sở cho sự tiến bộ của giáo viên
và tạo nhiệm vụ tư vấn thúc đẩy.


+ Nhiệm vụ tư vấn.


Nhiệm vụ này được thực hiện trong quá trình trao đổi giữa người kiểm tra và người
được kiểm tra chủ yếu dựa vào tiết dạy trên lớp và nghiên cứu các hoạt động khác nhau
của giáo viên, giúp cho giáo viên phát hiện những thiếu sót hạn chế. Muốn trao đổi được
người kiểm tra phải dự kiến nội dung, sắp xếp các việc làm để cần trao đổi.


Tiến hành trao đổi, người dự và người dạy cùng phân tích nhận xét các mặt mạnh,
mặt yếu từ đó đưa ra những lời khuyên để nâng cao chất lượng giảng dạy.


+ Nhiệm vụ thúc đẩy: Xác định hướng hoàn thiện năng lực của giáo viên.


Để phát huy hiệu quả của cơng tác kiểm tra tồn diện và chun đề này nhà trường
phải đề ra kế hoạch hành động của giáo viên và cơ quan tổ chức có liên quan để phát huy
thành quả của giáo viên. Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, khắc phục những yếu


kém hạn chế dần dần hồn thiện.


Cơng cuộc cụ thể là xác định các nội dung bồi dưỡng giáo viên nội dung tự bồi
đưỡng và bồi dưỡng do cơ quan quản lý giáo dục bồi dưỡng theo kiến nghị của cơ quan
kiểm tra. Qua đó phát triển kĩ năng của giáo viên cả người dự và người dạy hoàn thiện
các năng lực sư phạm của giáo viên.


<b>8. Xử lý kết quả kiểm tra:</b>


Viết báo cáo kết quả kiểm tra gửi tới các cấp quản lý (kiến nghị xử lý nếu có vi
phạm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Kiểm tra lại đối với một số đồng chí giáo viên nếu thấy cần thiết.
<b>PHẦN III: KẾT LUẬN</b>


<b>I/ KẾT QUẢ THÀNH CƠNG:</b>


- Về tư tưởng chính trị: Giáo viên đã phấn đấu bám trường, bám lớp, tâm huyết, say
sưa với nghề. Trong cơng việc mọi người có ý thức tự giác thực hiện nghiêm túc các quy
định của Ngành, của trường, thực hiện tốt các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật
Nhà nước, tích cực tham gia các hoạt động và các công việc đạt hiệu quả cao hơn.


- Về chuyên môn: Qua kiểm tra, dự giờ, thăm lớp, qua các đợt khảo sát chất lượng,
đánh giá xếp loại học sinh học kì I, các hội thi cho thấy chất lượng chuyên môn, chất
lượng giáo dục, chất lượng mũi nhọn cũng được đẩy mạnh, được thể hiện qua các bản
sau:


Kết quả kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề:


Năm học



Tổng
số
lớp
Tổng
số
GV
Tổng
số GV
KTTD,
KTCĐ


Kiểm tra toàn diện Kiểm tra chuyên đề


Tốt Khá ĐYC Tốt Khá ĐYC


2008-2009 26 39 36 4 6 2 7 13 2


2009-2010 26 40 36 6 5 0 15 9 1


2010- 2011 27 42 40 8 1 25 6


Chất lượng đội ngũ:


Năm
học
Số
lượng
GV
Số


lớp
Xếp loại
phẩm chất chính trị


Xếp loại
năng lực chuyên môn


Xếp loại
công tác chủ nhiệm


Tốt Khá TB Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB


S


L % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %




2008-2009 33 26 29 87.5 4 12.3 0 29 87.8 4 12.3 0 15 57.7 8 30.8 3


11.
5




2009-2010 34 26 31 91.1 3 8.9 0 31 91.1 3 8.9 20 76.9 6 23.0 0




2010-2011 36 27 33 91.6 3 8.4 0 33 91.6 3 8.6 25 92.5 2 7..5 0



Chất lượng học sinh:


Năm học <sub>lớp</sub>Số <sub>HS</sub>Số


Xếp loại hạnh kiểm Xếp loại học lực HS lên<sub>lớp</sub>


Hoàn
thành
CTTH


HTĐĐ CĐĐ Giỏi Khá TB Yếu SL % SL %


SL % SL % SL % SL %


2008-2009 26 79 759 100 0 0 193 24.7 111 14.5 440 56.5 35 4.4 744 95.5 112 100
2009-2010 26 781 781 100 285 36.4 246 31.4 239 30.8 11 1.4 770 98.5 138 100
2010-2011 27 805 805 100 0 0 345 42.9 247 30.7 198 24.6 10 1.1 790 98.9 136 100


