Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giao an day tieu chuan nam hoc 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.73 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH DẠY TIÊU CHUẨN THÁNG 9 + 10 / 2010</b>



<b>Tuần</b> <b>Thứ, ngày Lớp</b> <b>Tiết</b> <b>Môn</b> <b>Tên bài</b> <b>Ghi chu</b>


<b>Thứ nhất</b>
<b>&</b>
<b>Thứ hai</b>


Năm


09 / 9 5B


1
2
3
4


Thể dục


Luyện từ & Câu
Toán


Khoa học


Đội hình, đội ngũ. Trò chơi “Đua ngựa”
Luyện tập về từ đồng nghĩa


Luyện tập chung


Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
<b>Thứ ba</b>



<b>&</b>
<b>Thứ tư</b>


Năm


23 / 9 5A


1
2
3
4


Thể dục


Luyện từ & Câu
Toán


Khoa học


Đội hình, đội ngũ. Trò chơi “Mèo đuổi chuột”
Luyện tập về từ trái nghĩa


Luyện tập


Vệ sinh ở tuổi dậy thì
<b>Thứ nhất</b>


<b>&</b>
<b>Thứ hai</b>



Hai


01 / 11 5B


1
2
3
4


Tập đọc
Toán
Đạo đức
Khoa học


Chuyện một khu vườn nhỏ
Luyện tập


Thực hành giữa học kỳ I


Ôn tập: Con người và sức khỏe
<b>Thứ ba</b>


<b>&</b>
<b>Thứ tư</b>


Ba


02 / 11 5B



1
2
3
4


Thể dục
Chính ta
Toán
Ơn lụn


Đợng tác tồn thân – Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
Nghe viết: Luật bao vệ môi trường


Trừ hai số thập phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ năm, ngày 09 tháng 9 năm 2010
<b>Thể dục: ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI : “ĐUA NGỰA”</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ơn để cũng cố và nâng cao kỹ thuật các động tác “Đội hình đội ngũ”.
- Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình.


<b>II. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Chơi trò: “Làm theo tín hiệu”.


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.


- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.


<b>2. Phần cơ bản:</b>
<i><b>a) Đội hình đội ngũ:</b></i>


Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm sớ, đi đều vòng phai, vòng trái
- Lần 1 & 2: Giáo viên điều khiển


- Sau đó tập trung cho ca lớp thi đua trình diễn
<i><b>b) Trò chơi vận động:</b></i>


Chơi trò: “Đua ngựa”


Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giai thích cách
chơi và quy định chơi.


Cho học sinh tiến hành chơi, giáo viên theo dõi, giúp đỡ
<b>3. Phần kết thuc:</b>


- Học sinh đi thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác tha lỏng
- Giáo viên hệ thống bài


- Nhận xét tiết học


<b>Luyện từ & Câu : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: Nắm được ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho, và hoàn</b>
canh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đó.



<b>2. Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng đúng chỗ mợt sớ nhóm từ đờng nghĩa khi viết câu,</b>
đoạn văn và giao tiếp.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho</b>
phù hợp hồn canh.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Thầy: Phiếu photo nợi dung bài tập 1
- Trò: Tranh vẽ, từ điển


<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : “Mở rộng vốn từ: Nhân dân”, Giáo viên cho học sinh sửa bài tập.</b>
Giáo viên nhận xét và cho điểm


<b>3. Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập </b> - Hoạt đợng nhóm đơi, lớp


<b>Phương pháp: Giang giai, thao luận</b>
nhóm, thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Ca lớp đọc thầm


- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao
đởi nhóm.



- Học sinh làm bài, trao đởi nhóm
- Lần lượt các nhóm lên trình bày
- Học sinh sửa bài


<b></b> Giáo viên chốt lại - Ca lớp nhận xét


- Từ đờng nghĩa khơng hồn toàn - 1, 2 học sinh đọc lại bài văn (đã điền
từ: đeo, xách, khiêng, kẹp)


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm</b>
bài


- Hoạt đợng nhóm, lớp
<b>Phương pháp: Thao luận nhóm, bút đàm,</b>


thực hành
<b></b> Bài 2:


- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Ca lớp đọc thầm


- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao
đởi nhóm.


- Thao ḷn nhóm ý nghĩa của các câu
thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giai
thích ý nghĩa chung cho các câu thành
ngữ, tục ngữ.



- Lần lượt các nhóm lên trình bày
<b></b> Giáo viên chốt lại: các câu tục ngữ,


thành ngữ đều có ý chung: gắn bó với quê
hương là tình cam tự nhiên của mọi người
Việt Nam yêu nước (Sau khi các nhóm
trình bày, giáo viên có thể hướng dẫn học
sinh ghép từng ý với các câu thành ngữ,
tục ngữ xem ý nào có thể giai thích
chung).


- Học sinh sửa bài
- Ca lớp nhận xét


<b>* Hoạt động 3: </b> - Hoạt động cá nhân, lớp
<b>Phương pháp: Bút đàm, giang giai, thực</b>


hành
<b></b> Bài 3:


- Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em
yêu”


<b></b> Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ đờng
nghĩa và chọn những hình anh do các em
tự suy nghĩ thêm.


