Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I/ Tên đề tài: PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN</b>


<b> BẰNG SƠ ĐỒ ĐOẠN THẲNG LỚP 5</b> <b> </b>
<b>II/ Đặt vấn đề: </b>


Như chúng ta đã biết dạy học toán ở tiểu học nhằm giúp cho học sinh có
những kiến cơ bản ban đầu về số học, các số tự nhiên, phân số, số thập phân
và các đại lượng thơng dụng. Giải được các bài tốn đơn giản có ứng dụng
trong thực tế, xây dựng nền móng toán học để sau này các em áp dụng vào
trong cuộc sống hằng ngày của các em. Góp phần bước đầu phát triển năng
lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí, giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi
trong cuộc sống. Để giúp học sinh đạt nhiều mục đích trên, giáo viên cần có
nhiều yếu tố quan trọng là thủ thuật dạy học. Trong đó, việc dạy giải các bài
tốn có lời văn cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng và
quyết định trong việc dạy và học toán. Đối với học sinh tiểu học, tư duy các
em đang dần dần chuyển từ trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng. Do
vậy, việc đơn giản hoá các bài toán là một trong những phương pháp mang lại
hiệu quả cao trong việc giải toán cho các em. Trong đó, việc sự dụng phương
pháp giải tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng, chuyển nội dung bài toán từ kênh chữ
sang kênh hình, sơ đồ đoạn thẳng từ đó đem lại niềm vui và hứng thú trong
việc học tốn của học sinh.


Chính vì vậy mà trong việc nghiên cứu tơi chọn đề tài: “Phương pháp giải
<i><b>tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng lớp 5”.</b></i>


<b>III/ Cơ sở lí luận:</b>


Trong q trình giải tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng trong nhiều năm, tôi thấy
học sinh chỉ tính vẹt chưa có lí luận chặt chẽ, cụ thể như những dạng tốn như
tìm 2 số khi biết tổng và tỉ, hay hiệu và tỉ, chuyển động-so sánh đại lượng,
học sinh cịn lúng túng, vẽ chưa chính xác dẫn đến tính nhầm. Bản thân tơi


phải nghiên cứu vận dụng nhiều phương pháp trong quá trình, áp dụng từng
bài trong mỗi phương pháp.


Từ những lí luận thực tiễn, tơi trăn trở và nghiên cứu cho việc giải tốn.
Chính vì vậy, tơi chọn tơi chọn đề tài “Giải tốn bằng phương pháp dùng sơ
<i><b>đồ đoạn thẳng ở lớp 5”</b></i>


<b>IV/Cơ sở thực tiển:</b>


Từ lâu nay, việc giải toán đã trở thành hoạt động sáng tạo và hấp dẫn đối
với nhiều học sinh, thầy cô giáo và bậc phụ huynh Có nhiều vấn đề cần lưu ý,
có những vấn đề quan trọng nhất là nhận dạng các bài tốn trong q trình
dạy học là chọn những phương pháp thích hợp để giải tốn. Do đó địi hỏi
học sinh phải được trang bị nhiều phương pháp giải toán .Học toán ở tiểu học
sẽ tạo cho trẻ có những hứng thú trong học tập. Ngay từ lớp 1 - đến lớp 5 các
em đã được học các dạng tốn có liên quan như : tìm hai số khi biết tổng
hiệu , tìm hai số khi biết tỉ số của hai số đó, tốn chuyển động đều. so sánh
các đại lượng, toán trồng cây...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lên lớp 5 nhiềù dạng toán cac em chưa nắm chắc kiến thức. Bên cạnh đó vẫn
có một số thầy cơ giảng qua loa chưa tận tuỵ trong việc giải toán. Từ những
nhược điểm giữa thầy và trò còn vướng mắc . Để đáp ứng những kiến thức sơ
đẳng ban đầu trong các phương pháp bước nào cũng có vai trị quyết định .Do
vậy việc hướng dẫn giải tốn là một bước quan trọng nhất trong việc dạy giải
toán cho học sinh.