Qua bảng thống kê kết quả trên cho ta thấy việc kiểm tra và coi trọng công tác kiểm
tra hoạt động giáo dục trong nhà trường đã thúc đẩy được tinh thần tự rèn luyện nâng cao
nghiệp vụ chuyên môn, các công tác khác của giáo viên. Đây là thắng lợi bước đầu mà
bản thân tơi thiết nghĩ mình cần phải có những biện pháp, những kinh nghiệm có giá trị
hơn nữa để đưa chất lượng giáo dục của nhà trường ngày một nâng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Sau khi nghiên cứu và nêu được một số biện pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội
bộ trường học.


Trong thời gian tới cần tập trung tập hợp những tài liệu cần thiết để có cơ sở thực
tiễn rút ra kết luận thỏa đáng và rút đút những kinh nghiệm hay trong quá trình làm công


tác quản lý đội ngũ cũng như công tác kiểm tra trong nhà trường.


<b>III/ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT.</b>


Đối với các cấp Đảng, chính quyền, đồn thể cần quan tâm lãnh đạo chỉ đạo tăng
cường công tác kiểm tra, thanh tra, có kế hoạch tun truyền nhận thức vai trị, nhiệm vụ
của công tác thanh tra trong công cuộc xây dựng đất nước đổi mới và nâng cao chất
lượng giáo dục.


Phòng Giáo dục thường xuyên có kế hoạch tập huấn cho đội ngũ cộng tác viên kiểm
tra cơ sở và tập huấn nhiệm vụ thanh tra cho cán bộ quản lý giáo dục.


<b>IV/ LỜI KẾT.</b>


Chúng ta biết rằng, trong nhà trường đội ngũ giáo viên có vai trị quyết định chất
lượng giáo dục.


Chất lượng giáo viên tốt thì chất lượng giáo dục mới cao. Trường có nhiều giáo viên
giỏi thì mới có nhiều lớp đạt chất lượng cao.


Muốn có phong trào tồn diện mạnh thì phải có đội ngũ giáo viên cốt cán giỏi về
chuyên môn nghiệp vụ, giỏi về công tác chủ nhiệm…


Muốn có đội ngũ giáo viên mạnh tồn diện người cán bộ quản lý phải xây dựng kế
hoạch kiểm tra, để nâng cao nhận thức cho giáo viên, xây dựng nề nếp cho nhà trường,
bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Kiểm tra để nâng cao tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ
cho giáo viên thực đúng quy chế chuyên môn, đánh giá đúng năng lực nhằm phát huy,
công nhận năng lực của giáo viên là động lực cho giáo viên phấn đấu đúng mục tiêu, đòi
hỏi người cán bộ quản lý trong nhà trường phải có những giải pháp hay, sáng kiến kinh
nghiệm có hiệu quả.



Trên đây là một số những biện pháp trong quá trình chỉ đạo nhà trường đạt nhiều
thành tích cao trong những năm qua. Đây là những giải pháp cá nhân hình thành dựa trên
suy nghĩ tìm hướng phát triển nên chắc chắn sẽ chưa đầy đủ, tơi rất mong nhận được sự
góp ý và bổ sung của các cấp lãnh đạo trong Ngành để tơi có thể hồn thiện và xây dựng
thành chương trình cụ thể trong q trình chỉ đạo phong trào tồn diện áp dụng cho
những năm học kế tiếp.


<i> Sông Đốc,</i> ngày 15 tháng 08 năm 2011
<b> Người viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI</b>
<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


- <b>Tên đề tài</b> : <b>Tăng cường kiểm tra nội bộ để đẩy mạnh các hoạt động trong</b>
<b>nhà trường.</b>


- Tác giả : <b>Nguyễn Tuyết Giao</b>


Tổ chuyên môn Trường Tiểu học 1 Sông Đốc


Nội dung Xếp loại Nội dung Xếp loại


- Đặt vấn đề
- Biện pháp


- Kết quả phổ biến, ứng dụng
- Tính khoa học


- Tính sáng tạo



………..
………..
………..
………..
………..