- Ca lớp nhận xét


<b></b> Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương.



<b>* Hoạt động 5: Củng cố </b> - Hoạt đợng nhóm, lớp
<b>Phương pháp: Trò chơi, thao ḷn nhóm </b>


- Tở chức cho học sinh tìm những tục ngữ
cùng chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân
ta.


- Học sinh liệt kê vào bang từ
- Dán lên bang lớp


- Đọc - giai nghĩa nhanh
- Học sinh tự nhận xét


<b>4. Cũng cố, dặn dò : Tổ chức cho học sinh tìm những tục ngữ cùng chỉ phẩm chất tốt</b>
đẹp của nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Mục tiêu :</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Củng cố về phân chia hai phân số - tìm thành phần chưa biết của phép tính
với phân số .


- Chuyển các sớ đo có 2 tên đơn vị thành sớ đo dạng hỗn số với một tên đơn vị
đo. - Tính diện tích của manh đất .


<b>2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh tính nhanh, chính xác các kiến thức nhân chia 2 phân sớ.</b>
Chủn đởi hỗn sớ có tên đơn vị đo.


<b>3. Thái độ: Giúp học sinh vận dụng điều đã học vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh</b>


lòng say mê học toán.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Thầy: Phấn màu, bang phụ
- Trò : Vở bài tập, bang con, SGK
<b>III. Các hoạt động :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Kiểm tra lại kiến thức cộng, trừ 2 phân số, tìm thành phần chưa biết của phép
cộng, trừ.


- Học sinh lên bang sửa bài 2, 3, 5/ 16 (SGK)
<b>3. Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>* Hoạt động 1: Củng cố cách nhân chia</b>


hai phân số  học sinh nắm vững được
cách nhân chia hai phân số.


- Hoạt động cá nhân + ca lớp thực hành


<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành </b>
<b></b> Bài 1:


- Giáo viên đặt câu hỏi:



+ Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? - 1 học sinh tra lời
+ Muốn chia hai phân số ta làm sao? - 1 học sinh tra lời
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài


- Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài


<b></b> Giáo viên chốt lại cách thực hiện nhân
chia hai phân số (Lưu ý kèm hỗn số) 2


1


4 x 3
2


5 =
9
4 x


17
5 =
153


20 = 7
13
20
<b>* Hoạt động 2: Củng cố cách tìm thành</b>


phân chưa biết của phép nhân, phép chia
phân số  học sinh nắm vững lại cách


nhân, chia hai phân số, cách tìm thừa sớ
chưa biết.


- Hoạt đợng nhóm đơi


- Sau đó học sinh thực hành cá nhân


<b>Phương pháp: Thực hành, đ.thoại </b>
<b></b> Bài 2:


- Giáo viên nêu vấn đề


- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu hỏi
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế
nào?


- 1 học sinh tra lời
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm


sao? - 1 học sinh tra lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài


- Học sinh làm bài (chú ý cách ghi dấu
bằng thẳng hàng)


- Học sinh sửa bài


<b></b> Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét



<b>* Hoạt động 3: Học sinh biết cách chủn</b>
sớ đo có hai tên đơn vị đo thành sớ đo có
mợt tên đơn vị đo  học sinh nắm vững
cách chủn sớ đo có hai tên đơn vị đo thành
sớ đo có mợt tên đơn vị đo.


- Hoạt động cá nhân
- Lớp thực hành


<b>Phương pháp: Thực hành, đ.thoại </b>
<b></b> Bài 3:


- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
<b>+ Ta làm thế nào để chủn mợt sớ đo có</b>
hai tên đơn vị thành sớ đo có mợt tên đơn
vị?


- 1 học sinh tra lời (Dự kiến: Viết số đo
dưới dạng hỗn số, với phầ ngun là sớ
có đơn vị đo lớn, phần phân sớ là sớ có
đơn vị đo nhỏ)


- Giáo viên hướng dẫn học sinh là bài mẫu - Học sinh thực hiện theo nhóm, trình
bày trên giấy khở lớn rời dán lên bang
- Học sinh sửa bài


- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét


<b></b> Giáo viên chốt lại cách chủn sớ đo có
hai tên đơn vị thành sớ đo có mợt tên đơn


vị


<b>4. Cũng cố, dặn dị :</b>


- Nhắc lại kiến thức vừa ôn


- Về nhà làm bài + học ôn các kiến thức vừa học, chuẩn bị bài trước ở nhà
<b>Khoa học : TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở giai đoạn: dưới</b>
3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.


<b>2. Kĩ năng: Học sinh nắm được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với</b>
cuộc đời của mỗi con người.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh giữ gìn sức khỏe để cơ thể phát triển tốt. </b>
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Thầy: Hình vẽ trong SGK


- Trò: Học sinh đem những bức anh chụp ban thân từ hồi nhỏ đến lớp hoặc sưu
tầm anh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.


<b>III. Các hoạt động :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Cần làm gì để ca mẹ và em bé đều khỏe?



- Nêu những việc thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người
chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì?