<b>V/Nội dung nghiên cứu :</b>


-Giúp học sinh giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng ở lớp 5.



-Đối tượng nghiên cứu là học lớp 5A trường tiẻu học Trịnh Thị Liền .
-Làm rõ những quan điểm, bản chất phương pháp giải tốn bằng sơ đồ .
-Các bài tốn có liên quan ở lớp 4,5.


-Ngay từ đầu năm học nhà trường nắm lại kiến thức của học sinh qua 3 tháng
hè để đánh gía sự tiếp thu của học sinh trong việc giải toán, và biết được một
số phương pháp giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Trong bài khảo sát có nhiều
phép tính trong đó có bài tốn giải dạng sơ đồ đoạn thẳng. Lớp 5A của tôi
không thực hiện được cụ thể như: một số bài vẽ chưa chính xác,tính nhầm
lẫn, do các em khơng hiểu,kết quả một số em không biết sử dụng sơ đồ đoạn
thẳng chiếm tỉ lệ khá cao là 76 % so với cả lớp.Song những bài kiểm tra vẫn
còn thấp.


-Như vậy qua việc nghiên cứu thực trạng thấy rằng hầu hết các em trong lớp
không biết áp dụng vào sơ đồ đoạn thẳng trong việc giải tốn. Qua việc giải
tốn tơi rất nan giải trong dạy học cụ thể là giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng,
việc giải bằng sơ đồ áp dụng nhiều trong toán lớp 5, phương pháp này là
phương pháp trực quan áp dụng đặc biệt có hiệu quả khi giải tốn có dạng
tính xi, tính ngược,suy luận lơgíc.


*Các phương pháp giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng:


-Khi sử dụng phương pháp này ta còn xác định rõ: ẩn số - dữ kiện - điều kiện
bài toán. Biểu diễn dưới dạng sơ đồ theo nguyên tắc sau:


+/ ẩn số đặt bên trái (Có các ẩn số trung gian).
+/ Điều kiện đặt bên phải.


+/ Vịng cung phía trên biểu diễn dữ kiện bài tốn.



+/ Vịng cung phía dưới biểu diễn các phép tính ngược dữ kiện.


Lưu ý: Khi giải tốn ta tính ngược từ ẩn số phụ cuối cùng tính liên tiếp cho
đến ẩn số cần tìm.


* Dưới đây là một số ví dụ minh hoạ:


<b>VD1: Bài tốn về số học: Tổng của 2 số là 121. Tỉ số của hai số đó </b> 5<sub>6</sub> là
. Tìm hai số đó.


a. Tìm hiểu đề:


-Trước hết cho HS đọc về phân tích đề bài.


-GV đưa ra 1 số câu hỏi có liên quan trong đề bài, chẳng hạn bài tốn thuộc
loại dạng tốn gì? Tổng của hai số là bao nhiêu? Như vậy số bé mấy phần, số
lớn mấy phần? Các phần như thế nào với nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Số lớn: 121


Dựa vào sơ đồ của tổng hai số ta thực hiện phép tính
Tổng số phần bằng nhau: 5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: ( 121 : 11 ) x 5 = 55


Số lớn là: 121 - 55 = 66


Đáp số: Số bé: 55 Số lớn : 66


<b>VD2: Bài toán tính tuổi: Hiện nay, mẹ hơn con 24 tuổi. cách đây 3 năm, tuổi</b>


con bằng 1<sub>4</sub> tuổi mẹ .Tính tuổi mỗi người?


a/Tìm hiểu đề:


-Trước hết cho học sinh đọc đề và phân tích đề.


-GV lần lượt đưa ra những câu hỏi liên quan đến bài toán .
-Bài toán này dạng tốn gì?


-Muốn tìm tuổi mỗi người hiên ta làm như thế nào?