- Đặt vấn đề
- Biện pháp


- Kết quả phổ biến, ứng dụng
- Tính khoa học


- Tính sáng tạo


………..
………..
………..
………..
………..


<i>Xếp loại chung :……….</i>


<i>Ngày …tháng … năm 2011</i>


Tổ trưởng


<i>Xếp loại chung :…………</i>


<i> Ngày …tháng … năm 2011</i>



Hiệu trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tên đề tài : <b>Tăng cường kiểm tra nội bộ để đẩy mạnh các hoạt động trong</b>
<b>nhà trường.</b>


- Tác giả : Nguyễn Tuyết Giao


Trường Tiểu học Sơng Đốc 1 Phịng GD& ĐT Trần Văn Thời


Nội dung Xếp loại Nội dung Xếp loại


- Đặt vấn đề
- Biện pháp


- Kết quả phổ biến, ứng dụng
- Tính khoa học


- Tính sáng tạo


………..
………..
………..
………..
………..


- Đặt vấn đề
- Biện pháp


- Kết quả phổ biến, ứng dụng


- Tính khoa học


- Tính sáng tạo


………..
………..
………..
………..
………..


<i>Xếp loại chung :……….</i>


<i>Ngày …tháng … năm 2011</i>


Hiệu trưởng


<i>Xếp loại chung :…………</i>


<i> Ngày …tháng … năm 2011</i>


Thủ trưởng đơn vị


Căn cứ kết quả xét, thẩm định của hội đồng khoa học ngành GD& ĐT cấp Tỉnh;
Giám đốc sở GD & ĐT Cà Mau thống nhất công nhận SKKN và Xếp loại :
……….


<i>Ngày …. tháng ….. năm 2011.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>



<b></b>


<i>---Sông Đốc, ngày 15 tháng 8 năm 2011</i>


<b>ĐỀ NGHỊ</b>


<b>CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN</b>


<b> Kính gửi: Hội đồng xét, công nhận sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở huyện Trần Văn</b>
Thời, tỉnh Cà Mau


- Họ và tên: Nguyễn Tuyết Giao


- Đơn vị công tác: Trường tiểu học 1 Sông Đốc


- Cá nhân, tổ chức phối hợp (đối với sáng kiến có nhiều thành viên tham gia):
Đề nghị Hội đồng sáng kiến công nhận sáng kiến năm 2012 như sau:


<b>1. Tên sáng kiến: Tăng cường kiểm tra nội bộ để đẩy mạnh các hoạt động trong nhà</b>
trường.


<b>2. Sự cần thiết (lý do nghiên cứu)</b>


Ngành Giáo dục đang tích cực từng bước đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới
công tác quản lý giáo dục, công tác kiểm tra nội bộ trường học nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục và đào tạo qua q trình hình thành nhân cách cơng dân. Thực hiện tốt công tác
kiểm tra nội bộ trường học là thực hiện chức năng quản lý giáo dục, chức năng thiết yếu
của các cơ quan quản lý giáo dục, là cơng cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực và
hiệu quả giáo dục.



Thanh tra, kiểm tra giáo dục là sự nghiệp của cán bộ lãnh đạo giáo dục. Lãnh đạo
cần phải kiểm tra, thanh tra thường xuyên


<b>3. Nội dung cơ bản của sáng kiến:</b>


- Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ trường học.


- Tổ chức có hiệu quả về cơng tác thanh tra kiểm tra các hoạt động sư phạm của nhà
giáo tại đơn vị


- Tăng cường tính kỷ cương, kỷ luật trong nhà trường.


- Khen thưởng, xử lý, rút kinh nghiệm kiệp thời kết quả thanh kiểm tra tại đơn vị.
<b>4. Phạm vi áp dụng: Đơn vị trường học</b>


<b>5. Hiệu quả đạt được:</b>


Nhờ áp dụng công tác thanh kiểm tra nội bộ đã thúc đẩy mạnh các hoạt động trong
nhà trường đạt được những thành tích cao cơng việc dạy và học.


Kiểm tra nắm được những mục đích và nhiệm vụ cần tư vấn, thúc đẩy những biểu
hiện sai kiệp thời uốn nắn điều chỉnh, phát huy những mặt tích cực của từng đối tượng.


Định hướng hoàn thiện năng lực của giáo viên. Giảm thiểu tối đa những tiêu cực
trong nội bộ trường học.