- Việc nào nên làm và không nên làm đới với người phụ nữ có thai?
<b>3. Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phương pháp: Đàm thoại, thao luận,</b>
giang giai


- Sử dụng câu hỏi SGK trang 12, yêu cầu
HS đem các bức anh của mình hồi nhỏ
hoặc những bức anh của các trẻ em khác
đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp
theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết
làm gì?


- Học sinh có thể trưng bày anh và tra
lời:


+ Đây là anh của em tôi, em 2 t̉i, đã
biết nói và nhận ra người thân, biết chỉ
đâu là mắt, tóc, mũi, tai...


+ Đây là anh em bé 4 tuổi, nếu mình
không lấy bút và vở cất cẩn thận là em
vẽ lung tung vào đấy ...


<b>* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai</b>



đúng” - Hoạt đợng nhóm, lớp


* Bước 2: GV phổ biến cách chơi và
luật chơi


- nhóm nào làm xong trước và đúng là
thắng cuộc .


- HS đọc thông tin trong khung chữ và
tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi
nào đã nêu ở tr 14 SGK


- Thư kí viết nhanh đáp án vào bang
* Bước 2: Làm việc theo nhóm - Học sinh làm việc theo hướng dẫn của


giáo viên, cử thư kí ghi biên ban thao
luận như hướng dẫn trên.


* Bước 3: Làm việc ca lớp


- Yêu cầu các nhóm treo san phẩm của
mình lên bang và cử đại diện lên trình
bày.


- Mỗi nhóm trình bày mợt giai đoạn.


- u cầu các nhóm khác bở sung (nếu
cần thiết)


- Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 – c



- Các nhóm khác bở sung (nếu thiếu)


- Giáo viên tóm tắt lại những ý chính vào
bang lớp.


<b></b> Giáo viên nhận xét + chốt ý


<b>Đặc điểm nổi bật</b>
<i><b>Dưới 3 tuổi</b></i>


Biết tên mình, nhận ra mình trong
gương, nhận ra quần áo, đồ chơi...


<i><b>Từ 3 tuổi đến 6 tuổi</b></i>


Hiếu động, thích chạy nhay, leo trèo,
thích vẽ, tô màu, chơi các trò chơi, thích
nói chuyện, giàu trí tưởng tượng.


<i><b>Từ 6 tuổi đến 10 tuổi</b></i>


Cấu tạo của các bộ phận và chức năng
của cơ thể hoàn chỉnh. Hệ thống cơ,
xương phát triển mạnh.


<b>* Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Yêu cầu HS đọc thông tin tr 15 SGK và
tra lời câu hỏi :



- Tại sao nói t̉i dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi
con người ?


Tuổi dậy thì


- Cơ thể phát triển nhanh ca về chiều cao
và cân nặng.


- Cơ quan sinh dục phát triển... Ở con
gái: bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Ở con
trai có hiện tượng xuất tinh lần đầu.
- Phát triển về tinh thần, tình cam và kha
năng hòa nhập cộng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4. Cũng cố dặn dò :</b>


- Xem lại bài + học ghi nhớ


- Chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”


Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
<b>Thể dục : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI : “MÈO ĐUỔI CHUỘT:</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Ơn để cũng cớ và nâng cao kỹ thuật động tác quay phai, quay trái, quay sau,
đi đều vòng phai, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.


- Yêu cầu học sinh chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo.


<b>II. Nội dung và phương pháp lên lớp :</b>


<b>1. Phần mở đầu :</b>


- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông


- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
<b>2. Phần cơ bản :</b>


- Ôn quay phai, quay trái đi đều vòng phai, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai
nhịp.


- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giai thích
cách chơi.


- Cho ca lớp cùng chơi, giáo viên quan sát, nhận xét
<b>3. Phần kết thuc :</b>


<b>- Cho học sinh chạy thường theo địa hình sân trường, lập thành vòng tròn lớn,</b>
sau đó khép dần thành vòng tròn nhỏ, chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa làm động tác
tha lỏng.


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài


<b>Luyện từ và Câu : LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức đã học về từ trái nghĩa. </b>



<b>2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm</b>
đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số từ trái nghĩa tìm
được .


<b>3. Thái độ: Có ý thức dùng từ trái nghĩa khi nói, viết để việc diễn đạt rõ sắc thái hơn. </b>
<b>II. Các hoạt động :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập.


- Giáo viên cho học sinh đặt câu hỏi - học sinh tra lời:
+ Thế nào là từ trái nghĩa?


+ Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng trong câu?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm</b>


các cặp từ trái nghĩa trong ngữ canh. - Hoạt đợng nhóm, cá nhân, lớp
<b>Phương pháp: Thao luận nhóm, thực</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b></b> Bài 1:


- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Ca lớp đọc thầm


- Giáo viên phát phiếu cho học sinh và lưu


ý câu có 2 cặp từ trái nghĩa: dùng 1 gạch
và 2 gạch.


- Học sinh làm bài cá nhân, các em
gạch dưới các từ trái nghĩa có trong
bài.