-Gv đặt câu hỏi mẹ hơn con ao nhiêu tuổi ? Từ những lí luận đó GV hướng
dẫn học sinh vẽ sơ đồ.


b/ Sơ đồ minh hoạ: ? tuổi
Tuổi mẹ :


Tuổi con:


? tuổi


Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau: 4 - 1 = 3 (phần)
Tuổi con cách đây 3 năm: 24 : 3 = 8 ( tuổi)


Tuổi con hiện nay: 8 + 3 = 11 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay: 11 + 24 = 35 ( tuổi)
<b> Đáp số: Tuổi con 11 tuổi , Tuổi mẹ : 35 tuổi.</b>


<b>VD3: Bài tốn có liên quan đến yếu tố hình học :</b>



Một sân vận động hình chữ nhật có chu vi 400m ,chiều dài bằng 3<sub>2</sub> chiều
rộng


a. Tính chiều và chiều rộng của sân vận động đó?
b.Tính diện tích của sân vận động đó?


*Tìm hiểu đề :


-HS đọc đề và phân tích đề .
-GV đặt câu hỏi :


Chu vi hình chữ nhật là bao nhiêu ?


So sánh chiều dài và chiều rộng như thế nào với nhau?
Bài toán yêu cầu ta tính gì?


*Sơ đồ minh hoạ
Chiều dài:
200m


Chiều rộng:


Theo sơ đồ ta có : Tổng số phần bằng nhau: 3 + 2 = 5 (phần)
Chiều dài của sân vận động : 200 : 5 x 3 = 120 ( m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Diên tích của sân vận động: 120 x 80 = 9600 ( m2 <sub>) </sub>


Đáp số: 120m , 80m , 9600 (m2 <sub>)</sub>


Bài toán liên quan về tính vận tốc .



<b>VD: Một ơ tơ đi được quãng đường dài 170 kmhết 4 giờ.Hỏi trung bình mỗi</b>
giờ ơ tơ đi được bao nhiêu ki lơ mét ?


Dựa vào bài tốn GV hướng dẫn vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
?km


Giải:


Trung bình mỗi giờ ơ tơ đi được:
170 km 170 : 4 = 42,5(km)
Đáp số: 42,5 km


<b>Bài toán liên quan về chuyển động đều :</b>


Cùng một lúc một ô tô đi tên A đến B và một xe máy đi từ B đếnA chuyển
động ngược chiều nhau . Sau 2 giờ ô tô và xe máy gặp nhau tại C vân tốc của
ô tô là 60km/giờ, vận tốc của xe máy là 40km /giờ .Tính chiều dài qng
đường AB.


a/ Tìm hiểu đề bài:


GV đặt câu hỏi liên quan đến bài toán để vẽ sơ đồ
A ô tô C xe máy B



v = 60km/giờ gặp nhau v = 40km/giờ


?
-Từ sơ đồ ta tìm ra cách giải :



Quãng đường AC là: 60 x 2 = 120 (km)
Quãng đườngCB là: 40 x 2 = 80 (km)
Quãng đường AB là: 120 + 80 = 200 (km)
Đáp số : 200 km


Trên đây là phương pháp giải toán dùng các sơ đồ thường gặp ở lớp 5. Nhìn
chung các sơ đồ này đều là chung đặc điểm. Khi sử dụng sơ đồ tức là đã
chuyển nội dung bài toán từ kênh chữ sang kênh sơ đồ . Mục đích làm cho
các em dễ hiểu từ thực tế dẫn đến giải được các dạng toán trên .


<b>VI/ Kết quả nghiên cứu:</b>


-Qua một thời gian áp dụng phương pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng đối với các
bài tốn có liên quan. Riêng bản thân tôi cần chuẩn bị trước khi đến lớp, khi
chuẩn bị bài cần lựa chọn phương pháp phù hợp, hướng dẫn học sinh học toán
và giải toán.Một bài tốn có nhiều phương pháp giải khác nhau, giáo viên cần
hướng cho học sinh tìm đến các lời giải đơn giản nhất, có hiệu quả nhất.
Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng có thể dạy trong các giờ học bài mới, bài
luyện tập hoặc bồi dưỡng học sinh giỏi.