Trong 02 năm qua chất lượng mũi nhọn trong nhà trường năm sau cao hơn năm
trước. Người đăng ký



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b></b>


<i>---Sơng Đốc, ngày…. Tháng…. Năm……</i>


<b>BÁO CÁO</b>


<b>TĨM TẮT NỘI DUNG, HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN</b>


<b>- Tên sáng kiến: Tăng cường kiểm tra nội bộ để đẩy mạnh các hoạt động trong nhà</b>
trường.


<b>- Tên cá nhân hoặc tên người chủ trì, người đồng nghiên cứu (nếu là sáng kiến</b>
<b>đồng tác giả) thực hiện: Nguyễn Tuyết Giao</b>


- Thời gian đã được triển khai thực hiện từ ngày: 15/9/2009 đến :15/8/2011
<b>1. Sự cần thiết, mục đích của người thực hiện sáng kiến:</b>


Ngành Giáo dục đang tích cực từng bước đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới
công tác quản lý giáo dục, công tác kiểm tra nội bộ trường học nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục và đào tạo qua quá trình hình thành nhân cách công dân. Thực hiện tốt công tác
kiểm tra nội bộ trường học là thực hiện chức năng quản lý giáo dục, chức năng thiết yếu
của các cơ quan quản lý giáo dục, là công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực và
hiệu quả giáo dục.


Thanh tra, kiểm tra giáo dục là sự nghiệp của cán bộ lãnh đạo giáo dục. Lãnh đạo
cần phải kiểm tra, thanh tra thường xuyên.



<b>2. Phạm vi triển khai thực hiện:</b>


- Triển khai thực hiện kiểm tra, đánh giá trong nội bộ nhà trường.
<b>3. Mô tả sáng kiến:</b>


<b>Phần 1: Đặt vấn đề.</b>


- Nêu những nguyên nhân khách quan: từ những khẳng định tại Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ X Đảng ta xác định và nhấn mạnh “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, là một
trong những động lực quan trọng tạo sự chuyển biến toàn diện trong phát triển giáo dục
và đào tạo”; Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về giáo dục đào tạo đang tích cực
đổi mới phương pháp quản lý, phương pháp dạy học.


- Nguyên nhân chủ quan: Từ những nhận thức và xác định rõ vai trò của cán bộ
quản lý trong nhà trường, đặc thù của địa phương, nhà trường.


<b>Phần 2: Giải quyết vấn đề </b>
<b>1. Cơ sở lý luận của đề tài:</b>


- Theo quan điểm của Đảng và Nhà nước về quản lý giáo dục mang tính chính trị
cao và nó ln gắn liền với đường lối chính sách của Đảng phục vụ cho mục tiêu đổi mới
quản lý giáo dục. Vì vậy, thanh tra kiểm tra là một chức năng thiết yếu của quản lý giáo
dục nhằm đảm bảo pháp chế, tăng cường kỉ luật trong quản lý giáo dục, nó ln ln đặt
dưới đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục đào
tạo. Tổ chức thanh tra, kiểm tra nhằm thực hiện phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa,
xử lý các hành vi vi phạm góp phần thúc đẩy cơ quan hoàn thành thực hiện đúng kế


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hoạch đề ra. Kiểm tra nội bộ nhà trường là công tác kiểm tra chuyên ngành vừa bộc lộ
quyền lực Nhà nước vừa đảm bảo kỉ cương trong hoạt động giáo dục đào tạo.



<b>2. Cơ sở pháp lý:</b>


- Trên cơ sở pháp lý tổ chức thanh tra kiểm tra nội bộ trường học là hành lang pháp
lý, là cơ sở tổ chức hoạt động của thanh tra cấp trên. Thanh tra kiểm tra được xây dựng
trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của Ngành.


- 3. Thực trạng về công tác kiểm tra nội bộ Trường Tiểu học 1 Sông Đốc trong
<b>những năm gần đây:</b>


Thực trạng về công tác kiểm tra nội bộ dựa trên tình hình thực tế của Ngành, của
đơn vị và chọn đội ngũ thanh kiểm tra từ các giáo viên dạy giỏi cấp huyện, tỉnh có kinh
nghiệm về chuyên môn, kinh nghiệm về quản lý. Xây dựng kế hoạch, quy chế đánh giá rõ
ràng chi tiết dựa trên các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước và có vận dụng linh
hoạt điều chỉnh cho phù hợp với đơn vị ngay từ đầu năm học triển khai kế hoạch đến toàn
bộ giáo viên, nhân viên trong đơn vị.