- Học sinh sửa bài
<b></b> Giáo viên chốt lại - Ca lớp nhận xét
<b></b> Bài 2:


- 2 học sinh đọc yêu cầu bài
- Ca lớp đọc thầm


- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài


<b></b> Giáo viên chốt lại - Ca lớp nhận xét
<b></b> Bài 3:


- Giai nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Ca lớp đọc thầm


- Học sinh thao ḷn nhóm đơi
- Học sinh sửa bài dạng tiếp sức
<b></b> Giáo viên chốt lại - Ca lớp nhận xét


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết</b>
tìm một số từ trái nghĩa theo yêu cầu và
đặt câu với các từ vừa tìm được.



- Hoạt đợng nhóm, lớp


<b>Phương pháp: Thao luận nhóm, bút đàm,</b>
thực hành


<b></b> Bài 4:


- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 4
- Ca lớp đọc thầm


- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao
đởi nhóm.


- Nhóm trưởng phân công các bạn
trong nhóm tìm cặp từ trái nghĩa như
SGK, rời nợp lại cho thư kí tởng hợp
-Đại diện nhóm trình bày.


- Học sinh sửa bài


<b></b> Giáo viên chốt lại từng câu. - Ca lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ)
<b></b> Bài 5:


- Lưu ý hình thức, nội dung của câu cần
đặt.


- 1, 2 học sinh đọc đề bài 5
- Học sinh làm bài



- Học sinh sửa bài lần lượt từng em đọc
nối tiếp nhau từng câu vừa đặt.


<b></b> Giáo viên chốt lại. - Ca lớp nhận xét
<b>* Hoạt động 3: Củng cớ </b> - Hoạt đợng nhóm, lớp
<b>Phương pháp: Trò chơi, thao luận nhóm </b>


- Giáo viên phát phiếu gờm 20 từ. u cầu


xếp thành các nhóm từ trái nghĩa. - Thao luận và xếp vào bang từ - Trình bày, nhận xét
<b>4. Cũng cố, dặn dị :</b>


- Hồn thành tiếp bài 5


- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình”


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố, rèn luyện kiõ năng giai bài toán liên quan đến</b>
tiû lệ


<b>2. Kĩ năng: Rèn học sinh nhận dạng toán nhanh, chính xác. </b>


<b>3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn toán. Vận dụng những điều đã học vào thực tế.</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Thầy: Phấn màu, bang phụ
- Trò : Vở bài tập, SGK, nháp
<b>III. Các hoạt động :</b>



<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Kiểm tra cách giai dạng toán liên quan đến tỷ số học sinh vừa học.
- Học sinh sửa bài 3/21 (SGK)


<b>3. Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giai</b>


các bài tập trong vở bài tập  học sinh
biết xác định dạng toán quan hệ tỷ lệ.


- Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,</b>
động não


<b></b> Bài 1:


- Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học
sinh giai “Tìm tỉ số”


- Học sinh sửa bài


<b></b> Giáo viên nhận xét - Nêu phương pháp áp dụng
<b>* Hoạt động 2: Luyện tập</b> - Hoạt đợng nhóm đơi
<b>Phương pháp: Thực hành, đ.thoại, động</b>



não


<b></b> Bài 2: - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu đề bài


- Giáo viên gợi mở học sinh thao luận
nhóm các yêu cầu sau: Phân tích đề, nêu
tóm tắt, cách giai


- Học sinh phân tích
- Nêu tóm tắt


- Học sinh giai -
<b></b> Giáo viên nhận xét và liên hệ với giáo


dục dân số


- Học sinh sửa bài


Ÿ Giáo viên chốt lại * Mức thu nhập của một người bị giam


<b></b> Bài 3: - Học sinh đọc đề


- Tiếp tục thao ḷn nhóm đơi như bài tập
sớ 2


- Học sinh tóm tắt
- Học sinh giai
Dự kiến


10 người : 35 m mương


Thêm 10 + 20 người


? người : ? m mương


<b>* Hoạt động 3: </b> - Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp: Thực hành, đ.thoại </b>
<b></b> Bài 4:


Giáo viên đặt câu hỏi học sinh tra lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4. Cũng cố, dặn dò :</b>


- Yêu cầu học sinh nhận dạng bài tập qua tóm tắt sau:
4 ngày : 28 m mương


30 ngày : ? m mương
- Chuẩn bị: Luyện tập chung


<b>Khoa học : VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh nhận định những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở lứa tuổi</b>
dậy thì


<b>2. Kĩ năng: Học sinh xác định những việc nên và không nên làm để bao vệ sức khỏe</b>
thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là giai đoạn cơ thể</b>
bước vào tuổi dậy thì.



<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Thầy: Các hình anh trong SGK trang 18 , 19
- Trò: SGK


<b>III. Các hoạt động :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên để các hình nam, nữ ở các lứa tuổi từ tuổi vị thành</b>
niên đến tuổi già, làm các nghề khác nhau trong xã hội lên bàn, yêu cầu học sinh chọn
và nêu đặc điểm nởi bật của giai đoạn lứa t̉i đó.


<b>3. Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>* Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học</b>


tập.


- Hoạt đợng nhóm đơi, lớp
<b>Phương pháp: Đàm thoại, thao luận,</b>


giang giai
<b>+ Bước 1: </b>


- GV nêu vấn đề :


+Mờ hơi có thể gây ra mùi gì ?