-Khi dạy cho học sinh lớp tôi, cần gợi ý những câu gợi mở. Xác lập mối quan
hệ giữa những dữ kiện của bài tốn. Từ đó chọn được sơ đồ thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Sau một khoảng thời gian áp dụng biện pháp vào thực tiễn giảng dạy ở lớp, tỉ
lệ học sinh biết vận dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng được nâng lên. Giờ
học toán diễn ra nhẹ nhàng, gây hứng thu nhiều hơn cho học sinh.


<b>VII/ Phần kết luận: </b>



Con người vừa mục tiêu, vừa là động lực trong sự phát triển đi lên của đất
nước. Giáo dục là sự nghiệp “<i>Trồng người</i>”làm sao tạo cho đất nước những
công dân đủ đức đủ tài đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội và thời
đại.Theo như văn kiện đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “<i>Để đáp</i>
<i>ứng yêu cầu về con người về nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát</i>
<i>triển của đất nước trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố cần tạo ra sự</i>
<i>chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo”.</i>


Dạy giải tốn nói chung và dạy kĩ năng thực hành giải toán vận dụng
phương pháp bằng sơ đồ nói riêng là một những phương pháp dạy học tích
cực phù hợp với tâm lí và trình độ nhận thức của học sinh.Phương pháp này
mang hiệu quả thiết thực trong việc học toán và giải toán cho học sinh, gây
được hứng thú trong học tập cho học sinh. Dạy học cho học sinh giải toán
bằng phương pháp này thực sự phát huy tính tích cực, chủ đơng sáng tạo của
học sinh trong việc học toán.


<b>VIII/ Đề Nghị :</b>


Trong thời gian tôi nghiên cứu và thực hiện dạy giải toán bằng sơ đồ cho
lớp 5A , được sự cộng tác chặt chẽ của các giáo viên trong tổ 4,5 đã góp ý và
có điều chỉnh biện pháp này mang lại hiệu quả tốt đẹp trong việc giải tốn
bằng sơ đồ bằng đoạn thẳng.


Vì điều kiện thời gian và khả năng còn hạn chế, sáng kiến kinh nghiệm chưa
thực sự hồn chỉnh. Tơi rất mong được sự đóng góp của các thầy cơ giáo và
bạn bè đồng nghiệp góp ý cho sáng kiến của tơi hồn chỉnh hơn.


Người viết.



Phan Anh Thiện


<b>IX/ Phụ lục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tổng số HS Số học sinh chưa biết sử dụng
sơ đồ đoạn thẳng có hiệu quả


Số học sinh không biết sử
dụng sơ đồ đoạn thẳng


33 8 24% 25 76 %




*Kết quả khảo sát việc thực hiện giải toán của lớp 5A
Năm học: 2010-2011 so với đầu năm:


Tổng số HS Số học sinh chưa biết sử dụng
sơ đồ đoạn thẳng có hiệu quả


Số học sinh không biết sử
dụng sơ đồ đoạn thẳng


33 30 91% 3 9 %


<b>X/ Tài liệu tham khảo:</b>


1/ Tài liệu: Trần Dân Hiển; 10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán; Nhà
xuất bản Giáo dục năm 2000.



2/Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho viên tiểu học chu kì III.
3/Sách giáo khoa Toán 5.


4/Sách bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 5 tập 1; Nhà xuất bản Giáo dục.
5/Giải bài tập toán 5; Nhà xuất bản Giáo dục.


XI/Mục lục:


<b>Nội dung</b> <b>Trang</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>2/Đặt vấn đề</i> 1


<i>3/Cơ sở lí luận </i> 1-2


<i>4/Cơ sở thực tiễn</i> 1


<i>5/Nội dung nghiên cứu</i> 2-4


<i>6/Kết quả nghiên cứu</i> 4-5


<i>7/Phần kết luận</i> 5


<i>8/ Đề Nghị </i> 5


<i>9/Phụ lục </i> 6


<i>10/Tài liệu</i> 6


<i>11/Mục lục </i> 7



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×