<b>4. Một vấn đề đặt ra trong công tác kiểm tra nội bộ trường học của Trường</b>
<b>Tiểu học 1 Sông Đốc.</b>


+ Tăng cường nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý giáo dục về công tác thanh,
kiểm tra.


+ Xây dựng lực lượng cộng tác viên cơ sở đảm bảo số lượng.
+ Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ công tác thanh, kiểm tra.


+ Xây dựng kế hoạch và triển khai kế hoạch theo tháng, kỳ, năm (có cả kế hoạch
kiểm tra đột xuất giáo viên).


+ Tăng cường phương tiện, các điều kiện làm việc cho đội ngũ cộng tác viên cơ sở
nghiên cứu hỗ trợ, chế độ cho đội ngũ cộng tác viên để họ có trách nhiệm hơn trong hoạt


động.


+ Hoàn thiện các phương pháp và nhiệm vụ thanh, kiểm tra.


+ Xử lý kết quả sau quá trình kiểm tra để thúc đẩy chất lượng đội ngũ giáo viên có
trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, đáp ứng thực sự yêu cầu đổi mới phương
pháp giảng dạy.


<b> II/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC</b>
<b>KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1 SÔNG ĐỐC </b>


1. Tăng cường nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý giáo dục về công tác kiểm tra
nội bộ trường học.


Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về sự nghiệp giáo dục trong toàn xã hội
và xây dựng ý thức quyết tâm thực hiện đổi mới trong sự nghiệp giáo dục cả về nội dung
và phương pháp.


<b>2. Xây dựng lực lượng công tác viên cơ sở.</b>


đội ngũ thường phải đảm bảo yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, trung
thực thẳng thắn trong công tác, đạo đức nghề nghiệp cao, luôn gần gũi cởi mở, sẵn sàng
giúp đỡ đồng nghiệp ở mọi nơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Yêu cầu kiểm tra viên và Ban giám hiệu phải vững vàng về chun mơn, phải có
trình độ nghiệp vụ kiểm tra tốt, phải được trang bị đầy đủ các văn bản và quá trình kiểm
tra.


<b>5. Tăng cường phương tiện, các điều kiện làm cho đội ngũ người làm công tác</b>
<b>kiểm tra cơ sở.</b>



Đội ngũ kiểm tra nội bộ trường học phải được cung cấp các loại hồ sơ văn bản, biên bản,
phiếu đánh giá giờ dạy trước khi kiểm tra dự giờ


<b>6. Hoàn thiện các phương pháp và mục đích kiểm tra nội bộ</b>


Người thực hiện kiểm tra và cộng tác viên kiểm tra phải lựa chọn và kết hợp hài hòa
các phương pháp kiểm tra, quan sát, phân tích, tổng hợp, kiểm tra, điều tra gặp gỡ trao
đổi trực tiếp đối với đối tượng kiểm tra và đối tượng có liên quan


<b>7. Đảm bảo nội dung kiểm tra và nhiệm vụ kiểm tra hoạt động sư phạm của</b>
<b>giáo viên.</b>


Kiểm tra trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.
Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên.
Kiểm tra kết quả giảng dạy giáo viên.


Kiểm tra việc thực hiện công tác khác
<b>8. Xử lý kết quả kiểm tra:</b>


Viết báo cáo kết quả kiểm tra gửi tới các cấp quản lý (kiến nghị xử lý nếu có vi
phạm).


Theo dõi việc thực hiện những kết luận, kiến nghị của người dự kiểm tra.
Kiểm tra lại đối với một số đồng chí giáo viên nếu thấy cần thiết.


<b>Phần 3: Kết luận:</b>


- Áp dụng sáng kiến kinh nghiệm về kiểm tra nội bộ để đẩy mạnh các hoạt động
trong nhà trường đã mang lại kết quả thành công:



+ Về tư tưởng chính trị: Giáo viên đã phấn đấu bám trường bám lớp, tâm huyết, say
sưa với nghề. Trong công việc mọi người có ý thức tự giác thực hiện nghiêm túc các quy
định của Ngành, của nhà trường, thực hiện tốt chủ truơng chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước, tích cực tham gia các hoạt động và các công việc đạt hiệu quả cao hơn.