+Nếu đọng lại lâu trên cơ thể,đặc biệt
là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ? …
+ Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm
gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho
và tránh bị mụn “trứng cá” ?


<b>+ Bước 2:</b>


- GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến


ngắn gọn để trình bày câu h3i nêu trên - Học sinh trình bày ý kiến
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bang


+ Nêu tác dụng của từng việc làm đã
kể trên


- Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội
đầu, thay đổi quần áo thường xuyên ,


- GV chốt ý (SGV- Tr 41)


<b>* Hoạt động 2: (làm việc với phiếu học</b>
tập )


<b>+ Bước 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phát phiếu học tập sinh dục nam “


- Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh


dục nữ


<b>+ Bước 2: Chữa bài tập theo từng nhóm</b>


nam, nhóm nữ riêng - Phiếu 1 :1- b ; 2 – a, b. d ; 3 – b,d- Phiếu 2 : 1 – b, c ; 2 – a, b, d ;
3 – a ; 4 - a


- HS đọc lại đọn đầu trong mục Bạn
<i>cần biết Tr 19 / SGK</i>


<b>* Hoạt động 3:Quan sát tranh và thao</b>
luận


<b>+ Bước 1 : (làm việc theo nhóm)</b>


- GV yêu cầu các nhóm quan sát H 4, 5 , 6
, 7 Tr 19 SGK và tra lời câu hỏi


+ Chỉ và nói nợi dung từng hình
+ Chúng ta nên làm gì và không nên
làm gì để bao vệ sức khỏe về thể chất và
tinh thần ở tuổi dậy thì ?


<b>+ Bước 2: ( làm việc theo nhóm)</b>


- GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ về
những việc nên làm và không nên làm để
bao vệ sức khoẻ


- Đại diện nhóm trình bày kết qua thao


luận


 Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng ta
cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập
TDTT, vui chơi giai trí lành mạnh; tuyệt
đối không sử dụng các chất gây nghiện
như thuốc lá, rượu…; không xem phim
anh hoặc sách báo không lành mạnh
<b>* Hoạt động 4: Trò chơi “Tập làm diễn</b>
gia”


- Hoạt đợng nhóm đơi, lớp
<b>Phương pháp: Thao luận, đàm thoại,</b>


đóng vai
<b>+ Bước 1: </b>


- Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn


<b>+ Bước 2: HS trình bày</b> - HS 1(người dẫn chương trình)
- HS 2 ( bạn khử mùi)


- HS 3 ( cô trứng cá )
- HS 4 ( bạn nụ cười )
- HS 5 ( vận động viên )
<b>+ Bước 3: </b>


- GV khen ngợi và nêu câu hỏi :


+ Các em đã rút ra được điều gì qua


phần trình bày của các bạn ?


<b>4. Cũng cố, dặn dò :</b>


- Thực hiện những việc nên làm của bài học


- Chuẩn bị: Thực hành “Nói khơng ! Đới với các chất gây nghiện “


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cam bài văn.


- Giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi
ta.


- Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhanh của bé Thu, giọng chậm rãi của ông.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


Hoạt động của thầy <b><sub>-</sub></b> <sub>Hoạt động của trò</sub>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>
luyện đọc.


<b>Phương pháp: Đàm thoại, giang giai,</b>


trực quan.


<b>-</b> Luyện đọc.


<b>-</b> Giáo viên đọc bài văn – Mời học sinh
khá đọc.


<b>-</b> Rèn đọc những từ phiên âm.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng
đoạn.


<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu.


<b>-</b> Giáo viên giúp học sinh giai nghĩa từ
khó.


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm</b>
hiểu bài.


<b>Phương pháp: Trực quan, thao luận</b>
nhóm, cá nhân đàm thoại.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.


+ Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ra ban công để
làm gì ?


- Giáo viên chốt lại.



<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.


+ Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban cơng
nhà bé Thu có những đặc điểm gì nởi bật?
-GV kết hợp ghi bang : cây quỳnh ;cây
hoa tigôn ; cây hoa giấy; cây đa Aán Độ


<b>-</b> 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
<b>-</b> Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp.


<b>-</b> Học sinh nêu những từ phát âm còn
sai.


<b>-</b> Lớp lắng nghe.


<b>-</b> Bài văn chia làm mấy đoạn:
<b>-</b> 3 đoạn :


+ Đoạn 1: Từ đầu… loài cây.


+ Đoạn 2: Tiếp theo … không phai là
vườn


+ Đạn 3 : Còn lại .
Lần lượt học sinh đọc.
<b>-</b> Thi đua đọc.


<b>-</b> Học sinh đọc phần chú giai.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>



- Học sinh đọc đoạn 1.


<b>-</b> Để được ngắm nhìn cây cới; nghe ơng
kể chụn về từng lồi cây trồng ở ban
công


<b></b>


<b>--</b> Học sinh đọc đoạn 2.
<b>-</b> Dự kiến:


+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió
nguậy như vòi voi.


+ Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn
nhiều vòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giáo viên chốt lại.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu ý 2.


+ Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim về đậu
ở ban công, Thu muốn báo ngay cho
Hằng biết?


+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban
công của nhà mình là mợt khu vườn nhỏ?
•- Giáo viên chớt lại.



<b>-</b> u cầu học sinh nêu ý 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 .


+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế
nào”?


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu ý 3.
<b>-</b> Nêu ý chính.


 <b>Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn</b>
cam.


<b>Phương pháp: Đàm thoại, giang giai.</b>
<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn
cam.


<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu.
 <b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>


<b>-</b> Thi đua theo bàn đọc diễn cam bài văn.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


to…


• Đặc điểm các lồi cây trên ban cơng
<i>nhà bé Thu.</i>


<b>-</b> Dự kiến: Vì Thu muốn Hằng công
nhận ban công nhà mình cũng là vườn.


<b>-</b> Học sinh phát biểu tự do.


<b>-</b> • Ban cơng nhà bé Thu là mợt khu
vườn nhỏ.


<b>-</b> Vẻ đẹp của cây cối trong khu vườn
nhỏ


<b>-</b> Dự kiến: Nơi tớt đẹp, thanh bình sẽ có
chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm
ăn.


-Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu
bé Thu.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


<b>-</b> Học sinh lắng nghe.
<b>-</b> Lần lượt học sinh đọc.


<b>-</b> Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi
ta: khoái, rủ rỉ,


<b>-</b> Đoạn 2 : ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng,
nhọn hoắt,…


<b>-</b> Đoạn 3: Luyện đọc giọng đối thoại
giữa ông và bé Thu ở cuối bài.


<b>4. Cũng cố, dặn dị :</b>


- Rèn đọc diễn cam.
- Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.


<b>Tốn: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


<b>- Kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để</b>
tính bằng cách thuận tiện nhất.


- So sánh các số thập phân – Giai bài toán với các số thập phân.


<b>2. Kĩ năng: Rèn học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ ban của phép</b>
cộng. Giai bài tập về số thập phânnhanh, chính xác.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc</b>
sống.


<b>II. Các hoạt động:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kỹ</b>


năng tính tổng nhiều số thập phân, sử
dụng tính chất của phép cộng để tính
nhanh.


<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,</b>
động não.


<b> * Bài 1:</b>


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp
số thập phân, sau đó cho học sinh làm bài.
• Giáo viên chớt lại.


+ Cách xếp.
+ Cách thực hiện.
<b> * Bài 2:</b>


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt
tính và tính tởng nhiều sớ thập phân.


• Giáo viên chớt lại.


+ u cầu học sinh nêu tính chất áp dụng
cho bài tập 2.


(a + b) + c = a + (b + c)


<b>-</b> Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so</b>
sánh số thập phân – Giai bài toán với số


thập phân.


<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,</b>
đợng não.


* Bài 3:


• Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập
phân.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cah1
so sánh số thập phân.


* <b>Bài 4:</b>


<b>-</b> Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính
tởng nhiều sớ thập phân.




 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.</b>
<b>-</b> Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Dặn dò: Làm bài nhà 2, 4/ 52.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>



<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh lên bang (3 học sinh ).
<b>-</b> Học sinh sửa bài – Ca lớp lần lượt
từng bạn đọc kết qua – So sánh với kết
qua trên bang.


<b>-</b> Học sinh nêu lại cách tính tổng của
nhiều số thập phân.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh lên bang (3 học sinh ).
<b>-</b> Học sinh sửa bài – Ca lớp lần lượt
từng bạn đọc kết qua – So sánh với kết
qua trên bang.


<b>-</b> HS đọc đề và vẽ sơ đờ tóm tắt


<b>-</b> Học sinh nêu lại cách tính tổng của
nhiều số thập phân.



<b>-</b> Học sinh làm bài và sửa bài .


<b>-</b> Học sinh thi đua giai nhanh.
<b>-</b> Tính: a/ 456 – 7,986


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>-</b> Nhận xét tiết học
<b>4. Cũng cố, dặn dò :</b>


- Dặn dò: Làm bài nhà 2, 4/ 52.
- Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”.
Nhận xét tiết học


<b>Đạo đức: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ 1</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Cũng cố, hệ thống lại những kiến thức đã học trong giai đoạn đầu năm học
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh.
- Em đã làm gì khiến bạn buồn?


<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Phát triển các hoạt động: </b>



 <b>Hoạt động 1: </b>Làm bài tập 1.
<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, sắm vai.
<b>-</b> Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
• Thảo luận làm 2 bài tập 1.
• Sắm vai vào 1 tình huống.


<b>-</b> Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân
vật.


<b>-</b> Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy
bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi
em khuyên ngăn bạn?


<b>-</b> Em nghó gì khi bạn khuyên ngăn không
cho em làm điều sai trái? Em có giận, có
trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì
ai?


<b>-</b> Em có nhận xét gì về cách ứng xử
trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng
xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp?
Vì sao?


 <b>Kết luận</b>: Cần khuyên ngăn, góp ý
khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp
bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn
tốt.


 <b>Hoạt động 2: </b>Tự liên hệ.



<b>Phương pháp:</b> Động não, đàm thoại,
thuyết trình.


-GV u cầu HS tự liên hệ


+ Thảo luận nhóm.