+ Về công tác chuyên môn: Kiểm tra dự giờ thăm lớp qua các phong trào của Ngành
tổ chức thi giáo viên giỏi, giáo viên viết chữ đẹp đạt chất lượng cao. Đội ngũ Cán bộ ,
giáo viên, nhân viên luôn phấn đấu học tập nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề,cơng
tác chủ nhiệm và trao dồi đạo đúc nghề nghiệp. Thái độ chấp hành nghiêm túc các văn
bản chỉ đạo của ngành.


<b>7. Kết quả, hiệu quả mang lại:</b>


Nhờ áp dụng công tác thanh kiểm tra nội bộ đã thúc đẩy mạnh các hoạt động trong
nhà trường đạt được những thành tích cao công việc dạy và học.


Kiểm tra nắm được những mục đích và nhiệm vụ cần tư vấn, thúc đẩy những biểu
hiện sai kịp thời uốn nắn điều chỉnh, phát huy những mặt tích cực của từng đối tượng.


Định hướng hồn thiện năng lực của giáo viên. Giảm thiểu tối đa những tiêu cực
trong nội bộ trường học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Kết quả kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề:


Năm học


Tổng
số
lớp


Tổng
số
GV
Tổng
số GV
KTTD,
KTCĐ


Kiểm tra toàn diện Kiểm tra chuyên đề


Tốt Khá ĐYC Tốt Khá ĐYC


2008-2009 26 39 36 4 6 2 7 13 2


2009-2010 26 40 36 6 5 0 15 9 1


2010- 2011 27 42 40 8 1 25 6


Chất lượng đội ngũ:
Năm
học
Số
lượng
GV
Số
lớp
Xếp loại


phẩm chất chính trị năng lực chuyên mônXếp loại



Xếp loại
công tác chủ nhiệm


Tốt Khá TB Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB


S


L % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %




2008-2009 33 26 29 87.5 4 12.3 0 29 87.8 4 12.3 0 15 57.7 8 30.8 3


11.
5




2009-2010 34 26 31 91.1 3 8.9 0 31 91.1 3 8.9 20 76.9 6 23.0 0




2010-2011 36 27 33 91.6 3 8.4 0 33 91.6 3 8.6 25 92.5 2 7..5 0


Chất lượng học sinh:
Năm học Số


lớp
Số
HS



Xếp loại hạnh kiểm Xếp loại học lực HS lên<sub>lớp</sub>


Hoàn
thành
CTTH


HTĐĐ CĐĐ Giỏi Khá TB Yếu SL % SL %


SL % SL % SL % SL %


2008-2009 26 79 759 100 0 0 193 24.7 111 14.5 440 56.5 35 4.4 744 95.5 112 100
2009-2010 26 781 781 100 285 36.4 246 31.4 239 30.8 11 1.4 770 98.5 138 100
2010-2011 27 805 805 100 0 0 345 42.9 247 30.7 198 24.6 10 1.1 790 98.9 136 100


<b>8. Đáng giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:</b>


Nhờ áp dụng đề tài “Tăng cường kiểm tra nội bộ để đẩy mạnh các hoạt động trong nhà
trường” trong 02 năm gần đây đơn vị Trường tiểu học 1 Sông Đốc đã đẩy mạnh các hoạt
động dạy và học và các phong trào thi đua trong nhà trường 3 năm liền là trường đạt danh
hiệu tiên tiến xuất sắc được Phòng Giáo dục huyện Trần Văn Thời đánh giá cao.


<b>9. Kiến nghị, đề xuất:</b>


<i> Sông Đốc, ngày 20 tháng 4 năm 2012</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b></b>



---…………., ngày……tháng……năm ……….
<b>ĐỀ NGHỊ</b>


<b>CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN</b>


<b>Kính gửi: Hội đồng xét, công nhận sáng kiến………</b>
- Họ và tên: ...
- Đơn vị công tác:...
- Cá nhân, tổ chức phối hợp (đối với sáng kiến có nhiều thành viên tham gia):
...
Đề nghị Hội đồng sáng kiến công nhận sáng kiến năm……….như sau:


<b>10.Tên sáng kiến:</b>


...
...
...
<b>11.Sự cần thiết (lý do nghiên cứu)</b>


...
...
<b>12.Nội dung cơ bản của sáng kiến:</b>


...
...
<b>13.Phạm vi áp dụng:</b>


...
...


<b>14.Hiệu quả đạt được:</b>


...
...
<b> Người đăng ký</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b></b>


---…………., ngày……tháng……năm ……….
<b>BÁO CÁO</b>


<b>TÓM TẮT NỘI DUNG, HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN</b>


- Tên sáng kiến:...


- Tên cá nhân hoặc tên người chủ trì, người đồng nghiên cứu (nếu là sáng kiến đồng
tác giả) thực hiện:


- Thời gian đã được triển khai thực hiện từ ngày: …./…/…..đến :…/…./…..
<b>15.Sự cần thiết, mục đích của người thực hiện sáng kiến:</b>


...
...
<b>16.Phạm vi triển khai thực hiện:</b>


...
...


<b>17.Mô tả sáng kiến:</b>


...
...
<b>18.Kết quả, hiệu quả mang lại:</b>


...
...
<b>19.Đáng giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:</b>


...
...
<b>20.Kiến nghị, đề xuất:</b>


...
...
<b>Ý kiến xác nhận ………..ngày……tháng…..năm…..</b>
<b>của thủ trưởng đơn vị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>ĐƠN VỊ:…………. CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>HĐ XÉT, CƠNG NHẬN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b> SÁNG KIẾN </b>
<b>---PHIẾU</b>


<b>ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM SÁNG KIẾN CẤP……….(1)……..</b>
<b>(Tại phiên họp ngày …/…./….)</b>


<b>TT</b>



<b>Họ tên</b>
<b>– đơn</b>
<b>vị, bộ</b>
<b>phận</b>
<b>cơng</b>
<b>tác</b>


<b>Tên</b>
<b>sáng</b>
<b>kiến</b>


<b>Tiêu chí chấm điểm</b>


<b>Tổng</b>
<b>điểm</b>


<b>Đề nghị</b>
<b>cấp trên</b>


<b>cơng</b>
<b>nhận</b>
Tính


mới


Tính
hiệu quả


Phạm vi
ảnh


hưởng


1 2 3 4 5 6 7 8


<b>Ghi chú:</b>


- Phiếu chấm điểm này dành cho thành viên Hội đồng
- Cột 4, 5, 6 : Mỗi tiêu chí điểm tối đa là 10 điểm


- Cột 8: Cac thành viên đề xuất, đề nghị công nhận ở cấp tỉnh cho sáng kiến nào thì
đánh dấu {x} vào dịng ghi tên các nhân có sáng kiến đó


- (1): Cấp cơ sở hoặc cấp tỉnh


<b> THÀNH VIÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>ĐƠN VỊ:…………. CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>HĐ XÉT, CƠNG NHẬN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b> SÁNG KIẾN </b>
<b>---Số:………/BB-HDSK …….ngày…….tháng….năm…..</b>


<b>BIÊN BẢN</b>


<b>Họp Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp……</b>


Ngày …tháng…….năm….., Hội đồng xét, công nhận sáng kiến...


Đã tiến hành tổ chức họp xét, đánh giá sáng kiên được đề nghi công nhận. Cuộc họp
do đồng chí:………- Chủ tịch Hội đồng chủ trì, thành phần dự


họp có mặt …./……..thành viên Hội đồng………..(………Thành viên vắng mặt có lý
do).


Sau khi thư ký Hội đồng trình bày trước cuộc họp về danh sách sáng kiến đề nghị công nhận; báo
cáo tóm tắt nội dung, hiệu quả của từng sáng kiến; Các thành viên Hội đồng đã thẩm định, trình bày ý
kiến và chấm điểm theo phiếu đánh giá. Kết quả cụ thể như sau:


<b>TT</b>


<b>Tên sáng kiến</b>
<b>đề nghị công</b>


<b>nhận</b>


<b>Họ tên cá</b>
<b>nhân có sáng</b>


<b>kiên</b>


<b>Kết quả bình</b>
<b>qn</b>


<b>Ý kiến Hội</b>
<b>đồng</b>


- Số sáng kiến Hội đồng công nhận là sáng kiến cấp………là:


- Số sáng kiếm được đề nghị Hộ đồng xét, công nhận sáng kiến cấp tỉnh công nhận
là:...



Biên bản đã được thông qua tại cuộc họp lúc ……giờ cùng ngày, các thành viên tham
gia dự họp thống nhất ký tên./.


<b> THƯ KÝ CHỦ TRÌ</b>


<b>CÁC THÀNH VIÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

×