<b>-</b> Học sinh thảo luận – trả lời.


<b>-</b> Chon 1 tình huống và cách ứng xử
cho tình huống đó  sắm vai.


<b>-</b> Các nhóm lên đóng vai.
+ Thảo luận lớp.


<b>-</b> Học sinh trả lời.


<b>-</b> Học sinh trả lời.


<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.


- Làm việc cá nhân.


<b>-</b> Trao đổi nhóm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 <b>Kết luận</b>: Tình bạn không phải tự
nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây
dựng từ cả hai phía.


 <b>Hoạt động 3: </b> Củng cố: Hát, kể
chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ


đề tình bạn.


<b>-</b> Nêu yêu cầu.


<b>-</b> Giới thiệu thêm cho học sinh một số
truyện, ca dao, tục ngữ… về tình bạn.


<b>-</b> Học sinh thực hiện.
Học sinh nghe.


<b>4. Cũng cố, dặn dò :</b>


Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.


Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai).
Nhận xét tiết học.


<b>Khoa học: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Xác định được giai đọan tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người từ
lúc mới sinh đến khi trưởng thành. Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì.


- Vẽ hoặc viết được sơ đồcach1 phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất
huyết, viêm não, viêm gan A và HIV/ AIDS.


- Nhận ra được bệnh kể trên lây lan thành dịch như thế nào.



<b>2. Kĩ năng: Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc</b>
xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông).


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục học sinh bao vệ sức khỏe và an toàn cho ban thân và cho mọi người.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Thầy: Các sơ đồ trong SGK. Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
- Trò: SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1).</b>
- Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh tra bài.
- Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?


- Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt
rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)?


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây</b>
bệnh”.


<b>Phương pháp: Trò chơi học tập, thao</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

luận.


<b> * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.</b>


<b>-</b> Giáo viên chọn ra 2 học sinh (gia sử 2
em này mắc bệnh trùn nhiễm), Giáo
viên khơng nói cho ca lớp biết và những ai
bắt tay với 2 học sinh sẽ bị “Lây bệnh”.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh tìm xem trong mỗi lần
ai đã bắt tay với 2 bạn này.


<b>* Bước 2: Tổ chức cho học sinh thao luận.</b>


 Giáo viên chớt + kết ḷn: Khi có nhiều
người cùng mắc chung mợt loại bệnh lây
nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví
dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS…
 <b>Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận</b>
động.


<b>Phương pháp: Thực hành.</b>
* Bước 1: Làm việc cá nhân.


<b>-</b> Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
<b>* Bước 2: Làm việc ca lớp.</b>


<b>-</b> Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với
bớ mẹ những điều đã học và treo tranh ở
chỗ thuận tiện, dễ xem.



• Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rới ghi
tên các bạn đó (đề rõ lần 1).


• Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rời
ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2).


• Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa
rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3).
<b>-</b> Học sinh đứng thành nhóm những
bạn bị bệnh.


• Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét
gì về tốc độ lây truyền bệnh?


• Em hiểu thế nào là dịch bệnh?


• Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em
biết?


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


<b>-</b> Học sinh làm việc cá nhân như đã
hướng dẫn ở mục thực hành trang 40
SGK.


<b>-</b> Một số học sinh trình bày san phẩm
của mình với ca lớp.


<b>4. Cũng cố, dặn dò :</b>



- Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ?


- Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp.


Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010
<b>Thể dục: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN. TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Yêu cầu thực hiện cơ ban đúng động tác.
- Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
<b>II. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông.


- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình sân trường.
- Chơi trò “Chim bay”


<b>2. Phần cơ bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Ôn 4 động tác đã học: vươn thở, tay, chân và vặn mình.


- Học đợng tác tồn thân: Giáo viên nêu tên, làm mẫu và giai thích động tác
đồng thời hơ nhịp cho học sinh tập.


<i><b>b) Trị chơi vận động:</b></i>



- Chơi trò “Chạy nhanh theo số”


- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giai thích
cách chơi và cho học sinh chơi.


<b>3. Phần kết thuc:</b>


- Thực hiện một số động tác tha lỏng.
- Hát tại chỗ và vỗ tay theo nhịp.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>Chính tả </b> (Nghe viết) : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe-Viết đúng chính ta một đoạn trong Luật bao vệ môi trường
- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm cuối n / ng
<b>II. Các hoạt động:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài m i :ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b> Hướng dẫn học sinh
nghe – viết.



<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.</b>
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong
đoạn văn.




- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ
phận trong câu.


• Giáo viên đọc lại cho học sinh dị bài.
• Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh
làm bài tập chính tả.


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, thực hành.
Bài 2: Yêu cầu đọc đề.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả.


<b>-</b> Nêu nội dung đoạn viết: Những
việc cần làm để bao vệ mơi trường
<b>-</b> Học sinh nêu cách viết bài chính tả.
Luật Bao vệ, Điều 3, phòng ngừa, ứng
phĩ, suy thoái, ...


<b>-</b> Học sinh lắng nghe và viết nắn nót.
- Từng cặp học sinh đổi tập sốt lỗi.



<b>Hoạt động cá nhân.</b>
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
<b>-</b> Học sinh chơi trò chơi: thi viết
nhanh.


<b>-</b> Dự kiến:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>*Bài 3a: </b>u cầu đọc đề.


Giáo viên chốt lại.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.
<b>Phương pháp:</b> Thi đua.


<b>-</b> Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


+ Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/
mức


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã
chọn.


<b>-</b> Học sinh làm việc theo nhóm.
<b>-</b> Thi tìm từ láy:


+ An/ at ; man maùt ; ngan ngaùt ; chan
chát ; sàn sạt ; ràn rạt.



+ Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ;
bàng bạc ; càng cạc.


+ Ơn/ ơt ; un/ ut ; ơng/ ơc ; ung/ uc.
<b>Hoạt động nhóm bàn.</b>


Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở
bài 3a.


<b>4. Cũng cố, dặn dò :</b>


- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3


- Chuẩn bị bài: Luyện tập ta canh sông nước.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


<b>Toán: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.</b>


<b>2. Kĩ năng: Bước đầu có kỹ năng trừ hai sớ thập phân và vận dụng kỹ năng đó trong</b>
giai bài toán có nợi dung thực tế.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Giáo viên phát bài kiểm tra - nhận xét
- Giáo viên cho học sinh sửa bài sai nhiều
3. Bài m i :ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết</b>
cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,</b>
đợng não.


• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện
trừ hai số thập phân.


- Hướng dẫn HS đổi về đơn vị
4, 29 m = 429 cm


1, 84 m = 184 cm


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


<b>-</b> Học sinh nêu ví dụ 1.
<b>-</b> Ca lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>-</b> Giáo viên chốt.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh thực hiện trừ hai số
thập phân.



<b>-</b> Yêu cầu học sinh thực hiện bài b.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ.


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh</b>
bước đầu có kiõ năng trừ hai số thập phân
và vận dụng kiõ năng đó trong giai bài
toán có nợi dung thực tế.


<b>Phương pháp: Thực hành, động não, đàm</b>
thoại.


<b>Bài 1:</b>


<b>Bài 2:</b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách
tính trừ hai số thập phân.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
<b>-</b> Hình thức thi đua cá nhân (Chích bong
bóng).


<b>-</b> Giáo viên chốt lại cách làm.
<b> Bài 3:</b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt đề và
tìm cách giai.



Giáo viên chớt ý: Có hai cách giai.


<b>-</b> 184


245 ( cm)


245 cm = 2, 45 m
 Nêu cách trừ hai số thập phân.
4, 29


- 1, 84
2, 45 (m)


<b>-</b> Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
<b>-</b> Học sinh nhắc lại cách đặt tính và
tính trừ hai số thập phân.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài miệng.
<b>-</b> Học sinh đọc đề.


- 3 em nêu lại.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu cách giai.
- Học sinh làm bài
<b>-</b> Học sinh sửa bài
<b>4. Cũng cố, dặn dò :</b>


- Làm bài nhà.


- Chuẩn bị: Xem bài trước ở nhà.
- Nhận xét tiết học.




<b>Ôn luyện: MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”: biết một số từ ngữ thể</b>
hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời. Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về
thiên nhiên.


<b>2. Kĩ năng: Biết sử dụng từ ngữ gợi ta khi viết đoạn văn ta một canh đẹp thiên nhiên. </b>
<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bao vệ thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức bài “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” </b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thớng hóa</b>


vớn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết
sử dụng từ ngữ ta canh thiên nhiên (bầu
trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi).
<b>Phương pháp: Thao luận nhóm, đàm</b>
thoại, bút đàm, thi đua.


* Bài 1:


* Bài 2:


• Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3
cợt.


• Giáo viên chốt lại:


+ Những từ thể hiện sự so sánh.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.


+ Những từ ngữ khác .


 Hoạt động 2: Hiểu và viết đoạn văn nói
về thiên nhiên.


<b>Phương pháp: Thao luận nhóm, đàm</b>
thoại, thực hành.


<b>* Bài 3:</b>


• Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu
chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một


đoạn văn ta canh đẹp của quê em hoặc ở
nơi em ở ( 5 câu) có sử dụng các từ ngữ
gợi ta, gợi cam


• Giáo viên nhận xét .
• Giáo viên chớt lại.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc bài 1.


<b>-</b> Ca lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác
định ý tra lời đúng.


<b>-</b> 2, 3 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
<b>-</b> Học sinh ghi những từ ngữ ta bầu
trời – Từ nào thể hiện sự so sánh – Từ
nào thề hiện sự nhân hóa.


<b>-</b> Lần lượt học sinh nêu lên


<b>-</b> Xanh như mặt nước mệt mỏi trong
ao


<b>-</b> Được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu
dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng
hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt
đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem…
<b>-</b> Rất nóng và cháy lên những tia sáng
của ngọn lửa/ xanh biếc / cao hơn



- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
<b>-</b> Ca lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh


<b>-</b> Học sinh làm bài
<b>-</b> HS đọc đoạn văn


<b>-</b> Ca lớp bình chọn đoạn hay nhất
<b>4. Cũng cố, dặn dò :</b>


</div>

<!--links-->

×